058 nguyen thị thu TH II CĐBKTN

32 8 0
058 nguyen thị thu TH II CĐBKTN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Chương trình Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên Tiểu học Hạng II Lớp mở Trường CĐ Bách khoa Tây Nguyên, tỉnh Đắk Lắk BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA Học viên: Nguyễn Thị Thu Đơn vị công tác: Trường tiểu học Phan Bội Châu Huyện CưMgar, Tỉnh Đắk Lắk Đắk Lắk, 2020 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT XHCN: Xã hội chủ nghĩa GD: Giáo dục BGH: Ban giám hiệu GV: Giáo viên HS: Học sinh CSVC: sở vật chất UBND: Ủy ban nhân dân CMHS: Cha mẹ học sinh CSTĐ: Chiến sĩ thi đua LĐTT: Lao động tiên tiến Mục lục Chương Nội dung Mở đầu Kiến thức trị, quản lý nhà nước 4-8 Chương kỹ chung Kiến thức, kĩ nghề nghiệp chuyên -12 ngành đạo đức nghề nghiệp Liên hệ thực tiễn đơn vị công tác Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo 12 - 28 29 30 Chương I Trang PHẦN MỞ ĐẦU Trong lĩnh vực giáo dục nhằm nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, thực tốt nhiệm vụ giáo viên giảng dạy, đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho giáo viên tiểu học hạng II Đồng thời nhằm bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II Với lí trên, tơi đăng kí tham gia lớp học bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho giáo viên tiểu học hạng II trường Đại học Quy Nhơn tổ chức dạy trực tuyến tỉnh Đăk Lăk Qua trình bồi dưỡng, học tập nghiên cứu hướng dẫn, truyền đạt thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II, nắm bắt nội dung sau: Muốn phát triển nghiệp GD việc cần làm xây dựng đội ngũ giáo viên, cán quản lí trường học đủ số lượng, đồng cấu đảm bảo yêu cầu chất lượng Đảng ta xác định “Phát triển GD&ĐT động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện tiên để phát triển nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững”, thông qua việc đổi toàn diện GD&ĐT, đổi cấu tổ chức, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng “chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa”, phát huy tính sáng tạo, khả vận dụng, thực hành người học, “phát triển nguồn nhân lực, chấn hưng giáo dục Việt Nam, đội ngũ viên chức đóng vai trị then chốt định chất lượng đào tạo” Nắm vững vận dụng tốt chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, quy định yêu cầu ngành, địa phương giáo dục tiểu học; chủ động tuyên truyền vận động đồng nghiệp thực tốt chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước giáo dục nói chung giáo dục tiểu học nói riêng Hiểu rõ chương trình kế hoạch giáo dục tiểu học; hướng dẫn đồng nghiệp thực chương trình kế hoạch giáo dục tiểu học II NỘI DUNG Chương Kiến thức trị, quản lý nhà nước kỹ chung 1.1 Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 1.1.1 Khái niệm nhà nước nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhà nước tượng đa dạng phức tạp; vậy, để nhận thức chất nhà nước biến động đời sống nhà nước cần lí giải đầy đủ hàng loạt vấn đề, thiết làm sáng tỏ nguồn gốc hình thành nhà nước, nguyên nhân làm xuất nhà nước Học thuyết Mác - Lênin giải thích cách khoa học nhà nước, có vấn đề nguồn gốc nhà nước Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, nhà nước phạm trù lịch sử, nghĩa có q trình phát sinh, phát triển tiêu vong Nhà nước xuất cách khách quan, tượng xã hội vĩnh cửu bất biến Nhà nước vận động, phát triển tiêu vong điều kiện khách quan cho tồn phát triển chúng không Tư tưởng nhà nước pháp quyền xuất từ thời cổ đại, thể quan điểm cảc nhà tư tưởng Hi Lạp, La Mã; sau nhà triết học, trị phảp luật tư sản kỉ XVII - XVIII phương Tây phát triển giới quan pháp lí Tư tưởng nhà nước pháp quyền xây dựng thành hệ thống, bổ sưng phát triển sau nhà trị, luật học tư sản thành học thuyết nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền kiểu nhà nước mà hình thức phân công tổ chức quyền lực nhà nước 1.1.2 Đặc trưng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Một là, nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân; tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Hai là, quyền lực nhà nước thống nhất; có phân cơng, phối hợp kiểm sốt cợ quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Đây vừa nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước, vừa quan điểm đạo trình tiếp tục thực việc cải cách máy nhà nước Ba là, Hiến pháp đạo luật giữ vị trí tối thượng điều chỉnh quan hệ đời sống xã hội Bốn là, Nhà nước tôn trọng đảm bảo quyền người, quyền công dân; nâng cao trách nhiệm pháp lí Nhà nước cơng dân, thực hành dân chủ đồng thời tăng cường kỉ cương, kỉ luật Năm là, Nhà nước tôn trọng thực đầy đủ điều ước quốc tế mà Cộng hoà XHCN Việt Nam kí kết gia nhập Sáu là, đảm bảo lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp quyền XHCN, giám sát nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận Như vậy, việc đáp ứng yêu cầu, đặc điểm nhà nước pháp quyền nói chung (trong sâu sắc, cụ thể nội dung phù hợp với thực tiễn Việt Nam), xuất phát từ chất chế độ, điều kiện lịch sử cụ thể, Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam cịn có nhũng đặc trưng riêng thể rõ nét chất nhà nước pháp quyền XHCN * Phương hướng chung q trình hồn thiện nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam - Xây dựng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân dân, lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông nhân tầng lớp trí thức làm tảng, Đảng Cộng sản lãnh đạo sở chủ nghĩa Mác-Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh kiên định đường lên chủ nghĩa xã hội, đảm bảo tính giai cấp cơng nhân gắn bó với chặt chẽ với tính dân tộc, tính nhân dân Nhà nước ta, phát huy đầy đủ tính dân chủ sinh hoạt Nhà nước, xã hội * Biện pháp xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta Một là, nâng cao nhận thức nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Trước thời gian dài nước XHCN nói chung khơng thừa nhận nhà nước pháp quyền, đối lập nhà nước chun vơ sản với nhà nước pháp quyền Ở Việt Nam, Hiến pháp năm 1980 khẳng định nhà nước ta “nhà nước chun vơ sản” Phải đến Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), vấn đề nhà nước pháp quyền XHCN đưa vào Hiến pháp Điều Hiến pháp năm 2013 xác định: “Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân”, Dưới lãnh đạo Đảng, nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai câp nơng dân đội ngũ trí thức Từ đến nay, Đảng Nhà nước Việt Nam ngày nhận thức sâu sắc hơn, đầy đủ hơn, toàn diện chất, đặc trưng, tổ chức hoạt động nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Chẳng hạn, Hiến pháp 1992 (sứa đổi, bổ sung năm 2001) Văn kiện Đảng trước Đại hội XI (năm 2011) đề cập mối quan hệ quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp dừng “sự phân cơng phối họp” đến Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) bổ sung vẩn đề “kiểm sốt quyền lực”, quyền lực khơng bị ldểm sốt dẫn đến tình trạng lạm quyền, lộng quyền Hai là, phát huy dân chủ, đảm bảo quyền làm chủ nhân dân xây dựng nhà nước quản lí xã hội Nhà nước tôn trọng đảm bảo quyền người, quyền công dân, nâng cao trách nhiệm pháp lí Nhà nước với công dân Quyên nghĩa vụ công dân Hiến pháp pháp luật quy định Quyền không tách rời nghĩa vụ công dân Trong năm đổi mới, dân chủ XHCN có bước phát triển đáng kể gắn liền với việc xây dựng nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Dân chủ phát huy nhiều lĩnh vực kể chiều rộng bề sâu Dân chủ kinh tế có thay đổi quan trọng Những chế, sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, bảo hộ quyền sở hữu họp pháp kinh tế tư nhân, sách, pháp luật đất đai với quyền người sử dụng đất mở rộng Dân chủ trị, xã hội tiếp tục nâng cao Nhân dân thực quyền dân chủ thơng qua hai phương thức: dân chủ trực tiếp dân chù gián tiếp (dân chủ đại diện) Ba là, đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức thực pháp luật Nhà nước pháp quyền phải đề cao vai trò pháp luật; Nhà nước ban hành pháp luật; tổ chức, quản lì xâ hội pháp luật không ngừng tăng cường.,; pháp chế XHCN Vì vậy, xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật tổ chức thực pháp luật nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Bốn là, đổi tổ chức hoạt động nhà nước Bản chất mơ hình tổng thể máy nhà nước thể Cương lĩnh Hiến pháp năm 2013 Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, to pháp Tổ chức hoạt động máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ Sự phân công quan nhà nước việc thực quyền lực nhà nước nhằm đảm bảo cho quan nhà nước thi hành có hiệu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mình, khơng phải phân chia cắt khúc, đối lập cẳc quyền lập pháp, hành pháp to pháp, mă có phối hợp, hỗ trợ tạo thành sức mạnh tổng hợp quyền lực nhà nước Tuy vậy, việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN chưa theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế quản lí đất nước Chức năng, nhiệm vụ số quan nhà nước chưa thật rõ, chồng chéo; lực xây dụng thể chế, quản lí, điều hành, tổ chức thực thi pháp luật yếu Tổ chức máy biên chế nhiều quan cịn chưa hợp lí Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức chưa đáp úng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Năm là, đảm hảo vai trò lãnh đạo đổi phương thức lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Ở nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng cầm quyền, lãnh đạo nhà nước xã hội Điều khẳng định Cương lĩnh 1991, Cương lĩnh 2011 Hiến pháp 1980, 1992 2013 Hiến pháp 2013 thức khẳng định địa vị pháp lí Đảng: “Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích cửa giai câp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội” Sự lãnh đạo Đảng nhà nước pháp quyền XHCN tất yếu khách quan, tiền đề điều kiện để nhà nước giữ vũng tính chất XHCN, chất dân, dân, dân Trong năm qua, Đảng ln củng cố, giũ' vững vai trò lãnh đạo Đảng nhà nước đổi phương thức lãnh đạo Đảng nhà nước Trong điều kiện Đảng cầm quyền có nhà nước pháp quyền XHCN, phương thức lãnh đạo Đảng phải chủ yếu nhà nước thông qua nhà nước Đảng lãnh đạo nhà nước không làm thay nhà nước “Đảng lãnh đạo cương lĩnh, chiến lược, định hướng sách chủ trương lớn; công tác tuỵên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức, kiểm tra, giám sát hành động gương mẫu đảng viên” CHƯƠNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP 1.1 Phát triển lực giáo viên tiểu học hạng II 1.1.1 Khái niệm lực Đã có nhiều định nghĩa khác lực khẳng định lực tổ hợp thuộc tính tâm lí cá nhân, hình thành phát triển lĩnh vực hoạt động cụ thể; sức mạnh tiềm tàng người giải vấn đề thực tiễn 1.1.2 Thực trạng lực giáo viên Tiểu học Hiện cấp Tiểu học có 99% giáo viên đạt chuẩn trở lên Nhưng phận đội ngũ giáo viên cán quản lí trường Tiểu học cịn số hạn chế, bất cập; Số lượng cán quản lí có trình độ cao chun mơn quản lí cịn ít,tính chuyên nghiệp ,kĩ dạy học nhiều giáo viên chưa cao Nhiều giáo viên cán quản lí cịn hạn chế chun mơn khai thác, sử dụng thiết bị dạy học để đưa phương pháp dạy học tích cực theo hướng tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Nhiều cán quản lí giáo dục Tiểu học cịn hạn chế kĩ tham mưu, xây dựng kế hoạch đạo tổ chức hoạt động giáo dục theo mơ hình mới, bất cập kiểm tra, đánh giá chất lượng hiệu giáo dục 1.1.3 Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên Tiểu học Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên Tiểu học phát triển nghề nghiệp mà giáo viên đạt có kĩ nâng cao, qua q trình học tập, nghiên cứu, tích lũy kinh nghiện nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu việc giảng dạy cách hệ thống Giáo viên cần có lực sau: - Năng lực tìm hiểu học sinh Tiểu học - Năng lực tìm hiểu mơi trường nhà trường Tiểu học -Năng lực tìm hiểu mơi trường xã hội - Năng lực dạy học môn học - Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục kĩ xã hội, kĩ sống giá trị sống cho học sinh Tiểu học - Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Năng lực giải tình sư phạm - Năng lực giáo dục học sinh có hành vi khơng mong đợi - Năng lực tư vấn tham vấn giáo dục Tiểu học - Năng lực hiểu biết kiến thức khoa học tảng rộng, liên môn -Năng lực chủ nhiệm lớp - Năng lực giao tiếp - Năng lực hoạt động xã hội, lực phát triển nghề nghiệp lực nghiên cứu khoa học giáo dục Tiểu học 1.2 Xây dựng mơi trường văn hóa, phát triển thương hiệu nhà trường liên kết, hợp tác quốc tế 1.2.1 Một số khía cạnh văn hóa nhà trường a/ Văn hố ứng xử: Văn hố ứng xử biểu thơng qua hành vi ứng xử chủ thể tham gia hoạt động giáo dục đào tạo nhà trường, lối sống văn minh trường học thể như: - Ứng xử thầy, cô giáo với HS, sinh viên thể như: quan tâm đến HS, sinh viên, biết tôn trọng người học, biết phát ưu điểm, nhược điểm người học để bảo, hướng dẫn, giáo dục Thầy, cô gương mẫu trước HS, sinh viên - Ứng xử HS, sinh viên với thầy, cô giáo kính trọng, u q người học với thầy, giáo; hiểu bảo, giáo dục thầy, thực điều tự giác, có trách nhiệm 10 - Nhà trường mở đầy đủ sổ theo dõi sức khỏe học sinh, kế hoạch giảng dạy giáo viên, tổ chuyên môn từ đầu năm học 2018-2019 - Nội dung kế hoạch trình bày rõ ràng, khoa học, chi tiết, đẹp I.6 Những thành tích/ khen thưởng nởi bật nhà trường - Năm học 2015 – 2016: Đạt tập thể Lao động xuất sắc – UBND tỉnh tặng Bằng khen - Năm học 2016 – 2017: Đạt tập thể Lao động xuất sắc – UBND huyện tặng Giấy khen - Năm học 2017 – 2018: Đạt tập thể Lao động xuất sắc – UBND huyện tặng Giấy khen - Năm học 2018 – 2019: Đạt tập thể Lao động xuất sắc – UBND huyện tặng Giấy khen - Thành tích cá nhân GV: + 100% hồ sơ tổ khối giáo viên xếp loại tốt sau đợt kiểm tra + 100% cán giáo viên, nhân viên hồn thành tốt nhiệm vụ trở lên Trong có 02 CSTĐ cấp sở + 100% cán giáo viên, nhân viên tham gia phong trào đạt hiệu cao như: + Thi giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp huyện 03 giáo viên Trong đạt 01 giải Khuyến khích Thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện 03 đạt giải ba giải khuyến khích + Thi tiết đọc thư viện 01 giáo viên, đạt 01/01 giáo viên đạt 01 giải Nhì Tham gia cấp tỉnh đạt 01 giải ba + Thi viên chức thư viện giỏi cấp huyện cơng nhận Thành tích HS: + Học sinh hồn thành chương trình lớp học đạt: 98,5% + Học sinh hồn thành chương trình tiểu học đạt: 100% + Tham gia thi giao lưu Tiếng Việt đạt giải khuyến khích tồn đồn cấp huyện + Thi giao lưu tiếng Anh đạt giải cấp huyện + Thi Tin học trẻ học sinh đạt giải khuyến khích cấp huyện - Về đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên: 18 + Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ: 7/44 đ/c, tỷ lệ 15,9 %; + Hoàn thành tốt nhiệm vụ , tỷ lệ 41/ 44, tỷ lệ 93,2%; + Danh hiệu LĐTT đạt: 40/44 đ/c + Danh hiệu CSTĐ cấp sở đạt: 6/9 đ/c, đạt tỷ lệ: 66,7% + UBND huyện khen: đ/c + UBND tỉnh khen: đ/c + đ/c LĐLĐ tỉnh tặng khen, đ/c Trung ương Đoàn tặng khen - Thành tích khác: + Ngồi ra, cán giáo viên, nhân viên tham gia Hội diễn văn nghệ, thể thao ngành cấp tổ chức đạt giải cao II TÌM HIỂU VỀ CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN VÀ HỌC SINH II.1 Đội ngũ giáo viên Có tổ chuyên môn với 36 GV Cụ thể: TT Tổ chuyên môn Số lượng GV (người) Số lượng GV đạt chuẩn Cử Hạng Hạng Hạng nhân Thạc sĩ CĐ, TC 1 2 2 4 3 4 4 7 5 4 Tổng cộng 20 16 20 10 55,5 44,5 27,7 16,8 Phần trăm tổng số GV 55,5 Có giáo viên làm tổng phụ trách Đội Thiếu niên 19 Nhận xét số lượng, chất lượng đội ngũ Giáo viên: Đội ngũ giáo viên đủ số lượng nhiệt tình, trách nhiệm động cơng việc giao Giáo viên có phẩm chất trị vững vàng Đa số chấp hành nghiêm túc luật pháp pháp luật Làm tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ GV: Cần nâng cao trình độ ĐH lên 100% thời gian tới cách sớm II.2 Đội ngũ cán quản lý giáo dục nhà trường - Số lượng: 02, 01 nữ , trình độ Cao đẳng; có 02 cán qua đào tạo, tập huấn quản lý giáo dục (đạt 100% tổng số CB quản lý) - Chất lượng: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng người có lực, trình độ chun mơn chuẩn đào tạo Có khả xây dựng kế hoạch độc lập, phù hợp với nhà trường, đạo, quy tụ đội ngũ để thực tốt nhiệm vụ trị giao Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ CB quản lý giáo dục: Ban Giám hiệu đề xuất với phòng giáo dục bổ sung thêm 01 cán quản lý II.3 Đội ngũ nhân viên nhà trường - Số lượng: : Kế toán: 1; Văn thư - Thủ quỹ: 1; Nhân viên Thiết bị: 1, Nhân viên Thư viện: 1, Bảo vệ: 1, nhân viên y tế: - Chất lượng: Tất nhân viên đáp ứng nhu cầu công việc Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ nhân viên phục vụ giáo dục nhà trường: Nhà trường tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để nhân viên tham dự lớp học, nâng cao trình độ chun mơn III TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC III.1 Cơ sở vật chất nhà trường: Trường có diện tích khn viên 10409,6m2 Trường có cổng, biển tên trường, tường rào bao quanh Môi trường xanh, 20 sạch, đẹp, có sân chơi, sân tập thể dục có bóng mát theo quy định đảm bảo an tồn trường học Nhận xét, đề xuất: Tiếp tục tham mưu với cấp lãnh đạo, quyền địa phương, hội CMHS, làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục để bước nâng cấp, xây dựng sở vật chất ngày hoàn thiện III.2 Phòng học, thư viện, sân chơi, sân tập thể dục thể thao - Phịng học: Nhà trường có 25 phịng học/25 lớp, học buổi/ngày Diện tích phịng học khơng đồng xây dựng theo thời điểm khác Thiết bị phòng học hệ thống cửa, rèm, điện chiếu sáng, quạt gió, bảng chống lóa, tủ đồ dùng trang bị đầy đủ, an toàn, đảm bảo chất lượng phục vụ dạy học theo quy định Phòng học đủ ánh sáng, thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đơng, an tồn cho giáo viên học sinh, lớp học trang trí thân thiện Kích thước, vật liệu, kết cấu, kiểu dáng, màu sắc bàn ghế học sinh bảo đảm quy định hành Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Khoa học Cơng nghệ, Bộ Y tế Có đủ bàn ghế cho giáo viên học sinh, tỉ lệ bàn ghế quy cách 100%; Bàn ghế lớp học xếp phù hợp phân theo khối lớp Có hai máy chiếu máy dạy anh văn có hình lớn Có máy tính nối mạng cho học sinh học - Sân chơi cho học sinh, Sân tập thể dục, thể thao: Diện tích sân chơi, sân tập thể dục thể thao bố trí, xây dựng theo quy định hành Điều lệ trường tiểu học; Sân tập phù hợp đảm bảo an tồn cho học sinh - Phịng làm việc hiệu bộ, hành chính, tổ chun mơn: Nhà trường có phịng phục vụ học tập như: phòng thư viện, thiết bị dạy học, phòng truyền thống Đội, đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu phục vụ giảng dạy học tập Khối phịng hành có: phịng văn phịng, phịng Hiệu trưởng, phịng Phó hiệu trưởng, phịng họp hội đồng, phịng văn thư – kế tốn; phịng đảm bảo chức theo quy định - Phòng đa chức năng: Có phịng dạy Âm nhạc, phịng dạy Anh văn, có phịng dạy tin học cho học sinh 21 Nhận xét, đề xuất: Cần xây dựng lại phòng hiệu diện tích nhỏ, thấp cũ III.3 Trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác quản lý, dạy học: thư viện, phòng y tế trường học, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước - Thư viện + Số phòng: 01 + Diện tích: 60m2 + Số cán phụ trách: 01 + Các loại tài liệu chính: sách giáo viên, sách soạn, sách tham khảo, truyện , báo, tạp chí có đầy đủ theo quy định đầu sách Sách giáo khoa: 1367 sách giáo khoa sách tham khảo Sách nghiệp vụ giáo viên có: 248 bản, 40 tên sách Sách tham khảo có: 956 bản, 263 tên sách Báo, Tạp chí: Các loại báo: Giáo dục thời đại, báo nhi đồng, loại truyện Băng, đĩa, tranh ảnh, ĐDDH 462 tờ tranh ảnh 25 ĐDDH + Số lượng tài liệu: khoảng 30.000 - Phòng y tế trường học, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thớng nước sạch: có khu vệ sinh, nhà để xe giáo viên có, hệ thống nước Nhận xét, đề xuất: Cần làm nhà để xe cho học sinh III.4 Thiết bị dạy học hiệu sử dụng thiết bị dạy học nhà trường: Thư viện trang bị sách giáo khoa, tài liệu tham khảo tối thiểu báo, tạp chí phục vụ cho hoạt động dạy học; thư viện đạt chuẩn theo quy định tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông ban hành theo Quyết định số 01/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/01/2003 Quyết định số 01/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 29/01/2004 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; Hàng năm, thư viện bổ sung sách, báo, tài liệu tham khảo từ nhiều nguồn kinh phí phục vụ cho việc dạy học giáo viên học sinh, việc mua sách, báo, tài liệu thể qua hóa đơn mua, phiếu xuất, nhập kho - Hệ thống thiết bị, đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ bảo đảm cho hoạt động dạy học 22 Cán giáo viên, nhân viên học sinh có ý thức cao việc sử dụng quản lý đồ dùng, thiết bị dạy học III.5 Khu vệ sinh, y tế học đường: Có cơng trình vệ sinh riêng cho cán giáo viên, nhân viên riêng cho học sinh nam nữ, phù hợp với vị trí cảnh quan trường học, an tồn, thuận lợi, Có hệ thống rút nước nơi rửa tay cho học sinh đảm bảo an tồn thuận tiện Có nguồn nước đáp ứng nhu cầu sử dụng CB-GV-NV học sinh; hệ thống thoát nước, thu gom rác nhà trường đảm bảo u cầu Phịng y tế bố trí thuận tiện, sẽ, đảm bảo vệ sinh Nhận xét, đề xuất: Khơng IV TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG IV.1 Công tác chuyên môn: Kế hoạch giảng dạy, học tập, giáo án giáo viên môn/ chủ nhiệm lớp; công tác bồi dưỡng học sinh khiếu, phụ đạo học sinh; - Hoạt động tổ chuyên môn (đánh dấu  hoạch chừa trống ) + Mức độ tổ chức sinh hoạt chuyên môn  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Ít + Nội dung sinh hoạt chuyên môn:  Phong phú, đa dạng  Ít đa dạng, chủ yếu nội dung chương trình khóa  Có buổi sinh hoạt chuyên đề + Phương pháp, hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn  Phát huy ý kiến đóng góp tất thành viên  Sinh hoạt chun mơn theo mơ hình nghiên cứu học  Hình thức họp trao đổi trực tiếp  Ứng dụng CNTT để tổ chức sinh chuyên môn + Công tác bồi dưỡng học sinh khiếu, phụ đạo học sinh 23  Coi trọng, đạt hiệu cao -  Chưa coi trọng Sinh hoạt, thảo luận đổi giáo dục, đào tạo (chương trình GDPT mới…)  Sinh hoạt thường xuyên  Chưa coi trọng mức Nhận xét, đề xuất: Hoạt động tổ chun mơn: Hoạt động tổ chun mơn, đóng góp hiệu việc nâng cao chất lượng hoạt động nhà trường.Các tổ chuyên môn trường hoạt động tích cực, nề nếp sinh hoạt tốt, thực phát huy hiệu triển khai hoạt động giáo dục từ nhiều năm Đề xuất:Tham mưu với PGD- ĐT mở lớp tập huấn điều hành, hoạt động tổ khối trưởng chuyên môn nhà trường Mạnh dạn, thẳng thắn góp ý thành viên tổ Cần kiểm tra đánh giá góp ý từ đầu năm học IV.2 Công tác hoạt động lên lớp nhà trường - Kế hoạch giáo dục năm học  Được xây dựng cụ thể công khai  Được xây dựng không cơng khai  Khơng có kế hoạch giáo dục nhà trường - Mục tiêu / Mục đích giáo dục xác định:  Đầy đủ, rõ ràng, cụ thể  Tương đối đầy đủ, rõ ràng, cụ thể  Chưa đầy đủ, rõ ràng, cụ thể - - Nội dung giáo dục Đa dạng, phong phú, sát thực tiễn  Có tính tích hợp liên mơn  Chưa đa dạng, gắn với thực tiễn  Mang tính đơn mơn Phương pháp, hình thức giáo dục  Đa dạng, đề cao chủ thể HS  Chủ yếu dạy nội khố  Có nhiều hoạt động ngoại khố thiết thực 24 - Tổ chức thực  Có thời gian cụ thể cho việc tổ chức hoạt động giáo dục  Được phân cơng cụ thể Có phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường  Có tham gia tổ chức xã hội địa phương Nhận xét, đề xuất: Kế hoạch hoạt động giáo dục xây dựng cụ thể công khai Mục đích giáo dục xác định đầy đủ, rõ ràng, cụ thể Nội dung giáo dục đa dạng, phong phú, sát thực tiễn, có tính tích hợp liên mơn Phương pháp, hình thức giáo dục: đa dạng, đề cao chủ thể học sinh; có nhiều hoạt động ngoại khóa thiết thực Tổ chức thực hiện: có phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường; có thời gian cụ thể cho việc tổ chức hoạt động giáo dục, phân công cụ thể IV.3 Công tác phổ cập giáo dục cho học sinh: Thực nhiệm vụ phổ cập giáo dục theo phân công; - Trong địa bàn tuyển sinh trường tỷ lệ trẻ em tuổi vào lớp đạt 90%; - Quản lý hồ sơ.- Số liệu phổ cập giáo dục tiểu học quy định 25 - Nhà trường thường xuyên thực tốt công tác phổ cập giáo dục Tỉ lệ học sinh đủ tuổi lớp năm đạt 100% Nhiều năm liền tượng học sinh bỏ học Tỉ lệ lưu ban thấp IV.4 Hoạt động tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên - Cán phụ trách -  Có cán chuyên trách  Giáo viên chủ nhiệm  Đoàn niên  Giáo viên môn Mức độ tổ chức  Thường xuyên -  Thỉnh thoảng  Ít Phương pháp, hình thức tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên  Hình thức đa dạng thơng qua hoạt động đồn, câu lạc bộ, diễn đàn,  Phương pháp phù hợp, hiệu  Phương pháp hình thức chưa đa dạng, chưa hiệu Nhận xét, đề xuất: Nhà trường chưa có cán phụ trách hoạt động tư vấn tâm lí, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên Chủ yếu giáo dục học sinh thông qua hoạt động đoàn; triển khai nội dung quan trọng vào đầu tuần giúp học sinh hiểu rõ tầm quan trọng mối quan hệ với thầy cô, bạn bè; tạo môi trường giáo dục lành mạnh, sang, khơng có bạo lực học đường IV.5 An ninh chăm sóc sức khoẻ học đường  Mơi trường nhà trường địa phương lành mạnh, có tệ nạn xã hội  Môi trường địa phương thiếu lành mạnh, ảnh hưởng nhiều đến nhà trường 26  Có phịng y tế cán y tế, đủ điều kiện để chăm sóc sức khoẻ cho HS  Khơng có phịng y tế cán y tế chuyên trách Nhận xét, đề xuất: Môi trường nhà trường địa phương lành mạnh, có tệ nạn xã hội Có phịng y tế cán y tế, đủ điều kiện để chăm sóc sức khỏe cho học sinh IV.6 Hiệu đào tạo nhà trường: - Kết thực chương trình giáo dục; Giáo dục kỹ sống, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, giáo dục thể chất - Trong nhiều năm học hiệu đào tạo nhà trường nâng cao chất lượng mũi nhọn, tạo thương hiệu uy tín địa phương phụ huynh tin tưởng cho em vào trường học tập Công tác giáo dục kỹ sống, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, giáo dục thể chất trọng nâng cao hiệu IV.7 Thực cơng khai hố tài chính, đảm bảo chất lượng nhà trường Nhà trường nghiêm túc thực việc công khai nguồn thu - chi nhà phụ huynh vào dịp hội nghị, Đại hội đầu năm, dịp tổng kết cuối năm học Nhà trường tổ chức cho Ban đại diện cha mẹ học sinh tốn thu chi trước phụ huynh tồn trường nguồn thu - chi như: xây dựng CSVC, Quỹ đội, quỹ nhân đạo từ thiện, Hội CMHS tình nguyện hỗ trợ có bàn bạc thống BGH nhà trường chủ trương địa phương V TÌM HIỂU VỀ QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XA HỘI - Đánh giá mối quan hệ phối hợp nhà trường với: Ban đại diện cha mẹ học sinh, tổ chức đoàn thể địa phương, cộng đồng để thực nội dung giáo dục địa phương (truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc ) cho học sinh: Nhà 27 trường giữ tốt quan hệ ban đại diện cha mẹ học sinh đoàn thể nhà trường Nhận xét, đề xuất: Các đồn thể cần có nhiều hoạt động sinh hoạt thiết thực để tạo điều kiện cho học sinh sinh hoạt hè VI MỘT SỐ BÀI HỌC ĐỐI VỚI BẢN THÂN QUA ĐỢT TÌM HIỂU THỰC TẾ TẠI TRƯỜNG • Kinh nghiệm phát bồi dưỡng học sinh giỏi: + Dựa vào kết từ lớp học + Thông qua hoạt động giảng dạy lớp + Thông qua kiểm tra, thi + GV phải có chun mơn vững tạo uy tín niềm tin cho HS + GV phải phối hợp nhiều phương pháp giảng dạy, với nhiều loại tập phong phú • Kinh nghiệm đánh giá học sinh + Qua tồn q trình năm học + Đánh giá toàn diện nhiều phương diện - Kinh nghiệm tổ chức buổi họp chuyên mơn đạt hiệu - Kinh nghiệm xử lý tình sư phạm trường học -Kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động sinh hoạt ngoại khóa cho HS -Kinh nghiệm việc chuẩn bị hồ sơ sổ sách giảng dạy -Kinh nghiệm việc quản lý sở giáo dục -Kinh nghiệm công tác tra, kiểm tra, đánh giá HS sở giáo dục 28 C KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ Qua trình học tập nghiên cứu hướng dẫn, truyền đạt thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy tiếp thu nội dung sau khóa học sau: Nắm vững vận dụng tốt chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, quy định yêu cầu ngành, địa phương giáo dục Tiểu học; chủ động tuyên truyền vận động đồng nghiệp thực tốt chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước giáo dục nói chung giáo dục tiểu học nói riêng Hiểu rõ chương trình kế hoạch giáo dục tiểu học; hướng dẫn đồng nghiệp thực chương trình kế hoạch giáo dục Tiểu học, lực chuyên môn nghề nghiệp để vận dụng tốt vào thực tiễn công việc thân nhằm ngày nâng cao chất lượng dạy học 29 - Phát huy thành tích đạt nhiều năm học qua khắc phục nhanh chóng việc chưa làm để nâng cao hiệu giáo dục năm học tới Cần nâng cao trình độ, nghiệp vụ chun mơn để hồn thành nhiệm vụ giao tốt - Cần làm tốt công tác tham mưu cho Hiệu trưởng nhà trường, phối hợp tốt với ban, ngành, đoàn thể để tạo đồng thuận hoạt động nhà trường - Bám sát vào kế hoạch chuyên môn phải bám nội dung giáo dục để tổ chức nhiều hoạt động dạy học có hiệu - Thực thông tư 22/2016 cải tiến công tác đánh giá, thi đua, khen thưởng học sinh - Ln ln có tinh thần phê bình tự phê bình - Khắc phục khó khăn, thiếu thốn để đảm bảo chất lượng dạy học, đảm bảo mục tiêu giáo dục đề TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng II trường Đại học Quy Nhơn Dương Thiệu Tống, Phương pháp nghiên cứu Khoa học giáo dục tâm lý, Nhà xuất Khoa học xã hội, 2005 Nguyễn Thị Tứ (Chủ biên, 2012), Giáo trình Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học Sư phạm, NXB Đại học Sư phạm TPHCM Lương Văn Úc, Giáo trình tâm lí học quản lí, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2010 30 Công văn số 8987/BGDĐT – KTKĐCLGD ngày 28/12/2012 giáo dục đào tạo việc tự đánh giá đánh giá sở giáo dục phổ thơng, sở giáo dục thường xun Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Nghị định số 32/2008/NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ GD&ĐT Nghị số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 đổi toàn diện giáo dục đào tạo 31 32 ... chia sẻ th? ?? tinh th? ??n đoàn kết tập th? ?? nhà trường vượt qua khó khăn, trở ngại, th? ?ch th? ??c; đồng cam, cộng khổ, giúp đỡ lẫn sở chân th? ?nh, th? ??ng th? ??n Trong nhà trường, văn hoá chia sẻ th? ?? mối... bộ; - Thiếu động viên khuyến khích; - Thiếu cởi mở, thiếu tin cậy; - Thiếu hợp tác, thiếu chia sẻ học hỏi lẫn nhau; - Mâu thu? ??n xung đột nội không giải kịp th? ??i 1.3 Biện pháp vận dụng kiến th? ??c... TÁC PHIẾU TÌM HIỂU TH? ??C TẾ VÀ THU HOẠCH TẠI ĐƠN VỊ CÔNG TÁC 13 Họ tên học viên: Nguyễn Th? ?? Thu Công việc đảm nhận đơn vị công tác: Giáo viên – Kiêm tổ khối trưởng khối Th? ??i gian th? ??c tế: từ ngày

Ngày đăng: 20/03/2021, 17:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan