Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
2,01 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ THỊ THƠM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Mã số: Người hướng dẫn khoa học: Quản trị Kinh doanh 60 34 01 02 PGS.TS Kim Thị Dung NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực Các thơng tin số liệu sử dụng luận văn hoàn toàn trung thực Luận văn chưa sử dụng để bảo vệ học vị Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Lê Thị Thơm i năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập Học viện Nông nghiệp, bên cạnh nỗ lực thân, em cịn dạy tận tình vủa Quý thầy cô Đồng thời, Ban giám hiệu, Khoa sau đại học tạo điều kiện cần thiết để em học tập, nghiên cứu, phát huy khả Em xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô khoa, khoa Sau đại học, đặc biệt PGS.TS Kim Thị Dung trực tiếp hướng dẫn em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, anh chị phịng kế tốn, phịng Kế hoạch nghiệp vụ NHCSXH tỉnh Thái Nguyên, Sở Lao động thương binh & xã hội tỉnh Thái Nguyên, Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên, UBND tỉnh Thái Nguyên nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn, cung cấp số liệu cho em thời gian làm luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng thời gian học kiến thức cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong Q thầy góp ý để luận văn em hồn thiện Em xin kính chúc Q thầy cô dồi sức khỏe, gặt hái nhiều thành công công việc sống Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Lê Thị Thơm ii năm 2017 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ viii Danh mục sơ đồ ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xiii Phần Mở đầu .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cúu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phần Cơ sở lý luận thực tiễn cho vay hộ nghèo ngân hàng sách xã hội .5 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái quát hộ nghèo .5 2.1.2 Khái quát Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 2.1.3 Cho vay hộ nghèo NHCSXH 10 2.1.4 Nội dung đánh giá kết cho vay hộ nghèo NHCSXH .13 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cho vay hộ nghèo .19 2.2 Cơ sở thực tiễn 24 2.2.1 Kinh nghiệm cho vay xóa đói giảm nghèo số Ngân hàng giới .24 2.2.2 Kinh nghiệm giảm nghèo số NHCSXH Việt Nam 27 iii 2.2.3 Bài học kinh nghiệm cho vay XĐGN rút cho NHCSXH tỉnh Thái Nguyên .29 Phần Đặc điểm địa bàn phương pháp nghiên cứu 31 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 31 3.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên .31 3.1.2 Đặc điểm Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thái Nguyên 36 3.2 Phương pháp nghiên cứu 43 3.2.1 Phương pháp thu thập liệu 43 3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 46 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 48 4.1 Thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo chi nhánh ngân hàng CSXH tỉnh Thái Nguyên 48 4.1.1 Cơ chế cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh Thái Nguyên .48 4.1.2 Thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác NHCSXH tỉnh Thái Nguyên .51 4.2 Đánh giá kết cho vay hộ nghèo chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Nguyên .53 4.2.1 Đánh giá hộ nghèo tiếp cận vốn vay .53 4.2.2 Đánh giá lượng vốn cho vay hộ nghèo NHCSXH 55 4.2.3 Đánh giá kết sử dụng vốn vay hộ nghèo 58 4.2.4 Đánh giá kết thu nợ, thu nhập ngân hàng từ cho vay hộ nghèo số hộ thoát nghèo nhờ vay vốn Ngân hàng .61 4.3 Nhân tố ảnh hưởng đến kết cho vay hộ nghèo chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Nguyên 72 4.3.1 Nhân tố chủ quan .72 4.3.2 Nhân tố khách quan 78 4.4 Giải pháp nâng cao kết cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh Thái Nguyên 78 4.4.1 Mục tiêu chương trình XĐGN Thái Nguyên giai đoạn 2017-2020 78 4.4.2 Giải pháp nâng cao kết cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh Thái Nguyên 80 iv Phần Kết luận kiến nghị 92 5.1 Kết luận 92 5.2 Kiến nghị 93 Phụ lục 97 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BĐD Ban đại diện CTCV Chương trình cho vay CT-XH Chính trị - Xã hội CVHN Cho vay hộ nghèo HCCB Hội Cựu chiến binh HĐQT : Hội đồng quản trị HN Hộ nghèo HND Hội nông dân HPN Hội phụ nữ HSSV Học sinh sinh viên LĐ - TB & XH Lao động - Thương binh Xã hội NHCSXH Ngân hàng sách xã hội NHNo Ngân hàng Nông nghiệp NHTM Ngân hàng thương mại SXKD Sản xuất kinh doanh TW Trung ương UBND Uỷ ban nhân dân XĐGN Xố đói giảm nghèo XKLĐ Xuất lao động vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Các đơn vị hành tỉnh Thái Nguyên đến 31/12/2015 32 Bảng 3.2 Phân bố mật độ dân số tỉnh Thái Nguyên đến 31/12/2015 34 Bảng 3.3 Cơ cấu vốn huy động NHCSXH Thái Nguyên 41 Bảng 3.4 Số hộ điều tra 45 Bảng 4.1 Tình hình ủy thác qua hội đồn thể NHCSXH Thái Nguyên đến 31/12/2016 .52 Bảng 4.2 Hộ nghèo tiếp cận vốn vay 53 Bảng 4.3 Doanh số cho vay hộ nghèo giai đoạn 2014 - 2016 55 Bảng 4.4 Dư nợ cho vay hộ nghèo giai đoạn 2014-2016 .56 Bảng 4.5 Dư nợ bình quân hộ nghèo giai đoạn 2014-2016 58 Bảng 4.6 Tình hình sử dụng vốn theo mục đích vay giai đoạn 2014-2016 59 Bảng 4.7 Số hộ sử dụng vốn sai mục đích giai đoạn 2014-2016 59 Bảng 4.8 Dư nợ sử dụng vốn sai mục đích giai đoạn 2014-2016 60 Bảng 4.9 Thu nợ đến hạn giai đoạn 2014-2016 61 Bảng 4.10 Tình hình nợ hạn cho vay hộ nghèo năm 2014-2016 62 Bảng 4.11 Thu nhập từ hoạt động cho vay hộ nghèo giai đoạn 2014 - 2016 64 Bảng 4.12 Số hộ thoát nghèo vay vốn NHCSXH giai đoạn 2014-2016 65 Bảng 4.13 Ý kiến hộ nghèo thủ tục quy trình cho vay 74 Bảng 4.14 Ý kiến hộ nghèo điều kiện vay vốn 74 Bảng 4.15 Ý kiến hộ nghèo phù hợp thời hạn cho vay 75 Bảng 4.16 Ý kiến hộ nghèo lãi suất cho vay ưu đãi hộ nghèo 76 Bảng 4.17 Nguồn vốn cho vay hộ nghèo giai ðoạn 2014- 2016 80 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Sơ đồ 3.1 Mơ hình tổ chức, điều hành NHCSXH tỉnh Thái Nguyên 39 Biểu đồ 3.1 Cơ cấu dư nợ cho vay NHCSXH tỉnh Thái Nguyên năm 2016 43 Sơ đồ 4.1 Sơ đồ quy trình thủ tục xét duyệt cho vay hộ nghèo 51 Biểu đồ 4.1 Số lượt hộ nghèo vay vốn giai đoạn 2014 - 2016 54 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ dư nợ cho vay hộ nghèo giai đoạn 2014-2016 57 Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ thu nhập từ cho vay hộ nghèo năm 2016 65 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Mơ hình tổ chức, điều hành NHCSXH tỉnh Thái Nguyên 39 Sơ đồ 4.1 Sơ đồ quy trình thủ tục xét duyệt cho vay hộ nghèo 51 ix - Tiếp tục ðào tạo ðội ngũ cán nhằm nâng cao hõn trình ðộ chun mơn nghiệp vụ ý thức nghề nghiệp - Tăng cường công tác kiểm tra trình sử dụng vốn vay đốc thúc thu hồi nợ Đối với UBND tỉnh Thái Nguyên - Ban hành sách phát triển kinh tế xã hội thời kỳ, vùng đặt mục tiêu xố đói giảm nghèo lên hàng đầu - Phối với cấp, tổ chức tín dụng, quyền địa phương chặt chẽ việc triển khai sách ưu đãi cho người nghèo có sách tín dụng - Chỉ đạo thành lập quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tín dụng tương trợ theo làng xã nhằm thu hút vốn nhà rỗi dân Đối với hộ nghèo vay vốn - Phải nhận thức phận xã hội nên phải có trách nhiệm, nghĩa vụ xã hội, không ỷ lại, trông chờ vào giup Nhà nước mà trước hết phải tự cứu lấy - Cần chủ động việc tìm hiểu thơng tin nguồn vốn tín dụng; chủ động việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh phương án sử dụng vốn vay mang lại hiệu kinh tế cao - Chủ động học hỏi, nâng cao kiến thức, kinh nghiệm làm ăn thông qua lớp tập huấn qua bạn bè, người thân; nhạy bén việc nắm bắt hội làm ăn tận dụng sách hỗ trợ Nhà nước 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Châu (2009) Ảnh hưởng tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội đến giảm tỷ lệ hộ nghèo huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Thái Nguyên Chính Phủ, Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30 tháng 11 năm 2011 Thủ tướng phủ chuẩn nghèo, giai đoạn 2011-2020 Chính Phủ, Quyết định số 170/2005/QĐ-TTd ngày 08/7/2005 Thủ tướng Chính phủ chuẩn nghèo, giai đoạn 2005-2010 Chính Phủ, Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 Thủ tướng phủ chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều, giai đoạn 2016-2020 Đồng Văn Đạt (2011) Giải pháp kinh tế - xã hội nhằm giảm nghèo cải thiện môi trường sống cho người dân nghèo khu vực miền núi tỉnh Thái Nguyên Báo cáo kết nghiên cứu khoa học cấp Hà Thị Hạnh (2003) Giải pháp hoàn thiện mơ hình tổ chức chế hoạt động Ngân hàng sách xã hội Luận án tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội Nguyễn Quang Hợp (2010) Phân tích ngun nhân, giải pháp xố đói giảm nghèo cho hộ nông dân địa bàn tỉnh Thái Nguyên Nguyễn Mạnh Hùng Chiến lược - kế hoạch - đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 Nhà xuất thống kê Lưu Thị Hương (2007) Tài doanh nghiệp, NXB Đại học kinh tế Quôc dân, Hà Nội 10 Jonathan Morduch, Vai trị cấp bù tín dụng vi mơ: Thực trạng đúc rút từ Ngân hàng Grameen- tín dụng vi mơ nước - Phịng Hợp tác quốc tế NHCSXH Việt Nam 11 Minh Khuê (2001) Để có ngân hàng sách tốt Thời báo Ngân hàng, tr (67) 12 Nguyễn Thị Liễu (2006) Giải pháp tín dụng ngân hàng hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội Việt Nam Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Hà Nội 13 Lê Văn Luyện (2005) Tính đặc thù nguồn vốn giải pháp tạo lập nguồn vốn bền vững NHCSXH Tạp chí Ngân hàng, (11), tr.41 14 Nguyễn Công Minh (2008) Luận văn thạc sĩ Đánh giá hoạt động tín dụng hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Khối Châu - Hưng Yên, HVNN Việt Nam 95 15 Ngân hàng CSXH tỉnh Thái Nguyên Báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng CSXH tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2003-2010 16 Ngân hàng CSXH tỉnh Thái Nguyên Báo cáo tổng kết năm 2014, 2015, 2016 17 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN 18 Ngân hàng giới (2010) Báo cáo tình hình phát triển giới cơng đói nghèo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Bích Ngọc Hồ Khánh Thiện (2014) Chợ Mới với chương trình tín dụng giảm nghèo (truy cập http://vbsp.org.vn/cho-moi-voi-chuong-trinh-tin-dung-giamngheo.html) 20 Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2014, 2015, 2016 21 Rajesh Chakrrabarti: Kinh nghiệm Ấn Độ tài vi mơ- thành tựu thách thức tín dụng vi mơ nước- Phòng Hợp tác quốc tế - NHCSXH Việt Nam 22 Sở Lao Động TB &XH tỉnh Thái Nguyên, Biểu tổng hợp rà soát hộ nghèo năm 2014, 2015, 2016 23 Lê Văn Tư, Tiền tệ, tín dụng ngân hàng - Tạp chí thị trường tài chính, tiền tệ số 21, năm 2011 24 UBND tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo tổng kết năm thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2007-2011 25 UBND tỉnh Thái Nguyên, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 26 PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, 2012 Giáo trình: Quản trị Ngân hàng Thương Mại Nhà xuất Phương Đông 96 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CÁC CHƯƠNG TRÌNH CHO VAY CỦA NHCSXH TỈNH THÁI NGUYÊN * Chương trình cho vay hộ nghèo (xem phần phân tích) * Chương trình cho vay giải việc làm Năm 2003 NHCSXH tỉnh Thái Nguyên nhận bàn giao từ kho bạc Nhà nước với tổng dư nợ 23 tỷ đồng, với 598 dự án, nợ hạn 887 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 3,84%/ Tổng dư nợ nhận bàn giao Qua 13 năm doanh số cho vay: 212 tỷ đồng, giải ngân cho 14.889 hộ vay với 12.559 dự án, giải cho 25.540 lao động Trong đó; thu hút 22.688 lao động; doanh số thu nợ 162 tỷ đồng Dư nợ đến 31/12/2016 91,7 tỷ đồng, số hộ dư nợ 3.509 hộ, với 2.671 dự án có (330 dự án sở sản xuất kinh doanh, 2.341 dự án kinh tế hộ gia đình) Nợ xấu 340 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 0,12%/Tổng dư nợ, nợ hạn 320 triệu đồng, chiếm 0,35%/Tổng dư nợ chương trình So với thời điểm nhận bàn giao giảm 567 triệu đồng (Nợ hạn nhận bàn giao kho bạc 887 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 3,84%), nợ hạn chủ yếu nhận bàn giao từ Kho bạc Nhà Nước, chủ dự án kinh doanh bị thua lỗ, người vay trốn chết tích… có dự án chuyển sang quan pháp luật đề nghị xử lý Tồn hạn chế cho vay giải việc làm Nguồn vốn thực cho vay chương trình giải việc làm cịn ít, chưa đáp ứng đủ nhu cầu cần vay, ảnh hưởng suy thoái kinh tế giới, kinh tế Việt Nam nói chung địa bàn tỉnh Thái nguyên nói riêng gặp nhiều khó khăn, người lao động việc làm, thiếu việc làm xảy nhiều doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh; tỷ lệ người lao động có việc làm, có thu nhập ổn định tổng số người độ tuổi lao động thấp, nhu cầu nguồn vốn cho vay GQVL tỉnh Thái Nguyên lớn Mức cho vay tối đa quy định (50 triệu đồng) 01 hộ gia đình cịn thấp, nhỏ lẻ, chưa tập trung theo chương trình dự án nên phát huy hiệu sử dụng vốn chưa cao, hiệu tạo việc làm chưa rõ ràng, dựán thuộc nhóm hộ Về quy trình thẩm định xét duyệt cho vay năm đầu thực liên quan đến nhiều ngành nhiều cấp tham gia dẫn đến Ngân hàng CSXH không chủ động việc cho vay xử lý nợ vay đến hạn, nợ hạn thu hồi chậm 97 Công tác kiểm tra giám sát sở ban ngành, tổ chức trị xã hội quan tâm chưa thường xuyên, công tác phối kết hợp để xử lý nợ hạn, nợ xâm tiêu chưa kịp thời Việc phối hợp lồng ghép hoạt động tín dụng NHCSXH với hoạt động khuyến nông, khuyến lâm … chưa đồng dẫn tới vốn vay phát huy hiệu chưa cao * Cho vay nước vệ sinh môi trường nông thôn Chương trình tín dụng NS&VSMTNT Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh Thái Nguyên triển khai thực từ năm 2006 đến nay, sau 10 năm chương trình đạt kết sau: Tổng dư nợ đến 31/12/2016 256 tỷ đồng, tăng 248 tỷ đồng, so với năm 2006, tốc độ tăng trưởng bình quân 31%, số hộ dư nợ 24.836 hộ, dư nợ bình quân 10,3 triệu đồng /hộ Vốn vay sử dụng để xây dựng cải tạo 41.020 công trình Trong đó: 30.122 cơng trình nước sạch, 10.898 cơng trình vệ sinh Dư nợ hạn 41,5 triệu đồng Chi nhánh NHCSXH tỉnh triển khai thực tín dụng nước vệ sinh mơi trường 151 xã địa bàn Những hạn chế tồn tại: Nguồn vốn để thực chương trình NS&VSMTNT chủ yếu từ Trung ương chuyển về, số hộ có nhu cầu vay vốn để thực chương trình NS&VSMTNT cịn lớn, chưa đáp ứng đủ nhu cầu người dân Mức cho vay cơng trình thấp, đáp ứng phần chi phí cho cơng trình cần có điều chỉnh phù hợp cho thời kỳ, giá nguyên vật liệu thị trường tăng Một số phận hộ dân cư sống phường, thị trấn không thuộc khu vực nông thôn chưa sử dụng chương trình nước cơng trình hợp vệ sinh hộ gia đình có nhu cầu vay vốn lại không thuộc đối tượng thụ hưởng chương trình * Cho vay xuất lao động - Doanh số cho vay qua năm là: 19.933 triệu đồng, với số hộ thuộc diện sách vay 1.000 hộ, mức cho vay bình quân xấp xỉ 20 triệu đồng/hộ - Doanh số thu nợ 16.830 triệu đồng - Dư nợ đến 31/12/2016: 5.036 triêụ đồng, với 120 hộ dư nợ - Nợ xấu chương trình là: triệu đồng, chiếm tỷ lệ: 0%/Tổng dư nợ 98 Những khó khăn, tồn tại: Tuy khơng có nợ xấu địa bàn Nhưng số lao động xuất vay vốn phải trước hạn Do trình độ hiểu biết người lao động địa bàn thấp, giáo dục định hướng, đào tạo nghề hạn chế nên chủ yếu lao động phổ thơng chính, thu nhập thấp Cơng tác trợ giúp pháp lý cho người lao động chưa hiệu quả, chưa giải kịp thời quyền lợi người lao động bị xâm hại Sự phối hợp NHCSXH với Doanh nghiệp XKLĐ chưa thực chặt chẽ việc xử lý nợ rủi ro cho người lao động Một số người lao động chưa thực nỗ lực phấn đấu để vươn lên xố đói giảm nghèo, chưa chấp hành tốt quy định kỷ luật lao động nước ngồi, chưa có ý thức tíết kiệm việc trả nợ * Cho vay học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn Doanh số cho vay đạt 479 tỷ đồng, doanh số thu nợ đạt 92,5 tỷ đồng, dư nợ đến 31/12/2016 219 tỷ đồng, với 9.593 hộ cịn dư nợ, bình qn dư nợ 22,8 triệu đồng/ hộ Vốn vay thực giúp cho hàng chục ngàn học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn n tâm học tập, khơng cịn tình trạng học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn phải bỏ học khơng có tiền trang trải chi phí học tập * Cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn Thực Quyết định số 31/2007/QĐ-TTg ngày 05/03/2007 Thủ tướng Chính phủ tín dụng hộ SXKD vùng khó khăn Chi nhánh triển khai thực huyện, thị xã, 100 xã thuộc vùng khó khăn, sau năm thực doanh số cho vay 607 tỷ đồng, doanh số thu nợ 259 tỷ đồng, giải ngân cho 32.699 hộ, tổng dư nợ đến 31/12/2016 374,3 tỷ đồng, số hộ dư nợ 13.087 hộ, dư nợ bình quân 29 triệu đồng /1 hộ Nguồn vốn vay giúp cho nhân dân xã thuộc vùng khó khăn mở rộng sản xuất, kinh doanh, chuyển đổi cấu giống, trồng, vật nuôi mang lại hiệu thiết thực, mở rộng ngành nghề, khai thác tiềm mạnh sẵn có vùng, địa phương qua làm thay đổi cách thức sản xuất kinh doanh địa bàn xã thuộc vùng khó khăn * Cho vay hộ Đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn; Thực Quyết định số 32/2007/QĐ-TTg ngày 5/3/2007 Thủ tướng Chính phủ việc cho vay vốn phát triển sản xuất hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn Chi nhánh triển khai giải ngân 113 xã với tổng doanh số 99 cho vay 14 tỷ đồng, doanh số thu nợ 3,5 tỷ đồng, thực giải ngân cho 2.940 hộ, dư nợ đến 31/12/2016 71 tỷ đồng, số hộ dư nợ 11.242 hộ, dư nợ bình quân 6,3 triệu đồng /1 hộ Chương trình tín dụng hỗ trợ nguồn lực vốn cho hộ nghèo dân tộc thiểu số, thơng qua chương trình tín dụng làm cho hộ thay đổi nếp suy nghĩ cách thức làm ăn, hạn chế tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào trợ cấp Nhà nước, tạo chuyển biến tích cực cách thức sản xuất giúp phát triển kinh tế, nhằm nâng cao thu nhập ổn định đời sống * Chương trình cho vay hỗ trợ hộ nghèo nhà theo Quyết định 167/TTg: Chương trình cho vay hỗ trợ hộ nghèo nhà theo Quyết định 167/2008/QĐTTg UBND tỉnh Thái Nguyên đạo liệt, Sở, ban, ngành, tổ chức CT-XH, cấp ủy quyền địa phương quan tâm triển khai Chương trình hồn thành trước thời hạn năm Doanh số cho vay 105 tỷ đồng, doanh số thu nợ 0,4 tỷ đồng, cho 13.159 hộ vay vốn, hộ nghèo xây dựng 13.159 nhà, Dư nợ đến 31/12/2016 100,9 tỷ đồng, số hộ dư nợ 12.320 hộ, dư nợ bình quân 8,2 triệu đồng /hộ Chương trình hỗ trợ hộ nghèo nhà thể quan tâm Đảng Nhà nước việc chăm lo đời sống cho nhân dân nghèo, đặc biệt người nghèo gặp khó khăn việc xây dựng nhà ở, góp phần củng cố khối đại đồn kết tồn dân * Chương trình cho vay thương nhân vùng khó khăn: Thực Quyết định số 92/2009/QĐ-TTg ngày 8/7/2009 Thủ tướng Chính phủ tín dụng hộ TNHĐTM vùng khó khăn, Chi nhánh triển khai cho vay với doanh số 34 tỷ đồng, doanh số thu nợ 21 tỷ đồng, dư nợ đến 31/12/2016 13.252,6 tỷ đồng, số hộ dư nợ 395 hộ, dư nợ bình quân 33,6 triệu đồng/1 hộ vay Chương trình giúp cho hộ thương nhân kinh doanh vùng khó khăn có thêm nguồn vốn để mở rộng kinh doanh đa dạng hóa mặt hàng, phục vụ nhu cầu nhân dân địa bàn xã thuộc sâu, vùng xa, vùng khó khăn 100 Bản 4.18 Một số tiêu chủ yếu hoạt động tín dụng NHCSXH tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014- 2016 Đơn vị: Tỷ đồng TT Dư nợ qua năm Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Cho vay hộ nghèo 847 841 959 34.015 27.686 27.001 189 359 464 6.863 11.379 13.065 42 96 16 1.037 2.253 79 86 91,7 3.426 3.839 3.509 334 277 219 16.461 12.778 9593 - Dư nợ 2,6 - Số khách hàng dư nợ (hộ) 101 76 105 168 208 256 20.919 22.398 24.836 353 373 374 14.368 14.352 13.087 12 32 51 - Dư nợ - Số hộ dư nợ (hộ) Cho vay hộ cận nghèo - Dư nợ - Số hộ (hộ) Cho vay hộ thoát nghèo - Dư nợ - Số hộ(hộ) Cho vay GQVL - Dư nợ - Số dự án dư nợ (dự án) Cho vay HSSV - Dư nợ - Số HSSV dư nợ (hộ) Cho vay XKLĐ Cho vay NS&VSMT NT - Dư nợ - Số hộ dư nợ (hộ) Cho vay hộ SXKD vùng khó khăn - Dư nợ - Số hộ dư nợ (hộ) Cho vay hộ dân tộc thiểu số - Dư nợ 101 TT Dư nợ qua năm Chỉ tiêu 2014 - Số hộ dư nợ (hộ) 2015 2016 1.879 4.123 6.422 104 100 105 13.028 13.136 13.107 - Dư nợ 10,6 54 71 - Số hộ (hộ) 707 3.669 4.820 13 13 13 462 454 395 - Dư nợ 2,6 - Số hộ (hộ) 89 117 149 2.117 2.392 2.708 112.276 114.530 117.570 Cho vay hộ nghèo nhà 10 - Dư nợ - Số hộ (hộ) Cho vay hộ theo QĐ 755 11 Cho vay thương nhân vùng khó 12 khăn - Dư nợ - Số hộ (hộ) Cho vay khác 13 Tổng cộng dư nợ: Tổng cộng số hộ (hộ) (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng sách xã hội tỉnh Thái Nguyên năm 2014, 2015, 2016) 102 PHỤ LỤC 2: CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ CHO VAY HỖ TRỢ NGƯỜI NGHÈO Để tạo điều kiện hoạt động cho NHCSXH nhằm huy động tất nguồnlực vào chương trình hỗ trợ vốn cho người nghèo, Trung ương ban hành luật văn quy phạm pháp luật cho vay cho người nghèo: - Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; - Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 16 tháng năm 2010; - Luật Tổ chức tín dụng ngày 16 tháng năm 2010; - Nghị số 76/2014/QH13 ngày 24 tháng năm 2014 Quốc hội đẩymạnh thực mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020; - Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2002 Chính phủ tíndụng người nghèo đối tượng sách khác; - Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg ngày 28/07/2010 Thủ tướng Chính phủ vềviệc ban hành chế xử lý nợ rủi ro NHCSXH - Thông tư số 161/2010/TT-BTC ngày 20/10/2010 Bộ Tài hướng dẫnthực quy chế xử lý nợ bị rủi ro NHCSXH ban hành kèm theo Quyết định số50/2010/QĐ-TTg ngày 28/07/2010 Thủ tướng Chính phủ - Quyết định số 15/QĐ-HĐQT ngày 27/01/1011 Chủ tịch HĐQT ban hànhQuy định xử lý nợ rủi ro hệ thống NHCSXH - Nghị Định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2002 Chính phủ vềtín dụng người nghèo đối tượng sách khác - Quyết định số 316 /NHCS - ngày 02 tháng 05 năm 2003 Ngân hàng Chínhsách xã hội nghiệp vụ cho vay hộ nghèo - Nghị định số 28/2005/NĐ-CP ngày 09/3/2005 Thủ tướng Chính phủ tổchức hoạt động tổ chức tài quy mô nhỏ Việt Nam - Nghị định số 165/2007/NĐ-CP ngày 15/11/2007 Thủ tướng Chính phủ vềsửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số điều NĐ 28/2005/NĐ-CP ngày 09/3/2005 tổ chứcvà hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ Việt Nam - Quyết định số 1905/QĐ-LĐTBXH ngày 22/08/2016 việc phê duyệt kết tổng điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2015 theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 Phòng LĐTBXH Thái Nguyên - Quyết định số 459/QĐ-UBND ngày 04/03/2016 việc phê duyệt kết tổng điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 tỉnh Thái Nguyên Phòng TBLĐXH Thái Nguyên 103 PHỤ LỤC 3: BẢNG KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG VAY VỐN Ngày vấn: Phần 1: Thơng tin hộ gia đình Họ & tên chủ hộ vấn: Ấp : ………… … Xã:……………………Huyện:……………………… Năm sinh:……………….Giới tính: Nam 2 Nữ Tổng số nhân hộ: …………………người Số lao động hộ: ……………… người Diện tích đất đai hộ năm 2016: dưới 500 m2 (1) từ 1.000 đến 2.000 m2 (2) từ 2.000 đến 3.000 m2 (3) từ 3.000 đến 4.000 m2 (4) từ 4.000 m2 trở lên (5) Trình độ học vấn: Khơng biết đọc biết viết (1)Tốt nghiệp cấp (2) Tốt nghiệp cấp (3) Tốt nghiệp cấp (4) Chuyên môn kỹ thuật Lao động phổ thông (1) Công nhân kỹ thuật, chứng nghề khơng có (2) Trung học nghề trung cấp chuyên nghiệp (3) Cao đẳng, đại học (4) Phần 2: Vay vốn tiết kiệm Ông/ Bà tham gia vay vốn từ bao giờ? ……………………….(năm) Hãy liệt kê khoản vay ơng/bà có NHCSXH? - Số tiền vay: ………………………… triệu đồng - Ông bà đánh thời gian Ngân hàng cho vay? Rất ngắn (1) Ngắn (2) Vừa (3) Dài (4) - Lãi suất : …………….%/tháng Phần 3: Ý kiến hộ điều tra Ông (bà) vay vốn ngân hàng Chính sách Xã hội, xin ơng bà cho ý kiến vấn đề tiếp cận nguồn vốn dụng ngân hàng này: Mức cho vay? Rất thấp (1) Thấp (2) Bình thường (3) Cao (4) Rất cao (5) 104 Lãi suất vay? Rất thấp (1) Thấp (2) Bình thường (3) Cao (4) Rất cao (5) Thời hạn cho vay? Rất ngắn (1) Ngắn (2) Bình thường (3) Dài (4) Rất dài (5) Các vấn đề liên quan vay vốn? Chỉ tiêu Rất phức tạp Phức tạp Đơn giản Rất đơn (1) (2) (3) giản lợi (4) Thủ tục, giấy tờ, quy trình cho vay Đánh giá điều kiện vay vốn Chính sách hỗ trợ ngân hàng sau vay vốn? Rất không Không hiệu Chỉ tiêu Bình Hiệu Rất hiệu quả thường hiệu (1) (2) (3) (4) (5) Tư vấn quản lý vốn vay Tư vấn lập kế hoạch kinh doanh Hỗ trợ lãi suất Giám sát trình sử dụng vốn Khác (ghi rõ) Nói chung, mức độ hài lòng khách hàng giao dịch NHCSXH? Rất hài lòng (1) Hài lòng (2) Chưa hài lòng (4) Khơng hài lịng (5) Bình thường (3) Thu nhập khách hàng sau vay vốn Ngân hàng? Tăng lên nhiều ( Tăng bình thường Tăng lên nhiều Không tăng 105 Giảm PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ KHẢO SÁT Đặc điểm hộ nghèo điều tra Căn vào đặc điểm vị trí địa lý, địa hình đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên có thuận loại khó khăn tác động trực tiếp tới cơng tác xố đói giảm nghèo, đặc biệt việc tổ chức cho vay vốn hộ gia đình diện nghèo đói thiếu vốn sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao thu nhập thoát nghèo Đồng thời vào báo cáo điều tra Sở LĐTBXH tỉnh Thái Nguyên tình hình nghèo đói cuối năm 2015, vào danh sách hộ nghèo ban xố đói giảm nghèo địa phượng chọn điểm điều tra, tác giả tiến hành điều tra 100 hộ nghèo nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Sau tiến hành điều tra hộ nghèo theo hệ thống câu hỏi phiếu điều tra tổng hợp số liệu thu số thông tin cần thiết hộ điều tra phục vụ nghiên cứu sau Bảng: Thông tin chung hộ nghèo điều tra STT SỐ HỘ (hộ) CHỈ TIÊU TỶ LỆ (%) Số nhân khẩu/hộ Dưới nhân 39 39 Từ 4-5 nhân 48 48 Trên nhân 13 13 Số lao động/hộ lao động 21 21 lao động 63 63 Từ lao động trở lên 16 16 Diện tích đất đai (m2) Dưới 500 m2 36 36 Từ 1.000-2.000 m2 45 45 Từ 2.000-3.000 m 10 10 Từ 3.000-4.000 m 6 Từ 4.000 m2 trở lên 3 Trình độ học vấn chủ hộ Khơng biết đọc biết viết 15 15 Tốt nghiệp cấp 56 56 Tốt nghiệp cấp 19 19 Tốt nghiệp cấp 10 10 Chuyên môn kỹ thuật Lao động phổ thông 79 79 Công nhân, kỹ thuật, chứng nghề 15 15 Trung học nghề trung cấp chuyên nghiệp 5 Cao đẳng, đại học 1 Nguồn: Số liệu điều tra tác giả, năm 2017 106 a) Tình hình nhân lao động Lao động yếu tố định tồn phát triển trình sản xuất người, khơng có q trình sản xuất diễn mà khơng có tham gia lao động Đối với hộ gia đình số nhân khẩu, số lao động hộ trình độ học vấn chủ hộ yếu tố quan trọng phản ánh tình trạng hộ gia đình, hộ gia đình nghèo Đối với hộ nghèo, đơng người mà số lượng lao động mức sống thường thấp Trình độ chủ hộ thấp khả tổ chức sản xuất đời sống thấp Theo điều tra 100 hộ diện xét duyệt hộ nghèo địa phương: Phường Hồng Văn Thụ, Phường Phan Đình Phùng, Xã Ký Phú, xã Dân Tiến xã Điềm Mặc cho thấy: + Về số nhân khẩu/hộ điều tra: Theo kết điều tra cho thấy, Số nhân chia thành thành nhóm: Dưới nhân khẩu; - nhân khẩu; nhân Kết có 39 hộ có nhân trở xuống (chiếm 39% tổng số hộ), hộ gia đình có tuổi đời cịn trẻ hộ nghèo neo đơn gia đình có vợ chồng qua đời; 48 hộ có số nhân từ - (chiếm 48%), cấu gia đình bình thường, phù hợp với mức bình quân chung toàn xã hội Tuy nhiên, điều đáng quan tâm lo ngại số gia đình có số nhân 13 hộ có số nhân người (chiếm 13%), số lượng người ăn theo cao số lao động ít, tạo cải vật chất lại chi tiêu nhiều nên thu nhập bình quân đầu người thấp, chất lượng sống thấp nguyên nhân quan trọng kết dẫn tới nghèo đói + Về số lượng lao động/hộ: Kết điều tra cho thấy số hộ có lao động chiếm tỷ lệ tương đối lớn với 21 hộ chiếm 21% tổng số hộ, hộ neo đơn, nên xác suất rơi vào nghèo đói lớn Số hộ có lao động lớn, có tới 63 hộ chiếm 63% tổng số hộ điều tra, hộ thường có số nhân đông nên thiếu lao động Tuy nhiên, bên cạnh có 16 % số hộ có từ lao động trở lên, hộ có nhiều lao động Trong thực tế gia đình có nhiều lao động họ rơi vào tình trạng nghèo đói lao động khơng qua đào tạo, chất lượng lao động thấp người lao động mắc phải tệ nạn xã hội (nghiện thuốc phiện nghiện rượu) nên dẫn tới tình trạng khơng có việc làm suất lao động thấp, thời gian rảnh rỗi nhiều + Về trình độ chủ hộ Kết điều tra địa phương khác cho thấy điều này, có đến 15% (tức 15 hộ) chủ hộ nghèo đọc, biết viết nên vay vốn phải dùng đến điểm 107 để hồn thành thủ tục, hồ sơ vay vốn, có 56 hộ vay (chiếm 56%) chủ hộ có trình độ tốt nghiệp cấp 1, có 19% (19 hộ) tốt nghiệp phổ thông cấp Số chủ hộ nghèo học phổ thơng trung học ít, chiếm khoảng 61% Với trình độ văn hố thấp, kiến thức kinh nghiệm làm ăn làm khả làm ăn ngăn cản họ tìm kiếm cơng việc tốt hơn, có thu nhập cao + Trình độ chuyên môn kỹ thuật chủ hộ Kết điều tra cho thấy: trình độ chun mơn kỹ thuật hộ vay quan trọng người có trình độ chun mơn cao biết vận dụng vào q trình sản xuất, chăn nuôi làm tăng hiệu kinh tế rõ rệt ngược lại hộ vay có trình độ chun mơn thấp hiệu mang lại chăn nuôi, trồng trọt thấp nhiều Qua điều tra có 79 hộ (79%) có trình độ lao động phổ thông, hộ chủ yếu dựa vào kinh nghiệm để phát triển kinh tế không đào tạo qua trường lớp nào; có 15% hộ vay (15 hộ) công nhân, kỹ thuật, có chứng nghề (chưa cấp bằng); có 5% hộ vay (5 hộ) có trung học nghề trung cấp nghề chuyên nghiệp có 1% hộ vay (1 hộ) có cao đẳng, đại học b) Tình hình đất đai hộ điều tra Các hộ nghèo chủ yếu sống khu vực nông thôn làm nghề nơng chủ yếu, quy mơ đất đai có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tạo công ăn việc làm thu nhập họ Kết điều tra cho thấy diện tích đất hộ nghèo khơng cao, bình qn hộ có khoảng 1.000-2000 m2 đất, hộ thấp có khoảng 90 m2 (ở Phường Hoàng Văn Thụ) hộ cao 8.000 m2 (ở xã Dân Tiến) Có 36% số hộ hỏi (36 hộ) có tổng diện tích đất đai 500 m2; 45% số hộ (45 hộ) có tổng diện tích đất từ 1.000 -2.000 m2, có 10% (10 hộ) có tổng diện tích đất đai 2.000-3.000 m2, có 6% (6 hộ) có tổng diện tích đất đai 3.000-4.000 m2 có 3% (3 hộ) có tổng diện tích đất đai 4.000 m2 Những nhóm hộ có diện tích đất thấp chủ yếu tập trung vùng trung tâm thành phố có dan cư đơng đúc Phường Hồng Văn Thụ, Phường Phan Đình Phùng, nhóm hộ có tổng diện tích đất đai cao chủ yếu xã Dân Tiến xã Điềm Mặc Thiếu đất yếu tố cản trở việc sản xuất kinh doanh đặc biệt hộ nghèo nông mối bận tâm hộ nghèo, việc giải vấn đề khó tổng diện tích đất tồn xã hội ln số 108 ... thực tiễn cho vay hộ nghèo, đánh giá thực trạng hoạt động kết cho vay hộ nghèo Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thái Nguyên từ đề xuất giải pháp nâng cao kết cho vay hộ nghèo Chi nhánh. .. hoạt động cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác NHCSXH tỉnh Thái Nguyên .51 4.2 Đánh giá kết cho vay hộ nghèo chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Nguyên .53 4.2.1 Đánh giá hộ nghèo tiếp... đến kết cho vay hộ nghèo bao gồm: - Nhân tố thuộc ngân hàng: - Nhân tố thuộc hộ nghèo hội đồn thể - Nhân tố thuộc mơi trường Để nghiên cứu đánh giá kết cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội