HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN NHƯ NAM ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM VI KHUẨN SALMONELLA Ở THỊT GÀ TẠI MỘT SỐ CHỢ VÀ SIÊU THỊ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Chuyên ngành: Thú y Mã chuyên ngành: 60 64 01 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Lưu Quỳnh Hương PGS TS Nguyễn Bá Hiên NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tơi thực hiện, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan đảm bảo tuân thủ quy định sở hữu trí tuệ Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn kết nghiên cứu tác giả khác luận văn dẫn nguồn đầy đủ rõ ràng, trình bày theo thể thức quy định chung Học viện Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Như Nam i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy, giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Bá Hiên, TS Lưu Quỳnh Hương dành nhiều thời gian, cơng sức, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện cho suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo - Học viện Nông nghiệp Việt Nam, thầy, cô giáo Bộ môn Vi sinh vật – Truyền nhiễm, Khoa Thú y, Ban lãnh đạo Viện Thú y, tập thể cán công tác Bộ môn Vệ sinh thú y – Viện Thú y tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình tiến hành nghiên cứu viết luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Như Nam ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa thực tiễn đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Một số hiểu biết vi khuẩn Salmonella 2.1.1 Phân loài Salmonella 2.1.2 Đặc điểm hình thái 2.1.3 Tính chất ni cấy 2.1.4 Đặc tính sinh hóa 2.1.5 Sức đề kháng vi khuẩn Salmonella 2.1.6 Khả gây bệnh vi khuẩn Salmonella 2.1.7 Cấu trúc kháng nguyên vi khuẩn Salmonella 2.1.8 Các yếu tố gây bệnh vi khuẩn Salmonella 10 2.1.9 Khả kháng kháng sinh vi khuẩn Salmonella 15 2.2 Tình hình ngộ độc thực phẩm Thế giới Việt Nam 16 2.2.1 Khái quát ngộ độc thực phẩm 16 2.2.2 Ngộ độc thực phẩm giới 17 2.2.3 Ngộ độc thực phẩm Việt Nam 20 2.2.4 Một số nghiên cứu vi khuẩn Salmonella gây ngộ độc người 22 2.3 Nghiên cứu vi khuẩn Salmonella giới Việt Nam 24 iii 2.3.1 Nghiên cứu vi khuẩn Salmonella giới 24 2.3.2 Nghiên cứu vi khuẩn Salmonella Việt Nam 25 2.3.3 Các biện pháp phịng chống ngộ độc thực phẩm nhiễm vi khuẩn Salmonella vào thân thịt 27 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 29 3.1 Địa điểm nghiên cứu 29 3.2 Thời gian nghiên cứu 29 3.3 Vật liệu nghiên cứu 29 3.3.1 Môi trường phân lập vi khuẩn 29 3.3.2 Dụng cụ trang thiết bị 30 3.4 Nội dung nghiên cứu 30 3.5 Phương pháp nghiên cứu 31 3.5.1 Phương pháp lấy mẫu 31 3.5.2 Phương pháp nuôi cấy, phân lập vi khuẩn Salmonella 31 3.5.3 Phương pháp xác định tính kháng kháng sinh 34 3.5.4 Phương pháp xác định serovar Salmonella 35 3.5.5 Xác định số gen độc lực số chủng vi khuẩn Salmonella phân lập phản ứng PCR 37 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 42 Phần Kết thảo luận 43 4.1 Kết xác định tỷ lệ nhiễm Salmonella mẫu thịt gà 43 4.1.1 Tỷ lệ nhiễm Salmonella mẫu thịt gà số chợ bán lẻ 43 4.2.2 Tỷ lệ nhiễm Salmenella mẫu thịt gà số siêu thị 47 4.2 So sánh số mẫu thịt gà số chợ siêu thị nhiễm Salmonella 49 4.3 Kết thử sinh hóa chủng Salmonella phân lập từ mẫu thịt gà số chợ siêu thị 51 4.4 Kết xác định tính kháng kháng sinh chủng vi khuẩn Salmonella phân lập 52 4.5 Kết xác định serovar Salmonella chủng Salmonella phân lập 55 4.6 Kết xác định gen độc lực số chủng vi khuẩn Salmonella phân lập phản ứng PCR 59 iv 4.6.1 Kết xác định nồng độ độ tinh DNA tổng số 62 4.6.2 Kết tách DNA tổng số 62 4.6.3 Kết PCR phát gen invA 63 4.6.4 Kết PCR phát gen stn 65 Phần Kết luận kiến nghị 66 5.1 Kết luận 66 5.2 Kiến nghị 66 Tài liệu tham khảo 68 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ATTP An toàn thực phẩm CDC Control Diseases Centre (Trung tâm kiểm soát bệnh) FAO Food Agricultural Organization (Tổ chức Nông lương thực) FDA Food and Drug American (Tổ chức thuốc thực phẩm Mỹ) HACCP Hazard Analysis Critical Control Points (Phân tích rủi ro điểm kiểm soát chủ chốt) LT Labile toxin (Độc tố không chịu nhiệt) ST Stable toxin (Độc tố chịu nhiệt) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) NCCLS PCR National committee for Clinical Laboratory Standards (Các tiêu chuẩn lâm sàng phịng thí nghiệm Hội đồng quốc gia Mỹ) Polymerase Chain Reaction (Phản ứng khuếch đại gen) vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số bệnh sử dụng thực phẩm bị ô nhiễm vi sinh vật 17 Bảng 1.2 Tình hình ngộ độc thực phẩm nước từ 2005– 6/2017 20 Bảng 3.1 Bảng đánh giá mức độ mẫn cảm tính kháng kháng sinh vi khuẩn Salmonella 35 Bảng 3.2 Kháng huyết ức chế Kháng nguyên H pha 37 Bảng 3.3 Thông tin cặp mồi sử dụng phản ứng PCR 38 Bảng 3.4 Thành phần PCR 40 Bảng 3.5 Chu trình nhiệt cho phản ứng PCR 41 Bảng 4.1 Tỷ lệ nhiễm Salmenella mẫu thịt gà số chợ bán lẻ 44 Bảng 4.2 Tỷ lệ nhiễm Salmenella mẫu thịt gà số siêu thị 47 Bảng 4.3 So sánh số mẫu thịt gà chợ siêu thị nhiễm Salmonella 49 Bảng 4.4 Kết thử sinh hóa chủng Salmonella phân lập từ mẫu thịt gà số chợ siêu thị 51 Bảng 4.5 Kết xác định tính kháng kháng sinh chủng Salmonella phân lập được…………………………………………………………………………… 55 Bảng 4.6 Kết xác định serovar chủng Salmonella phân lập từ mẫu thịt gà số chợ siêu thị 56 Bảng 4.7 Các chủng Salmonella lựa chọn để tiến hành xác định gen quy định độc lực……………………………………………………………………………… 62 Bảng 4.8 Kết đo OD mẫu DNA tổng số 60 Bảng 4.9 Kết xác định gen invA số chủng Salmonella phân lập được… … … … … … … … … … … … … … …… … … … … 64 Bảng 4.10 Kết xác định gen invA số chủng Salmonella phân lập được…67 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm Salmenella mẫu thịt gà số chợ bán lẻ 45 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm Salmenella mẫu thịt gà số siêu thị 47 Hình 4.3 Biểu đồ tính kháng kháng sinh chủng Salmonella 53 Hình 4.4 Biểu đồ tỷ lệ lưu hành serovar Salmonella phân lập từ mẫu thịt gà số chợ 56 Hình 4.5 Biểu đồ tỷ lệ lưu hành serovar Salmonella phân lập từ mẫu thịt gà số siêu thị 57 Hình 4.6 Điện di sản phẩm DNA tổng số mẫu serovar Salmonella 60 Hình 4.7 Điện di đồ sản phẩm PCR gen invA 61 Hình 4.8 Điện di đồ sản phẩm PCR gen stn 63 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Như Nam Tên Luận văn: “Đánh giá trạng ô nhiễm vi khuẩn Salmonella thịt gà số chợ siêu thị địa bàn Hà Nội” Ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Đề tài luận văn nhằm đưa tỷ lệ ô nhiễm vi khuẩn Salmonella thịt gà thu thập chợ bán lẻ siêu thị Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Xác định tỷ lệ nhiễm Salmonella mẫu thịt gà số chợ bán lẻ siêu thị địa bàn Hà Nội Từ đó, thử tính kháng kháng sinh, định danh serovar phản ứng huyết học xác định gen độc lực stn, invA phản ứng PCR - Vật liệu: + Mẫu thịt gà + Các loại môi trường phân lập vi khuẩn + Các loại dụng cụ trang thiết bị phịng thí nghiệm - Các phương pháp nghiên cứu: + Lấy mẫu theo TCVN 7925:2008 (ISO 17604:2003) Vi sinh vật thực phẩm thức ăn chăn nuôi – Phương pháp lấy mẫu thân thịt tươi để phân tích vi sinh vật + Ni cấy, phân lập vi khuẩn Salmonella: Theo tiêu chuẩn ISO 6579: 2002 + Xác định tính kháng kháng sinh chủng Salmonella phân lập theo phương pháp Kirby – Bauer + Xác định serovar Salmonella theo phương pháp Kauffmann-White + Xác định gen stn (gen độc tố đường ruột) invA (gen xâm nhập vật chủ) phản ứng PCR Kết kết luận - Kết phân tích 105 mẫu thịt gà khác từ số chợ bán lẻ siêu thị địa bàn thành phố Hà Nội, cho thấy tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella 48,57% ix Kết thu mẫu có tỉ lệ A260nm/ A280nm trung bình đạt nằm khoảng 1,8 – 2,0, đủ điều kiện để tiến hành phản ứng PCR (bảng 4.8) Và kết kiểm tra điện di đồ cho thấy, DNA tổng số băng rõ nét, có kích thước lớn 20.000 bp, không bị đứt gãy, không bị lẫn protein RNA, đủ điều kiện để làm khn cho thí nghiệm PCR để phát số gen độc serovar Salmonella (hình 4.7) Bảng 4.8 Kết đo OD mẫu DNA tổng số Stt Serovar Số chủng đo OD Tỷ lệ A260nm/A280nm Nồng độ (ng/ µl) (Trung bình) (Trung bình) S.enteritidis 1,87 1181,8 S.typhimurium 1,96 1125,3 S.albany 1,83 1616,1 S.anatum 1,97 2942,7 Hình 4.6 Điện di sản phẩm DNA tổng số mẫu serovar Salmonella Marker: Thang chuẩn DNA kb plus 4.6.1 Kết phản ứng PCR phát gen invA InvA gen nhận diện / quy định khả xâm nhập vào tế bào chủ, bước đầu cho chế gây bệnh vi khuẩn Salmonella Kết phản ứng PCR phát gen invA trình bày bảng 4.9 hình 4.8 60 Marker (bp) S Enteridis S Typhimurium S Anatum S Albany Hình 4.7 Điện di đồ sản phẩm PCR gen invA Bảng 4.9 Kết xác định gen invA số chủng Salmonella phân lập Stt Serovar Số chủng kiểm tra Số chủng dương tính gen invA Tỷ lệ (%) S.enteritidis 6 100 S.typhimurium 4 100 S.albany 5 100 S.anatum 80 20 19 95 Tổng Kết điện di đồ sản phẩm PCR gen invA hình 4.8 cho thấy, tất sản phẩm PCR chủng Salmonella đặc hiệu, rõ nét vạch phụ kèm theo, có kích thước khoảng 1070 bp theo tính tốn lý thuyết Đối chứng âm thực đồng thời tiến hành phản ứng nhằm kiểm tra trường hợp dương tính giả phản ứng PCR Kết bảng 4.9 cho thấy, 95% chủng Salmonella mang gen invA gen quy định khả xâm nhập vào tế bào chủ, bước đầu cho chế gây bệnh vi khuẩn Salmonella Trong đó, 100% serovar S.enteritidis (6/6), S.typhimurium (6/6) S.albany (5/5), 80% serovar S.anatum (4/5) phân lập từ thịt gà chợ siêu thị mang gen invA 61 Theo tác giả Rahn K (1992) việc phát gen InvA phương pháp PCR có hữu ích cho việc xác định mầm bệnh nhanh chóng Nhận dạng phân tử Salmonella với việc sử dụng cặp mồi phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế cho kết độ đặc hiệu cao Sự khuếch đại trình tự nucleotide gen invA S.typhimurium đánh phương pháp để phát Salmonella Trong nghiên cứu, tác giả tiến hành kiểm tra 630 chủng Salmonella, có 20 serovar phổ biến phân lập từ động vật người Canada Việc phát 99,4% chủng Salmonella thử nghiệm thất bại việc khuyếch đại DNA từ dịng khơng phải Salmonella khẳng định gen invA có chứa trình tự độc Salmonella chứng minh gen mục tiêu mà phương pháp PCR phù hợp để phát Salmonella Hai tác giả Chiu C.H and Ou J.T (1996) cho biết, phản ứng PCR sử dụng để phát nhanh tăng độ nhạy việc phát Salmonella mẫu thực phẩm Gen invA mục tiêu phương pháp tìm thấy tất serovar Salmonella Theo tác giả Phạm Thị Ngọc cs (2016) cho biết, kết phân tích 100 chủng Salmonella phân lập chuỗi sản xuất thịt gà địa bàn huyện Đông Anh, Sóc Sơn, Gia Lâm thành phố Hà Nội phương pháp PCR cho thấy chủng Salmonella (S.typhimurium, S.enteritidis S.albany) mang gen Sip B, serovar (100% chủng S.typhimurium S.enteritidis) mang gen 98% chủng vi khuẩn Salmonella mang gen InvA; 100% chủng thuộc serovar (S.typhimurium, S.enteritidis) mang gen InvA Theo tác giả Nguyễn Mạnh Phương cs (2012) Salmonella phân lập từ phân quan nội tạng lợn sau cai sữa bị tiêu chảy từ trang trại chăn nuôi công nghiệp tỉnh miền Bắc xác định thuộc serovar Các serovar phân lập mang gen quy định độc tố (stn) yếu tố xâm nhập (invA) với tỷ lệ cao Trong 100% số chủng S.typhimurium mang hai gen stn invA Tất chủng S.anatum mang gen invA, chủng mang gen stn (83,33%) Trong số chủng thuộc serovar S.agona, chủng mang gen stn (chiếm 80%) tất chủng mang gen invA Cả hai chủng S.meleagridis mang gen invA, chủng mang gen stn Trong số chủng S.ruzizi kiểm tra có chủng mang gen stn chủng có gen invA Như vậy, hầu hết chủng Salmonella mang gen mã hóa yếu tố xâm nhập invA (tỷ lệ 62 chung mang gen tới 96,77%, có chủng thuộc serovar S.ruzizi không mang gen này) tỷ lệ cao chủng mang gen quy định độc tố đường ruột stn (87,10%) Các chủng thuộc serovar S.typhimurium mang cả`hai gen quy định độc tố Tỷ lệ chủng mang gen quy định độc tố cao serovar S.anatum S.agona Đối với S.meleagridis S.ruzizi, số chủng nghiên cứu cịn (2 chủng) nên chưa đủ để kết luận tỷ lệ mang yếu tố độc lực yếu tố xâm nhập Kết xác định gen quy định yếu tố xâm nhập gen quy định độc tố cho thấy khả gây bệnh cao Salmonella trại Đặc biệt với S.typhimurium, serovar vừa có tỷ lệ phát cao mẫu nghiên cứu vừa có tỷ lệ mang yếu tố độc lực yếu tố xâm nhập cao Trong nghiên cứu khác, tác giả Chaudhary et al., (2015) [36], cho kết nghiên cứu với 37 chủng Salmonella bao gồm serovar S.enteritidis (n = 12) S.typhimurium (n = 24) phân lập từ thịt lợn, tất chủng sản sinh gen inv A 4.6.2 Kết phản ứng PCR phát gen stn Stn gen quy định độc tố gây bệnh Salmonellosis Kết phản ứng PCR phát gen stn trình bày bảng 4.10 hình 4.9 Marker (bp) S Enteridis S Typhimurium S Anatum S Albany Hình 4.8 Điện di đồ sản phẩm PCR gen stn 63 Bảng 4.10 Kết xác định gen stn số chủng Salmonella phân lập Stt Serovar Số chủng kiểm tra Số chủng dương tính gen stn Tỷ lệ (%) S.enteritidis 6 100 S.typhimurium 4 100 S.albany 5 100 S.anatum 5 100 20 20 100 Tổng Kết hình 4.8 hình ảnh điện di sản phẩm PCR phát gen độc stn Gen stn có kích thước khoảng 260 bp, băng vạch sáng, rõ nét, khơng có vạch phụ kèm theo Đối chứng âm thực đồng thời tiến hành phản ứng nhằm kiểm tra trường hợp dương tính giả phản ứng PCR Kết bảng 4.10 cho thấy, tỷ lệ chủng Salmonella chọn thí nghiệm chúng tơi tiến hành phản ứng PCR mang gen stn 100% Nguyên nhân vi khuẩn Salmonella gây tiêu chảy phức hợp liên quan đến số chế gây bệnh bao gồm sản xuất enterotoxin trung gian gen stn (Chopra et al., 1987) Theo tác giả Ezzat et al (2014), báo cáo hiện gen stn tất chủng vi khuẩn Salmonella phân lập từ thịt gà, quan nội tạng gan, hạch, máu tim, lách thận, có hiện gen stn Tác giả Barman et al (2013), cho biết gen stn tìm thấy 41 chủng Salmonella bao gồm 34 serovar S.typhimurium serovar S.enteritidis phân lập từ bê, heo gia cầm Theo Prager et al (1995), cho thấy gen stn phát tất chủng vi khuẩn Salmonella enterica không S.bongori Gen stn không xuất chủng S.bongori thành viên khác họ Enterobacteraceae Vibrio chứa tiềm Enterotoxigenic (Murugkar et al., 2003) 64 Tác giả Shi et al.(2013), cho biết diện gen stn trổng số 47 chủng Salmonella có nguồn gốc từ gà chiếm tỷ lệ 95,7% Tóm lại, qua nhiều nghiên cứu số tác giả cho thấy, gen stn phân bố rộng rãi số chủng vi khuẩn Salomonella phân lập được, không phân biệt nguồn gốc mẫu, loài, serovar vùng lấy mẫu Như vậy, tổng hợp kết nghiên cứu cho thấy, điều đáng lo ngại cho sức khỏe cộng đồng Theo quy định chung tiêu chí an tồn thực phẩm nước (TCVN 5153-90), cộng đồng châu Âu (Regulation EC No 2073/2005) Mỹ (FDA Compliance Policy Guides 7120.20 and 7106.08), 25g thịt sản phẩm thịt dùng làm thức ăn cho người, việc đáp ứng tiêu chuẩn chung khác, vi khuẩn Salmonella khơng phép có mặt Do vậy, địa bàn thành phố Hà Nội có tỷ lệ cao lượng thịt gà không đạt tiêu chuẩn vệ sinh vi khuẩn Salmonella Điều giải thích lý vụ ngộ độc thực phẩm thường xuyên xảy thời gian qua 65 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Kết phân tích 105 mẫu thịt gà khác từ số chợ bán lẻ siêu thị địa bàn thành phố Hà Nội, cho thấy tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella 48,57% Trong đó, tỷ lệ phân lập Salmonella cao thịt gà bán số chợ bán lẻ (53,33%) Tỷ lệ nhiễm Salmonella thịt gà bán số siêu thị có thấp hơn, chiếm tỷ lệ 36,67% Các chủng Salmonella phân lập mang đầy đủ đặc tính sinh học vi khuẩn Salmonella tài liệu ngồi nước mơ tả Các chủng vi khuẩn Salmonella phân lập kháng với kháng sinh Streptomycin cao (70,59%), kháng thấp với Ciprofloxacin (11,76%) Tỷ lệ kháng với loại kháng sinh khác là: Amoxicillin/clavulanic acid (50,98%), Sulfamethoxazole/ Trimethoprim (33,33%), Gentamycin (27,45%) Norfloxacin (25,49%) Có serovar xác định từ chủng Salmonella phân lập bao gồm: S.albany (43,15%), S.anantum (19,61%), S.enteritidis (11,76%), S.typhimurium (7,84%), S.derby (5,88%), S.rissen (3,92%) S.schwarzengrun (1,96) Chọn 20 chủng Salmonella, tiến hành phản ứng PCR xác định gen stn gen invA, 100% chủng mang gen độc tố đường ruột stn, 95% chủng mang gen xâm nhập invA (trong đó, 100% serovar S.enteritidis (6/6), S.typhimurium (6/6), S.albany (5/5) mang gen invA 80% serovar S.anatum (4/5) mang gen invA) 5.2 KIẾN NGHỊ Kiểm soát chặt chẽ nguồn gốc gà, việc giết mổ gà diễn chợ, việc giết mổ gà hộ gia đình trước mang chợ bán sở giết mổ gà tập trung Giám sát chặt chẽ việc sử dụng kháng sinh điều trị bệnh vi khuẩn Salmonella nói riêng gây bệnh vi khuẩn nói chung việc bổ sung kháng sinh vào thức ăn chăn ni nhằm mục đích kích thích sinh trưởng Tiếp tục nghiên cứu với số lượng mẫu nhiều 66 Tiếp tục nghiên cứu xác định độc lực chủng vi khuẩn Salmonella phân lập chuột bạch Tiếp tục nghiên cứu xác định gen stn, inv A 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2005) Kế hoạch hành động quốc gia bảo đảm Vệ sinh An toàn thực phẩm đến năm 2010 Cục An toàn Vệ sinh thực phẩm Bùi Như Thuận, Nguyễn Phùng Tiến, Bùi Minh Đức (1991) Ngộ độc thức ăn Kiểm nghiệm chất lượng tra vệ sinh an toàn thực phẩm, Tập I Nhà xuất y học, Hà Nội 1991 Tr 153 - 164 Chu Phạm Ngọc Sơn (2011) Chất lượng thực phẩm, vấn đề xúc cần giải sớm có hiệu Báo cáo Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam TP Hồ Chí Minh Đỗ Hữu Dũng (1999) Về dịch bệnh lợn lây sang người Malaysia Tạp chí KHKT Thú y, VI (3) Tr 91 Đỗ Ngọc Thúy, Cù Hữu Phú, Văn Thị Hường, Đào Thị Hảo, Nguyễn Xuân Huyên, Nguyễn Bạch Huệ (2006) Đánh giá tình hình nhiễm số loại vi khuẩn gây bệnh thịt tươi địa bàn Hà Nội Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y XIII (3) Tr 48-54 Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên (2001) Kết phân lập xác định số yếu tố gây bệnh vi khuẩn Salmonella spp gây bệnh Phó thương hàn lợn số tỉnh miền núi phía Bắc Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, (3), tr 10-17 Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên, Đỗ Thị Lan Phương (2003) Xác định số yếu tố gây bệnh S.yphimurium phân lập từ lợn bị tiêu chảy số tỉnh miền núi phía Bắc Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, (4), tr 33-37 Hoàng Hoài Phương, Nguyễn Thị Kê, Phạm Hùng Vân, Nguyễn Đỗ Phúc, Nguyễn Thị Anh Đào, Trần Thị Ngọc Phương (2008) Khảo sát gen kháng kháng sinh số vi khuẩn gây bệnh phân lập từ thực phẩm Tạp chí Y học TP HCM, 12 (4) Lê Minh Sơn (2003) Nghiên cứu số vi khuẩn gây ô nhiễm thịt lợn vùng hữu ngạn Sông Hồng Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 10 Lê Văn Tạo (1993) Phân lập, định danh vi khuẩn Salmonella gây bệnh cho lợn Báo cáo khoa học mã số KN 02 – 15, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 68 11 Lưu Quỳnh Hương, Trần Thị Hạnh, Fries Reinhard, Pawin Padungtod, 2006 Kết định typ chủng Salmonellaphân lập từ thịt gà địa bàn Hà Nội Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y 13 (1).tr 50-53 12 Nguyễn Hữu Bình (1991) Bệnh thương hàn Bách khoa bênh học tập I Trung tâm quốc gia biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, 1991.Tr 80 - 84 13 Nguyễn Mạnh Phương, Nguyễn Bá Tiếp, Văn Thị Hường, Cù Hữu Phú (2012) Một số đặc điểm Salmonella spp phân lập từ lợn sau cai sữa mắc hôi chứng tiêu chảy số trang trại nuôi theo quy mơ cơng nghiệp Miền Bắc Tạp chí Khoa học Phát triển 2012 10 (2).tr 315 – 324 14 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001) Vi sinh vật Thú y NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Vĩnh Phước (1970) Vi sinh vật học thú y NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 16 Nguyễn Viết Không, Phạm Thị Ngọc, Đinh Xuân Tùng, Lapar Ma Lucila, Fred Unger, Nguyễn Việt Hùng, Phạm Đức Phú, Phạm Thị Nga, Gilbert Jeffrey cộng (2012) Ô nhiễm Salmonella điểm giết mổ gia cầm qui mô nhỏ huyện ngoại thành Hà Nội NN & PTNT – kỳ – tháng 12/2012 17 Phạm Văn Tuất (1999) Ngộ độc Salmonella Tạp chí Thuốc sức khỏe, số 148 (15/9/1999) Tr 10 18 Phạm Thị Ngọc, Trương Thị Hương Giang, Trương Thị Quý Dương, Lưu Quỳnh Hương, Trần Thị Nhật, Đặng Thị Thanh Sơn, Lưu Văn Ba (2016) Tỷ lệ nhiễm Salmonella chuỗi sản xuất thịt gà số huyện thành phố Hà Nội 2014-2015 Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y XVIII (5) Tr 32-41 19 Phạm Thị Ngọc, Trương Thị Hương Giang, Trương Thị Quý Dương, Lưu Quỳnh Hương, Trần Thị Nhật, Hoàng Thị Thu Hà (2016) Xác định số gen quy định độc lực tương đồng kiểu gen chủng Salmonella chuỗi sản xuất thịt gà số huyện thành phố hà Nội Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y XVIII (5) Tr 42-50 20 Phan Thị Kim (2001) Tình hình ngộ độc thực phẩm phương hướng phòng chống ngộ độc thực phẩm Báo cáo Hội thảo liên ngành đảm bảo an toàn thực phẩm trước thu hoạch, 6/2001 21 Phùng Quốc Chướng (2005) Kết kiểm tra tính mẫn cảm số thuốc kháng sinh vi khuẩn Salmonella phân lập từ vật ni ĐăkLăk Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, (1), tr 53 69 22 Tô liên Thu (2004) Tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn Salmonella E.coli phân lập từ thịt lợn thịt gà vùng đồng Bắc Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, (4), tr 29 – 35 23 Trần Quang Diên (2002) Nghiên cứu tình hình nhiễm, đặc tính gây bệnh Salmonella gallinarum pullorum gà cơng nghiệp chế kháng ngun chẩn đốn Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 24 Trần Thị Hạnh, Nguyễn Tiến Thành, Ngô Văn Bắc, Trương Thị Hương Giang, Trương Thị Quý Dương (2009) Tỷ lệ nhiễm Salmonella spp, sở giết mổ lợn công nghiệp thủ công Tạp chí KH KTTY, Tập XVI, số 2, Tr 51-56 25 Trần Thị Hạnh, Lưu Quỳnh Hương, Trương Thị Quý Dương, Phạm Thị Ngọc, Nguyễn Tiến Thành, Ngô Chung Thủy, Trương Thị Hương Giang (2011) Kết nghiên cứu tỷ lệ nhiễm Salmonella gà thịt giết mổ theo hình thức cơng nghiệp thủ cơng Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y XVII (3) Tr.17-23 26 Trần Thị Nhài (2005) Nghiên cứu trạng ô nhiễm vi khuẩn thịt tươi sống thị trường Hà Nội Đề xuất số giải pháp kỹ thuật Luận án Thạc sĩ nông nghiệp Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Hà Nội 27 Võ Bích Thủy, Trần Thị Hạnh, Lưu Quỳnh Hương (2002) Tình trạng nhiễm Salmonella thực phẩm nguồn gốc động vật thị trường Hà Nội Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, IX (3), NXB Nông nghiệp, tr 18-23 28 Võ Ngọc Bảo, M N Kyule, R Fries M P O.Baumann, 2006 Tình hình nhiễm Salmonella thân thịt gà lị giết mổ gia cầm Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y 13 (2) tr 31-36 II Tiếng Anh : 29 Alali WQ, Gaydashov R, Petrova E, Panin A, Tugarinov O, Kulikovskii A, et al et al Prevalence of Salmonella on retail chicken meat in Russian Federation J Food Prot 2012;75(8):1469–1473 30 Barman, G., Saikia, G K., Bhattacharyya, D K and Roychoudhury, P 2013 Detection of virulence genes of Salmonella by polymerase chain reaction Indian J Anim Sci., 83(5): 477–480 31 Benenson, A S., Chin, J (1995) Control of communicable diseases manual Am Public Health Assoc., Washington, DC 32 Benjamin, W.H.; Turnbough, C.N.; Posey, B.S and Briles, D.E (1985) The 70 ability of Salmonella typhimurium to produce siderophore enterobactin, avirulence factors Infect Immun,50, p 392-397 33 Berends, B R., Van knapen, F., Mossel, D A., Burt, S A Snijders, J M.A (1998) Impact on human health of Salmonella spp on pork in the Nertherlands and the anticipated effects of some currently psoposed control stratergies Int J Food Microbiol; 44: 219-229 34 CDC (2006) Surveillance for foodborne disease outbreaks-United States 35 Chaudhary J.H, Nayak J.B, Brahmbhatt M.N, Makwana P.P Virulence genes detection of Salmonellaserovars isolated from pork and slaughter house environment in Ahmedabad, Gujarat Vet World.2015;8(1):121–124 36 Chopra, A K., Houston, C W., Peterson, J W., Prasad, R and Mekalanos, J J 1987 Cloning and expression of the Salmonella enterotoxin gene J Bacteriol., 169(11): 5095- 5100 37 Chiu C.H, Ou J.T Rapid identification of Salmonella serovars in feces by specific detection of virulence genes, invA and spvC, by an enrichment broth culturemultiplex PCR combination assay J Clin Microbiol.1996;34:2619–2622 38 Clarke, G.J.; Wallis, T.S.; Starkey, W.J; Collins, J.; Spencer, A.J.; Daddon, G.J.; Osborne, M.P.; Candy, D.C and Stephen, I (1988) Expression of an antigen in strains of Salmonella typhimurium with antibodies tocholeratoxin Med Microbiol, 25, p 139-146 39 Domínguez C, Gómez I, Zumalacárregui J Prevalence of Salmonella and Campylobacter in retail chicken meat in Spain Int J Food Microbiol 2002 Jan 30;72(1-2):165-8 40 Edward Aliam J (1990) Foodborne and Waterborne bacterial disease of Humans, 1990 p 360 41 Escartin, E F., Lozano, J S., Garcia, O R (2000) Quantitative survival of native Salmonella serovars during storage of frozen raw pork International Journal of Food Microbiology 54, 19-25 42 Euzéby, J.P (1999) Revised Salmonella nomenclature: designation of Salmonella enterica (ex Kauffmann and Edwards 1952) Le Minor and Propoff 1987 sp nov., nom rev as the neotype species of the genus Salmonella Lignieres 1900 (Approved Lists 1980), rejection of the name Salmonella choleraesuis (Smith 71 1894) Weldin 1927 (Approved Lists 1980), and conservation of the name Salmonella typhi (Schroeter 1886) Warren and Scott 1930 (Approvied Lists 1980) Request for an opinion Int J Sist Bacteriol 49, p 927-930 43 Ezzat, M E., Shabana, I I., Esawy, A M and Elsotohy, M E 2014 Detection of virulence genes in Salmonella serovars isolated from broilers Animal and Veterinary Sciences, 2(6): 189-193 44 Farmer, J.J (1995) Enterobacteriaceae: Introduction and identification p 438449 In Murray, P.R., Baron, E.J and Pfaller, M.A (ed.) Manual of Clinical Microbiology, 6th Edition, American Society for Microbiology, Washington, D C 45 Fathy E.El-Gazzarr and Elmer H Marth (1992): Dairy foods-Salmonellosis, Salmonellae, and Dairy food: A review, The Food Reseach Institute University of Wisconsin - Madison, Madison 53706 28 46 Finlay, B.B and Falkow (1988) Virulence factors associated with Salmonella species Microbiological Sciences Vol 5, No.11 47 Frost, A.J.; Bland, A.P.; Wallis, T.S (1970) The early dynamic respose of the calf ileal ephithelium to Salmonella typhimurium Vet – Pathol, 34, p 369-386 48 Griggs, D.J.; Hall, M.C.; Jin, Y.F.; and Piddock, I.J.V (1994) Quinolon resistantce in Veterinary Isolates of Salmonella J Antimicrobiological Chemotherapy, p 1173-1189 49 Kishima, M., Uchida, I., Namimatsu, T., Osumi, T., Takahashi, S., Tanaka, K., Aoki, H., Matsuura, K., Yamamoto, K (2008) Nationwide surveillance of Salmonella in the faeces of pigs in Japan Zoonoses Public Health 55, 139-144 50 Krause, M.; Fang, F.C.; Gedaily, A.E.; Libby, S and Guiney, D.G (1995) Mutational Ananysis of SpvR Binding to DNA in the Regulation of the Salmonella Plasmid Virulence Operon Academic Press Inc Plasmid, 34, p 37-47 51 Hernandez T, Sierra A, Rodriguez-Alvarez C, Torres A, Arevalo M.P, Calvo M, Arias A Salmonella enterica serotypes isolated from imported frozen chicken meat in Canary Islands J Food Prot.2005;68(12):2702–2706 [PubMed] 52 Laval A (2000) Dịch tễ Salmonellosis Báo cáo hội thảo bệnh lợn Viện Thú y – Hà Nội tháng 6/2000, Tài liệu dịch Trần Thị Hạnh – Viện Thú y 53 Lowry and Bates (1989) Identification of Salmonella in the meat industry biochemical and sorological procedures Meat Ind Res Inst N02, bubl N0860 72 54 Mead, P S., Slusker, L., Dietz, V., McCaig, L F., Bresee, J S., Shapiro, C., Griffin, P M., Tauxe, R V (1999) Food-related illness and death in the United States Emerg Infect Dis 5, 607-625 55 Murugkar, H V., Rahman, H and Dutta, P K 2003 Distribution of virulence genes in Salmonella serovars isolated from man and animals Indian J Med Res., 117: 66-70 56 Morris, I.A.; Wray, C.; Sojka, W.J (1976) The effect of T and B lymphocyte depletion on the protection of mice vaccinated with a get E mutant of Salmonella typhymurium Bristh J of Exp, Path 57 57 NCCLS (1999) Performance standards for antimicrobial disk and dilution susceptibility tests for bacteria isolated from animals; Approved Standard Pennsylvania , USA : The National Committee for Clinical Laboratory Standards 58 Rahn K, De Grandis S.A, Clarke R.C, McEwen S.A, Galan J.E, Ginocchio C, Curtiss R, 3rd, Gyles C.L Amplification of an inv A gene sequence of S.typhimurium by polymerase chain reaction as a specific method of detection of Salmonella Mol Cell Probes 1992;6(4):271–279 59 Pang, T., Z A Bhutta, B B Finlay, and M Altwegg (1995) Typhoid fever and other salmonellosis: a continuing challenge Trends Microbiol 3: 253-255 60 Plonait, H.; Bickhardt (1997) Salmonella infectionand Salmonella lehrbuchder Schweine Krankheiten Parey Buchverlag, Berlin, p 334 – 338 61 Peteron , J.W (1980) Salmonella toxin Pharm Ather, VII, p 719-724 62 Prager, R., Fruth, A and Tschape, H 1995 Salmonella enterotoxin (stn) gene is prevalent among strains of Salmonella enteric but not among Salmonella bongori and other enterobacteriaceae FEMS Immunol Med Microbiol., 12(1): 47–50 63 Tood E (1991) Foodborne illness - Alancet Review, London, 1991, chapter 2,9,15 64 Valtonen, M.V.(1977) Role of phagocytosis in mouse virulence of Salmonella typhimurium recombinmant with O- antigen 6, or 4, 12 Infect Immun.18, p.574 65 Van, T T H., Moutafis, G., Istivan T., Tran, L T., Coloe, P J (2007) Detection of Salmonella spp in retail raw food samples from Vietnam and characterization of their antibiotic resistance Applied and Environmental Microbiology 73 (21), 6885-6890 66 Jones, J.W.; Richardson, A L (1981) The attachment to invasion of helacells 73 by Salmonella typhimurium the contribution of manose sensitive and manose – sensitive haemaglutinate activities J Gen Microbiol, V127, p 361-370 67 Quinn, P.J; Carter, M.E.; Makey, B.; Carter, G.R (2004) Clinical veterinary microbiology Wolfe Pulishing, London WC1 H9LB, England, p 209-236 68 Selbitz, H.J (1995) Grundsaetzliche Sicherheisanfornderungen bein Einsatz von lebendimpfstoffen bei lebensmittelliefernden Tieren Berl Much Tieruzl Wschr 144, p 428-423 69 Shi, Q., Zhang, Y., Wang, Q Y., Gao, G., Gao, G., Fang, H., Zhang, D., Chen, C and Lv, X 2013 Serotype distribution and detection of enterotoxin gene of chicken source of Salmonella in the Eastern part of Hebei Province J Anim Vet Adv., 12(13): 1183-1189 70 Snoeyenbos G.H (1992) Pullorum diseases.Diseases of poultry, eight, Edition p 65- 79 71 Tauxe, R V (1991) Salmonella: A postmorden pathogen J Food Prot 54, 563-568 72 Todar K Todar’s Online Textbook of Bacteriology USA: ©2005 Kenneth Todar University of Wisconsin-Madison Department of Bacteriology; 2005 Salmonella and salmonellosis 73 Wall and Aclark G.D.Ross, Leibaigue S., Douglas C (1998) Comprehensive out break surrveillence- the key to understanding the changing epidemiology of foodborne disease, 1998 P 212- 224 74 Weinstein, D.L.; Carsiotis, M.; Lissner, CH.R.; Osrien, A.D (1984) Flagella help Samonella typhimurium survive within murine macrophages Infection and Immuniti 46 P 819-825 75 Truong Ha Thai, Takuya Hirai, Nguyen Thi Lan, Ryoji Yamaguchi Antibiotic resistance profiles of Salmonellaserovars isolated from retail pork andchicken meat in North Vietnam International Journal of Food Microbiology 156 (2012) 147–15 76 Yang B, Xi M, Wang X, Cui S, Yue T, Hao H, et al et al Prevalence of Salmonella on raw poultry at Prot 2011;74(10):1724–1728 74 retail markets in China J Food ... - Đưa tỷ lệ ô nhiễm vi khuẩn Salmonella thịt gà thu thập số chợ bán lẻ siêu thị địa bàn Hà Nội 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Các mẫu thịt gà thu thập số chợ bán lẻ siêu thị địa bàn Hà Nội 1.4 NHỮNG... lệ nhiễm Salmonella mẫu thịt gà 43 4.1.1 Tỷ lệ nhiễm Salmonella mẫu thịt gà số chợ bán lẻ 43 4.2.2 Tỷ lệ nhiễm Salmenella mẫu thịt gà số siêu thị 47 4.2 So sánh số mẫu thịt gà số chợ siêu. .. thụ nội địa 14,7% thịt lợn xuất 14,2% Năm 2005, Trần Thị Nhài, nghiên cứu trạng ô nhiễm vi khuẩn thịt tươi sống thị trường Hà Nội cho thấy tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella thịt lợn 39,5%, thịt gà