1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mạng lưới chợ nông thôn ở miền Tây Cao Bằng trước năm 1945

128 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 3,61 MB

Nội dung

Mạng lưới chợ nông thôn ở miền Tây Cao Bằng trước năm 1945 Mạng lưới chợ nông thôn ở miền Tây Cao Bằng trước năm 1945 Mạng lưới chợ nông thôn ở miền Tây Cao Bằng trước năm 1945 luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NÔNG VĂN QUÂN MẠNG LƯỚI CHỢ NÔNG THÔN Ở MIỀN TÂY CAO BẰNG TRƯỚC NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thái Nguyên - Năm 2013 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NÔNG VĂN QUÂN MẠNG LƯỚI CHỢ NÔNG THÔN Ở MIỀN TÂY CAO BẰNG TRƯỚC NĂM 1945 Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS Đàm Thị Uyên Thái Nguyên - Năm 2013 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, nội dung luận văn thân thực hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Đàm Thị Uyên Tư liệu luận văn trung thực có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nội dung luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả Nông Văn Quân Xác nhận Xác nhận Trƣởng khoa chuyên môn Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Hà Thị Thu Thủy PGS.TS Đàm Thị Uyên i Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận giúp đỡ quý báu nhiều quan đoàn thể nhiều cá nhân Lời đầu tiên, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Lịch sử, khoa Sau đại học, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên quan tâm giúp đỡ bảo tận tình trình học tập thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PSG.TS Đàm Thị Uyên, người trực tiếp hướng dẫn, định hướng chun mơn, quan tâm giúp đỡ tận tình tạo điều kiện thuận lợi suốt trình nghiên cứu thực luận văn Nhân đây, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn cá nhân; với quyền, quan ban ngành tỉnh Cao Bằng, huyện Bảo Lạc, Bảo Lâm, Ngun Bình, Thơng Nơng tỉnh Cao Bằng, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp người thân quan tâm, chia sẻ, động viên suốt thời gian thực đề tài Mặc dù cố gắng trình nghiên cứu luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý q thầy đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2013 Tác giả Nông Văn Quân ii Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục bảng iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp đề tài 6 Cấu trúc luận văn: Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ MIỀN TÂY CAO BẰNG 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2 Khái quát lịch sử hành miền Tây Cao Bằng trước năm 1945 15 1.3 Các thành phần dân tộc 19 1.4 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội miền Tây Cao Bằng trước 1945 24 Chương MẠNG LƯỚI CHỢ NÔNG THÔN Ở MIỀN TÂY CAO BẰNG TRƯỚC NĂM 1945 32 2.1 Những quan niệm chợ chợ nông thôn 32 2.1.1 Những quan niệm chợ 32 2.1.2 Quan niệm chợ nông thôn 34 2.2 Khái quát mạng lưới chợ miền Tây Cao Bằng 37 2.3 Địa điểm thời gian họp chợ 50 2.4 Hoạt động mua bán chợ 53 iii Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 2.4.1 Thành phần mua bán 53 2.4.2 Phương thức mua bán 57 2.4.3 Các loại mặt hàng trao đổi chợ 59 Chƣơng VAI TRÕ CỦA MẠNG LƢỚI CHỢ NÔNG THÔN ĐỐI VỚI KINH TÊ, XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA Ở MIỀN TÂY CAO BẰNG 71 3.1 Vai trò mạng lưới chợ nông thôn kinh tế, xã hội 71 3.1.1 Chợ nông thôn – nhân tố thúc đẩy q trình lưu thơng hàng hóa 71 3.1.2 Chợ nông thôn – nhân tố củng cố mối liên hệ dân tộc 73 3.2 Chợ nông thơn – Thể văn hóa dân tộc 78 3.3 Những hạn chế hoạt động mạng lưới chợ nông thôn miền Tây Cao Bằng 99 KẾT LUẬN 104 PHỤ LỤC iv Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Chữ viết đầy đủ GS, PGS Giáo sư, Phó Giáo sư KT - XH Kinh tế - xã hội Nxb Nhà xuất Tt Thị trấn TS Tiến sĩ iv Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH CAO BẰNG (Nguồn: Sở Tài nguyên Mơi trƣờng tỉnh Cao Bằng) Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH CÁC HUYỆN MIỀN TÂY TỈNH CAO BẰNG (Nguồn: Tác giả) Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ BẢN ĐỒ PHÂN BỐ CHỢ CÁC HUYỆN MIỀN TÂY TỈNH CAO BẰNG (Nguồn: Tác giả) Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN Miền Tây Cao Bằng vùng đất đầy tiềm với nhiều lợi phát triển kinh tế - xã hội, nông - lâm nghiệp, thủ công nghiệp giao lưu thương mại với Trung Quốc Mạng lưới chợ hình thành sớm lịch sử Cùng với biến đổi lịch sử xã hội, chợ dù có thay đổi tên gọi, địa điểm giữ vai trò thúc đẩy giao lưu hàng hóa vùng khu vực, nơi cung ứng hàng hóa thiết yếu cho nhu cầu sống nhân dân Là khu vực miền núi cao biên giới, đường giao thơng lại khó khăn, chợ ngày họp phiên, mặt hàng chợ khu vực chủ yếu sản phẩm nông – lâm nghiệp mang đặc trưng riêng địa phương theo thời vụ Qua mặt hàng trao đổi chợ, ta hiểu phong tục tập quán đời sống sinh hoạt đồng bào dân tộc miền Tây Cao Bằng Trước năm 1945, hoạt động mua bán chợ khu vực miền Tây Cao Bằng chủ yếu bn bán nhỏ, hình thức trao đổi giản đơn, vật đổi vật nên phương thức đo lường tùy tiện, chưa thống Phong cách trao đổi mua bán chợ cư dân miền Tây thật thà, cởi mở, khơng nói thách cao Quan hệ người mua người bán vui vẻ, nói chuyện hợp cho nhiều hơn; quan hệ người bán với hịa thuận khơng tranh mua, tranh bán điều thể nét độc đáo văn hóa bán hàng người miền Tây Cùng với hình thành mạng lưới chợ, miền Tây Cao Bằng xuất tầng lớp tiểu thương, thương nhân dân tộc Điều thể biến đổi lớn đời sống đồng bào nơi đây, việc chạy chợ số người trở thành nghề để ni sống gia đình Thành phần tham gia trao đổi mua bán chợ khu vực miền Tây đơng đảo có nam, nữ, già, trẻ Vì ngồi mục đích đến chợ để mua bán để giao lưu, thăm hỏi sức khỏe, việc làm ăn người thân, bạn bè Chợ nơi niên, nam nữ tìm hiểu nhau, qua phiên chợ nhiều đôi nên duyên vợ chồng 104 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Hình thức mua bán, kinh doanh chợ thường người dân tự trao đổi hàng hóa với nhau, phần nhỏ thương lái thu gom hàng chợ đem phân phối sang vùng khác, chở xuôi đem sang bên biên giới Số hộ buôn bán cố định chợ khu vực miền Tây Cao Bằng trước 1945 không nhiều, chủ yếu Hoa kiều đứng kinh doanh mặt hàng xì dầu, vải sợi, dầu hỏa Bên cạnh hoạt động kinh tế, hoạt động văn hóa chợ đa dạng, vào dịp chợ hội, chợ xuân Chợ phiên thỏa mãn nhu cầu giao tiếp, thơng tin, giải trí đồng bào chợ Đến chợ người dân đến với giới khác với không gian sống biệt lập, sống tù túng hàng ngày Họ hịa vào buổi chợ, tham gia trò chơi cách vui vẻ, xua tan mệt nhọc, nỗi buồn sống Đồng thời, thông qua hoạt động văn hóa chợ củng cố tình đoàn kết giúp đỡ lẫn cộng đồng người dải đất miền Tây Cao Bằng, góp phần vào cơng bảo vệ an ninh biên giới Nhìn chung, mạng lưới chợ nông thôn miền Tây Cao Bằng trước năm 1945 phần đáp ứng nhu cầu mặt hàng thiết yếu cho sống người dân; nơi tiêu thụ sản phẩm nông sản, cầu nối giải nhu cầu trao đổi, giao lưu hàng hóa vùng khu vực Thông qua chợ người dân học hỏi kinh nghiệm sản xuất, chăn nuôi, làm quen với việc buôn bán Vào phiên chợ, nhiều sản vật người dân đem trao đổi, thương lái tìm đến chợ để thu mua nông sản người dân, thương nhân Trung Quốc thu mua sản vật mang nước Trong trình hình thành phát triển mạng lưới chợ khu vực miền Tây Cao Bằng tác động tích cực đến phát triển kinh tế, xã hội văn hóa địa phương Mặc dù, trình tồn hoạt động mạng lưới chợ khu vực miền Tây tồn số vấn đề cần giải quyết, để bước xóa chênh lệch vùng tỉnh; cách biệt miền núi miền xuôi, làm thơng suốt q trình lưu thơng hàng hóa vùng miền 105 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu thành văn: Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb VHTT, Hà Nội Triều Ân (chủ biên) (1993), Văn hóa dân gian Cao Bằng, Hội văn nghệ Cao Bằng xuất Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Giáo dục, Hà Nội Công ty cổ phần thông tin kinh tế đối ngoại (2007), Cao Bằng lực kỷ XXI, Nxb CTQG, Hà Nội Cổng thông tin điện tử tỉnh Cao Bằng, Công báo, số 05 + 06, Ngày 16-01-2010 Cục thống kê tỉnh Cao Bằng (2011), Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng 2010, Nxb Thông kê, Hà Nội Nguyễn Hữu Cung, Cao Bằng thực lục, Bản dịch thư viện Cao Bằng, ký hiệu A 1129 Hoàng Văn Cường (2005), Xu hướng phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc miền núi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phan Đại Doãn (1981), Mấy vấn đề làng xã cổ truyền, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr 1-6 10 Phan Đại Doãn (2001), Làng xã Việt Nam số vấn đề kinh tế - văn hóa - xã hội, Nxb CTQG, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb CTQG, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 13 Lê Quý Đôn (2007), Kiến văn tiểu lục, Nxb VHTT, Hà Nội 14 Tô Đức Hạnh, Phạm Văn Linh (2000), Phát triển kinh tế hàng hóa nơng thơn tỉnh miền núi phía Bắc – Thực trạng giải pháp, Nxb CTQG, Hà Nội 106 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 15 Phạm Thị Thanh Hảo (2011), Mạng lưới chợ nông thôn Thái Nguyên từ năm 1945 đến năm 2010, Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử, Trường ĐHSP Thái Nguyên, Thái Nguyên 16 Thái Hoàng (1982), Bàn tên làng Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, số 1, tr 54-60 17 Nguyễn Sinh Huy (1999), Xã hội học đại cương, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Chí Huyên (chủ biên) (2000), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phái Bắc Việt Nam, Nxb VHDT, Hà Nội 19 Vũ Thị Minh Hương, Nguyễn Văn Huyên, Philippe Papin (1999), Địa danh tài liệu lưu trữ làng xã Bắc Kỳ, Nxb VHTT, Hà Nội 20 Vũ Thị Minh Hương (2001), Chợ gia súc việc bn bán trâu bị Bắc Kỳ thời kỳ 1919 -1939, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1, tr 44-55 21 Nguyễn Văn Khánh (2009), Quan hệ thương mại Việt Nam – Châu Á từ kỷ XIX đến năm 1945, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3, tr 3-13 22 Nguyễn Văn Khánh (2009), Quan hệ thương mại Việt Nam – Châu Á từ kỷ XIX đến năm 1945, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4, tr 26-31 23 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2006), Lịch sử 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Ngô Vi Liễn (1999), Tên làng xã địa dư tỉnh Bắc kỳ, Nxb VHTT, Hà Nội 25 Triệu Thị Mai (sưu tầm dịch) (2004), Lượn Then – dân ca Tày, Hội văn học nghệ thuật Cao Bằng 26 Nguyễn Xuân Minh (2006), Lịch sử Việt Nam 1945 – 2000, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Bùi Thị Nga (2011), Thiết chế kinh tế - trị xã hội người Tày Bảo Lạc (Cao Bằng) trước năm 1945, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường ĐHSP Thái Nguyên, Thái Nguyên 28 28.Hồng Thị Quỳnh Nga (2003), Sli lượn hát đơi người Tày – Nùng Cao Bằng, Nxb VHTT, Hà Nội 107 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 29 Nguyễn Đức Nghinh, Trần Thị Hòa (1981), Chợ làng trước Cách mạng tháng Tám, Tạp chí dân tộc học, số 2, tr 33-43 30 Nguyễn Đức Nghinh (1980), Mấy nét phác thảo chợ làng, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5, tr 50-63 31 Nguyễn Đức Nghinh (1978), Chợ nông thôn, Nxb KHXH, Hà Nội 32 Nguyễn Đức Nghinh (1979), Chợ Chùa kỷ XVII, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4, tr 53-64 33 Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Quang Ngọc, Nguyền Thừa Hỷ (2007), Quá trình hình thành, biến chuyển nét đặc trưng kinh tế hàng hóa Thăng Long – Hà Nội giai doạn trước cận đại, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, tr 3-15 35 Nguyễn Quang Ngọc (1993), Về số làng buôn đồng Bắc Bộ kỷ XVIII – XIX, Hội sử học Việt Nam, Hà Nội 36 Những quy định pháp luật quản lý chợ hộ kinh doanh nhỏ (1999), Nxb CTQG, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Lan Phương (2006), Hệ thống chợ huyện Bắc Hà – tỉnh Lào Cai khứ tại, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường ĐHSP Thái Nguyên, Thái Nguyên 38 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, tập IV, Nxb Thuận Hóa, Huế 39 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2003), Đại cương lịch sử Việt Nam (tập I), Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Dương Văn Sách, Dương Thị Đào (2007), Chợ vùng cao điểm sinh hoạt văn hóa đồng bào thiểu số tỉnh Cao Bằng, Hội văn học nghệ thuật tinh Cao Bằng, ( Bản viết tay lưu thư viện tỉnh Cao Bằng ) 41 Trần Hữu Sơn (2004), Xây dựng đời sống văn hóa vùng cao, Nxb VHTT, Hà Nội 42 Trần Nam Sơn, Lê Hải Anh (sưu tầm, tuyển chọn) (2001), Những quy định sách dân tộc, Nxb Lao động, Hà Nội 108 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 43 Đào Minh Thảo (2012), Mạng lưới chợ huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (1986 – 2010), Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử, Trường ĐHSP Thái Nguyên, Thái Nguyên 44 Ngô Đức Thọ, Dương Thị The (2003), Đồng Khánh địa dư chí, Nxb Thế giới, Hà Nội 45 Thơng báo Văn phịng Hội đồng Bộ trưởng, số 02-TB, ngày 13 tháng năm 1992 46 Tỉnh ủy – UBND tỉnh Cao Bằng, Viện sử học Việt Nam (2009), Lịch sử tỉnh Cao Bằng, Nxb CTQG, Hà Nội 47 Tỉnh ủy – UBND tỉnh Cao Bằng (2000), Địa chí Cao Bằng, Nxb CTQG, Hà Nội 48 Tỉnh ủy – UBND tỉnh Cao Bằng (2008), Địa chí xã tỉnh Cao Bằng, II, Nxb CTQG, Hà Nội 49 Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa toàn thư, tập I, Hà Nội 50 Hồng Anh Tuấn (2007), Hải cảng miền Đơng Bắc hệ thống thương mại Đàng Ngoài kỷ XVII (Qua nguồn tư liệu phương Tây), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2, tr 54-63 51 Hoàng Anh Tuấn (2007), Hải cảng miền Đông Bắc hệ thống thương mại Đàng Ngoài kỷ XVII (Qua nguồn tư liệu phương Tây), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1, tr 54-64 52 Đàm Thị Uyên (2011), Huyện Quảng Hòa (tỉnh Cao Bằng) từ thành lập đến kỷ XIX, Nxb CTQG, Hà Nội 53 Đàm Thị Uyên (2011), Văn hóa dân tộc Nùng Cao Bằng, Nxb VHTT, Hà Nội 54 Đàm Thị Uyên (1998), Chính sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam (từ kỷ XI – XIX), Nxb VHDT, Hà Nội 55 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) (1998), Từ điển Xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội 109 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 56 Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb KHXH, Hà Nội 57 Viện ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 58 Trần Thị Vinh (2007), Nhà nước Lê – Trịnh kinh tế ngoại thương kỷ XVII, XVIII, Tạp chí nghiên cứu lịch sự, số 12, tr 25-35 59 Trần Quốc Vượng (2003), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Choi Byung Wook (2008), Ngoại thương Việt Nam nửa đầu kỷ XIX từ tay người Hoa chuyển qua người Việt, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3, tr 47-52 61 www.caobang.gov.vn – Cổng thông tin điện tử tỉnh Cao Bằng 62 www.baocaobang.vn – Báo điện tử Cao Bằng II Tƣ liệu điền dã: (Danh sách người cung cấp thông tin) Stt Họ tên Dân Tuổi tộc Địa Nghề nghiệp 63 Mạc Tuấn Bằng Tày 62 Lý Bôn –Bảo Lâm Buôn bán 64 Hồng Cơng Bình Tày 58 Tĩnh Túc – Ngun Bình Cán 65 Dương Mạnh Cường Tày 64 Khu I – Bảo Lạc Hưu trí 66 Lưu Thị Điệp Nùng 60 Tổ – Ngun Bình Bn bán 67 Nông Văn Đài Tày 47 Hồng Trị - Bảo Lạc Cán 68 Bế Ích Hiệp Tày 65 Vĩnh Quang – Bảo Lâm Làm ruộng 69 Bế Thị Hồng Tày 57 Đồn Kết – Thơng Nơng Giáo viên 70 Nguyễn Văn Hải Kinh 59 Tổ – Nguyên Bình Cán 71 Mã Xuân Hoàn Nùng 49 Huy Giáp – Bảo Lạc Cán 72 Sầm Ngọc Kinh Nùng 60 Thái Học – Bảo Lâm Hưu trí 73 Hồng Văn Lực Tày Lương Thông – Thông Nông Làm ruộng 74 Long Thị Loán Nùng 80 Hồng Trị - Bảo Lạc Làm ruộng 75 Nông Văn Phúc Tày Khu II – Bảo Lạc Buôn bán 76 Sầm Thị Piai Nùng 66 Vĩnh Quang – Bảo Lâm Buôn bán 77 Nông Văn Thành Tày Lý Bôn – Bảo Lâm Cán 78 Mã Ngọc Thiện Nùng 56 Khu II – Bảo Lâm Cán 79 Nguyễn Xuân Thổ Tày 53 Quảng Lâm – Bảo Lâm Cán 80 Lê Ngọc Vân Tày 58 Đồn Kết – Thơng Nơng Cán 63 84 43 110 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC QUANG CẢNH CHỢ MIỀN TÂY CAO BẰNG (Nguồn: Tác giả) Chợ Tĩnh Túc Chợ Pác Miều Chợ Pù Mồ - Sơn Lộ Chợ Bảo Lạc Chợ Lũng Pán – Huy Giáp Chợ Nà Pồng – Lý Bôn Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ HÀNG NƠNG SẢN (Nguồn: Tác giả) Cam, quýt Hàng rau Gừng Mía xương gà Hàng Chuối Măng khơ – Nà Xiêm (Bảo Tồn) Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ CHỢ GIA SƯC (Nguồn: Tác giả) Chợ bị – Lũng Pán Chợ bò – Ngàm Quét Chợ trâu bò – Pác Miều Chợ bị – Bó Gai Chợ bị – Pác Măn Lợn đen – chợ Háng Tháng Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ HÀNG THỦ CÔNG NGHIỆP (Nguồn: Tác giả) Nồi đồng – Xã Huy Giáp Giấy – Lũng Quang Sản phẩm rèn Vải chàm Sản phẩm đan lát Hương – Xã Cơ Ba Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DƢỢC LIỆU (Nguồn: Tác giả) Củ nhân sâm Cây gừng núi Hà thủ ô Tay khỉ, gấu Củ u tầu Mật ong Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DỤNG CỤ ĐO LƢỜNG (Nguồn: Tác giả) Cân tiểu ly Thước đo góc Uống tre đong gạo Cân An Nam Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ CHỌI BÕ TRONG NHỮNG PHIÊN CHỢ (Nguồn: Tác giả) Chọi bò chợ Pác Miều Chọi bò chợ phiên Lũng Pán Chọi bò chợ Pác Miều Chọi bò – chợ Pù Mồ Hội chọi bò Bảo Lâm Hội chọi bị Bảo Lâm Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ẨM THỰC (Nguồn: Tác giả) Hàng rượu Rượu men Bánh Cóc mị + Bánh chưng Xơi ngũ sắc Bánh giầy Hàng phở ... xã hội miền Tây Cao Bằng trước 1945 24 Chương MẠNG LƯỚI CHỢ NÔNG THÔN Ở MIỀN TÂY CAO BẰNG TRƯỚC NĂM 1945 32 2.1 Những quan niệm chợ chợ nông thôn 32 2.1.1 Những quan niệm chợ ... trình phần đề cập đến mạng lưới chợ nông thôn Tuy nhiên, khu vực miền Tây tỉnh Cao Bằng, chưa có cơng trình nghiên cứu mạng lưới chợ nơng thôn miền Tây Cao Bằng trước năm 1945 Xuất phát từ thực... phần mở đầu, kết luận Nội dung cấu thành chương, gồm: Chương 1: Khái quát miền Tây Cao Bằng Chương 2: Mạng lưới chợ nông thôn miền Tây Cao Bằng trước năm 1945 Chương 3: Vai trị mạng lưới chợ nơng

Ngày đăng: 20/03/2021, 14:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w