1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm bệnh lý bệnh viêm phổi màng phổi actinobacillus pleuropneumoniae trên đàn lợn thuộc thành phố hà nội và biện pháp phòng trị

83 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 7,88 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VĂN TUYỀN ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ BỆNH VIÊM PHỔI- MÀNG PHỔI ACTINOBACILLUS PLEUROPNEUMONIAE TRÊN ĐÀN LỢN THUỘC THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Ngọc Thạch NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tuyền i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Phạm Ngọc Thạch tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Nội chẩn - Dược, Khoa Thú y - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tuyền ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ viii Danh mục hình ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xiii Phần Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tính cấp thiết đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.4 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phần Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1 Vài nét giải phẫu đại thể, vi thể phổi lợn 2.1.1 Cấu trúc đại thể 2.1.2 Cấu trúc vi thể 2.1.3 Hô hấp phổi 2.2 Vi khuẩn A pleuropneumoniae bệnh viêm phổi - màng phổi lợn 2.2.1 Vi khuẩn A pleuropneumoniae 2.2.2 Bệnh viêm phổi - màng phổi lợn A pleuropneumoniae 14 2.3 Một số nghiên cứu máu 16 2.3.1 Một số nghiên cứu nước 16 2.3.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 17 2.3.3 Chức sinh lý máu 17 2.3.4 Rối loạn máu 18 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 21 3.1 Địa điểm nghiên cứu 21 3.2 Thời gian nghiên cứu 21 iii 3.3 Đối tượng/ vật liệu nghiên cứu 21 3.4 Nội dung nghiên cứu 21 3.4.1 Nghiên cứu số triệu chứng biểu lâm sàng lợn bệnh 21 3.4.2 Nghiên cứu số tiêu sinh lý máu lợn bệnh 21 3.4.3 Một số tiêu sinh hoá máu lợn bệnh 22 3.4.4 Nghiên cứu tổn thương bệnh lý phổi lợn mắc bệnh 22 3.4.5 Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh 22 3.5 Phương pháp nghiên cứu 22 3.5.1 Nghiên cứu số triệu chứng lâm sàng lợn bệnh 22 3.5.2 Nghiên cứu số tiêu sinh lý máu: Bằng máy huyết học 18 tiêu (Hema Scren 18) 23 3.5.3 Một số tiêu sinh hóa máu 23 3.5.4 Nghiên cứu tổn thương bệnh lý phổi lợn bị bệnh viêm phổi màng phổi 23 3.5.5 Điều trị thử nghiệm 25 Phần Kết thảo luận 27 4.1 Những biểu lâm sàng lợn bệnh 27 4.2 Thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số mạch lợn mắc bệnh 29 4.3 Một số tiêu sinh lý máu lợn mắc bệnh VPMP 32 4.3.1 Số lượng hồng cầu 32 4.3.2 Tỉ khối huyết cầu 34 4.3.3 Thể tích bình quân hồng cầu 34 4.3.4 Một số tiêu chất lượng hồng cầu 35 4.3.5 Sức kháng hồng cầu 37 4.4 Một số tiêu sinh hóa máu lợn mắc bệnh VPMP 42 4.4.1 Protein huyết 42 4.4.2 Các tiểu phần protein huyết 42 4.4.3 Độ dự trữ kiềm máu 44 4.5 Tổn thương bệnh lý phổi lợn mắc bệnh viêm phổi màng phổi 46 4.5.1 Tổn thương bệnh lý đại thể phôi 46 4.5.2 Tổn thương bệnh lý vi thể phổi 48 iv 4.6 Kết xác định mức độ mẫn cảm với số kháng sinh chủng vi khuẩn A pleuropneumoniae phân lập 52 4.7 Thử nghiệm điều trị bệnh viêm phổi lợn 54 Phần Kết luận kiến nghị 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Kiến nghị 61 Tài liệu tham khảo 62 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt A pleuropneumoniae : Actinobaccillus pleuroneumoniae Apx : Apx – Toxins H pleuropneumoniae : Haemophilus pleuropneumoniae NAD : Nicotinamide Adenine Dinucleotide OMPs : Outer membrane proteins VK : Vi khuẩn VPMP : Viêm phổi màng phổi vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Những biểu lâm sàng lợn bệnh 27 Bảng 4.2 Thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số mạch lợn mắc bệnh viêm phổi màng phổi 30 Bảng 4.3 Số lượng hồng cầu, tỷ khối huyết cầu, thể tích trung bình hồng cầu lợn mắc bệnh viêm phổi màng phổi 33 Bảng 4.4 Hàm lượng huyết sắc tố, nồng độ huyết sắc tố trung bình, lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu lợn mắc bệnh viêm phổi màng phổi 36 Bảng 4.5 Sức kháng hồng cầu lợn mắc bệnh viêm phổi màng phổi 38 Bảng 4.6 Số lượng bạch cầu, công thức bạch cầu lợn mắc bệnh viêm phổi màng phổi 40 Bảng 4.7 Kết định lượng protein tổng số tiểu phần protein huyết lợn mắc bệnh VPMP 43 Bảng 4.8 Độ dự trữ kiềm máu lợn khỏe lợn mắc bệnh VPMP 45 Bảng 4.9 Biến đổi giải phẫu vi thể phổi lợn mắc bệnh viêm phổi màng phổi 49 Bảng 4.10 Thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số mạch lợn bệnh sau 48 điều trị 56 Bảng 4.11 Thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số mạch lợn bệnh sau 72 điều trị 57 Bảng 4.12 Thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số mạch lợn bệnh sau 86 điều trị 58 Bảng 4.13 Kết điều trị bệnh viêm phổi màng phổi 59 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Sự đổi thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số mạch lợn bệnh so với lợn khỏe 31 Hình 4.2 Sự biến đổi số lượng hồng cầu, tỷ khối huyết cầu, thể tích trung bình hồng cầu lợn bệnh so với lợn khỏe 34 Hình 4.3 Sự biến đổi hàm lượng huyết sắc tố, nồng độ huyết sắc tố trung bình, lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu lợn bệnh 37 Hình 4.4 Sức kháng hồng cầu lợn bệnh so với lợn khỏe 38 Hình 4.5 Sự biến đổi số lượng bạch cầu, công thức bạch cầu lợn bệnh so với lợn khỏe 41 Hình 4.6 Sự thay đổi lượng Protein tổng số tiểu phần Protein huyết lợn bệnh lợn khỏe 44 Hình 4.7 Sự thay đổi độ dự trữ kiềm máu lợn khỏe lợn bệnh 45 viii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Phương pháp lấy máu vịnh tĩnh mạch cổ 22 Hình 4.2 Lợn chảy nước mũi nhiều 28 Hình 4.3 Hiện tượng lịng khí quản chứa tương dịch lẫn bọt khí phổi lợn bệnh 46 Hình 4.4 Hiện tượng giãn phế nang phổi lợn bệnh 47 Hình 4.5 Hiện tượng phổi lợn bệnh bị nhục hóa 47 Hình 4.6 Bao tim lợn bệnh viêm tích nước 48 Hình 4.7 Màng phổi viêm dính với thành ngực lợn mắc bệnh VPMP 48 Hình 4.8 Phế nang bình thường (cấu trúc rõ ràng vách phế nang mỏng, lịng phế nang rỗng, sáng, biểu mơ vách phế nang xếp đặn chặt chẽ, phế nang có hình đa giác, lịng phế quản khơng có dịch rỉ viêm ) X 60 50 Hình 4.9 Các lơng rung bị chụi đi, rính lại với thành khối, tù đầu (X 200) 50 Hình 4.10 Hồng cầu lòng phế nang (X 150) 51 Hình 4.11 Mạch quản sung huyết chứa đầy hồng cầu (X 60) 51 Hình 4.12 Tế bào biểu mơ vách phế quản bị tổn thương (X 150) 52 ix kháng sinh vi khuẩn A pleuropneumoniae ngày gia tăng việc dùng kháng sinh điều trị kéo dài, kháng sinh bổ xung vào thức ăn chăn nuôi tượng di truyền tính kháng thuốc gen nằm plasmid vi khuẩn A pleuropneumoniae Bảng 4.10 Kết xác định mức độ mẫn cảm với số kháng sinh chủng vi khuẩn A pleuropneumoniae phân lập TT Kháng sinh Ceftiofur Amoxicillin Số chủng VK thử 48 Đánh giá mức độ mẫn cảm Mạnh Trung bình Kháng thuốc (+) (%) (+) (%) (+) (%) 37 77,08 12,50 10,42 48 34 70,84 14,58 14,58 Florfenicol 48 33 68,75 12,50 18,75 Ampicillin 48 26 54,17 18,75 13 27,08 Tetracyclin 48 19 38,58 15 31,25 14 29,12 Colistin 48 10,42 22 45,83 21 43,75 Gentamicin 48 6,25 23 47,92 22 45,83 Neomycin 48 0 11 22,92 37 77,08 Erythromycin 48 0 10 20,83 38 79,17 10 Lincomycin 48 0 6,25 45 93,75 Kết tương đồng với kết tác giả nước Trịnh Quang Hiệp cs (2004) kiểm tra kháng sinh đồ chủng vi khuẩn Actinobacillus phân lập từ trại chăn nuôi lợn tập trung thuộc Cơng ty giống Thái Bình, Hải Phịng xác định loại kháng sinh vi khuẩn có độ mẫn cảm amikacin (94,95%), amoxicillin (88,89%), rifampicin (83,33%); oxacillin ceftazidine 77,78%; Nguyễn Thị Thu Hằng (2010) kiểm tra mẫn cảm với số kháng sinh 63 chủng A pleuropneumoniae cho biết chủng A pleuropneumoniae mẫn cảm với ceftriaxone, chiếm tỷ lệ 73,01%; ampicillin, amoxicillin, ceftazidine 63,49%; 58,73%; 55,56% Một số kháng sinh có tỷ lệ kháng thuốc cao 53 lincomycin bị kháng tới 93,65%, tiếp đến erythromycin, neomycin gentamicin kháng với tỷ lệ tương ứng 85,71%; 80,95%; 49,21% Cù Hữu Phú cs (2005) cho biết mẫn cảm vi khuẩn A pleuropneumoniae với lincomycin 63,64%; neomycin 50% Kết nghiên cứu cho thấy loại kháng sinh có mẫn cảm thấp bị kháng lại với tỷ lệ cao; theo thời gian, việc sử dụng kháng sinh không hợp lý người chăn nuôi làm cho vi khuẩn A pleuropneumoniae có tượng kháng thuốc với lincomycin, erythromycin neomycin 4.7 THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM PHỔI Ở LỢN Từ kết nghiên cứu biểu lâm sàng, biến đổi bệnh lý lợn mắc bệnh kết kháng sinh đồ, tiến hành điều trị thử nghiệm 50 lợn mắc bệnh phác đồ - Phác đồ (25 lợn bệnh) : + Kháng sinh Amoxlin Tiêm bắp thịt +Thuốc trợ sức trợ sức, trợ lực: Vitamin C + Vitamin B1+Cafeinnatribenzoat Tiêm bắp thịt + Thuốc giảm ho long đờm: Bromhexin Cho uống + Thuốc giảm viêm: Dexamethason Tiêm bắp + Thuốc giảm sốt: Anagin C Tiêm bắp - Phác đồ (25 lợn bệnh) : + Kháng sinh: Amoxilin với Ceftiofur Tiêm bắp ( sáng tiêm loại chiều tiêm loại) +Thuốc trợ sức trợ sức, trợ lực: Vitamin C + Vitamin B1+Cafeinnatribenzoat Tiêm bắp thịt + Thuốc giảm ho long đờm: Bromhexin Cho uống + Thuốc giảm viêm: Dexamethason Tiêm bắp + Thuốc giảm sốt: Anagin C Tiêm bắp Sau chúng tơi tiến hành theo dõi biến đổi lâm sàng lợn sau điều trị 48 giờ, 72 giờ, 96 điều trị Với mục đích so sánh hiệu điều trị phác đồ thời gian lợn 54 bệnh hết triệu chứng lâm sàng sau ngày điều trị, chia lợn bệnh làm lô (mỗi lô 25 con) theo dõi biểu lâm sàng lợn bệnh điều trị sau 48 giờ, 72giờ, 96 Kết thu ( bảng 4.11, 4.12, 4.13): Kết bảng thấy: tần số hô hấp, tần số mạch đập lợn bệnh điều trị sau 48 giảm so với trước điều trị, cụ thể trước điều trị tần số hô hấp trung bình 81,05  0,07 lần/phút Sau điều trị lô tần số hô hấp 60,12  0,17 lần/phút, lô 57,23  0,86 lần/phút Sau 48 tần số mạch đập giảm so với trước điều trị, trước điều trị tần số mạch đập trung bình 148,02  0,73 lần/phút, sau điều trị lơ tần số mạch đập trung bình 135,06  0,83, lơ tần số mạch đập trung bình 130,16  0,92 lần/phút Tần số hô hấp, tần số mạch đập lợn bệnh sau điều trị 72 giảm nhiều so với trước điều trị lợn trước điều trị tần số hơ hấp trung bình 81,05  0,07 lần/phút, sau điều trị tần số hô hấp trung bình lợn lơ 45,06  0,95 lần/phút, lợn lô 41,12  0,87 lần/phút Tần số mạch giảm sau 72 điều trị Sau 72 điều trị tần số mạch đập trung bình lợn lơ 115,04  0,62 lần/phút, tần số mạch đập trung bình lợn lơ 109,05  0,71 lần/phút, tần số mạch đập lợn trước điều trị trung bình 148,02  0,73 lần/phút Chúng tơi thấy tần số hô hấp, tần số mạch lợn điều trị sau 96 trở lại trạng thái sinh lý bình thường Cụ thể trước điều trị tần số hô hấp lợn bệnh 81,05  0,07 lần/phút, sau 96 điều trị tần số hơ hấp trung bình lợn lơ 24,20  0,76 lần/phút, tần số hơ hấp trung bình lợn lô 21,60  0,64 lần/phút Sau 96 tần số mạch đập lợn bệnh lô trung bình 98,60  0,92 lần/phút, tần số mạch đập trung bình lợn lơ 94,40  0,83 lần/phút Trong tần số mạch lợn bệnh trước điều trị 148,02  0,73 lần/phút 55 Bảng 4.11 Thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số mạch lợn mắc bệnh VPMP sau 48 điều trị Đối tượng Lô (n=25) Lô (n=25) (Phác đồ 1) (Phác đồ 2) Trước điều trị Chỉ tiêu X  mX Dao động Sau điều trị X  mX Trước điều trị Dao động X  mX Dao động Sau điều trị X  mX Dao động Thân nhiệt 39,80±0,09 39,2-40,3 39,03±0,07 38,9±40,0 39,80±0,09 39,2-40,3 38,90±0,82 38,5-39,6 Tần số hô hấp 81,05±0,07 75-91 60,12±0,17 53-78 81,05±0,07 75-91 57,23±0,86 50-76 Tần số mạch 148,02±0,73 140-161 130,16±0,92 117-136 140-161 135,06±0,83 120-142 148,02±0,73 56 Bảng 4.12 Thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số mạch lợn mắc bệnh VPMP sau 72 điều trị Đối tượng Lô (n=25) Lô (n=25) (Phác đồ 1) (Phác đồ 2) Trước điều trị Chỉ tiêu X  mX Dao động Sau điều trị X  mX Trước điều trị Dao động X  mX Dao động Sau điều trị X  mX Dao động Thân nhiệt 39,80±0,09 39,2-40,3 38,80±0,45 38,6-39,7 39,80±0,09 39,2-40,3 38,6±0,43 38,5±39,4 Tần số hô hấp 81,05±0,07 75-91 45,06±0,95 32-65 81,05±0,07 75-91 41,12±0,87 26-44 Tần số mạch 148,02±0,73 140-161 109,05±0,71 97-117 140-161 115,04±0,62 104-123 148,02±0,73 57 Bảng 4.13 Thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số mạch lợn mắc bệnh VPMP sau 96 điều trị Đối tượng Lô (n=25) Lô (n=25) (Phác đồ 1) (Phác đồ 2) Trước điều trị Chỉ tiêu X  mX Dao động Sau điều trị X  mX Trước điều trị Dao động X  mX Sau điều trị Dao động X  mX Dao động Thân nhiệt 39,80±0,09 39,2-40,3 38,20±0,03 37,8-38,7 39,80±0,09 39,2-40,3 38,40±0,06 38,0-39,1 Tần số hô hấp 81,05±0,07 75-91 24,20±0,76 20-28 81,05±0,07 75-91 21,60±0,64 19-27 Tần số mạch 148,02±0,73 140-161 98,60±0,92 91-104 148,02±0,73 140-161 94,40±0,83 87-100 58 Để xác định tỷ lệ lợn bệnh sau điều trị hết triệu chứng lâm sàng tiến hành theo dõi biểu lâm sàng lô lợn điều trị, kết thu trình bày bảng 4.13 Bảng 4.14 Kết điều trị bệnh viêm phổi màng phổi Thời gian hết triệu chứng lâm sàng Số Phác đồ điều Ngày thứ Ngày thứ ngày thứ trị điều số tỷ lệ số tỷ lệ số tỷ lệ trị (n) (n) (%) (n) (%) (n) (%) phác đồ 25 18 72 22 88 phác đồ 25 16 25 100 Qua trình thử nghiệm phác đồ điều trị thấy: phác đồ điều trị sau 96 lợn hết triệu chứng lâm sàng.Tuy nhiên phác đồ cho kết điều trị tốt hơn, lợn giảm biểu lâm sàng nhanh hơn, thời gian điều trị ngắn tỷ lệ khỏi bệnh cao 59 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu đề tài, đưa số kết luận sau: Lợn mắc bệnh có biểu lâm sàng: sốt cao, nước mũi có màu hồng, thở khó, thở nơng nhanh, thở thể bụng Thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số tim mạch lợn bệnh tăng Số lượng hồng cầu, tỷ khối hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tố, nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu, lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu lợn bệnh tăng Số lượng bạch cầu lợn bệnh tăng( 19,47 ±0,22 nghìn/mm3) Ở lợn bệnh có cơng thức bạch cầu thay đổi so với lợn khỏe mạnh bình thường, cụ thể: - Bạch cầu toan, bạch cầu kiềm lâm ba cầu lợn bệnh khơng có thay đổi so với sinh lý bình thường - Trong đó, bạch cầu trung tính bạch cầu đơn nhân lớn tăng so với sinh lý bình thường Protein tổng số lợn bệnh giảm so với lợn khỏe mạnh bình thường Các tiểu phần protein lợn bệnh có thay đổi rõ so với sinh lý bình thường, cụ thể: - Albumin β- Globulin lợn bệnh giảm nhiều - α- Globulin γ- Globulin lợn bệnh tăng cao Độ dự trữ kiềm máu lợn bệnh giảm Bệnh tích đại thể phổi tim lợn bị bệnh viêm phổi màng phổi - Viêm phổi, khí quản chứa dịch nhầy mầu xám đỏ - Có tượng giãn phế nang - Phổi bị nhục hóa - Bao tim tích nước Bệnh tích phổi lợn Khi lợn bị viêm phổi màng phổi, hệ thống lông rung đường hô hấp bị phá hủy, lòng phế lang chứa nhiều hồng cầu, 60 mạch quản bị sung huyết, tế bào biểu mô vách phế quản bị tổn thương long tróc, mạch quản chứa tương huyết, bạch cầu xâm nhiễm 10 Cả hai phác đồ điều trị thử nghiệm bệnh VPMP cho hiệu điều trị cao Nhưng phác đồ có hiệu cao thời gian điều trị ngắn phác đồ Cụ thể phác đồ có số ngày điều trị tỷ lệ khỏi bệnh 88% Trong đó, phác đồ có số ngày điều trị ngày tỷ lệ khỏi bệnh 100% 5.2 KIẾN NGHỊ Trong q trình nghiên cứu đề tài này, chúng tơi nhận nhiều ý kiến đóng góp giúp đỡ nhà chuyên môn đồng nghiệp Tuy nhiên, thời gian kinh phí có hạn chúng tơi không nghiên cứu đầy đủ tiêu máu lợn bệnh như: Sự biến đổi tiêu sinh lý sinh hóa máu lợn bệnh theo mùa, theo lứa tuổi, theo, giống lợn theo triệu chứng lợn…, biến đổi vi đại thể lợn bệnh, chưa nghiên cứu đầy đủ hóa chất sử dụng phòng trị bệnh viên phổi màng phổi, mà thử nghiệm hiệu vacine đưa phác đồ trị bệnh viêm phổi màng phổi lợn hóa dược bào chế sẵn Đề nghị tiếp tục nghiên cứu 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Cù Hữu Phú (Người dịch) Những nguyên nhân gây viêm phổi Tạp chí hoa học kỹ thuật thú y IX (3), Năm 2002 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Bích Thuỷ, Vũ Ngọc Quý, Phạm Bảo Ngọc (2005) “Xác định nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp lợn ni số tỉnh phía Bắc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 12(4) tr 23-32 Cù Xuân Dần, Đinh Hồng Luận, Nguyễn Văn Chiến(4-1983) “Xác định số tiêu sinh lý, hình thái máu lợn Cornwall ni nước ta”, Tạp chí KHKTNN, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Đức Việt (1994) Một số tiêu sinh lý, sinh thái máu số giống lợn vùng đồng sông Hồng Luận án PTS nông nghiệp Đỗ Đức Việt, Phạm Đức Lộ, Trịnh Thị Thơ Thơ(1987) “Kết nghiên cứu huyết học gia súc, gia cầm”, tạp chí KHKTNN,tháng 8,NXB NN Hà Nội, tr 360 Hồ Văn Nam (1982) Giáo trình chẩn đốn bệnh khơng lây gia súc Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997) Giáo trình chẩn đốn lâm sàng thú y Nhà xuất Nông nghiệp I Hà Nội Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (1997) Giáo trình vi sinh vật thú y Nhà xuất Nơng nghiệp - Hà Nội Nguyễn Thị Đào Nguyên, (1994) Một số tiêu sinh lý huyết học lâm sàng trâu khỏe số bệnh thường gặp Luận án PTS nông nghiệp 10 Nguyễn Vĩnh Phước (1974) Vi sinh vật thú y tập I,II Nhà xuất khoa học kỹ thuật - Hà Nội 11 Nguyễn Vĩnh Phước (1986) Dịch viêm phổi địa phương - Một tai hoạ lớn với kiểm dịch động vật (Thông tin thú y - Cục thú y số 10 - 1980) 12 Phạm Đức Lộ, Đỗ Đức Việt cộng (9-1981) “Một số tiêu sinh lý, hình thái máu lợn F3 (ĐB x ỷ) F3 (BS x ỷ)” Tạp chí KHKTNN, Nhà xuất nơng nghiêp, Hà Nội 13 Phạm Đức Lộ, Đỗ Đức Việt(1982) “Một số tiêu sinh lý hình thái giống lợn nhập từ Cuba (Yorkshire, Landrace, Duroc) ni thích nghi Viện chăn nuôi”, Thông tin khoa học kỹ thuật nông nghiệp - Chuyên san thú y, Trường Đại học nông nghiệp I, Hà Nội, số 1, tr 21 62 14 Phạm Thị Xuân Vân (1982) Giáo trình giải phẫu gia súc,Hà Nội 15 Tiêu Quang An, Nguyễn Hữu Nam (2011), “ Xác định số vi khuẩn kế phát gây chết lợn vùng dịch lợn Tai xanh huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên năm 2010”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 18(3), tr 56- 64 19 Trần Văn Bình (2008), Bệnh quan trọng lợn biện pháp phịng trị, Nxb Khoa học tự nhiên Cơng nghệ, tr 56-62 20 Trịnh Quang Hiệp, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn (2004), “Xác định đặc tính sinh vật hoá học, độc lực vi khuẩn Actinobacillus, Pasteurella Streptocococcus gây bệnh viêm phổi lợn”, Tạp chí khoa học-cơng nghệ Bộ Nơng nghiệp PTNT (4), tr 476-477 21 Cù Hữu Phú (2011), Nghiên cứu mối liên quan Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn với vi khuẩn gây bệnh kế phát xác định biện pháp phòng, trị bệnh, Báo cáo khoa học Viện Thú y Quốc gia 2011 22 Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Hà, Lê Bá Hiệp (2010), “Khảo sát lưu hành vi khuẩn Pasteurella multocida gia súc số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 17(2), tr 53- 57 22 Nguyễn Thị Thu Hằng (2010), Nghiên cứu số đặc tính sinh học tính sinh miễn dịch Actinobacillus pleuropneumoniae phân lập từ lợn làm sở cho việc chế tạo vaccine Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội, tr 115-116 Tiếng Anh: 28 Utrera V., Pijoan C (1991), Fimbriae in Actinobacillus pleuropneumoniae strains isolated from pig respiratory tracts Vet Rec 128 (15): 357-358 29 Perry M B., Altman E., Brison J R., Beynon L M., Richards J C (1990), Structural characteristics of the antigenic capsular polysachharides and lipopolysaccharides involved in the serological alaccification of Actinobacillus (Haemophilus) pleupneumoniae strains Serodiagnosis and Immunotherapy in Inf Dis 4, p 299 – 308 30 Moller K., Kilian M (1990), V factor-dependent members of the family Pasteurellaceae in the porcine upper respiratory tract J Clin Microbiol Dec; 28(12): 2711-6 31 Kilian M (1976), A taxonomic study of the genus Haemophilus, with the proposal of a new species J Gen Microbiol 9-62 63 32 Kilian M., Nicolet J., Biberstein E L (1978), Biochemical and serological characterization of Haemophilus pleuropneumoniae and proposal of a neotypee strain Int J Syst Bacteriol 28:20-26 33 Moller K., Kilian M (1990), V factor-dependent members of the family Pasteurellaceae in the porcine upper respiratory tract J Clin Microbiol Dec; 28(12): 2711-6 34 Moller K., Nielsen R., Andersen L V., Killian M (1996), Clonal analysis of the Actinobacillus pleupneumoniae population in a geographically - restricted area bu multilocus enzyme elctrophoresis, J Clin Micro 30, p 623 – 627 35 Pohl S., Bertschinger H U., Frederiksen W., Manheim W (1983), Transfer of Haemophilus Pleuropneumoniae and the Pasteurella haemolytica-like organism causing porcine necrotic pleuropneumonia to the genus Actinobacillus (Actinobacillus pleuropneumoniae comb Nov.) on the basis of phenotypeic and deoxyribonucleic acid relatedness Inst J Syst Bacteriol 33: 510- 514 36 Nielsen R., Adresen L O., Plambeck T., Nielsen J P., Krarup L T., Jorsal S V (1997), Serological characterization of Actinobacillus pleuropneumoniae biotype strains isolated from pigs in two Danish herds Vet Microbiol 54, 35 – 46 37 Blackall P J., Klaasen H B L M., van den Bosch H., Kuhnert P., Frey J (2002), Proposal of a new serovar of Actinobacillus pleuropneumoniae: serovar 15, Vet Microbiol (84) 47-52 38 Devenish J., Rosendal S., Bosse J T., Wilkie B N., Johnson R (1990), Prevalence of seroreactors to the 104-kilodalton hemolysin of Actinobacillus pleuropneumoniae in swine herds, J Clin Microbiol 28:789-791 39 Devenish J., Rosendal S (1991), Calcium binds to and is required for biological activity of the 104 kilodalton hemolysin of Actinobacillus pleuropneumoniae serotype 1, Can J Microbiol 37:317-321 40 Frey J., Bosse J T (1993), Actinobacillus pleupneumoniae RTX toxins: Uniform designation of haemolysins, cytolysins pleurotocin and their genes, J Gen Microbiol 139, p 1723 – 1728 41 Frey J (1995a), Exotoxins of Actinobacillus pleuropneumoniae In: W Donachie (ed.) Haemophilus, Actinobacillus, and Pasteurella New York and London: Plenum 64 42 Frey J (1995b), Virulence in Actinobacillus pleuropneumoniae and RTX toxins Trends Microbiol Jul, 3(7): 257- 261 43 Rycroft A N., Williams D., Cullen J M., MacDonald J (1991a), The cytotoxin of Actinobacillus pleuropneumoniae (pleurotoxin) is distinct from the hemolysin and is associated with a 120 kDa polypeptide J Gen Microbiol 137: 561- 568 44 Kamp E M., Vermeulen T M., Smits M A., Haagsma J (1994), Production of Apx toxins by field strains of A pleuropneumoniae and Actinobacillus suis Infect Immun 62: 4063-4065 45 Rycroft A N., Williams D., Cullen J M., MacDonald J (1991a), The cytotoxin of Actinobacillus pleuropneumoniae (pleurotoxin) is distinct from the hemolysin and is associated with a 120 kDa polypeptide J Gen Microbiol 137: 561- 568 46 Rycroft A N., Williams D., Mccandlish I A., Taylor D J (1991b), Experimental reproduction of acute lesions of porcine pleuropneumonia with a haemolysin-deficient mutant of Actinobacillus pleuropneumoniae Veterinary Record 129, 441- 443 47 Macdonald J., Rycroft A N (1992), Molecular cloning and expression of ptxA, the gene encoding the 120-kilodalton cytotoxin of Actinobacillus pleuropneumoniae serotype Infection and Immunity 60: 2726- 2732 48 Macdonald J., Rycroft A N (1993), Actinobacillus pleuropneumoniae haemolysin II is secreted from Escherichia coli by Actinobacillus pleuropneumoniae pleurotoxin secretion gene products FEMS Microbiol Lett 109, 317-322 49 Rayamajhi N., Shin S J., Kang S G., Lee D Y., Ahn J M., Yoo H S (2005), Development and use of a multiplex polymerase chain reaction assay based on Apx toxin genes for genotypeing of Actinobacillus pleuropneumoniae isolates J Vet Diagn Invest Jul;17(4): 359-62 50 Schaller A., Kuhn R., Kuhnert P., Nicolet J., Anderson T J., MacInnes J I., Segers R P., Frey J (1999), Characterization of apxIVA, a new RTX determinant of Actinobacillus pleuropneumoniae Microbiology Aug;145(Pt 8): 2105-16 51 Liu J., Chen X., Tan C., Guo Y., Chen Y., Fu S., Bei W., Chen H (2009), In vivo induced RTX toxin ApxIVA is essential for the full virulence of Actinobacillus pleuropneumoniae Vet Microbiol 2009 Jun 12;137(3-4):282-289 65 52 Belanger M., Dubreuil D., Harel J., Girard C., Jacques M (1990), Role of lipopolysaccharides in adherence of Actinobacillus pleuropneumoniae to porcine tracheal rings Infect Immun 58:3523-3530 53 Inzana T J (1991), Virulence properties of A pleuropneumoniae Microb.Path 11:305-316 54 Ward C K., Inzana T J (1997), Identification and characterization of a DNA region involved in the export of capsular polysaccharide by A pleuropneumoniae serotype 5a Infect and Immun 65: 2491-2496 55 Bertram T A (1986), Intravascular macrophages in lungs of pigs infected with Haemophilus pleuropneumoniae Vet Pathol 23: 681-691 56 Gerlach G F., Klashinsky S., Anderson C., Potter A A., Willson P J (1992), Characterization of two genes encoding distinct transferring binding proteins in different Actinobacillus pleuropneumoniae isolates Infect Immun;60: 3253-3261 57 Negrete-Abascal E., Tenorio V R., Serrano J J., Garcia C., de la Garza M (1994), Secreted proteases from Actinobacillus pleuropneumoniae serotype degrade porcine gelatin, hemoglobin and immunoglobulin A Can J Vet Res 58:83-86 58 Rycroft A N., Williams D., Mccandlish I A., Taylor D J (1991b), Experimental reproduction of acute lesions of porcine pleuropneumonia with a haemolysin-deficient mutant of Actinobacillus pleuropneumoniae Veterinary Record 129, 441- 443 59 Kamp E M., Vermeulen T M., Smits M A., Haagsma J (1994), Production of Apx toxins by field strains of A pleuropneumoniae and Actinobacillus suis Infect Immun 62: 4063-4065 60 Rayamajhi N., Shin S J., Kang S G., Lee D Y., Ahn J M., Yoo H S (2005), Development and use of a multiplex polymerase chain reaction assay based on Apx toxin genes for genotypeing of Actinobacillus pleuropneumoniae isolates J Vet Diagn Invest Jul;17(4): 359-62 61 Jansen R., Briaire J., Kamp E M., Smits M A (1992), The cytolysin genes of Actinobacillus pleuropneumoniae Proceedings 12th IPVS, The Hague The Netherlands, p 197 Abstr Proc 12th Int Pig Vet Soc 62 Jansen R., Briaire J., Kamp E M., Gielkens A., Smits M A (1993), Structure analysis of the Actinobacillus pleuropneumoniae RTX-toxin-I (ApxI) operon Infect Immun 61: 3688-3695 66 63 Felmlee T., Pellett S., Welch R A (1985), Nucleotide sequence of an Escherichia coli chromosomal hemolysin J Bacteriol 163:94-105 64 Bakken, A.F, Thaler, M.M, Pimstone, N.R and Schmid R Stimulation of hepatic Heme oxygenase activity by fasting and by hormones Gastrongenterology, 1971, P.160 – 178 65 Bessis M Cellular mechanisms for the destruction of Erythrocytes Haematologica, 1965, P 2-5 66 Brooks, C C, and Davis, J W Changes in Hematology of the perinatal pig J Anim Sci, 1960, P 228 - 295 67 Bunn, H F Ery throcyte destruction and hemoglobil catabolism Seminars Hemat, 1972, P – 17 68 Cohn, Z.A The metabolism and physiology of the mononuclear phagocytes Chater New York, 1986, P337 69 Dagg, J H, Herton, W A direct method ò determining red cell life- Span Usingradioiron Brit, J Haemat, 1972, P 22 – 54 70 Jensen, R et Al (1976) Diseases of Feedfot Cattle Shipping fever Printed in the united State of America, P: 38-47 71 Keeton K W, and Jain N C Erythrocyte morphology during response to Blood loss Calif Vet 1973, P 13-27 72 Pijoan, C (1991) Respiratory system in disease of seine 6th.Cd,Ed.A.D Leman,B.Scholl.Ames: lowa state unive press, P.152 73 Powell L W (1972) Clinical Aspects of Uncọnugated hyperbilirubinemia Seminars Hemat, P 9-91 74 Schalm O W, Jain M C, (1975) Carroll E J Veterinary hematology 3rd editiom, philadelphia 75 Thomps J, and Van Furth R, (1999) The effect of glucocorticosteroids on the proliferation and kinetics of promonocyt and Monocytes of the Bone – marow J Exp Med, P 137-150 76 Van Furth R, Cohn Z A (1970) The mononuclear phagocyte system Bul WHO, P 830-850 77 Waddill D G, and Ullrey D E.(1962) Blood Cell population and serum protein concentration in the Fetal pig J Anim Sci, P 21-583 67 ... VĂN Tên tác giả: NGUYỄN VĂN TUYỀN Tên Luận văn: Đặc điểm bệnh lý bệnh viêm phổi- màng phổi lợn (APP) đàn lợn thuộc thành phố Hà Nội biện pháp phòng trị Ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 Tên sở đào... biện pháp phòng điều trị bệnh cách có hiệu quả, chúng tơi đặt vấn đề nghiên cứu đề tài: Đặc điểm bệnh lý bệnh viêm phổi- màng phổi Actinobaccillus pleuroneumoniae đàn lợn thuộc thành phố Hà Nội. .. lâm sàng lợn bệnh Nghiên cứu số tiêu sinh lý máu lợn bệnh Một số tiêu sinh hoá máu lợn bệnh Nghiên cứu tổn thương bệnh lý phổi lợn mắc bệnh Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

Ngày đăng: 20/03/2021, 18:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w