Hải Dương học Biển Đông có thể xem như kết quả nghiên cứu của một đề tài khoa học, vì cho đến hiện nay chưa có tác giả nào viết về vấn đề này một cách toàn diện, nhưng đề cập đến từng mặt của Biển Đông thì có nhiều. Với tư cách là một giáo trình giảng dạy ở bậc đại học, Hải Dương học Biển Đông phải được viết một cách thận trọng phản ánh đầy đủ đặc điểm điều kiện tự nhiên tài nguyên, môi trường của Biển Đông. Tập thể tác giả phải chắt lọc các thông số cơ bản nhất, tin cậy nhất từ những công trình nghiên cứu của các Chương trình Biển quốc gia (từ 1980 đến 1995), đã được các hội đồng cơ sở và cấp Nhà nước công nhận, trong đó có danh từ Biển Đông và Biển Đông Việt Nam. Khi nói đến Biển Đông Việt Nam là muốn giới hạn sự nghiên cứu ở vùng nước thuộc Việt Nam. Hải Dương học Biển Đông đã đề cập đến 4 vấn đề lớn một cách cơ bản, không tham vọng đi sâu như một chuyên đề. Vấn đề thứ nhất về vị trí địa lý và tầm quan trọng của Biển Đông đối với quốc gia ven biển, trong đó khẳng định chủ quyền quốc gia của Nhà nước CHXHCN Việt Nam trên Biển Đông. Vấn đề thứ hai và thứ ba là phần chính của cuốn sách. Trong vấn đề thứ hai đã trình bày đầy đủ các thành tạo địa chất, trầm tích, địa mạo hình thái và những đặc điểm khí tượng thủy văn là những nhân tố quan trọng tạo nên diện mạo và bản chất của Biển Đông. Vấn đề thứ ba giành riêng cho những nội dung về thế giới sinh vật, phản ánh khá đầy đủ và toàn diện tính đa dạng sinh học của một biển nhiệt đới lớn nhất Thái Bình Dương. Vấn đề thứ tư là tài nguyên và môi trường, ở đây đề cập đến nhiều nội dung quan trọng của vấn đề, vừa có tính lý luận vừa thực tiễn của Biển Đông Việt Nam. Trong đó tập trung vào nội dung chính là đánh giá các dạng tài nguyên và hiện trạng môi trường Biển Đông đang đứng trước những thách thức của sự nghiệp phát triển kinh tế, nhân dân ta, Nhà nước ta phải có thái độ đối xử đúng đắn đối với tài nguyên môi trường Biển Đông.
ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC Tự NHIÊN LÊ ĐứC Tố HảI DƯƠNG HọC BIểN ĐÔNG Hà NộI - 1999 MụC LụC Lời giới thiệu Chương 1: Khái quát vị trí địa lý lịch sử nghiên cứu biển đông Việt Nam 1.1 Vị trí địa lý Biển Đông Việt Nam 1.2 Lịch sử điều tra nghiên cứu Biển Đông 21 Chương 2: Đặc điểm điều kiện tự nhiên Việt Nam 2.1 Đặc điểm địa chất địa mạo 36 2.2 Đặc điểm cấu trúc hình thái Biển Đông 63 2.3 Đặc điểm khí hậu Biển Đông 71 2.4 Thủy triều dao động mực nước 86 2.5 Hoàn lưu lớp nước mặt Biển §«ng 97 2.6 Sãng biĨn hai mïa giã, sãng biển bÃo 106 2.7 Đặc điểm chế độ nhiệt muối 109 Chương 3: Sinh vật biển hệ sinh th¸i biĨn ViƯt Nam 3.1 Sinh vËt biĨn ViƯt Nam 118 3.2 C¸c hƯ sinh th¸i ven biĨn 127 Chương 4: tài nguyên thiên nhiên môi trường biển việt nam 4.1 Tài nguyên khoáng sản 142 4.2 Tài nguyên sinh vật 154 4.3 Tài nguyên muối hoá phẩm biển 169 4.4 Điều kiện phát triển giao thông vận tải 170 4.5 Hiện trạng môi trường biển Việt Nam 175 4.6 Khai thác bảo vệ tài nguyên môi trường biển 187 Tài liệu tham khảo 205 The textbook "Oceanography of South-China Sea" presents the basic problems on natural conditions, resources and environment of the South-China sea Chapter deals with the geographical situation, the important role of this sea to Vietnam state Chapter presents natural conditions of South-China sea such as geological formulations, geomorphology, thermal and dynamical processes Chapter is paid to the estimation of biodiversity and ecological systems Chapter focuses to the problems of optimal use of marine resources and environmental protection as a main task of the economics fields LờI GIớI THIệU Hải Dương học Biển Đông xem kết nghiên cứu đề tài khoa học, chưa có tác giả viết vấn đề cách toàn diện, đề cập đến mặt Biển Đông có nhiều Với tư cách giáo trình giảng dạy bậc đại học, "Hải Dương học Biển Đông" phải viết cách thận trọng phản ánh đầy đủ đặc điểm điều kiện tự nhiên tài nguyên, môi trường Biển Đông Tập thể tác giả phải chắt lọc thông số nhất, tin cậy từ công trình nghiên cứu Chương trình Biển quốc gia (từ 1980 đến 1995), đà hội đồng sở cấp Nhà nước công nhận, có danh từ Biển Đông Biển Đông Việt Nam Khi nói đến Biển Đông Việt Nam muốn giới hạn nghiên cứu vùng nước thuộc Việt Nam Hải Dương học Biển Đông đà đề cập đến vấn đề lớn cách bản, không tham vọng sâu chuyên đề Vấn đề thứ vị trí địa lý tầm quan trọng Biển Đông quốc gia ven biển, khẳng định chủ quyền quốc gia Nhà nước CHXHCN Việt Nam Biển Đông Vấn đề thứ hai thứ ba phần sách Trong vấn đề thứ hai đà trình bày đầy đủ thành tạo địa chất, trầm tích, địa mạo hình thái đặc điểm khí tượng thủy văn nhân tố quan trọng tạo nên diện mạo chất Biển Đông Vấn đề thứ ba giành riêng cho nội dung giới sinh vật, phản ánh đầy đủ toàn diện tính ®a d¹ng sinh häc cđa mét biĨn nhiƯt ®íi lín Thái Bình Dương Vấn đề thứ tư tài nguyên môi trường, đề cập đến nhiều néi dung quan träng cđa vÊn ®Ị, võa cã tÝnh lý luận vừa thực tiễn Biển Đông Việt Nam Trong tập trung vào nội dung đánh giá dạng tài nguyên trạng môi trường Biển Đông đứng trước thách thức nghiệp phát triển kinh tế, nhân dân ta, Nhà nước ta phải có thái độ đối xử đắn tài nguyên môi trường Biển Đông Chúng cho cấu trúc nội dung "Hải Dương học Biển Đông" GS Lê Đức Tố - chủ biên chấp nhận giáo trình cho sinh viên khoa KTTV HDH trường ĐHKHTN có giá trị tham khảo định cho nhà khoa học quan tâm đến Biển Đông Chúng chân thành cảm ơn GS TS Đặng Ngọc Thanh, GS TS Nguyễn Ngọc Thụy, TS Lê Duy Bách, TS Hoàng Trọng Lập TS Trương Văn Tuyên đà cung cấp viết làm tư liệu cho sách Trong trình biên soạn chắn nhiều khiếm khuyết, mong góp ý bạn đọc Chương Khái quát vị trí địa lý lịch sử nghiên cứu Biển đông việt nam 1.1 Vị trí địa lý Biển Đông Việt Nam 1.1.1 Vị trí tầm quan trọng Biển Đông Biển Đông biển rìa phía Tây Thái Bình Dương đà gọi nhiều tên : Biển Đông, Giao Dương, Biển Nam Hải, Biển Nam Trung Hoa Tên " Biển Đông" đà xuất Địa lý vào loại cổ nước ta Nguyễn TrÃi soạn năm 1435 trình lên vua Lê Thái Tông với dòng chữ "Hải Đông Hải dÃ" tức "Biển Biển Đông vậy" Tên Biển Đông viết hoa trang trọng hai chữ dùng văn kiện thức Nhà nước Việt Nam Trên đồ giới xuất bản, Biển Đông có tên tiếng Anh South China Sea, tức BiĨn Nam Trung Hoa Theo qui íc cđa tỉ chøc thuỷ văn quốc tế, tên biển đặt tên theo vị trí tương đối lục địa lớn kề bên Biển Đông có diện tích khoảng 3.447.000 km2, gấp lần Biển Đen gần lần rưỡi Địa Trung Hải, Biển Đông bao gồm vịnh Bắc Bộ vịnh Thái Lan, có độ sâu trung bình 1.140m, diện tích khoảng 3.928.000km2, chiều dài 3.500km (hình 1) Biển Đông tương đối kín xung quanh bao bọc đảo, quần đảo đất liền, Biển Đông thông với biển lân cận đại dương qua eo biển Phía tây nam Biển Đông thông ấn Độ Dương qua eo Malacca bán đảo Malaysia đảo Sumatra (Indonesia), phía nam qua eo Karimata Biển Giava (Indonesia) ấn Độ Dương hai cửa Sunda (giữa Giakacta Lombok (gần Bali), tàu bè qua lại hai cửa song chúng có vị quan trọng Phía bắc phía đông Biển Đông thông với Thái Bình Dương qua eo biển sâu eo biển quần đảo Philippine Ven Biển Đông có quốc gia, Trung Quốc, Philippin, Malaysia , Indonesia, Brunây, Singapore, Thái Lan, Campuchia Việt Nam Ngoài phải kể đến vùng lÃnh thổ phụ thuộc có kinh tế phát triển Đài Loan, Hồng Kông, Ma Cao nằm ven bờ đông bắc Biển Đông, Trung Quốc quốc gia lớn ven Biển Đông án ngữ phía bắc Hình 1a Địa hình đáy Biển Đông Biển Đông Hình 1b Biển Đông khu vực Đông Nam Các quốc gia quần đảo Indonesia Philippin với hàng nghìn đảo lớn nhỏ án ngữ phần phía nam phía đông Biển Đông Việt Nam quốc gia ven bờ phía tây Biển Đông với Campuchia Thái Lan, ViƯt Nam cã 3.260km bê biĨn TÝnh trung b×nh 100km2 đất liền có km độ dài bờ biển Trong lúc giới, trung bình 600km2 diện tích lục địa có 1km độ dài bờ biển, Việt Nam quốc gia lợi biển Biển Đông quan trọng chiến lược, giàu tài nguyên đa dạng sinh học, giữ vị trí quan trọng thứ hai giới sau Địa Trung Hải Đây đường hàng hải quốc tế nối ấn Độ Dương với Thái Bình Dương, Đông với Nam từ với đường châu Phi, châu Âu Nhìn lên đồ giao thông vận tải giới tất đường hàng không hàng hải quốc tế chủ yếu ấn Độ Dương Thái Bình Dương qua Biển Đông Biển Đông có hai hải cảng lớn giới Hồng Kông cửa phía bắc Biển Đông Singapore nằm cưa phÝa nam cđa BiĨn Khèi lỵng vËn chun qua Biển Đông lớn, tính riêng dầu lửa đà có 90% nhu cầu dầu lửa nước Nhật vận chuyển qua biển Nơi trước đà có hải quân lớn siêu cường biển hải quân Mỹ Subich (Philippin) Biển Đông có hai vịnh lớn vịnh Bắc Bộ vịnh Thái Lan Vịnh Bắc Bộ nằm phía tây Biển Đông, rộng từ kinh tuyến 105 36'E đến 109055E trải dài từ vĩ tuyến 170 N xng vÜ tun 210N DiƯn tÝch cđa vÞnh vào khoảng 140.000 km2 đến 160.000 km2 tuỳ theo cách quy định phạm vi Chu vi vịnh khoảng 1.950km, chiều dài vịnh 496km, vịnh có chiều rộng lớn 314km Trên đồ giới vịnh Bắc Bộ có tên Tonkin gulf o Vịnh Bắc Bộ bao bọc bờ biển miền Bắc Việt Nam phía tây, lục địa Trung Quốc phía bắc bán đảo Lôi Châu với đảo Hải Nam phía đông Bờ vịnh khúc khuỷu có vô số đảo ven bờ, tập trung chủ yếu phía tây bắc vịnh ven bờ biểnViệt Nam, riêng phần vịnh phía Việt Nam có khoảng 1.300 đảo Đặc biệt có đảo Bạch Long Vĩ Việt Nam nằm gần vịnh, có diện tích khoảng 2,5 km2, cách đất liền Việt Nam khoảng 110km Chiều dài bờ vịnh phía Việt Nam từ cửa sông Bắc Luân đến mũi Lay khoảng 740km, bờ vịnh phía Trung Quốc từ cửa sông Bắc Luân qua bán đảo Lôi Châu tới mũi Oanh Ca phía tây đảo Hải Nam khoảng 889km Nguồn nước chủ yếu giao lưu với vịnh Bắc Bộ qua cửa phía Nam với Biển Đông rộng chừng 230 km nơi hẹp nhất, phần nhỏ khối nước trao đổi qua eo biển Quỳnh Châu, Đông Hải Eo Quỳnh Châu hoµn toµn thc vỊ Trung Qc lµ mét eo biĨn hẹp, chỗ hẹp khoảng 18 km sâu khoảng 20m Vịnh Bắc Bộ vịnh nông độ sâu trung bình vào khoảng 40 - 50m, nơi sâu khoảng 100m Khu vực có độ sâu nhỏ 30m chiếm diện tích khoảng 60% vịnh Địa hình đáy biển tương đối phẳng với độ dốc nhỏ, dạng lòng chảo nghiêng phía đông nam (phía đảo Hải Nam) Từ cửa vịnh trở Biển Đông đáy thụt sâu xuống tới 1.000m Vịnh Thái Lan nằm phía tây nam Biển Đông Vịnh bao bäc bëi bê biĨn, ViƯt Nam, Campuchia, Th¸i Lan Malasia Diện tích vịnh khoảng 293.000 km2, gần gấp đôi diện tích vịnh Bắc Bộ, chu vi vịnh khoảng 2.300km, chiều dài vịnh 628km Vịnh Thái Lan vịnh nông, độ sâu lớn trung tâm vào khoảng 80m độ sâu lớn cửa vịnh khoảng 60m Góc vịnh eo Bangkok có dạng lõm hình chữ nhật Các đảo vịnh Thái Lan Phú Quốc, quần đảo Thổ Chu, đảo Poulowai, đảo Kokut phía đông vịnh đảo Kotao, đảo Kophangan, Kosamui phía tây vịnh 1.1.2 Các vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia Việt Nam Bản đồ kinh tế trị biển giới Biển Động đà thay đổi theo trình phát triển Luật Biển Căn vào phát triển Luật Biển quốc tế, Chính phủ Việt Nam đà "Tuyên bố lÃnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam" ngày 12/5/1977 tiếp sau ngày 12/11/1982 "Tuyên bố đường ven bờ lục địa Việt Nam" Hai tuyên bố quan trọng đà thức phân chia vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia nước ta thành vùng nội thuỷ, vùng lÃnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế ấn định thềm lục địa nước ta Ngày 23/6/1994 Quốc hội nước Cộng hoà Xà hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá IX đà phê chuẩn Công ước Liên Hiệp Quốc Luật Biển năm 1982, biểu thị tâm nước ta với cộng đồng quốc tế xây dựng trật tự pháp lý công khuyến khích phát triển hợp tác biển khu vực Đường sở dùng để tính chiều rộng lÃnh hải nước ta thuộc loại đường sở thẳng Trong ban Tuyên bố quy định đường sở dùng để tính chiều rộng lÃnh hải Việt Nam ngày 12/11/1982 nước ta quy định đường sở ven bờ lục địa, đường sở quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa khơi công bố sau (hình 2) Điểm xuất phát đường sở để tính chiều rộng lÃnh hải nước Việt Nam điểm - điểm nằm ranh giới phía tây nam cđa vïng níc lÞch sư chung cđa hai níc ViƯt Nam - Campuchia kéo đến điểm A1 Nhạn quần đảo Thổ Chu, thuộc tỉnh Kiên Giang, qua điểm A2 thuộc Đá Lẻ nằm đông nam Khoai thuộc tỉnh Minh Hải, đến điểm A3 Tài Lớn, điểm A4 Bông Lang, điểm A5 Bảy Cạnh nhóm quần đảo Côn Đảo, kéo lên điểm A6 Hải thuộc nhóm đảo Phú Quý tỉnh Bình Thuận,đến điểm A7 Đôi, tỉnh Khánh Hoà, điểm A8 mũi Đại LÃnh, tỉnh Phú Yên, đến điểm A9 Ông Can thuộc tỉnh Bình Định, qua điểm A10 đảo Lý Sơn thuộc tỉnh Quảng NgÃi đến điểm A11 đảo Cồn Cỏ thuộc Quảng Trị, kéo đến điểm vịnh Bắc Bộ công bố sau Theo Tuyên bố này, điểm đường sở cách bờ xa Nhạn khoảng 80 hải lý, Hải 70 hải lý, Côn Đảo 50 hải lý Các đoạn đường sở thẳng hai điểm liên tiếp dài từ Hải đến Côn Đảo 170 hải lý, từ Hải đến Đôi 160 hải lý, từ Nhạn đến Đá Lẻ khoảng 100 hải lý Tuy đường sở ven bờ lục địa Việt Nam qua số đảo cách xa bờ từ 50 đến 80 hải lý cách xa 100 hải lý, đường sở phù hợp với tiêu chuẩn luật pháp thực tiễn quốc tế đảo có lợi ích kinh tế riêng biệt mà thực tế tầm quan trọng lợi ích đà trình sử dụng lâu dài chứng minh rõ ràng đường sở níc ta vÉn ch¹y theo xu thÕ chung cđa bê biĨn Däc theo d¶i ven biĨn níc ta cã nhiỊu mũi đất nhô biển, có 110 cửa sông, lạch lớn nhỏ, có nhiều vũng, vịnh, có đảo nhỏ quần đảo nằm tương đối xa bờ, mặt kinh tế, quốc phòng, lịch sử, địa lý hành gắn bó với dải ven bờ đất liền, phận lÃnh thổ nước Việt Nam tách rời Ví dụ điểm A1 Nhạn đảo nhỏ xa quần đảo Thổ Chu nằm khơi vùng biền tây nam Tổ Quốc Hòn Nhạn với đảo lớn nhỏ khác họp thành quần đảo Thổ Chu gắn bó chặt chẽ với đất liền từ bao đời kinh tế, văn hoá, xà hội, quốc phòng Trong sách "Đại Nam thống chí" Quốc sử quán nhà Nguyễn soạn xong năm 1882 đà lên gần 1,2 triệu bị xói mòn nghiêm trọng Trong đó, diện tích trồng rừng tập trung phân tán bao nhiêu, tổng hợp lại có khoảng 120.000 Tuy nhiều diện tích rừng trồng đà khai thác cung cấp phần cho gỗ trụ mỏ, gỗ xây dựng chất đốt cho nhân dân Một số gỗ bạch đàn đà xuất Dọc ven bê biĨn ViƯt Nam, nhÊt lµ ë rõng phÝa nam có rừng ngập mặn phát triển Đáng tiếc năm vừa qua rừng ngập mặn đà bị phá hoại nặng nề để nuôi tôm, khai thác gỗ củi tới hàng vạn hécta, sau vài năm khai thác vô tổ chức, rừng trở thành hoang hoá Những năm gần đây, có sách giao đất, giao quyền sử dụng, hỗ trợ cho vay vốn đầu tư trồng rừng, bảo vệ, tái sinh diện tích rừng ngập mặn có đẩy mạnh trồng diện tích có khả trồng rừng đồng sông Cửu Long, Vũng Tàu - Côn Đảo, Duyên Hải, thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Quảng Ninh ven biển đồng sông Hồng, đà mở triển vọng phục hồi diện tích đà nhằm mang lại giá trị cao kinh tế trì cân sinh thái Đối với tỉnh ven biển từ Thanh Hoá ®Õn B×nh Thn, viƯc thùc hiƯn giao ®Êt giao rõng, đầu tư bảo vệ tu bổ tái sinh 900.000 rừng tự nhiên đưa sinh khối gỗ bình quân 30m3/ha lên 40-50 m3/ha đồng thời trồng 500.000 rừng diện tích đất trồng có ý nghÜa lín viƯc phßng cịng nh cung cÊp gỗ, tạo nhiều việc làm cho nhân dân Trong thực tế đà có nhiều mô hình có triển vọng nhân lên xà Bầu Chước thuộc Chu Lai (Quảng Nam - Đà Nẵng) đà đầu tư hàng tỷ đồng để biến gần 400 vùng cát trắng thành vùng canh tác đa dạng, với 200 rừng phòng hộ lấy gỗ số dự án kinh tế khác diện tích lại, giải việc làm quanh năm cho 521 lao động Trong nhiều năm qua việc quai đê lấn biển đẩy mạnh ven biển đồng sông Hồng đà tạo nên nhiều vùng đất đáp ứng nhu cầu di dân, mở rộng diện tích đất liền phía biển Mặt khác hoạt động nhiều nơi, nhiều lúc thể chưa có hiểu biết sở khoa học đầy đủ yếu tố động lực ven biển hệ 203 sinh thái nên có nơi đà phát sinh tác động tiêu cực vùng đất, thuỷ văn, sinh thái môi trường khu vực dẫn tới tác động xói lở bờ biển, bồi lắng luồng lạch gây tác hại hình thành vùng đất phèn mặn hoang hoá rộng lớn khả sử dụng 4.6.5 Khai thác tài nguyên du lịch biển Biển ven bờ nói chung đại dương có nhiều vùng du lịch hấp dẫn nhu cầu nghỉ dưỡng khách hàng nước, mà thu hút nhiều khách quốc tế Địa lý bờ biển Việt Nam với hải đảo đà tạo nhiều thuận lợi kết hợp hài hoà cảnh quan tự nhiên với cảnh quan xà hội du lịch biển với du lịch núi, du lịch dài ngày lẫn ngắn ngày với nhiều loại hình khác tham quan, nghỉ dưỡng, nghiên cứu khoa học, hội nghị, hội chợ Tiềm tài nguyên du lịch biển Việt Nam đa dạng, giàu sắc mặt thiên nhiên (bÃi biển, hang động, nước nóng, nước khoáng, đảo, lớp phủ thực vật giới động vật quý hiếm, nhiều cảnh quan tự nhiên độc đáo, điển hình ), mặt nhân văn (các di tích lịch sử, nghệ thuật, kiến trúc, phong tục tập quán, truyền thống văn hoá đặc sắc nhiều dân tộc) vị trí cửa ngõ giao lưu quốc tế, khu du lịch nằm gần đô thị lớn, cửa quốc tế có giao thông sắt, thuỷ, hàng không nối liền với nước vùng Trong năm gần với sách mở cửa, sở vật chất nâng cấp phần, du lịch đà thu hút khoảng 506.460 khách năm 1992 578.979 người năm 1993, tập trung phần lớn khu vực thành phố Hồ Chí Minh - Bà Rịa - Vũng Tàu (337.800 người), sau đến vùng Quảng Nam - Đà Nẵng (55.700 - 68.600 người) vùng Thừa Thiên - Huế Tiềm thiên nhiên phong phú, sở vật chất chưa tương xứng, chất lượng thấp nhiều so với tiêu chuẩn quốc tế Thiết kế kiến trúc khách sạn, khu vui chơi giải trí xây dựng 2-3 thập kỷ qua thiên số lượng, không phù hợp với vị trí cảnh quan địa phương, thiếu thích hợp với môi trường, điều kiện kỹ thuật, trang trí nội thất đà lỗi thời, mặt khác trình độ nghiệp vụ công nghệ chưa đổi mới, số nơi đà có trang bị phương tiện tốt nghỉ ngơi, vui chơi giải trí Trong tỉnh ven biển có sở du lịch sở vật chất tập trung chủ yếu số tỉnh Hải Phòng - Quảng Ninh, Thừa Thiên - Huế, 204 Quảng Nam - Đà Nẵng có số buồng, giường đạt tiêu chuẩn qc tÕ chiÕm tØ lƯ cao, cã chÊt lỵng phơc vơ tèt, thu hót nhiỊu kh¸ch Trong tỉng sè 330 khách sạn thành phố Hồ Chí Minh chiếm 65% số buồng quốc tế, 33 khách sạn Bà Rịa - Vịng Tµu chiÕm 10 % sè bng qc tÕ, Quảng Nam - Đà Nẵng 10%, Thừa Thiên - Huế 3% Quảng Ninh 3,5 %, Hải Phòng 21,5%, Nghệ An 3,4%.Trong tỉng sè 23.000 giêng cã 15.354 giêng tiªu chn quốc tế, khách sạn thành phố Hồ Chí Minh chiếm 70% Trong tương lai, môi trường du lịch quy hoạch đầu tư thích đáng trở thành trung tâm du lịch có nhiều lạ nước ngoài, có khả thu hút nhiều khách so với khu vực khác giới Dòng khách du lịch đến biển bờ biển tăng so với nhịp độ hiƯn Theo xu thÕ dù b¸o cđa Tỉ chøc Du lịch Thế giới OMT, số khách du lịch quốc tế đến khu vực nước châu - Thái Bình Dương năm 2000 - 2001 lên tới 48 triệu người, có khoảng 12 triệu người từ nước vùng Đông Nam (Nguồn RATA - Dù b¸o AIDET) Dùa theo sè liƯu kh¸ch qc tÕ đà đến Việt Nam người năm qua với xu dự báo tổ chức quốc tế thăm dò ký kết với tổ chức du lịch giới, chuyên gia đà đưa dự kiến khoảng gần triệu khách đến biển Việt Nam Dải ven biển phía bắc trải dài từ Trà Cổ, Hạ Long, Cát Bà- Đồ Sơn đến Sầm Sơn - Cửa Lò Hà Tĩnh, mà hạt nhân Hạ Long - Cát Bà - Đồ Sơn đà thu hút lượng khách năm 1992 12% tổng số khách nước Tuy vậy, tính chất theo mùa, hoạt động du lịch miền Bắc có nhiều hạn chế so với hoạt động du lịch quanh năm miền Nam Dải ven biển Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam - Đà Nẵng, Qu¶ng Ng·i thu hót kho¶ng 10% so víi tỉng sè, vùng Thuận An - Lăng Cô, Hải Vân - Non Nước - Hội An đà tạo cùc hót ë miỊn Trung lµ hai thµnh H Đà Nẵng Ngoài có điểm du lịch Phong Nha, Nhật Lệ (Quảng Bình), Cửa Tùng, Cửa Việt, thành cổ Quảng Trị, Mỹ Khê (Quảng NgÃi) Vùng Đại LÃnh, vịnh Văn phong, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận với nhiều đặc điểm tiếng Sa Huỳnh, Quy Nhơn (Bình Định), Vũng Rô, Dốc Lết, Nha Trlang, Ninh Chữ (Ninh Thuận), đà thu hút tới 10% tổng số khách đến biển Việt Nam Cuối dải ven biển miền Đông miền Tây Nam Bộ, gồm thành phố Hồ Chí Minh - Bà Rịa - Vũng Tàu, Long An, Bến Tre, Tiền Giang, Trà Vinh, Sóc 205 Trăng, Minh Hải, Kiên Giang vùng nhiều tiềm Hà Tiên, Phú Quốc, Côn Đảo, rừng ngập mặn Ngọc Hiển (Minh Hải) , số khách du lịch dự kiến đến vùng khoảng gần 60% so với khách du lịch qc tÕ c¶ níc ë vïng H¶i Long - Phíc Long - Vịng Tµu - thµnh Hå ChÝ Minh phụ cận, có hạt nhân vùng Bà Rịa - Vũng Tàu, trung tâm thu hút phân phối khách thành phố Hồ Chí Minh Riêng thành phố Hồ Chí Minh Bà Rịa - Vũng Tàu chiếm khoảng 90% khách du lịch quốc tế ven biển vùng Thành phần khách du lịch quốc tế chủ yếu thương nhân du lịch kết hợp với tìm kiến thị trường , thăm thân nhân, công vụ thường có yêu cầu chất lượng dịch vụ cao Khách du lịch nước ngày tăng nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí sau nhiều ngày làm việc với cường độ cao thị trường cạnh tranh, chủ yếu hội thảo kinh doanh, khoa häc vµ lƠ héi Tõ hy väng đến thực gian truân không đầu tư xây dựng sở vật chất du lịch đủ, mà phụ thuộc điều kiện Dù nhu cầu đà giải quyết, cung cấp nước ngọt, giao thông vận tải, bưu viễn thông nâng cấp chưa đủ chất Quan trọng nghiệp vụ du lịch quan hệ du lịch cho hấp dẫn ghi nhớ vào tâm trí khách sau lần đến vùng biển Việt Nam công việc khó nhiều so với sở vật chất, cải tạo du lịch đà chịu ảnh hưởng chế xơ cứng từ nhiều năm Nếu phần yếu tố đạt mức tiêu chuẩn quốc tế làm hài lòng khách du lịch nước, kinh tế du lịch biển tới mức độ khiêm tốn có may phát triển ngang tầm cao so với kinh tế hải sản dầu khí, thu nhập nguồn ngoại tệ không kém, đồng thời tạo việc làm cho lực lượng lao động khoảng vài trăm nghìn người, với vài trăm nghìn lao động khác ngành có liên quan 206 Tài liệu tham khảo Chương 1 Dư Địa chí, Nguyễn TrÃi, 1435 Bài tham luận ông Lê Minh Nghĩa Hội nghị Khoa học Biển toàn quốc lần thø III, 30/11/1991 Atlas for Marine Policy in southeast Asian Seas, Joseph R Morgan and Mark J Valencia, 1983, University of California Press, trang Nh trªn South-East Asian Seas: Oil under Troubied Waters, Mark J Valencia, Oxford University Press, 1985, trang 85 Xem [2] Luận chứng kinh tế kỹ thuật xây dựng huyện đảo Bạch Long Vĩ Uỷ ban Nhân dân thành phố Hải Phòng, 1991, trang Xem [2] Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển 1982, Nhà xuất Pháp lý, Hà Nội 1984 Công ước Liên HiƯp Qc vỊ Lt BiĨn Chi phÝ cho viƯc phª chuẩn Elisabeth Mann Rorgese Aldo E Chircop, Trường Đại học Tổng hợp Dalhousie, Canada 10 Tuyên bố lÃnh hải vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam , ngày 12/5/1997 11 Tuyên bố đường sở ven bờ lục địa Việt Nam 12/11/1982 12 Công ước Pháp - Thanh biên giới Việt Nam Trung Quốc ngày 26/6/1887 Tập san Hải quân 5/1982, tr 53 13 Hiệp định vùng nước lịch sử nước Cộng hoà XHCN Việt Nam nước CHND Campuchia, 7/7/1982 Báo Nhân dân số 10343 ngày 9/7/1982 14 Công ước thềm lục địa 1958 ký Giơnevơ 15 Biển Việt Nam, Vũ Phi Hoàng, Nhà xuất Giáo dục 1990 16 Xem [8] ®iỊu 86 17 Xem [15] trang 38 18 Ocean Yearbook 3, Elisaheth Mann Borgese vaf Norton Ginsburg University of Chicago Press 1982, trang 35 207 19 Xem [ 8] điều 137 20 Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam 1993, điều Nhà xuất Pháp lý Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội 1992, trang 12 21 Tạp chí Lịch sử Quân sự, số đặc biệt vỊ Hoµng Sa - Trêng Sa, 6/1988, trang 22 Nh trªn, trang 23 Nh trªn, trang 24 Nh trªn, trang 10 25 Nh trªn, trang 10 26 Như trên, trang 10 27 Xem [4] 28 Các quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa luật pháp quốc tế Bộ ngoại giao Cộng hoà XHCN Việt Nam, Hà Nội 4/1988, trang 25 29 Trịnh Đức Tâm, Nguyễn Trọng Ninh, 1985 Tình hình nghiên cứu Biển Đông (Báo cáo Hội nghị khoa học vể Biển, Hà Nội tháng 6/1985) 30 Đặng Ngọc Thanh,1985 Tình hình điều tra nghiên cứu biển nước ta phương hướng công tác thời gian tới (Báo cáo Hội nghị khoa học Biển, Hà Nội tháng 6/1985) 31 Chương trình điều tra tổng hợp vùng biển ven bờ Thuận Hải - Minh Hải (Chương trình khoa học kỹ thuật cấp Nhà nước 1977-1980) Báo cáo kết thực Chương trình 32 Chương trình điều tra tổng hợp biển thềm lục địa Việt Nam, đề xuất phương hướng, biện pháp sử dụng hợp lý nguồn lợi thiên nhiên biển (1981 - 1985) Chương trình khoa học kỹ thuật cấp Nhà nước Báo cáo kết thực Chương trình 33 Chương trình nghiên cứu tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên số vấn đề kinh tÕ x· héi vïng biĨn ViƯt Nam, phơc vơ phát triển kinh tế biển (Chương trình khoa học kỹ thuật trọng điểm cấp Nhà nước 48-B 1986-1990) Báo cáo kết thực Chương trình 34 Tình hình kết điều tra nghiên cứu biển nước ta 10 năm qua (1980 - 1990) phương hướng nhiƯm vơ thêi gian tíi B¸o c¸o cđa Ban tổ chức Hội nghị Hội nghị khoa học toàn quốc biển lần thứ ba Hà Nội, 1991 208 Chương 35 Lê Duy Bách, 1989 Quy luật hình thành tiến hoá kiến trúc thạch Việt Nam miền kế cận "Thông tin tư liệu Mỏ - Địa chất", Số 15-17, 115 tr 36 Lê Duy Bách, 1989 Trong sách "Địa chất Biển Đông miền kế cận" Thông tin khoa học Viện KHVN 37 Lê Văn Cự, 1986 Lịch sử phát triển địa chất Kainozoi thềm lục địa Đông Nam Việt Nam Luận án PTS Hà Nội 38 Võ Dương, Nguyễn Văn Đức, 19982 Địa tầng trầm tích Kainozoi vùng trũng Nam Côn Sơn Nội san Dầu khí, số 39 Trịnh Thế Hiếu nnk, 1982 Điều tra đặc tính địa mạo đáy biển trầm tích tầng I vùng biển Thuận Hải - Minh Hải Báo cáo khoa học tổng kết đề tài (Chương trình điều tra tổng hợp vùng biĨn ven bê Thn H¶i - Minh H¶i 1977-1980) 40 Hồ Đắc Hoài, Lê Văn Trương nnk, 1985 Nghiên cứu cấu trúc địa chất thềm lục địa CHXHCN Việt Nam khu vực bề trầm tích Kainozoi, Báo cáo khoa học tổng kết đề tài 48.06.07 (Chương trình biển 48, 06 1980-1985) 41 Hồ Đức Hoài, Lê Duy Bách nnk, 1990 Địa chất thềm lục địa Việt Nam miền kế cận Báo cáo khoa học tổng kết đề tài 48B.03.01 (Chương trình biển 48B) 1986-1990 42 Bùi Công Quế, 1990 Nghiên cứu đặc điểm dị thường địa vật lý, cấu trúc vỏ trái đất chế kiến tạo sâu vùng động đất mạnh lÃnh thổ Việt Nam "Các khoa học trái đất", số 12 (1), Hà Nội 43 Bùi Công Quế, Nguyễn Hiệp, 1990 Đặc điểm trường địa vật lý thềm lục địa Việt Nam vùng kế cận Báo cáo khoa học đè tài 48B.03.02.Chương trình biển 48B, 1986, 1990 44 Phạm Văn Thơm 1985 Một số tài liệu kiến trúc địa tầng vùng biển Nam Trung Bộ Báo cáo khoa học đề tài 48.06.04 45 Lưu Tỳ nnk, 1984 Địa mạo đáy bờ biển thềm lục địa Việt Nam Báo cáo khoa học đề tài 49.06.05 46 A geophysisical atlas of East and Southeast Asian seas Map chart ser Me 25 Editcd tg D Hayes Gcol Soc of Amer Bouldos Color, 1976 209 47 Hayes D.E., 1983 The Tectonic geologic evolution or Southeast Asian Sea and Islands Pt 2, Amer Geophys Union Monography 27 48 Hayes D.E., 1983, Margins of the Southeast sub-basin of the South China Sea : A frontier exploration target ? Paper presented at the 2nd Workshop on Geology and Hydrocarbon Potenial of the South China Sea and Possibilities of Joint Development Honolulu, Hawai 22-26 Aug 49 Nguyen Kim Lap, 1990 Seismic activity of the East Vietnam Sea Procecdings of Scientific Resarch of NCSR Hanoi 50 Liu Thao Shu, Jang shukang, He Shanmpre 1984 Tectonics of the South China Sea and continental margin spreading 27th Intermational Geological Congress, Moscow 51 Qiang Yi Peng, 1990 Heat flow and age of crust of the South China Sea Proceedings of the CCOP Heat Flow Workshop III, Bangkok, 1988 52 Taylor and D.E Hayes, 1980 The tectonic evolution of the South China Sea Amer Geophys Union, Monography 23, p 89-104 53 Lê Duy Bách, 1989 Kiến tạo lÃnh thổ Đông Dương Trong sách "Địa chất Biển Đông miỊn kÕ cËn" Th«ng tin Khoa häc ViƯn KHVN, tr.7579 54 Lê Duy Bách, Ngô Gia Thắng, 1989 Đặc điểm kiến tạo bán đảo Đông Dương Trong sách "Địa chất Biển Đông miền kế cận" Thông tin Khoa học Viện KHVN, tr.156-168 55 Lê Duy Bách, Ngô Thắng, 1990 Về phân vùng kiến tạo thềm lục địa Việt Nam miền kế cận "Các khoa học trái đất", số 12(3), tr 65-73 56 Bản đồ địa chÊt Campuchia, Lµo vµ ViƯt Nam tØ lƯ : 1.000.000 kèm theo thuyết minh : "Địa chất Campuchia, Lào Việt Nam" Chủ biên : Phan Cự Tiến, Tổng cục Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 1989, Tái lần II, 1991 57 Lê Văn Cự, Nguyễn Địch Dỹ, Phan Huy Quynh, Đỗ Bạt nnk, 1985 Sơ đồ liên hệ địa tầng Đệ tam số bồn trũng Kainozoi Việt Nam Tuyển tập báo cáo Hội nghị KHKT Địa chất Việt Nam lần thứ II Hà Nội 58 Trịnh Dánh, 1985 Những nét trầm tích Đệ tam Việt Nam Trong sách "Địa chất Khoáng sản", tập II Viện Địa chất Khoáng sản Hà Nội 59 Nguyễn Định Dỹ, Đinh Văn Thuận, 1985 Những phức hệ bảo tử phấn hoa 210 trầm tÝch Paleogen ë ViƯt Nam Tun tËp b¸o c¸o Héi nghị KHKT Địa chất Việt Nam lần II Hà Nội 60 Ngun Ngäc, 1985 VỊ hƯ Neogen ë ViƯt Nam Tuyển tập báo cáo Hội nghị KHKT Địa chất Việt Nam lần thứ II Hà Nội 61 Trịnh Phùng, 1982 Đặc điểm địa hình thành tạo trầm tích vùng thềm lục địa Bắc Việt Nam Luận án PTS Mátxcơva (Tiếng Nga) 62 Phạm Huy Quynh, 1982 Những quan điểm địa tầng miền võng Hà Nội Nội san Dầu khí, số 63 Phạm Văn Thơm, 1982 Trầm tích tầng mặt vùng biển ven bờ Phú Khánh Tuyển tập nghiên cứu biển, tập II, phần 64 Lưu Tỳ, Nguyễn Quỳnh, Trần Cánh, 1986 Địa mạo thềm lục địa Dông Dương vùng kế cận Trong sách "Địa chất Campuchia, Lào Việt Nam" NXBKHKT Hà Nội 65 Lê Duy Bách, 1986 Tectonic evolution of earth's crust of Indochina Proceeding of the Ist Conference on Geology of Indochina Vol, I,p 425441 Hanoi 66 Ben Avraham Svi And Sciys Uyeda, 1973 The evolution of the China basin and the Mesozoic paleogeography of Bornco Earth and Plan Sc Letter 18 67 Chen Hoanjiang Sun Zaucai and Ahang Iuchang, 1986 The framework of Chinese petroliferous basins Journal of Petroleum Geology g 4, pp 451462 68 Chen Sen Quang et al., Features of gravity and magnetic anomalies in central and northem parts of the South China Sea and their geological interpretation Sci Sinica, Vol 24 N.9 69 Du Bois E.p., Review of principal hydrocarbon-bearing basins of the South China Sea area In : The South China Sea : Hydrocarbon potential and possibilities of joint development Pergamon Press N.Y., p 1113-1140 70 Emery K.) and Z Ben Avraham, 1972 Strutures and stratigraphy of the China basin CCCp Tech Bull., Vol 6.p 117-140 71 Haile N.S., 1974 Borneo in Mesozoic - Cenozoic orogenic belts Geol Soc London Spec :Pub 4.p 333-348 72 Hamilton Warren, 1979 Tectonics of the Indonesian region USGS prof 211 Paper 1079, 338p 73 Hollowey N H., 1982 North Palawan Block, Philippines Its relation to Asian mainland and role in evolution of Sojth China Sea AAPG bull., Voi 66, No 9.p 1355-1383 74 Kulinhic R.G et at., 1989 Cenozoic evolution of the earth crust and tectonics of the Southeast Asia Nauka M (in Russian) 75 Katili J.A,m 1981 Geology of Southeast Asia with particular reference to the South China Sea : in the South China Sea: Hydrocarbon potential and possibilities of joint development Pergamon Press Ltd, N.Y., p.1077-1092 76 Ludwig W.j., R.E Houtz and N Kumar 1979 Profiler - Sonobury measurement in the South China Sea basin J Geophys Mes V.84 Nol, pp 3505-3518 77 Luo Qhetan, Zhang Rui Xienjg He Liansheng, 1981 Tectonics and deposits of the Cenozoic era in the South China Sea In "The Hydrocarbon Potential and Possibilities of Joint Development" Pergamon Press.p, 10931098 78 Lui Zuhui, Weng Ciling and others, 1985 The bouger anomalies and depth of mohorevicic discontinuity in the South China Sea region Acta Oceanologica Sinica Vol 4, No.4 79 Murphy R.W., 1975 Tertiary basins of Southeast Asia SEAPEX Pro., Vol, II.p.I-36 80 Niimo H., Emery K.o., 1961, 1963 Sediments of the gulf Thailand and adjacent continental shelf Geol, Amer Bull 81 Parke M.L., Jr., K.0.Emery R Szymankiexicz, L., M, Reynolds, 1971 Structural framework of continental margin in South China Sea AAPG Bull, Vol 55 No p.723-751 82 Keru and John D Pigott, 1986 Episodic rifting and subsidence in the South China Sea Bull AAPG Vol 70 No p[ 1136-1155 83 Ngo Thuong San, 1986, Tertiary basins in Southeast Asia, the tectonic feature and hydrocacbon distribution Procecdings of the First Conference on Geology of Indochina, Dec 1985, Hochiminh City.p 1119-1141 84 Taylor B and D.E Hayes 1983 Origin and history or South China Sea basis, in : The Tectonic and Geologic Evolution of Southeast Asian Seas and Islands, Vol, II, Geophys Monogr Ser 26, Ed hy D.E Hayes, p 2356, Amer Geophys Union 212 85 Climatological and oceanographical atlas for mariness - US GBt Print, off Washington, 1961 86 Ramage C.S Monsoon Meteorology 87 Wyrtki K Scientific results of marine investigations of the South China Seas and the Gulf of Thailand The Univ of Calif., 1961 Chương 88 Phạm Ngọc Toàn, Phạm Tất Đắc Khí hậu Việt Nam, 1975 89 Báo cáo tổng kết đề tài NCKT cấp Nhà nước 48.06, 41A, 48B.01.02 (Chương trình biển 49.06 49B (1986-1990) 90 Ngun Ngäc Thơy Thđy triỊu vïng biĨn ViƯt Nam - NXB KHKT 1984 91 Alat Quèc gia, xuất 1996 Hà Nội 92 Nguyễn Nhật Thi, 1991, Khu hệ cá biển Việt Nam (tài liệu chưa công bố) 93 Nguyễn Hữu Phụng, 1991 Trứng cá - cá bột biển Việt Nam (tài liệu chưa công bố ) 94 Nguyễn Tiến Cảnh, Trương Ngọc An, 1991 Sinh vật phù du biển Việt Nam (tài liệu chưa công bố ) 95 Nguyễn Văn Chung, Đào Tấn Hồ, 1991 Sinh vật đáy biển Việt Nam (tài liệu chưa công bố ) 96 Nguyễn Văn Tiến, 1991 Khu hệ rong biển Việt Nam (tài liệu chưa công bố ) 97 Phan Nguyên Hồng, 1991 Hệ sinh thái rừng ngập mặn (tài liƯu cha c«ng bè ) 98 Ngun Huy Ỹt, Vâ sĩ Tuấn , 1991, Nghiên cứu sinh thái san hô vùng biển ven bờ Việt Nam, đề xuất biện pháp sử dụng hợp lý bảo vệ nguồn lợi (Chương trình biển 48 -B) (tài liệu chưa công bố ) 99 Đặng Ngọc Thanh, Phạm Văn Ninh Điều tra nghiên cứu tổng hợp điều kiện tự nhiên quần đảo Trường Sa Hoàng Sa (Chương trình Biển 48B) (tài liệu chưa công bố ) 100 Lê Duy Bách, 1989 Đặc điểm kiến tạo tiềm khoáng sản lưu vực Biển Đông Trong sách "Địa chất Biển Đông miỊn kÕ cËn" Th«ng tin Khoa häc ViƯn Khoa häc Việt Nam 101 Lê Duy Bách Senatorov, Pn.N., 1988 Tài Nguyên khoáng nước 213 Đông Nam GEINFORM, Praha (tiếng Nga) 102 Ngô Văn Bắc nnk, 1983 Bản ®å träng sa miỊn Nam ViƯt Nam tØ lƯ : 500.000 103 Ngun BiĨu, Ngun Kim Hoµn vµ nnk, 1985 Địa chất khoáng sản rắn ven biển Việt Nam 104 Lê Đức Cường, 1981 Báo cáo thăm dò cát trắng Nam (Quảng Nam Đà Nẵng) 105 Hồ Đắc Hoài, Lê Duy Bách, 1990 Địa chất thềm lục địa Việt Nam miền kế cận Báo cáo khoa học đề tài 48B.03.01 (Chương trình Biển 1986-1990) 106 Nguyễn Kim Hoàn nnk, 1981 Đặc điểm địa chất triển vọng khoáng sản titan sa khoáng ven biển Việt Nam 107 Nguyễn Viết Thắm 1982 Báo cáo thăm dò tỉ mỉ cát trắng thuỷ triều Cam Ranh (Phú Khánh) 108 Nguyễn Văn Thắm, 1984 Báo cáo tìm kiếm cát trắng, sa khoáng ven biển hoà Gốm - Vũng Tàu 109 Nguyễn Đình Thiên, 1977 Báo cáo tìm kiếm tỉ mỉ mỏ cát Vân Hải (Quảng Ninh) 110 UN-ESCAP, 1987 Oil and Natural Gas Resources in the ESCAP Region ; Geology, Reerves, Production, Potential, Distribution, Bankok, Thailand Ch¬ng 111 Bùi Đình Chung, Chu Tiến Vĩnh, 1991 Nguồn lợi cá biển Việt Nam (tài liệu chưa công bố) 112 Phan Nguyên Hồng, 1991 Hệ sinh thái ngập mặn (Tài liệu chưa công bố) 113 Nguyễn Văn Tiến, 1991 Nguồn lợi rong biển Việt Nam (Tài liệu chưa công bố) 114 Phạm Ngọc Đẳng, 1991 Nguồn lợi tôm biển Việt Nam (Tài liệu chưa công bố) 115 Nguyễn Xuân Dục, 1991 Nguồn lợi đặc sản vùng triều Bắc Việt Nam (Chương trình biển 48B) (Tài liệu chưa công bố) 214 116 Phạm Văn Ninh, Bùi Minh Đức Tính toán lan truyền vệt dầu cố Báo cáo Hội khoa học toàn quốc biển lần thứ III Hà Nội, 1991 117 Scientifie contribution to the effective management of the environment in the western Pacific, 2nd WESTPAC SYMPOSIUM, Penang Malaysia, 1991 118 Nguyễn Ngọc Thuỵ et al Kết bước đầu điều tra nghiên cứu điều kiện khí tượng thuỷ văn thềm lục địa Việt Nam Báo cáo Hội nghị khoa học toàn quốc biển lần thứ III, Hà Nội, 1991 119 Kết nghiên cứu trạng ô nhiễm dầu số khu vực Báo cáo tổng kết đề tài 48B.05.03, tập III, 1990 120 Hiện trạng nhiễm bẩn dầu vùng vịnh Quy Nhơn vụ đắm tàu Leela 10/8/1989 Báo cáo tổng kết đề tài 48B.05.03 tập V 1990 121 Đỗ Hoài Dương, Phạm Văn Hoá, Phạm Văn Xuân Ô nhiễm dầu sản phẩm dầu vịnh Hạ Long Báo cáo Hội nghị khoa học toàn quốc biển lần thø III Hµ Néi, 1991 122 Register of international treatise and other agreements in the field of the environment, UNEP/GC/INFORMATION/II/REV.1 Nairobi, 1985 123 Kết nghiên cứu luật pháp bảo vệ môi trường biển, Báo cáo tổng kết đề tµi 48B.05.03 tËp II 1990 124 E.D Gomez et al State of the marine environment in the East Asian seas tegino, UNEP Regional Seas Report and Studies, no, 126, 1990 125 Hiện trạng sử dụng đất năm 1985, 1990.Tổng cục Quản lý Ruộng đất 126 Hiện trạng tài nguyên rừng Số liệu thống kê năm 1989 1990, Viện Điều tra quy hoạch Rừng 1990 127 Số liệu thống kê GDP tỉnh nguồn thống kê 2-1994 128 Chủ trương phát triển công nghệp công nghiệp đại năm 2000 theo hướng đầy tới bước công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Báo cáo trình Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, 7/1994 129 Chiến lược kinh tế biển đến năm 2000 giai đoạn Viện nghiên cứu Dự báo Chiến lược khKT, 6-1992 130 Phát triển ngành kinh tế mũi nhọn thuỷ sản thời kỳ 1993-2000 (Tài liệu sử dụng Hội nghị nghiên cứu quán triệt nghị Trung ương V) 215 Bộ Thuỷ Sản, 7-1993 131 Báo cáo tổng kết hoạt động khoa học kỹ thuật 1986-1990 Bộ Thuỷ sản 12-1990 132 Phương hướng phát triển giao thông vận tải đường biển chiến lượng kinh tế biển Việt Nam năm 2000 Viện Khoa học Kinh tế Giao thông Vận tải, 1991 133 Dự thảo chiến lược địa chất khoáng sản biển Việt Nam 1991-2000 Cục Địa chất Việt Nam, 1991 134 Về tình hình khai thác dầu khí Việt Nam dự báo hiệu áp dụng công nghệ Tổng cục dầu khí Việt Nam, 1991 135 Về tiềm dầu khí Việt Nam Kế hoạch thăm dò khai thác Conference on Vietnam's maritime policies and a Regional Conlext, Hanoi, 11-1991 Trần Ngọc Toản - Bộ Công nghiệp nặng 136 Định hướng phát triển khu, cụm công nghiệp, khu chế xuất nước ta đến năm 2010 Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước, 4-1994 137 Dự báo du lịch biển sở vật chất kỹ thuật đến năm 2005 Chương trình điều tra nghiªn cøu biĨn CT.03.1994 138 Kinh tÕ x· héi nông thôn Việt Nam ngày Tập I Ban Nông nghiệp Trung Ương Nhà xuất Tư tưởng Văn ho¸ , 1991 139 Transport modeling, and Demand Forecasts, Master Plan on Transportation Development in Northern Part of the Socialist Republic of Vietnam, CA, 1993 140 Foreign Direct Investment in Vietnam, Office of SCCI, 6.1993 141 Nghiên cứu chuẩn bị đầu tư để phát triển công nghiệp địa bàn kinh tế trọng điểm phía bắc phía nam Việt Nam, Tập II Phát triển công nghiệp, soạn thảo cho UNBIDO, Masyasu nhiều tác giả , 10.1993 142 Nghiên cứu chuẩn bị đầu tư để phát triển công nghiệp địa bàn kinh tế trọng điểm phía bắc phía nam Việt Nam, Tập III Kết cấu hạ tầng, Shizuuo Iwata nhiều tác giả, 11.1993 143 Báo cáo sơ khởi quy hoạch phát triển địa bàn kinh tế trọng điểm phía nam, Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, 8-1993 144 Báo cáo sơ khởi Dự án quy hoạch tổng thể kinh tế xà hội địa bàn trọng 216 điểm Bắc Bộ Viện Kế hoạch dài hạn Phân bố lực lượng sản xuất, 1994 145 Đề cương nghiên cứu tỉnh trọng điểm ven biển miền Trung Viện Kế hoạch dài hạn Phân bố lực lượng sản xuất ,1994 146 Định hướng chiến lược phát triÓn kinh tÕ x· héi vïng Nam Bé thêi kú 1991-2000 Tổ Nghiên cứu Chiến lược Kinh tế Xà hội Nam Bé, 4-1992 147 Vietnam Fisheries and navi gation Policies and Issucs, Mark J Valencia Respurce Systems institute East West Center honolulu, Hawaii, 1990 148 Chính sách vận tải biển quốc gia quốc tế môi trường biển Triển väng cđa ViƯt Nam Edgar Gold, University Dlahousie Halifax, Canada, 1991 Conference on Vietnam's Maritime Policies and a Regional Context Hanoi, 1991 149 Hệ sinh thái đất ngập nước đồng sông Cửu Long Thông tin Môi trường 4.1992 217 ... lÞch sư chung ViƯt Nam - Campuchia, hai níc cïng thực quản lý kiểm soát biển, việc đánh bắt khai thác hải sản nhân dân địa phương tiếp tục tập quán Riêng việc khai thác loại tài nguyên thiên nhiên... ViƯt Nam cã qun tham gia vào việc khai thác đáy đại dương vùng biĨn qc tÕ NÕu kh«ng tham gia trùc tiÕp khai thác có quyền hưởng tất lợi ích việc cộng đồng quốc tế khai thác đáy đại dương đem lại... với hai quần đảo đà rõ ràng nhiều lần công bố văn kiện thức Nhà nước với tinh thần sau : Hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc chđ qun cđa ViƯt Nam tõ nhiỊu thÕ kû Việt Nam đà chiếm hữu thực hai