MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Cạnh tranh toàn cầu ngày càng trở nên gay gắt đã thúc đẩy các quốc gia, trong đó có Việt Nam phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Nước ta hiện đang trong giai đoạn thay đổi mô hình tăng trưởng kinh tế để nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia nhằm hướng tới sự phát triển thịnh vượng bền vững. Thực tế cho thấy, năng lực cạnh tranh của một quốc gia luôn có mối quan hệ tương hỗ mật thiết với năng lực cạnh tranh của các địa phương ở quốc gia đó. Vì thế, nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh ở nước ta là để góp phần tích cực vào nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam. Tại Việt Nam, tỉnh là cấp hành chính địa phương ngay sát dưới cấp Trung Ương, tỉnh có mối quan hệ trực tiếp và mật thiết với cấp Trung Ương; đồng thời, tỉnh có vai trò quan trọng trong việc thực thi các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước Trung Ương. Từ khi được Chính phủ phân quyền quản lý kinh tế, cấp tỉnh ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội, trong việc khai thác, thu hút và sử dụng các nguồn lực để phát triển bền vững. Tuy nhiên, hầu hết các tỉnh của Việt Nam hiện đang phải cạnh tranh gay gắt với các tỉnh bạn; đang phải đối mặt với tình trạng chồng chéo, thiếu đồng bộ trong các văn bản pháp quy của các bộ, ngành Trung Ương về vốn đầu tư, về đất đai, về quy hoạch phát triển, về môi trường đầu tư và kinh doanh; nhất là phải đối mặt với tình trạng thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa các sở, ngành hữu quan của tỉnh trong việc tháo gỡ khó khăn về sản xuất, kinh doanh cho doanh nghiệp và các thành phần kinh tế nhằm phát huy tối đa năng lực nội sinh của kinh tế địa phương… Hà Tĩnh là một tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung. Hà Tĩnh có vị trí địa - chính trị và địa - kinh tế rất quan trọng trong sự phát triển của Việt Nam, Lào và các nước tiểu vùng sông Mê Công. Thực hiện Nghị quyết 02/NQ -CP của Chính phủ về tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, Hà Tĩnh đã và đang triển khai nhiều giải pháp đồng bộ để nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh nhằm cải thiện mạnh mẽ môi trường kinh doanh và đầu tư để tạo ra sự phát triển bền vững. Kết quả bước đầu từ những nỗ lực trên của Hà Tĩnh đã làm gia tăng nhanh 1 chóng số lượng doanh nghiệp mới thành lập, làm giảm đáng kể tỷ lệ doanh nghiệp giải thể và ngừng hoạt động; làm giảm mạnh chi phí thời gian, chi phí không chính thức cho gia nhập thị trường của doanh nghiệp và người dân; làm gia tăng mạnh mẽ về số vốn đầu tư xã hội cho lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ…; nhất là chính quyền tỉnh đã tạo ra sự tiến bộ lớn về giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội; đời sống về mọi mặt của người dân của Hà Tĩnh bước đầu được cải thiện, nâng cao… Tuy nhiên, nhìn chung, chính quyền tỉnh Hà Tĩnh hiện vẫn chưa khai thác có hiệu quả dư địa lợi thế so sánh về tỷ lệ cao phổ cập trung học phổ thông để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; chưa khai thác hiệu quả dư địa lợi thế so sánh tuyệt đối về cảng biển nước sâu và vị trí đầu mối giao thông giữa hai miền Nam Bắc của Việt Nam và khu vực Tiểu vùng sông Mê Công để thu hút đầu tư nhằm biến Hà Tĩnh trở thành trung tâm logistics của miền Trung; chưa khai thác tốt dư địa lợi thế so sánh về danh lam, thắng cảnh, tài nguyên biển, về truyền thống văn hóa, lịch sử… để thu hút vốn đầu tư nhằm phát triển lĩnh vực du lịch; chưa khai thác phù hợp dư địa lợi thế so sánh về địa hình, địa lý, tài nguyên tự nhiên để thu hút nguồn vốn đầu tư và công nghệ hiện đại nhằm phát triển năng lượng sạch như điện gió, điện mặt trời; đồng thời để thu hút công nghệ hiện đại nhằm phát triển nông sản đặc hữu chất lượng cao… Hậu quả của tình trạng này là năng lực cạnh tranh của chính quyền tỉnh Hà Tĩnh hiện còn thấp, mới chỉ đạt mức trung bình so với cả nước; sự phát triển kinh tế - xã hội của Hà Tĩnh chưa cao, năng suất lao động chỉ đạt mức trung bình thấp, thu nhập bình quân đầu người đạt mức trung bình; hoạt động xóa đói, giảm nghèo chưa hiệu quả và bền vững so với nhiều tỉnh của khu vực Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung... Xuất phát từ thực tế trên, tác giả luận án đã lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Hà Tĩnh” cho nghiên cứu của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu của luận án Mục đích nghiên cứu là hoàn thành Luận án Tiến sĩ thuộc chuyên ngành Quản lý kinh tế và góp phần cung cấp thêm cơ sở khoa học cho việc hoàn thiện khái niệm năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, cho việc xác định các nhân tố cấu thành và tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh; cho việc xác định các nhân tố tác động và mô hình 2 lý thuyết đo lường các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh để vận dụng nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh của Hà Tĩnh nhằm vạch ra các hạn chế, nguyên nhân của hạn chế về năng lực cạnh tranh và đưa ra một số giải pháp phù hợp, khả thi để nâng cao năng lực cạnh tranh của Hà Tĩnh giai đoạn 2019 - 2030. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án Để thực hiện đề tài nghiên cứu về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, luận án cần phải trả lời các câu hỏi nghiên cứu chủ yếu sau đây: -Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh? -Các yếu tố cấu thành và tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh? -Nhân tố nào tác động đến thực trạng năng lực cạnh tranh của Hà Tĩnh? -Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Hà Tĩnh giai đoạn 2019 - 2030? Để trả lời các câu hỏi nghiên cứu nêu trên, luận án cần phải thực hiện 4 nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu tổng quan trong nước và quốc tế về lợi thế so sánh và cạnh tranh, năng lực cạnh tranh quốc gia và năng lực cạnh tranh cấp địa phương; vạch ra khoảng trống nghiên cứu có liên quan tới năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. Nhiệm vụ 2: Đề xuất khái niệm năng lực cạnh tranh cấp tỉnh; xác định yếu tố cấu thành và tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh; xác định các nhân tố tác động và đề xuất mô hình lý thuyết đo lường các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh; khái quát kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của một số tỉnh và đưa ra một số bài học kinh nghiệm cho tỉnh Hà Tĩnh trong giai đoạn tới. Nhiệm vụ 3: Vận dụng mô hình lý thuyết đo lường các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh để đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của tỉnh Hà Tĩnh; nêu ra hạn chế và nguyên nhân của hạn chế về năng lực cạnh tranh của tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2012 - 2017, có mở rộng xem xét đến năm 2018. Nhiệm vụ 4: Khái quát về bối cảnh trong nước và quốc tế; đưa ra một số quan điểm, định hướng và mục tiêu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2019 - 2030; đề xuất một số giải pháp phù hợp, khả thi để khắc phục các hạn chế về năng lực cạnh tranh của tỉnh Hà Tĩnh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2019 - 2030. 3 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án -Đối tượng nghiên cứu là năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của tỉnh Hà Tĩnh. -Phạm vi nghiên cứu về mặt nội dung: Mặc dù có nhiều chủ thể góp phần tạo ra năng lực cạnh tranh cấp tỉnh như chính quyền tỉnh, doanh nghiệp, hộ gia đình, cộng đồng dân cư, các tổ chức kinh tế như hợp tác xã, tổ hợp tác, quỹ đầu tư… nhưng trong khuôn khổ của luận án và dưới góc độ quản lý kinh tế, luận án chỉ nghiên cứu năng lực cạnh tranh của chủ thể quản lý kinh tế là chính quyền tỉnh. Với cách tiếp cận đó, năng lực cạnh tranh của chính quyền tỉnh được coi là năng lực cạnh tranh của cấp tỉnh trên địa bàn tỉnh. Luận án không nghiên cứu về năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia và cấp độ doanh nghiệp, mà chỉ nghiên cứu về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh; về các yếu tố cấu thành và tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, về các nhân tố tác động và mô hình lý thuyết đo lường các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. -Phạm vi nghiên cứu vê mặt thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của Hà Tĩnh giai đoạn 2012 - 2017; các số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu được sử dụng chủ yếu trong giai đoạn 2012 - 2017, có chọn lọc bổ sung số liệu của năm 2018. -Phạm vi nghiên cứu về mặt không gian: Luận án xác định phạm vi không gian nghiên cứu là địa bàn tỉnh Hà Tĩnh và có sự so sánh, đối chiếu với một số tỉnh trong khu vực Bắc Trung Bộ và khu vực duyên hải miền Trung của Việt Nam. 4.Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án 4.1. Phương pháp luận Để thực hiện đề tài nghiên cứu, luận án đã vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; đồng thời, luận án còn sử dụng tổng hợp các phương pháp có tính phổ biến trong nghiên cứu như phương pháp tính khách quan của sự xem xét, logic - lịch sử, từ trừu tượng đến cụ thể, lịch sử - cụ thể, phân tích, tổng hợp, so sánh, suy luận logic, SWOT, phương pháp thu thập tài liệu… Bằng việc sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, nhất là phương pháp suy luận logic tuyến tính, luận án đã tiến hành nghiên cứu đề tài theo trình tự với xuất phát điểm là tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan tới đề tài để xác định cơ sở lý luận để xây dựng khung lý thuyết của đề tài nghiên cứu; 4 vạch ra các khoảng trống nghiên cứu; vạch ra cơ sở lý luận của đề xuất khái niệm năng lực cạnh tranh cấp tỉnh; xác định chủ thể tạo ra năng lực cạnh tranh cấp tỉnh; xác định các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh cấp tỉnh; xác định các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh; xác định các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh; đề xuất mô hình lý thuyết các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh; khái quát kinh nghiệm của một số tỉnh có thể vận dụng cho nghiên cứu điển hình; vận dụng mô hình lý thuyết đo lường các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh do luận án đề xuất để nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Hà Tĩnh giai đoạn 2012 - 2017, có mở rộng đến năm 2018; chỉ ra các hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế đó; xác định bối cảnh trong nước và quốc tế tác động đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh; đưa ra một số quan điểm, định hướng và mục tiêu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Hà Tĩnh và đưa ra một số giải pháp phù hợp, khả thi để khắc phục những hạn chế đã phân tích nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2019 - 2030. Trong khi nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Hà Tĩnh, luận án đã so sánh, đối chiếu với các tỉnh còn lại của khu vực Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung để tìm ra điểm tương đồng, khác biệt cơ bản nhằm xác định một cách tiếp cận nghiên cứu phù hợp khi đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam. 4.2. Phương pháp nghiên cứu 4.2.1. Phương pháp phân tích SWOT Việc phân tích, đánh giá năng lực cạnh tranh của một tỉnh, mà Hà Tĩnh là trường hợp nghiên cứu điển hình phải dựa trên những phân tích rất cụ thể về điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của đối tượng nghiên cứu. Việc xác định đúng những điểm mạnh và cơ hội của đối tượng nghiên cứu sẽ giúp đưa ra bộ công cụ tác động phù hợp, hiệu quả để phát huy hết tiềm năng, thế mạnh của cấp tỉnh nhằm góp phần nâng cao hơn năng lực cạnh tranh của tỉnh. Việc xác định đúng những mặt yếu kém, thách thức của đối tượng nghiên cứu sẽ giúp đưa ra bộ công cụ tác động phù hợp, hiệu quả nhằm khắc phục tốt những hạn chế, bất cập trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh. Các thành phần trong phân tích SWOT có mối quan hệ khăng khít theo từng cặp. Cặp thứ nhất là S (Strengths) - O (Opportunities), tức cặp thế mạnh - cơ hội, trong đó thế mạnh là cơ sở, nền tảng để 5 tạo ra cơ hội, đến lượt nó, cơ hội lại tác động trở lại để củng cố thêm thế mạnh của đối tượng nghiên cứu. Cặp thứ hai là W (Weaknesses) - T (Threats), tức cặp yếu kém - thách thức, trong đó yếu kém là nguyên nhân chính gây ra những thách thức, khó khăn cho đối tượng nghiên cứu. Mặt thách thức cũng có tác động ngược trở lại với mặt yếu kém để làm trầm trọng thêm mặt yếu kém của đối tượng nghiên cứu. Các yếu tố S và W sẽ được sử dụng nhiều trong phần phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh; còn yếu tố O và T sẽ được sử dụng nhiều trong việc phân tích bối cảnh tác động đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. Việc xác định S, O, W, T chỉ có tính tương đối và luôn phải đặt trong mối quan hệ với sự vận động, biến đổi không ngừng của khách thể, đối tượng nghiên cứu. Theo đó, có thể S biến thành W, O biến thành T nếu chủ thể quản lý sử dụng công cụ tác động không phù hợp. 4.2.2. Phương pháp so sánh Việc phân tích, đánh giá năng lực cạnh tranh của tỉnh phải dựa trên sự so sánh với những tỉnh khác trong cùng khu vực, hoặc với các tỉnh trong toàn quốc. Việc so sánh phải dựa trên những số liệu thống kê, dựa trên những sự kiện xảy ra trên thực tế, nhất là phải xảy ra trong mối quan hệ có tính tương tác, ràng buộc và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nhân tố tác động, tiêu chí đánh giá, giữa các chỉ số đánh giá chung. Các số liệu và thực trạng vận động của đối tượng nghiên cứu xảy ra trên thực tế được thu thập qua nhiều năm và được so sánh theo cách tiếp cận suy luận logic tuyến tính. Mỗi kết luận so sánh định lượng được đưa ra đều phải thể hiện qua các số liệu so sánh cụ thể theo cùng một tiêu thức đánh giá, cùng thang đo giá trị và phải nằm trong cùng hệ giá trị chung được công nhận. Những kết luận so sánh định tính được đưa ra bằng suy luận logic qua so sánh thực trạng diễn biến hàng năm của đối tượng nghiên cứu trên thực tế. 4.2.3. Phương pháp phân tích Việc phân tích, đánh giá năng lực cạnh tranh của tỉnh phải dựa trên phương pháp phân tích có mối quan hệ biện chứng giữa phân tích hệ thống và phân tích thống kê. Phân tích hệ thống yêu cầu đặt đối tượng nghiên cứu trong tính chỉnh thể và tổng thể có sự tương tác, ràng buộc và phụ thuộc lẫn nhau giữa các phân hệ trong cùng hệ thống. Phân tích này sẽ đi vào bản chất và xác định rõ đối tượng nghiên cứu là gì, những nhân tố, tiêu chí tác động đến nó ra sao….; từ đó đề ra các giải pháp có tính chung nhất nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh điển hình 6 nghiên cứu. Phân tích thống kê được sử dụng nhằm tìm ra quy luật số lớn trong sự diễn biến của các con số, sự kiện xảy ra trong quá trình vận động của đối tượng nghiên cứu. Phân tích thống kê số liệu hàng năm về đối tượng nghiên cứu có thể được thể hiện bằng các số liệu có tính phân tích, hoặc tổng hợp; có tính quy nạp, hoặc diễn dịch; có thể được biểu diễn bằng hình vẽ, bảng biểu, mô hình hóa… để phản ánh sự vận động tuyến tính của đối tượng nghiên cứu theo từng năm. Nhờ phương pháp phân tích thống kê mô tả và thống kê suy luận mà đối tượng nghiên cứu luôn được tiếp cận dưới góc độ lịch sử - cụ thể và đa chiều trong sự vận động. Phương pháp phân tích thống kê giúp phân tích thực trạng vận động của đối tượng nghiên cứu theo thời gian trên địa bàn nghiên cứu và địa bàn tham chiếu, sau đó với thao tác so sánh giữa chúng để tìm ra cách tiếp cận phù hợp về đối tượng nghiên cứu là năng lực cạnh tranh của tỉnh Hà Tĩnh. 4.2.4. Phương pháp tổng hợp Phương pháp tổng hợp là phương pháp trái ngược với phương pháp phân tích. Phương pháp tổng hợp cho phép chúng ta đưa ra những nhận xét, đánh giá khoa học khái quát của riêng mình dựa trên cơ sở những kết quả phân tích khoa học trước đó. Rồi từ những nhận xét, đánh giá có tính khái quát đó, chúng ta có thể đưa ra những khuyến nghị bổ sung và phát triển thêm những hiểu biết sâu sắc về đối tượng nghiên cứu. Vai trò của phương pháp tổng hợp là khả năng liên kết các kết quả nghiên cứu cụ thể từ việc phân tích đối tượng nghiên cứu; là khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa để đi sâu vào bản chất của sự vật, đối tượng nghiên cứu. Chính điều này tạo ra tính chất lưỡng tính của quá trình nghiên cứu tổng hợp. Đó là nhờ có phương pháp tổng hợp mà ta có thể đưa ra những kết luận khái quát có tính định tính về bản chất sự vật, đối tượng nghiên cứu; cũng do tính khái quát của nó, mà phương pháp tổng hợp dễ tạo ra những kết luận khái quát có tính chủ quan. 4.2.5. Phương pháp logic Luận án sử dụng phương pháp logic để triển khai và phát triển các lập luận khoa học của mình. Phương pháp logic, nhất là logic tuyến tính thường được sử dụng khi xuất phát từ hệ thống khái niệm trung tâm, xuất phát từ những lập luận có tính hệ tiên đề, sau đó các lập luận khoa học được triển khai và phát triển qua việc suy diễn diễn dịch. Việc sử dụng phương pháp logic cho phép chúng ta bỏ qua những yếu tố ngẫu nhiên, mà chỉ cần chú trọng vào những yếu tố có tính chất quy 7 luật, yếu tố mang tính bản chất để đi sâu phân tích về đối tượng. Việc sử dụng phương pháp logic cho phép sử dụng những những kết luận thu được trước đó, hoặc dựa vào những chỉ dẫn khoa học được kế thừa để phát triển những lập luận khoa học nhằm đi sâu nghiên cứu bản chất của đối tượng nghiên cứu. Phương pháp logic, nhất là logic tuyến tính cho chúng ta một cái nhìn xuyên suốt sự vật hiện tượng khi bỏ qua các yếu tố ngẫu nhiên để nhận thức bản chất của đối tượng nghiên cứu. 4.2.6. Phương pháp thu thập tài liệu Luận án hoàn toàn sử dụng phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp. Loại tài liệu đầu tiên là các Niên giám Thống kê hàng năm của Tổng Cục Thống kê và Cục Thống kê của các tỉnh. Niên giám thống kê hàng năm luôn có độ tin cậy cao, vì nó được Tổng Cục Thống kê và Cục Thống kê các tỉnh công bố. Loại tài liệu tiếp theo là các công bố hàng năm về bộ chỉ số PCI của VCCI, các công bố hàng năm về các bộ chỉ số PAPI, PAR Index, SIPAS và ICT của các Bộ, ngành liên quan. Đây là những tài liệu có giá trị nghiên cứu rất cao và đảm bảo độ tin cậy. Loại tài liệu cuối cùng là các ấn phẩm đã công bố như sách tham khảo, chuyên khảo, các báo cáo khoa học định kỳ của các tổ chức kinh tế, khoa học - công nghệ; các bài báo khoa học; các công trình nghiên cứu khoa học như luận án Tiến sĩ, kỷ yếu khoa học, báo cáo về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của Ủy ban Nhân dân các tỉnh và các Sở chuyên ngành của các tỉnh… Có thể khẳng định rằng, những số liệu thống kê, những kết quả nghiên cứu được công bố về các bộ chỉ số nói trên, nhất là những kết luận khoa học trong các sách chuyên khảo, trong các bài báo khoa học, các kỷ yếu khoa học đã được công bố của các học giả trên thế giới và trong nước; các thông tin trong các báo cáo hàng năm về phát triển kinh tế - xã hội do Ủy ban Nhân dân tỉnh công bố; các nghị quyết của Tỉnh ủy, các báo cáo chuyên đề của các Sở chuyên ngành của các tỉnh, báo cáo của các tổ chức chính trị - xã hội… là những cứ liệu, những gợi ý, chỉ dẫn khoa học rất hữu ích cho tác giả luận án trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu của mình. 5.Đóng góp mới về khoa học của luận án -Từ góc độ quản lý kinh tế, luận án đưa ra khái niệm năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, một số yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh cấp tỉnh và tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. Cách tiếp cận nghiên cứu khái niệm năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh cấp tỉnh luôn gắn với chủ thể 8 quản lý kinh tế đã tạo ra năng lực cạnh tranh đó là chính quyền tỉnh. Đây là cách tiếp cận nghiên cứu hoàn toàn mới so với các nghiên cứu đã công bố trước đây. -Luận án đề xuất mô hình lý thuyết đo lường các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh có tính ứng dụng cao để phân tích các nhân tố tác động tới năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam, mà trong các nghiên cứu trước đây chưa đề cập tới. 6.Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án 6.1. Về lý luận Dưới góc độ quản lý kinh tế, luận án nêu ra khái niệm năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, các yếu tố cấu thành và tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh; đề xuất mô hình lý thuyết đo lường các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc xây dựng mô hình lý thuyết hoàn chỉnh về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh và nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh ở Việt Nam. 6.2. Về thực tiễn Trong phạm vi nghiên cứu về nội dung, luận án xác định chủ thể quản lý kinh tế tạo ra năng lực cạnh tranh cấp tỉnh là chính quyền tỉnh, vì thế năng lực cạnh tranh của chính quyền tỉnh được coi là năng lực cạnh tranh của tỉnh; nêu ra các yếu tố cấu thành và tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh; xác định các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh và vận dụng mô hình lý thuyết đo lường các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh do luận án xây dựng để đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Hà Tĩnh giai đoạn 2012 - 2017; chỉ ra hạn chế và nguyên nhân của hạn chế về năng lực cạnh tranh của Hà Tĩnh; đưa ra một số giải pháp phù hợp, khả thi để nâng cao năng lực cạnh tranh của Hà Tĩnh nhằm phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh một cách hiệu quả, bền vững trong giai đoạn 2019 - 2030. 7. Cấu trúc của Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các công trình khoa học đã công bố, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án được chia thành 4 chương: Chương 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Chương 3: Thực trạng năng lực cạnh tranh của tỉnh Hà Tĩnh Chương 4: Quan điểm, định hướng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2019 - 2030
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NÔNG MINH TRANG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỈNH HÀ TĨNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NÔNG MINH TRANG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỈNH HÀ TĨNH Ngành : Quản lý Kinh tế Mã số : 9.34.04.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Đình Thọ TS Lương Minh Huân HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Nông Minh Trang i MỤC LỤC Trang bìa Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt viii Danh mục bảng ix Danh mục hình x MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 10 1.1 Các nghiên cứu lợi so sánh cạnh tranh, lực cạnh tranh quốc gia lực cạnh tranh địa phương 10 1.1.1 Các nghiên cứu lợi so sánh cạnh tranh 10 1.1.2 Các nghiên cứu lực cạnh tranh quốc gia lực cạnh tranh địa phương 13 1.2 Cơ sở lý luận khái niệm lực cạnh tranh cấp tỉnh 20 1.2.1 Lý luận chuyển hóa lợi so sánh thành nguồn lực cạnh tranh 20 1.2.2 Lý luận chuyển hóa nguồn lực lực thành lợi cạnh tranh 23 1.2.3 Lý luận chuyển hóa lợi cạnh tranh thành lực cạnh tranh 28 1.3 Cơ sở lý luận mơ hình lý thuyết đo lường nhân tố tác động đến lực cạnh tranh cấp tỉnh 31 1.3.1 Khung phân tích lực cạnh tranh địa phương Vũ Thành Tự Anh 31 1.3.2 Mơ hình Kim Cương Michael Porter 33 1.3.3 Mơ hình Tam giác Năng lực cạnh tranh Lall, Abramovitz cộng 34 1.4 Các kết luận rút từ tổng quan cơng trình nghiên cứu xác định khoảng trống nghiên cứu liên quan đến đề tài 35 1.4.1 Các kết luận rút từ tổng quan cơng trình nghiên cứu 35 1.4.2 Khoảng trống nghiên cứu lực cạnh tranh cấp tỉnh 37 ii Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH 38 2.1 Khái niệm lực cạnh tranh cấp tỉnh 38 2.1.1 Cơ sở lý luận khái niệm lực cạnh tranh cấp tỉnh 38 2.1.2 Đề xuất khái niệm lực cạnh tranh cấp tỉnh luận án .43 2.2 Các yếu tố cấu thành lực cạnh tranh cấp tỉnh 50 2.2.1 Năng lực khai thác, thu hút, sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao quyền tỉnh 50 2.2.2 Năng lực khai thác, thu hút, sử dụng nguồn lực đầu tư tài cơng nghệ đại quyền tỉnh 51 2.2.3 Năng lực liên kết hợp tác quyền tỉnh 51 2.2.4 Năng lực thích ứng trước cố, biến cố quyền tỉnh .52 2.2.5 Năng lực đổi sáng tạo quyền tỉnh 52 2.2.6 Năng lực quản lý điều hành quyền tỉnh 53 2.3 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh cấp tỉnh 55 2.3.1 Khả phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 55 2.3.2 Khả huy động nguồn lực tài công nghệ đại 55 2.3.3 Khả liên kết hợp tác 56 2.3.4 Khả dự báo xử lý tình huống, cố, biến cố, thảm họa 56 2.3.5 Khả đổi sáng tạo 56 2.3.6 Khả trì, nâng cao hiệu quản lý điều hành 57 2.4 Các nhân tố tác động đến lực cạnh tranh cấp tỉnh đề xuất mơ hình lý thuyết đo lường nhân tố tác động đến lực cạnh tranh cấp tỉnh .57 2.4.1 Các nhân tố tác động đến lực cạnh tranh cấp tỉnh 57 2.4.2 Mơ hình lý thuyết đo lường nhân tố tác động đến lực cạnh tranh cấp tỉnh 62 2.5 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh số tỉnh Việt Nam học kinh nghiệm tỉnh Hà Tĩnh 65 2.5.1 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh số tỉnh Việt Nam 65 2.5.2 Bài học kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh Hà Tĩnh 68 iii Chương 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỈNH HÀ TĨNH 70 3.1 Vài nét giới thiệu tổng quát Hà Tĩnh 70 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 70 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 72 3.2 Thực trạng lực cạnh tranh cấp tỉnh Hà Tĩnh 73 3.2.1 Thực trạng lực khai thác, thu hút, sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao quyền tỉnh Hà Tĩnh 73 3.2.2 Thực trạng lực khai thác, thu hút, sử dụng nguồn lực đầu tư tài cơng nghệ đại quyền tỉnh Hà Tĩnh 77 3.2.3 Thực trạng lực liên kết hợp tác quyền tỉnh Hà Tĩnh 89 3.2.4 Thực trạng lực thích ứng trước biến cố, cố quyền tỉnh Hà Tĩnh 93 3.2.5 Thực trạng lực đổi sáng tạo quyền tỉnh Hà Tĩnh 94 3.2.6 Thực trạng lực quản lý điều hành quyền tỉnh Hà Tĩnh 99 3.3 Một số hạn chế nguyên nhân hạn chế lực cạnh tranh quyền tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2012 – 2017 105 3.3.1 Hạn chế nguyên nhân hạn chế lực khai thác, thu hút, sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao quyền tỉnh Hà Tĩnh 106 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế lực khai thác, thu hút, sử dụng nguồn đầu tư tài cơng nghệ đại quyền tỉnh Hà Tĩnh 108 3.3.3 Hạn chế nguyên nhân hạn chế lực liên kết hợp tác quyền tỉnh Hà Tĩnh 110 3.3.4 Hạn chế nguyên nhân hạn chế lực thích ứng trước cố, biến cố quyền tỉnh Hà Tĩnh 111 3.3.5 Hạn chế, nguyên nhân hạn chế lực đổi sáng tạo quyền tỉnh Hà Tĩnh 112 3.3.6 Hạn chế, nguyên nhân hạn chế lực quản lý điều hành quyền tỉnh Hà Tĩnh 112 iv Chương 4: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2019-2030 116 4.1 Bối cảnh nước quốc tế ảnh hưởng đến lực cạnh tranh tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2019 - 2030 116 4.1.1 Bối cảnh nước ảnh hưởng đến lực cạnh tranh tỉnh Hà Tĩnh 116 4.1.2 Bối cảnh quốc tế ảnh hưởng đến lực cạnh tranh tỉnh Hà Tĩnh 120 4.2 Quan điểm định hướng nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2019 - 2030 125 4.2.1 Quan điểm nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2012-2030 125 4.2.2 Định hướng nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2019 -2030 127 4.3 Một số mục tiêu cần thực nhằm nâng cao lực cạnh tranh Hà Tĩnh 128 4.3.1 Mục tiêu kinh tế 128 4.3.2 Mục tiêu xã hội 129 4.3.3 Mục tiêu môi trường 130 4.3.4 Mục tiêu tái cấu kinh tế 130 4.4 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2019 - 2030 132 4.4.1 Thu hút nhân tài đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 132 4.4.2 Chú trọng phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo hướng xanh 134 4.4.3 Đẩy mạnh hợp tác công tư liên kết, hợp tác kinh tế đa phương để nâng cao lực nội sinh kinh tế Hà Tĩnh 136 4.4.4 Hoàn thiện cơng tác dự báo xây dựng tình huống, cố giả định 139 4.4.5 Tạo dựng môi trường sinh thái để phát triển khả đổi sáng tạo 141 4.4.6 Nâng cao lực kiến tạo phục vụ quyền tỉnh Hà Tĩnh 143 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN Công nghiệp CNTT Công nghệ thông tin DN Doanh nghiệp FDI Đầu tư trực tiếp nước GTSX Giá trị sản xuất GTVT Giao thông vận tải HTX Hợp tác xã ICT Chỉ số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng công nghệ thông tin QLKT Quản lý kinh tế KH&CN Khoa học & Công nghệ KT Kinh tế KKT Khu kinh tế KT-XH Kinh tế - xã hội LTCT Lợi cạnh tranh LTSS Lợi so sánh MTKD Môi trường kinh doanh NLCT Năng lực cạnh tranh NSLĐ Năng suất lao động PAPI Chỉ số Quản trị Hành cơng cấp tỉnh Par Index Chỉ số cải cách hành Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương PCI Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh SIPAS Chỉ số hài lòng người dân, tổ chức phục vụ quan hành Nhà nước SX-KD Sản xuất - kinh doanh TTHC Thủ tục hành TW Trung Ương UBND Ủy ban Nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Lực lượng lao động % lao động qua đào tạo 74 Bảng 3.2: Vốn đầu tư thực địa bàn theo giá hành Hà Tĩnh giai đoạn 2012, 2015, 2107 78 Bảng 3.3: GTSX nông, lâm, thủy sản Hà Tĩnh giai đoạn 2012-2017 79 Bảng 3.4: Xếp hạng số ICT tỉnh Bắc Trung Bộ giai đoạn 2016-2018 82 Bảng 3.5: Vốn đầu tư từ khu vực tư nhân phát triển du lịch Bắc Trung Bộ .83 Bảng 3.6: Vốn đầu tư FDI số tỉnh Bắc Trung Bộ giai đoạn 2016 - 2017 825 Bảng 3.7: Chỉ số phát triển số lượng DN thành lập Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung so với nước giai đoạn 2016-2017 87 vii Phụ lục 3: Điểm số PCI thứ hạng Hà Tĩnh so với tỉnh duyên hải miền Trung nước 2012, 2015 2018 Tỉnh 2012 Thứ Điểm hạng/cả nước Thứ hạng/ vùng Điểm 2015 Thứ hạng/cả nước Thứ hạng/ vùng Điểm 2018 Thứ hạng/cả nước Thứ hạng/ vùng Hà Tĩnh 56.27 35 57.2 45 10 63.99 23 Bình Định 63.06 59.23 20 64.04 20 Đà Nẵng 61.71 12 68.34 1 67.65 Khánh Hòa 58.82 24 58.69 27 64.42 17 Nghệ An 58.33 46 11 58.47 32 64.08 19 Phú Yên 53.36 52 12 56.15 55 12 61.69 51 10 Quảng Bình 55.84 38 56.71 50 11 61.06 54 12 Quảng Nam 60.27 15 61.06 65.85 Quảng Ngãi 58.33 27 59.7 15 62.4 41 Quảng Trị 55.91 37 57.32 43 61.16 53 11 TT-Huế Thanh Hóa 57.12 55.11 30 44 10 58.52 60.74 29 10 63.51 63.94 30 25 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PCI 2012, 2015, 2018 Pl Phụ lục 4: Điểm số thứ hạng tiêu “Gia nhập thị trường” tỉnh duyên hải miền Trung 2012, 2015, 2018 2012 2015 2018 Thứ Thứ Thứ Điểm hạng Điểm hạng Điểm hạng trong vùng vùng vùng 8.96 8.61 8.26 Hà Tĩnh 9.6 9.0 6.85 11 Bình Định 9.13 9.19 7.94 Đà Nẵng 8.72 11 7.99 11 7.39 Khánh Hòa 8.89 8.63 7.57 Nghệ An 9.08 8.74 8.45 Phú Yên 8.76 10 8.55 7.69 Quảng Bình Quảng Nam 9.02 8.52 7.56 9.3 7.8 12 6.8 12 Quảng Ngãi 9.05 8.66 7.45 Quảng Trị 9.2 8.67 8.5 TT-Huế 5.87 12 8.44 10 6.93 10 Thanh Hóa Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PCI 2012, 2015, 2018 Phụ lục 5: Điểm số thứ hạng tiêu “Tiếp cận đất đai sử dụng đất” tỉnh duyên hải miền Trung 2012, 2015, 2018 2012 Điểm Hà Tĩnh Bình Định Đà Nẵng Khánh Hòa Nghệ An 7.61 7.12 5.67 6.56 5.79 Thứ hạng vùng 11 10 2015 Điểm 5.18 6.05 6.35 5.33 5.38 Thứ hạng vùng 12 11 2018 Điểm 6.36 7.11 7.23 5.82 7.08 Phú Yên 5.94 5.98 6.36 7.72 5.86 6.14 Quảng Bình 5.82 6.52 6.55 Quảng Nam 6.37 5.63 6.74 Quảng Ngãi Quảng Trị 6.45 5.87 7.02 5.43 12 5.37 10 7.07 TT-Huế 6.37 5.74 6.22 Thanh Hóa Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PCI 2012, 2015, 2018 Pl Thứ hạng vùng 12 11 10 Phụ lục 6: Điểm số thứ hạng tiêu “Tính minh bạch” tỉnh duyên hải miền Trung 2012, 2015, 2018 2012 2015 Điểm Thứ Điểm Thứ Điểm hạng hạng trong vùng vùng 5.86 6.71 6.25 Hà Tĩnh 5.79 6.17 6.54 Bình Định 6.58 7.33 6.32 Đà Nẵng 5.96 6.28 6.25 Khánh Hòa Nghệ An 5.85 6.37 6.43 5.28 12 5.7 12 6.01 Phú Yên 6.2 6.8 6.45 Quảng Bình 5.72 6.11 10 6.33 Quảng Nam 5.71 10 6.67 6.65 Quảng Ngãi 5.35 11 6.06 11 6.58 Quảng Trị 6.67 6.59 6.95 TT-Huế 5.87 6.7 6.21 Thanh Hóa Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PCI 2012, 2015, 2018 2018 Thứ hạng vùng 10 12 11 Phụ lục 7: Điểm số thứ hạng tiêu “Chi phí thời gian” tỉnh duyên hải miền Trung 2012, 2015, 2018 2012 2015 Điểm Thứ Điểm Thứ Điểm hạng hạng trong vùng vùng 5.15 11 6.45 6.51 Hà Tĩnh 6.89 7.47 7.36 Bình Định 6.03 7.5 7.29 Đà Nẵng 6.09 6.06 10 6.97 Khánh Hòa 5.73 6.22 6.18 Nghệ An Phú Yên 5.79 7.41 7.4 5.11 12 6.23 6.3 Quảng Bình 7.18 7.55 6.81 Quảng Nam 5.96 6.99 7.24 Quảng Ngãi 5.5 6.39 6.76 Quảng Trị 5.24 10 5.72 12 5.92 TT-Huế 6.35 5.92 11 6.3 Thanh Hóa Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PCI 2012, 2015, 2018 Pl 2018 Thứ hạng vùng 11 12 10 Phụ lục 8: Điểm số thứ hạng tiêu “Chi phí khơng thức” tỉnh dun hải miền Trung 2012, 2015, 2018 2012 2015 2018 Điểm Thứ Điểm Thứ Điểm Thứ hạng hạng hạng trong vùng vùng vùng 5.02 12 4.52 5.36 Hà Tĩnh 7.07 5.34 5.72 Bình Định 6.77 6.11 6.54 Đà Nẵng 6.73 4.52 10 6.19 Khánh Hòa Nghệ An 6.19 4.28 11 4.71 11 5.9 5.59 5.52 Phú Yên 7.24 4.7 4.54 12 Quảng Bình 7.75 6.45 6.39 Quảng Nam 7.64 4.84 6.04 Quảng Ngãi 5.86 4.13 12 5.55 Quảng Trị 5.78 10 5.2 5.9 TT-Huế 5.75 11 4.74 4.96 10 Thanh Hóa Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PCI 2012, 2015, 2018 Phụ lục 9: Điểm số thứ hạng tiêu “Cạnh tranh bình đẳng” tỉnh duyên hải miền Trung 2012, 2015, 2018 2012 Điểm 2015 Thứ hạng vùng Điểm 2018 Thứ Điểm hạng vùng 3.35 12 4.73 Hà Tĩnh 4.85 6.02 Bình Định 4.77 4.91 Đà Nẵng 4.41 5.79 Khánh Hòa 5.25 4.94 Nghệ An 4.98 5.62 Phú Yên N/A Quảng Bình 3.69 10 5.34 4.16 5.34 Quảng Nam 4.49 4.57 Quảng Ngãi 4.92 3.68 Quảng Trị 4.48 4.96 TT-Huế 3.44 11 4.72 Thanh Hóa Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PCI 2012, 2015, 2018 Pl Thứ hạng vùng 11 12 10 Phụ lục 10: Điểm số thứ hạng tiêu “Tính động tiên phong quyền tỉnh” tỉnh duyên hải miền Trung 2012, 2015, 2018 2012 2015 2018 Điểm Thứ Điểm Thứ Điểm hạng hạng trong vùng vùng 5.1 4.85 4.59 Hà Tĩnh 6.17 4.87 5.48 Bình Định 5.71 6.17 5.96 Đà Nẵng 5.43 4.48 5.83 Khánh Hòa Nghệ An 3.16 11 4.58 5.6 3.91 10 4.13 10 5.17 Phú Yên 2.61 12 3.66 12 5.3 Quảng Bình 4.02 5.13 6.23 Quảng Nam 5.2 3.97 11 5.33 Quảng Ngãi 4.8 4.31 6.08 Quảng Trị 5.23 4.29 5.34 TT-Huế 4.17 4.32 5.88 Thanh Hóa Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PCI 2012, 2015, 2018 Thứ hạng vùng 12 11 10 Phụ lục 11: Điểm số thứ hạng tiêu “Dịch vụ hỗ trợ DN” tỉnh duyên hải miền Trung 2012, 2015, 2018 2012 2015 Thứ Điểm Thứ Điểm hạng hạng trong vùng vùng 4.13 5.75 6.97 Hà Tĩnh 4.29 5.23 12 6.2 Bình Định 4.78 6.06 6.3 Đà Nẵng 4.18 5.93 7.14 Khánh Hòa 3.98 6.02 7.49 Nghệ An 4.03 5.33 11 6.16 Phú Yên Quảng Bình 3.2 12 5.5 10 6.09 5.09 5.77 7.01 Quảng Nam 3.85 5.95 6.25 Quảng Ngãi 3.75 10 5.78 5.66 Quảng Trị 3.66 11 5.57 5.88 TT-Huế 5.51 6.06 7.37 Thanh Hóa Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PCI 2012, 2015, 2018 Tỉnh Điểm 2018 Pl Thứ hạng vùng 10 12 11 Phụ lục 12: Điểm số thứ hạng tiêu “Đào tạo lao động” tỉnh duyên hải miền Trung 2012, 2015, 2018 2012 2015 Thứ Điểm Thứ Điểm hạng hạng trong vùng vùng 5.32 5.56 10 6.98 Hà Tĩnh 5.4 6.1 6.55 Bình Định 5.57 7.62 7.92 Đà Nẵng 4.97 6.52 6.28 Khánh Hòa Nghệ An 4.85 5.81 6.44 4.2 12 5.13 12 6.11 Phú Yên 5.24 5.2 11 6.6 Quảng Bình 4.73 5.76 6.59 Quảng Nam 4.63 11 5.81 6.21 Quảng Ngãi 5.16 5.93 6.27 Quảng Trị 4.64 10 6.09 6.3 TT-Huế 4.95 6.82 6.88 Thanh Hóa Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PCI 2012, 2015, 2018 Tỉnh Điểm 2018 Thứ hạng vùng 12 11 10 Phụ lục 13: Điểm số thứ hạng tiêu “Thiết chế pháp lý an ninh trật tự” tỉnh duyên hải miền Trung 2012, 2015, 2018 2012 2015 Thứ hạng Điểm Thứ hạng Điểm Thứ hạng trong vùng vùng vùng 2.46 10 4.84 11 5.99 Hà Tĩnh 3.61 5.56 6.69 Bình Định Đà Nẵng 3.05 6.46 6.7 3.11 5.51 6.01 Khánh Hòa 2.45 11 5.58 5.9 10 Nghệ An 3.66 4.84 12 6.21 Phú Yên 2.45 12 6.06 5.67 12 Quảng Bình 4.7 6.8 6.47 Quảng Nam 2.92 7.09 5.83 11 Quảng Ngãi Quảng Trị 3.64 5.14 6.19 3.79 5.08 10 6.86 TT-Huế 4.42 5.83 6.06 Thanh Hóa Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PCI 2012, 2015, 2018 Tỉnh Điểm 2018 Pl Phụ lục 14: Điểm thứ hạng PAPI tỉnh duyên hải miền Trung so với nước 2012, 2015 2017 (Chưa có trọng số) 2012 2015 Thứ hạng Tỉnh Điểm Trong Cả vùng nước 2017 Thứ hạng Điểm Trong vùng Cả nước Thứ hạng Điểm Trong vùng Cả nước Hà Tĩnh 37.69 16 42.33 1 38.2 12 Bình Định 39.81 36.09 23 38.35 Đà Nẵng 39.55 36.69 16 37.21 25 Khánh Hòa 31.83 12 63 33.39 11 57 35.58 12 48 Nghệ An 37.13 22 36.36 22 35.75 11 44 Phú Yên 35.8 11 43 33.79 10 54 36.28 34 Quảng Bình 40.62 1 36.55 18 39.53 1 Quảng Nam 37.51 17 36.53 20 37.08 27 Quảng Ngãi 36.22 10 38 31.76 12 62 36.25 35 Quảng Trị 39.35 38.17 37.63 15 TT-Huế 36.84 28 35.95 24 36.03 10 37 Thanh Hóa 37.29 30 37.53 37.35 20 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PAPI 2012, 2015, 2017 Pl Phụ lục 15: Điểm thứ hạng tiêu “Công khai, minh bạch” tỉnh duyên hải miền Trung so với nước 2012, 2015 2017 2012 2015 Thứ hạng Tỉnh Điểm Trong vùng Cả nước 2017 Thứ hạng Điểm Trong vùng Cả nước Thứ hạng Điểm Trong vùng Cả nước Hà Tĩnh 6.18 12 7.24 1 6.36 Bình Định 6.12 17 5.65 23 5.72 28 Đà Nẵng 6.1 18 5.48 30 5.51 37 Khánh Hòa 4.98 12 58 4.7 11 61 5.42 11 45 Nghệ An 6.13 12 5.9 12 5.51 38 Phú Yên 6.07 20 5.21 10 42 5.52 36 Quảng Bình 6.95 1 5.28 38 6.47 1 Quảng Nam 5.82 10 29 5.54 25 5.46 10 42 Quảng Ngãi 5.99 23 4.6 12 62 5.26 12 54 Quảng Trị 6.88 2 6.02 5.92 19 TT-Huế 5.66 11 41 5.4 33 5.50 39 Thanh Hóa 6.09 19 5.94 5.85 23 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PAPI 2012, 2015, 2017 Pl Phụ lục 16: Điểm thứ hạng tiêu “Trách nhiệm giải trình với người dân” tỉnh duyên hải miền Trung so với nước 2012, 2015, 2017 2012 2015 Thứ hạng Tỉnh Điểm Trong vùng Cả nước 2017 Thứ hạng Điểm Trong Cả vùng nước Thứ hạng Điểm Trong vùng Cả nước Hà Tĩnh 6.0 15 7.51 1 4.65 12 51 Bình Định 6.3 5.94 15 5.36 16 Đà Nẵng 6.04 14 5.85 17 4.71 11 49 Khánh Hòa 4.67 12 62 5.2 12 52 4.84 42 Nghệ An 6.15 12 6.05 10 5.02 35 Phú Yên 5.59 10 37 5.32 11 46 5.3 19 Quảng Bình 6.89 6.14 5.42 11 Quảng Nam 6.59 31 5.52 38 4.98 36 Quảng Ngãi 5.75 27 5.39 10 43 5.45 Quảng Trị 6.42 6.41 5.51 TT-Huế 5.54 11 39 5.58 33 4.74 10 47 Thanh Hóa 5.63 33 5.74 20 5.25 21 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PAPI 2012, 2015, 2017 Pl.10 Phụ lục 17: Điểm thứ hạng tiêu “Kiểm soát tham nhũng khu vực công” tỉnh duyên hải miền Trung so với nước 2012, 2015, 2017 2012 2015 Thứ hạng Tỉnh Điểm Trong vùng Cả nước 2017 Thứ hạng Điểm Trong vùng Cả nước Thứ hạng Điểm Trong vùng Cả nước Hà Tĩnh 5.87 37 6.67 6.56 21 Bình Định 6.99 6.11 22 7.19 Đà Nẵng 6.82 5.58 43 6.96 Khánh Hòa 4.49 12 62 5.55 44 5.98 11 43 Nghệ An 5.79 11 42 5.51 10 46 5.86 12 47 Phú Yên 6.29 19 5.28 11 52 6.23 36 Quảng Bình 6.06 32 5.94 30 7.15 Quảng Nam 6.51 11 6.51 11 6.73 12 Quảng Ngãi 5.84 10 39 5.38 12 51 6.62 16 Quảng Trị 6.69 6.69 6.32 29 TT-Huế 6.12 27 6.02 25 6.21 10 37 Thanh Hóa 5.91 36 6.42 12 6.6 19 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PAPI 2012, 2015, 2017 Pl.11 Phụ lục 18: Điểm thứ hạng tiêu “ Thủ tục hành công” tỉnh duyên hải miền Trung so với nước 2012, 2015, 2017 2012 2015 Thứ hạng 2017 Thứ hạng Tỉnh Điểm Hà Tĩnh 7.13 15 7.3 Bình Định 7.11 20 6.69 Đà Nẵng 7.47 7.18 Khánh Hòa 6.43 12 60 6.54 Nghệ An 7.02 28 6.91 Phú Yên 6.63 11 55 6.28 Quảng Bình 7.44 Quảng Nam 7.01 Quảng Ngãi 6.86 Quảng Trị Trong Cả vùng nước Điểm Trong Cả vùng nước Thứ hạng Điểm Trong vùng Cả nước 7.11 35 45 7.25 23 12 7.41 10 6.89 11 56 25 7.05 41 11 61 7.12 34 7.21 7.45 32 6.42 10 56 6.98 10 48 10 43 5.9 12 63 7.35 15 7.03 27 6.74 40 6.89 12 58 TT-Huế 7.34 6.71 43 7.08 37 Thanh Hóa 7.25 11 7.18 7.28 19 51 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PAPI 2012, 2015, 2017 Pl.12 Phụ lục 19: Điểm thứ hạng tiêu “Quản trị môi trường” “Quản trị điện tử” tỉnh duyên hải miền Trung 2018 Quản trị mơi trường Tỉnh Hà Tĩnh Bình Định Đà Nẵng Khánh Hịa Nghệ An Phú n Quảng Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Trị TT-Huế Thanh Hóa Quản trị điện tử Thứ hạng Thứ hạng Điểm Trong Cả nước Điểm Trong Cả nước vùng vùng 4.39 38 3.32 18 4.02 12 54 2.73 50 4.1 11 49 4.24 1 4.43 37 2.78 47 4.48 35 3.7 4.93 13 2.16 11 60 4.76 23 2.95 38 4.68 25 2.47 10 56 4.34 10 41 1.93 12 63 4.76 22 3.05 34 4.97 21 2.65 53 4.62 29 3.45 12 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PAPI 2018 Phụ lục 20: Điểm thứ hạng số PAR Index tỉnh duyên hải miền Trung so với vùng nước giai đoạn 2016 - 2018 Tỉnh 2016 Điểm Vùng 2017 Vùng 2018 Vùng Cả Cả Điểm Điểm nước nước Hà Tĩnh 78.95 17 81.55 17 79.11 72.17 10 41 70.29 10 59 73.8 Bình Định 90.32 1 84.4 83.7 Đà Nẵng 80.84 12 83.97 79.54 Khánh Hòa 72.75 38 78.27 31 76.97 Nghệ An Phú Yên 77.41 20 72.96 54 69.53 12 Quảng Bình 71.37 11 43 76.86 37 75.67 Quảng Nam 73.66 32 73.27 52 75.22 Quảng Ngãi 66.19 12 59 59.69 12 63 73.39 10 Quảng Trị 80.03 14 81.5 18 76.9 TT-Huế 81.24 10 79.87 23 78.9 Thanh Hóa 73.07 35 69.94 11 61 73.19 11 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PAR Index giai đoạn 2016 - 2018 Pl.13 Cả nước 13 53 11 29 63 37 44 56 30 16 57 Phụ lục 21: Điểm thứ hạng số SIPAS tỉnh duyên hải miền Trung giai đoạn 2017-2018 Tỉnh 2017 Điểm % 86.68 81.43 86.19 69.42 78.99 77.01 78.71 83.16 74.84 83.13 81.35 80.58 Hà Tĩnh Bình Định Đà Nẵng Khánh Hịa Nghệ An Phú n Quảng Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Trị TT-Huế Thanh Hóa 2018 Thứ hạng vùng 12 10 11 Điểm % 92.17 71.81 87.43 79.79 81.87 82.04 84.78 83.31 81.07 73.31 82.25 86.75 Thứ hạng vùng 12 10 11 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo SIPAS giai đoạn 2017 - 2018 Phụ lục 22: Chỉ số phát triển số lượng DN hoạt động Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung so với nước giai đoạn 2016 - 2017 Khu vực Số DN hoạt động 2016 Số DN hoạt động 2017 505.059 560.417 Cả nước Bắc Trung Bộ Duyên 63.861 73.705 hải miền Trung Thanh Hoá 6.955 8.667 Nghệ An 7.577 8.935 Hà Tĩnh 3.382 3.786 Quảng Bình 2.847 3.286 Quảng Trị 2.085 2.255 TT- Huế 3.315 3.630 Đà Nẵng 13.285 15.127 Quảng Nam 4.536 5.222 Quảng Ngãi 3.222 3.792 Bình Định 4.383 4.999 Phú Yên 1.746 2.026 Khánh Hoà 5.994 6.993 Ninh Thuận 1.379 1.588 Bình Thuận 3.155 3.399 Nguồn: Niên giám thống kê VN 2017 Pl.14 Chỉ số phát triển DN hoạt động 2017/2016 (%) 111,0 115,4 124,6 117,9 111,9 115,4 108,2 109,5 113,9 115,1 117,7 114,1 116,0 116,7 115,2 107,7 Phụ lục 23: Điểm số tiêu “Xây dựng tổ chức thực Văn quy phạm pháp luật tỉnh” tỉnh duyên hải miền Trung giai đoạn 2016 - 2018 Năm Tỉnh 2016 (Max= 10) 2017 (Max= 10) 2018 (Max= 9) 8.55 8.65 Hà Tĩnh Bình Định 8.54 8.43 Đà Nẵng 8.6 8.18 Khánh Hòa 6.5 8.46 8.32 Nghệ An 5.5 8.28 6.68 Phú Yên 6.15 8.31 Quảng Bình 8.62 8.62 7.5 8.31 7.81 Quảng Nam Quảng Ngãi 6.65 8.11 Quảng Trị 7.65 8.52 TT-Huế 6.5 8.33 8.87 Thanh Hóa 8.46 6.02 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ báo cáo PAR Index giai đoạn 2016 – 2018 Phụ lục 24: Điểm số tiêu “Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức” tỉnh duyên hải miền Trung giai đoạn 2016 - 2018 Năm Tỉnh 2016 (Max= 10) 2017 (Max= 16) 2018 (Max= 13.5) Hà Tĩnh 13.48 10.63 9.81 8.7 Bình Định Đà Nẵng 11.69 11.67 Khánh Hòa 7.5 12.01 8.9 Nghệ An 5.75 11.64 10.49 Phú Yên 10.89 9.42 6.5 12.38 9.04 Quảng Bình Quảng Nam 5.25 8.89 10.29 Quảng Ngãi 6.5 8.44 9.64 Quảng Trị 11.47 11.32 TT-Huế 4.5 10.52 10.57 Thanh Hóa 8.36 9.9 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ báo cáo PAR Index giai đoạn 2016 - 2018 Pl.15 Phụ lục 25: Điểm số tiêu “Hiện đại hóa hành chính” tỉnh duyên hải miền Trung giai đoạn 2016 – 2018 Năm Tỉnh 2016 (Max= 5) 2017 (Max= 16) 2018 (Max= 13.5) Hà Tĩnh 4.25 10.85 8.49 2.25 5.99 9.28 Bình Định Đà Nẵng 13.6 11.09 Khánh Hòa 3.75 13.37 12.05 Nghệ An 4.5 10.41 9.12 Phú Yên 1.75 8.92 7.54 Quảng Bình 2.25 7.33 7.7 Quảng Nam 2.25 8.16 8.62 1.25 5.69 7.64 Quảng Ngãi Quảng Trị 9.23 8.24 TT-Huế 12.18 11.6 Thanh Hóa 4.25 7.76 9.8 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ báo cáo PAR Index giai đoạn 2016 - 2018 Phụ lục 26: Điểm số tiêu “Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức” tỉnh duyên hải miền Trung giai đoạn 2016 - 2018 Năm 2016 2017 2018 Tỉnh (Max= 10) (Max= 16) (Max= 13.5) 13.48 10.63 Hà Tĩnh Bình Định 9.81 8.7 11.69 11.67 Đà Nẵng 7.5 12.01 8.9 Khánh Hòa 5.75 11.64 10.49 Nghệ An 10.89 9.42 Phú Yên 6.5 12.38 9.04 Quảng Bình 5.25 8.89 10.29 Quảng Nam Quảng Ngãi 6.5 8.44 9.64 11.47 11.32 Quảng Trị 4.5 10.52 10.57 TT-Huế 8.36 9.9 Thanh Hóa Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ báo cáo PAR Index giai đoạn 2016 - 2018 Pl.16 ... nâng cao lực cạnh tranh số tỉnh Việt Nam học kinh nghiệm tỉnh Hà Tĩnh 65 2.5.1 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh số tỉnh Việt Nam 65 2.5.2 Bài học kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh. .. Các yếu tố cấu thành tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh cấp tỉnh? - Nhân tố tác động đến thực trạng lực cạnh tranh Hà Tĩnh? - Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Hà Tĩnh giai đoạn 2019 - 2030? Để trả... luận án xác định chủ thể quản lý kinh tế tạo lực cạnh tranh cấp tỉnh quyền tỉnh, lực cạnh tranh quyền tỉnh coi lực cạnh tranh tỉnh; nêu yếu tố cấu thành tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh cấp tỉnh;