1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá tình hình sản xuất rau an toàn tại xã hưng đông thành phố vinh nghệ an

63 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, vấn đề “ An toàn thực phẩm” vấn đề “Rau sạch, rau an toàn” vấn đề nhiều người quan tâm đặc biệt nhà khoa học Có thể nói vấn đề nhiều mang tính thời thời đại ngày Bởi lẽ rau nguồn dinh dưỡng nguồn thực phẩm xanh vô quan trọng cho sức khỏe sống người Hơn trạng sản xuất rau chưa sạch, khơng an tồn gây hại nghiêm trọng cho sức khỏe người dân môi trường sinh thái tồn chưa giải triệt để Chính mà việc sản xuất rau sạch, rau an toàn phương hướng triệt đẻ mang tính lâu dài Thêm việc nghiên cứu, phổ biến áp dụng quy trình sản xuất rau an tồn mang lại lợi ích thiết thục cho sức khỏe, cho kinh tế nhân dân đất nước Vì việc sản xuất rau an toàn lại trở nên cấp thiết quan trọng Trồng rau nghề truyền thống điển hình Hưng Đơng Đời sống nhân dân khó khăn người dân cần cù, chịu khó, lại có kinh nghiệm sản xuất rau lâu đời Nguồn thu từ việc sản xuất rau cải thiện đáng kể cho sống người dân Hưng Đông bắt đầu sản xuất rau an toàn từ năm 1997 số HTX, bươc đầu thu đươc số kết khả quan: người sản xuất chưng tỏ đươc khả năng, người tiêu dung tin tưởng quan chức có học kinh nghiệm ban đầu Tuy nhiên, với người nông dân trồng rau an toàn chưa phải nghề để họ sống chết nó, hầu hết người nơng dân sản xuất theo thói quen, theo kinh nghiệm mà có lúc thiếu hiểu biết mà họ hại mình, hại người, hại mơi trường Trong tác động khoa học kỹ thuật vào sản xuất chưa đủ để cân giũa suất chất lượng sản phẩm Bên cạnh đó, vấn đề tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn Hầu hết sản phẩm hộ sản xuât Hưng Đông bán nhỏ lẻ địa phương, chưa có kiểm tra giám sát quan có thẩm quyền, sản phẩm chưa có nhãn mác người dân chưa phân biệt đâu sản phẩm rau an toàn Nhằm phát huy ưu địa phương nghề trồng rau, đảm bảo lòng tin người tiêu dùng đáp ứng nhu cầu lớn rau cho người dân thành phố Vinh việc phát triển sản xuất rau an tồn Hưng Đơng thực cần thiết Xuất phát từ lý mà chọn đề tài: “ Đánh giá tình hình sản xuất rau an tồn Hưng Đơng- Thành phố Vinh- Nghệ An” làm chuyên đề tốt nghiêp Mục đích nghiên cứu  Góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận sản xuất RAT;  Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất RAT địa bàn Hưng Đông, thành phố Vinh, Nghệ An năm 2011;  Từ tìm số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất RAT địa bàn Hưng Đông Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nội dung nghiên cứu: - Đối tượng: chủ thể nghiên cứu trực tiếp hộ nơng dân, ngồi thu thập thơng tin từ số người thu gom, bán buôn, bán lẻ, người tiêu dung địa phương - Nội dung: nghiên cứu tình hình sản xuất RAT loại rau chính: rau cải, rau bắp cải, rau gia vị  Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Hưng Đông, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An tập trung chủ yếu xóm có diện tích trồng RAT quy mơ tiêu biểu xã, là: xóm Trung Thuận xóm Đơng Vinh - Về thời gian: RAT Hưng Đông sản xuất vụ Đông Xuân, Xuân Hè Hè Thu Nhưng vụ Đơng Xn vụ năm, vụ thời tiết có thời tiết cho rau phát triển, vụ Đông Xuân sản lương rau cung cấp thị trường lớn Do hạn chế lực thời gian nên tiêu kinh tế xem xét vụ Đông Xuân Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu - Đối với số liệu thứ cấp: thông qua phòng thống kê Hưng Đơng, thành phố Vinh, báo cáo tình hình kinh tế - hội xã, thành phố, niên giám thống kê thơng tin từ mạng Internet, báo, tạp chí công bố - Đối với số liệu sơ cấp: Phỏng vấn trực tiếp đối tượng lựa chọn thông qua mẫu điều tra chuẩn bị sẵn Điều tra mức độ áp dụng biện pháp sản cuất trình trồng rau 4.2 Phương pháp tổng hợp, xử lý phân tích số liệu - Tổng hợp số liệu thu thập - Các số liệu xử lý chương trình Excel, sau trình bày cách hợp lý qua bảng nhằm đáp ứng yêu cầu nội dung nghiên cứu 4.3 Phương pháp phân tích - Trong trình nghiên cứu, tiến hành tổ chức điều tra, xây dựng biểu mẫu, hệ thống tiêu, hệ thống câu hỏi vấn - Vận dụng tiêu tương đối, tuyệt đối, bình quân tiêu đánh giá mức độ biến động tiêu thức nhằm biểu quy mô, số lượng tượng, biểu biến động tiêu thời gian - Trên sở số liệu tổng hợp, đề tài tiến hành phân tích chúng để biết rõ chất, ý nghĩa số mối quan hệ yếu tố trình sản xuất 4.4 Phương pháp chuyên gia chuyên khảo Trong q trình nghiên cứu, tơi tham khảo ý kiến người có kinh nghiệm sản xt nơng nghiệp Tiến hành chuyên khảo hẹp kinh nghiệm chủ hộ làm nông nghiệp giỏi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vai trò, vị trí việc sản xuất rau an tồn 1.1.1 Khái niệm rau an toàn Rau an toàn khái niệm sử dụng để loại rau canh tác diện tích đất có thành phần hố- thổ nhưỡng kiểm soát( kiểm soát hàm lượng kim loại nặng chất độc hại có nguồn gốc từ phân bón, từ chất bảo vệ thực vật chất thải sinh hoạt tồn đọng đất đai), sản xuất theo quy trình kỹ thuật định (đặc biệt quy trình sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu tưới nước), nhờ rau đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm quan quản lý nhà nước đặt Gọi rau an toàn, trình sản xuất rau, người ta sử dụng phân bón nguồn gốc vơ chất bảo vệ thực vật, nhiên với liều lượng hạn chế hơn, thời điểm phù hợp sử dụng chất bảo vệ thực vật danh mục cho phép Trong rau an toàn tồn dư lượng chất độc hại định không đến mức ảnh hưởng tới sức khoẻ người tiêu dùng Trong đời sống hàng ngày rau an toàn gọi rau an tồn để phân biệt cách xác hơn, khái niệm rau an toàn nên sử dụng để loại rau sản xuất theo quy trình canh tác đặc biệt, rau thuỷ canh,rau “hữu cơ”…Mức độ đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm rau an toàn cao rau an tồn Rau an tồn Việt Nam nói tới chủ yếu để phân biệt với rau canh tác kỹ thuật thơng thường, khó kiểm sốt góc độ vệ sinh an tồn thực phẩm Ở nước phát triển, với quy trình cơng nghệ sản xuất rau chuẩn hố, với việc sử dụng phân bón chất bảo vệ thực vật kiểm soát được, vấn đề rau an tồn kiểm sốt Khái niệm rau “sạch” bao hàm rau có chất lượng tốt, có dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật, kim loại nặng (Cu Pb.Cd, As) Nitrat người mức tiêu chuẩn cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam tiêu chuẩn FAO, WTO Đây tiêu quan trọng nhằm xác định mức độ định vệ sinh an toàn thực phẩm cho mặt hàng rau “sạch” 1.1.2 Sự cần thiết việc sản xuất rau an tồn Rau đóng vai trò chủ đạo thói quen ăn uống người Việt Nam, ăn rau hàng ngày xem cách để cung cấp chất khống, vitamin để ăn kèm với hầu hết ăn khác Trong nhiều năm qua, đất nước tự cung tự cấp đủ lương thực, mức sống tăng lên, nhu cầu người dân tăng nhanh mặt số lượng chất lượng thành phố lớn Việt Nam nhu cầu rau đòi hỏi chất lượng rau cao so với vùng khác nước Vấn đề sản xuất tiêu thụ rau an toàn ngày hội đặc biệt quan tâm, việc ô nhiễm vi sinh vật, hoá chất độc hại, kim loại nặng thuốc bảo vệ thực vật tồn dư rau đặc biệt rau ăn gây ảnh hưởng không nhỏ trước mắt lâu dài tới sức khoẻ cộng đồng Hầu hết hộ sản xuất quan tâm đến suất sản lượng rau mà quan tâm đến chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, nên tình trạng sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, không đảm bảo thời gian cách ly nên gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ người tiêu dùng Từ tồn rau có lưu chứa nhiều hợp chất hóa học có độc tính cao làm cho chất lượng rau bị giảm gây hậu đến sức khỏe người môi trường Vậy nên phấn đấu để làm nông nghiệp sức khỏe hệ hơm nay, mơi trường sống lành hệ ngày mai Việc phấn đấu vươn lên không ngừng để khắc phục vượt qua nguyên nhân khách quan, khắc phục nguyên nhân làm cho nông sản không điều không dễ Hiện nay, nước ta tham gia vào thị trường hàng hoaskhu vực ASEAN WTO, vấn đề bảo đảm tiêu chuẩn quốc tế vệ sinh an toàn thực phẩm thực có ý nghĩa So vơi nước khác thifchaats lượng nơng sản nước ta nhiều bất cập, hông ý thức rõ việc sản xuất nông sản theo hướng nâng cao chất lượng sản phẩm khó cạnh tranh thị trường quốc tế Ngoài ra, ngành dịch vụ nước ta phát triển đặc biệt ngành du lịch Hàng năm có nhiều khách du lịch quốc tế đến thăm Việt Nam, cần phải nâng cao chất lượng bữa ăn cho du khách, tức loại sản phẩm sử dụng phải đảm bảo an toàn tuyệt đối nhằm tạo niềm tin cho du khách đến du lịch Việt Nam Cuối cùng, vấn đề phát triển rau theo hướng theo hướng an toàn phải suy nghĩ đắn Nó phải xem phát triển hướng, quy luật phù hợp với phát triển hội nay, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nói chung nơng nghiệp nói riêng Quy trình sản xuất rau an tồn Yêu cầu đất trồng Đất phải không chịu ảnh hưởng xấu chất thải công nghiệp, giao thông, khu dân cư tập trung, bệnh viện, nghĩa trang, có nghĩa chất độc hại cho người cho môi trường Sau vụ sản xuất, đất phải phơi 2-3 ngày sau phải xới tơi để trồng tiếp Công việc chủ yếu thủ công Nơng dân chưa trang bị giới hố máy xới đất nên với diện tích đất 1.000 m2 cơng việc nặng nhọc u cầu phân bón Chỉ dùng phân hữu phân xanh, phân chuồng ủ hoại mục, tuyệt đối khơng dung loại phân hữu tươi Số lượng phân phải dựa tiêu chuẩn cụ thể quy định quy trình loại rau, đặc biệt với rau ăn kết thúc phân bón trước thu hoạch 15 – 20 ngày Nước tưới Chỉ dùng nước giếng khoan, nước từ sông hồ lớn không bị ô nhiễm chất độc hại Tuyệt đối không dùng trực tiếp nước thải từ khu công nghiệp, thành phố, bệnh viện, khu dân cư, nước ao, tù đọng Phòng trừ sâu bệnh Phải áp dụng phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp, độc hại cho người môi trường: - Giống: Chọn giống tốt, giống phải xử lý sâu bệnh trước xuất khỏi vườn ươm - Biện pháp canh tác: Cần tận dụng triệt để biện pháp canh tác để hạn chế điều kiện nguồn phát sinh loại dịch rau Chú ý thực chế độ luân canh Lúa – Rau xen canh loại rau khác họ với để giảm bớt loại sâu tơ loại sâu hại khác Một số loại rau cần phải trang bị nhà lưới chống xâm nhập sâu bệnh - Dùng thuốc: Dùng thuốc thực cần thiết Phải có điều tra phát sâu bệnh, hướng dẫn dùng thuốc cán kỹ thuật Bảo đảm thời gian cách ly trước thu hoạch hướng dẫn nhãn loại thuốc Như vậy, trước thực canh tác rau an tồn, thiết nơng dân phải trải qua lớp tập huấn kỹ thuật Sở Nơng Nghiệp Các khố huấn luyện phải tập trung hỗ trợ kiến thức kĩ trình trồng trọt nêu 1.1.3 Các nguyên nhân gây ô nhiễm rau  Hàm lượng NO3 cao hậu bón phân hóa học, đặc biệt bón đạm liều lượng bón đạm khơng lúc, gần thời gian thu hoạch.Cây hấp thu đạm hợp chất qua rễ, tổng hợp thành chất dinh dưỡng tích luyxtrong phận trước chuyển hóa thành chất dinh dưỡng, tồn dạng Nitrat Trong thể người lượng Nitrat mức độ cao gây phẩn ứng với Amin thành chất gây ung thư gọi Nitrosamin Theo tổ chức WHO quy định lượng NO3 rau không vượt 300mg/1kg rau tươi  Tồn dư kim loại nặng rau Các kim loại nặng tiềm ẩn đất trồng từ nguồn nước thành phố khu công nghiệp chuyển trực tiếp qua nước tưới rau hấp thụ Sự lạm dụng mức thuốc BVTV để trừ sâu bệnh, cỏ dại, với phân bón loại (đạm, lân, kali…) làm hóa chất rửa trơi xuống mương, ao hồ thamm nhập vào mạch nước ngầm gây nhiễm Bón phân nhiều làm tăng hàm lượng Camidi đất sản phẩm rau (một Supe lân chứa 50-70g Cd)  Dư lượng hóa chất BVTV Khi phun thuốc sâu, trừ bệnh thuốc BVTV sử dụng tạo thành lớp mỏng bề mặt trồng lớp chất lắng dư lượng ban đầu thuốc Sản phẩm rau gây ngộ độc cho người, gia súc khi: - Thu hoạch gần thời gian phun thuốc, không đảm bảo thời gian cách ly, thuốc chưa phân hủy hết - Phun loại thuốc có độ độc cao phân hủy chậm, loại thuốc bị cấm hạn chế sử dụng Monitor, Wfatox  Vi sinh vật gây bệnh ký sinh trùng đường ruột Trong phân chuồng, phân bắc chưa hoai có chứa trung gian số vi sinh vật gây bệnh Ecoli, Salmonella Việc sử dụng nước phân tươi tưới cho rau, đặc biệt rau gia vị, rau ăn sống hình thức truyền tải trứng giun bệnh gây nguy hiểm đến tính mạng bệnh ỉa chảy, giun móc 1.1.4 Hiệu việc sản xuất rau an toàn Hiệu kinh tế Sản xuất RAT với mức đầu tư hợp lý khoản chi phí mà khơng lạm dụng loại thuốc hóa học có chiều hướng gia tăng thời gian gần đây.Vì mà theo số người nghiên cứu việc sản xuất RAT đem lạ hiệu kinh tế cao rau thường Giữa rau thường RAT suất không chênh lệch nhiều giá bán RAT khẳng định cao gấp từ 3-4 lần giá bán rau thường, lợi nhuận thu cao Hiện nay, nhiều bất cập cung cầu RAT có sách tơt ngành sản xuất RAT ngành kinh tế kích thích phát triển động lực kinh tế Hiệu hội Sản xuất RAT góp phần tạo nơng sản an toàn đảm bảo sức khỏe cho người sản xuất người tiêu dung Sản xuất RAT làm thay đổi tập quán sản xuất rau gây ô nhiễm trước nông dân, nâng cao đầu tư việc sản xuất tiêu dung rau góp phần phân đáu xây dựng phát triển nông nghiệp sạch, bền vững theo tinh thần Nghị Trung Ương Đảng Khi sản xuất RAT mở rộng tạo niềm tin người tiêu dung, hướng tới việc xây dựng thương hiệu cho RAT Từ tạo thị trường tiêu thụ RAT ổn định Hiệu môi trường Chúng ta phấn đấu cho trình phát triển tiến bền vững Lợi ích người nằm phát triển tiến bền vững RAT hướng sản xuất thực cần thiết đắn Và sản xuất RAT làm nơng nghiệp bền vững sức khỏe hệ hơm nay, mơi trường sống lành hệ ngày mai Chẳng phải sản phẩm sản xuất thực có ý nghĩa sản phẩm xem “thân thiện với môi trường” hay sao? Và sản xuất RAT người dân thấy hướng lâu dài sản xuất nông nghiệp phải gắn suất với chất lượng sản phẩm bảo vệ môi trường Hệ thống tiêu nghiên cứu Để thực nghiên cứu đề tài này, sử dụng số tiêu nghiên cứu sau: - Các tiêu phản ánh quy mô sản xuất RAT: Các tiêu phản ánh quy mô sản xuất rau tiêu biểu mức độ đầu tư vào sản xuất, ví dụ đất đai, chi phí…Đối với rau, tiêu biểu quy mô sản xuất là: + Diện tích gieo trồng, suất, sản lượng + Tổng số vốn sản xuất, vốn vay bình quân hộ + Cơ cấu chủng loại rau - Các tiêu phản ánh kết sản xuất: + Giá trị sản xuất bình quân/sào (GO/sào) bình quân ngày lao động GO/sào = KL*P KL : Năng suất bình quân/sào GO : Giá trị sản xuất/sào P : Đơn giá bình quân/kg rau Giá trị sản xuất bình quân ngày lao động giá trị sản xuất bình quân/sào chia cho số công lao động/sào GO/ngày lao động = GO/sào/số công lao động + Giá trị tăng bình quân sào (VA/sào) bình quân ngày lao động VA/sào = GO – IC IC : Chi phí trung gian bình qn/sào VA/ ngày lao động=VA/sào/số công lao động - Các tiêu phản ánh hiệu sản xuất RAT: + Hiệu suất GO/IC: thể đồng chi phí trung gian đầu tư tạo đồng doanh thu Hiệu suất cành lớn sản suất có hiệu + Hiệu suất VA/IC: thể đồng chi phí trung gian đầu tư tạo đồng giá trị gia tăng (thu nhập) + Hiệu suất VA/công: tiêu cho biết việc đầu tư công lao động cho ta đồng giá trị gia tăng + Lợi nhuận = GO – Tổng chi phí Trong đó: Tổng chi phí= IC – Chi phí tự có 1.2 Tình hình sản xuất rau nhu cầu RAT giới Trong vòng hai thập kỷ qua thương mại rau giới có bước phát triển mạnh mẽ Theo Tổ chức Nông nghiệp quốc tế (FAO), giá trị sản lượng sản xuất rau toàn giới tăng trưởng mạnh mẽ, bình quân hàng năm tăng 11,7% Theo Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ, tác động thay đổi yếu tố như: cấu dân số, thị hiếu tiêu dùng thu nhập dân cư…tiêu thụ nhiều loại rau tăng mạnh giai đoạn 2010- 2015, đặc biệt loại rau ăn Theo USDA nhu cầu loại rau diếp, rau xanh khác tăng khoảng 22-23% tiêu thụ khoai tây loại rau củ khác tăng tăng khoảng 7-8%, giá rau tươi loại tiếp tục tăng với tốc độ tăng nhu cầu tiêu thụ Nhu cầu nhập dự báo tăng 1,8%.năm Các nước phát triển Đức, Pháp, Canada… nước nhập rau an toàn Các nước phát triển đặc biệt Trung Quốc, Thái Lan nước Nam bán cầu nước cung cấp rau tươi trái vụ Do nhu cầu thị trường giới năm tới lớn tạo động lực cho nước phát triển sản xuất rau an toàn đồng thời phải tăng cao việc đảm bảo chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm 1.3 Tình hình sản xuất rau tiêu thụ RAT Việt Nam 1.3.1 Khái quát chung Việt Nam có điều kiện đất đai khí hậu thích hợp trồng loại RAT nhiệt đới ơn đới Ở miền Bắc khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt mùa nóng mùa lạnh Mùa lạnh thích hợp gieo trồng loại rau như: bắp cải, su hào, súp lơ…Ở miền Nam có nhiệt độ trung bình cao nên thích hợp trồng số loại rau Sản xuất RAT 10 lưới (hệ thống cũ bị bão tàn phá gần hồn tồn), hệ thống phun nước, TLSX đơn giản, giá trị chưa lớn sản xuất manh tính thủ cơng - Bên cạnh đó, thời tiết khí hậu xấu, thường xuyên xảy hạn hán, lũ lụt, đặc biệt năm 2010 vừa qua làm ảnh hưởng lớn đến suất chất lượng rau Ngồi ra, tình hình sâu bệnh vấn đề mang tính cấp bách, cần giải quyền địa phương muốn hướng người trồng rau sản xuất theo mơ hình trồng RAT theo hướng Viet Gap thời gian tới Nhìn chung, hoạt động trồng rau địa bàn nghiên cứu hoạt động manh lại thu nhập ổn định cho người dân Trong tương lai cần tiếp tục đầu tư để mở rộng diện tích, chuyển đổi sang phương pháp trồng rau sạch, RAT KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu mặt thuận lợi khó khăn việc sản xuất RAT Hưng Đông, theo chủ trương chiến lược phát triển kinh tế hội để phát triển nghề trồng rau địa bàn, đề tài xin đưa số kiến nghị sau 2.1 Đối với nhà nước - Hồn thiện hệ thống sách, đặc biệt sách nơng nghiệp, đồng thời thực thi giám sát việc triển khai thực sách sở, như: sách đất đai, sách thuế, miễn thuế nơng nghiệp có tín dụng ưu đãi, bảo hộ bảo trợ giá nơng nghiệp, khuyến khích nơng dân làm giàu, cơng tác khuyến nông, công tác đào tạo cán bộ… - Tiến hành quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa, bố trí cấu trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai vùng - Nhà nước cần thành lập trung tâm nghiên cứu khoa học, kỹ thuật công nghệ nhằm nhập khẩu, sản xuất cung ứng giống rau phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng, địa phương, chuyển giao tiến kỹ thuật rau cho người dân - Đầu tư xây dựng phát triển công nghiệp chế biến rau địa phương Có sách khuyến khích tổ chức,cá nhân đầu tư vào lĩnh vực - Nhà nước cần đầu tư hỗ trợ nghiên cứu hệ sinh thái, dự báo thời tiết thiên tai cách xác để giảm thiểu đến mức thấp thiệt hại thiên 49 tai gây ra, giúp người dân yên tâm tiến hành sản xuất Tiến hành quy hoạch xây dựng đồng sở hạ tầng chủ yếu thủy lợi giao thông nông thôn, phục vụ sản xuất nông dân 2.2 Đối với quyền địa phương - Cần quy hoạch số vùng RAT tập trung có đạo sát địa phương, có tiêu giao nộp, có sách trợ giá - Đầu tư cho việc xây dựng nâng cấp hệ thống thủy lợi, kênh mương, hệ thống sở hạ tần phục vụ sản xuất RAT - Khuyến khích người dân mạnh dạn vay vốn để đầu tư cho việc trồng RAT, đồng thời hướng dẫn người dân cách sử dụng vốn vay có hiệu an tồn Đối với hộ nghèo khơng đủ nguồn lực sản xuất, quyền cần tạo điều kiện cho hộ nông dân vay vốn ưu đãi để tiến hành sản xuất - Tăng cường tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật để phổ biến kiến thức kỹ thuật trồng rau cho người dân làm giàn mái che, xây dựng nhà lưới, kiến thức phòng trừ sâu bệnh tổng hợp (IPM) để nơng dân có ý thức việc sử dụng loại thuốc BVTV, phân bón nhằm tiết kiệm chi phí khơng cần thiết cho người dân, đồng thời đảm bảo chất lượng sản phẩm RAT tạo - Biểu dương, khen thưởng nơng hộ điển hình xã, sản xuất RAT có hiệu quả, khuyến khích học hỏi lẫn nông hộ Đồng thời tuyên truyền, giáo dục người dân hiểu rõ tác hại việc sử dụng nhiều thuốc trừ sâu, chạy theo lợi nhuận mà sử dụng hóa chất nhiều - Tiến hành tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho người dân trồng RAT, giải phần vấn đề đầu hạn chế địa phương 2.3 Đối với người trồng rau - Cần đẩy mạnh sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa, chủ động tìm kiếm nắm bắt thông tin thị trường để tiến hành sản xuất gắn với nhu cầu thị trường khả hộ Tiếp thu tiến kỹ thuật kết hợp với kinh nghiệp lâu năm trồng rau để tiến hành sản xuất cho có hiệu - Tiến hành luân canh, xen canh nhiều loại rau để tăng diện tích gieo trồng, nâng cao hiệu sử dụng đất, góp phần cải thiện thu nhập 50 - Các nông hộ trồng RAT cần liên kết lại với nhau, giúp đỡ sản xuất, truyền đạt kinh nghiệm cho nhau, hộ sản xuất giỏi làm gương cho hộ sản xuất trung bình noi theo, đồng thời thơng tin cho nhu cầu loại RAT thị trường, tránh tình trạng sản xuất tự phát, nhỏ lẻ - Mạnh dạn vay vốn để đầu tư vào sản xuất RAT, đầu tư trang thiết bị…, đồng thời có biện pháp sử dụng vốn vay hiệu quả, an tồn Khơng nên ỷ lại hay trông chờ vào hỗ trợ nhà nước địa phương - Cần tính tốn hợp lý cho chi phí thuốc BVTV, chi phí giống, phân bón, lao động…đầu tư hợp lý bảo đảm hiệu kinh tế Tránh tình trạng bên thiếu, bên thừa, không cân đối loại chi phí - Đối với hộ gia đình có quy mơ lớn sản xuất khơng có hiệu cần phải tìm hiểu ngun nhân để từ tìm biện pháp khắc phục, nâng cao hiệu kinh tế, thay đổi cách thức sản xuất, cách thức đầu tư yếu tố đầu vào, tìm cơng thức ln canh rau có hiệu hơn, cho suất, sản lượng cao để tương xứng với quy mơ diện tích trồng RAT gia đình 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình Quản trị doanh nghiệp nông nghiệp, TS Phùng Thị Hồng Hà, trường ĐH Kinh Tế Huế, 2005 Giáo trình Kinh tế nơng hộ trang trại, PGS.TS Mai Văn Xuân, trường ĐH Kinh Tế Huế Giáo trình Lý thuyết thống kê, TS Hồng Hữu Hòa, trường ĐH Kinh Tế Huế Giáo trình Marketing Nơng nghiệp, ThS Nguyễn Văn Cường, trường ĐH Kinh Tế Huế, 2005 Nguyên lý kỹ thuật trồng trọt, Nguyễn Hữu Hòa, Huế 1995 Giáo trình Kinh tế Nơng nghiêp, TS Phan Văn Hòa, trường ĐH Kinh Tế Huế Kỹ thuật trồng rau sạch, Trần Khắc Thi, Hà Nội 2003 Kỹ thuật sản xuất theo hướng sạch, Trung tâm khuyến nông khuyến lâm tỉnh Nghệ An Sổ tay người trồng rau, Trần Khắc Thi, NXB Hà Nội, Hà Nội 1996 10 Giáo trình Cây rau quả, TS Lê Thị Kim Khánh, trường ĐH Nông Lâm, Huế, 2002 11 Bài giảng thống kê kinh tế, Thạc sỹ Nguyễn Văn Vượng, Huế 1999 12 Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An 2009 13 Niên giám thống kê Thành phố Vinh, Niên giám thống kê Hưng Đông 14.Phương án quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai Hưng Đông đến năm 2015 15 Các tạp chí, báo NN– PTNT 16 Các luận văn tốt nghiệp khóa trước 17 Các trang web có liên quan www.rauquavietnam.vn www.agroviet.gov.vn www.netcodo.com 52 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu 4.2 Phương pháp tổng hợp, xử lý phân tích số liệu 4.3 Phương pháp phân tích .3 4.4 Phương pháp chuyên gia chuyên khảo .3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 1.1 Vai trò, vị trí việc sản xuất rau an toàn .4 1.1.1 Khái niệm rau an toàn 1.1.2 Sự cần thiết việc sản xuất rau an toàn 1.1.3 Các nguyên nhân gây ô nhiễm rau 1.1.4 Hiệu việc sản xuất rau an toàn 1.2 Tình hình sản xuất rau nhu cầu RAT giới .10 1.3 Tình hình sản xuất rau tiêu thụ RAT Việt Nam 10 1.3.1 Khái quát chung 10 1.3.2 Tình hình sản xuất rau tiêu thụ rau thành phố Vinh Hưng Đông 13 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU AN TỒN Ở HƯNG ĐƠNG 16 2.1 Đặc Điểm Tự Nhiên, Kinh Tế Hội 16 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 16 2.1.1.1 Vị trí địa lý địa hình 16 2.1.1.2 Đặc điểm thời tiết khí hậu 16 2.1.2 Đặc điểm kinh tế hội 18 2.1.2.1 Tình hình dân số lao động Hưng Đông .18 2.1.2.2 Cơ cấu loại đất phục vụ sản xuất nông nghiệp Hưng Đông 19 2.1.2.3 Thực trạng sản xuất nông nghiệp 21 2.1.2.4 Thực trạng phát triển ngành thương mại dịch vụ 21 2.1.2.5 Giáo dục, y tế 22 2.1.3 Đặc điểm sở hạ tầng 22 53 2.1.4 Đánh giá chung ĐKTN KTXH Hưng Đông phát triển sản xuất RAT 23 2.2 Thực trạng sản xuất RAT địa bàn Hưng Đơng 24 2.2.1 Tình hình sản xuất rau Hưng Đông năm gần 24 2.2.2 Năng lực sản xuất hộ điều tra 26 2.2.2.1 Tình hình sử dụng lao động hộ điều tra 27 2.2.2.2 Tình hình sử dụng đất đai hộ điều tra 28 2.2.2.3 Tình hình trang bị TLSX hộ điều tra 29 2.2.3 Tình hình thực quy trình sản xuất RAT hộ điều tra .30 2.2.4 Kết hiệu sản xuất RAT hộ điều tra 35 2.2.4.1 Diện tích, suất, sản lượng số loại RAT hộ điều tra 35 2.2.4.2 Tình hình đầu tư chi phí sản xuất RAT .36 2.2.4.3 Kết hiệu sản xuất RAT hộ 38 2.2.5 Tình hình tiêu thụ RAT hộ điều tra 39 2.2.5.1 Giá bán số loại RAT hộ điều tra 40 2.2.5.2 Các hình thức tiêu thụ rau hộ điều tra 41 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN 44 3.1 Định hướng mục phát triển Hưng Đông 44 3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất RAT địa bàn hưng Đông 44 3.2.1 Giải pháp sở hạ tầng 44 3.2.2 Giải pháp kỹ thuật công nghệ .45 3.2.3 Giải pháp thị trường tiêu thụ 45 3.2.4 Giải pháp đẩy mạnh công tác khuyến nông 46 3.2.5 Giải pháp bảo trợ sản xuất bảo hiểm sản xuất 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 KẾT LUẬN 48 KIẾN NGHỊ 49 2.1 Đối với nhà nước 49 2.2 Đối với quyền địa phương 50 2.3 Đối với người trồng rau 50 54 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ ( Số liệu năm 2011) Mã số phiếu : I Thông tin chủ hộ Họ tên chủ hộ……………………………………… ………………Nam/Nữ Dân tộc……………………………………………………………… Tuổi Địa chỉ……………………………………………………………………………… Nghề nghiệp chính……………………………Nghề phụ………………………… Trình độ văn hóa chủ hộ ……………………………………………………… Số năm kinh nghiệm trồng rau …………………………………………… I Tình hình chung hộ 1.Tình hình nhân lao động Tổng số nhân khẩu…………… - Trong độ tuổi lao động………… Nam……Nữ…… - Ngoài độ tuổi lao động……… …Nam……Nữ…… - Lao động nông nghiệp……… …Nam……Nữ…… - Lao động phi nông nghiệp………Nam……Nữ…… Tư liệu sản xuất Loại TLSX Số lượng Giá trị (tr.đ) Thời gian sử dụng (năm) Giá trị lại (tr.đ) Trâu bò kéo Cày, bừa Máy bơm nước Bình phun thuốc Xe cải tiến Khác…… 55 Nguồn vốn cho trồng rau Loại vốn Thời gian vay Lãi suất vay (%) Giá trị (tr.đ) + Vốn vay + Vốn tự có + Vốn hỗ trợ khác Tình hình sử dụng đất Loại đất Trong Tổng diện tích m2 Được cấp Thuê mượn Trồng hàng năm Lúa Rau Cây khác Trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Đất mặt nước NTTS Tổng diện tích canh tác II Tình hình sản xuất hộ Loại rau gia đình sản xuấtRau thường  Rau Căn định sản xuất rau sạch?  Bắt chước  Cán khuyến nông  Qua thông tin đại chúng  Khác 56 Chi phí trồng rau sản lượng, giá bán - Vụ Đơng Xn Chi phí ĐVT Phân chuồng Tạ Phân vô - Đạm Kg Kg - Lân Kg - Kali Kg - NPK Kg - Vôi Kg Bắp Dưa Mùi Đậu cô Rau Hành cải lách chuột (Ngò) ve xút hoa Bắp Dưa Mùi Cải lách chuột Thuốc BVTV ml Cơng động - Gia đình lao Cơng Cơng Cơng - Th ngồi Lượng bán Kg Giá bán 1000đ - Vụ Hè Thu Chi phí ĐVT Giống Kg Phân chuồng Tạ Phân vô - Đạm Kg Kg - Lân Kg - Kali - NPK Kg Kg -Vơi Kg Ngò) ( Đậu ve Rau Hành xút hoa 57 Thuốc BVTV ml Công lao động - Gia đình Cơng Cơng - Th ngồi Cơng Chi phí khác Lượng bán Kg Giá bán 1000đ Trong trình sản xuất bác có gặp khó khăn khơng?  Có  Khơng Đó khó gì? Có tập huấn về trồng rau không không?  Có  Khơng Bác có ký cam kết trồng rau theo quy trình khơng? Chính quyền địa phương có quản lý, giám sát quy trình trồng rau khơng? Chính quyền địa phương, HTX có trợ giúp việc sản xuất rau không? ……………………………………………………………………………………………… TIÊU THỤ SẢN PHẨM Bán sản phẩm cho ai, đâu? Lượng bán địa điểm? Giá bán? Loại rau Đối tượng mua Địa điểm bán Lượng bán Giá bán (1000đ) 58 Yêu cầu chất lượng, giá cả, phương thức bán toán  Yêu cầu chất lượng…………………………………………………………………  Phương thức bán: ……………………………………………………………………  Thời hạn toán: …………………………………………………………………  Phương thức toán: …………………………………………………………… Bác thường bán cho ai? ……….……………………………………………… Vì sao? …………………………………………………………………………… Khi bán sản phẩm, bác có gặp khó khăn từ phía người mua? ………… cụ thể …………………………………………………………………………………… Thời điểm giá bán sản phẩm đạt cao nhất, thấp nhất?…………… …………………………… Vì sao?……………………………………………… Lượng bán vào thời điểm (%/) tống sản lượng năm? ……… ………………………………………… ………………………………………… Khi bán sản phẩm, Bác có thêm khoản chi phí nào? ……………… ……………………………………………………………………………………… Bác có biết nơi cuối mà sản phẩm bác đến?…………………… Giá bán nơi cuối bao nhiêu?……………………………………… Tại bác không đưa sản phẩm đến nơi cuối để bán? ……………… 10 Những khó khăn khác? (Cơ sở hạ tầng, sách, ) ……………………… ……………………………………………………………………………………… 11 Bác có đề xuất để khắc phục khó khăn đó? ……………………………… ……………………………………………………………………………………… 59 Lời Cảm Ơn Với lòng trân trọng, xin chân thành cảm ơn thầy giáo, PGS.TS Hoàng Hữu Hòa tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực tập trình hoàn chỉnh chuyên đề tốt nghiệp này; xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô Khoa Kinh tế & Phát triển, trường Đại học Kinh tế Huế tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian ngồi ghế giảng đường Xin chân thành cảm ơn hộ nông dân trồng rau hai hợp tác Hưng Đông Đông Vinh, với cán công nhân viên Ủy Ban Nhân Dân Hưng Đông cộng tác giúp đỡ suốt trình thực chuyên đề đòa phương Nhân xin cảm ơn người than gia đình hết lòng tạo điều kiện tối đa để hoàn thành tốt trình học thực tập tốt nghiệp Do thời gian kiến thức hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót đònh, mong đóng góp ý kiến quý báu quý thầy, cô giáo bạn bè để khóa luận hoàn thiện Huế, ngày tháng năm 2011 Sinh viên Lê Anh Quang 60 TĨM TẮT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Mục tiêu đề tài đánh giá, xem xét thực trạng sản xuất RAT địa bàn Hưng Đông, Thành phố Vinh, Nghệ An Bằng số liệu thứ cấp thu thập từ trình điều tra trực tiếp 45 hộ địa phương số liệu thứ cấp thu thập từ UBND Hưng Đơng với số sách báo, tài liệu có liên quan từ đánh giá kết hiệu sản xuất RAT Dùng phương pháp phân tổ thống kê để xem xét nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất RAT Bên cạnh tìm hiểu tình hình thực quy trình sản xuất RAT hộ điều tra Kết nghiên cứu cho thấy, hiệu sản xuất RAT mang lại cao, cao rau gia vị Tuy nhiên, sản phẩm RAT chưa tạo lòng tin người tiêu dùng giá RAT không chênh lệch nhiều so với giá rau thường Ngồi tình hình tiêu thụ sản phẩm nơng hộ đơn giản Vì cần có giải pháp giải vấn đề tồn để hoạt động sản xuất RAT mang lại hiệu kinh tế cao tương xứng với tiềm phát triển vùng 61 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Bảng 1.1 : Số lượng loại rau tiêu thụ chợ Vinh chợ khác 15 Bảng 2.1 : Tình hình dân số lao động Hưng Đông 19 Bảng 2.2 : Tình hình sử dụng đất Hưng Đông 20 Bảng 2.3 : Diện tích, suất, sản lượng rau Hưng Đơng 25 Bảng 2.4 : Tình hình nhân - lao động hộ điều tra 27 Bảng 2.5 : Tình hình đất đai hộ 28 Bảng 2.6 : Tình hình trang bị TLSX hộ 29 Bảng 2.7 : Tình hình sử dụng nước tưới hộ điều tra 31 Bảng 2.8 : Tình hình sử dụng giống hộ điều tra 32 Bảng 2.9 : Tình hình sử dụng phân bón hộ điều tra 32 Bảng 2.10 : Thời gian thực cách ly hộ 33 Bảng 2.11 : Thời vụ gieo trồng loại rau năm 34 Bảng 2.12 : Thời vụ gieo trồng công thức luân canh hộ 35 Bảng 2.13 : DT, NS, SL số loại RAT hộ điều tra 35 Bảng 2.14 : Chi phí sản xuất loại rau hộ điều tra 36 Bảng 2.15 : Kết hiệu sản xuất nhóm hộ điều tra 39 Bảng 2.16 : Giá bán số loại RAT hộ điều tra 40 Bảng 2.17 : Khối lượng rau bán theo hình thức bán 43 Sơ đồ : Kênh tiêu thụ RAT hộ sản xuất 40 62 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Bộ NN&PTNT : Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân DT : Diện tích ĐVT : Đơn vị tính BQC : Bình qn chung LĐNN : Lao động nông nghiệp LĐ : Lao động CNH- HĐH : Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa RAT : Rau an toàn NGTK : Niên giám thống kê BVTV : Bảo vệ thực vật NS : Năng suất SL : Sản lượng GO : Tổng giá trị sản xuất VA : Giá trị gia tăng IC : Chi phí trung gian ĐKTN : Điều kiện tự nhiên KTXH : Kinh tế hội 63 ... rau cho người dân thành phố Vinh việc phát triển sản xuất rau an tồn xã Hưng Đơng thực cần thiết Xuất phát từ lý mà chọn đề tài: “ Đánh giá tình hình sản xuất rau an tồn xã Hưng Đông- Thành phố. .. lẻ trung gian 1.3.2 Tình hình sản xuất rau tiêu thụ rau thành phố Vinh xã Hưng Đông TP Vinh thành phố động, trình quy hoạch phát triển mở rộng nên thành phố có nhiều biến động mặt sản xuất nơng... nhiên tồn xã Phía Bắc giáp xã Nghi Kim, thành phố Vinh Phía Tây giáp xã Hưng Tây, huyện Hưng Ngun Phía Nam giáp Phường Đơng Vĩnh, thành phố Vinh Phía Đơng giáp phường Qn Bàu, thành phố Vinh Cùng

Ngày đăng: 02/02/2018, 22:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w