1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan niệm của i kant về tự do

53 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 631,06 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC NGUYỄN THỊ TÚ UYÊN QUAN NIỆM CỦA IMMANUEL KANT VỀ TỰ DO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC NGUYỄN THỊ TÚ UYÊN Khoa:Triết học Mã sinh viên : 16031924 QUAN NIỆM CỦA IMMANUEL KANT VỀ TỰ DO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan : Khóa luận “Quan niệm I Kant tự do” viết chưa công bố Các trích dẫn khóa luận trung thực có xuất xứ rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội , ngày 18 tháng năm 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp : “ Quan niệm tự Immanuel Kant” tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Khoa Triết học – trường Đại học khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho em có mơi trường học tập tốt suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn tới cô PSG.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền giúp đỡ suốt trình nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Đồng thời, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới thầy bạn bè Khoa giúp đỡ, tạo điều kiện cho em suốt trình học tập hồn thành Khóa luận tốt nghiệp lần Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Phần mở đầu Phần nội dung Chương Hoàn cảnh đời quan niệm I.Kant tự 1.1 Điều kiện kinh tế- xã hội văn hóa 1.2 Quan niệm tự trước Kant: 11 1.3 Quan niệm người – sở quan niệm tự Kant 15 1.4 Khái quát đời nghiệp Kant 21 Chương Nội dung quan niệm Kant tự 24 2.1 Khái niệm I Kant tự 24 2.2 Quan niệm I.Kant mối quan hệ tự tất yếu 26 2.3 Tự thực hành 29 2.4 “Tự do” sở để nhận thức Thiện- tối cao 35 2.5 Đánh giá quan niệm tự Kant 40 2.5.1 Giá trị quan niệm tự Kant 40 2.5.2 Hạn chế quan niệm tự Kant 42 Phần kết luận 43 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ thời cổ đại đến nay, tự ln đích mà loài người hướng đến, người trải qua đấu tranh phá bỏ gơng cùm, xiềng xích mặt để vươn đến với tự theo nghĩa đầy đủ Với tư cách phạm trù triết học, khái niệm tự không ngừng vận động, phát triển qua thời kì, gắn với quan điểm nhà tư tưởng khác Tự khát vọng thường trực người Tự trở thành chất tự nhiên, sống người Càng thiếu tự do, người ao ước Chính thế, khơng người yên phận sống nô dịch người khác không dân tộc cam chịu sống kìm kẹp dân tộc khác Các kháng chiến để giải phóng người khỏi nô dịch áp Tự chủ đề xuất sớm bàn luận nhiều phương Tây, kể từ thời Hy Lạp cổ đại Nhưng có lẽ phải đến thời kỳ Khai sáng đánh dấu bước ngoặt khơng lịch sử hướng tới văn hố, văn minh, mà nhận thức người Các nhà tư tưởng thời kỳ người bàn tự họ người có cơng lớn việc xây dựng nhận thức tự thức tỉnh nhân loại giá trị Kant số nhà tư tưởng tiêu biểu Để cho thấy tính chất thực khách quan tự do, cần tìm hiểu tương quan tự yếu tố khác như: tất yếu, quy luật đạo đức Từ đó, ta thấy tự theo Kant quy định nào, có ý nghĩa người Việc Kant đưa quan điểm tự góp phần việc phát triển người Đi sâu nghiên cứu quan niệm Kant tự góp phần khẳng định giá trị quan niệm triết học Kant nói chung quan niệm tự nói riêng Trong bối cảnh xã hội nay, tự vấn đề quan trọng xã hội Do phát triển ngày cao xã hội, nên nhận thức tự ngày khác biệt Ở nước ta, nhận thức tự có khác tầng lớp người xã hội, xuất quan niệm đặc biệt lớp trẻ việc Việt Nam khơng có tự do, hay quyền tự bị xâm phạm Để có nhìn vấn đề việc nâng cao nhận thức cho người tự có ý nghĩa quan trọng Việc trở lại nghiên cứu quan niệm nhà triết học lịch sử vấn đề tự giúp có sở lý luận cho cách hiểu tự Với lý trên, chọn: “Quan niệm I.Kant tự do” làm đề tài khóa luận Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài: Immanuel Kant nhà triết học có ảnh hưởng lớn đến triết học phương Tây nói chung đặc biệt triết học Cổ Điển Đức nói riêng Điều thể qua 1000 luận văn chuyên đề tập tiểu luận phát hành năm 2004, kỉ niệm 200 ngày qua đời ông 1100 người tham dự Hội nghị quốc tế Kant lần thứ IX Berlin năm 2000 Cơng trình Nghiên cứu Kant (Kant-Studien) Hans Vaihinger thành lập năm 1896 với 25 luận văn năm, sau xem diễn đàn Học hội Kant (Kant-Gesellschaft) Halle/Saale, thành lập năm 1904 kỉ niệm 100 năm ngày ơng Có Viện nghiên cứu Kant (Kant-Forschungsstelle) đại học Mainz, cơng trình Bonn nhằm công bố tác phẩm ông phương tiện điện toán Kho tư liệu Kant Marburg (Marburger Kant-Archiv) Cũng có số triết gia Nhật Bản theo học thuyết Immanuel Kant họ lập Học hội Kant riêng Tại thủ đô Tōkyō, đền Triết gia, người ta treo tranh mang tên "Bốn người minh triết gian", thể hình ảnh Đức Phật, Khổng Phu Tử, Sokrates Kant Có thể thấy từ ngày ơng mất, tư tương , quan điểm hệ thống triết học ông nhiều nhà triết gia nghiên cứu lại nhiều lĩnh vực khác : trị, đạo đức, pháp quyền, lịch sử , Và Việt Nam, vấn đề hệ thống triết học Kant đề tài hấp dẫn nhà nghiên cứu, triết gia Tuy nhiên, vấn đề , tài liệu liên quan đến Kant không dịch tiếng Việt nhiều, chương trình giảng dạy có đưa vào giảng dạy cịn q để tầng lớp trẻ ngày hứng thú tìm hiểu Mặc dù vậy, Việt Nam có nhiều học giả cơng bố xuất thức cơng trình nghiên cứu triết học Kant nhiều vấn đề phương diện khác Trong đó, học giả dành phần đáng kể để luận giải đạo đức ông, đặc biệt khái niệm “tự do” Cụ thể , I.Cantơ người sáng lập triết học cổ điển Đức viện Triết học , nhà xuất Khoa học xã hội phát hành năm 1997, tác giả không luận giải triết học Kant , mà đề caapk đến vấn đề trọng tâm đạo đức học ông người tương lai loài người, “tự do”, “quy luật đạo đức” , “đức tin”, Tương tự Triết học cổ điển Đức kỷ XVIII-XIX – triết học Immanuin Cantơ Nguyễn văn Huyên , nhà sản xuất Khoa học xã hội phát hành năm 1996, tác giả xungz đề cập cách trực diện đến khái niệm quan trọng đạo đức học I, Kant “mệnh lệnh tuyệt đối”, “tự do” Còn triết học Cổ Điển Đức : vấn đề nhận thức luận đạo đức học trường đại học Khoa học xã hội nhân văn , Đại học Quốc gia Hà Nội , nhà xuất Chính trị Quốc gia phát hành năm 2005, học giả không bỏ qua hội để bàn luận chủ đề yếu đạo đức học Kant , chẳng hạn : “ bổn phận” , “trách nhiệm”, “nghĩa vụ”, “ mệnh lệnh tuyệt đối” , “tự do”, “mục đích tự thân”, “những nguyên tắc đạo đức”, “hạnh phúc”, “đức tin” , ý nghĩa học thuyết đạo đức Kant, Tuy nhiên , theo , công trình nghiên cứu dừng lại chỗ luận giải cách tản mạn vấn đề đọa đức học Kant , chưa phải trình bày chặt chẽ, đầy đủ có hệ thống ; đặc biệt , học giả chưa khai thác triệt để “tự do”, vốn khái niệm trọng tâm đạo đức học ông, để từ làm rõ giá trị nhân văn mà học thuyết mang lại cho xã hội loài người nói chung cá nhân nói riêng Riêng Triết học Kant Trần Thái Đỉnh , nhà xuất Văn hóa thơng tin tái lần thứ ba năm 2005, tác giả trình bày đầy đủ hệ thống đạo đức học Kant Tác giả dành phần lớn cơng sức để luận giải “tự do” “sự tự chủ” , “tự do” đối tượng đạo đức học ( Sự Thiện hoàn hảo), chưa sâu vào phân tích nội hàm khái niệm “ tự do” nguồn gốc đời khái niệm đạo đức học Kant Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu học giả Việt Nam đề cập luận giải vấn đề trọng tâm đạo đức học Kant Tuy nhiên, thấy chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu dành riêng để luận giải “tự do” nội hàm Vì , luận văn bổ sung luận giải nội hàm giá trị mà quan niệm “tự do” Kant mang lại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Khóa luận tập trung làm rõ quan niệm I.Kant tự do, từ đưa đánh giá giá trị hạn chế quan niệm Để đạt mục đích nêu trên, khóa luận phải thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, trình bày điều kiện, tiền đề đời quan niệm I.Kant tự Thứ hai, phân tích nội dung quan niệm tự I.Kant Thứ ba, đưa đánh giá giá trị hạn chế quan niệm I, Kant tự Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận: quan niệm tự I Kant Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu nội dung chủ yếu quan niệm tự I.Kant Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Khóa luận dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp sau: phân tích, so sánh, tổng hợp, kết hợp lôgic lịch sử, diễn dịch, quy nạp… Đóng góp khóa luận: Khóa luận tìm hiểu khía cạnh quan niệm tự triết học Kant để từ làm sáng tỏ giá trị đặc biệt hạn chế quan niệm “tự do” ông Ý nghĩa lý luận thực tiễn khóa luận: 7.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn trình bày quan niệm tự Kant khía cạnh khơng đơn mối quan hệ với đạo đức 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Bài luận dung làm tài liệu tham khảo nghiên cứu học tập triết học quan niệm tự Kant Kết cấu khóa luận: Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương tiết đạo đức, tức định đạo đức mình, đồng thời người ý thức hiển nhiên quy luật đạo đức Kant gọi tính chất hiển nhiên thành ngữ thoat nghe mâu thuẫn: “sự kiện lý trí” Nói kiện nói xảy ta kinh nghiệm thực Nói lý trí nói lãnh vực khả niệm, vượt tầm kinh nghiệm ta Nhưng Kant không tự mâu thuẫn mà ông cân nhắc nhiều trước dùng, ông dùng nhiều lần thành ngữ để nói lên kinh nghiệm người thực khả niệm Như người đồng thời có kinh nghiệm hai thực tại: kinh nghiệm quy luật đạo đức có chất túy tính cách mệnh lệnh, kinh nghiệm tự định thi hành mệnh lệnh Kant viết: “Có thể gọi ý thức ta có quy luật đạo đức tảng kiện lý trí, người ta khơng thể rút từ luận lý từ kiện lý trí (chẳng hạn rút từ ý thức ta có tự do, ý thức ta khơng có trước ý thức quy luật đạo đức), tự đến với ta mệnh đề tổng hợp tiên thiên, không dựa trực giác nào, dầu trực giác túy hay trực giác thường nghiệm”[8,tr.239] Hồn tồn khơng có trực giác tham gia vào kinh nghiệm này, thứ kinh nghiệm siêu hình: kiện lý trí Ta khơng luận lý hay kinh nghiệm thường nghiệm mà nhận nó, ban cho ta từ nguyên thủy mệnh đề Sau Kant lưu ý ta đừng lộn ý nghĩa chữ kiện: kiện, kiện lý trí, kinh nghiệm kinh nghiệm siêu hình Ơng viết: “Để khỏi lầm lẫn cơng nhận tính chất kiện quy luật đạo đức, cần nhớ kiện thường nghiệm, kiện lý trí túy” Có thể thấy, tư tưởng kant tự tựu nhân văn sâu sắc triết học phương Tây coi tự liền với quy luật đạo đức 34 2.4 “Tự do” sở để nhận thức Thiện- tối cao Đứng quan điểm lịch sử cụ thể quan điểm tồn diện, Kant khơng nhìn nhận vấn đề tự người với tư cách tự cá thể tách biệt xã hội mà nhìn nhận vấn đề mối quan hệ với lịch sử phát triển tự loài người Tư tưởng ơng trình bày thêm tác phẩm: “Ý niệm lịch sử phổ biến bình diện cơng dân tồn cầu” (1784); “Dự đốn ban đầu lịch sử loài người” (1786); “Nhân chủng học” (1789); “Bức thơng điệp cho hịa bình vĩnh cửu”(1795); “Siêu hình học tập tục”(1797); “Bàn giáo dục”(1803) Theo Kant, thời đại nguyên thủy lý tính chưa phát triển nên người khơng có khả lựa chọn, đành chịu làm nơ lệ cho quy luật tự nhiên, nghĩa phục tùng tính tất yếu cách mù quáng Trạng thái lịch sử tự chuyển từ giai đoạn yên tĩnh hịa bình sang thời đại lao động bất hòa với tư cách bước chuyển tiếp đến hình thành xã hội Trong trạng thái tự người chủ thể lao động, sống săn bắt hái lượm chấm dứt, loài người chuyển sang nghề trồng trọt chăn nuôi, chế tác công cụ lao động phương tiện sinh hoạt khác Sự xuất xã hội kéo theo hình thành người xã hội – bước ngoặt lớn lịch sử nhân loại Nhưng từ làm phát sinh nhiều mâu thuẫn xã hội mà hạt nhân cuối tính đối kháng I.Kant cho giao tiếp xã hội, người cảm thấy có tư chất bẩm sinh Nhưng hành động người phù hợp với hiểu biết tất yếu sinh phản kháng cá nhân khác, thân phản kháng Kết đối kháng xã hội theo Kant thiết lập xã hội cơng dân pháp quyền phổ biến, thành viên giành tự sở phải tôn trọng quyền tự người khác Nền tảng vấn đề đạo đức theo Kant dựa tư tưởng cốt lõi: vạn vật vũ trụ thuộc loại thực tượng; chúng thiết chịu chi phối quy luật tất yếu nhân Con người, xét vật nằm giới tượng Nhưng người cịn hữu 35 thể có lý trí vật tự thân Với tư cách hữu thể lý trí tự thân, người có khả đặc thù hoạt động vượt bên giới tượng, thực mục tiêu khát vọng hoàn thiện người hành vi thể khát vọng thực tiễn – đạo đức, hoạt động tự Có thể nói phê phán lý tính thực hành luận đề tự người, bàn nhiều đến tự quy luật đạo đức, tự tự chủ, tự đối tượng hoạt động đạo đức Ông viết quy luật nhân tự tức nguyên tắc thực tiễn túy thiết thời điểm mà xác lập cho ta đối tượng mà nguyên tắc áp dụng Điều có nghĩa ý chí tự người khởi điểm cho hoạt động đạo đức, hoạt động đạo đức vươn tới tự Kant cho khơng có đạo đức khơng có tự do; thiếu tự khơng có đạo đức Và tự quy luật thực hành tuyệt đối liên hệ chặt chẽ với mà khơng có Giải thích quy luật đạo đức, Kant viết quy luật đạo đức khơng phải tơi tự buộc hành động theo lẽ phải, dù hành động gây tai hại với tơi Chính quy luật đạo đức hình thức mệnh lệnh tuyệt đối cho thấy chắn tự Ta biết ta hành động ta khơng bị kích động kiện cảm giác cảm tính đem lại, mà ta định hành động hồn tồn theo lý trí Những hành động khơng bị thơi thúc cảm giác cảm tính mà lý trí phải cơng nhận hoạt động “vật tự nó” – tự do! Là tự khơng bị chi phối kiện kinh nghiệm Khi phải giải hành động phải nhằm vào hình thức tuyệt đối quy luật đạo đức – lý trí Những hành động định không bị chi phối tính tự ái, tư lợi, tình cảm, dư luận Lý trí trực tiếp đề luật cho tự thực hành, lý trí hồn tồn định theo hình thức quy luật đạo đức, điều kiện tối cao, làm tôn cho người hoạt động Trong đạo đức học Kant, thiện – tối cao đối tượng mà hành vi đạo đức người cần hướng tới Với ông Thiện – tối cao “khái niệm siêu việt” Ông viết: “…khả thể Thiện – tối cao không 36 dựa nguyên tắc thường nghiệm nào; nói cách khác diễn dịch khái niệm phải có tính siêu nghiệm” Kant cho khái niệm có tính chất siêu nghiệm tất yếu phải kết tự siêu nghiệm” lẽ tính nhân từ tự phải tìm bên ngồi giới cảm tính, tức bên giới khả niệm Hay nói tự siêu nghiệm nguồn gốc tạo Thiện – tối cao Ơng cịn nhấn mạnh rằng: “cần phải tạo Thiện – tối cao tự ý chí cách tất yếu tiên nghiệm quy luật luân lý điều kiện cho khả thể phép dựa nguyên tắc tiên nghiệm nhận thức mà thôi” Kant phê phán quan điểm đạo đức lấy tư lợi hạnh phúc làm tảng tiêu chuẩn hành động Ông cho tư lợi hạnh phúc “những cố vấn” nham hiểm xây cất nên quan niệm đạo đức, giả sử tất người đồng tình lấy nguyên tắc tự hạnh phúc thân làm quy luật thực hành đạo đức đồng tình có tính chất ngẫu nhiên ngun tắc định có giá trị chủ quan khơng thể có tính tất yếu quy luật Khi bàn đến thiện, Kant phê phán quan điểm triết học truyền thống phương Tây – thứ triết học đứng thái độ tự tình cảm cá nhân để quan niệm thiện Quan niệm đặc trưng triết học là: có thiện ta khơng thèm muốn khơng thấy tốt Kant cho câu hàm hồ hiểu theo hai nghĩa, tốt với anh khơng tốt với tơi Ơng phê phán quan điểm Aritxtot: thiện vật thể làm đối tượng cho ý chí ta: bị thấy cỏ non chạy lại, người thấy thiện theo Mọi hành vi người hướng thiện Con người ln nhằm đến thiện hình thức cảm nhận Theo Kant, quan điểm Aritxtot chưa khỏi tư tưởng truyền thống quan niệm tất tốt, thiện bị chi phối, phủ định dục vọng ta lý trí 37 Để bảo tồn tự lý trí (chỉ làm cho định hành động tự do), lý trí phải tuân theo quy luật đạo đức phổ quát thực có thiện Tự cho phép giải thích trách nhiệm người hành vi mình, việc lựa chọn Thiện Ác Một điều hiển nhiên Kant đạo đức người lực chống lại “các thiên vị kinh nghiệm” mà kết lựa chọn tự chủ thể Con người hữu thể hữu hạn, đó, người đạt đến đức hạnh mà chưa thể đạt đến đạo đức toàn hảo Đạo đức tồn hảo mục đích tối hậu mà người cần hướng đến Khi đạt đạo đức toàn hảo tức đạt Thiện tối cao hạnh phúc tối thượng Muốn vậy, người cần phải có trí tuệ tối cao Đức hạnh mục tiêu cao mà người đạt đến, điều thực dụng đáng mong ước ta nỗ lực theo đuổi hạnh phúc ta, nên thiện hay tốt cao Nhưng đức hạnh khơng phải thiện tồn bộ, tồn hảo cần phải thêm yếu tố hạnh phúc vào trở nên trọn vẹn Và trọn vẹn tịnh tiến dần đến Thiện tối cao lý tính thực hành cịn hướng đạo cho châm ngơn hành vi người.Việc thực hố thiện tối cao giới đối tượng tất yếu ý chí quy luật luân lý quy định Trong ý chí này, tương ứng hoàn toàn thiên hướng tâm hồn người với quy luật luân lý điều kiện cần đủ Thiện tối cao Sự tương ứng nói điều thiêng liêng, tức hồn hảo mà khơng có người hữu hạn thực hữu Chúng ta khơng hình dung xã hội mà lại vắng bóng hay thiếu diện đạo đức Cuộc sống chứng tỏ rằng, xã hội tiến bộ, khoa học phát triển người ta cần đến đạo đức – đặc biệt đạo đức tiến bộ, mang tính nhân bản, nhân sâu sắc Đạo đức học Kant đáp ứng u cầu thời đại ơng trình bày quan điểm hành vi đạo đức, mệnh lệnh tuyệt đối, phạm trù tự Chính điều góp phần đáng kể vào việc tạo dựng tư tưởng nhân đạo sâu sắc triết học phê phán 38 Kant – triết học hướng nhiệm vụ vào việc giải vấn đề mà người phải băn khoăn trăn trở suốt đời Đạo đức học Kant hướng người tới hoạt động cộng đồng, đòi hỏi người phải biết sống phù hợp với tự nhiên, tơn trọng tơn trọng người, sống theo lẽ phải tôn trọng thật, xác định người có vị trí xứng đáng giới Khi phê phán quan điểm đạo đức chủ quan Kant lên án quan niệm xây dựng tình cảm mà ơng gọi thuyết “tình cảm đạo đức” Theo ông, chủ trương người cho “một thứ cảm giác đạo đức định đoạt cho quy luật chân lý khơng phải lý trí định đoạt: “ý thức đạo đức ta gắn liền với thỏa thích ý thức tội ác gắn liền với rối loạn đau khổ tâm hồn” Ông cho người theo thuyết thiếu khả suy luận nên viện đến tình cảm để biện hộ cho lý luận Kant khơng coi thường tình cảm mà chống lại việc lấy tình cảm làm nguyên tắc cho hoạt động đạo đức Từ quan điểm cốt lõi nêu đạo đức, Kant phân thành hai loại khả ước muốn người hoạt động đạo đức: khả ước muốn hạ đẳng khả ước muốn thượng đẳng Khả ước muốn hạ đẳng người định hành động lợi ích vật chất, tiền tài, danh vọng lợi ích cá nhân, đảng phái, chí lợi ích cộng đồng Khả ước muốn thượng đẳng thể người định hoạt động bổn phận lý trí Trong hoạt động đạo đức, Kant muốn vượt lên khỏi chi phối tính tư lợi để vươn đến tầm toàn nhân loại định hành động Chính ơng tự nhận “cơng dân giới” Và ông muốn thực muốn xứng danh người phải thực hành đạo đức quan điểm 39 2.5 Đánh giá quan niệm tự Kant 2.5.1 Giá trị quan niệm tự Kant Trên sở trình bày luận giải Kant “tự , nhận thấy , Kant có đóng góp khơng nhỏ phát triển người xã hội loài người Điều thể điểm sau: Thứ nhất, “ tự do” mà Kant nói đến tác phẩm đạo đức “tự do” tuân theo quy luật đạo đức, đối lập hoàn toàn với quy luật tất yếu hay gọi tùy tiện Kant khẳng định , người hành động theo nguyên tắc đạo đức : hành động theo phương châm mà bạn đồng thời muốn phải trở thành luật phổ quát, , người có “ tự do” thực Với Kant , ngun tắc đạo đức khơng có tự do” Từ đó, “tự do” cá nhân với tư cách cộng đồng xã hội bao hàm tong nguyên tắc đạo đức Nói cách khác, “tự do” cá nhân ln gắn liền với hành vi đạo đức Chính thế, nói rằng: “tự do” Kant sở cho việc xây dựng xã hội đạo đức văn minh, bao gồm người sống hành động theo nguyên tắc đạo đức Nếu so sánh với quan niệm Mác, thấy hai ông coi chất “tự do” việc người tuân thủ làm chủ quy luật, nhờ cải tạo xã hội Nhưng quy luật Kant quy luật đạo đức lý tính người thiết lập quy luật Mác lại quy luật giới bên ngồi Chính điều tạo nên khác biệt quan niệm hai ông “tự do” Hiện nay, với phát triển ngày lên xã hội giới nói chung Việt Nam nối riêng việc người có tự điều bình thường Nếu so sánh quan điểm Kant với quan niệm tự dù có nhiều khác tư tưởng thấy phát triển từ quan điểm tự Kant Con người có tự song song với tồn luật pháp quyền thay cho quy tắc đạo đức, luật chủ yếu nhằm bảo người xã hội 40 Thứ hai “tự “ quan niêm Kant đòi hỏi người không ngừng tu dưỡng, rèn luyện nguyên tắc đạo đức để làm chủ tình Rõ ràng , với ông “tự do” đường hay cách thức để người sung sướng , mà trái lại, đường khổ luyện để trưởng thành mặt đạo đức nhân cách Theo đó, Kant quan niệm hạnh phúc đồng nghĩa với phần thưởng quý giá thiêng liêng dành cho khổ luyện người, sung sướng hay thỏa mãn nhu cầu dục vọng cá nhân Không , tự Kant đòi hỏi người phải thực trách nhiệm đạo đức với tha nhân xã hội Ông cho rằng, người tự người nhận thức cách rõ ràng trách nhiệm đạo đức Hơn thế, “tự do” kant đòi hỏi người phải tơn trọng “nhân tính” thân tha nhân theo nguyên tắc đạo đức : hành động cho việc sử dụng nhân tính nơi thân phương tiện Với tất lý đó, khẳng định , khái niệm “tự do” Kant có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục phát triển nhân cách người Việc không ngừng tu dưỡng nhân cách đạo đức giúp hồn thiện thân , khơng cịn giúp xã hội ngày văn minh phát triển Thứ ba , tác phẩm đạo đức, Kant khẳng định “ tự do” sở dẫn dắt người nhận thức giá trị đạo đức tốt đẹp (cái “thiện tối cao”) Nói cách khác , khái niệm “tự do” Kant có vai trị quan trọng việc mang lại cho người niềm tin –niềm tin vào giá trị đạo đức tốt đẹp Rõ ràng, “tự do” mang lại cho người sung sướng vật chất, mang lại niềm vui sướng tinh thần , nhát người nhận biết giá trị đạo đức tốt đẹp hay trưởng thành nhân cách Như , với khái niệm “tự do” Kant khơng địi hỏi người phải khổ luyện để thực nghĩa vụ trách nhiệm đạo đức , mà cịn mang lại cho ngườ niềm tin hy vọng vào điều tốt đpẹ gian Chính thế, khái niệm “tự do” ơng hàm chứa ý nghĩa sâu sắc 41 2.5.2 Hạn chế quan niệm tự Kant Bên cạnh giá trị phân tích quan niệm tự Kant có hạn chế định sau: Tự quan niệm Kant giải phóng người khỏi tất ham muốn , dục vọng thân , độc lập hồn tồn với khơng gian , thời gian quy luật nhân giới tự nhiên Kant coi sản phẩm túy giới bên người ( giới siêu cảm tính), đó, người khơng thể sử dụng kinh nghiệm sẵn có để chứng minh tồn Theo ơng, cách nhât để người nhận biết “tự do” hành động theo mệnh lệnh nguyên tắc đạo đức mà lý tính thiết lập , ơng gọi “tự siêu nghiệm” hay “tự nội tâm” Chính , nói “tự do” Kant thứ tự trừu tượng, phi lịch sử Hơn nữa, “tự “ quan niệm kant đòi hỏi người hạn chế , hy sinh ham muốn, sở thích , dục vọng cá nhân , dành toàn sức lực tâm trí để ln tn thủ mệnh lệnh ngun tắc đạo đức Nó cịn địi hỏi người phải sử dụng lý trí thân vào việc thiết lập nên quy tắc đạo đức chung cho toàn xã hội Với yêu cầu đó, thấy “ tự do” Kant khơng mang tính trừu tượng , phi lịch sử , mà phi thực Bởi người với tư cách hữu thể cảm tính hữu hạn khơng trở thành người “tự do” Knat mong muốn –một khái niệm “tự do” mang tính chất lý tưởng Cuối , Kant coi “ tự cá nhân” lại đặt mối quan hệ với trách nhiệm đạo đức người hữu thể hữu hạn khơng hồn hảo việc chấp hành hồn tồn nghĩa vụ, trách nhiệm đao đức Kant mong muốn điều khơng thể Ơng cịn đặt tự cá nhân với đức tin vào hữu “ Thượng đế” “sự linh hồn” , điều khẳng định tự Kant tự trừu tượng phi thực 42 PHẦN KẾT LUẬN Có thể nói, triết học Kant thấm đượm tính nhân văn , tính nhân văn biểu sâu sắc học thuyết ông đạo đức, ơng, khát vọng đem lại cho người cách nhìn giới thân người quyên với khát vọng thúc đẩy mạnh mẽ ý thức người vươn tới đạo đức Đối với ông, yêu cầu chủ yếu đạo đức học phải coi người mục đích khơng coi người phương tiện Ông tin tưởng cách chắn rằng, người sinh có thiện hay có ác nữa, lồi người có lúc thăng lúc trầm, đường nhân loại có khúc khuỷu, quanh co người cố gắng vươn lên nhằm hồn thiện thân mình, vươn tới sống hạnh phúc số hồ bình vĩnh cửu Tinh thần nhân văn lạc quan thể tư tưởng vượt thời đại nhằm hướng tới giá trị toàn nhân loại Trong đạo đức học Kant “mệnh lệnh tuyệt đối” nguyên tắc tối cao giữ vị trí trung tâm “Mệnh lệnh tuyệt đối” đòi hỏi “hãy hành động đến mức tối đa hành vi bạn, thơng qua ý chí bạn, cần phải trở thành quy luật phổ biến tự nhiên” Đối với Kant, “mệnh lệnh tuyệt đối” tảng học thuyết đạo đức, chỗ dựa để giải tất vấn đề đạo đức học; sở để xác định tiêu chuẩn đánh giá đạo đức; từ xác định mục tiêu việc giáo dục đạo đức, Tiên đề xuất phát đạo đức học ấy, theo Kant, luận điểm cho rằng, cá nhân mục đích Do “ mệnh lệnh tuyệt đối” tất yếu tuyệt đối rút từ chấ tự lý tính đường khơng phải rút từ kinh nghiệm thực hay từ tính tự nhiên lồi người, cịn sở để xác lập ngun tắc đạo đức khơng nằm bên ngồi mà thân chủ thể , có mối quan hệ chặt chẽ với vấn đề tự tự đạo đức chủ thể Có thể nói “mệnh lệnh tuyệt đối” khơng tách rời “tự do” , nhờ có tự mà mệnh lệnh tuyệt đối đạt lên đỉnh cao tự trị ý chí, ý chí tự do, thứ ý chí 43 khơng bị quy định ngoai thân khơng phụ thuộc vào bát tác động từ bên Mệnh lệnh tuyệt đối gắn chặt với vấn đề tự đạo đức chủ thể có quan hệ mật thiết với phạm trù nghĩa vụ đạo đức hay bổn phận đạo đức.Các lĩnh vực nghĩa vụ đạo đức lĩnh vực xa khác, lĩnh vực tự người, “vì lý tính thi hành kẻ có quyền hướng dẫn hành vi ta, nên ta không xem hành vi đạo đức bắt buộc phải làm , mệnh lệnh Thượng đế, trái lại, ta xa chúng mệnh lệnh thiêng liêng ta thấy có nghĩa vụ phải làm từ nội tâm ta Để từ đó, người thấy nghĩa vụ phải làm thực nghĩa vụ xuất phát từ nội tâm tức người tìm tự do, có tự do, tức có nghĩa người hành động cách có đạo đức trở nên người có đạo đức Con người hành động cách có đạo đức thân người tìm thấy nhân phẩm giá trị cao cả, giá trị tuyệt đối đạo đức, người có lịng tin đạo đức “Mệnh lệnh tuyệt đối” đòi hỏi người phải biết hành động tiếp cận đạo đức đạo đức trở thành đòi hỏi phổ biến, trở thành quy luật phổ quát tuyệt đối Theo Kant, đạo đức phải mang tính phổ biến tính tuyệt đối không vụ lợi, không xu thời, vậy, người phải thật nghiêm túc tuân theo quy tắc ứng xử phổ biến, theo quy tắc chủ quan lý tính thực tiễn Quan niệm đạo đức Cantơ hoàn toàn đối lập với quan niệm ích kỷ, vụ lợi, thực dụng, hẹp hịi Nó hướng tới giá trị chung tồn nhân loại Nó thể khát vọng người hướng tới thiện, tới hạnh phúc cho người Từ quan niệm tự Kant, ta thấy thời , người cần phải có tự tự phải song song với tri thức đạo đức đồng thời phải có tình cảm với đạo đức để thực hành nghĩa vụ đạo đức 44 Nhưng song đến tự theo Kant khơng cịn ưa chuộng mà thay vào đề cao tự cá nhân , tự tuyệt đối ngư 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Jason Sorens (2017) , viết Immanuel Kant and the Philosophy of Freedom , https://fee.org/articles/immanuel-kant-and-the-philosophy-of- freedom/ Nguyễn Thanh An(2016) , Luận văn thạc sĩ Quan niệm tự triết học sinh vô thần ý nghĩa lối sống sinh vien hà nội , Đại học Khoa học xã hội nhân văn , Đại học quốc gia Hà Nội Alexis de Tocqueville (2014), Nền dân trị Mỹ, dịch Phạm Toàn, Nxb Tri thức, Hà Nội C.Mác - Ph.Ănghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb.Chính trị Quốc gia,Hà Nội C.Mác - Ph.Ănghen (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb.Chính trị Quốc gia,Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2004), Đạo đức học Cantơ ý nghĩa thời , Trong: Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Triết học cổ điển Đức - nhận thức luận đạo đức học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhânvăn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2004, tr 433-440 Ngô Thị Mỹ Dung ( 2004) , Triết học đạo đức Kant ảnh hưởng triết học phương Tây, Trong: Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Triết học cổ điển Đức - nhận thức luận đạo đức học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2004, tr 441- 457 TRần Thái Đỉnh (2005), Triết học Hiện sinh , nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Kant, nxb.văn hóa thơng tin 10 Trần Độ (chủ biên ) (1983) , Bàn lối sống nếp sống XHCN , nxb.Văn hóa, Hà Nội 11 G.G.Rútxô Bàn khế ước xã hội (Thanh Đạm dịch), Nxb.TP Hồ Chí Minh, 1992, tr 29 12 Đỗ Thị Hịa Hới (2004), Tìm hiểu số quan niệm đạo đức I.Cantơ (Qua so sánh với quan niệm đạo đức Mạnh Tử ), Trong: Kỷ yếu 46 Hội thảo khoa học: Triết học cổ điển Đức - nhận thức luận đạo đức học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2004, tr 496-511 13 Nguyễn Văn Huyên (1996), Triết học Immanuel Kant, Nxb.Khoa học Xã hội 14 Ths Nguyễn Thị Thanh Huyền (2004) , Bước đầu tìm hiêu cách nhìn Imanuen Kant giới người, Hội nghị khoa học nữ lần thứ , Hà Nội 15 Immanuel Kant (2004), Phê phán lý tính túy (Bùi Văn Nam Sơn dịch giải), Nxb Văn học 16 Immanuel Kant (2007), Phê phán lý tính thực hành ( Bùi văn Nam Sơn dịch giải ), nxb Tri thức 17 Dương Thị Liễu (2004), Định hướng phê phán hạnh phúc luận đạo đức học Cantơ, Trong: Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Triết học cổ điển Đức - nhận thức luận đạo đức học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2004, tr 629 – 638 18 Nguyễn Thế Nghĩa(1997), Vấn đề tự tất yếu triết học Canto ,trong I.Canto Người sáng lập triết học cổ điển Đức, nxb Khoa học xã hội ,Hà Nội 19 Lê Công Sự (2006), Triết học cổ điển Đức, Nxb.Thế giới, Hà Nội 20 Lê Công Sự ( 2007), Học thuyết phạm trù triết học I.Kant, Nxb.Chính trị quốc gia 21 Đinh Ngọc Thạch (2004), viết : Về “tự do” với tư cách phạm trù xã hội , Tạp chí triết học , số ,tr.153 22 Trần Đức Thảo (1995), Lịch sử tư tưởng trước Mác, Nxb.Khoa học Xã hội 23 Từ điển triết học (1975), Nxb.Tiến Nxb.Sự thật 24 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 25 Bùi Thị Kim Xuân (2013), Luận văn thạc sĩ triết học : Đạo đức học Kant tác phẩm phê phán lý tính thực hành , Đại học khoa học xã hội nhân văn , Đại học quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Thị Hải Yến(2013), Luận văn thạc sĩ “ Quan niệm I.Kant phê phán lý tính túy”, Đại học khoa học xã hội nhân văn , Đại học quốc gia Hà Nôi 27 Hồ Sĩ Quý ( 2006), Bài viết : “ Nghiên cứu phức hợp người từ M.Cheler đến E Morin I.T.Frolov”, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 4,tr.9-18 28 Hồ Sĩ Quý(2006), Bài viết : “ Immanuel Kant từ triết học phê phán đến nghiên cứu người”,https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tracuu/immanuelkant-triethocphephan-nccn-e.html 48 ... gi? ?i thích I Kant, "thế gi? ?i vật tự nó", ngư? ?i vươn t? ?i B? ?i lẽ, ngư? ?i, quan niệm I Kant, sống 15 hai gi? ?i - gi? ?i mà cảm giác đạt t? ?i gi? ?i mà trí tuệ đạt t? ?i (cịn g? ?i gi? ?i khả giác gi? ?i khả niệm) ... ngư? ?i Việc Kant đưa quan ? ?i? ??m tự góp phần việc phát triển ngư? ?i ? ?i sâu nghiên cứu quan niệm Kant tự góp phần khẳng định giá trị quan niệm triết học Kant n? ?i chung quan niệm tự n? ?i riêng Trong b? ?i. .. cảnh đ? ?i quan niệm I. Kant tự 1.1 ? ?i? ??u kiện kinh tế- xã h? ?i văn hóa 1.2 Quan niệm tự trước Kant: 11 1.3 Quan niệm ngư? ?i – sở quan niệm tự Kant 15 1.4 Kh? ?i quát đ? ?i nghiệp Kant

Ngày đăng: 20/03/2021, 19:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w