KHBD NGỮ văn 6 cv 5512(bộ 2)

47 23 0
KHBD NGỮ văn 6   cv 5512(bộ 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên :Vũ Thị ánh Tuyết học Ngữ văn KÕ ho¹ch d¹y ************************************* ˜{| {˜***************************************** TRƯỜNG THCS TƠ HIỆU Tổ: KHXH Họ tên giáo viên: Vũ Thị Ánh Tuyết CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP: TÌNH U Q HƯƠNG ĐẤT NƯỚC VÀ NGHỆ THUẬT SO SÁNH TRONG CÁC VĂN BẢN TRUYỆN HIỆN ĐẠI Môn học: Ngữ văn; lớp: 6A1 Thời gian thực hiện: (77, 78, 79, 80, 81, 82) BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG CHỦ ĐỀ -Chủ đề xây dựng sở tích hợp nội dung: Đọc hiểu văn bảnTiếng Việt theo định hướng hình thành phát triển kĩ kĩ đọc hiểu vận dụng hiệu biện pháp tu từ so sánh vào việc đọc - hiểu văn bản; nói viết văn miêu tả -Chủ đề lựa chọn dựa hai tuần học liền với mục đích tránh xáo trộn, tiện cho giáo viên học sinh trình dạy học BƯỚC 2: XÂY DỰNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ Tiết 77-78-79 Bài dạy -Những vấn đề chung chủ đề 80-81-82 -Sông nước Cà Mau -Vượt thác -Khái niệm, cấu tạo phép so sánh - Các kiểu so sánh, tác dụng phép so sánh - Luyện tập - Tổng kết chủ đề- Kiểm tra đánh giá Ghi BƯỚC 3: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ Về kiến thức: - Qua chủ đề học sinh cảm nhận vẻ đẹp vùng sông nước cực nam Tổ quốc với vẻ đẹp hoang xơ, trù phú miền trung hùng vĩ Đặc biệt hình ảnh người lao động miền đất nước - Hiểu đặc trưng thể loại truyện đại Nhận biết hiểu vai trò yếu tố miêu tả truyện học, nghệ thuật miêu tả cách chọn lọc xếp chi tiết, ngôn ngữ sinh động qua phép so sánh - Nhớ số chi tiết đặc sắc truyện học Biết kể lại tóm tắt chi tiết truyện c hc **************************************** {|{ *********************************** Trờng THCS Tô Hiệu-Quận Lê Chân-Hải Phòng Giáo viên :Vũ Thị ánh Tuyết học Ngữ văn Kế hoạch dạy *************************************{| {***************************************** - Hc sinh nhớ khái niệm so sánh biết cấu tạo phép tu từ so sánh; kiểu so sánh, tác dụng biện pháp tu từ - HS phân tích vận dụng hiệu biện pháp tu từ vào việc đọc - hiểu văn bản; nói viết văn miêu tả - HS nhận diện phép tu từ; cấu tạo phép tu từ so sánh; kiểu so sánh, tác dụng biện pháp tu từ - Liên hệ tới chương, phần khác toàn tác phẩm xem tác phẩm chuyển thể sang điện ảnh.Tích hợp liên mơn: Mơn địa lý,Giáo dục cơng dân, mĩ thuật vào tìm hiểu, khai thác, bổ sung kiến thức học - Tích hợp giáo ý thức u q bảo vệ mơi trường thiên nhiên - Có kĩ vận dụng phương pháp học tập vào Đọc - Hiểu truyện đại khác Về lực: 2.1.Năng lực chung: -Năng lực tự chủ tự học: tự tin tinh thần lạc quan học tập đời sống, khả suy ngẫm thân, tự nhận thức, tự học tự điều chỉnh để hoàn thiện thân -Năng lực giao tiếp hợp tác: Thu nhận lý giải thông tin văn bản, thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá vấn đề học tập đời sống; phát triển khả làm việc nhóm, làm tăng hiệu hợp tác -Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Phát giải vấn đề đặt sống biết đánh giá vấn đề, tình góc nhìn khác 2.2 Năng lực đặc thù: -Năng lực đọc hiểu văn bản: Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận giá trị thẩm mĩ văn học - Năng lực tạo lập văn bản: Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt với trải nghiệm khả suy luận thân để hiểu văn bản;Trình bày dễ hiểu ý tưởng ; có thái độ tự tin nói; kể lại mạch lạc câu chuyện; biết chia sẻ ý tưởng thảo luận ý kiến học - Năng lực thẩm mỹ: Trình bày cảm nhận tác động tác phẩm thân Vận dụng suy nghĩ hành động hướng thiện Biết sống tốt đẹp Về phẩm chất: **************************************** ˜{|{˜ *********************************** Trờng THCS Tô Hiệu-Quận Lê Chân-Hải Phòng Giáo viên :Vũ Thị ánh Tuyết học Ngữ văn Kế ho¹ch d¹y ************************************* ˜{| {˜***************************************** - Nhân ái: Bồi dưỡng tình cảm ngơn ngữ dân tộc, có ý thức phát huy giàu đẹp TV, vận dụng lối so sánh ví von, giàu hình ảnh ơng cha.tình u thiên nhiên, đất nước (Sơng nước Cà Mau; Vượt thác); - Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng học vào tình huống, hồn cảnh thực tế đời sống thân Chủ động hoàn cảnh, biến thách thức thành hội để vươn lên Ln có ý thức học hỏi khơng ngừng để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, trở thành cơng dân tồn cầu -Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với mình, có trách nhiệm với đất nước, dân tộc để sống hịa hợp với mơi trường BƯỚC 4: XÁC ĐỊNH VÀ MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CỦA MỖI LOẠI CÂU HỎI/BÀI TẬP CÓ THỂ SỬ DỤNG ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỤC VÀ PHẨM CHẤT CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Nhận biết - Tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm - Thể loại văn - Đế tài, cốt truyện, việc, nhân vật… - Giá trị nội dung, nghệ thuật - Nhớ nét tác giả, tác phẩm/ đoạn trích - Tóm tắt cốt truyện, đề tài, chủ đề tác phẩm - Nhận số chi tiết, hình ảnh, việc… tiêu biểu - Nhận biết cách diễn đạt có sử dụng phép tu từ khác cách diễn đạt thông thường khác điểm Thơng hiểu - Giải thích nét đặc sắc nội dung, nghệ thuật chi tiết, việc tiêu biểu - Lí giải ý nghĩa nội dung củaTP - Giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm - Hiểu tác dụng phép tu từ - Trình bày cảm nhận ấn tượng cá nhân giá ND NT TP - Chỉ mục đích việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh Vận dụng thấp - Vận dụng hiểu biết tác giả, tác phẩm, thể loại lí giải giá trị ND NT TP - Cảm nhận ý nghĩa số hình ảnh, chi tiết đặc sắc truyện - Khái quát ý nghĩa tư tưởng mà tác giả gửi đến người đọc - So sánh giống khác đoạn trích để thấy nét đặc sắc cách miêu tả nhà văn - Tạo lập Vận dụng cao - Biết tự đọc khám phá giá trị văn thể loại - Trình bày kiến giải riêng nhân vật, cốt truyện, phát sáng tạo văn - Vận dụng tri thức đọc hiểu văn để kiến tạo giá trị sống ca nhân (những học rút vận dụng vào sống) - Sáng tác thơ, vẽ tranh; kể sáng tạo - Đưa bình luận, nhận xét phép tu từ sử **************************************** ˜{|{˜ *********************************** Trêng THCS Tô Hiệu-Quận Lê Chân-Hải Phòng Giáo viên :Vũ Thị ánh Tuyết học Ngữ văn Kế hoạch dạy *************************************{| {˜***************************************** - Nhớ khái niệm so sánh, kiểu so sánh - Nhận diện biện pháp tu từ sử dụng văn sử dụng văn - Lấy ví dụ, đặc câu có phép tu từ so sánh số câu, đoạn văn phân tích hiệu biểu đạt biện pháp tu từ dụng văn - Vận dụng biện pháp tu từ vào việc viết văn miêu tả BƯỚC 5: BIÊN SOẠN CÁC CÂU HỎI/BÀI TẬP CỤ THỂ THEO CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU Đà MÔ TẢ NHẬN BIẾT - Nêu hiểu biết em tác giả Đoàn Giỏi miền đất Cà Mau? - Cảnh sông nước Cà Mau tả theo trình tự nào? - Những dấu hiệu thiên nhiên Cà Mau gợi cho người nhiều ấn tượng qua mảnh đất này? - Khi miêu tả cảnh sông nước Cà Mau, đọc đáo tên sông, tên đất nơi thể nghệ thuật nào? - Nêu hiểu biết em tác giả Võ Quảng dịng sơng Thu Bồn? - Văn Vượt thác văn miêu tả có bố cục phần, THƠNG HIỂU - Cách miêu tả tác giả có độc đáo? Tác dụng cách tả này? - Đoạn văn tả sông nước Năm Căn tạo nên thiên nhiên tưởng tượng em? - Hãy liệt kê hình ảnh gắn với màu xanh văn bản? từ em rút nhận xét thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau? - Quang cảnh chợ Năm Căn lên vừa quen thuộc vừa lạ lùng, sao? - Nhận xét em nghệ thuật miêu tả phương diện dùng từ, biện pháp tu từ? Tác dụng VẬN DỤNG Mức độ thấp - Phân tích tác dụng cách dùng từ, so sánh đoạn miêu tả dòng Năm Căn rừng đước? - Nêu nhận xét nghệ thuật đoạn trích? - Qua đoạn trích, em cảm nhận vùng đất này? - Em học tập từ nghệ thuật tả cảnh tác giả? - Vì nói: Nhà văn Đồn Giỏi nhà văn vùng đất phương Nam? - Trình bày cảm nhận em hình ảnh so sánh đẹp văn bản? - Nhận xét nghệ thuật miêu tả qua hai văn Sông nước Cà Mau Vượt thác? - Em học tập từ Mức độ cao - Cảm xúc em vẻ đẹp thiên nhiên quê hương đất nước? - Viết đoạn văn khoảng 12 câu tả sông quê em theo đặc điểm riêng? - Chân dung người lao động sơng nước qua hình ảnh dượng Hương Thư? - Cảm nhận phong phú, đa dạng thiên nhiên, đất nước Việt Nam qua hai văn “ Sơng nước Cà Mau” Đồn Giỏi “ Vượt thác” Võ Quảng? - Giới thiệu Cà Mau - điểm đến du lịch ngày để **************************************** ˜{|{˜ *********************************** Trêng THCS T« HiƯu-Qn Lê Chân-Hải Phòng Giáo viên :Vũ Thị ánh Tuyết học Ngữ văn Kế hoạch dạy ************************************* {| {***************************************** ch phần đó? - Cảnh dịng sơng, cảnh hai bên bờ, cảnh vượt thác dượng Hương Thư miêu tả chi tiết bất nào? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? - Khái niệm, nhận biết phép tu từ so sánh, kiểu cụ thể phép tu từ cách sử dụng đó? - Cảm nhận em cảnh tượng thiên nhiên, người lao động nơi đây? - Miêu tả cảnh vượt thác, tác giả muốn thể tình cảm quê hương? -lí giải, phát hiện, nhận xét, đánh giá tác dụng phép tu từ nghệ thuật tả cảnh tác giả? - Vì nói văn “ Vượt thác”, thiên nhiên thay đổi theo vùng? -Trình bày cảm nhận, kiến giải riêng cá nhân tác dụng phép tu từ so sánh - Trao đổi, thảo luận giá trị từ ngữ, hình ảnh, phép tu từ so sánh thấy phát triển đời sống xã hội - Viết đoạn văn năm đến bảy câu tả bác nông dân làm ruộng? -Từ việc làm dượng Hương Thư, em có suy nghĩ học sinh học tập mái trường khang trang, đại nay? Câu hỏi định tính, định lượng: - Trắc nghiệm khách quan (Tác giả, tác phẩm, đặc điểm thể loại …) - Câu tự luận trả lời ngắn Bài tập thực hành: Trình bày miệng (thuyết trình, kể chuyện, trình bày số vấn đề …)Câu tự luận trả lời ngắn (lí giải, phát hiện, nhận xét, đánh giá…) - Phiếu làm việc nhóm (trao đổi, thảo luận giá trị tác phẩm…) - Nghiên cứu so sánh tác phẩm, nhân vật theo chủ đề - Viết đoạn văn (hoặc văn) để trình bày hiểu biết tác phẩm, vận dụng vấn đề học vào sống BƯỚC 6: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC SƠNG NƯỚC CÀ MAU Đồn Giỏi **************************************** ˜{|{˜ *********************************** Trêng THCS T« Hiệu-Quận Lê Chân-Hải Phòng Giáo viên :Vũ Thị ánh Tuyết học Ngữ văn Kế hoạch dạy *************************************{| {***************************************** I MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Nắm nét tác giả tác phẩm - HS cảm nhận phong phú, độc đáo thiên nhiên vùng Cà Mau Nắm nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước tác giả Về lực: -Năng lực tự chủ tự học: tự tin tinh thần lạc quan học tập đời sống, khả suy ngẫm thân, tự nhận thức, tự học tự điều chỉnh để hoàn thiện thân -Năng lực giao tiếp hợp tác: Thu nhận lý giải thông tin văn bản, thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá vấn đề học tập đời sống; phát triển khả làm việc nhóm, làm tăng hiệu hợp tác -Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Phát giải vấn đề đặt sống biết đánh giá vấn đề, tình góc nhìn khác Về phẩm chất: - Nhân ái: Bồi dưỡng tình cảm ngơn ngữ dân tộc, có ý thức phát huy giàu đẹp TV, vận dụng lối so sánh ví von, giàu hình ảnh ơng cha.tình u thiên nhiên, đất nước - Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng học vào tình huống, hồn cảnh thực tế đời sống thân Ln có ý thức học hỏi không ngừng để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, trở thành cơng dân tồn cầu -Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với mình, có trách nhiệm với đất nước, dân tộc để sống hịa hợp với mơi trường II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, hình, máy tính, giấy A0 **************************************** ˜{|{˜ *********************************** Trờng THCS Tô Hiệu-Quận Lê Chân-Hải Phòng Giáo viên :Vũ Thị ánh Tuyết học Ngữ văn Kế ho¹ch d¹y ************************************* ˜{| {˜***************************************** Học liệu: Sách giáo khoa, kế hoạch dạy, video, tranh ảnh, thơ, câu nói tiếng liên quan đến chủ đề III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: - Tạo hứng thú với học - Kết nối vào học, định hướng ý cho học sinh b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát video vùng đất Cà Mau nêu cảm xúc -Xác định vấn đề cần giải quyết: Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên người nơi tận cực Nam tổ quốc qua văn “Sông nước Cà Mau” trích tác phẩm “ Đất rừng phương Nam” Đoàn Giỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh - Nơi thất đep, thật trù phú d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu HS quan sát vi deo trả lời câu hỏi: Nội dung video giới thiệu cho điều gì? Cảm xúc em xem video Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Hoạt động học sinh Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân , suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Hs báo cáo kết thực nhiệm vụ - Hs trao đổi, thảo luận để xác định vấn đề cần tìm hiểu - Gọi HS nhận xét, thống ý kiến GV nhận xét, dẫn vào mới: đoạn clip mà em vừa xem đưa đến với vùng đất Cà Mau tỉnh nằm cực Nam Tổ quốc Ở ta thấy cà mau tỉnh miền Tây Nam Bộ làm nên vùng kinh tế quan trọng Nó thể vị trí chiến lược q trình phát triển kinh tế, trị nước ta Và hơm nay, trị bước lên thuyền tri thức để đến với vùng sông nước Cà Mau để cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên **************************************** ˜{|{˜ *********************************** Trờng THCS Tô Hiệu-Quận Lê Chân-Hải Phòng Giáo viên :Vũ Thị ánh Tuyết học Ngữ văn Kế hoạch d¹y *************************************˜{| {˜***************************************** người nơi tận cực Nam tổ quốc qua văn “Sơng nước Cà Mau” trích tác phẩm “ Đất rừng phương Nam” Đoàn Giỏi Câu truyện dựng thành phim có lẽ xem hiểu phần nội dung câu truyện Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu chung ( Đọc tìm hiểu tác giả tác phẩm) a, Mục tiêu: Giúp học sinh có tri thức + Đọc tìm hiểu thích (đọc, tác phẩm, từ khó) + Tìm hiểu khái qt tác giả, tác phẩm b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc tìm hiểu tác giả Đồn Giỏi (Tên, tuổi, phong cách, đè tài, tác phẩm chính, giải thưởng ) văn “Sông nước Cà Mau” (Xuất xứ, thể loại, PTBĐ, kể, bố cục ) qua nguồn tài liệu qua phần thích SGK Cho HS từ tiết trước chuẩn bị nhà: Nhóm 1: Hiểu biết chung tác giả Nhóm 2: Điều hành phần đọc, kể tóm tắt Nhóm 3: Tìm hiểu chung tác phẩm c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh **************************************** ˜{|{˜ *********************************** Trêng THCS Tô Hiệu-Quận Lê Chân-Hải Phòng Giáo viên :Vũ Thị ánh Tuyết học Ngữ văn Kế hoạch dạy ************************************* {| {˜***************************************** d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thơng dự án Nhóm 1: Hiểu biết chung tác giả Nhóm 2: điều hành phần đọc Nhóm 3: Tìm hiểu chung tác phẩm Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS nghe hướng dẫn - Từng HS chuẩn bị độc lập (Khi nhà) - Hoạt động nhóm trao đổi, thống nội dung, hình thức thực nhiệm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV giới thiệu thêm tác phẩm: Nhóm 1: Hiểu biết chung tác giả * "Đất rừng phương Nam" (1957) truyện - Đoàn Giỏi (1925 – 1989) dài tiếng Đoàn Giỏi Truyện kể - Quê hương: Tiền Giang quãng đời lưu lạc cậu bé An, nhân vật - Sự nghiệp sáng tác - vùng đất U minh, miền Tây Nam + Thời gian viết văn: Viết văn từ thời kỳ Bộ năm đầu kháng chiến kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – chống thực dân Pháp 1954) * Qua câu chuyện đời lưu lạc + Đề tài: Thường viết thiên nhiên An, tác giả đưa người độc đến với cảnh người Nam Bộ sống thiên nhiên hoang dã mà phong + Các tác phẩm chính: phú, độc đáo sống người *Thơ: Giữ vững niềm tin (1954); vùng cực Nam Tổ quốc "Đất rừng *Truyện: Cá bống mú (1955); Ngọn tầm **************************************** ˜{|{˜ *********************************** Trêng THCS Tô Hiệu-Quận Lê Chân-Hải Phòng Giáo viên :Vũ Thị ánh Tuyết học Ngữ văn Kế hoạch dạy *************************************{| {˜***************************************** phương Nam" đem đến cho bạn độc vông (1956); Đất rừng phương Nam hiểu biết phong phú lòng yêu mến đối (1957 ); Hoa hướng dương (1960); Cuộc với thiên nhiên, người vùng đất truy tìm kho vũ khí (1967); *Biên khảo: Tê giác ngàn xanh (1981) GV lưu ý HS nhà luyện đọc thêm: *Nhóm 2: Trình bày cách đọc văn bản: - Đoạn đầu đọc chậm, giọng miên man, - Nêu cách đọc đều, sau tốc độ đọc nhanh dần - Thể đọc minh họa số đoạn - Đoạn tả chợ đọc giọng vui, linh hoạt - HS khác nhận xét – cho điểm bạn *Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + Kết qủa làm việc học sinh + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc làm việc + Phương pháp nhóm + Đánh giá lực nhóm Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức * GV KÕt luËn: ĐG tác giả viết nhiều q hương Nam Bộ ơng có vốn sống cách hiểu tường tận, chi tiết người nơi đây.Ông sinh lớn lên gia đình giả tỉnh Tiền Giang , ĐG có ngơi tịa ngang dãy dọc Năm 1954 ơng tập kết Bắc hiến tồn nhà cửa cho cách mạng, nhà ơng UBND huyện Châu Thành Dù phần lớn đời sống Miền Bắc đời sáng tác hướng mảnh đất Phương nam yêu dấu ông Năm (1949 – 1954) ơng cơng tác Nhóm 3: Tìm hiểu chung tác phẩm - Xuất xứ - Thể loại: - Chủ đề - Phương thức biểu đạt: *Xuất xứ:Sông nước Cà Mau đoạn trích chương 18 truyện “Đất rừng Phương Nam (1957) tác phẩm tiếng nhà văn ĐG *Thể loại :Truyện dài tiếng ĐG *Phương thức biểu đạt:miêu tả + thuyết minh, biểu cảm *Ngôi kể:kể theo thứ *Bố cục :Chia phần +Phần 1:(Từ đầu đến ….một màu xanh đơn điệu ->Ấn tượng chung ban đầu thiên nhiên vùng đất cà Mau +Phần 2:( tiếp theo….khói sóng ban mai ->Tả kênh rạch cà mau dòng song Năm căn) +Phần 3: Phần lại …->Tả cảnh chợ Năm Căn **************************************** {|{ *********************************** 10 Trờng THCS Tô Hiệu-Quận Lê Chân-Hải Phßng ... lực đọc hiểu văn bản: Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận giá trị thẩm mĩ văn học - Năng lực tạo lập văn bản: Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt với trải nghiệm khả suy luận thân để hiểu văn bản;Trình... miêu tả nhà văn - Tạo lập Vận dụng cao - Biết tự đọc khám phá giá trị văn thể loại - Trình bày kiến giải riêng nhân vật, cốt truyện, phát sáng tạo văn - Vận dụng tri thức đọc hiểu văn để kiến... học Ngữ văn Kế hoạch dạy *************************************{| {***************************************** - Nh khái niệm so sánh, kiểu so sánh - Nhận diện biện pháp tu từ sử dụng văn sử dụng văn

Ngày đăng: 20/03/2021, 23:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan