Đánh giá tính bền vững chuỗi rau an toàn mộc châu

114 7 0
Đánh giá tính bền vững chuỗi rau an toàn mộc châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ ĐỨC CÔNG ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CHUỖI RAU AN TỒN MỘC CHÂU Chuyên ngành: Mã số: Người hướng dẫn: Kinh tế nông nghiệp 60.62.01.15 TS Đào Thế Anh NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lê Đức Công i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, nỗ lực thân nhận nhiều quan tâm giúp đỡ tập thể, cá nhân ngồi trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới quý thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn – Học Viện Nông nghiệp Việt Nam người truyền đạt cho kiến thức bổ ích tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới thầy giáo TS Đào Thế Anh người tận tâm hướng dẫn thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán UBND huyện Mộc Châu, phịng Thống kê, phịng Nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Mộc Châu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ủng hộ, giúp đỡ thời gian qua Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lê Đức Công ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lơi cam ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục sơ đồ vi Danh mục từ viết tắt vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Đóng góp luận văn 1.4.1 Về lý luận 1.4.2 Về thực tiễn Phần Cơ sở lý luận sở thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Điều kiện, đặc điểm vai trò rau an toàn 10 2.1.3 Sự cần thiết phải có chuỗi rau an tồn để cung ứng đến người tiêu dùng 15 2.1.4 Nội dung nghiên cứu tính bền vững chuỗi rau an toàn 17 2.1.5 Phát triển chuỗi rau an toàn theo hướng bền vững 19 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính bền vững chuỗi rau an tồn 20 2.2 Cơ sở thực tiễn 26 2.2.1 Tổng quan thị trường rau Việt Nam 26 2.2.2 Một số mơ hình tiêu biểu sản xuất tiêu thụ RAT 29 2.2.3 Tổng quan số cơng trình nghiên cứu chuỗi giá trị nông sản 31 Phần Phương pháp nghiên cứu 35 3.1 Đặc điểm địa bàn sản xuất 35 iii 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 36 3.2 Phương pháp nghiên cứu 37 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 37 3.2.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 38 3.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 39 Phần Kết nghiên cứu 43 4.1 Đánh giá tính bền vững chuỗi rau an tồn mộc châu 43 4.1.1 Tình hình sản xuất rau huyện Mộc Châu 43 4.1.2 Chính sách ảnh hưởng đến sản xuất rau an toàn huyện Mộc Châu 45 4.1.3 Thương hiệu sản phẩm rau an toàn Mộc Châu 47 4.1.4 Tình hình thị trường tiêu thụ sản phẩm rau Mộc Châu 48 4.1.5 Hiện trạng chuỗi rau an toàn Mộc Châu 49 4.1.6 Tính bền vững chuỗi rau an toàn Mộc Châu 71 4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tính bền vững chuỗi rau an tồn mộc châu 79 4.2.1 Phân tích SWOT với chuỗi rau an toàn Mộc Châu 79 4.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững chuỗi rau an toàn Mộc Châu 81 4.3 Các giải pháp phát triển chuỗi rau an toàn mộc châu 84 4.3.1 Quy hoạch vùng chuyên canh 84 4.3.2 Ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất tiêu thụ rau an toàn 85 4.3.3 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng 85 4.3.4 Phát triển mơ hình tổ chức – nhóm nông dân 85 4.3.5 Phát triển thị trường tiêu thụ xây dựng thương hiệu rau an toàn trái vụ Mộc Châu 86 4.3.6 Tăng cường liên kết chuỗi giá trị sản phẩm 86 4.3.7 Giải pháp kỹ thuật 86 4.3.8 Giải pháp sách 87 Phần Kết luận kiến nghị 88 5.1 Kết luận 88 5.2 Kiến nghị 89 Tài liệu tham khảo 90 Phụ lục 92 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Tổng quan tình hình sản xuất số loại rau huyện Mộc Châu 2015-2016 44 Bảng 4.2 Độ tuổi chủ hộ sản xuất rau 52 Bảng 4.3 Số năm kinh nghiệm 52 Bảng 4.4 Trình độ học vấn hộ sản xuất rau 52 Bảng 4.5 Diện tích đất trồng rau hộ sản xuất 53 Bảng 4.6 Hoạch tốn chi phí cho 1000 m2 cải bắp, cà chua 56 Bảng 4.7 Kết hiệu hộ sản xuất chuỗi rau an toàn Mộc Châu 57 Bảng 4.8 Hiệu tiêu thụ 1000 kg cà chua cải bắp nhóm thu gom 61 Bảng 4.9 Yêu cầu hệ thống bán lẻ rau Hà Nội 63 Bảng 4.10 Các tiêu chí u cầu chất lượng cơng ty sản phẩm Cà Chua 64 Bảng 4.11 Các tiêu chí u cầu cơng ty sản phẩm cải bắp 65 Bảng 4.12 Chi phí, kết tác nhân bán lẻ 66 Bảng 4.13 Số lượng điều tra độ tuổi người điều tra 67 Bảng 4.14 Số thành viên gia đình thu nhập người điều tra 68 Bảng 4.15 Mức độ quan trọng tiêu chí lựa chọn mua rau an toàn Mộc Châu 69 Bảng 4.16 Mức sẵn sàng chi trả cho rau an toàn Mộc Châu 69 Bảng 4.17 Đánh giá người tiêu dùng rau an toàn Mộc Châu 70 Bảng 4.18 Kết hiệu kinh tế tác nhân tham gia chuỗi 73 Bảng 4.19 Thay đổi diện tích sản xuất rau an tồn Mộc Châu qua năm 75 Bảng 4.20 So sánh Giá trị gia tăng chuỗi rau an toàn Mộc Châu tác nhân chuỗi rau an toàn Mộc Châu với sản phẩm cà chua qua năm 77 Bảng 4.21 Phân tích SWOT chuỗi rau an toàn Mộc Châu 80 v DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 4.1 Sơ đồ chuỗi giá trị rau an toàn Mộc Châu 2017 50 Sơ đồ 4.2 Hợp tác thu gom người sản xuất rau 59 Sơ đồ 4.3 Giá trị tăng thêm 1000 kg cà chua chuỗi rau an toàn Mộc Châu 74 Sơ đồ 4.4 Giá trị tăng thêm 1000 kg cải bắp chuỗi rau an tồn Mộc Châu 75 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Khung phân tích chuỗi giá trị Porter Hình 2.1 Vịng tuần hịan tiếp cận tính bền vững Hình 2.2 Một số kênh tiêu thụ rau chủ yếu Việt Nam 27 Hình 4.1 Logo sản phẩm rau an toàn Mộc Châu 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Cơ cấu giá thành sản phẩm cải bắp người sản xuất 58 Biểu đồ 4.2 Cơ cấu giá thành sản phẩm cà chua người sản xuất 58 Biểu đồ 4.3 Biến động giá rau xuất bán người sản xuất thời điểm năm 2016 72 Biểu đồ 4.4 So sánh thay đổi diện tích sản xuất rau an toàn qua năm 76 Biểu đồ 4.5 So sánh % thu nhập từ rau an toàn tổng thu nhập người sản xuất 76 Biểu đồ 4.6 So sánh giá trị gia tăng tác nhân chuỗi rau an toàn Mộc Châu năm 2013-2016 với sản phẩm cà chua 78 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ATTP An toàn thực phẩm Bộ KH-CN Bộ Khoa học – Công nghệ Bộ NN-PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn BVTV Bảo vệ thực vật HACCP Hazard Analysis and Critical Control Point - hệ thống quản lý chất lượng dựa sở phân tích mối nguy điểm kiểm soát trọng yếu KH-KT Khoa học kỹ thuật RAT Rau an toàn UBND Ủy ban nhân dân TW Trung ương VietGap Vietnamese Good Agricultural Practices - Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Lê Đức Cơng Tên Luận văn: “Đánh giá tính bền vững chuỗi rau an tồn Mộc Châu” Ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã số: 60.62.01.15 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Rau loại thực phẩm thiếu bữa ăn hàng ngày người Việt Nam, nguồn cung cấp vitamin, chất khoáng, vi lượng, chất xơ Trong thời gian qua, có nhiều dự án phát triển chuỗi sản xuất nơng sản an tồn từ trang trại đến bàn ăn triển khai thành khơng bền vững chi phí vận hành quản lý giá thành sản xuất cao Vì điều kiện thời gian không cho phép,trong nghiên cứu chúng tơi tập trung phân tích, đánh giá thực trạng chuỗi rau an tồn Mộc Châu từ đề xuất hệ thống giải pháp nhằm phát triển bền vững chuỗi rau an toàn Mộc Châu thời gian tới Tương ứng với mục tiêu cụ thể bao gồm: (1) Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn chuỗi rau an toàn; (2) Đánh giá trạng vận hành chuỗi rau an toàn Mộc Châu; (3) Đánh giá yếu tố thuận lợi, khó khăn chuỗi rau an tồn Mộc Châu; (4) Đề xuất số giải pháp phát triển bền vững chuỗi rau an toàn Mộc Châu Trong nghiên cứu sử dụng linh hoạt số liệu thứ cấp sơ cấp để đưa phân tích nhận định Trong số liệu thứ cấp thu thập từ nguồn khác như: Các sách, tạp chí, báo, báo cáo ngành, cấp, trang web… có liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài Số liệu sơ cấp thu thập công cụ vấn sâu, vấn cấu trúc, bán cấu trúc đối tượng điều tra Để đảm bảo tính đại diện mẫu, chúng tơi tiến hành chọn mẫu điều tra 80 hộ trồng rau xã Đông Sang, Mường Sang, Chiềng Hắc Vân Hồ, tác nhân thu gom – Hợp tác xã, 15 cửa hàng siêu thị 100 người tiêu dùng Hà Nội Qua đánh giá thực trạng chuỗi rau an tồn Mộc Châu cho thấy: Diện tích trồng rau trái vụ hộ cao, bình quân hộ sản xuất rau với diện tích 0,38 Tuy nhiên, diện tích đất lại bị chia cắt, phân bố nhỏ lẻ manh mún Với chuỗi rau an tồn Mộc Châu trái vụ, tác nhân sản xuất có giá trị tăng thêm tương đối cao, giá trị tăng thêm sản phẩm cải bắp 82,99% giá trị sản phẩm, với sản phẩm cà chua 84,06% giá trị sản phẩm Trong cấu giá thành sản phẩm nhóm thu gom chi phí mua sản phẩm chi phí chiếm tỷ lệ lớn lên tới khoảng 75% tổng chi phí (cà chua 78,49% cải bắp 75,76%) Giá trị gia tăng tác nhân bán lẻ 25-27% doanh thu sản phẩm Theo tác nhân bán lẻ, tỷ lệ hao hụt rau đến cửa hàng cao phần kỹ đóng gói, bảo quản rau vận chuyển Đánh giá chung viii người tiêu dùng rau Mộc Châu tương đối tốt Có đến 72% người tiêu dùng cảm thấy hài lòng với rau Mộc Châu Đối với người tiêu dùng chưa cảm thấy hài lịng với sản phẩm lý họ việc khó khăn để tiếp cận với sản phẩm Giá rau xuất bán người sản xuất chuỗi rau an toàn Mộc Châu tương đối cao ổn định, mức khoảng 7.000 đ/kg với cải bắp khoảng 10.000 đ/kg với cà chua Luôn cao từ 2000 đ đến 4000 đ/kg so với hộ sản xuất rau thường Mộc Châu Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững chuỗi rau an toàn Mộc Châu trái vụ bao gồm: (1) Yếu tố bên chuỗi rau an toàn Mộc Châu trái vụ (Yếu tố thuộc sản xuất, Cơ sở hạ tầng, Ứng dụng khoa học công nghệ, Yếu tố thị trường, Sự tương tác, liên kết tác nhân chuỗi); (2) Yếu tố bên chuỗi rau an toàn Mộc Châu (Yếu tố tự nhiên, Chủ trương sách nhà nước) Thơng qua nghiên cứu đề xuất số giải pháp phát triển chuỗi rau an toàn Mộc Châu trái vụ thời gian tới sau: (1) Quy hoạch vùng chuyên canh; (2) Ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất tiêu thụ rau an toàn; (3) Đầu tư xây dựng sở hạ tầng; (4) Phát triển mơ hình tổ chức – nhóm nơng dân; (5) Phát triển thị trường tiêu thụ xây dựng thương hiệu rau an toàn trái vụ Mộc Châu; (6) Tăng cường liên kết chuỗi giá trị sản phẩm; (7) Giải pháp kỹ thuật; (8) Giải pháp sách ix PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Tiềm sản xuất thị trường tiêu thụ sản phẩm rau trái vụ Mộc Châu lớn, điều thể qua nhu cầu tiêu thụ rau trái vụ Mộc Châu công ty kinh doanh rau Hà Nội, nhiên việc đảm bảo yêu cầu công ty chất lượng sản phẩm, thu hái, vận chuyển, yếu tố định đến phát triển vùng sản xuất Lợi ích mà tác nhân tham gia chuỗi RAT Mộc Châu, có chia sẻ lợi ích nhiều với tác nhân khác Đặc biệt chia sẻ thông tin rủi ro thị trường tác nhân tham gia chuỗi Qua đó, thấy hợp tác tác nhân nhằm làm tăng giá trị sản phẩm, thỏa mãn nhu cầu tiêu thụ người tiêu dùng Từ định hướng thị trường tiêu thụ sản phẩm rau trái vụ, tác nhân tham gia có thay đổi hành vi để đáp ứng yêu cầu từ phía thị trường, đặc biệt tác nhân sản xuất thu gom Tuy nhiên thị trường tiêu thụ rau trái vụ kênh hàng khác thời điểm bị cạnh tranh lớn sản phẩm rau từ Trung Quốc với giá thấp, chất lượng bảo quản tốt khối lượng cung ổn định cần phải xây dựng kênh hàng riêng để người tiêu dùng phân biệt rau Mộc Châu rau từ Trung Quốc Đó yêu cầu quan trọng ảnh hưởng đến định lựa chọn người tiêu dùng sẵn sàng trả giá cao để tiêu dùng sản phẩm chất lượng Chuỗi RAT trái vụ Mộc Châu cịn gặp nhiều khó khăn như: sản xuất nhận thức, tiếp thu KHKT nơng hộ hạn chế, sâu bệnh hại thời điểm trái vụ, chưa có quy hoạch chi tiết vùng, loại rau Công tác chế biến, bảo quản, vận chuyển lạc hậu chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất Để thúc đẩy phát triển chuỗi RAT Mộc Châu cần: + Quy hoạch vùng chuyên canh, mở rộng sản xuất rau trái vụ + Cần tăng cường sở hạ tầng, hỗ trợ nông hộ phát triển sản xuất rau trái vụ theo hướng tập trung mở rộng quy mô, sản xuất đại, sản phẩm chất lượng cao 88 + Tăng cường công tác phát triển thị trường, quảng bá hình ảnh rau trái vụ Mộc Châu + Tăng cường liên kết tác nhân chuỗi giá trị sản phẩm RAT Mộc Châu 5.2 KIẾN NGHỊ Từ nhiên cứu tình hình thực tế tơi có số kiến nghị sau: 1- Đối với cấp quyền: - Cần quy hoạch chi tiết vùng sản xuất, tuyên truyền phát triển sản xuất rau trái vụ Tạo điều kiện thuận lợi vốn, sở hạ tầng cho địa phương thực quy hoạch vùng sản xuất tập trung, đồng thời khuyến khích việc chuyển đổi mở rộng diện tích rau trái vụ có lợi ích kinh tế cao - Hỗ trợ người dân xây dựng thương hiệu cho sản phẩm rau trái vụ Mộc Châu, tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, chuyển giao KHKT, bước nâng cao suất, chất lượng sản phẩm hướng tới mục tiêu phát triển nông nghiệp sạch, bền vững 2- Đối với tác nhân tham gia chuỗi: - Từng bước khắc phục khó khăn, nâng cao hiệu sản xuất, phát triển ổn định bền vững - Tăng cường hợp tác lẫn nhau, trao đổi thông tin, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng, nâng cao hiệu chung chuỗi - Tuân thủ qui định nhà nước VSATTP, nâng cao chất lượng sản phẩm ngành hàng chất lượng bên chất lượng trình 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đào Thế Anh cs (2009) Đào tạo phân tích chuỗi giá trị nông sản, NXB Hà Nội Đào Thế Anh (2014) Đào tạo phân tích chuỗi giá trị rau an toàn, NXB Hà Nội Đào Thế Anh (2016) Phát triển chuỗi giá trị nông sản thực phẩm, NXB Hà Nội Đào Ngọc Chính (2013) Một số nhận định sản xuất tiêu thụ rau an toàn, NXB Hà Nội, Hà Nội Hồ Thanh Sơn (2012) Phân tích ngành hàng rau an tồn thành phố Hà Nội, Dự án GTZ, Hà Nội Hoàng Bằng An (2008) Nghiên cứu sản xuất tiêu thụ rau xanh Hà Nội, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Hội Tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (2014) Báo cáo thực trạng an toàn rau, củ, thị trường Việt Nam, NXB Hà Nội Lê Viết Ly, Lê Văn Liễn, Bùi Văn Chính, Nguyễn Hữu Tào (2009) Phát triển chăn ni bền vững q trình chuyển dịch cấu nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Lê Thị Phương Loan (2008), Nghiên cứu chuỗi giá trị ngành hàng rau cải bắp huyện Văn Lâm – tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 10 Mai Trọng Nhuận (2017) Bài giảng Phát triển bền Vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Michael E.Porter (1985) Lợi cạnh tranh, NXB Hà Nội 12 Ngô Thị Thuận (2010) Viet Gap sản xuất rau an toàn thành phố Hà Nội, tạp chí Khoa học Phát triển, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Hùng (2012) Rau an toàn thực trạng giải pháp Trung tâm khuyến nông quốc gia lần 19/2012 Tạp chí diễn đàn khoa học cơng nghệ số 12 tháng 6/2012, Hà Nội 14 Phạm Hải Vũ (2015) An tồn thực phẩm nơng sản Một số hiểu biết sản phẩm, hệ thống sản xuất phân phối sách nhà nước, NXB Nơng nghiệp 15 Phạm Đức Khang (2013) Kinh nghiệm sản xuất rau an toàn số địa phương nước, Tạp chí Nơng nghiệp - Phát triển nông thôn số 10 thánh 3/2013, Hà Nội 90 16 Phạm Thị Thúy Vân (2005) Hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 17 Phịng Nơng nghiệp huyện Mộc Châu (2016) Báo cáo tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện Mộc Châu giai đoạn 2014-2016, Sơn La 18 Phòng Kinh tế Hạ tầng huyện Mộc Châu (2016) Báo cáo tình hình phát triển Kinh tế xã hội huyện Mộc Châu giai đoạn 2014 – 2016, Sơn La 19 Trần Văn Hải (2014) Kinh nghiệm sản xuất rau an toàn số nước giới Tạp chí Nơng nghiệp - Phát triển nông thôn số 28 tháng 8/2014 20 Trần Khắc Thi (2007), Rau an toàn sở khoa học kỹ thuật canh tác Tạp chí Nông nghiệp - Phát triển nông thôn số 20 tháng 6/2007 21 Trung tâm Nghiên cứu phát triển Hệ thống Nông nghiệp (2012) Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2012, Hà Nội 22 Trung tâm Nghiên cứu phát triển hệ thống nông nghiệp (2013) Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2013, Hà Nội 23 Vũ Văn Đoàn cộng (2016), Kết nghiên cứu phát triển chuỗi giá trị rau an toàn Mộc Châu, Sơn La 24 Vương Thị Ánh Tuyết (2015), Phát triển sản xuất rau trái vụ huyện Mộc Châu – tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sỹ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Tài Liệu tiếng Anh 25 FAO (2014c) Developing sustainable food value chains – Guiding principles Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome 26 Fuad, N and Singh, M (2000) “Malaysia”, Dynamics of vegetable production, distribution and consumption in Asia, Asian Vegetable Research and Development Centre, AVRDC publication, No.00-498, p.197-230 27 Hosni and Lancon (2011) Apple value chain analysis, National Agricultural Policy Center, Syrian 28 Hualiang Lu (2006) A two-stage value chain model for vegetable marketing chain efficiency evaluation: A transaction cost approach, Wageningen University, The Netherlands 29 James Ssemwanga (2008) Analysis of the mango value chain from HomoshaAssosa to Addis Ababa, World Vision 30 Joshua N Daniel Prashant A Dudhade, (2006) Analysis of economic characteristics of value chains of three underutilised fruits of India, Colombo : ICUC, 2006, Research Report No 91 31 Martin Gooch & colleague (2009), Consumer market research strategic study for fresh grapes and fresh & processed apples & tender fruit & orchard fruit & vineyard quality assessment thoughout the value chain, Vineland Research and Innovation Centre 32 Peniel Uliwa (2010) Value chain analysis of rice and maize in selected districts in Tazania, Match Maker Associates Limited 33 Zuhui Huang Zhejiang (2009) China pear value chain: Implication for smallholders, Research in Agricultural and Applied Economics PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN I THÔNG TIN CHUNG CỦA HỘ ĐIỀU TRA Họ tên:…………………………………… Tuổi …………………… Địa chỉ:………………………………………………………………… 3.Trình độ học vấn:…………………………… Số năm trồng rau: …………………………… Thu nhập từ RAT trái vụ năm 2016: II Tình hình sản xuất rau Tổng diện tích đất sản xuất rau gia đình năm 2016? ……… m2 Lịch thời vụ sản xuất loại rau trái vụ gia đình? STT Loại rau Diện tích (M2) Kỹ thuật áp dụng: III SỬ DỤNG VẬT TƯ ĐẦU VÀO Chi phí đầu vào cho sản phẩm (1000 m2) 92 Loại rau TT Chi giống Cơng lao động Chi phân bón (hữu + vô cơ) Phân tổng Phân NPK hợp 93 Phân ủ Chi thuốc BVTV Tro Chi khác (điện, nước, bao bì, vận chuyển…) IV THU HOẠCH VÀ BÁN SẢN PHẨM 10 Tình hình thu hoạch tiêu thụ loại rau trái vụ gia đình năm 2016? STT Loại rau Khối lượng thu Giá bán bình hoạch(Kg) quân (VND/kg) 11 Địa điểm bán rau gia đình Tại nhà  Chợ  HTX  12 Người mua rau gia đình ai? Loại rau Thu gom tỉnh khác HTX/Nhóm/hộ nơng dân xã khối lượng Giá bán (1.000đ/ khối lượng tiêu tiêu thụ kg ) thụ Giá bán (1.000đ/ kg) Khác khối lượng tiêu thụ Giá bán (1.000đ/ kg ) V KHÓ KHĂN TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ 13 Những khó khăn sản xuất loại rau gia đình? - Giống: Có Khơng 94 - Kỹ thuật: Có Khơng - Sâu bệnh Có Khơng 14 Những khó khăn tiêu thụ loại rau gia đình? 15 Đề xuất gia đình nhằm mở rộng sản xuất loại rau trên? -Xin Cảm Ơn! 95 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN HỢP TÁC XÃ – THU GOM I THÔNG TIN CHUNG Tên tổ chức: ………………………… ……………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………………… Người vấn: Chức vụ:.……………………… II HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA HỢP TÁC XÃ/NHÓM Thời gian thành lập: …………………… Số thành viên: …… người Các hoạt động triển khai tổ chức tập thể năm qua? Tập huấn kỹ thuật  Quản lý, giám sát  Tiêu thụ sản phẩm Khác  Dịch vụ đầu vào  Khơng có hoạt động III HOẠT ĐỘNG THU MUA RAU TRÁI VỤ MỘC CHÂU Loại rau Giai đoạn trái vụ (từ T4 – T10) Khối lượng thu mua(Kg) Giá mua bình quân (1.000đ/ kg) Cải bắp Cà chua IV HOẠT ĐỘNG BÁN SẢN PHẨM Tình hình tiêu thụ giá bán loại rau năm 2016? Loại rau Khối lượng(kg) Cải bắp Cà chua 96 Giá bán (1.000đ/ kg) IV HOẠT ĐỘNG SƠ CHẾ, BẢO QUẢN SẢN PHẨM TRƯỚC KHI BÁN Sau mua rau về, có tiến hành sơ chế (rửa, phân loại lại, đóng gói, ) khơng? Nếu có, chi phí cho 1000 kg rau bao nhiêu? Cụ thể loại chi phí? Hoạt động Chi phí Cải bắp Cà chua Bao bì (túi nilon, dây buộc, tem nhãn …) Vận chuyển Hao hụt vận chuyển Thuê lao động sơ chế Khác Những khó khăn mà HTX gặp phải kiến nghị giải pháp trình mua bán sản phẩm? Khó khăn: Kiến nghị: Xin Cảm ơn./ 97 THÔNG TIN TÁC NHÂN BÁN LẺ Họ tên: _ Địa (chợ, thôn, xã phường, Quận huyện, Tỉnh): Điện thoại: Hạch tốn chi phí cho 1000 kg rau STT Diễn giải Giá bán Giá vốn rau Chi phí Cải bắp Các yêu cầu với đối tác Chủng loại rau Tần suất Khối lượng Độ an toàn Giao hàng Liên lạc 98 Cà chua Yêu cầu sản phẩm Tiêu chí Cải bắp Kích thước Hình dáng Màu sắc bên Màu sắc bên Núm (tai quả) Độ dày/ mỏng vỏ Độ dày thịt Độ bột Độ cứng Lượng hạt (ít, nhiều ) Khả bảo quản Nguồn gốc Bao bì, nhãn mác Thông tin sản phẩm 99 Cà chua Những khó khăn mà ơng bà gặp phải kiến nghị giải pháp trình sơ chế, bảo quản sản phẩm? Những khó khăn Diễn giải cụ thể khó khăn  Kỹ thuật, công nghệ sơ chế, bảo quản  Khác 100 Kiến nghị PHỎNG VẤN NGƯỜI TIÊU DÙNG RAU AN TỒN I Thơng tin chung hộ tiêu dùng Họ tên người cung cấp thông tin: ………………………… Tuổi: ……… Số nhân gia đình:…………………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………… Nghề nghiệp người cung cấp thông tin…………………………… thu nhập anh/chị? .tr/tháng II Thông tin tiêu dùng sản phẩm rau Mộc Châu Gia đình bác/cơ/chú/anh/chị tiêu dùng sản phẩm loại rau sản xuất Mộc Châu chưa? Có; Khơng anh/chị có hài lịng với sản phẩm rau Mộc Châu khơng? Có; Khơng Tại lại hài lòng với rau Mộc Châu? Rau ngon Yên tâm với địa danh chất lượng sản phẩm Rau tươi Có mùi thơm Tại lại khơng hài lịng với rau Mộc Châu? Mẫu mã xấu Ít điểm bán Hay bị dập 101 Thiếu thông tin 10 Đánh giá mức độ quan trọng tiêu dùng sản phẩm RAT? Rất quan trọng Yêu cầu Quan trọng Không quan trọng Sản phẩm an toàn Chất lượng sản phẩm Độ tươi sản phẩm Nguồn gốc sản phẩm Giá sản phẩm 11 Nếu đáp ứng yêu cầu anh/chị có sẵn sàng trả giá cao cho sản phẩm RAT Mộc Châu khơng? Có; Khơng 12 Nếu trả giá cao nào? Trên 10% giá 10-20% giá 20-25% giá 25-30% giá 30-50% giá Xin cảm ơn!! 102 ... tiễn chuỗi rau an tồn - Đánh giá tính bền vững chuỗi rau an tồn Mộc Châu - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tính bền vững chuỗi rau an toàn Mộc Châu - Đề xuất số giải pháp phát triển bền vững chuỗi rau. .. tiễn chuỗi rau an toàn; (2) Đánh giá trạng vận hành chuỗi rau an toàn Mộc Châu; (3) Đánh giá yếu tố thuận lợi, khó khăn chuỗi rau an toàn Mộc Châu; (4) Đề xuất số giải pháp phát triển bền vững chuỗi. .. phẩm rau an toàn Mộc Châu 47 4.1.4 Tình hình thị trường tiêu thụ sản phẩm rau Mộc Châu 48 4.1.5 Hiện trạng chuỗi rau an toàn Mộc Châu 49 4.1.6 Tính bền vững chuỗi rau an tồn Mộc

Ngày đăng: 20/03/2021, 22:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan