1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đặc điểm sức khỏe tinh thần trên bệnh nhân ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn

41 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 634,18 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ĐẶC ĐIỂM SỨC KHỎE TINH THẦN TRÊN BỆNH NHÂN NGƯNG THỞ LÚC NGỦ TẮC NGHẼN Chủ nhiệm đề tài: Bùi Diễm Khuê TP Hồ Chí Minh, 04/2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ĐẶC ĐIỂM SỨC KHỎE TINH THẦN TRÊN BỆNH NHÂN NGƯNG THỞ LÚC NGỦ TẮC NGHẼN Chủ nhiệm đề tài Bùi Diễm Khuê TP Hồ Chí Minh, 04/2018 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA Chủ nhiệm đề tài: ThS BS Bùi Diễm Khuê Thành viên tham gia: SV Hồ Quang Minh SV Tô Trường Duy Đơn vị thực hiện: Bộ môn Sinh Lý học Đại học Y Dược TP HCM Khoa Thăm dị chức hơ hấp – Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM MỤC LỤC THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐỀ TÀI CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ - BÀN LUẬN 24 CHƯƠNG KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Phân loại độ nặng NTLNTN Bảng 2.Mức độ buồn ngủ ban ngày theo bảng điểm Epworth Bảng Các thang đo CLCS khía cạnh đánh giá 10 Bảng Các thang đo chất lượng sống: điểm mạnh điểm yếu 12 Bảng Các lĩnh vực câu hỏi SF-36 độ tin cậy lĩnh vực 15 Bảng Các nghiên cứu tỉ lệ mắc NTLNTN 17 Bảng Đặc điểm dân số nghiên cứu 24 Bảng Điểm số lĩnh vực sức khỏe tinh thần (SKTT) 65 bệnh nhân: 28 Bảng Mối liên quan SKTT đặc điểm lâm sàng 28 Bảng 10 Mối liên quan SKTT số ngưng thở-giảm thở (AHI) SpO2 thấp 30 DANH MỤC HÌNH Hình NTLNTƯ NTLNTN Hình Phân bố mức độ buồn ngủ ban ngày 26 Hình Mối liên quan SKTT giới 29 Hình Mối liên quan SKTT mức độ BNBN 29 Hình Mối liên quan sức khỏe tinh thần độ nặng NTLNTN 30 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AHI: Apnea–hypopnea index (Chỉ số ngưng thở-giảm thở) BN: Bệnh nhân CLCS: Chất lượng sống CNSS: Cảm nhận sức sống CNXH: Chức xã hội ĐKGN: Đa ký giấc ngủ NTLNTN: Ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn SF-36: 36-Item Short Form Survey (Bộ câu hỏi ngắn 36 câu) SKTT: Sức khỏe tinh thần TTTQ: Tinh thần tổng qt VTCX: Vai trị cảm xúc THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Thông tin chung: - Tên đề tài: Đặc điểm sức khỏe tinh thần bệnh nhân ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn - Mã số: - Chủ nhiệm đề tài: Bùi Diễm Khuê Điện thoại: 01237829781 Email: bui.diemkhue@gmail.com - Đơn vị quản lý chuyên môn (Khoa, Tổ môn): BM Sinh Lý học – Khoa Y - Thời gian thực hiện: từ 1/3/2017 đến 1/3/2018 Mục tiêu: Mô tả tương quan số đặc điểm sức khỏe tinh thần (SKTT) với đặc điểm lâm sàng bệnh nhân NTLNTN độ nặng NTLNTN Nội dung chính: Ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn (NTLNTN) đặc trưng tắc nghẽn gián đoạn đường hơ hấp phần hay hồn tồn, liên quan đến giảm oxy máu, vi thức giấc lặp lặp lại, phân mảnh giấc ngủ chất lượng giấc ngủ Nhiều nghiên cứu giới ghi nhận ảnh hưởng NTLNTN lên SKTT bệnh nhân Đây nghiên cứu cắt ngang mô tả bệnh nhân NTLNTN chưa điều trị, sử dụng câu hỏi SF-36 (36-Item Short Form Survey) Kết đạt (khoa học, đào tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng, ) 4.1 Về khoa học Có 65 bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn nghiên cứu Nam giới có điểm số lĩnh vực SKTT cao nữ giới Về độ nặng hội chứng ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn, bệnh nặng SKTT bệnh nhân lại cao Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê 4.2 Về cơng bố: Đặc điểm sức khỏe tinh thần bệnh nhân ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn, Tạp chí Y học TP.HCM, Phụ Tập 22, Số 2, 2018: 173-179 Hiệu kinh tế - xã hội đề tài mang lại: Phạm vi ứng dụng: Các phòng thăm dò chức hô hấp MỞ ĐẦU Giấc ngủ nhu cầu quan trọng sống Do đó, giấc ngủ xem khía cạnh quan trọng sức khỏe, ảnh hưởng đến chất lượng sống, có sức khỏe tinh thần Ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn (NTLNTN) rối loạn giấc ngủ phổ biến, đặc trưng tắc nghẽn gián đoạn đường hơ hấp phần hay hồn toàn, liên quan đến giảm oxy máu, vi thức giấc lặp lặp lại, phân mảnh giấc ngủ chất lượng giấc ngủ Trong dân số chung, tỉ lệ mắc NTLNTN có kèm buồn ngủ ban ngày vào khoảng đến 7% nam giới trưởng thành đến 5% nữ giới trưởng thành Các yếu tố nguy rối loạn bao gồm: tuổi, giới nam, mãn kinh, béo phì, bất thường sọ mặt, tiền sử gia đình thói quen hút thuốc lá, uống rượu Bệnh nhân bị NTLNTN biểu số triệu chứng điển hình bao gồm ngáy (thường gây khó chịu cho người ngủ chung), cảm giác thức dậy khơng sảng khối, buồn ngủ ban ngày mức, mệt mỏi, tập trung, giảm trí nhớ rối loạn tâm lý NTLNTN ảnh hưởng hầu hết quan thể, gây tăng tỉ lệ bệnh tăng huyết áp, bệnh tim mạch, đột quỵ, tăng áp phổi, rối loạn nhịp tim viêm nhiễm Sự phân mảnh giấc ngủ NTLNTN làm giảm lượng, giảm nhận thức, thay đổi tính khí, đồng thời, NTLNTN làm tăng nguy tai nạn giao thông tai nạn lao động Tuy nhiên, triệu chứng diện bệnh đồng mắc khác biệt nhiều bệnh nhân NTLNTN Từ năm 1946, sau Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa định nghĩa “sức khỏe tình trạng toàn vẹn thể chất, tinh thần phúc lợi xã hội, khơng đơn khơng có bệnh hay thương tật”, mối quan tâm khái niệm “Chất lượng sống” nâng lên đáng kể Rất khó để định nghĩa xác “chất lượng sống” gì, khái niệm đa yếu tố, bao phủ nhiều lĩnh vực Định nghĩa chất lượng sống thay đổi từ xã hội sang xã hội khác từ cá nhân sang cá nhân khác xã hội Theo quan niệm chung, khái niệm “chất lượng sống” cần bao phủ lĩnh vực sau: chức hoạt động, than phiền bệnh điều trị, lực tâm lý chức xã hội Nhóm Chất lượng sống Tổ chức Y tế Thế giới (WHOQOL) định nghĩa chất lượng sống “nhận thức nhân vị trí họ sống, bối cảnh văn hóa giá trị mà họ sống, mối quan hệ với mục tiêu, kì vọng, tiêu chuẩn mối quan tâm họ” Định nghĩa tập trung vào cách mà bệnh nhân đánh giá chất lượng sống từ quan điểm họ Nhiều nghiên cứu giới ghi nhận ảnh hưởng rối loạn hô hấp giấc ngủ lên sức khỏe chất lượng sống, đặc biệt NTLNTN Các bệnh nhân NTLNTN thường có chất lượng sống mặt xã hội, cảm xúc thể chất; rối loạn cảm xúc bệnh nhân NTLNTN làm tăng xung đột gia đình xã hội Nhìn chung, yếu tố liên quan nhiều đến khía cạnh sức khỏe tinh thần chất lượng sống Tuy nhiên, bệnh lý, chất lượng sống khác biệt quốc gia văn hóa khác Do vậy, kết luận từ nghiên cứu nước ngồi khó đo lường chất lượng sống bệnh nhân NTLNTN Việt Nam Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu vấn đề nên tiến hành nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng NTLNTN lên sức khỏe tinh thần người bệnh chưa điều trị Từ đó, bệnh nhân nhân viên y tế nhận thức rõ tác động bệnh lý có kế hoạch điều trị phù hợp nhằm cải thiện chất lượng sống bệnh nhân Ngoài ra, nghiên cứu tiền đề cho nghiên cứu sức khỏe tinh thần người bệnh NTLNTN sau điều trị CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Tất bệnh nhân đến khám Khoa Thăm dò chức – Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM từ tháng 9/2016 – 10/2017, có hay nhiều triệu chứng rối loạn giấc ngủ khám khoa/phòng/cơ sở y tế khác gửi đến Khoa Thăm dò chức – Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM để đo đa ký giấc ngủ (ĐKGN) Phuơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả Tiêu chuẩn chọn bệnh: - Bệnh nhân đến khám Khoa Thăm dò chức hô hấp – Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM có hay nhiều triệu chứng rối loạn giấc ngủ khám khoa/phòng/cơ sở y tế khác gửi đến Khoa Thăm dò chức hô hấp – Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM để đo đa ký giấc ngủ - Bệnh nhân từ 14 tuổi trở lên - Bệnh nhân đồng ý đo đa ký giấc ngủ trả lời bảng câu hỏi - Bệnh nhân chẩn đoán NTLNTN dựa bệnh án đa ký giấc ngủ - Bệnh nhân chưa điều trị NTLNTN Tiêu chuẩn loại trừ: - Bệnh nhân có bệnh lý rối loạn giấc ngủ khác: ngủ rũ, rối loạn cử động chân có chu kỳ, mộng du - Bệnh nhân ngưng thở lúc ngủ ngun nhân trung ương - Bệnh nhân khơng hồn thành bảng câu hỏi - Bệnh nhân có bệnh lý tình trạng khác ảnh hưởng đến việc đọc (hoặc nghe), hiểu bảng câu hỏi Các bước tiến hành: 5.1 Phương pháp thu thập số liệu - Bệnh nhân đến khám Khoa Thăm dị chức hơ hấp – Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM rối loạn giấc ngủ phát bệnh án có mục tự điền: triệu chứng, bảng điểm Epworth, tiền sử cá nhân Sau thăm khám đánh giá bệnh án, 21 bác sĩ nghi ngờ có ngưng thở ngủ, bệnh nhân tư vấn đo đa ký giấc ngủ Bệnh nhân đồng ý đo hẹn đến bệnh viện vào buổi tối, thời gian đo: tối hôm trước đến sáng hôm sau Các bệnh nhân sở y tế khác gửi đến đo đa ký giấc ngủ thăm khám phát bệnh án tự điền vào tối hơm đo - Bệnh nhân dặn dị khơng uống rượu bia, chất kích thích ngày đo đa ký giấc ngủ - Vào buổi tối tiến hành đo đa ký giấc ngủ, bệnh nhân vấn trực tiếp để trả lời bảng câu hỏi SF-36 - Máy đa ký giấc ngủ ghi được: điện não đồ, điện mắt, điện cằm chân, điện tâm đồ, dịng khí mũi miệng, triệu chứng ngáy, SpO2 - Kết đo đa ký giấc ngủ đọc phần mềm máy bác sĩ chuyên đa ký giấc ngủ kiểm tra lại vào sáng hôm sau Các bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn nghiên cứu thu thập thông tin vào nghiên cứu 5.2 Phương tiện thu thập số liệu - Bảng câu hỏi Epworth - Bảng câu hỏi SF-36 - Hồ sơ bệnh án - Máy đo đa ký giấc ngủ SOMNOlab (Weinmann) kèm phần mềm phân tích kết 5.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu • Tính điểm số lĩnh vực SF-36 - Kiểm tra loại trường hợp thiếu liệu (missing) - Gán lại điểm số câu hỏi (item) dựa lựa chọn bệnh nhân - Tính điểm số thơ dựa điểm số gán - Chuyển điểm số thơ thành thang điểm 0-100 • Phân tích số liệu - Nhập số liệu phần mềm Epidata 3.1 - Xử lý số liệu phần mềm Stata 13, MS Excel 2013 - Các biến số định tính trình bày dạng tần số tỉ lệ phần trăm 22 - Các biến số định lượng: kiểm tra phân phối chuẩn dựa vào trung bình trung vị gần nhau, biểu đồ phân bố tần số (histogram) có dạng hình chng đối xứng - Các biến số có phân phối chuẩn trình bày dạng trung bình, độ lệch chuẩn - Các biến số có phân phối khơng chuẩn trình bày dạng trung vị, khoảng tứ phân vị - Phân tích đơn biến: phân tích mối liên quan yếu tố riêng biệt lên lĩnh vực sức khỏe bệnh nhân Các yếu tố bao gồm tuổi, giới tính, nơi cư trú, học vấn, bệnh đồng mắc, BMI, vòng cổ, vòng bụng, mức độ buồn ngủ ban ngày, AHI, mức độ nặng NTLNTN, SpO2 thấp nhất, số vi thức giấc, phần trăm ngáy Phép kiểm Ttest Mann Whitney U sử dụng để so sánh trung bình nhóm Phép kiểm ANOVA Kruskal Wallis sử dụng để so sánh trung bình nhiều nhóm Tương quan Pearson Spearman sử dụng để tính hệ số tương quan biến độc lập biến định lượng thứ tự - Kết phép kiểm khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ - BÀN LUẬN Nghiên cứu thực Khoa Thăm dị chức hơ hấp - Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM từ tháng 9/2016 đến tháng 10/2017, số liệu ghi nhận 65 bệnh nhân chẩn đoán NTLNTN Đặc điểm lâm sàng Bảng Đặc điểm dân số nghiên cứu Đặc điểm Trung bình ± ĐLC Trung vị (khoảng tứ phân vị) Giới (%) Nam 71 Nữ 29 Tuổi (năm) 51,4 ± 14,9 Chỉ số khối thể (BMI) 27,1 (25,3 – 29,5) Béo phì (%) Béo phì độ I 56 Béo phì độ 23 II Vòng cổ (cm) 40,3 ± 3,9 Vòng bụng (cm) 99,7 ± 10,0 Trong số 65 bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu, nam giới chiếm 71% Tỷ lệ tương đồng với số nghiên cứu dịch tễ học nước nước NTLNTN (2),(10) Kết phù hợp nam giới yếu tố nguy NTLNTN (13) Tuổi trung bình ± ĐLC 51,4 ± 14,9 Bệnh nhân nhỏ tuổi 20 tuổi lớn 87 tuổi Nhóm tuổi chiếm tỉ lệ nhiều 45 đến 60 tuổi Kết phù hợp với nghiên cứu Vũ Hoài Nam (17) Đậu Nguyễn Anh Thư (7) Theo Bixler cộng sự, tỉ lệ NTLNTN tăng dần theo tuổi hai giới (2),(3) Tỉ lệ bệnh nhân NTLNTN tăng dần theo tuổi giải thích tăng tích tụ mỡ vùng cạnh hầu, kéo dài mềm thay đổi cấu trúc xung quanh vùng hầu họng Chính yếu tố giải phẫu sinh lý làm cho đường dẫn khí dễ xẹp (13) 24 Nghiên cứu ghi nhận số khối thể bệnh nhân có trung vị 27,1 (kg/m2), khoảng tứ phân vị 25,3-29,5 (kg/m2) Phần lớn bệnh nhân có béo phì, béo phì độ I 56% độ II 23% Kết tương đồng với nghiên cứu NTLNTN, đặc biệt so với nghiên cứu Việt Nam Châu Á (4),(10),(16),(20) Nhiều cơng trình nghiên cứu ghi nhận BMI cao chứng minh yếu tố nguy hàng đầu NTLNTN (14),(20) Nghiên cứu Việt Nam Đậu Nguyễn Anh Thư cộng ghi nhận giá trị ngưỡng chung cho giới 24 kg/m2 với độ nhạy 84,6 %, độ đặc hiệu 50% (7) Vòng cổ trung bình bệnh nhân nghiên cứu 40,3 ± 3,9 (cm) Vịng bụng trung bình 99,7 ± 10,1 (cm) Theo tác giả Đậu Nguyễn Anh Thư, giá trị ngưỡng vòng cổ vòng bụng để dự đoán NTLNTN 38cm 90cm (7) Tiền sử bệnh Về tiền sử bệnh, hai bệnh lý kèm bật rối loạn lipid máu tăng huyết áp Tiếp đến tình trạng dị ứng, bệnh phổi, ợ hơi, viêm mũi, đái tháo đường Y văn ghi nhận hội chứng chuyển hóa (rối loạn dung nạp glucose, rối loạn lipid máu, tăng huyết áp) yếu tố nguy NTLNTN (9) Nghiên cứu ghi nhận bệnh nhân có rối loạn lipid máu tăng huyết áp chiếm 52% bệnh nhân bệnh 20% bệnh nhân có tiền sử đái tháo đường Có nhiều yếu tố liên quan tương tác phức tạp hội chứng ngưng thở lúc ngủ, béo phì kiểm sốt đường huyết Trong NTLNTN, tình trạng giảm oxy máu mạn tính ngắt qng tình trạng thiếu ngủ (do phân mảnh giấc ngủ) làm thay ảnh hưởng lên cân đường huyết Tăng hoạt giao cảm, suy giảm hoạt động hệ trục hạ đồi – tuyến yên, gia tăng gốc tự (ROS, reactive oxygen species) kích hoạt phản ứng viêm chế dẫn đến tình trạng rối loạn chuyển hóa đường NTLNTN 25 Bình thường - thấp 11% 11% Bình thường - cao 29% Quá mức - nhẹ 11% 38% Quá mức - trung bình Hình Phân bố mức độ buồn ngủ ban ngày 65 bệnh nhân tham gia nghiên cứu có điểm Epworth trung bình ± ĐLC 8,6 ± 5,1, giá trị nhỏ giá trị lớn 22 Trong có 21 bệnh nhân (33%) có buồn ngủ ban ngày mức (điểm Epworth ≥11) Kết tương đối thấp so với số nghiên cứu nước ngồi (7),(8),(14) Điều chuyển ngữ bảng câu hỏi Epworth chưa phù hợp với văn hóa Việt Nam Ví dụ, giao thơng nước ta chủ yếu xe máy nên câu hỏi "Ngồi lái xe xe dừng vài phút đường" khó bệnh nhân đánh giá Việc ngồi yên nơi cơng cộng (xem phim, kịch ) thói quen xem phim, kịch nước ta khơng nhiều Ngược lại thói quen ngủ trưa lại phổ biến nước ta Do yếu tố nên điềm Epworth diễn giải khơng xác Thêm vào đó, dựa kết đa ký giấc ngủ, số ngưng thở - giảm thở có trung vị (khoảng tứ phân vị) 24,4 (11,8-59,3) Bệnh nhân có NTLNTN mức độ nặng chiếm 45%, trung bình 21% nhẹ 34%, tương tự với nghiên cứu Kang (9), He QY (8), Trần Minh Huy (16) Điều cho thấy phần lớn bệnh nhân đến khám bệnh nặng Khảo sát khía cạnh sức khỏe tinh thần: cảm nhận sức sống (CNSS), chức xã hội (CNXH), vai trò cảm xúc (VTCX) tinh thần tổng quát (TTTQ) bệnh nhân NTLNTN Chúng sử dụng thang đo SF-36 đánh giá lĩnh vực sức khỏe Trong nghiên cứu này, tập trung đến lĩnh vực thuộc sức khỏe tinh thần (Mental Component Summary) gồm điểm lĩnh vực: cảm nhận sức sống, chức xã hội, vai trò cảm xúc tinh thần tổng quát Điểm hạn chế thang đo SF-36 khơng có giá trị 26 ngưỡng (cut-off) cố định Thay vào đó, điểm số lĩnh vực dân số nghiên cứu so sánh với điểm số tương ứng dân số chung Hiện Việt Nam chưa có điểm số thang đo SF-36 dân số chung nhóm bệnh nhân NTLNTN (nhẹ, trung bình, nặng) nên chúng tơi so sánh điểm số lĩnh vực sức khỏe nhóm NTLNTN (nhẹ, trung bình, nặng) tính hệ số tương quan điểm số với biến số khác 27 Bảng Điểm số lĩnh vực sức khỏe tinh thần (SKTT) 65 bệnh nhân: Lĩnh vực Trung Khoảng tứ phân vị vị 55 40-65 75 50-100 Vai trò cảm xúc (VTCX) 33,33 0-66,67 Tinh thần tổng quát 60 48-76 Cảm nhận sức sống (CNSS) Chức xã hội (CNXH) (TTTQ) Bảng Mối liên quan SKTT đặc điểm lâm sàng Tuổi BMI Vòng cổ Vòng bụng CNSS CNXH VTCX TTTQ r 0,11 0,12 -0,25 0,3 (p) (1) (1) (1) (1) r -0,08 -0,04 0,14 (p) (1) (1) (1) (1) r 0,27 0,35 0,17 0,33 (p) (1) (0,28) (1) (0,41) r 0,08 0,12 0,11 0,29 (p) (1) (1) (1) (1) Nghiên cứu ghi nhận lĩnh vực SKTT tương quan khơng đáng kể so với tuổi Trong đó, nghiên cứu Martínez-García ghi nhận điểm số TTTQ khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm bệnh nhân NTLNTN 65 tuổi 65 tuổi (12) Nghiên cứu Lee ghi nhận tuổi có tương quan nghịch với sức khỏe tinh thần bệnh nhân (r= -0,068, p>0,05) (11) Điểm hạn chế thể cỡ mẫu nghiên cứu tương đối nhỏ nên chưa đánh giá xác điểm tương quan BMI có tương quan thuận không đáng kể (r30 cao bệnh nhân NTLNTN tuổi có AHI từ 10-30, hác biệt có ý nghĩa thống kê (12) 30 Về mức độ giảm oxy ngủ, bệnh nhân chúng tơi nghiên cứu, SpO2 thấp có trung vị (khoảng tứ phân vị) 73 (63-79) % Kết tương đồng với nghiên cứu Kang (9) He (8) Chúng ghi nhận SpO2 thấp có tương quan nghịch với SKTT bệnh nhân, hác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Nghiên cứu Wu ghi nhận nghịch lý bệnh nhân giảm oxy nặng lại có chất lượng giấc ngủ chủ quan tốt nhóm chứng Tác giả lý giải kết liên quan đến việc giảm nhận thức đối tượng giảm oxy máu (19) Như vậy, nghiên cứu chúng tôi, sức khỏe tinh thần cịn chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác giới, số thể rối loạn chức ban ngày ban đêm liên quan đến NTLNTN Có thể bệnh nhân NTLNTN mức độ nặng có thời gian mắc bệnh lâu quen với tình trạng này, ngược lại, bệnh nhân NTLNTN mức độ nhẹ mắc bệnh thời gian ngắn nên có cảm nhận thay đổi rõ rệt sức khỏe Trong đó, bảng câu hỏi SF-36 đánh giá tình trạng sức khỏe tháng gần nhất, nên việc cho điểm lĩnh vực không phản ánh đầy đủ tình trạng sức khỏe tinh thần đối tượng khác Ngoài ra, SF-36 vốn thang đo CLCS chung cho nhiều bệnh lý, thang đo khơng phù hợp với đối tượng NTLNTN Việt Nam 31 CHƯƠNG KẾT LUẬN Qua khảo sát bệnh nhân đo đa ký giấc ngủ bệnh viện Đại Học Y Dược, chúng tơi rút kết luận: nam giới có điểm số lĩnh vực SKTT cao nữ giới, điểm lĩnh vực CNSS, VTCX khác biệt có ý nghĩa thống kê nam nữ BMI, vòng cổ, vịng bụng có tương quan yếu với SKTT, tương quan khơng có ý nghĩa thống kê Bệnh nặng, SKTT bệnh nhân lại cao, nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bennett LS, Barbour C, Langford B, Stradling JR & Davies RJ (1999) Health status in obstructive sleep apnea: relationship with sleep fragmentation and daytine sleepiness, and effects of continuous positive airway pressure treatment Am J Respir Crit Care Med, 159(6), 1884-1890 Bixler EO, Vgontzas AN, Lin HM, Ten Have T, Rein J, Vela-Bueno A, et al (2001) Prevalence of sleep-disordered breathing in women: effects of gender Am J Respir Crit Care Med, 163(3 Pt 1), 608-613 Bixler EO, Vgontzas AN, Ten Have T, Tyson K & Kales A (1998) Effects of age on sleep apnea in men: I Prevalence and severity Am J Respir Crit Care Med, 157(1), 144-148 Bjornsdottir E, Keenan BT, Eysteinsdottir B, Arnardottir ES, Janson C, Gislason T, et al (2015) Quality of life among untreated sleep apnea patients compared with the general population and changes after treatment with positive airway pressure J Sleep Res, 24(3), 328-338 Bottone FG, Jr., Hawkins K, Musich S, Cheng Y, Ozminkowski RJ, Migliori RJ, et al (2013) The relationship between body mass index and quality of life in community-living older adults living in the United States J Nutr Health Aging, 17(6), 495-501 Bulcun E, Ekici A & Ekici M (2012) Quality of life and metabolic disorders in patients with obstructive sleep apnea Clin Invest Med, 35(2), E105-113 Đậu Nguyễn Anh Thư, Nguyễn Xuân Bích Huyên & Trần Văn Ngọc (2013) Vai trò thang điểm Epworth, thang điểm ngáy BMI tầm soát hội chứng ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 17(1), 64-69 He QY, Feng J, Zhang XL, Liang ZA, Huang SG, Kang J, et al (2010) Relationship of daytime blood pressure and severity of obstructive sleep apnea among Chinese: a multi-center investigation in China Chin Med J (Engl), 123(1), 18-22 33 Kang HH, Kang JY, Ha JH, Lee J, Kim SK, Moon HS, et al (2014) The associations between anthropometric indices and obstructive sleep apnea in a Korean population PLoS One, 9(12), e114463 10 Lê Thượng Vũ, Đặng Vũ Thơng, Nguyễn Thị Ngọc Bích, Lâm Quốc Dũng, Đặng Thị Bích Ngân, Vũ Hồi Nam, et al (2011) Hội chứng ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn Việt Nam Tạp chí Hơ hấp Pháp - Việt, 02(01), 72-77 11 Lee W, Lee SA, Ryu HU, Chung YS & Kim WS (2016) Quality of life in patients with obstructive sleep apnea: Relationship with daytime sleepiness, sleep quality, depression, and apnea severity Chron Respir Dis, 13(1), 33-39 12 Martinez-Garcia MA, Soler-Cataluna JJ, Roman-Sanchez P, Gonzalez V, Amoros C & Montserrat JM (2009) Obstructive sleep apnea has little impact on quality of life in the elderly Sleep Med, 10(1), 104-111 13 Punjabi NM (2008) The epidemiology of adult obstructive sleep apnea Proc Am Thorac Soc, 5(2), 136-143 14 Reddy EV, Kadhiravan T, Mishra HK, Sreenivas V, Handa KK, Sinha S, et al (2009) Prevalence and risk factors of obstructive sleep apnea among middle-aged urban Indians: a community-based study Sleep Med, 10(8), 913-918 15 Sow WT, Wee HL, Wu Y, Tai ES, Gandek B, Lee J, et al (2014) Normative Data for the Singapore English and Chinese SF-36 Version Health Survey Ann Acad Med Singapore, 43(1), 15-23 16 Trần Minh Huy, Lê Thị Tuyết Lan & Nguyễn Xuân Bích Huyên (2013) Vai trò bảng câu hỏi Berlin tầm sốt ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 17(1), 123-129 17 Vũ Hồi Nam & Trần Văn Ngọc (2009) Đánh giá đặc điểm lâm sàng yếu tố nguy bệnh nhân ngưng thở ngủ tắc nghẽn Unpublished Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược TP.HCM 18 Wang PC, Li HY, Shih TS, Gliklich RE, Chen NH & Liao YF (2006) Generic and specific quality-of-life measures in Taiwanese adults with sleep-disordered breathing Otolaryngol Head Neck Surg, 135(3), 421-426 34 19 Wu MN, Lai CL, Liu CK, Liou LM, Yen CW, Chen SC, et al (2015) More severe hypoxemia is associated with better subjective sleep quality in obstructive sleep apnea BMC Pulm Med, 15, 117 20 Yusoff MF, Baki MM, Mohamed N, Mohamed AS, Yunus MR, Ami M, et al (2010) Obstructive sleep apnea among express bus drivers in Malaysia: important indicators for screening Traffic Inj Prev, 11(6), 594-599 35 ... Gautaut cộng ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn đường dẫn khí Năm 1976, lần thuật ngữ ? ?ngưng thở lúc ngủ? ?? ? ?ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn? ?? sử dụng Guilleminault cộng sự, tác giả nhấn mạnh ngưng thở lúc ngủ khơng... tả tương quan số đặc điểm sức khỏe tinh thần (SKTT) với đặc điểm lâm sàng bệnh nhân NTLNTN độ nặng NTLNTN Nội dung chính: Ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn (NTLNTN) đặc trưng tắc nghẽn gián đoạn đường... giấc, gián đoạn giấc ngủ, giảm độ bão hòa oxy máu Ngưng thở lúc ngủ có dạng: • Ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn (NTLNTN) ngưng thở lúc ngủ nguyên nhân tắc nghẽn đường dẫn khí trên, có cố gắng hơ hấp

Ngày đăng: 20/03/2021, 10:39

w