1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá chất lượng cuộc sống của phụ nữ sau mãn kinh và các yếu tố liên quan tại huyện di linh tỉnh lâm đồng

87 47 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 864,42 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - PHẬM THỊ VÂN NHƯ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA PHỤ NỮ SAU MÃN KINH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI HUYỆN DI LINH - TỈNH LÂM ĐỒNG Luận văn thạc sĩ: Y TẾ CÔNG CỘNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - PHẬM THỊ VÂN NHƯ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA PHỤ NỮ SAU MÃN KINH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI HUYỆN DI LINH, TỈNH LÂM ĐỒNG Luận văn thạc sĩ: Y TẾ CÔNG CỘNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS TRƯƠNG PHI HÙNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn DANH MỤC BẢNG Bảng Tên Trang Bảng 1.1 Đặc điểm dân số xã hội học 30 Bảng 1.2 Đặc điểm dân số xã hội học (tiếp theo) 32 Bảng 2.1 Tiền sử sản phụ khoa 33 Bảng 3.1 Đặc tính triệu chứng mãn kinh (Rối loạn vận mạch) 34 Bảng 3.2 :Đặc tính triệu chứng mãn kinh (Rối loạn tâm lý) 35 Bảng 3.3 Đặc tính triệu chứng mãn kinh (Rối loạn niêu dục) 37 Bảng Đặc tính thói quen sinh hoạt 38 Bảng Điểm trung bình CLCS chung điểm trung bình CLCS 39 lónh vực Bảng Mối liên quan điểm trung bình CLCS công việc 40 sức khoẻ với đặc điểm dân số xã hội học Bảng Mối liên quan điểm trung bình CLCS tinh thần, 41 tình dục CLCS chung với đặc điểm dân số xã hội học Bảng Mối liên quan điểm trung bình CLCS công việc 44 sức khoẻ với đặc điểm tiền sử sản phụ khoa Bảng Mối liên quan điểm trung bình CLCS tinh thần, 45 tình dục CLCS chung với đặc điểm tiền sử sản phụ khoa Bảng 10 Mối liên quan điểm trung bình CLCS công việc, 47 sức khoẻ với nhóm triệu chứng mãn kinh Bảng 11 Mối liên quan điểm trung bình CLCS tinh thần, 47 tình dục CLCS chung với nhóm triệu chứng mãn kinh Bảng 12 Mối liên quan điểm trung bình CLCS công việc 48 sức khoẻ với thói quen sinh hoạt Bảng 13 Mối liên quan điểm trung bình CLCS tinh thần, 48 tình dục CLCS chung với thói quen sinh hoạt Bảng 14 Mối liên quan điểm trung bình CLCS chung với yếu tố liên quan sau phân tích đa biến 50 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU DÀN Ý NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Tổng quan mãn kinh 1.2 Chất lượng sống (QOL) phụ nữ mãn kinh: 13 1.3 Tình hình nghiên cứu chất lượng sống phụ nữ mãn kinh 19 1.4 Các yếu tố liên quan đến chất lượng sống phụ nữ mãn kinh: CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thieát kế nghiên cứu: 19 2.2 Dân số mục tieâu: 22 2.3 Dân số chọn mẫu: 22 2.4 Địa điểm nghiên cứu 22 2.5 Cỡ mẫu: 22 2.6 Tiêu chuẩn chọn mẫu: 20 2.7 Liệt kê định nghóa biến số 21 2.8 Kỹ thuật chọn mẫu: 24 2.9 Phương pháp thu thập số liệu: 24 2.10 Công cụ thu thập kiện: 25 2.11 Kiểm soát sai lệch 31 2.12 Các phương pháp quản lý phân tích số liệu 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Các đặc tính mẫu nghiên cứu……………………………………………………….30 3.1.1 Đặc điểm dân số xã hội …………………………………………………………30 3.1.2 Tiền sản phụ khoa……………………………………………………………32 3.1.3 Triệu chứng mãn kinh………………………………………………………… 33 3.1.4 Thói quen sinh hoạt ngày………………………………………………… 36 3.2 Điểm Trung bình CLCS chung CLCS lónh vực………………………………37 3.3 Mối liên quan điểm trung bình CLCS Đặc điểm dân số xã hội ………….38 3.4 Mối liên quan điểm trung bình CLCS Tiền sản phụ khoa………… 42 3.5 Mối liên quan điểm trung bình CLCS Triệu chứng mãn kinh……………45 3.6 Mối liên quan điểm trung bình CLCS Thói quen sinh hoạt ngày….46 3.7 Mối liên quan điểm trung bình CLCS yếu tố liên quan sau phân tích đa biến………………………………………………………………………………48 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN………………………………………………………………51 4.1 Điểm Trung bình CLCS chung CLCS lónh vực……………………………….51 4.2 Mối liên quan điểm trung bình CLCS Đặc điểm dân số xã hội ………….53 4.3 Mối liên quan điểm trung bình CLCS Tiền sản phụ khoa………… 58 4.4 Mối liên quan điểm trung bình CLCS Triệu chứng mãn kinh……………61 4.5 Mối liên quan điểm trung bình CLCS Thói quen sinh hoạt ngày….62 ĐIỂM MẠNH VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI…………………………………………66 ĐIỂM MỚI VÀ TÍNH ỨNG DỤNG………………………………………………… 67 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………….65 KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………68 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………69 PHỤ LỤC……………………………………………………………………………… DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI : Body mass index Chỉ số khối thể CLCS : HRQOL Chất lượng sống : Health Related Quality of Life Chất lượng sống liên quan đến sức khoẻ MK : Mãn kinh TMK : Tiền mãn kinh UQOL : Utian Quality of Life Bộ công cụ đo chất lượng sống Utian WHOQOL – BREF : WHO Quality of Life Thang đo chất lượng sống WHO MRS : Menopause Rating Scale Bộ công cụ đo triệu chứng mãn kinh MRS ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, có nhiều nghiên cứu giới quan tâm đến lứa tuổi mãn kinh Mãn kinh tình trạng sinh lý bình thường mà người phụ nữ phải trải qua sống Mãn kinh liên quan đến chấm dứt kinh nguyệt - hậu việc chức buồng trứng cách tự nhiên theo tuổi Tuy giai đoạn sinh lý, mãn kinh kiện quan trọng, đánh dấu chấm dứt thời kỳ sinh sản bắt đầu thời kì với nhiều thay đổi tâm sinh lý Các thay đổi ảnh hưởng khác cá thể rối loạn giai đoạn phần ảnh hưởng đến chất lượng sống phụ nữ mãn kinh[13] Ngày nay, điều kiện sống việc chăm sóc sức khoẻ cải thiện nên tuổi thọ trung bình người ngày tăng Tại Việt Nam, theo số liệu thống kê Tổ chức Y tế Thế giới, tuổi thọ trung bình người Việt Nam 72, nữ 75 tuổi nam 70 tuổi Với tuổi mãn kinh tự nhiên 48 – 52 tuổi Do tuổi thọ cao nên thời kỳ mãn kinh kéo dài, người phụ nữ phải trải qua phần ba đời tình trạng thiếu hụt estrogen, tránh khỏi rối loạn mãn kinh, ảnh hưởng lên chất lượng sống khả làm việc họ [13] Điều quan trọng độ tuổi nhiều phụ nữ tiếp tục làm việc để cống hiến cho xã hội Khi xã hội ngày phát triển, nhu cầu sống nâng cao, người ta trọng đến chất lượng sống – trì sống khoẻ mạnh, vui tươi sau tuổi mãn kinh, giảm bớt triệu chứng rối loạn không mong muốn tuổi mãn kinh nhu cầu đáng phụ nữ Các nghiên cứu tuổi mãn kinh không mục đích nhằm tìm hiểu tuổi mãn kinh, biểu nhu cầu tuổi mãn kinh làm tiền đề cho chiến lược can thiệp: tham vấn, chăm sóc sức khoẻ, điều trị hormone thay thế… khăn, nhiều thay đổi mặt thể chất có người bạn đời hổ trợ, chia khó khăn vượt qua cách nhẹ nhàng Kết luận: cần ý quan tâm đặc biệt đến đối tượng sống để có kế hoạch chăm sóc, nâng cao sức khoẻ cho họ tốt Giúp họ dễ dàng vượt qua giai đoạn khó khăn Kinh tế gia đình: Kết nghiên cứu cho thấy, có khác biệt nhóm CLCS sức khoẻ, CLCS tinh thần, CLCS chung Điều dó nhiên phụ nữ sau mãn kinh có hoàn cảnh khó khăn chăm sóc sức khoẻ tốt phụ nữ có hoàn cảnh đủ ăn giả Không đủ ăn không bỏ tiền khám sức khoẻ định kỳ Tiền chữa bệnh??? Vì ảnh hưởng lớn đến CLCS sức khoẻ Nhà Nước ta có nhiều sách hỗ trợ cho hộ gia đình nghèo, khó khăn vấn đề nan giải nhiều quốc gia có nước ta Hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn tinh thần bị ảnh hưởng, họ suy nghó để có tiền để nuôi sống thân gia đình Điều làm họ suy nghó nhiều dẫn đến stress Người có sống đủ ăn, giả lo nghó nhiều đến chuyện tiền bạc, họ có nhiều phương tiện, dịch vụ hỗ trợ, vui chơi giải trí Kết luận: sách nhà nước nên hổ trợ nhiều cho hộ nghèo, cần xây dựng khu vui chơi, giải trí lành mạnh công viên sử dụng không phân biệt hoàn cảnh kinh tế nhằm nâng cao CLCS tinh thần Thu nhập cá nhân: Nghiên cứu cho thấy rằng, thu nhập tăng điểm CLCS tăng, điều thể điểm CLCS sức khoẻ, tinh thần CLCS chung Thu nhập cá nhân tiêu chí phản ánh chất lượng sống, thu nhập cá nhân cao điểm CLCS tăng Có nhiều nghiên cứu giới thể điều Kết luận: thu nhập tăng điểm CLCS tăng 4.3 Mục tiêu 3: Mối liên quan điểm trung bình CLCS chung CLCS lónh vực: công việc, sức khoẻ, tinh thần, tình dục với yếu tố tiền sử sản phụ khoa Số năm mãn kinh: Nhiều nghiên cứu giới cho thấy rằng, số năm mãn kinh tăng triệu chứng mãn kinh giảm dần Các triệu chứng thời kỳ mãn kinh giảm làm cho khó chịu giai đoạn dần biến mất, điểm CLCS tăng Nhưng nghiên cứu khác biệt số năm mãn kinh, có lẽ cỡ mẫu nên bị hạn chế không thấy khác biệt Số sống Nghiên cứu Hy Lạp cho thấy, khác biệt có ý nghóa thống kê phụ nữ sau mãn kinh con, con, con, con, trở lên Nghiên cứu Thổ Nhỉ Kỳ, số người phụ nữ sau mãn kinh ảnh hưởng đến thời kỳ mãn kinh họ Trong nghiên cứu số sống có khác biệt điểm CLCS sức khoẻ CLCS chung Có con, điểm CLCS sức khoẻ CLCS chung cao Không có con, điểm CLCS thấp Khi giai đoạn này, người phụ nữ mãn kinh cảm thấy đơn độc hơn, quan tâm, niềm an ủi dẫn đến suy giảm thể chất, tinh thần nặng Họ ý đến sức khoẻ Điều làm cho CLCS sức khoẻ giảm kéo theo CLCS chung giảm Bậc làm mẹ lo lắng cho đứa mình, nhỏ lo theo nhỏ, lớn lo lớn, nhiều mối lo tăng thêm Kết luận: Mỗi phụ nữ nên sinh để đến giai đoạn mãn kinh có CLCS sức khoẻ CLCS chung cao Tuổi lần cuối sanh Sanh cuối muộn quá, đến thời kỳ triệu chứng khó chịu gặp phải phải đối mặt với lo âu cho đứa chưa trưởng thành Dẫn đến CLCS giảm Trong nghiên cứu cho thấy rằng, tuổi sanh cuối cao điểm CLCS chung giảm, thể cỏ điểm CLCS sức khoẻ giảm Nhiều nghiên cứu giới cho thấy rằng, phụ nữ từ 22 – 29 tuổi mang thai tốt thể phát triển toàn diện chất lượng trứng cao thời kỳ Sau 35 tuổi, khả sinh có di tật bẩm sinh cao đặc biệt hội chứng Down Kết luận: Không nên sanh muộn ảnh hưởng đến CLCS sức khoẻ CLCS chung Tiền đau bụng hành kinh Trong nghiên cứu chúng tôi, tiền đau bụng kinh không ảnh hưởng đến điểm CLCS chung Có khác biệt có ý nghóa thống kê điểm CLCS sức khoẻ tinh thần nhóm có đau bụng không đau bụng hành kinh Nhóm đau bụng hành kinh có điểm CLCS thấp nhóm không đau bụng hành kinh Số lần khám phụ khoa năm qua Trong nghiên cứu chúng tôi, phụ nữ sau mãn kinh m phụ khoa năm lần có điểm CLCS cao phụ nữ sau mãn kinh không khám phụ khoa, khác biệt có ý nghóa thống kê thể rõ phân tích đa biến Điểm CLCS chung cao điểm CLCS lónh vực cao nhóm có khám phụ khoa năm lần Khi khám phụ khoa, phụ nữ sau mãn kinh có hội biết yếu tố nguy gặp lứa tuổi Tạo điều kiện để bác só nắm đặc thù sức khoẻ phụ nữ theo dõi dễ dàng biến đổi Giúp phát sớm vấn đề sức khoẻ tiềm ẩn, điều trị đem lại hiệu Bên cạnh đó, tư vấn vấn đề thắc mắc làm giảm triệu chứng khó chịu hướng dẫn cách tự chăm sóc để vượt qua giai đoạn khó khăn dễ dàng Kết luận: phụ nữ sau mãn kinh Huyện Di Linh – Tỉnh Lâm Đồng nên khám phụ khoa định kỳ năm lần Đã phẫu thuật cắt tử cung buồng trứng Trong nghiên cứu Lê Lam Hương cộng sự, khác biệt điểm CLCS chung nhóm cắt tử cung không cắt phần phụ nhóm cắt tử cung cắt bên phần phụ Có khác biệt có ý nghóa thống kê điểm CLCS chung nhóm cắt tử cung không cắt phần phụ nhóm cắt tử cung bên phần phụ Trong nghiên cứu chúng tôi, khác biệt điểm CLCS chung nhóm cắt tử cung phần phụ nhóm không cắt tử cung phần phụ Điểm CLCS công việc nhóm cắt tử cung phần phụ cao nhóm không cắt tử cung phần phụ, khác biệt có ý nghóa thống kê Có lẽ nghiên cứu cắt ngang, số người cắt tử cung phần phụ mẫu không cho kết xác Đang sử dụng nội tiết tố bổ sung Nghiên cứu Nam Phi dùng công cụ Utian đo lường CLCS nhóm có sử dụng nội tiết nhóm không sử dụng nội tiết nhóm không sử dụng nội tiết có CLCS thấp nhiều so với nhóm sử dụng nội tiết bổ sung giai đoạn mãn kinh Rất nhiều nghiên cứu giới cho thấy hiệu sử dụng nội tiết tố bổ sung giai đoạn giúp nâng cao CLCS phụ nữ sau mãn kinh lên Nghiên cứu Nguyễn Duy Tài cộng cho thấy rằng, sử dụng nội tiết tố bổ sung ngắn hạn vòng tháng có khả giải tốt triệu chứng rối loạn tiền mãn kinh – mãn kinh Trong nghiên cứu chúng tôi, điểm CLCS chung điểm CLCS lónh vực nhóm sử dụng cao nhóm không sử dụng nội tiết bổ sung khác biệt có ý nghóa thống kê Phụ nữ sau mãn kinh nhóm sử dụng nội tiết tố đa số sử dụng nam dược có nguồn gốc từ thảo dược nên không làm giảm triệu chứng mãn kinh hiệu sử dụng liệu pháp nội tiết tố bổ sung (hormone therapy) Bên cạnh đó, số người sử dụng nội tiết mẫu nhỏ không đủ để đánh giá Đây hạn chế đề tài 4.4 Mục tiêu 4: Mối liên quan điểm trung bình CLCS chung CLCS lónh vực : công việc, sức khoẻ, tinh thần, tình dục với triệu chứng mãn kinh Rối loạn vận mạch Nghiên cứu giới cho thấy, triệu chứng rối loạn vận mạch bốc hoả, đổ mồ hôi đêm triệu chứng kinh điển gây khó chịu làm cho phụ nữ sau mãn kinh thường than phiền Một nghiên cứu phân tích gộp thời gian tồn triệu chứng rối loạn vận mạch gồm 10 nghiên cứu nhỏ 35445 đối tượng cho thấy 50% phụ nữ có triệu chứng vận mạch năm sau kỳ kinh cuối, 10% phụ nữ tồn triệu chứng đến 12 năm Triệu chứng rối loạn vận mạch gây khó chịu ảnh hưởng đến sống mà kéo dài khoảng thời gian dài sau mãn kinh Nghiên cứu chúng tôi, có khác biệt có ý nghóa thống kê triệu chứng tăng CLCS giảm phân tích đa biến phân tích đa biến lại khác biệt Rối loạn tâm lý Một nghiên cứu so sánh thực quốc gia BaLan, Hy Lạp Nga cho thấy, tỉ lệ rối loạn tâm lý phụ nữ sau mãn kinh cao 60% phụ nữ tham gia nghiên cứu bị rối loạn trầm cảm mức độ nhẹ trung bình; 96% phụ nữ dễ bị kích thích (dễ giận) mức độ nhẹ, trung bình nặng; 90% phụ nữ có tâm trạng lo lắng Những triệu chứng ảnh hưởng nhiều lên CLCS Điều phù hơp với nghiên cứu Rối loạn sinh dục tiết niệu Những than phiền giao hợp đau rối loạn chức tình dục khác phổ biến phụ nữ sau mãn kinh Các dạng rối loạn chức tình dục giảm hay ham muốn, quan tâm đến tình dục tình trạng không thoả mãn, lo sợ tình dục Laumann cộng nghiên cứu tần suất rối loạn tình dục phụ nữ sau mãn kinh cho thấy 25% than phiền giao hợp đau dẫn đến lo sơ giao hợp Nghiên cứu quốc gia cho thấy tỉ lệ rối loạn sinh dục tiết niệu cao gây tiểu gắt, tiểu không tự chủ ảnh hưởng đến sống phụ nữ sau mãn kinh Nghiên cứu cho thấy có khác biệt có ý nghóa thống kê điểm CLCS, rối loạn nhiều CLCS giảm 4.5 Mục tiêu 5: Mối liên quan điểm trung bình CLCS chung CLCS lónh vực : công việc, sức khoẻ, tinh thần, tình dục với thói quen sinh hoat ngày Tập thể dục Trong nghiên cứu Hy Lạp, có khác biệt có ý nghóa thống kê điểm CLCS chung, CLCS công việc, sức khoẻ, tinh thần nhóm Nhóm không tập thể dục có điểm CLCS chung thấp nhóm tập thể dục >3 giờ/ tuần 10 điểm Điểm CLCS tăng theo mức độ tập thể dục Trong nghiên cứu cho thấy có khác biệt có ý nghóa thống kê nhóm điểm CLCS chung CLCS lónh vực sức khoẻ, tinh thần, công việc tình dục Điểm CLCS tăng dần, nhóm không tập thấp nhóm có tập thể dục điểm, thấp nhóm tập thể dục thường xuyên 10 điểm Kết luận : phụ nữ sau mãn kinh nên tập thể dục thường xuyên để nâng cao CLCS Uống sữa Trong nghiên cứu Hy Lạp, có khác biệt có ý nghóa thống kê điểm CLCS chung, CLCS sức khoẻ, công việc, tinh thần nhóm sử dụng canxi, sử dụng canxi trung bình, sử dụng nhiều canxi Điểm CLCS giảm dần theo mức độ sử dụng nhiều, trung bình Tương tự, nghiên cứu chúng tôi, phụ nữ sau mãn kinh uống sữa có điểm CLCS chung thể qua CLCS sức khoẻ, tinh thần, tình dục cao so với nhóm không uống sữa diểm Mức độ uống sữa nhiều đặn điểm tăng Kết luận: phụ nữ sau mãn kinh nên uống sữa để bổ sung canxi ngày Tham gia sinh hoat tập thể Trong nghiên cứu chúng tôi, phụ nữ mãn kinh tham gia sinh hoạt tập thể chùa, tham gia hội phụ nữ, văn nghệ điểm CLCS chung cao hơn, thể lónh vực, điều phản ánh rõ qua điểm CLCS, khác biệt có ý nghóa thống kê Khi chùa, nhà thờ thấy lòng thản hơn, giảm stress, phụ nữ sau mãn kinh giảm rối loạn trầm cảm Tham gia sinh hoat tập thể hội phụ nữ, phụ nữ mãn kinh có hội gặp nhiều chị em lứa tuổi, hoàn cảnh, từ chia cho kiến thức hay, kinh nghiệm quý báu cách chăm sóc thân tốt để vượt qua giai đoạn Kết luận: Khuyến khích phụ nữ sau mãn kinh tham gia hoạt động tập thể nhằm nâng cao CLCS Tiếp xúc thông tin cách tự chăm sóc mãn kinh Trong nghiên cứu chúng tôi, có khác biệt mang ý nghóa thống kê điểm CLCS chung điểm CLCS lónh vực nhóm: chưa bao giờ, thường xuyên tiếp xúc với thông tin cách tự chăm sóc mãn kinh Sự khác biệt thể rõ qua chênh lệch điểm nhóm Điểm CLCS chung thường xuyên tiếp xúc thông tin cao 15 điểm so với nhóm chưa tiếp xúc; điểm so với nhóm tiếp xúc Trong trình thu thập số liệu, có nhiều phụ nữ sau mãn kinh triệu chứng, rối loạn sau mãn kinh vấn đề thường xảy mà tưởng mắc bệnh Họ nhiều nơi (đông, tây y ) để chữa bệnh, họ uống nhiều thuốc cuối bác só nói rối loạn thời kỳ mãn kinh…Điều làm tâm lý họ hoang mang, lo lắng kèm theo triệu chứng làm họ mệt mỏi Và CLCS họ bị giảm sút Kết luận: Hội Phụ Nữ Huyện Di Linh tổ chức lớp học phổ biến triệu chứng, trao đổi kiến thức, hình thành tủ sách có nhiều tài liệu vấn đề Khuyến cáo phụ nữ sau mãn kinh theo dõi, tìm hiểu thông tin có liên quan tivi, báo, internet để hiểu rõ biết cách tự chăm sóc để vượt qua giai đoạn nhẹ nhàng KẾT LUẬN Qua nghiên cứu : “ Đánh giá chất lượng sống phụ nữ sau mãn kinh yếu tố liên quan Huyện Di Linh – Tỉnh Lâm Đồng”, có kết luận sau: Điểm CLCS chung điểm CLCS lónh vực sức khoẻ, công việc, tinh than,tình dục phụ nữ sau mãn kinh Huyện Di Linh – Tỉnh Lâm Đồng thấp Nên có tác động tích cực vào lónh vực tôn giáo nâng cao CLCS phụ nữ sau mãn kinh Huyện Di Linh – Tỉnh Lâm Đồng Cần nâng cao chất lượng giáo dục, nâng cao trình độ học vấn cho người dân để cải thiện kiến thức nhằm nâng cao CLCS Chú ý quan tâm đặc biệt đến đối tượng sống (độc thân, ly hôn, ly thân, goá chồng) để có kế hoạch chăm sóc, nâng cao sức khoẻ cho họ tốt hơn, giúp họ dễ dàng vượt qua giai đoạn khó khăn Phụ nữ sau mãn kinh Huyện Di Linh – Tỉnh Lâm Đồng nên khám phụ khoa định kỳ năm lần Phụ nữ sau mãn kinh Huyện Di Linh – Tỉnh Lâm Đồng nên tập thể dục thường xuyên để nâng cao CLCS Khuyến khích phụ nữ sau mãn kinh tham gia hoạt động tập thể Phụ nữ sau mãn kinh Huyện Di Linh – Tỉnh Lâm Đồng nên tiếp cận thường xuyên thông tin chăm sóc mãn kinh để vượt qua giai đoạn khó khăn đời ĐIỂM MẠNH VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Cỡ mẫu: Do kinh phí có hạn nên sai số cho phép lấy cao (d=2) giới hạn cho phép 10% điểm trung bình (74) Cỡ mẫu cao có nhiều phân tích hay sâu về: - Mối liên quan CLCS sử dụng nội tiết bổ sung giai đoạn sau mãn kinh - Mối liên quan CLCS phụ nữ sau mãn kinh cắt tử cung chừa pp, cắt tử cung phần phụ, cắt tử cung phần phụ Sai lệch thông tin: Việc thu thập kiện sau tiến hành nghiên cứu thử để chỉnh sửa câu hỏi người thu thập thông tin tập huấn kỹ trước cách vấn câu hỏi cách điền phiếu khảo sát Sau phiếu thu thập kiểm soát lại người nghiên cứu Những câu hỏi dễ hiễu, thắc mắc phụ nữ sau mãn kinh Huyện Di Linh – Tỉnh Lâm Đồng giải thích rõ ràng theo hướng dẫn tập huấn thu thập thông tin Do đó, kiện thu thập xác Thông tin đau bụng hành kinh hỏi khứ xa nên phụ nữ sau mãn kinh quên dẫn đến sai lệch hồi tưởng Thông tin kinh tế gia đình không rõ giá trị giả đủ ăn, đối tượng nghiên cứu tự cảm nhận Khử nhiễu: Nghiên cứu tiến hành khử nhiễu qua phân tích đa biến ĐIỂM MỚI VÀ TÍNH ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI Thời kỳ mãn kinh có nhiều rối loạn tâm sinh lý ảnh hưởng lớn lên CLCS phụ nữ Trên giới có nhiều nghiên cứu CLCS phụ nữ sau mãn kinh nhằm tìm mối liên quan thực để thay đổi sống cho đối tượng Ở Việt Nam, có nhiều nghiên cứu triệu chứng rối loạn vận mạch, rối loạn tâm lý, rối loạn sinh sinh tiết niệu phụ nữ sau mãn kinh có nghiên cứu CLCS phụ nữ sau mãn kinh yếu tố liên quan ảnh hưởng lean sống họ Kết nghiên cứu cung cấp đóng góp thông tin điểm trung bình CLCS phụ nữ sau mãn kinh Việt Nam yếu tố liên quan đến CLCS Từ biết yếu tố ảnh hưởng lean CLCS thực đểû tác động lênn yếu tố nhằm nâng cao CLCS phụ nữ sau mãn kinh Huyện Di Linh – Tỉnh Lâm Đồng nói riêng phụ nữ Việt Nam nói chung tốt KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu có kiến nghị sau: Đối với quyền địa phương: - Có tác động tích cực, ủng hộ tự tín ngưỡng tôn giáo - Chăm lo đến giáo dục nhiều nhằm nâng cao trình độ học vấn cho ngườ i dân Đối với Hội Phụ Nữ Huyện Di Linh - Hội Phụ Nữ Huyện Di Linh thường xuyên lập kế hoạch, tổ chức lớp học phổ biến triệu chứng, trao đổi kiến thức mãn kinh Nếu mời chuyên gia lónh vực trao đổi tư vấn - Hình thành tủ sách có nhiều tài liệu vấn đề - Có thêm nhiều hoạt động văn nghệ, hội thi cắm hoa, nấu ăn…tạo hấp dẫn, thú vị tham gia sinh hoạt Hội - Thành lập câu lạc thể dục thể thao : bộ, tập dưỡng sinh… - Chú ý đến phụ nữ sau mãn kinh sống để có quan tâm đặc biệt đến họ - Tổ chức khám phụ khoa định kỳ cho hội viên Hội Phụ Nữ Trong gia đình đối tượng: - Quan tâm đến tâm tư, tình cảm người thân giai đoạn có thay đổi tâm sinh lý đa dạng Họ thường xuất chán nản, lo âu, thất vọng, không vừa lòng với môi trường xung quanh dẫn đến dễ cáu gắt, nóng giận Người thân gia đình phải hiểu vấn đề để biết cách cư xử, tạo thoải mái tinh thầnï - Khuyến khích người thân khám phụ khoa định kỳ - Cùng tham gia tập thể dục để tạo thói quen trì hoat động lành mạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ môn phụ sản - Trường Đại Học Y Hà Nội (2004) "Phụ khoa dành cho thầy thuốc thực hành" nhà xuất y học, 418-427 Lê Lam Hương, Cao Ngọc Thành (2012) "Đánh giá chất lượng sống phụ nữ sau cắt tử cung-phần phụ" tạp chí y học tập 16 (2), 149-155 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Võ Minh Tuấn (2009) "Tỉ lệ yếu tố liên quan rối loạn trầm cảm phụ nữ quanh tuổi mãn kinh" tạp chí y học, 13 (1), 87-91 Tạ Thị Thanh Thuỷ (2006) "Điều trị rối loạn thời kỳ tiền mãn kinh: Cập nhật kiến thức mới" Thời y học, 9, 15-19 Trần Thị Lợi, Trần Lệ Thuỷ (2004) "Tuổi mãn kinh mồi liên quan với yếu tố kinh tế xã hội" tạp chí y học 8(1), 100-105 TIẾNG ANH Brett KM, GS Cooper (2003) "Association with menopause and menopausal transition in a nationally representative US sample" Maturitas, 45 (2), 89-97 Dongzi Yang, C J Haines, Ping Pan, Qingxue Zhang, Yanmei Sun (2008) "Menopausal symptoms in mid-life women in southern China" 11 (4), 329336 Dowty N, Maoz B, Antonovsky A, Wijsenbeek H (1970) "Climacterium in three cultural contexts" 22 (1), 77-86 DSc Carla Makhlouf Obermeyer "Menopause Across Culture: A Review of the Evidence" The Journal of the North American Menopause Society, (3), 184-192 10 F Uguz, M Sahingoz, K Gezginc, M G Ayhan (2011) "Quality of life in postmenopausal women: the impact of depressive and anxiety disorders" International journal of psychiatry in medicine, 41 (3), 281-92 11 G D Mishra, D Kuh (2010) "Quality of Life Measures During the Menopause" 2594-2613 12 JOGC (2006) "Canadian Consensus Conference On Menopause" 28 (Special edition) 13 John Studd (2003) "The management of the menopause" Parthenon Publishing Group, chapter (the 3rd edition) 14 J R Hilditch, Chen S, P G Norton, Lewis J (2001) "Experience of menopausal symptoms by Chinese and Canadian women" 33 (5), 164-73 15 Kathryn Ann Martin, Jo Ann E Manson (2008) "Approach to the patient with Menopause Symptoms" J Clin Endocrinol Metab, 93 (12), 4567-4575 16 Harvey Chim, Bee Huat Iain Tan, Chia Chun Ang, Ee Ming Darryl Chew, Yap Seng Chong, Seang Mei Saw (2002) "The prevalence of menopausal symptoms in a community in Singapore" 19 (3), 275-282 17 Heidi D Nelson (2008) "Menopause" Lancet, 371, 760-770 18 Patrick R Steffen, Marilyn Soto (2011) "Spirituality and severity of menopausal symptoms in a sample of religious women" Journal of Religion and Health 50 (3), 721-729 19 P Giannouli, I Zervas, E Armeni, K Koundi, A Spyropoulou, A Alexandrou, A Kazani, A Areti, M Creatsa, I Lambrinoudaki (2012) "Determinants of quality of life in Greek middle-age women: a population survey" Maturitas, 71 (2), 154-61 20 P L Chen, H T Chao, K R Chou, H M Huang, S Y Cheng, W H Utian, Y M Liao (2012) "The Chinese Utian Quality of Life Scale for women around menopause: translation and psychometric testing" Menopause, 19 (4), 438-47 21 Riitta Luoto (2009) "Hot flushes and quality of life during menopause" BMC Women's Health, (13), 1472-6874 22 S Cheewadhanaraks K Peeyananjarassri, M Hubbard, R Zoa Manga, R Manocha, J Eden (2006) "Menopausal symptoms in a hospital-based sample of women in southern Thailand" Climacteric the journal of the International Menopause Society 9(1), 23-29 23 S Metintas, I Arykan, C Kalyoncu, S Ozalp (2010) "Menopause Rating Scale as a screening tool in rural Turkey" Rural and remote health, 10 (1), 1230 24 Tait D Shanafelt, Debra L Brarton, Alex A Adjei, Charles L Loprinzi (2002) "Pathophysiology and treatment of hot flashes" Mayo Clin Proc, 77, 1207-1218 25 Williams' Gynecology (2008) "Menopausal transition" chapter 21 26 W H Utian, J W Janata, S A Kingsberg, M Schluchter, J C Hamilton (2002) "The Utian Quality of Life (UQOL) Scale: development and validation of an instrument to quantify quality of life through and beyond menopause" Menopause, (6), 402-10 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - PHẬM THỊ VÂN NHƯ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA PHỤ NỮ SAU MÃN KINH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI HUYỆN DI LINH, ... lượng sống phụ nữ sau mãn kinh yếu tố liên quan Huyện Di Linh – Tỉnh Lâm Đồng? ?? CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Điểm trung bình Chất Lượng Cuộc Sống (CLCS) theo công cụ Utian Quality Of Life (UQOL) phụ nữ sau mãn. .. dục) phụ nữ sau mãn kinh Huyện Di Linh – Tỉnh Lâm Đồng tác động các yếu tố liên quan (dân số xã hội học, tiền sử sản phụ khoa, triệu chứng mãn kinh thói quen sinh hoạt) lên CLCS phụ nữ sau mãn kinh

Ngày đăng: 20/03/2021, 10:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w