051 pham thi phuong TH II CDBKTN

26 4 0
051 pham thi phuong  TH II  CDBKTN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Chương trình Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên TH Hạng II Lớp mở Trường CĐ Bách khoa Tây Nguyên, tỉnh Đắk Lắk BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA Học viên: PHẠM THỊ PHƯƠNG Đơn vị công tác: Trường tiểu học Phạm Hồng Thái Huyện (TP) Cư Mgar, Tỉnh Đăk Lăk Đắk Lắk, 2020 Mục lục Chương Mở đầu Trang Kiến thức trị, quản lý nhà nước Trang kỹ chung Chương Kiến thức, kỹ nghề nghiệp chuyên Trang ngành đạo đức nghề nghiệp Chương Phiếu tìm hiểu thực tế thu hoạch đơn vị công tác A MỞ ĐẦU Trang 15 Giáo dục giữ một vai trò rất quan trọng sự phát triển của mỗi quốc gia, là biện pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn lao động tri thức Hầu giới coi đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển và là một ngành sản xuất đặc biệt Đối với nước và phát triển giáo dục là biện pháp ưu tiên hàng đầu rút ngắn khoảng cách công nghệ Vì vậy, nước này phải nỡ lực tìm những sách phù hợp và hiệu quả để xây dựng giáo dục của đáp ứng được yêu cầu của thời đại, bắt kịp với sự tiến bộ của quốc gia giới Trong giáo dục, đợi ngũ cán bợ quản lí, giáo viên có vai trò quan trọng, định trực tiếp đến chất lượng giáo dục và đào tạo Đây là những người hưởng ứng thay đổi nhà trường; là người xây dựng và thực kế hoạch phát triển nhà trường, vun trờng và phát triển văn hóa nhà trường; là người tham gia huy động , sử dụng nguồn lực của nhà trường Cho nên, tình hình chung nêu mỡi nhà trường, mỡi sở giáo dục ḿn trì và phát triển chất lượng giáo dục cần có những biện pháp bời dưỡng, phát triển đợi ngũ cán bợ quản lí, giáo viên của nhà trường Sự nghiệp giáo dục muốn được phát triển tớt việc cần làm là xây dựng đợi ngũ giáo viên, cán bợ quản lí đủ sớ lượng, đồng bộ cấu đảm bảo yêu cầu chất lượng Phát triển đợi ngũ cán bợ quản lí, giáo viên tại trường Tiểu học có ý nghĩa quan trọng đối với việc nâng cao chất lượng Giáo dục Tiểu học, công tác này được thực với nhiều biện pháp Trong đó, bời dưỡng nâng hạng giáo viên theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng II là một những biện pháp bản, đảm bảo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bợ quản lí, giáo viên trường Tiểu học nói riêng và nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường nói chung B NỢI DUNG CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC VỀ CHÍNH TRỊ, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ CÁC KỸ NĂNG CHUNG 1.1 Khái quát quan nhà nước Học thuyết Mác - Lênin giải thích mợt cách khoa học nhà nước, có vấn đề nguồn gốc của nhà nước Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, nhà nước là một phạm trù lịch sử, nghĩa là có q trình phát sinh, phát triển và tiêu vong Nhà nước xuất một cách khách quan, không phải là tượng xã hội vĩnh cửu và bất biến Nhà nước vận động, phát triển và tiêu vong những điều kiện khách quan cho sự tồn tại và phát triển của chúng không còn nữa Như vậy, nhà nước xuất một cách khách quan, là sản phẩm của một xã hội phát triển đến một giai đoạn nhất định Những tiền đề kinh tể - xã hội dẫn đến sự đời của nhà nước là sự xuất của chế độ tư hữu, sự phân chia xã hội thành giai cấp, tầng lớp mà lợi ích bản là đới kháng, dẫn đến mâu thuẫn đối kháng giữa giai cấp Tư tưởng nhà nước pháp quyền xuất từ thời cổ đại, được thể quan điểm của nhà tư tưởng Hi Lạp, La Mã; sau này được nhà triết học, trị và pháp luật tư sản kỉ XVII - XVIII phương Tây phát triển một giới quan pháp lí Tư tưởng nhà nước pháp quyền được xây dựng thành hệ thống, được bổ sung và phát triển sau này nhà trị, luật học tư sản thành học thuyết nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền kiểu nhà nước mà hình thức phân công tổ chức quyền lực nhà nước 1.2 Xu hướng đổi giáo dục phổ thông quản trị nhà trường tiểu học 1.2.1 Cơ sở pháp lí Cơ sở pháp lí của việc đổi CTGDPT lần này là dựa vào Văn kiện trị của Đảng, Q́c hợi và Chính phủ; cụ thể là: Nghị số 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013, Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014, Nghị sổ 44/NQ-CP ngày tháng năm 2014 của Chính phủ ban hành chương trình hành đợng của Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW và Quyết định sổ 404/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng 1.2.2 Cơ sở thực tiễn Đối chiếu với yêu cầu của Nghị sỗ 40/2000/QH10, Nghị số 29NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nghị sổ 88/2014/QH13 CTGDPT hành có hạn chế, bất cập sau đây: - Chương trình nặng truyền đạt kiến thức, chưa đáp ứng tốt yêu cầu hình thành và phát triển phẩm chất và lực của học sinh nặng dạy chữ, nhẹ dạy người, chưa coi trọng hướng nghiệp - Giáo dục tích hợp và phân hóa chưa thực và đủ; môn học được thiết kế chủ yếu theo kiến thức lĩnh vực khoa học, chưa thật sự coi trọng yêu cầu sư phạm; một số nội dung của một số môn học chưa đảm bảo tính đại ,cơ bản,còn nhiều kiến thức hàn lâm chưa thực sự thiết thực,chưa coi trọng kĩ thực hành,kĩ vận dụng kiến thức ,chưa đáp được mục tiêu giáo dục đạo đức, lối sống - Hình thức dạy học chủ yếu là dạy lớp, chưa coi trọng hoạt động xã hội, hoạt động trải nghiệm.Phương pháp giáo dục và đánh giá chất lượng giáo dục nhìn chung còn lạc hậu chưa trọng dạy học và phát huy tính chủ đợng, khả sáng tạo của học sinh - Trong thiết kế chương trình chưa đảm bảo tính liên thơng môn học Còn hạn chế việc phát huy vai trò tự chủ của nhà trường và tích cực, sáng tạo của giáo viên trình thực nhiệm vụ giáo dục; chưa đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục của vùng khó khăn, đạo xây dựng và hoàn thiện chương trình còn thiếu tính hệ thớng CHƯƠNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP 2.1 Các yêu cầu đội ngũ giáo viên tiểu học trước u cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng Mục tiêu của bậc Tiểu học giúp học sinh hình thành và phát triển những yếu tớ bản, đặt móng cho sự phát triển hài hoà thể chất và tinh thần, phẩm chất và lực; định hướng vào giáo dục giá trị bản thân, gia đình, cợng đờng và những thói quen, nề nếp cần thiết học tặp và sinh hoạt Chương trình Giáo dục phổ thơng đưa những yêu cầu cần đạt phẩmchấtvà lực của học sinh phổ thông là: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Chương trình Giáo dục phổ thơng hình thành và phát triển cho học sinh những lực cốt lõi gồm: - Những lực chung, được thể qua tất cả môn học và hoạt đợng giáo dục góp phần hình thành, phát triển: lực tự chủ và tự học, lực giao tiếp và hợp tác, lực giải vấn đề và sáng tạo - Những lực chuyên môn, được hình thành và phát triển chủ yếu thơng qua một số môn học và hoạt động giáo dục nhất định: lực ngơn ngữ, tính tốn, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, công nghệ, tin học, thẩm mĩ và thể chất Bên cạnh còn góp phần phát hiện, bồi dưỡng lực đặc biệt (năng khiếu) của học sinh Trên sở đó, yêu cầu bản đối với đội ngũ giáo viên tiếu học trước đổi chương trình Giáo dục phổ thơng là: - Có nhận thức tư tưởng trị, lập trường tư tưởng vững vàng Chấp hành nghiêm pháp luật, sách của Nhà nước Chấp hành quy chế của ngành, quy định của nhà trường, kỉ luật lao đợng Có đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, tinh thần phê bình và tự phê bình cao Có ý thức phấn đấu vươn lên nghề nghiệp; tạo được sự tin yêu của đồng nghiệp, học sinh và cộng đồng Trung thực công tác; đoàn kết quan hệ đờng nghiệp; có tinh thần phục vụ nhân dân và học sinh - Nắm vững mục tiêu, nội dung bản của chương trình, sách giáo khoa của mơn học được phân cơng giảng dạy Có kiến thức chun sâu, đờng thời có khả hệ thớng hố kiến thức cả cấp học để nâng cao hiệu quả giảng dạy đối với môn học được phân công giảng dạy và tiếp cận được dạy học tích hợp trường tiểu học Có khả hướng dẫn đồng nghiệp một số kiến thức chuyên sâu một mơn học, hoặc có khả bời dưỡng học sinh giỏi, hoặc giúp đỡ học sinh yếu hay học sinh còn nhiều hạn chế trở nên tiến bộ - Hiểu biết sâu đặc điểm tâm lí, sinh lí của học sinh tiểu học, kể cả học sinh khuyết tật, học sinh có hoàn cảnh khó khăn, vận dụng được hiểu biết vào hoạt đợng giáo dục và giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh Nắm được kiến thức tâm lí học lứa tuổi, sử dụng kiến thức để lựa chọn phương pháp giảng dạy, cách ứng xử sư phạm giáo dục phù hợp với học sinh tiểu học Có kiến thức giáo dục học, vận dụng có hiệu quả phương pháp giáo dục đạo đức, tri thức, thẩm mĩ, thể chất và hình thức tổ chức dạy học lớp Thực phương pháp giáo dục học sinh cá biệt có kết quả - Nắm vững quy định nợi dung, phương pháp và hình thức tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của HS tiểu học theo tinh thần đổi Thực việc kiểm tra, đánh giá, xếp loại HS xác, mang tính giáo dục và quy định Có khả soạn được đề kiểm tra theo yêu cầu đạo chuyên môn, đạt chuẩn kiến thức, kĩ môn học, tiếp cận phát triển lực HS và phù hợp với đối tượng HS Cập nhật được kiến thức giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật, giáo dục môi trường, quyền và bổn phận của trẻ em, y tế học đường, an toàn giao thông, phòng chống ma tuý, tệ nạn xã hội Biết và sử dụng được mợt sớ phương tiện nghe nhìn thơng dụng để hỗ trợ giảng dạy như: tivi, cát sét, đèn chiếu, video Có hiểu biết tin học, hoặc ngoại ngữ, hoặc tiếng dân tộc nơi GV công tác, hoặc có báo cáo chuyên đề nâng cao chất lượng chun mơn, nghiệp vụ Có hiểu biết nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hố, xã hợi của địa phương nơi GV công tác để ứng dụng giáo dục - Xây dựng được kế hoạch giảng dạy cả năm học thể hoạt động dạy học nhằm cụ thể hố chương trình của Bợ phù hợp với đặc điểm của nhà trường và lớp được phân công dạy Soạn giáo án theo hướng đổi mới, thể hoạt đợng dạy học tích cực của thầy và trò - Lựa chọn và sử dụng hợp lí phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính sáng tạo, chủ động việc học tập của HS; làm chủ được lớp học; xây dựng môi trường học tập hợp tác, thân thiện, tạo sự tự tin cho HS Đặt câu hỏi kiểm tra phù họp đối tượng và phát huy được lực học tập của HS; chấm, chữa bài kiểm tra một cách cẩn thận để giúp HS học tập tiến bộ Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, kể cả đồ dùng dạy học tự làm một cách phù hợp; biết khai thác điều kiện có sẵn để phục vụ dạy, hoặc có ứng dụng phần mềm dạy học, hoặc làm đờ dùng dạy học có giá trị thực tiễn cao Có lời nói rõ ràng, rành mạch, khơng nói ngọng giảng dạy và giao tiếp phạm vi nhà trường; viết chữ mẫu; biết cách hướng dẫn HS giữ sạch và viết chữ đẹp - Có khả xây dựng và thực kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp gắn với kế hoạch dạy học; có biện pháp giáo dục, quản lí HS mợt cách cụ thể, phù hợp với đặc điểm HS của lớp Tổ chức dạy học theo nhóm đới tượng thực chất, đưa được những biện pháp cụ thể để phát triển lực học tập của HS và thực giáo dục HS cá biệt, HS chuyên biệt Phối hợp với gia đình và đoàn thể địa phương để theo dõi, làm công tác giáo dục HS Tổ chức buổi ngoại khoá hoặc tham quan học tập, sinh hoạt tập thể thích hợp; phới hợp với Tổng phụ trách, tạo điều kiện để Đội Thiếu niên, Sao Nhi đồng thực hoạt động tự quản Thường xun trao đổi góp ý với HS tình hình học tập, tham gia hoạt động giáo dục ngoài lên lớp và giải pháp để cải tiến chất lượng học tập sau học kì - Họp cha mẹ học sinh quy định, có sổ liên lạc thông báo kết quả học tập của HS, tuyệt đới khơng phê bình HS trước lớp hoặc toàn thể phụ huynh; lắng nghe và phụ huynh điều chỉnh biện pháp giúp đỡ HS tiến bộ Biết cách xử lí tình h́ng cụ thể để giáo dục HS và vận dụng vào tổng kết sáng kiến kinh nghiệm giáo dục; ứng xử với đồng nghiệp, cộng đồng giữ phong cách nhà giáo Xây dựng, bảo quản và sử dụng có hiệu quả hờ sơ giáo dục và giảng dạy 2.2 Phát triển đội ngũ giáo viên trường tiểu học Theo từ điển tiếng Việt, khái niệm “phát triển” được đề cập sau: Phát triển biến đổi làm cho biến đổi từ đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đên phức tạp Theo hướng tiếp cận này, phát triển là sự gia tăng số lượng và sự biến đổi chất lượng vận động theo hướng lên, hướng tích cực mới quan hệ bổ sung cho tạo nên giá trị một thể thống nhất, thể ổn định và bền vững Phát triển xuất phát từ thực tế Phát triển từ thấp đến cao, từ đến nhiều, từ yếu đến mạnh, bao hàm đổ có mợt sớ giai đoạn phát triển có cả đường cong, đường dích dắc, vừa liên tục vừa đứt đoạn, vừa có tính phổ qt vừa mang tính đặc thù Phát triển đợi ngũ giáo viên có thể hiểu là mợt q trình tăng tiến mặt của đội ngũ giáo viên mợt thời kì nhất định, bao gờm cả sự tăng thêm quy mô, số lượng và chất lượng giáo viên, và cấu của đội ngũ giáo viên Đó là sự tiến bợ nhận thức, tư tưởng, trình đợ chun mơn - nghiệp vụ, khả chuyên môn đạt đến chuẩn và chuẩn của yêu cầu, tiêu chuẩn và tiêu chí dành cho giáo viên cấp học, bậc học, trọng đến sự phát triển bền vững Phát triển bền vững thường được hiểu là “sự phát triển đáp ứng yêu cầu tại và có khả thích ứng với yêu cầu của hệ sau” Như vậy, phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học có nghĩa là đào tạo, bời dưỡng, tủn dụng, xếp bớ trí đợi ngũ giáo viên tiểu học có phẩm chất trị và đạo đức, làm cho đủ số lượng, đồng bộ cấu, đảm bảo chất lượng, chuẩn hố trình đợ đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu vừa tăng quy mô vừa nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục - đào tạo của nhà trường tiểu học Do đó, nói đến giải pháp là nói đến cách thức, đường tác động nhằm làm thay đổi, chuyển biến mợt hệ thớng, mợt q trình, mợt trạng thái, mợt cơng việc nhất định để đạt đến mục đích hoạt đợng Giải pháp càng thích hợp, càng tới ưu càng giúp người nhanh chóng giải thành cơng những vấn đề đặt Cần nhận rõ lao động của nhà giáo là loại hình lao đợng đặc biệt Công cụ lao động chủ yêu của nhà giáo không là kiến thức chuyên ngành, nghiệp vụ sư phạm mà còn là toàn bợ nhân cách của Nhân cách nhà giáo càng hoàn hảo tác đợng đến sản phẩm giáo dục càng lớn Nhân cách nhà giáo bao gồm đạo đức, tâm hồn, tư tưởng, phong cách sống Kết quả lao động của nhà giáo có nhiều điểm đặc biệt, với loại hình lao đợng khác kết thúc q trình lao đợng thu được sản phẩm, còn q trình lao đợng của nhà giáo chưa thể kết thúc sản phẩm của họ đời Hiệu quả lao động của nhà giáo sống mỗi học sinh với phẩm chất lực của họ, nên lao động sư phạm vừa mang tính tập thể rất sâu, vừa mang dấu ấn cá nhân rất đậm, đồng thời còn ẩn chứa cả dấu ấn thời đại Mợt giáo dục lí tưởng khơng có sở vật chất khang trang, càng khơng phải có đổi chương trình, sách giáo khoa, giáo trình, mà trước hết phải có được những thầy cô giáo mẫu mực tiên phong mặt trận giáo dục Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học phải được xem xét cụ thể địa phương, đơn vị nhà trường hoặc sở giáo dục cụ thể cho phù hợp với nhiệm vụ, chức và mục đích phát triển của trường tiểu học 2.3 Tổ chức thực kế hoạch phát triển đội ngũ theo yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng Các thầy giáo tiểu học là những người đưa chữ đến với trẻ em, là những người dẫn bước ban đầu chập chững và góp phần hình thành nhân cách, đạo đức, nhận thức xã hội cho em Cái tâm, sự sáng tạo, lực chuyên môn và kinh nghiệm nghề nghiệp của thầy cô giáo tiểu học có được khơng từ sự phấn đấu bền bỉ thường xuyên liên tục của bản thân thầy cô giáo mà còn là kết quả của trình đào tạo, bồi dưỡng của hệ thống trường sư phạm, từ chế đợ sách và sự quan tâm, nhận thức của xã hội Để phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục cần có nhiều giải pháp được giải đồng bộ Đối với điều kiện và hoàn cảnh giáo dục Việt Nam nay, giải pháp tiên tổng thể lâu dài là cần thu hút người giỏi vào ngành sư phạm để đào tạo giáo viên tiểu học cách khảo sát, quy hoạch lại sớ lượng, điều chỉnh quy luật cung cầu Tiếp đó, điều chỉnh tiêu tuyển sinh sư phạm đáp ứng đầu có việc làm, cân cung cầu có điều kiện đầu tư cao cho việc đào tạo mỗi sinh viên sư phạm; quy hoạch lại mạng lưới trường sư phạm để xây dựng sở đào tạo giáo viên với quy mô đảm bảo đào tạo chất lượng cao cho chuyên ngành, trình đợ Thực kế hoạch phát triển đợi ngũ theo yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông thời gian tới, Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức ngành Giáo dục như: quy định danh mục khung vị trí việc làm và định mức số lượng người làm việc sở giáo dục; chế độ làm việc của giáo viên và 10 nguồn động lực này được đa số nhà nghiên cứu chấp nhận là ng̀n đợng lực làm việc có giá trị nhất đới với giáo viên nói chung và đợi ngũ hiệu trưởng nói riêng Như vậy, đợng lực x́t phát từ bản thân mỡi người Mỡi người những vị trí khác nhau, với những đặc điểm tâm lí khác có những mục tiêu mong ḿn khác Vì vậy, cán bợ quản lí cẩn có những cách tác đợng khác đến mỗi giáo viên để đạt được mục tiêu quản lí b Vai trò của đợng lực - Động lực lao động quy định xu hướng của hoạt đợng cá nhân Đợng lực đóng vai trò huy để đạt đến mục tiêu chung - Quy định tính bền bỉ của hoạt đợng, trì sức lao đợng của cá nhân: Người lao đợng có đợng lực có thể làm việc mợt cách bền bỉ, kiên trì để hoàn thành cơng việc, đờng thời có khả học hỏi để nâng cao lực và trình đợ của bản thân Ngược lại, người khơng có đợng lực thường dễ bỏ c̣c và rèn luyện lực chun mơn của bản thân Bất kì cơng việc nào, thực thời gian dài, lặp lặp lại có xu hướng làm giảm sự nhiệt tình và hứng thú của cá nhân Nhờ có đợng lực mà cá nhân có khả phát thêm những điều hấp dẫn và ý nghĩa của công việc - Quy định cường độ của hoạt động: Động lực lao đợng có thể thúc đẩy cá nhân lao đợng với cường độ cao; giúp cá nhân huy động được sức mạnh thể chất, trí tuệ mợt cách cao nhất để hoàn thành công việc Động lực tiếp thêm sức mạnh làm việc cho cá nhân tổ chức 2.4.2 Đặc điểm nghề nghiệp và vai trò của việc tạo đợng lực cho giáo viên *Lao động có tính trí tuệ cao Lao động sư phạm đòi hỏi một thời kì tích luỹ lâu dài và khởi đợng Để có thể tiến hành lao động nghề nghiệp, người giáo viên cần tích luỹ kiến thức, biến chúng thành vớn kiến thức của bản thân Đây là trình lâu dài, thường xuyên và liên tục Để giảng dạy hiệu quả cần biết chọn lọc kiến thức, tìm kiếm hình thức và phương pháp phù hợp Hiệu quả của lao động vậy, có được cách tư duy, trí tuệ 12 khơng phải lặp lại máy móc, đơn điệu nội dung kiến thức sách *Lao động có cơng cụ chủ yếu nhân cách người thầy giáo Một nguyên tắc bản lao động sư phạm được khẳng định và đờng tình: Nhân cách của người giáo viên là cơng cụ quan trọng nhất của giáo dục K.D Usinxki khẳng định: “Nghề giáo viên là nghề dùng nhân cách để giáo dục nhân cách” Điều này quy định những phẩm chất, lực mà người giáo viên cần phải có Sản phẩm hoạt đợng của người thầy giáo là trí thức, kĩ năng, kĩ xảo và phẩm chất nhân cách được hình thành học sinh * Lao động có sản phẩm đặc biệt - nhân cách người học Đối tượng lao đợng nói chung là mà lao đợng hướng tới để tạo ra, có thể là vật chất hoặc tinh thần Lao đợng sư phạm có đới tượng đặc biệt là nhân cách, là tâm lí của học sinh Người giáo viên chủ yếu làm việc với những người trẻ tuổi, những em học sinh trình hình thành và phát triển nhân cách Kết quả lao đợng sư phạm là sự phát triển tâm lí, nhân cách của em Giáo dục là đợng lực thúc đẩy sự phát triển của xã hợi Có lẽ bất nghề nghiệp nào khác, nghề dạy học là nghề có trách nhiệm cao nhất lao đợng của người giáo viên có tác đợng quan trọng đến sự hình thành nhân cách của hệ trẻ *Lao động có tính khoa học tính nghệ thuật - Tính khoa học: Ḿn dạy học và giáo dục có hiệu quả, người giáo viên phải nắm được bợ mơn khoa học phụ trách, nắm được quy luật phát triển tâm lí học sinh để hình thành nhân cách cho chúng theo mục tiêu cấp học -Tính nghệ thuật: Công tác dạy học và giáo dục đòi hỏi giáo viên phải khéo léo ứng xử sư phạm, việc lựa chọn, sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục Tính nghệ thuật được thể thông qua giao tiếp, qua sự tương tác hai chiều giữa hai chủ thể: người giáo viên tới học sinh và ngược lại Người giáo viên thông qua giao tiếp sư phạm tác động làm thay đổi nhận thức, kĩ năng, tư của học sinh, nhằm tạo sự phát triển tâm lí; - Tính sáng tạo: Mỡi học sinh là mợt nhân cách hình thành, khả phát triển bỏ ngỏ, sự phát triển đầy biến đợng, lao đợng của người giáo viên 13 khơng cho phép dập khn, máy móc mà đòi hỏi phải có nợi dung phong phú, cách thức tiến hành sáng tạo tình h́ng sư phạm - Trong kỉ XXI, xuất thách thức đối với người giáo viên Để vượt qua thách thức này, giáo viên cần thay đổi Theo UNESCO, giáo viên cần có sự thay đổi: - Đảm nhận nhiều chức khác so với trước đây, có trách nhiệm nặng việc lựa chọn nội dung dạy học và giáo dục - Chuyển mạnh từ truyền thụ kiến thức sang tổ chức việc học của học sinh, sử dụng tối đa nguồn tri thức xã hội - Coi trọng việc cá biệt hố dạy học, thay đổi tính chất quan hệ thầy trò - Yêu cầu sử dụng rộng rãi những phương tiện dạy học đại, cần trang bị thêm kiến thức cần thiết - Yêu cầu hợp tác rộng rãi với giáo viên trường, thay đổi cấu trúc mối quan hệ giữa giáo viên với - Yêu cầu thắt chặt quan hệ với cha mẹ và cợng đờng, góp phần nâng cao chất lượng c̣c sớng - Yêu cầu giáo viên tham gia hoạt động rộng rãi và ngoài trường - Giảm bớt và thay đổi kiểu uy tín truyền thớng quan hệ với giáo viên và cha mẹ học sinh *Vai trị giáo viên tiểu học Trong lao đợng nghề nghiệp, GV tiểu học thực vai trò bản sau: - Vai trò người thiết kế Người giáo viên là những người thiết kế chương trình, hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh Giáo viên chọn lựa nội dung giáo dục, xây dựng quy trình hoạt đợng, phới hợp phương pháp giảng dạy, giáo dục, thiết kế hoạt động chung của tập thể, đồng thời ý đến những trường hợp cá biệt của học sinh 14 - Vai trò người tổ chức Giáo viên là người đạo lớp học, tổ chức hoạt động và giao lưu cho học sinh q trình giáo dục - dạy học, làm cho mỡi học sinh phát huy đầy đủ lực và trách nhiệm, phát huy tính sáng tạo hoạt đợng của mình, đờng thời là người hướng dẫn q trình tự giáo dục của học sinh Là tổ chức dạng hoạt động và giao lưu giữa học sinh với và giữa học sinh với những người khác, - Vai trò người lãnh đạo, huy, động viên, cố vũ Ngoài vai trò là người thiết kế, tổ chức, người giáo viên còn là người lãnh đạo, huy, điều khiển, điều chỉnh, khích lệ q trình học tập và rèn luyện của học sinh Giáo viên giữ vai trò hướng dẫn, uốn nắn, điều chỉnh, động viên, nhắc nhở học sinh chủ đợng hình thành và phát triển nhân cách - Vai trò người đánh giá Giáo viên thẩm định, đánh giá học lực và hạnh kiềm của học sinh Là người trọng tài cho trình học tập và rèn luyện của tập thể học sinh Người giáo viên phải có đầy đủ lực, trách nhiệm để hay, độc đáo, đánh giá những giá trị thật sự lực và phẩm chất nhân cách của học sinh để từ tiếp tục hoàn thiện trình giáo dục CHƯƠNG LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI ĐƠN VỊ CÔNG TÁC PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TẾ VÀ THU HOẠCH TẠI ĐƠN VỊ CƠNG TÁC Họ tên học viên: PHẠM THỊ PHƯƠNG Cơng việc đảm nhận tại đơn vị công tác: trường Tiểu học Phạm Hồng Thái Thời gian thực tế: tháng 4/2020 Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Phạm Hồng Thái Địa đơn vị công tác: Thôn xã Cư Suê, huyện Cư Mgar, tỉnh Đăk Lăk Điện thoại: 0848483338 Website (nếu có): …………… Hiệu trưởng: Lê Văn Nhung I TÌM HIỂU CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG 15 I.1 Lịch sử phát triển nhà trường: Trường được thành lập năm 1976, lúc đầu mang tên trường cấp 1,2 Cư suê Trường xây dựng gỗ lợp tơn, có phân hiệu cách km đặt thôn buôn Đến năm 1986 cấp tách riêng, trường mang tên Tiểu học Phạm Hồng Thái Hiện trường khang trang, đủ phòng chức phục vụ cho công tác giáo dục I.2 Cơ cấu tổ chức máy nhà trường Bí thư chi bộ LÊ VĂN NHUNG Hiệu trưởng CT Công đoàn PHẠM THỊ LIỄU BT Chi đoàn LÊ VĂN NHUNG PHT CSVC TRỊNH THỊ VÂN CAO THỊ TUẤN Tổng phụ trách Đội PHT CM NGÔ NGỌC TƯỜNG NGUYỄN THỊ THANH KHỐI 1HẠNH KHỐI HỘI ĐỐNG NHÀ TRƯỜNG KHỐI KHỐI BAN ĐẠI DIỆN HỘI CHA MẸ HỌC SINH HỘI ĐỒNG THI ĐUA KHỐI KHEN THƯỞNG VĂN PHÒNG I.3 Quy mô nhà trường: Đội ngũ cán bộ, công nhân viên: tổng sớ 38 đờng chí đó: + Ban giám hiệu: đớng chí + Tổng phụ trách Đợi: đờng chí + Giáo viên: 28 đờng chí Trong giáo viên người đờng bào dân tợc thiểu sớ có đờng chí + Nhân viên: đờng chí Cán bợ giáo viên có trình đợ chun mơn: Đại học 23 , trình đợ Cao đẳng:7, Trung cấp: Sớ lượng học sinh, số lớp/khối: toàn trường năm học 2019 – 2020 có 502 học sinh Trong khới lớp có 120 em , khới lớp có 106 em, khới lớp có 92 em, khới lớp có 87 em, khới lớp có 97 em I.4 Tình hình Quản lý hoạt động giáo dục: Năm học: 2018 -2019 Tổng số lớp: 20 Tổng số HS: 500 Lớp Số Năng lực Phẩm chất HS Kiến thức, kỹ Thái độ học tập, hoạt động phong trào 16 Tốt Đạt Chưa đạt Tốt Đạt Chưa đạt Giỏi Đạt Chưa đạt Tốt Đạt 115 40 75 45 70 41 74 44 71 111 64 57 60 51 68 43 68 43 90 31 59 27 63 35 55 36 54 83 28 55 28 55 30 53 32 51 101 56 45 53 48 57 44 56 45 219 281 213 231 269 236 264 43,8 56,2 42,6 47,2 52,8 Tổng số HS 287 Chưa đạt Phần trăm tổng 57,4 46,2 53,8 số HS Nhận xét: Đa phần học sinh ngoan, lời thầy và có ý thức học tập hoạt đợng ngoại khóa Hợi đờng Nhà trường đoàn kết và giúp đỡ chun mơn Giáo viên có tinh thần học hỏi, ln tìm phương pháp dạy học thích hợp để vận dụng vào giảng dạy đối tượng học sinh của lớp Ban giám hiệu Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để học sinh được đến lớp Quan tâm, chia sẻ kinh nghiệm và ln đợng viên, khích lệ giáo viên Đề xuất giải pháp cải thiện kết quả dạy học và giáo dục của học sinh: Giáo viên cần nổ việc đổi phương pháp dạy học Vận động phụ huynh ( Đặc biệt buôn Sút Mgrư ) quan tâm đến em để em học chuyên cần và không bỏ học giữa chừng I.5 Quản lý hồ sơ sổ sách : Sổ theo dõi sức khỏe của học sinh: Được theo dõi kịp thời và trình bày khoa học, bảo quản tớt tủ của Y tế nhà trường Kế hoạch giảng dạy của giáo viên, của tổ chuyên môn được xếp gọn gàng và treo phòng hội họp để giáo viên có thể tham khảo và Ban giám hiệu kiểm tra Tất cả loại hồ sơ khác được bảo quản tốt và xếp khoa học cần có thể tìm thấy I.6 Những thành tích/ khen thưởng bật nhà trường Thành tích của tập thể nhà trường: Đạt danh hiệu Lao động tiên tiến xuất sắc 17 Thành tích giáo viên: Chiến sĩ thi đua: 4, Lao động Tiên tiến: 31, Hoàn thành nhiệm vụ: Thành tích của học sinh: hoàn xuất sắc: 208 học sinh, hoàn thành nội dung học tập: 16 học sinh II TÌM HIỂU VỀ CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN VÀ HỌC SINH II.1 Đội ngũ giáo viên Có tổ chuyên môn với 34 GV Cụ thể: Số lượng GV (người) TT Tổ chuyên môn Cử nhân 1 Số lượng GV đạt chuẩn CĐ, TC Hạng Hạng Hạng 4 1 4 1 3 4 4 5 5 22 12 22 10 64,7 35,2 64,7 29,41 5,89 Tổng cộng Phần trăm tổng số GV Thạc sĩ Có giáo viên làm tổng phụ trách Đợi Thiếu niên: 01 Nhận xét số lượng, chất lượng đội ngũ giáo viên: Đủ số lượng, đảm bảo chất lượng theo quy định Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên: Nhà trường tạo điều kiện để giáo viên được tham gia lớp bời dưỡng trị, chun mơn nhằm nâng cao trình độ chuyên môn II.2 Đội ngũ cán quản lý giáo dục nhà trường Sớ lượng: 03, có tiến sĩ, Thạc sĩ, 03cử nhân; có 03cán bộ qua đào tạo, tập huấn quản lý giáo dục (chiếm 100% tổng số cán bộ quản lý) Chất lượng: đáp ứng yêu cầu công việc hay chưa, mức độ đáp ứng? 18 Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục: II.3 Đội ngũ nhân viên nhà trường Sớ lượng: 1; Kế tốn: 1; Văn thư- Thủ quỹ: 1; Nhân viên Thiết bị: 1, Nhân viên Thư viện: 1, Bảo vệ: Chất lượng: Tất cả nhân viên đáp ứng được nhu cầu công việc Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ nhân viên phục vụ giáo dục nhà trường: Nhà trường tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để nhân viên được tham dự lớp học, nâng cao trình đợ chun III TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC III.1 Cơ sở vật chất nhà trường: Trường có diện tích 9483 m2 đáp ứng đầy đủ yêu cầu xanh – sạch – đẹp, thoáng mát đảm bảo hoạt động giáo dục, vui chơi cho học sinh Nhận xét: Nhà trường có diện tích khn đủ cho hoạt động dạy học chưa đủ cho học sinh vui chơi , có tường rào bảo vệ vững Đề xuất: Tiếp tục tham mưu với cấp lãnh đạo, quyền địa phương, hợi cha mẹ học sinh, làm tớt cơng tác xã hợi hóa giáo dục để xây sân tập thể dục, sửa chữa nhà vệ sinh buôn Sút Mgrư III.2 Phòng học, thư viện, sân chơi, sân tập thể dục thể thao - Phịng học: + Sớ lượng: 22 phòng + Diện tích : 40m2/phòng , phòng rợng rãi thống mát, có đủ ánh sáng phục vụ việc dạy - học + Bàn ghế: Đủ so với số lượng, một số bàn ghế chưa phù hợp với lứa tuổi và chưa thuận lợi cho việc di chuyển 19 + Máy chiếu/ Tivi màn hình lớn: Chỉ có máy chiếu để phòng thủ quỹ giáo viên có nhu cầu lắp và dạy Khơng có tivi lớp học + Hệ thống đèn, quạt : Đáp ứng đủ theo yêu cầu - Sân chơi cho học sinh, Sân tập thể dục, thể thao: Sân chơi được đổ bê tông sạch Chưa có sân riêng để dạy thể dục, thể thao - Phịng làm việc hiệu bộ, hành chính, tổ chuyên môn: + Hội trường: 01 phòng + Phòng hiệu trưởng: 01 phòng + Phòng phó hiệu trưởng: 01 phòng + Phòng hợi đờng: 01 phòng - Phịng đa chức năng: Chưa có Nhận xét: Phòng học khang trang, thống mát, khn viên sạch, đẹp cho học sinh vui chơi, học tập, đèn điện và máy quạt đầy đủ đáp ứng được nhu cầu của học sinh Đề xuất: Cần tăng cường máy chiếu, tạo một sân cho học sinh học thể dục và chơi thể thao, bàn ghế cần thay những bộ chưa phù hợp với lứa tuổi III.3 Trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác quản lý, dạy học: - Thư viện + Sớ phòng: 01 + Các loại tài liệu chính: + Diện tích: 80m2 + Sớ cán bợ phụ trách: 01 loại + Số lượng tài liệu: 358 ćn - Phịng y tế trường học: 01 -Khu vệ sinh: 06 ( Giáo viên: 02; Học sinh: 04) -Nhà để xe: 01 -Hệ thống nước sạch: 03 20 Nhận xét: Trường bản có đủ trang thiết bị văn phòng để phục vụ cho công tác quản lý dạy và học Đề xuất: Cần bổ sung thêm một số đầu sách, truyện đọc phục vụ cho học sinh III.4 Thiết bị dạy học hiệu sử dụng thiết bị dạy học nhà trường: Văn phòng phẩm, sách giáo khoa và tài liệu tham khảo: Đầy đủ Hệ thống đồ dùng dạy học: Sắp xếp gọn gàng theo khối lớp phòng thiết bị của nhà trường Nhận xét: Đồ dùng dạy học phục vụ tốt cho công tác giảng dạy và giáo viên sử dụng thường xuyên Đề xuất: Cần triển khai và khuyến khích cho mỗi cá nhân giáo viên tự làm đồ dùng dạy học đảm bảo tính xác để phục vụ cho việc dạy và học của giáo viên và học sinh III.5 Khu vệ sinh, y tế học đường: - Chất lượng khu vệ sinh: Tốt, sạch - Nguồn nước: Đầy đủ - Bếp ăn, phòng ăn, nguồn cung cấp thực phẩm, chế biến, bảo quản: Khơng có - Vấn đề thu gom, phân loại và xử lý rác thải: Chỉ thu gom rác hố rác và xử lí, chưa phân loại rác thải trước xử lý Nhận xét: Khu vệ sinh, y tế học đường của nhà trường luôn sạch sẽ, đáp ứng nhu cầu của học sinh Phòng y tế của nhà trường diện tích còn nhỏ, chật chợi Đề x́t: Cần mở rộng thêm phòng y tế học đường của nhà trường IV TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỢNG CỦA NHÀ TRƯỜNG IV.1 Công tác chuyên môn: Kế hoạch giảng dạy, học tập, giáo án của giáo viên bộ môn/ chủ nhiệm lớp; công tác bồi dưỡng học sinh khiếu, phụ đạo học sinh; - Hoạt động tổ chuyên môn (đánh dấu  hoạch chừa trống ) 21 + Mức độ tổ chức sinh hoạt chuyên môn  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Ít + Nội dung sinh hoạt chun mơn:  Phong phú, đa dạng  Ít đa dạng, chủ yếu là nợi dung chương trình khóa  Có buổi sinh hoạt chun đề + Phương pháp, hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên mơn  Phát huy được những ý kiến đóng góp của tất cả thành viên  Sinh hoạt chuyên mơn theo mơ hình nghiên cứu bài học  Hình thức họp trao đổi trực tiếp  Ứng dụng CNTT để tổ chức sinh chuyên môn + Công tác bồi dưỡng học sinh khiếu, phụ đạo học sinh  Coi trọng, đạt hiệu quả cao  Chưa được coi trọng - Sinh hoạt, thảo luận đổi mới giáo dục, đào tạo (chương trình GDPT mới…)  Sinh hoạt thường xuyên  Chưa được coi trọng mức Nhận xét: Các tổ chun mơn sinh hoạt thường xun, có kế hoạch cụ thể Trong buổi sinh hoạt thường trao đổi ý kiến thảo luận chuyên môn, giáo dục đạo đức học sinh Đã bước ứng dụng công nghệ thông tin vào buổi sinh hoạt chuyên môn Đề xuất: Trường tổ chức sinh hoạt chuyên môn, tập huấn cho giáo viên đổi giáo dục, đào tạo theo chương trình thời gian nghỉ để chống dịch COVID nên còn hạn chế Sau hết dịch và vào ổn định cần tăng cường tập huấn để tất cả giáo viên nắm được chương trình giáo dục phổ thơng và vận dụng dạy học hiệu quả IV.2 Công tác hoạt động lên lớp nhà trường 22 Kế hoạch giáo dục năm học  Được xây dựng cụ thể và công khai  Được xây dựng không công khai  Khơng có kế hoạch giáo dục của nhà trường Mục tiêu / Mục đích giáo dục xác định:  Đầy đủ, rõ ràng, cụ thể  Tương đối đầy đủ, rõ ràng, cụ thể  Chưa đầy đủ, rõ ràng, cụ thể Nội dung giáo dục  Đa dạng, phong phú, sát thực tiễn  Có tính tích hợp liên mơn  Chưa đa dạng, gắn với thực tiễn  Mang tính đơn mơn Phương pháp, hình thức giáo dục  Đa dạng, đề cao chủ thể HS  Chủ yếu dạy nợi khố  Có nhiều hoạt đợng ngoại khố thiết thực Tổ chức thực  Có thời gian cụ thể cho việc tổ chức hoạt động giáo dục  Được phân công cụ thể  Có sự phới hợp giữa lực lượng giáo dục nhà trường  Có sự tham gia của tổ chức xã hội của địa phương Nhận xét: Trường trọng đến hoạt động ngoài lên lớp Nội dung phong phú , đa dạng và phù hợp với chủ đề của tháng, gần gũi, thiết thực với học sinh và được lên kế hoạch cụ thể, phân công rõ ràng cho thành viên Đề xuất: Một số hoạt động ngoài lên lớp nên có sự tham gia của tổ chức xã hội địa phương IV.3 Công tác phổ cập giáo dục cho học sinh: Công tác được thực thường xuyên, đạt hiệu quả cao 23 IV.4 Hoạt động tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên - Cán phụ trách  Có cán bợ chuyên trách Giáo viên chủ nhiệm  Đoàn niên  Giáo viên bộ môn - Mức độ tổ chức  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Ít - Phương pháp, hình thức tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên  Hình thức đa dạng thông qua hoạt động đoàn, câu lạc bộ, diễn đàn,  Phương pháp phù hợp, hiệu quả  Phương pháp và hình thức chưa đa dạng, chưa hiệu quả Nhận xét: Hoạt động tư vấn tâm lí, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên giáo viên chủ nhiệm kết hợp chưa có cán bợ chun trách Đề x́t: Cần có cán bợ chun trách hoạt đợng tư vấn tâm lí, giáo dục sức khỏe vị thành niên kết hợp giáo viên chủ nhiệm IV.5 An ninh chăm sóc sức khoẻ học đường  Môi trường nhà trường và địa phương lành mạnh, có tệ nạn xã hội  Môi trường địa phương thiếu lành mạnh, ảnh hưởng nhiều đến nhà trường Có phòng y tế và cán bợ y tế, đủ điều kiện để chăm sóc sức khoẻ cho HS  Khơng có phòng y tế và cán bộ y tế chuyên trách Nhận xét: Môi trường an ninh và chăm sóc sức khỏe học đường tại sở đảm bảo, đủ điều kiện phục vụ cho học sinh Đề xuất: Các tổ chức nhà trường cần phối hợp chặt chẽ để giáo dục tốt đạo đức cho học sinh Đồng thời vận đợng phụ huynh đón em cần có ý thức xếp xe ngắn để trách xảy những điều đáng tiếc C KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 24 a/ Kết luận: Cán bợ quản lí, giáo viên Tiểu học có vai trò và tầm quan trọng to lớn đối với chất lượng và hiệu quả giáo dục Tiểu học Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bợ quản lí, giáo viên Tiểu học thơng qua bời dưỡng nâng hạng giáo viên Tiểu học theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp là một biện pháp quan trọng và mang lại những hiệu quả thiết thực Để có thể không ngừng phát triển nghề nghiệp bản thân, mỗi cán bợ quản lí, giáo viên Tiểu học cần có nhận thức đầy đủ, đắn những nội dung của chuyên đề bồi dưỡng, nắm vững kĩ có liên quan, đờng thời tích cực vận dụng hiệu quả những kiến thức, kĩ được lĩnh hội hoạt động nghề nghiệp của bản thân b/ Kiến nghị: + Một là, xây dựng, hoàn thiện văn bản đạo, định hướng lĩnh vực giáo dục và đào tạo, đờng thời có biện pháp mạnh, hiệu quả việc quản lý Nhà nước đối với giáo dục và đào tạo + Hai là, tăng cường hợp tác quan hệ q́c tế có hiệu quả để phát huy được những ưu việt của giáo dục đại học giới, đồng thời tiết kiệm đến mức tới đa cho giáo dục nước nhà + Có chế độ ưu đãi tốt tạo động lực cho người làm công tác giáo dục TÀI LIỆU THAM KHẢO Bợ Giáo dục và Đào tạo (2014), Giáo trình Pháp luật đại cương (Dùng cho trường ĐH,CĐ không chuyên ngành luật), NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Vũ Bích Hiền (Chủ biên, 2015), Phát triển Quản lí Chương trình giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Công Hoàn (2006), Giao tiếp sư phạm, NXB Giáo dục 25 Giang Hà Huy (1999), Kĩ quản lí, NXB Thớng kê Q́c hợi nước Cợng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị Q́c gia Q́c hợi nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật trẻ em, NXB Chính trị Q́c gia Trường ĐHSP Hà Nội (2018), Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng II, NXB Đại học Sư phạm Phạm Viết Vượng (2004), Nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Giáo dục 26 ... THI? ? VÂN CAO THI? ? TUẤN Tổng phụ trách Đợi PHT CM NGƠ NGỌC TƯỜNG NGUYỄN THI? ? THANH KHỐI 1HẠNH KHỐI HỘI ĐỐNG NHÀ TRƯỜNG KHỐI KHỐI BAN ĐẠI DIỆN HỘI CHA MẸ HỌC SINH HỘI ĐỒNG THI ĐUA KHỐI KHEN TH? ?ỞNG... sân cho học sinh học th? ?̉ dục và chơi th? ?̉ thao, bàn ghế cần thay những bộ chưa phù hợp với lứa tuổi III.3 Trang thi? ??t bị văn phòng phục vụ công tác quản lý, dạy học: - Th? ? viện + Số phòng:... học sinh III.4 Thi? ??t bị dạy học hiệu sử dụng thi? ??t bị dạy học nhà trường: Văn phòng phẩm, sách giáo khoa và tài liệu tham khảo: Đầy đủ Hệ th? ?́ng đồ dùng dạy học: Sắp xếp gọn gàng theo khối

Ngày đăng: 20/03/2021, 17:28

Mục lục

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan