Thực trạng quản lý và hoạt động hành nghề khám chữa bệnh tư nhân tỉnh hòa bình và đề xuất giải pháp

115 37 0
Thực trạng quản lý và hoạt động hành nghề khám chữa bệnh tư nhân tỉnh hòa bình và đề xuất giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC LÊ THỊ THANH HÒA THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ HOẠT ĐỘNG HÀNH NGHỀ KHÁM CHỮA BỆNH TƢ NHÂN TỈNH HÒA BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: CK 62 72 76 01 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng THÁI NGUYÊN - NĂM 2015 ĐẶT VẤN ĐỀ Đánh giá đắn vai trò quan trọng sức khoẻ người trình đổi mới, đưa đất nước tiến lên cơng nghiệp hố đại hoá, Đảng Nhà nước ta đề mục tiêu tổng quát để phát triển nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân “Giảm tỷ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ, phấn đấu đến năm 2020 bảo đảm công bằng, nâng cao chất lượng hiệu chăm sóc sức khoẻ, đáp ứng nhu cầu ngày cao tầng lớp nhân dân, đưa sức khoẻ nhân dân ta đạt mức trung bình nước khu vực” [43] Để đạt mục tiêu trên, bên cạnh việc củng cố hệ thống y tế nhà nước để nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh, đáp ứng với yêu cầu ngày cao nhân dân, việc phát triển mạng lưới y tế tư nhân với hệ thống y tế nhà nước chăm lo chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân biện pháp vơ quan trọng Đó chủ trương xã hội hố cơng tác y tế, có việc thúc đẩy đa dạng hố loại hình dịch vụ y tế Do vậy, năm gần đây, dịch vụ hành nghề khám chữa bệnh tư nhân tỉnh, thành phố phạm vi nước phát triển nhanh chóng số lượng chất lượng, thích ứng với điều kiện kinh tế xã hội giai đoạn đổi [68], [69] Hành nghề khám chữa bệnh tư nhân chế thị trường vấn đề sôi động nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều người quan tâm sức khoẻ vốn quý người dân toàn xã hội, định phát triển đất nước Người dân cần chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cách tốt nhất, giảm thiểu hậu không mong muốn người hành nghề tư nhân gây Với phương châm bảo đảm an toàn sức khoẻ tạo điều kiện thuận lợi cho việc khám bệnh, chữa bệnh nhân dân, đồng thời để thống việc quản lý đưa hoạt động hành nghề khám chữa bệnh tư nhân theo pháp luật, ngày 23/11/2009 Luật Khám bệnh, chữa bệnh Quốc hội thơng qua, đồng thời Chính phủ, Bộ Y tế ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Các văn qui phạm pháp luật tạo hành lang pháp lý quan trọng cho phép sở hành nghề y tế tư nhân tồn tại, hoạt động ngày phát triển [46], [47] Hồ Bình tỉnh miền núi, có 10 huyện thành phố với 210 xã phường, mặt dân trí khơng đồng đều, giao thơng lại cịn nhiều khó khăn Vì cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân số nơi, đặc biệt vùng sâu, vùng xa hạn chế Qua thời gian triển khai, hệ thống hành nghề khám chữa bệnh tư nhân Hòa Bình mang lại hiệu khám chữa bệnh với chất lượng ngày cao, góp phần làm giảm tải hệ thống y tế nhà nước, tạo thuận lợi cho nhân dân việc dự phòng điều trị chỗ giúp mang lại hiệu kinh tế cho người dân cộng đồng Tuy nhiên bên cạnh số ưu điểm đạt được, cịn có khiếm khuyết cần khắc phục như: vi phạm quy chế chuyên môn, vệ sinh môi trường không đảm bảo, quảng cáo khả quy định, hành nghề khơng có giấy phép…[63], [64], [65] Các vi phạm gây ảnh hưởng không nhỏ tới người bệnh Nó khơng gây thiệt hại mặt kinh tế mà cịn ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ chí tính mạng người bệnh Những thiếu sót vấn đề xúc người trực tiếp làm công tác quản lý điều hành hoạt động y tế Vậy thực trạng công tác quản lý hành nghề khám chữa bệnh tư nhân Hồ Bình nào? Mức độ phổ biến việc vi phạm quy chế chuyên môn sở hành nghề? Những yếu tố ảnh hưởng đến kết hoạt động khám chữa bệnh tư nhân gì? Làm để nâng cao chất lượng hoạt động hành nghề khám chữa bệnh tư nhân giai đoạn tới? Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: c ỉ Hịa Bì k ám c ữa bệ x ấ â i i p áp” với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng quản lý hoạt động hành nghề khám chữa bệnh tư nhân tỉnh Hịa Bình năm 2014 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến hành nghề khám chữa bệnh tư nhân tỉnh Hịa Bình đề xuất giải pháp Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm Theo Luật Khám bệnh, chữa bệnh, Thông tư 41/2011/TT-BYT Bộ Y tế qui định: Chứng hành nghề khám bệnh, chữa bệnh văn quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho người có đủ điều kiện hành nghề theo qui định Luật Khám bệnh, chữa bệnh Chứng hành nghề (CCHN) cấp lần có giá trị phạm vi nước Người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật (CTNCMKT) nhân viên làm công việc chuyên môn khám chữa bệnh (KCB) sở KCB phải có CCHN Giấy phép hoạt động (GPHĐ) khám bệnh, chữa bệnh văn quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho sở khám bệnh, chữa bệnh có đủ điều kiện hoạt động theo qui định Luật khám bệnh, chữa bệnh Giấy phép hoạt động cấp lần cho sở khám bệnh, chữa bệnh có đủ điều kiện theo qui định Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh sở cố định lưu động cấp GPHĐ cung cấp dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh Người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh người cấp CCHN thực khám bệnh, chữa bệnh [24], [58] Nội dung quản lý nhà nước hành nghề khám chữa bệnh tư nhân (HNKCBTN) bao gồm: Ban hành đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển tổ chức thực văn qui phạm pháp luật HNKCBTN Cấp thu hồi CCHN, GPHĐ khám chữa bệnh Hướng dẫn việc quản lý giá dịch vụ KCB tư nhân Đào tạo, bồi dư ng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ kỹ thuật cho người hành nghề Tổ chức đạo công tác thi đua khen thưởng công tác quản lý HNKCBTN Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật HNKCBTN, giải khiếu nại, tố cáo x lý vi phạm pháp luật HNKCBTN [58] Hoạt động sở HNKCBTN bao gồm nội dung sau: Thực sơ cấp cứu, KCB kịp thời cho người bệnh Thực nghiêm túc qui định chuyên môn kỹ thuật qui định khác pháp luật có liên quan Công khai thời gian làm việc, niêm yết giá dịch vụ thu theo giá niêm yết Báo cáo quan cấp GPHĐ có thay đổi nhân Bảo đảm việc thực quyền ngh a vụ người bệnh người hành nghề, bảo đảm điều kiện cần thiết để người hành nghề thực KCB phạm vi hoạt động chuyên môn phép Chấp hành định huy động quan nhà nước có thẩm quyền trường hợp xảy thiên tai, thảm họa, dịch bệnh nguy hiểm Cơ sở có đủ điều kiện theo qui định Bộ Y tế khám sức khỏe định k , khám sức khỏe để lao động, học tập, làm việc chịu trách nhiệm trước pháp luật kết khám sức khỏe [29], [58] 1.2 Tình hình hoạt đợng khám chữa bệnh tƣ nhân một số nƣớc thế giới Trên giới nói chung nước nói riêng ln có hệ thống y tế để đảm bảo công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Tùy theo hệ thống trị định hướng sách cụ thể quốc gia mà hệ thống y tế nước có đặc thù riêng Nhiều nước giới tồn hai hệ thống y tế song song: hệ thống y tế tư nhân hệ thống y tế nhà nước Tại số quốc gia, y tế nhà nước bao cấp hoàn tồn Trong đó, số nước hệ thống y tế tư nhân phát triển lớn mạnh hệ thống y tế nhà nước Hệ thống y tế tư nhân nước không dừng lại dịch vụ KCB thơng thường mà cịn mở rộng phát triển sang l nh vực khác đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao kỹ thuật… Ngân hàng Thế giới cho khu vực y tế tư nhân tăng thêm nguồn lực để Chính phủ tập trung nỗ lực họ cho người ngh o dịch vụ thiết yếu mà mở rộng dịch vụ tới người chưa tiếp cận nước cơng nghiệp hóa nước khu vực Đơng Nam , có tăng trưởng kinh tế cao, nên mức sống người dân tăng lên nhu cầu s dụng dịch vụ y tế tăng y tế nhà nước chưa đáp ứng đủ nước phát triển, luật pháp cho phép công chức viên chức nhà nước làm dịch vụ tư nhân ngồi hành [74] Hành nghề y tế tư nhân tồn với nhiều hình thức lang y, bà đ dân gian, người bán thuốc rong Cho đến tận ngày hệ thống đóng vai trị quan trọng việc cung cấp dịch vụ KCB cho nhiều người dân nông thôn nước phát triển Hoạt động y tế tư nhân bị tác động qui luật kinh tế thị trường Các sở y tế tư nhân hoạt động chủ yếu theo mục đích lợi nhuận, giá dịch vụ y tế tư nhân thường cao giá sở y tế cơng, tính chất cạnh tranh khốc liệt nên giá dịch vụ sở y tế ngồi cơng lập khác Thái Lan, hành nghề y tế tư nhân chủ yếu tập trung vào KCB đáp ứng yêu cầu người có khả chi trả, cung cấp phần y tế công không đáp ứng Từ năm 1988 trở trước, người dân s dụng dịch vụ y tế công cao nhiều so với y tế tư nhân Từ năm 1988 đến năm 1993, trình phát triển mạnh bệnh viện tư nhân nên người bệnh đến với KCB tư nhân ngày nhiều Tỷ lệ phát triển bệnh viện tư nhân tăng với tốc độ 5%/năm, bệnh viện công tăng 2%/năm [72], [77] Thái Lan, ngồi bệnh viện tư nhân cịn có hình thức tổ chức phịng khám đa khoa (PKĐK) tư nhân phổ biến Nhiều PKĐK có từ 10 - 50 giường bệnh cung cấp dịch vụ KCB từ thông thường tới chất lượng cao Năm 1984, nước Thái Lan có 7.100 PKĐK tư nhân, đến năm 1992 số tăng lên gấp đôi (15.700 sở) Tỷ lệ phát triển PKĐK tư nhân Thái Lan tăng 4,6%/năm, sở y tế công tăng 1,3%/năm Bên cạnh PKĐK tư nhân đại phòng khám chuyên khoa (PKCK) nội, ngoại, sản phụ khoa, hàm mặt (RHM), tai mũi họng (TMH), xét nghiệm, chẩn đốn hình ảnh…có số lượng đáng kể (11.400 sở - năm 1993) Ngồi cịn có lượng lớn phòng khám tư nhân thường bác s nhóm bác s tham gia KCB làm việc sở y tế nhà nước Thái Lan, phần lớn bác s làm việc sở y tế cơng tham gia KCB ngồi bệnh viện tư nhân, phòng khám tư (chiếm 69%) Sự phát triển đa dạng hình thức sở HNKCBTN Thái Lan làm cho lượng bệnh nhân nội trú tăng lên đáng kể (từ 9%/năm 1988 lên 15%/năm 1993) bệnh nhân ngoại trú tăng lên gấp lần (từ 3,9 triệu lượt bệnh nhân/năm 1988 lên 12,5 triệu lượt/năm 1993) Tuy vậy, HNKCBTN Thái Lan tồn bất cập phân bố sở y tế, sở dịch vụ nhân lực y tế chủ yếu tập trung thủ đô Băng Cốc thành phố lớn Có 45% bác s công tư nhân tập trung hành nghề Băng Cốc cung cấp dịch vụ y tế cho 14% dân số nước Mặt khác, đầu tư vào công nghệ mới, đắt tiền, KCB tư nhân Thái Lan làm tăng thêm chi phí người s dụng dịch vụ, làm cho người có thu nhập thấp ngày có hội tiếp cận với dịch vụ y tế tư nhân Người ngh o, người già phải dựa vào dịch vụ y tế nhà nước [72], [78] Hàn Quốc, hệ thống KCB tư nhân trội hệ thống y tế cơng, hoạt động chăm sóc sức khỏe chủ yếu tư nhân sở hữu Hàn Quốc bắt đầu định hướng sách tư nhân hóa y tế từ năm đầu thập kỷ 80 kỷ trước Tỷ lệ bệnh viện công giảm từ 14% (năm 1982) xuống 5% (năm 1984), sở HNKCBTN tập trung chủ yếu thành phố, với 85% số giường bệnh tư nhân [75] Các bệnh viện lớn đại Hàn Quốc tư nhân đầu tư quản lý Trong nhà nước tập trung đầu tư cho mạng lưới y tế vùng nông thôn, vùng ngh o, nơi mà y tế tư nhân không đầu tư vào, hình thức trung tâm y tế, điểm chăm sóc y tế ban đầu Có khoảng 80 - 90% nguồn nhân lực ngành y tế làm việc sở y tế tư nhân, 50% kinh phí đầu tư cho y tế quốc gia tư nhân chi trả Khoảng 5,6% tổng sản lượng quốc gia chi cho chăm sóc sức khỏe chi phí cho y tế, tính theo đầu người dân Hàn Quốc 1000 USD vào năm 2005 Hàn Quốc, bác s tư nhân người cung cấp dịch vụ y tế tư nhân chủ yếu, bác s làm việc sở y tế công tham gia KCB tư nhân chiếm phần nhỏ nhân lực cung cấp dịch vụ y tế tư nhân Tại Hàn Quốc khơng có khác biệt bác s dược s HNKCBTN số nước mà bác s vừa kê đơn vừa bán thuốc sở KCB Do đẩy mạnh q trình tư nhân hóa, hệ thống y tế Hàn Quốc đứng trước khó khăn bất cập như: Y tế tư nhân chủ yếu tập trung phát triển thành phố lớn khu công nghiệp đông dân cư gây công chăm sóc sức khỏe cho nhân dân người ngh o, người già, người tàn tật người có thu nhập thấp [75] Từ năm 1957, Trung Quốc thừa nhận tính hợp pháp HNKCBTN kinh tế xã hội chủ ngh a, vào cuối năm 1958, sóng xã hội tạo áp lực lớn xu hướng quốc hữu hóa y tế tư nhân Năm 1963, Bộ Y tế Trung Quốc xây dựng qui định hành nghề tư nhân, năm 1966, y tế tư nhân lần bị cáo buộc phi xã hội chủ ngh a nhanh chóng loại trừ Với kết thúc cách mạng văn hóa khởi động cải cách kinh tế, từ năm 1980, Chính phủ Trung Quốc thức cho phép KCB tư nhân hoạt động [80] Năm 1947, Ấn Độ trở thành quốc gia độc lập, sở y tế tư nước phục vụ từ 5- 10% tổng số ca bệnh Hầu hết bệnh viện tư Ấn Độ có số giường ít, 85% số bệnh viện tư có sức chứa 25 giường bệnh Trung bình bệnh viện tư Ấn Độ có khoảng 10 giường Có tới 82% tổng số lượt bệnh nhân ngoại trú, 58% lượt bệnh nhân nội trú 40% ca sinh đẻ thực sở KCB tư nhân Ấn Độ [76], [79] Một lý để sở HNKCBTN Ấn Độ thu hút người s dụng dịch vụ khơng có khác biệt giá dịch vụ bệnh viện tư bệnh viện cơng Bên cạnh đó, ngân sách Chính phủ chi cho y tế thấp, chiếm từ 0,9% đến 2% tổng sản phẩm nội địa chủ yếu kết hợp với bảo hiểm y tế để chi trả cho gia đình ngh o Cũng giống Việt Nam, Ấn Độ bệnh viện tư nhân thành lập nhiều hình thức góp cổ phần, liên doanh liên kết 100% vốn đầu tư nước Một số bệnh viện lớn không cung cấp dịch vụ y tế mà tham gia vào hoạt động nghiên cứu đào tạo Hầu hết bệnh viện tham gia cung cấp dịch vụ y tế công cộng địa bàn Tại Ấn Độ, mạng lưới KCB tư nhân phát triển rộng rãi thành thị nông thơn Mặc dù sở y tế cơng có mặt khắp nơi, song tỷ lệ người s dụng dịch vụ KCB tư nhân để chữa bệnh ngoại trú cao, người s dụng dịch vụ KCB tư nhân khơng người có thu nhập cao mà cịn có người ngh o Điều cho thấy HNKCBTN Ấn Độ đóng vai trị quan trọng việc cung cấp dịch vụ y tế cho cộng đồng [79] Hệ thống chăm sóc sức khỏe Hy Lạp điển hình kết hợp y tế công y tế tư nhân Hệ thống y tế Hy Lạp bao gồm hệ thống y tế quốc gia, đơn vị y tế trực thuộc quỹ bảo hiểm y tế y tế tư nhân [73] Hệ thống HNKCBTN Hy Lạp bao gồm bệnh viện, trung tâm chẩn đốn phịng khám tư Nhiều sở HNKCBTN đầu tư trang thiết bị đại, kỹ thuật cao Khi đến khám điều trị đây, khách hàng phải tự chi trả kinh phí Việc lựa chọn KCB sở y tế công hay y tế tư nhân người dân Hy Lạp có liên quan tới tình trạng sức khỏe, yếu tố kinh tế - xã hội khách hàng Những người có trình độ học vấn cao (đại học đại học), có thu nhập cao người ốm đau thích tới KCB sở y tế tư nhân [73] Tại Mỹ, hệ thống KCB hoàn toàn tư nhân nắm giữ Hệ thống đại, với nhiều kỹ thuật cơng nghệ cao với bác s có tay nghề giỏi Năm 2000, Tổ chức Y tế Thế giới xếp Mỹ nước có hệ thống chăm sóc sức khỏe đứng đầu giới hai l nh vực đáp ứng nhanh phí tổn cao, đứng thứ 37 giới hoạt động điều trị, đứng thứ 41 nước có tỷ lệ chết sơ sinh thấp đứng thứ 45 tuổi thọ trung bình người dân Mặc dù tại, Chính phủ Mỹ có quỹ để trợ giúp y tế cho người cao tuổi, người tàn tật, trẻ em, người ngh o cựu chiến binh phiền tối cơng xảy cho họ, thường xuyên phải chờ đợi lâu làm xét nghiệm lấy kết chẩn đoán, phải làm lại xét nghiệm nhầm lẫn, quan hệ thầy thuốc bệnh nhân không tốt….[81] Như vậy, thấy có khác chế độ trị, xã hội, song hầu hết quốc gia có hệ thống dịch vụ y tế tư nhân Hệ thống y tế tư nhân ngày thừa nhận nguồn cung cấp dịch vụ y tế quan trọng toàn cầu, kể nước giàu nước có thu nhập trung bình Tuy nhiên vai trị hoạt động hành nghề y tế tư nhân quốc gia lại khác nhau, tùy thuộc vào định hướng công tác quản lý kiểm soát nhà nước 1.3 Tình hình tổ chức và hoạt đợng hệ thống khám chữa bệnh tƣ nhân Việt Nam 1.3.1 Các ì ức ổ c ức k ám c ữa bệ â Theo Nghị định 87/2011/NĐ-CP ngày 27/9/2011 Chính phủ Thông tư 41/2011/TT-BYT ngày 14/11/2011 Bộ Y tế qui định hình thức tổ chức sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân bao gồm: 10 - Bệnh viện: Bệnh viện đa khoa, bệnh viện chuyên khoa, bệnh viện y học cổ truyền - Phòng khám bệnh, chữa bệnh bao gồm PKĐK, PKCK, phòng khám bác s gia đình, phịng chẩn trị y học cổ truyền Trong PKCK bao gồm loại phòng khám sau: Phòng khám nội tổng hợp; PKCK thuộc hệ nội (tim mạch, hơ hấp, tiêu hóa, nhi chun khoa khác thuộc hệ nội); phòng tư vấn khám bệnh, chữa bệnh qua điện thoại; phịng tư vấn chăm sóc sức khỏe qua phương tiện công nghệ thông tin, viễn thông thiết bị y tế; PKCK ngoại; PKCK phụ sản - kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ); PKCK RHM; PKCK TMH; PKCK mắt; phòng khám phẫu thuật thẩm mỹ; PKCK phục hồi chức năng; PKCK tâm thần; PKCK ung bướu; PKCK da liễu - Nhà hộ sinh - Cơ sở chẩn đốn bao gồm: Phịng khám chẩn đốn hình ảnh, phịng xét nghiệm - Cơ sở dịch vụ y tế bao gồm: Cơ sở dịch vụ (DV) tiêm (chích), thay băng, đếm mạch, đo nhiệt độ, đo huyết áp; sở DV chăm sóc sức khỏe nhà; sở DV cấp cứu, hỗ trợ vận chuyển người bệnh nước nước ngồi; sở DV kính thuốc; sở DV làm giả [24], [45] 1.3.2 i kiệ c a c k ám c ữa bệ nhân Điều kiện hoạt động sở khám bệnh, chữa bệnh theo qui định Luật Khám bệnh, chữa bệnh: Cơ sở phải có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh giấy phép đầu tư theo qui định pháp luật sở KCB, đồng thời sở phải có GPHĐ Bộ trưởng Bộ Y tế Giám đốc Sở Y tế cấp Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cấp GPHĐ phải có đủ điều kiện sau: - Đáp ứng qui định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sở khám bệnh, chữa bệnh Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành; - Có đủ người hành nghề phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn; - Người CTNCMKT sở khám bệnh, chữa bệnh bác s phải có thời gian hành nghề KCB 54 tháng, y s chuyên khoa y học cổ truyền 101 quan quản lý chưa thường xuyên nguyên nhân cần khắc phục Việc c iệ ic ếx ác i y ế: Trong tổng số 73 sở HNY tư nhân, có 89% sở thực phân loại rác thải qui định, cịn có 11% sở vi phạm qui định Kết nghiên cứu tương đương với kết nghiên cứu Cao Thị Thu Hà Nội [70] thấp nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hương Bắc Giang [53] Việc thực qui định phân loại rác thải sở thuộc khu vực thành thị đạt 92,1%, cao sở thuộc khu vực nông thôn Sự khác biệt có ý ngh a thống kê (p< 0,05) Tại Hịa Bình, 100% sở HNY tư nhân có hợp đồng x lý rác thải y tế với Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại Hồng Long Lương Sơn, cơng ty tỉnh cấp phép đủ điều kiện x lý rác thải y tế Kết nghiên cứu khác h n với nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hương Bắc Giang [53] 100% sở HNY tư nhân khơng có hợp đồng x lý rác thải y tế Nguyên nhân thời điểm tỉnh Bắc Giang chưa có Cơng ty x lý rác thải y tế riêng mà có cơng ty vệ sinh môi trường x lý rác thải sinh hoạt Liên quan đến x lý chất thải lỏng y tế, có 97,7% sở địa bàn nghiên cứu có biện pháp thu gom chất thải lỏng y tế x lý hóa chất kh khuẩn trước thải vào hệ thống thải chung Tuy nhiên, 01 sở (2,3%) chưa thực tốt qui định Qua kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ sở thực tốt qui định phác đồ chống sốc, hộp chống sốc, danh mục thuốc cấp cứu, quy chế chống nhiễm khuẩn quy chế x lý rác thải thuộc khu vực thành thị cao khu vực nơng thơn Sự khác biệt có ý ngh a thống kê với p< 0,05 Nguyên nhân khác biệt có l khu vực nơng thôn xa trung tâm, công tác kiểm tra sở chưa thường xuyên, mặt khác thành thị việc thu gom, vận chuyển x lý rác thải thuận tiện Về lý dẫn đến tình trạng sở vi phạm qui định HNKCBTN số chủ sở cho không hiểu biết đầy đủ qui định, 102 nhiều thời gian Theo việc thực sở cịn mang tính hình thức, đối phó với quan quản lý Do hiểu biết chưa đầy đủ ý thức tuân thủ pháp luật chưa mà sở thực không đầy đủ qui định tham gia HNKCBTN Tuy nhiên, xét tâm lý người cung cấp dịch vụ họ mong muốn cung ứng dịch vụ cách đầy đủ, nhanh chóng, thuận lợi để người s dụng dịch vụ hài lòng đến KCB, họ cố gắng tạo điều kiện để khách hàng hài lòng, thực qui định lại cho khơng hiểu biết, thời gian Điều thể hạn chế định công tác quản lý HNKCBTN kiểm tra x lý vi phạm Mặc dù sở HNKCBTN đóng góp vai trò tương đối việc giảm gánh nặng cho sở y tế công lập quản lý chưa chặt ch nên tình hình vi phạm qui chế chuyên môn công tác vệ sinh môi trường, x lý chất thải y tế sở chưa ý 4.2 Một số yếu tố nh hƣởng đến hành nghề khám chữa bệnh tƣ nhân tỉnh Hịa Bình và đề xuất gi i pháp 4.2.1 42 N ố yế ố ế k ám c ữa bệ â T công tác quản l hành ngh khám ch a bệnh tư nhân â c: Kết nghiên cứu cho thấy, thực trạng nhân lực quản lý HNKCBTN tỉnh Hịa Bình, vừa thiếu số lượng, vừa yếu chất lượng Sự hiểu biết qui định hành nghề KCB cán tham gia công tác quản lý địa bàn cịn chưa tương xứng với cơng việc trách nhiệm đảm nhận Nhiều cán Phòng Y tế, trạm trưởng Trạm Y tế chưa hiểu rõ qui định hành nghề KCB Ngoài kiêm nhiệm nhiều cơng việc nên việc tìm hiểu, cập nhật văn qui phạm pháp luật dành thời gian quan tâm đến l nh vực HNKCBTN nhiều hạn chế Điều lý giải nhiều nguyên như: Thứ công tác đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lực quản lý cho cán làm công tác quản lý hành nghề năm qua nhiều hạn chế Thứ hai chế độ đãi ngộ cán y tế nói chung cán y tế sở nói riêng chưa phù hợp, lương phụ cấp cho cán y tế thấp, không 103 tương xứng với thời gian học tập thi đầu vào khó, học để trở thành bác s lâu (6 năm), trường hưởng mức lương tương đương với người học đại học khác (4 năm), công sức lao động, môi trường lao động, điều kiện làm việc vất vả, áp lực trách nhiệm với người bệnh lớn Vì vậy, chưa thực quan điểm “Ngh y ngh đ c biệt, cần đào tạo, tuyển dụng đãi ng đ c biệt” Đảng [6] Thứ ba, Hòa Bình tỉnh miền núi, kinh tế chậm phát triển, ngân sách chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách trung ương cấp, sách thu hút bác s tuyến sở khơng có, bác s sau tốt nghiệp hầu hết lại trung tâm, thành phố lớn, không muốn công tác tỉnh Thứ tư, quan điểm lãnh đạo quyền cấp chưa thực quan tâm, chưa nhận thức vai trị quan trọng cơng tác quản lý hành nghề tư nhân, việc bố trí cán chun trách cịn nhiều hạn chế, chưa hợp lý Theo điều 2, Nghị định 117/2014/NĐ-CP ngày 08/12/2014 Chính phủ qui định y tế xã, phường, thị trấn có qui định Trạm Y tế xã có nhiệm vụ “Tham gia kiểm tra hoạt đ ng hành ngh y, dược tư nhân d ch vụ có nguy c ảnh hư ng đến sức kh e nhân dân tr n đ a bàn” [48].Tuy nhiên nhiều trạm trưởng Trạm Y tế xã chưa coi nhiệm vụ mà ngh việc Sở Y tế Phòng Y tế Điều đòi hỏi thời gian tới cần phải đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dư ng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, thường xun cập nhật văn pháp qui cho đội ngũ cán quản lý HNKCBTN để họ có đủ lực phẩm chất đạo đức đảm nhiệm công việc giao, mặt khác làm thay đổi nhận thức cán quản lý tuyến xã, nâng cao trách nhiệm sức khỏe người dân địa bàn quản lý Các id : Đ i với công tác tập huấn, n truy n phổ biến pháp luật việc triển khai văn ch đạo v NKCBTN: Xuất phát từ yếu tố nguồn nhân lực vừa thiếu vừa yếu phân tích nên cơng tác tập huấn, tun truyền, phổ biến văn qui phạm pháp luật qui định chun mơn HNKCBTN chưa Phịng Y tế thực trọng Công tác tập huấn chủ yếu Sở Y tế thực Trong tổng số 11 huyện, thành phố có đến huyện (54,5%) không thực công 104 tác truyền thông HNKCBTN huyện không tổ chức tập huấn, triển khai qui định chuyên môn cho cán quản lý tuyến xã người HNKCBTN địa bàn quản lý Hiện nay, Sở Y tế có cổng thông tin điện t , nhiên việc đưa tin, phản ánh cơng tác quản lý HNKCBTN cịn Đối với đơn vị lại, hoạt động truyền thơng mang tính chất qua loa, đại khái Bên cạnh đó, việc triển khai kịp thời, đầy đủ văn đạo báo cáo kết hoạt động Sở Y tế hạn chế, đạt 54,5% Nguyên nhân phần lực hạn chế, lề lối làm việc chưa thực khoa học, nhạy bén, đáp ứng yêu cầu người làm công tác quản lý, phần nhận thức số lãnh đạo Phòng Y tế chưa thực quan tâm đến vấn đề mà trọng đến công tác kiểm tra Đây yếu tố gây nên bất cập công tác quản lý HNKCBTN Đ i với công tác kiểm tra Bên cạnh hoạt động đào tạo, tập huấn, phổ biến qui định HNKCBTN cho người hành nghề, cơng tác kiểm tra có vai trị cực k quan trọng công tác quản lý HNKCBTN Qua nghiên cứu cho thấy có mối liên quan việc vi phạm qui chế chuyên môn với số lần sở KCB kiểm tra năm Cơ sở hành nghề có số lần kiểm tra lần/năm vi phạm cao so với sở có số lần kiểm tra lần/năm Mối liên quan có ý ngh a thống kê với p< 0,01 Kết phù hợp với kết nghiên cứu Cao Thị Thu quận Hoàn Kiếm, Hà Nội [70] Điều cho thấy cần tăng cường công tác kiểm tra, quan tâm chất lượng kiểm tra thời gian tới Sở Y tế, Phòng Y tế kiểm tra phát sở KCB có sai phạm phải x lý nghiêm minh theo qui định pháp luật, không bao che, không làm nhẹ sai phạm, x phạt kiến nghị cấp có thẩm quyền x phạt mức cao nhất, kết hợp hình phạt bổ sung khác thu hồi CCHN, tước GPHĐ khơng thời hạn có thời hạn, đình hoạt động chuyên môn người hành nghề sở KCB theo qui định [25], [31], [71] i p í : Bất k hoạt động muốn triển khai hiệu cần lượng kinh phí định Bên cạnh khó khăn vấn đề nhân lực, vấn đề kinh phí chi cho hoạt động quản lý HNKCBTN, đặc biệt công tác kiểm tra Qua kết vấn cán quản lý cho thấy, cán 105 quản lý hành nghề đặc biệt tuyến huyện, tuyến xã gặp nhiều khó khăn việc tổ chức thực hoạt động điều kiện phương tiện làm việc phải tự túc xe máy, khơng có tiền xăng xe lại, tiền cơng tác phí khơng có hỗ trợ ít, cơng việc phải làm vào ngày nghỉ, ngồi hành khơng có kinh phí để chi trả làm thêm Đối với tuyến huyện, thường tổ chức đoàn kiểm tra liên ngành, việc x phạt Đội quản lý thị trường thực hiện, Phòng Y tế đóng vai trị tổ chức khơng có chủ động kinh phí Vì yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác quản lý HNKCBTN C ế i : Cho đến thời điểm chưa có văn qui định số lượng biên chế cụ thể cho Sở Y tế, Phòng Y tế nói chung phịng Quản lý hành nghề y dược tư nhân nói riêng, yếu tố ảnh hưởng lớn đến vấn đề bố trí nhân lực làm cơng tác quản lý hành nghề Đặc biệt, sau Luật Khám bệnh, chữa bệnh đời nhu cầu trở nên cấp thiết phải hoàn thành việc cấp CCHN GPHĐ cho sở khám chữa bệnh tư nhân nhà nước thời gian ngắn theo lộ trình Chính phủ qui định [45] Đối với chế tài x phạt: Trong Nghị định 176/2013/NĐ-CP Chính phủ Qui định x phạt vi phạm hành l nh vực y tế, có số hành vi mức x phạt cịn q thấp, chưa đủ sức răn đe Vì số sở hành nghề sẵn sàng nộp phạt tiếp tục vi phạm mục đích lợi nhuận họ không muốn thời gian vào việc chấp hành qui định nhà nước Qua vấn sâu cán tham gia công tác quản lý HNKCBTN tính phù hợp khả thi qui định hành Luật Khám bệnh, chữa bệnh văn hướng dẫn thực Luật cho thấy, loại hình HNKCBTN nhà nước qui định nay, 92,3% ý kiến cho phù hợp Tuy nhiên, nên bổ sung loại hình DV chăm sóc miệng cho phù hợp với tình hình thực tế đào tạo nhiều y s , điều dư ng, kỹ thuật viên phục hình răng, đối tượng phép làm nhân viên PKCK RHM Do lượng bác s chuyên khoa hàm mặt thiếu, tập trung thành phố, đối tượng nói có xu hướng hoạt động trái phép qui định khơng có 106 loại hình dịch vụ chăm sóc miệng, trình độ trung cấp mở loại hình dịch vụ y tế DV tiêm (chích), thay băng, đếm mạch, đo nhiệt độ, đo huyết áp DV chăm sóc sức khỏe nhà Nên bổ sung thêm loại hình DV chăm sóc da mặt Đối với thủ tục hồ sơ cấp GPHĐ khám chữa bệnh, đề nghị Bộ Y tế nên có hướng dẫn, qui định cụ thể thủ tục liên quan đến tài liệu chứng minh sở KCB đáp ứng điều kiện sở vật chất điều kiện vệ sinh môi trường Vì theo qui định chung chung, khó cho người quản lý người hành nghề trình triển khai thực Đối với tỉnh miền núi, có nhiều sở KCB nhỏ lẻ, vùng sâu, vùng xa, người đến khám bệnh điều kiện cấp phép mức phí thẩm định giống sở KCB tỉnh đồng bằng, thành phố lớn Như khơng khuyến khích người hành nghề vùng sâu, vùng xa Đề nghị Nhà nước nên có sách tạo điều kiện, khuyến khích sở [9], [24] S p ối ợp iê a âm c a c í y ap ,c : Thực tiễn cho thấy, bất k hoạt động quản lý, chương trình y tế muốn đạt thành công, hiệu phải ủng hộ lãnh đạo quyền địa phương, ban ngành đồn thể có liên quan người dân cộng đồng Công tác quản lý HNKCBTN muốn đạt hiệu cần có quan tâm vào triệt để lãnh đạo quyền địa phương, với phối hợp chặt ch ngành y tế với ngành chức có liên quan như: Quản lý thị trường, cơng an (mơi trường, phịng cháy chữa cháy…), quan thông tin đại chúng (báo, đài phát thanh, truyền hình) cơng tác kiểm tra, thông tin tuyên truyền, đặc biệt sở hoạt động trái phép để cộng đồng biết Đặc biệt, người dân tổ dân phố, thơn xóm với vai trò giám sát s người phát sớm trường hợp hoạt động trái phép, giúp cho ngành y tế thực tốt chức quản lý HNKCBTN Địa phương lãnh đạo quyền quan tâm tình trạng hành nghề trái phép giảm h n Vì vậy, cần nâng cao vai trò chủ động UBND cấp công tác quản lý, giám sát, kiểm tra hoạt động hành nghề tư nhân địa bàn với phối hợp chặt ch với ngành liên quan công tác kiểm tra [71] 107 N ữ k k ă c ác : Khi vấn khó khăn bất cập cơng tác quản lý, phần lớn cho khó khăn lực lượng cán mỏng, không ổn định yếu trình độ chun mơn nghiệp vụ, lực quản lý Nhiều cán Phòng Y tế trạm trưởng Trạm Y tế xã chưa hiểu rõ qui định hành nghề KCB, lực kiểm tra hạn chế Việc phát x lý sở hành nghề, đặc biệt sở trái phép khó, địi hỏi phải có phối hợp liên ngành Đối với số sở hành nghề gia đình, việc phát vi phạm vừa kê đơn vừa bán thuốc khó thực Cán quản lý HNKCBTN đặc biệt cán quản lý cấp xã hạn chế trình độ chun mơn gặp nhiều khó khăn cơng tác quản lý hoạt động phịng khám tư nhân, PKĐK Bên cạnh đó, cán quản lý HNKCBTN làm việc hành nên khó khăn việc quản lý sở HNKCBTN ngồi hành Lực lượng tham gia công tác quản lý HNKCBTN tuyến huyện xã chủ yếu cán y tế với số lượng tuyến huyện, bố trí phân cơng chưa hợp lý tuyến xã nên khó thực nhiệm vụ để quản lý sở HNKCBTN Theo chúng tôi, để quản lý có hiệu hoạt động HNKCBTN cần phải xem xét, rút kinh nghiệm từ nhiều khía cạnh, nhà quản lý, hoạch định sách phải xem xét ban hành, bổ sung, s a đổi văn qui phạm pháp luật cho phù hợp với vấn đề thực tiễn nảy sinh, tạo hành lang pháp lý để HNKCBTN phát triển theo qui định pháp luật Chính quyền địa phương cấp phải coi trọng cơng tác quản lý HNKCBTN, phải xác định nhiệm vụ chung riêng ngành y tế Phải đạo công tác kiểm tra liên ngành để kịp thời phát x lý nghiêm trường hợp hành nghề trái phép nhằm đảm bảo cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Qua nghiên cứu cho thấy, cán quản lý HNKCBTN cịn người, chủ yếu kiêm nhiệm với khối lượng lớn công việc quản lý nhiều chương trình y tế khác địa bàn Nhiều cán cịn thiếu kiến thức, kỹ cơng tác quản lý Đó khó khăn, tồn cần phải sớm xem xét giải 108 42 T hoạt đ ng c s hành ngh khám ch a bệnh tư nhân Qua nghiên cứu thực trạng hoạt động sở HNKCBTN cho thấy, mặt tích cực sở chấp hành tốt qui định diện tích phòng khám, qui định phòng cháy chữa cháy, hợp đồng x lý rác thải y tế; số qui định thực tốt như: Niêm yết giá dịch vụ KCB, cập nhật đầy đủ văn pháp qui, có biện pháp thu gom chất thải lỏng y tế x lý hóa chất trước thải môi trường Tuy nhiên, số sở vi phạm qui định như: S dụng nhân viên làm cơng việc chun mơn khơng có CCHN, chủ sở chưa ký đầy đủ hợp đồng lao động với nhân viên, cịn có phân cơng nhân viên khơng phạm vi chuyên môn, chưa thực đầy đủ, kịp thời việc đăng ký hành nghề cho người hành nghề sở, chưa thực công khai đầy đủ hoạt động KCB sở, theo dõi ghi chép sổ sách chưa đầy đủ, biển hiệu chưa nội dung theo GPHĐ, cịn có tượng hành nghề phạm vi chuyên môn cho phép, vừa kê đơn vừa bán thuốc sở Cá biệt cịn có tình trạng thuốc q hạn dùng, khơng có danh mục thuốc cấp cứu, hộp chống sốc phác đồ chống sốc Nguyên nhân số yếu tố ảnh hưởng sau: Hiể biế c a ười : Xã hội phát triển, hệ thống luật pháp ngày bổ sung, hoàn thiện để đáp ứng với nhu cầu người dân xã hội Để thực qui định pháp luật hành nghề KCB, địi hỏi người hành nghề ln có ý thức trang bị cho đầy đủ văn pháp qui hành, đồng thời cần quan tâm nghiên cứu hiểu biết rõ Việc tham gia lớp tập huấn đầy đủ, thường xuyên để cập nhật thông tin kiến thức chuyên môn văn qui phạm pháp luật nội dung thiếu người hành nghề Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ sở tham gia tập huấn lần/năm không tham gia tập huấn cao (60,2%) Do nhận thức chưa hiểu biết mà sở thực không đầy đủ qui định tham gia HNKCBTN Đó lý dẫn đến tình trạng vi phạm Luật Khám bệnh, chữa bệnh Kết nghiên cứu cho thấy có mối liên quan tình trạng vi phạm qui chế chuyên môn với số lần tham gia tập huấn sở hành nghề KCB địa bàn tỉnh Cơ sở hành nghề tham gia tập huấn lần/năm vi 109 phạm qui chế chun mơn cao so với sở có số lần tham gia tập huấn lần/năm Mối liên quan có ý ngh a thống kê với p < 0,01 Kết phù hợp với kết nghiên cứu Cao Thị Thu quận Hoàn Kiếm, Hà Nội [70] Cùng với việc tham gia tập huấn, hiểu biết người hành nghề yếu tố quan trọng giúp cho họ thực qui định nhà nước HNKCBTN Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ chủ sở/người CTNCMKT không hiểu biết hiểu biết khơng đầy đủ cịn cao (60,2%) Đánh giá liên quan hiểu biết qui định hành nghề chủ sở/người CTNCMKT với việc vi phạm qui chế chuyên môn, kết kiểm định cho thấy việc vi phạm qui chế chuyên mơn có liên quan chặt ch với hiểu biết người cung cấp dịch vụ qui định hành nghề KCB Cơ sở hành nghề có hiểu biết không đầy đủ qui định hành nghề vi phạm qui chế chuyên môn cao so với sở có hiểu biết đầy đủ Mối liên quan có ý ngh a thống kê với p < 0,01 Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Cao Thị Thu quận Hoàn Kiếm, Hà Nội [70] ức â , c ấp i c a ười : Bên cạnh lý thiếu hiểu biết qui định pháp luật hành nghề KCB, ý thức tuân thủ chấp hành pháp luật người hành nghề yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hành nghề KCB Do ảnh hưởng kinh tế thị trường, mải chạy theo lợi nhuận nên số người hành nghề tập huấn hiểu rõ qui định cố tình lách luật, vi phạm luật mục đích thu lợi Mặt khác, số người hành nghề có thái độ không nghiêm túc, việc thực cịn mang tính hình thức, đối phó với quan quản lý Một số chủ sở cho cần chuẩn bị tốt cho việc thẩm định cấp phép, GPHĐ có giá trị v nh viễn, nên sau cấp phép việc chấp hành qui định có phần Chỉ thấy có đợt kiểm tra quan tâm chút, sau đâu lại vào Mặt khác cơng tác kiểm tra chưa thực thường xuyên, việc x lý vi phạm chưa kiên quyết, cịn nể nang, chưa thực mang tính chất răn đe, người hành nghề “nhờn” với nhà quản lý Điều đòi hỏi quan quản lý ngồi việc thẩm định cấp phép khơng q dễ dãi cần nâng cao vai trò trình giám sát, kiểm tra hoạt động 110 sở, nhằm thay đổi nhận thức người hành nghề việc chấp hành qui định nhà nước ốk k ă m c ì , m c: Xã hội hóa cơng tác y tế chủ trương Đảng nhà nước ta quan tâm từ lâu Tại Nghị số 46-NQ/TW ngày 23/02/2005 Bộ Chính trị cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình có nêu:“Các loại hình y dược tư nhân hoạt đ ng theo pháp luật b phận cấu thành hệ th ng y tế Nhà nước tạo u kiện thuận lợi v thủ tục đầu tư, có sách khuyến khích v thuế, đất đai để phát triển c s y tế ngồi cơng lập” [6] Tại Quyết định số 122/QĐ-TTg ngày 10/01/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011- 2020, tầm nhìn đến năm 2030, phần mục tiêu có nêu:“ hát triển y tế ngồi cơng lập, tăng cường ph i hợp công - tư” [69] nhiều văn khác quan tâm đến vấn đề Tuy nhiên, thực tế Nhà nước có “ưu ái” nhiều sở y tế công lập Trong sở KCB tư nhân phải đối mặt với khó dễ, rườm rà mặt giấy tờ hành chính, tốn thời gian chờ đợi nhiều để giải vấn đề cần thiết Trong trình triển khai Luật Khám chữa bệnh văn hướng dẫn thực Luật, sở gặp số vướng mắc như: Thủ tục làm phiếu Lí lịch tư pháp lâu, làm nhiều thời gian [13], [14] Trong trình làm thủ tục cấp GPHĐ viết Đề án cam kết bảo vệ môi trường phức tạp, phiền hà, không hướng dẫn cụ thể, văn hướng dẫn thay đổi nhiều thời gian ngắn, gây mệt mỏi cho người hành nghề phải lại nhiều lần [10], [11], [12] N yệ c ac : Có 98 ý kiến (90,7%) mong muốn tham gia lớp đào tạo, tập huấn, cập nhật kiến thức y khoa liên tục để nâng cao trình độ chun mơn phổ biến kịp thời văn qui phạm pháp luật hành nghề KCB Trên thực tế không trường hợp người bệnh mang kết chẩn đoán, điều trị sở y tế tư nhân đến sở y tế công lập bị nghi ngờ có khơng chấp nhận Người bệnh phải khám lại từ đầu dẫn đến hoài nghi, giảm niềm tin với sở KCB tư nhân Đây mâu thuẫn khó lý giải 111 người HNKCBTN nhà nước đào tạo, trải qua 54 tháng công tác sở KCB hợp pháp có chun khoa phù hợp với loại hình đăng ký hành nghề thẩm định cấp phép hành nghề Kết nghiên cứu địa bàn tỉnh cho thấy, có 38% chủ sở HNKCBTN công tác sở y tế công; 62% chủ sở nghỉ hưu không làm sở y tế cơng lập Vì vậy, để đảm bảo quyền lợi cho người bệnh kh ng định tính chủ đạo y tế nhà nước việc dẫn dắt hoạt động y tế tư nhân, Bộ Y tế có Thơng tư số 22/2013/TT-BYT hướng dẫn đào tạo liên tục l nh vực y tế [30] Như vậy, người bệnh yên tâm lựa chọn s dụng loại hình dịch vụ y tế tư nhân Đào tạo lại tập huấn kiến thức qui định Luật Khám bệnh, chữa bệnh Thông tư 22/2013/TT-BYT Bộ Y tế thời điểm việc cấp mã đào tạo xây dựng chương trình đào tạo liên tục đơn vị trực thuộc Sở chậm Mặt khác, buổi giao ban định k nội dung chuyên môn phục vụ cho công tác KCB hàng ngày cịn đề cập đến Những buổi sinh hoạt khoa học chuyên môn hay cập nhật thơng tin điều trị, dự phịng có sở y tế cơng tham gia cịn sở HNKCBTN mời tham dự Nguyện vọng người HNKCBTN muốn tham gia đào tạo, tập huấn kiến thức chuyên môn văn pháp qui phù hợp, sớm quan tâm giải Đó yếu tố góp phần làm cho kết chẩn đoán phương pháp điều trị sở HNKCBTN khơng có khoảng cách lớn với sở y tế cơng, góp phần nâng cao chất lượng KCB sở HNKCBTN 4.2.2 x ấ i i p áp Căn từ kết nghiên cứu phân tích trên, để nâng cao chất lượng công tác quản lý hành nghề, cần tập trung triển khai đồng giải pháp sau: Thứ nhất, nâng cao lực cho cán quản lý HNKCBTN Thứ hai, tăng cường công tác tuyên truyền, truyền thông giáo dục pháp luật cho cộng đồng Thứ ba, tăng cường tập huấn cập nhật kiến thức chuyên môn, nâng cao hiểu biết pháp luật cho người hành nghề Thứ tư, tăng cường công tác kiểm tra Thứ năm, tăng cường phối hợp liên ngành nâng cao vai trị chủ động quyền địa phương Thứ sáu, số giải pháp khác như: Hỗ trợ kinh phí, có chế độ phụ cấp 112 cho cán quản lý HNKCBTN Đề nghị Bộ Y tế nghiên cứu, bổ sung, s a đổi số loại hình, qui định điều kiện cấp phép hoạt động cho phù hợp Có sách ưu tiên sở hành nghề miền núi, vùng sâu, vùng xa Tuy nhiên, để phù hợp với tình hình thực tế có tính khả thi, trước mắt cần tập trung giải pháp thứ nâng cao lực cho cán quản lý HNKCBTN, nguồn lực đủ mạnh hoạt động quản lý tập huấn, kiểm tra thực tốt Song song với giải pháp phát triển nguồn nhân lực, nâng cao lực cho cán quản lý, việc triển khai giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền, truyền thông giáo dục pháp luật cho cộng đồng cần thiết Người dân cộng đồng có vai trò lớn việc giám sát, phát sai phạm sở hành nghề Họ s người giúp cho ngành y tế quyền địa phương phát sớm, x lý kịp thời trường hợp vi phạm Tiếp theo giải pháp tăng cường tập huấn nâng cao hiểu biết pháp luật cập nhật kiến thức chuyên môn cho người hành nghề với giải pháp tăng cường công tác kiểm tra cần tiếp tục triển khai Đây hai nội dung cơng tác quản lý HNKCBTN, năm qua, hoạt động thực hiện, cần tập trung nâng cao chất lượng công tác Giải pháp thứ năm khơng thể thiếu được, phối hợp liên ngành nâng cao vai trò chủ động quyền địa phương Sự quan tâm, vào liệt quyền địa phương yếu tố định lớn đến chất lượng hoạt động quản lý HNKCBTN Nhóm giải pháp thứ sáu s bước phấn đấu thực tương lai, giá dịch vụ y tế tính đúng, tính đủ, sách tiền lương cho cán nâng lên phù hợp với đặc thù ngành y tế Tóm lại, quản lý HNKCBTN nội dung quan trọng công tác quản lý nhà nước ngành y tế nhằm thực tốt nhiệm vụ chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân Sở Y tế, Phòng Y tế quyền địa phương cấp cần quan tâm nữa, đẩy mạnh việc triển khai đồng giải pháp trên, nâng cao chất lượng hoạt động HNKCBTN địa bàn quản lý, tạo điều kiện cho người dân ngày thuận lợi việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe đảm bảo công khám chữa bệnh 113 KẾT LUẬN Thực trạng công tác qu n lý và hoạt động hành nghề khám chữa bệnh tƣ nhân tỉnh Hịa Bình - 59,7% cán quản lý độ tuổi 41-50; 51,5% có trình độ trung cấp; 43,3% cán tuyến xã có trình độ đại học; 54,1% cán chưa đào tạo quản lý; 2,6% cán phân cơng chun trách Có 54,5% huyện chưa thực tốt công tác truyền thông, triển khai văn báo cáo đầy đủ, kịp thời Tỷ lệ lượt sở kiểm tra đạt tỷ lệ 93,9% - Có 15 loại hình hành nghề; 75% sở tập trung khu vực thành thị; có 38% sở làm việc ngồi hành - Nhân lực: qui mơ nhỏ; 63% số người CTNCMKT có trình độ đại học sau đại học Nhân viên có CCHN (69,2%); có hợp đồng lao động (77,8%); phân công phạm vi chuyên môn (64,4%) - Chấp hành tốt số qui định: diện tích, trần tường khô, không thấm nước (100%); trang bị đủ phương tiện phịng cháy chữa cháy (100%); sở HNY có hợp đồng x lý chất thải y tế (100%); thu gom chất thải lỏng y tế (97,7%); người CTNCMKT có mặt hoạt động (94,4%); thực niêm yết giá (91,7%) - 82,4% sở có biển hiệu đúng; 80,6% sở có sổ khám chữa bệnh, ghi đầy đủ theo u cầu; có 79,6% sở cơng khai hoạt động qui định; có 21,3% sở vi phạm qui định đăng ký hành nghề với 46 người chưa Sở Y tế phê duyệt - 22,2% sở hành nghề phạm vi cho phép; 12,3% sở vi phạm tủ thuốc cấp cứu; 11% sở vi phạm qui định bán thuốc, phân loại rác thải rắn chưa qui định;10,8% sở vi phạm hộp chống sốc; 7,4% sở có thuốc hết hạn - Việc thực số qui định: ghi chép sổ sách, niêm yết giá, công khai hoạt động, không bán thuốc, hộp chống sốc, phác đồ chống sốc tủ thuốc cấp cứu có khác biệt vùng, khu vực nông thôn vi phạm cao khu vực thành thị, có ý ngh a thống kê (p< 0,05) - Việc thực số qui định: ghi chép sổ sách, niêm yết giá, công khai hoạt động có khác biệt loại hình, HNYHCT vi phạm cao HNY, có ý ngh a thống kê (p< 0,05) 114 Một số yếu tố nh hƣởng và đề xuất gi i pháp - Yếu tố ảnh hưởng: Nguồn nhân lực quản lý vừa thiếu số lượng vừa yếu chất lượng Công tác tập huấn, truyền thông, giáo dục pháp luật tuyến sở chưa tốt Hiểu biết ý thức tuân thủ pháp luật số người hành nghề Chất lượng kiểm tra chưa đảm bảo Kinh phí ít, phương tiện điều kiện làm việc khó khăn Chưa có tham gia vào triệt để quyền số địa phương Một số qui định Bộ Y tế chưa rõ ràng, cụ thể (biên chế nhân lực quản lý hành nghề, thủ tục cấp phép, danh mục thuốc cấp cứu, danh mục trang thiết bị y tế tối thiểu) Bổ sung loại hình dịch vụ chăm sóc miệng, có sách ưu tiên với khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa Chế tài x phạt số hành vi thấp, chưa đủ sức răn đe - Giải pháp: i) Nâng cao lực cho cán quản lý hành nghề khám chữa bệnh tư nhân; ii) Tăng cường công tác tuyên truyền, truyền thông giáo dục pháp luật cho cộng đồng; iii) Tăng cường cập nhật kiến thức chuyên môn, nâng cao hiểu biết pháp luật cho người hành nghề; iv) Tăng cường công tác kiểm tra; v) Tăng cường phối hợp liên ngành nâng cao vai trị chủ động quyền địa phương; vi) Hỗ trợ kinh phí cho cơng tác quản lý Điều chỉnh, bổ sung, s a đổi số nội dung văn pháp qui cho phù hợp 115 KHUYẾN NGHỊ Đối với Bộ Y tế Cần qui định rõ mơ hình tổ chức biên chế phòng Quản lý HNYDTN, cụ thể thủ tục tài liệu chứng minh sở đảm bảo điều kiện cấp GPHĐ; danh mục thuốc cấp cứu, danh mục trang thiết bị y tế tối thiểu cho loại hình KCB; xem xét bổ sung loại hình dịch vụ chăm sóc miệng; có sách ưu tiên sở thuộc khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa Đối với U ban nhân dân tỉnh - Bổ sung biên chế làm công tác tra, quản lý hành nghề Sở Y tế - Chỉ đạo UBND huyện, thành phố nâng cao vai trò trách nhiệm công tác quản lý HNYDTN địa bàn phụ trách Chỉ đạo Sở Tài nguyên Môi trường tăng cường kiểm tra sở ký hợp đồng x lý chất thải y tế Đối với U ban nhân dân huyện, thành phố Tăng cường đạo Phịng Y tế, đơn vị có liên quan, UBND xã, phường, thị trấn công tác quản lý, giám sát HNYDTN địa bàn quản lý; bổ sung biên chế bác s cho Phòng Y tế Hỗ trợ kinh phí cho hoạt động quản lý HNYDTN Đối với Sở Y tế và Phòng Y tế - Tăng cường tập huấn nâng cao nghiệp vụ quản lý văn pháp qui cho cán tuyến sở, đặc biệt tuyến xã - Tăng cường đào tạo, cập nhật kiến thức y khoa liên tục phổ biến kịp thời văn quy định khám chữa bệnh cho người hành nghề - Tăng cường công tác kiểm tra nhằm trì chấn chỉnh hoạt động sở hành nghề Chú trọng nâng cao chất lượng kiểm tra Nghiêm khắc x lý sở vi phạm theo qui định pháp luật ... quản lý y tế tư nhân, song Pháp lệnh HNYDTN ban hành hệ thống y tế tư nhân thực công nhận Việt Nam Hành nghề y dược tư nhân bao gồm ba l nh vực là: Hành nghề y (HNY) tư nhân, hành nghề y học cổ... bị x phạt hành Thực trạng hoạt đ ng c s hành ngh khám ch a bệnh tư nhân Nhóm ch ti u v đ c điểm chung c s hành ngh khám ch a bệnh tư nhân: - Tỷ lệ loại hình hành nghề - Tỷ lệ sở hành nghề phân... tế…) 2.4.2 Các c ỉ iê 2.4 iê Thực trạng quản l hoạt đ ng hành ngh khám ch a bệnh tư nhân Thực trạng công tác quản l hành ngh khám ch a bệnh tư nhân Nhóm ch ti u v nhân lực quản l - Tỷ lệ cán tham

Ngày đăng: 19/03/2021, 23:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan