Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
343 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Chương trình Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên Tiểu học Hạng II BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA Học viên: Đinh Thị Minh Thu Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Phạm Hồng Thái Huyện CưMgar , Tỉnh ĐăkLăk ĐắkLăk, 2020 Mục lục Mở đầu Chương Kiến thức trị, quản lý nhà nước Trang Trang kỹ chung Chương Kiến thức, kỹ nghề nghiệp chuyên ngành Trang đạo đức nghề nghiệp Chương PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TẾ VÀ THU HOẠCH TẠI ĐƠN VỊ CÔNG TÁC Trang 11 I.MỞ ĐẦU Giáo dục giữ một vai trò rất trọng yếu sự phát triển của mỗi quốc gia, là biện pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo lợi so sánh nguồn lao động tri thức Hầu giới coi đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển và thậm chí còn nhìn nhận giáo dục là một ngành sản xuất đặc biệt Đối với nước và phát triển thì giáo dục được coi là biện pháp ưu tiên hàng đầu để tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách công nghệ Do vậy, nước này phải nỗ lực tìm những chính sách phù hợp và hiệu quả nhằm xây dựng giáo dục của mình đáp ứng yêu cầu của thời đại, bắt kịp với sự tiến bộ của quốc gia giới Qua thời gian học tập và nghiên cứu sự hướng dẫn, truyền đạt của thầy, cô giáo của trường Đại học Quy Nhơn giảng dạy bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II được nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, phát triển lực nghề nghiệp, thực tốt nhiệm vụ của viên chức giảng dạy, đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II Nắm vững và vận dụng tốt chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương giáo dục tiểu học; chủ động tuyên truyền và vận động đồng nghiệp thực tốt chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng Hiểu rõ chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học; hướng dẫn được đồng nghiệp thực chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học Vận dụng sáng tạo và đánh giá được việc vận dụng những kiến thức giáo dục học và tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh tiểu học của đồng nghiệp Chủ động, tích cực phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh và cộng đồng để nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh tiểu học Tích cực vận dụng và phổ biến sáng kiến kinh nghiệm hoặc sản phẩm nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng vào thực tiễn giáo dục tiểu học Thông thạo kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ để thực nhiệm vụ phù hợp với chức danh nghề nghiệp giáo viên hạng II theo quy định Thông tư liên tịch số 21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16 tháng năm 2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học công lập Những kiến thức từ 10 chuyên đề được học tập và nghiên cứu được thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II truyền thụ như: Các kiến thức quản lý nhà nước; Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục và đào tạo; Quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục chế thị trường định hướng XHCN; Tổ chức hoạt động dạy học xây dựng và phát triển kế hoạch dạy học tiểu học; Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II; Thanh tra kiểm tra và một số hoạt động đảm bảo chất lượng; Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh; Giáo viên với công tác tư vấn học sinh Trong chuyên đề là những kiến thức bổ ích phục vụ cho công tác chuyên môn nghiệp vụ của bản thân mỗi giáo viên Nắm bắt xu hướng phát triển của giáo dục, tinh thần đổi bản và toàn diện giáo dục, mô hình trường học Những mặt được và mặt hạn chế của mô hình trường học Vận dụng sáng tạo và đánh giá được việc vận dụng những kiến thức giáo dục học và tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh tiểu học của bản thân và đồng nghiệp Chủ động, tích cực phối họp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh và cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh tiểu học Hiểu rõ chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học; hướng dẫn được đồng nghiệp thực chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học Vì những lí nêu nên chọn để làm bài thu hoạch bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II II NỘI DUNG Chương Kiến thức trị, quản lý nhà nước kỹ chung 1.1 Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 1.1.1 Khái niệm nhà nước nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhà nước là một tượng đa dạng và phức tạp; vậy, để nhận thức bản chất củầ nhà nước những biến động đời sống nhà nước cần lí giải đầy đủ hàng loạt vấn đề, nhất thiết làm sáng tỏ nguồn gớc hình thành nhà nước, những nguyên nhân làm xuất nhà nước Học thuyết Mác - Lênin giải thích một cách khoa học nhà nước, có vấn đề nguồn gớc của nhà nước Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, nhà nước là một phạm trà lịch sử, nghĩa là có trình phát sinh, phát triển và tiêu vong Nhà nước xuất một cách khách quan, không phải là tượng xã hội vĩnh củư và bất biến Nhà nước vận động, phát triển và tiêu vong những điều kiện khách quan cho sự tồn và phát triển của chúng không còn nữa Tư tưởng nhà nước pháp quyền xuất từ thời cổ đại, được thể quan điểm của cảc nhà tư tưởng Hi Lạp, La Mã; sau này được nhà triết học, chính trị và phảp luật tư sản kỉ XVII - XVIII phương Tây phát triển một giới quan pháp lí Tư tưởng nhà nước pháp quyền được xây dựng thành hệ thống, được bổ sưng vấ phát triển sau này nhà chính trị, luật học tư sản thành học thuyết nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền không phải là một kiểu nhà nước mà là hình thức phân công và tổ chức quyền lực nhà nước 1.1.2 Đặc trưng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Một là, là nhà nước của nhân dân, nhân dân, vì nhân dân; tất cả quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; Hai là, quyền lực nhà nước là thống nhất; có sự phân cơng, phới hợp và kiểm sốt giữa cợ quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Đây vừa là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, vừa là quan điểm đạo trình tiếp tục thực việc cải cách bộ máy nhà nước; Ba là, Hiến pháp và đạo luật giữ vị trí tối thượng điều chỉnh quan hệ của đời sống xã hội; Bốn là, Nhà nước tôn trọng và đảm bảo quyền người, quyền công dân; nâng cao trách nhiệm pháp lí giữa Nhà nước và công dân, thực hành dân chủ đồng thời tăng cường kỉ cương, kỉ luật; Năm là, Nhà nước tôn trọng và thực đầy đủ điều ước quốc tế mà Cộng hoà XHCN Việt Nam kí kết hoặc gia nhập; Sáu là, đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với nhà nước pháp quyền XHCN, sự giám sát của nhân dân, của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và tổ chức thành viên của Mặt trận Như vậy, ngoài việc đáp ứng yêu cầu, đặc điểm bản của nhà nước pháp quyền nói chung (trong sâu sắc, cụ thể nội dung này phù hợp với thực tiễn Việt Nam), xuất phát từ bản chất của chế độ, điều kiện lịch sử cụ thể, Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam còn có nhũng đặc trưng riêng thể rõ nét bản chất của nhà nước pháp quyền XHCN 1.2 Quản lý hoạt động dạy học phát triển chương trình giáo dục nhà trường Tiểu học” * Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học gồm hai hoạt động chính: hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh Mỗi hoạt đợng có mục đích, chức năng, nợi dung và phương pháp riêng nhưng, gắn bó mật thiết với nhau, quy định lẫn nhau, bổ sung cho hai chủ thể thực là thầy và trò; trình tương tác giữa hai chủ thể này được hiểu là trình dạy học Hoạt động dạy giáo viên: Đó là hoạt đợng tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức học tập của HS, giúp HS tìm tòi khám phá tri thức, qua thực có hiệu quả chức học của HS Hoạt động học học sinh:Là hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức - học tập của người học nhằm thu nhận, xử lí và biến đổi thông tin bên ngoài thành tri thức của bản thân, qua người học thể mình, biến đổi mình, tự làm phong phú những giá trị của mình Quá trình dạy học: Quá trình dạy học là trình hoạt động tương tác và thớng nhất giữa giáo viên và học sinh tác động chủ đạo của giáo viên, học sinh tự giác, tích cực, tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động học để thực nhiệm vụ học tập; Kiểm tra, đánh giá là một khâu quan trọng của trình dạy học nhằm kiểm soát hiệu quả của cả hoạt động dạy và hoạt động học Hai hoạt đợng dạy và học có mới quan hệ chặt chẽ với nhau, tồn song song và phát triển một trình thống nhất, bổ sung cho nhau, chế ước và là đối tượng tác động chủ yếu của nhau, nhằm kích thích động lực bên của mỗi chủ thể để phát triển Người dạy luôn giữ vai trò chủ đạo việc định hướng, tổ chức, điều khiển và thực hoạt động truyền thụ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo đến người học một cách khoa học Người học ý thức và tổ chức trình tiếp thu một cách tự giác, tích cực, độc lập và sáng tạo hệ thống những kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo nhằm hình thành lực, thái độ đắn, tạo động lực cho việc học với tư cách là chủ thể sáng tạo và hình thành nhân cách cho bản thân * Quản lí hoạt động dạy học: Dạy học là hoạt động trung tâm của nhà trường, là một những hoạt động giữ vai trò chủ đạo Mặt khác, hoạt động dạy học còn là tảng cho tất cả hoạt động giáo dục khác nhà trường Có thể nói rằng: Dạy học là hoạt đợng giáo dục bản nhất, có vị trí tảng và chức chủ đạo trình giáo dục nhà trường Quản lí hoạt động dạy học là điều khiển hoạt động dạy học vận hành mợt cách có kế hoạch, có tổ chức và được đạo, kiểm tra, giám sát thường xuyên nhằm bước hướng vào thực nhiệm vụ dạy học để đạt mục đích dạy học Quản lí hoạt động dạy học là mợt hệ thớng những tác đợng có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lí tới khách thể quản lí trình dạy học nhằm đạt được mục tiêu dạy học Quản lí hoạt động dạy học phải đồng thời quản lí hoạt động dạy của giáo viên và quản lí hoạt động học của HS Yêu cầu của quản lí hoạt động dạy học là phải quản lí thành tớ của q trình dạy học, Các thành tớ phát huy tác dụng thông qua quy trình hoạt động của người dạy một cách đồng bộ nguyên tắc dạy học Chương Kiến thức, kĩ nghề nghiệp chuyên ngành đạo đức nghề nghiệp 2.1 Dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh khiếu trường Tiểu học 2.1.1 Quan niệm người giáo viên hiệu quả: Thời đại sống là thời đại chạy đua khoa học công nghệ giữa q́c gia Trong bới cảnh đó, q́c gia nào không phát triển đươc lực khoa học công nghệ của mình thì quốc gia ấy tránh khỏi tụt hậu, chậm phát triển Do vậy, một giáo dục tiên tiến tạo được nguồn nhân lực chất lượng cao có khả đóng góp cho sự phát triển lực khoa học - công nghệ quốc gia, thúc đẩy sự phát triển kinh tế bền vững đích mà tất cả quốc gia nhắm tới Mục tiêu của giáo dục là khơi dậy sự say mê học tập, kích thích sự tò mò và sáng tạo của học sinh (HS) để em kiến tạo kiến thức từ những gì nhà trường mang đến cho họ, để họ thực sự thấy mỗi ngày đến trường là mợt ngày có ích Sự diện của mợt giáo dục (GD) vậy phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố định nhất là quan niệm vai trò của người thầy 2.1.2 Mẫu giáo viên hiệu Người giáo viên hiệu quả phải có phẩm chất nghề phù hợp như: Thế giới quan khoa học; lí tưởng nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lòng yêu nghề (yêu lao động sư phạm) Người giáo viên hiệu quả phải có lực sư phạm phù hợp: Năng lực dạy học, lực giáo dục Năng lực của người GV là nhũng thuộc tính tâm lí giúp họ hoàn thành tốt hoạt động dạy học và giáo dục Năng lực của người GV được chia thành ba nhóm: nhóm lực dạy học, nhóm lực giáo dục, nhóm lực tổ chức hoạt đợng sư phạm 2.2 Quản lý hoạt động dạy học phát triển chương trình giáo dục nhà trường tiểu học 2.2.1 Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học gồm hai hoạt động chính: hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh Mỗi hoạt động có mục đích, chức năng, nợi dung và phương pháp riêng nhưng, gắn bó mật thiết với nhau, quy định lẫn nhau, bổ sung cho hai chủ thể thực là thầy và trò; trình tương tác giữa hai chủ thể này được hiểu là trình dạy học Hoạt đợng dạy của giáo viên Đó là hoạt động tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức - học tập của HS, giúp HS tìm tòi khám phá tri thức, qua thực có hiệu quả chức học của HS Hoạt động học của học sinh Là hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức học tập của người học nhằm thu nhận, xử lí và biến đổi thông tin bên ngoài thành hi thức của bản thân, qua người học thể mình, biến đổi mình, tự làm phong phú những giá trị của mình 2.2.2 Quá trình dạy học Quá trình dạy học là trình hoạt động tương tác và thống nhất giữa giáo viên và học sinh tác đợng chủ đạo của giáo viên, học sinh tự giác, tích cực, tự tổ chức, tự điều khiển hoạt dộng học để thực cẳc nhiệm vụ dạy học; Kiểm tra, đánh giá là một khâu quan trọng của trình dạy học nhằm kiểm sòát hiệu quả của cả hoạt động dạy và hoạt động học Hai hoạt đợng dạy và học có mới quan hệ chặt chẽ với nhau, tồn song song và phát triển một trình thống nhất, bổ sung cho nhau, chế ước và là đối tượng tác động chủ yếu của nhau, nhằm kích thích động lực bên của mỗi chủ thể để phât triển Người dạy luôn giữ vai trò chủ đạo việc định hướng, tô chức, điêu khiển và thực hoạt động huyền thụ tri thức, lã năng, kĩ xảo đến người học một cách khoa học Người học ý thức và tổ chức trình tiếp thu một cách tự giác, tích cực, độc lập và sáng tạo hệ thống nhũng kiến thức, lã năng, kĩ xảo nhằm hình thành lực, thái độ đắn, tạo động lực cho việc học với tư cách là chủ thể sáng tạo và hình thành nhân cách cho bản thân 2.2.4.Quản lí hoạt động dạy học Dạy học là hoạt động trung tâm của nhà trường, là một những hoạt động giữ vai trò chủ đạo Mặt khác, hoạt động dạy học còn là tảng cho tất cả hoạt động giáo dục khác nhà trường Có thể nói rằng: Dạy học là hoạt đợng giáo dục bản nhất, có vị trí tảng và chức chủ đạo trình giáo dục nhà trường Quản lí hoạt động dạy học là điều khiển hoạt động dạy học vận hành một cách có kế hoạch, có tổ chức và được đạo, kiểm tra, giám sát thường xuyên nhằm tùng bước hướng vào thực nhiệm vụ dạy học để đạt mục đích dạy học Quản lí hoạt động dạy học là mợt hệ thớng những tác đợng có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lí tới khách quản lí trình dạy học nhằm đạt 10 được mục tiêu dạy học Quản lí hoạt động dạy học phải đồng thời quản lí hoạt động dạy của giáo viên và quản lí hoạt động học của HS Yêu cầu của quản lí hoạt động dạy học là phải quản lí thành tớ của q trình dạy học, Các thành tơ phát huy tác dụng thông qua quy trình hoạt động của người dạy một cách đồng bộ nguyên tắc dạy học 2.3 Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng II * Khái niệm lực Năng lực được định nghĩa theo rất nhiều cách khác nhau, tuỳ thuộc vào bối cảnh và mục đích sử dụng lực * Cấu trúc lực Theo nhà Tâm lý học, nội dung và tính chất của hoạt động quy định thuộc tính tâm lý của cá nhân tham gia vào cấu trúc lực của cá nhân Vì thế, thành phần của cấu trúc lực thay đổi tùy theo loại hình hoạt động Tuy nhiên, một loại lực, những người khác có cấu trúc không hoàn toàn giống * Phát triển ỉực nghề nghiệp giáo viên tiểu học Phát triển nghề nghiệp giáo viên là sự phát triển nghề nghiệp mà một giáo viên đạt được có kỹ nâng cao (qua trình học tập, nghiên cứu và tích lũy kinh nghiệm nghề nghiệp) đáp ứng yêu cầu sát hạch việc giảng dạy, giáo dục một cách hệ thống Đây là trình tạo sự thay đổi lao động nghề nghiệp của mỗi giáo viên nhằm gia tăng mức độ thích ứng của bản thân với yêu cầu của nghề dạy học Chương Liên hệ thực tiễn đơn vị cơng tác: PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TẾ VÀ THU HOẠCH TẠI ĐƠN VỊ CÔNG TÁC Họ tên học viên: Đinh Thị Minh Thu Công việc đảm nhận đơn vị công tác: Giảng dạy lớp Thời gian thực tế: tháng 4/2020 Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Phạm Hồng Thái 11 Địa đơn vị công tác: Xã Cư Suê, huyện CưMgar, tỉnh Đăk Lăk Điện thoại: 0916530731 Website (nếu có): …………… Hiệu trưởng: Lê Văn Nhung I TÌM HIỂU CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG I.1 Lịch sử phát triển nhà trường: Trường tiểu học Phạm Hồng Thái nằm địa bàn xã Cư Suê huyện Cư Mgar được thành lập vào năm 1976 đóng trung tâm xã Từ một trường với hai cấp học và nhiều khó khăn, trường còn cấp tiểu học và khang trang, đẹp với 38 cán bộ, giáo viên, công nhân viên Trường gồm 20 lớp phân hiệu Với đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhiệt tình, đầy nhiệt huyết đưa nhà trường ngày mợt lên Học sinh trường có nhiều thành phần dân tộc: Kinh, Ê đê, Mán đợi ngũ nhà trường khơng quản khó khăn tạo điều kiện thuận lợi để em học sinh được đến trường đầy đủ Được sự quan tâm đạo sát của Ủy ban Nhân dân huyện, Phòng Giáo dục và đào tạo huyện CưMgar, cấp Đảng uỷ và chính quyền địa phương xã Cư Suê nhân dân nơi đơn vị trường đóng Các chi bộ thôn, buôn được quán triệt chủ trương từ Đảng ủy xã tích cực triển khai nhà trường tu sửa sở vật chất đảm bảo cho hoạt động dạy và học được trì Nhờ sự phối hợp đồng bộ từ nhà trường quan ban ngành trường thay đổi và có những thành tích đáng kể Trường nhiều năm được công nhận là trường tiến tiến Cán bộ quản lý bao gồm Hiệu trưởng, hiệu phó, tổ trưởng, có trình đợ cấp chun mơn nghiệp vụ Đại học, có kinh nghiệm và tay nghề vững vàng và sẵn sàng lắng nghe, giúp đỡ đồng nghiệp Đội ngũ giáo viên đạt chuẩn, nhiệt tình, trách nhiệm, động cơng việc được giao Nhà trường có đầy đủ phòng học cho 20 lớp từ lớp đến lớp cả phân hiệu 12 I.2 Cơ cấu tổ chức máy nhà trường Bí thư chi LÊ VĂN NHUNG CT Cơng đồn HỘI ĐỐNG NHÀ TRƯỜNG Hiệu trưởng PHẠM THỊ LIỄU LÊ VĂN NHUNG BT Chi đoàn BAN ĐẠI DIỆN HỘI CHA MẸ HỌC SINH PHT CSVC TRỊNH THỊ VÂN CAO THỊ TUẤN Tổng phụ trách Đội KHỐI KHỐI NGÔ NGỌC TƯỜNG KHỐI HỘI ĐỒNG THI ĐUA KHEN KHỐI VĂN THƯỞNG PHÒNG PHT CM KHỐI I.3 Quy mô nhà trường: NGUYỄN THỊ THANH HẠNH Đội ngũ cán bộ, công nhân viên: tổng sớ 38 đồng chí đó: + Ban giám hiệu: đống chí + Tổng phụ trách Đội: đồng chí + Giáo viên: 28 đồng chí Trong giáo viên người đồng bào dân tợc thiểu sớ có đồng chí + Nhân viên: đồng chí Cán bộ giáo viên có trình đợ chun mơn: Đại học 23 , trình độ Cao đẳng:7, Trung cấp: Số lượng học sinh, số lớp/khối: toàn trường năm học 2019 – 2020 có 502 học sinh Trong khới lớp có 120 em , khới lớp có 106 em, khới lớp có 92 em, khới lớp có 87 em, khới lớp có 97 em I.4 Tình hình Quản lý hoạt động giáo dục: Năm học: 2018 -2019 Tổng số lớp:20 Năng lực Lớ Số p HS Tốt Đạt Chư a đạt Kiến thức, kỹ Phẩm chất Chư Tốt Đạt a đạt 13 Tổng số HS: 500 Giỏ i Đạt Thái độ học tập, hoạt động phong trào Chư a đạt Tốt Đạt Chư a đạt 115 40 75 45 70 41 74 44 71 111 64 57 60 51 68 43 68 43 90 31 59 27 63 35 55 36 54 83 28 55 28 55 30 53 32 51 101 56 45 53 48 57 44 56 45 Tổng số 21 28 21 23 26 HS 43, 56, 42, Phần trăm tổng số HS 287 231 269 57,4 46, 53, 47, 52, Nhận xét: Đa phần học sinh ngoan, lời thầy cô và có ý thức học tập hoạt đợng ngoại khóa Hợi đồng Nhà trường ln đoàn kết và giúp đỡ chuyên môn Giáo viên có tinh thần học hỏi, ln tìm phương pháp dạy học thích hợp để vận dụng vào giảng dạy đối tượng học sinh của lớp Ban giám hiệu Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để học sinh được đến lớp Quan tâm, chia sẻ kinh nghiệm và động viên, khích lệ giáo viên Đề xuất giải pháp cải thiện kết quả dạy học và giáo dục của học sinh: Giáo viên cần nổ việc đổi phương pháp dạy học Vận động phụ huynh ( Đặc biệt buôn Sút Mgrư ) quan tâm đến em để em học chuyên cần và không bỏ học giữa chừng I.5 Quản lý hồ sơ sổ sách : Sổ theo dõi sức khỏe của học sinh: Được theo dõi kịp thời và trình bày khoa học, bảo quản tốt tủ của Y tế nhà trường Kế hoạch giảng dạy của giáo viên, của tổ chuyên môn được xếp gọn gàng và treo phòng hợi họp để giáo viên tham khảo và Ban giám hiệu kiểm tra Tất cả loại hồ sơ khác được bảo quản tớt và xếp khoa học cần tìm thấy I.6 Những thành tích/ khen thưởng nởi bật nhà trường 14 Thành tích của tập thể nhà trường: Đạt danh hiệu Lao động tiên tiến xuất sắc Thành tích giáo viên: Chiến sĩ thi đua: 4, Lao động Tiên tiến: 31, Hoàn thành nhiệm vụ: Thành tích của học sinh: hoàn xuất sắc: 208 học sinh, hoàn thành nội dung học tập: 16 học sinh II TÌM HIỂU VỀ CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN VÀ HỌC SINH II.1 Đội ngũ giáo viên Có tổ chun mơn với 34 GV Cụ thể: Số lượng GV (người) TT Tổ chuyên môn Cử nhân Thạc sĩ CĐ, TC Số lượng GV đạt chuẩn Hạng Hạng Hạng 1 4 1 2 4 1 3 4 4 5 5 22 12 22 10 64,7 35,2 64,7 29,41 5,89 Tổng cợng Phần trăm tổng sớ GV Có giáo viên làm tổng phụ trách Đội Thiếu niên: 01 Nhận xét số lượng, chất lượng đội ngũ GV: Số lượng giáo viên biên chế năm học đảm bảo theo quy định Phần lớn giáo viên nhiệt tình, có trình đợ đạt chuẩn, lực chuyên môn vững, ham học hỏi tìm tòi để nâng cao tay nghề 15 Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ GV: Để phát triển đội ngũ cán bộ, nhà trường tạo điều kiên để giáo viên được tham gia lớp bồi dưỡng chính trị, chuyên môn để nâng cao trình độ chuyên môn II.2 Đội ngũ cán quản lý giáo dục nhà trường Sớ lượng: 03, có tiến sĩ, Thạc sĩ, 03cử nhân; có 03cán bộ qua đào tạo, tập huấn quản lý giáo dục (chiếm 100% tổng số cán bộ quản lý) Chất lượng: đáp ứng yêu cầu công việc hay chưa, mức độ đáp ứng? Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục: II.3 Đội ngũ nhân viên nhà trường Số lượng: 1; Kế toán: 1; Văn thư- Thủ quỹ: 1; Nhân viên Thiết bị: 1, Nhân viên Thư viện: 1, Bảo vệ: Chất lượng: Tất cả nhân viên đáp ứng được nhu cầu công việc Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ nhân viên phục vụ giáo dục nhà trường: Nhà trường tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để nhân viên được tham dự lớp học, nâng cao trình đợ chun III TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC III.1 Cơ sở vật chất nhà trường: Trường có diện tích 9483 m2 đáp ứng đầy đủ yêu cầu xanh – – đẹp, thoáng mát đảm bảo hoạt động giáo dục, vui chơi cho học sinh Nhận xét: Nhà trường có diện tích khn viên rợng tường rào bảo vệ vững Đề xuất: Tiếp tục tham mưu với cấp lãnh đạo, chính quyền địa phương, hội cha mẹ học sinh, làm tốt công tác xã hợi hóa giáo dục để xây sân tập thể dục, sửa chữa nhà vệ sinh buôn Sút Mgrư 16 III.2 Phòng học, thư viện, sân chơi, sân tập thể dục thể thao - Phịng học: + Sớ lượng: 22 phòng + Diện tích : 40m2/phòng , phòng rộng rãi thowngs mát, có đủ ánh sáng phục vụ việc dạy - học + Bàn ghế: Đủ so với số lượng, một số bàn ghế chưa phù hợp với lứa tuổi và chưa thuận lợi cho việc di chuyển + Máy chiếu/ Tivi màn hình lớn: Chỉ có máy chiếu để phòng thủ quỹ giáo viên có nhu cầu thì lắp và dạy Khơng có tivi lớp học + Hệ thống đèn, quạt : Đáp ứng đủ theo yêu cầu - Sân chơi cho học sinh, Sân tập thể dục, thể thao: Sân chơi rợng rãi được đổ bê tơng Chưa có sân riêng để dạy thể dục, thể thao - Phòng làm việc hiệu bộ, hành chính, tổ chun mơn: + Hội trường: 01 phòng + Phòng hiệu trưởng: 01 phòng + Phòng phó hiệu trưởng: 01 phòng + Phòng hợi đồng: 01 phòng - Phịng đa chức năng: Chưa có Nhận xét: Phòng học khang trang, sẽ, khuôn viên rộng cho học sinh vui chơi, học tập, đèn điện và máy quạt đầy đủ đáp ứng được nhu cầu của học sinh Đề xuất: Cần tăng cường máy chiếu, tạo một sân cho học sinh học thể dục và chơi thể thao, bàn ghế cần thay những bộ chưa phù hợp với lứa tuổi III.3 Trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác quản lý, dạy học: 17 - Thư viện + Số phòng: 01 + Diện tích: 80m2 + Số cán bộ phụ trách: 01 + Các loại tài liệu chính: loại + Sớ lượng tài liệu: 358 ćn - Phịng y tế trường học: 01 -Khu vệ sinh: 06 ( Giáo viên: 02; Học sinh: 04) -Nhà để xe: 01 -Hệ thống nước sạch: 03 Nhận xét: Trường bản có đủ trang thiết bị văn phòng để phục vụ cho công tác quản lý dạy và học Đề xuất: Tăng cường, bổ sung thêm một số sách truyện đọc phục vụ cho học sinh III.4 Thiết bị dạy học hiệu sử dụng thiết bị dạy học nhà trường: Văn phòng phẩm, sách giáo khoa và tài liệu tham khảo: Đầy đủ Hệ thống đồ dùng dạy học: Được xếp gọn gàng và khoa học theo khối lớp không gian phòng thiết bị của nhà trường Nhận xét: Đồ dùng dạy học phục vụ tốt cho công tác giảng dạy và giáo viên sử dụng thường xuyên Đề xuất: Cần triển khai đồ dùng tự làm đến toàn thể giáo viên trường không hội đồng chấm đồ dùng dạy học tự làm III.5 Khu vệ sinh, y tế học đường: - Chất lượng khu vệ sinh: Tốt, - Nguồn nước: Đầy đủ - Bếp ăn, phòng ăn, nguồn cung cấp thực phẩm, chế biến, bảo quản: Khơng có 18 - Vấn đề thu gom, phân loại và xử lý rác thải: Chỉ thu gom rác hố rác và xử lí, chưa tổ chức phân loại rác thải trước xử lý Nhận xét: Khu vệ sinh, y tế học đường của nhà trường được quan tâm và luôn sẽ, đáp ứng nhu cầu của học sinh Phòng y tế của nhà trường diện tích còn nhỏ, chật chội Đề xuất: Cần mở rộng thêm phòng y tế học đường của nhà trường IV TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG IV.1 Công tác chuyên môn: Kế hoạch giảng dạy, học tập, giáo án của giáo viên bộ môn/ chủ nhiệm lớp; công tác bồi dưỡng học sinh khiếu, phụ đạo học sinh; - Hoạt động tổ chuyên môn (đánh dấu hoạch chừa trống ) + Mức độ tổ chức sinh hoạt chuyên môn Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít + Nội dung sinh hoạt chuyên mơn: Phong phú, đa dạng Ít đa dạng, chủ yếu là nội dung chương trình chính khóa Có buổi sinh hoạt chuyên đề + Phương pháp, hình thức tổ chức sinh hoạt chun mơn Phát huy được những ý kiến đóng góp của tất cả thành viên Sinh hoạt chuyên môn theo mô hình nghiên cứu bài học Hình thức họp trao đổi trực tiếp Ứng dụng CNTT để tổ chức sinh chuyên môn + Công tác bồi dưỡng học sinh khiếu, phụ đạo học sinh Coi trọng, đạt hiệu quả cao Chưa được coi trọng 19 - Sinh hoạt, thảo luận đổi mới giáo dục, đào tạo (chương trình GDPT mới…) Sinh hoạt thường xuyên Chưa được coi trọng mức Nhận xét: Trường tổ chức sinh hoạt chuyên môn thường xuyên, có chất lượng và có kế hoạch cụ thể Các buổi sinh hoạt đề cao tinh thần của giáo viên và bước ứng dụng công nghệ thông tin vào buổi sinh hoạt chuyên môn Đề xuất: Trường tổ chức sinh hoạt chuyên môn, tập huấn cho giáo viên đổi giáo dục, đào tạo theo chương trình vì thời gian nghỉ để chống dịch COVID nên còn hạn chế Sau hết dịch và vào ổn định cần tăng cường tập huấn để tất cả giáo viên nắm đượcchương trình giáo dục phổ thông và vận dụng dạy học hiệu quả IV.2 Cơng tác hoạt động ngồi lên lớp nhà trường Kế hoạch giáo dục năm học Được xây dựng cụ thể và công khai Được xây dựng khơng cơng khai Khơng có kế hoạch giáo dục của nhà trường Mục tiêu / Mục đích giáo dục xác định: Đầy đủ, rõ ràng, cụ thể Tương đối đầy đủ, rõ ràng, cụ thể Chưa đầy đủ, rõ ràng, cụ thể Nội dung giáo dục Đa dạng, phong phú, sát thực tiễn Có tính tích hợp liên mơn Chưa đa dạng, ít gắn với thực tiễn Mang tính đơn mơn Phương pháp, hình thức giáo dục Đa dạng, đề cao chủ thể HS Chủ yếu dạy nợi khố 20 Có nhiều hoạt đợng ngoại khố thiết thực Tổ chức thực Có thời gian cụ thể cho việc tổ chức hoạt động giáo dục Được phân cơng cụ thể Có sự phối hợp giữa lực lượng giáo dục nhà trường Có sự tham gia của tổ chức xã hội của địa phương Nhận xét: Trường trọng đến hoạt động ngoài lên lớp Nội dung phong phú , đa dạng và phù hợp với chủ đề của tháng, gần gũi, thiết thực với học sinh và được lên kế hoạch cụ thể, phân công rõ ràng cho thành viên Đề xuất: Một số hoạt đợng ngoài lên lớp nên có sự tham gia của tổ chức xã hội địa phương IV.3 Công tác phổ cập giáo dục cho học sinh: Nhà trường rất trọng và thực thường xuyên, nhiệt tình, hiệu quả IV.4 Hoạt động tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên - Cán phụ trách Có cán bợ chun trách Đoàn niên Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên bộ môn - Mức độ tổ chức Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít - Phương pháp, hình thức tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên Hình thức đa dạng thông qua hoạt động đoàn, câu lạc bộ, diễn đàn, Phương pháp phù hợp, hiệu quả Phương pháp và hình thức chưa đa dạng, chưa hiệu quả 21 Nhận xét: Hoạt động tư vấn tâm lí, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên giáo viên chủ nhiệm kết hợp chưa có cán bợ chun trách Đề x́t: Cần có cán bợ chuyên trách hoạt động tư vấn tâm lí, giáo dục sức khỏe vị thành niên kết hợp giáo viên chủ nhiệm IV.5 An ninh chăm sóc sức khoẻ học đường Môi trường nhà trường và địa phương lành mạnh, ít có tệ nạn xã hợi Môi trường địa phương thiếu lành mạnh, ảnh hưởng nhiều đến nhà trường Có phòng y tế và cán bợ y tế, đủ điều kiện để chăm sóc sức khoẻ cho HS Khơng có phòng y tế và cán bộ y tế chuyên trách Nhận xét: Môi trường an ninh và chăm sóc sức khỏe học đường sở tốt, đủ điều kiện phục vụ cho học sinh Đề xuất: Các tổ chức nhà trường cần phối hợp và vận động mạnh để phụ huynh đón em cần có ý thức xếp xe ngắn để trách xảy những điều đáng tiếc IV.6 Thực cơng khai hố tài chính, đảm bảo chất lượng nhà trường Trường minh bạch vấn đề tài chính, giải trình đầy đủ những thắc mắc của giáo viên trường tình hình tài chính năm V TÌM HIỂU VỀ QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XA HỘI 22 Nhà trường đảm bảo tốt mối quan hệ với ban ngành, đoàn thể, ban đại diện cha mẹ học sinh, đơn vị kết nghĩa … để thực nội dung giáo dục địa phương cho học sinh Nhận xét, đề xuất: Nhà trường được sự quan tâm của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, ban đại diện cha mẹ học sinh, của tổ chức xã hội việc giáo dục học sinh Được sự hưởng ứng nhiệt tình và đồng thuận cao của ban đại diện cha mẹ học sinh việc đóng góp xây dựng nhà trường VI MỘT SỐ BÀI HỌC ĐỐI VỚI BẢN THÂN QUA ĐỢT TÌM HIỂU THỰC TẾ TẠI TRƯỜNG Qua trình tìm hiểu trường, bản thân học hỏi, tiếp cận một cách sâu sắc giáo dục, quản lí giáo dục, phương pháp tổ chức; tầm quan trọng của lực lượng giáo dục, mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hợi Bên cạnh đó, tơi hiểu được tầm quan trọng việc học hỏi, sáng tạo để nâng cao trình độ chuyên môn giảng dạy của mình, đáp ứng yêu cầu công việc Kết luận chung kiến nghị Mỗi cán bộ quản lí, mỗi giáo viên Tiểu học có vai trò và tầm quan trọng to lớn đới với chất lượng và hiệu quả giáo dục Tiểu học Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên Tiểu học thông qua bồi dưỡng nâng hạng giáo viên Tiểu học theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp là một biện pháp quan trọng và mang lại những hiệu quả thiết thực 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bợ Giáo dục và Đào tạo (2014), Giáo trình Pháp luật đại cương (Dùng cho trường ĐH,CĐ không chuyên ngành luật), NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Vũ Bích Hiền (Chủ biên, 2015), Phát triển Quản lí Chương trình 24 giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Công Hoàn (2006), Giao tiếp sư phạm, NXB Giáo dục Giang Hà Huy (1999), Kĩ quản lí, NXB Thớng kê Q́c hợi nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia Trường ĐHSP Quy Nhơn (2018), Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng II, 25 ... công tác: PHIẾU TÌM HIỂU TH? ??C TẾ VÀ THU HOẠCH TẠI ĐƠN VỊ CÔNG TÁC Họ tên học viên: Đinh Th? ?? Minh Thu Công việc đảm nhận đơn vị công tác: Giảng dạy lớp Th? ??i gian th? ?̣c tế: th? ?ng 4/2020 Đơn vị công... điều khiển hoạt động nhận th? ??c - học tập của người học nhằm thu nhận, xử lí và biến đổi th? ?ng tin bên ngoài thành tri th? ??c của bản th? ?n, qua người học th? ?? mình, biến đổi mình, tự... tự điều khiển hoạt động nhận th? ??c học tập của người học nhằm thu nhận, xử lí và biến đổi th? ?ng tin bên ngoài thành hi th? ??c của bản th? ?n, qua người học th? ?? mình, biến đổi mình, tự