1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thử nghiệm mô hình quản lý và điều trị bệnh tăng huyết áp tại tuyến y tế cơ sở ở tỉnh bắc giang

103 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

1 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI NGUYấN INH VN THNH thử nghiệm mô hình quản lý điều trị bệnh tăng huyết áp tuyến y tế sở tỉnh bắc giang Chuyờn ngnh : Y tế công cộng Mã số : 62 72 76 01 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS-TS Nguyễn Văn Sơn THÁI NGUYÊN - 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tăng huyết áp chiếm tỷ lệ cao bệnh không lây nhiễm Trên giới tăng huyết áp 8-18% dân số Tỷ lệ mắc tăng huyết áp thay đổi quốc gia, châu Á Indonesia 6-15%, Malaysia 10-11%, Đài Loan 28%, Châu Au-Mỹ: Hà Lan 37%, Pháp 10-24%, Hoa Kỳ 24% Theo Tổ chức Y tế Giới, khảo sát 167 nước có 61% nước chưa có khuyến cáo điều trị tăng huyết áp, 45% nước chưa huấn luyện điều trị tăng huyết áp cho nhân viên y tế, 25% nước không cung cấp đủ thuốc điều trị tăng huyết áp, 8% không đủ phương tiện tối thiểu 12% không đủ thuốc [11], [25], [33] Ở Việt Nam tỷ lệ tăng huyết áp ngày cao năm 1960 1,0% dân số, năm 1982 là1,9%, năm 1992 11,79%, năm 2002 miền Bắc 16,3%, thành phố lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh 20% [2], [7], [34], [35], [36] [37] Theo khảo sát 1716 người mắc bệnh THA Trần Đỗ Trinh năm 1992: 67,5% người bệnh mắc bệnh, 15% người bệnh biết có bệnh không điều trị, 13,5% người bệnh điều trị thất thường, khơng cách, có 4% điều trị [46],[60],[61] Phạm Gia Khải (2002) cộng điều tra 5012 người từ tuổi 25 trở lên tỉnh Miền Bắc (Nghệ An, Thái Bình, Thái Nguyên, Hà Nội) có 23% biết yếu tố nguy THA Trong 818 người tăng huyết áp có 94 người dùng thuốc tỷ lệ khống chế 19,1% [36] Bệnh tăng huyết áp không điều trị quản lý tốt, gây tai biến mạch máu não, suy tim, suy thận, nhồi máu tim , gây tử vong tàn phế, để lại hậu nặng nề tinh thần xa sút kinh tế cho người bệnh, gia đình xã hội [25] Chương trình phòng chống bệnh tăng huyết áp Thủ tướng Chính phủ Việt Nam phê duyệt năm 2008, với mục tiêu phát sớm, quản lý điều trị bệnh tăng huyết áp Xây dựng, triển khai trì bền vững mơ hình quản lý bệnh tăng huyết áp tuyến sở, 50% số người mắc tăng huyết áp phát điều trị phác đồ Bộ Y tế, giảm tỷ lệ tử vong tai biến bệnh tăng huyết áp [54],[56] Trong kế hoạch thực chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân tỉnh Bắc Giang đưa mục tiêu “Phòng chống bệnh tim mạch bệnh lối sống không lành mạnh” [63] Hiện nước ta có mơ hình quản lý điều trị bệnh tăng huyết áp bệnh viện [44], [45], [49], [64], mơ hình người mắc tăng huyết áp tự đến bệnh viện làm hồ sơ điều trị ngoại trú hàng tháng đến khám, cấp phát thuốc mơ hình truyền thông giáo dục sức khoẻ để người mắc tăng huyết áp điều chỉnh lối sống, phòng tránh yếu tố nguy mắc tăng huyết áp qua nhân viên trạm y tế xã Nhân viên y tế thôn [23] Cả hai loại mơ hình khơng có phối hợp khối y tế sở khối bệnh viện tuyến y tế sở (Nhân viên y tế thôn bản, trạm y tế xã, bệnh viện huyện) [1], [9], [55] việc quản lý bệnh tăng huyết áp nên hiệu chưa cao, hai loại mơ hình cịn có hạn chế khơng chủ động phát tăng huyết áp cộng đồng, bỏ sót nhiều người mắc tăng huyết áp cộng đồng, họ bị tai biến tăng huyết áp đến bệnh viện Xuất phát từ vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thử nghiệm mơ hình quản lý điều trị bệnh tăng huyết áp tuyến y tế sở tỉnh Bắc Giang” với mục tiêu: Mô tả thực trạng quản lý điều trị bệnh tăng huyết áp tuyến y tế sở Xây dựng mơ hình quản lý điều trị bệnh tăng huyết áp tuyến y tế sở Đánh giá hiệu mơ hình quản lý điều trị bệnh tăng huyết áp tuyến y tế sở sau 01 năm can thiệp Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thực trạng quản lý ngƣời mắc tăng huyết áp 1.1.1 Một số vấn đề bệnh tăng huyết áp 1.1.1.1 Khái niệm Tăng huyết áp (THA) tình trạng huyết áp (HA) thường xuyên tăng mức bình thường Theo World Heath Organization (WHO), THA huyết áp tâm thu (HATT) ≥ 140mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương (HATTr) ≥ 90mmHg [8] Bệnh THA khơng phải tình trạng bệnh lý độc lập mà rối loạn với nhiều nguyên nhân, triệu chứng đa dạng, bệnh đáp ứng với (điều trị) ĐT khác Bệnh THA yếu tố nguy (YTNC) nhiều bệnh tim mạch khác như: bệnh động mạch vành đột quỵ 1.1.1.2 Nguyên nhân Nguyên nhân THA chia làm hai loại: THA nguyên phát chiếm khoảng 90% trường hợp THA Đây trường hợp khơng có ngun nhân rõ rệt, số nghiên cứu thấy rõ có yếu tố làm THA gọi YTNC Có nhiều YTNC gây THA như: Béo phì, tiền sử gia đình có người THA, uống rượu, tuổi cao, hút thuốc bệnh THA thứ phát, trường hợp khơng có ngun nhân rõ rệt THA thứ phát hậu số bệnh khác bệnh thận, u tuyến thượng thận Một số nguyên nhân gây THA xác định được: - Các nguyên nhân THA thuốc liên quan đến thuốc - Bệnh thận mãn, hẹp động mạch thận - Cường aldosteron tiên phát - Pheochromocytoma …[8], [18], [48] 1.1.1.3 Tai biến THA - Các tai biến THA gây nên: + Tim: dầy thất trái, đau thắt ngực nhồi máu tim, tiền sử ĐT tái thông mạch vành, suy tim + Não: đột quỵ thiếu máu cục não, tai biến nmạch máu não (TBMMN) + Bệnh thận mãn tính + Bệnh động mạch ngoại vi + Bệnh võng mạc - Đánh giá mức độ bệnh theo số HA, YTNC tổn thương quan 1.1.2 Các yếu tố nguy tăng huyết áp (có 04 nhóm chính) [8], [10], [15], [19], [27] 1.1.2.1 Nhóm yếu tố hành vi phịng chống tăng huyết áp: *Hút thuốc lá: Thí nghiệm súc vật thấy thuốc gây THA Trong thuốc có nicotin mà nicotin kích thích thần kinh giao cảm làm co mạch ngoại vi gây THA Hút điếu thuốc HATT tăng lên 11 mmHg, HATTr tăng lên 9mmHg tình trạng kéo dài 20 - 30 phút, hút nhiều có THA kịch phát nguy hiểm Nicotin cịn làm cho tim đập nhanh bình thường, tim phải co bóp nhiều Oxytcarbon có khói thuốc làm máu giảm cung cấp oxy cho tế bào với áp lực tăng sẵn dòng máu bị THA gây tổn thương thêm tế bào nội mạc động mạch tạo điều kiện cho bệnh xơ vữa động mạch phát triển [19] * Chế độ ăn: Chế độ ăn tác động đến HA động mạch qua nhiều khâu, đặc biệt chất natri, kali, canxi, protein, chất béo glucid - Muối Trong nguyên nhân gây THA, trước hết người ta thường kể đến lượng muối ăn (muối natri) phần Theo Hội đồng nghiên cứu quốc gia, lượng natri thể người lớn cần hàng ngày an tồn thích hợp vào khoảng 100 tới 300 mg Nhưng thực tế đủ? Rất khó xác định xác số lượng tối thiểu natri hàng ngày Hiện WHO khuyến cáo chế độ ăn muối có 6g/ngày giới hạn để phòng chống THA [8], [60], [67] Các nghiên cứu cho thấy nhiều trường hợp chưa biết chế độ ăn nhạt Chế độ ăn giảm muối vừa phải (1-2,5g muối/mỗi ngày) áp dụng cho trường hợp THA dùng thuốc lợi tiểu, chế độ ăn cần có ý thức giảm bớt muối cho vào thức ăn trước Mặt khác, số người biết cần phải ăn nhạt lại khó từ bỏ thói quen ăn mặn [44] - Chất béo: Các chất béo nguồn lượng cao có chứa nhiều vitamin tan chất béo cần thiết, thành phần cấu trúc nhiều tổ chức quan trọng thể Hiện chưa biết rõ ràng nhu cầu chất béo lượng chất béo hàng ngày từ 15-25% lượng phần đáp ứng nhu cầu [5],[67] Theo Phạm Khuê, nên ăn uống điều độ, phù hợp chế độ ăn dư thừa gây béo phì phát triển bệnh lý vữa xơ động mạch, đái tháo đường Chế độ ăn để giảm cân người béo phì trước tiên chủ yếu là: giảm chất gluxit (bánh trái, đồ ngọt, chất bột) bù đắp rau Ăn giảm mỡ động vật thay dầu thực vật hạn chế uống nhiều nước kèm theo tăng cường vận động thể lực Nhưng thực tế, phần lớn trường hợp béo phì chưa biết chế độ ăn để giảm cân Vì vậy, để giảm cân người béo phì, việc nhiều khó thực [40], [41] - Chất xơ: Vai trị sinh học chất xơ giúp đẩy nhanh chất thải khỏi ống tiêu hố, phịng táo bón Về vai trị THA, có nhiều cơng trình nêu lên tác dụng chất xơ điều hoà HA người lớn trẻ em Tuy nhiên tác dụng độc lập chất xơ vấn đề cần nghiên cứu Trong chế độ ăn người bệnh THA cần thiết phải tăng nhiều chất xơ [81], [82] *Rượu: WHO khuyến cáo: “Rượu làm THA YTNC tai biến mạch não, thường thấy phối hợp với bệnh tim, loạn nhịp tim, tăng xuất huyết não Nếu uống rượu điều độ mức 10g ethanol x 1-3 lần/ngày chấp nhận được, mức lần/ngày (>30g ethanol) có chứng hại sinh học lẫn xã hội ”[8] Ở Việt Nam, theo nghiên cứu Trần Đỗ Trinh cộng (1989 - 1992) cho thấy người THA tỷ lệ uống rượu cao người bình thường (p < 0,01) [61] Thói quen uống nhiều rượu: Trong thực tế, việc loại bỏ thói quen uống nhiều rượu vấn đề khó Bởi vì, người nghiện rượu kể trường hợp bị THA thường hay ngụy biện cho thân Vì vậy, cơng tác tun truyền giáo dục sức khỏe người cao tuổi bỏ rượu vấn đề cần tăng cường đặc biệt người có THA * Thói quen sinh hoạt (lối sống): Các thói quen hàng ngày khơng có lợi cho sức khỏe gần nhiều tác giả nghiên cứu liên quan đến bệnh lý THA Các yếu tố thuân lợi dễ gây THA nghiên cứu chế độ ăn uống nhiều calo, nhiều mỡ động vật, nhiều chất ngọt, ăn mặn, uống nhiều rượu, hút thuốc lá, vận động Thói quen sống tĩnh vận động thể lực: Theo nghiên cứu số tác giả, thói quen sống tĩnh nguy hại hệ tim mạch Ngược lại, tăng cường vận động thể lực vừa sức đặn lại có tầm quan trọng đặc biệt người cao tuổi [43], [52] Vận động thể lực bao gồm hoạt động thường ngày luyện tập thể dục thể thao Thể dục thể thao người cao tuổi khơng phải nhằm mục đích làm thể nở nang mà nhằm tác dụng chuyển hóa hệ thần kinh trung ương Vì vậy, người cao tuổi nên thực đặn phù hợp với trường hợp Người cao tuổi chọn cho tập vừa sức, bộ, tập dưỡng sinh, tự xoa bóp Hai mơn thể dục phù hợp người mắc tăng huyết áp (NMTHA) chạy chậm Người cao tuổi không nên tập nặng sức mà nên tập đặn Mức vận động mức phụ thuộc vào người trình luyện tập Một cách đơn giản tự đánh giá mức độ vận động sau lần tập thấy có cảm giác thoải mái, dễ chịu, tâm hồn thản, quên hẳn dù chốc lát căng thẳng ngày tức buổi tập vừa phải cách [40] Hiện nay, vận động thể lực mức đặn coi liệu pháp dự phòng THA Người cao tuổi tránh vận động mức động tác lại tư cúi khom người *Nhận thức người dân THA: Theo Dương Đình Thiện, Phạm Ngọc Khái cộng sự, 68% bệnh nhân khơng biết có bệnh THA, phát tăng HA tình cờ khám bệnh phát thây THA Do mà tỷ lệ bị tai biến THA cao cộng đồng [52] Trong thực tế cịn có quan niệm sai THA điều trị THA: nhiều người cho THA hậu tất yếu tuổi tác Nhiều trường hợp THA rõ rệt, cịn chủ quan thấy "khoẻ mạnh" nên khơng giữ dìn khơng ĐT nên bị tai biến cách đáng tiếc Cho đến nay, việc phịng chống THA cịn vấn đề khó khăn vấn đề khó khăn vấn đề nhận thức người dân Để phòng tai biến THA, vấn đề quan trọng phải phát ĐT sớm THA Vì vậy, cần phải đẩy mạnh công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ nhằm nâng cao hiểu biết cộng đồng THA, đồng thời phải gắn liền với việc phát triển tổ chức chăm sóc sức khỏe người cao tuổi cộng đồng 1.1.2.2 Nhóm yếu tố môi trường: Các yếu tố môi trường tự nhiên xã hội có ảnh hưởng nhiều tới bệnh THA là yếu tố đơn, lối sống, gia đình, kinh tế *Sống đơn: Một nguyên nhân nêu lên nhiều ảnh hưởng tới tâm lý người cao tuổi đơn, tình trạng sống cách biệt Trước cho tình trạng hậu bệnh tật Ngày đơn ngun nhân giảm sút sức khoẻ, bệnh tật, bệnh tâm thần Sự đơn hậu tâm trạng buồn, thường người thân, hoàn cảnh éo le sống, biểu khơng muốn tiếp xúc gia đình xã hội [70] Nhiều tác giả thống tổ chức xã hội làm tăng sống cách biệt làm cho bệnh tâm thần phát triển người cao tuổi Trái lại, biện pháp gắn người cao tuổi với xã hội, làm cho họ gắn bó với sống, có tác dụng tốt đến tâm lý người cao tuổi *Về giáo dục: Số đông người cao tuổi học vấn thấp, tỷ lệ người cao tuổi mù chữ cao gấp lần tỷ lệ mù chữ chung dân số, đặc biệt nơng thơn Vì với thời đại bùng nổ thông tin nay, trình độ học vấn thấp người cao tuổi khơng tiếp cận được, bị gạt ngồi *Mơi trường tự nhiên: Môi trường sống liên quan trực tiếp hay gián tiếp tới sức khoẻ Môi trường tự nhiên thời tiết, khí hậu, khơng khí, nước, vi khuẩn, bụi, xạ xã hội Vấn đề thị hố, điều kiện vệ sinh, tâm lý * Kinh tế: Kinh tế yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ, tỷ lệ mắc THA tăng theo chiều thuận phát triển kinh tế [49], kinh tế phát triển lối sống sinh hoạt thay đổi khơng thể khơng nói đến yếu tố khó khăn kinh tế, vào thời kỳ cần có điều kiện kinh tế để bồi dưỡng sức khoẻ, để đảm bảo cho đời sống không bị lệ thuộc Nhiều người cao tuổi có sống tuổi già đầy động có hỗ trợ hệ thống lương hưu nguồn cung cấp tài khác Trong người cao tuổi khác bị nghèo thành phần khác xã hội, đặc biệt người cao tuổi sống nơng thơn khơng có thu nhập chắn, chí người cao tuổi có người cao tuổivẫn tiếp tục thành phần nghèo nhất, khơng có cơng việc thức, thu nhập khơng ổn 10 định, khơng có tích luỹ Thu nhập phương tiện sinh hoạt phần lớn người cao tuổi thấp nhiều so với nhóm trẻ tuổi Tại số nước, nghèo đói ngày gia tăng làm người cao tuổi nghèo nhóm tuổi khác, họ bị đặt xã hội quyền người họ bị phủ nhận Nếu xã hội, cộng đồng không khơng quan tâm đến, họ mặc cảm cho người thừa, khơng có tiền lại gánh nặng cho xã hội nên trầm tư, mặc cảm, quan hệ với xung quanh Mức sống nhiều người cao tuổi vùng sâu vùng xa gặp nhiều khó khăn, chi phí y tế q cao, tình hình tài làm người cao tuổi thản đưa đến đau khổ tâm lý ốm yếu tâm lý nhiều người cao tuổi chí cịn lao động gia đình Sự lao động trường diễn kết hợp ăn uống không đầy đủ làm ảnh hưởng đến sức khoẻ [43], [77] 1.1.2.3 Nhóm yếu tố chăm sóc sức khoẻ: Tình trạng bệnh tật nói chung tình trạng bệnh cơng tác quản lý (QL) bệnh THA nói riêng chịu ảnh hưởng yếu chăm sóc sức khoẻ, cấu tổ chức hoạt động hệ thống y tế, tuyến y tế sở (gồm y tế thôn bản, xã, phường, quận huyện, thị xã) tuyến y tế trực tiếp gần dân đảm bảo người dân chăm sóc sức khoẻ với chi phí thấp Để nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc nâng cao sức khoẻ cho người dân giai đoạn nhà nước ta đưa nhiều giải pháp để củng cố nâng cao chất lượng y tế tuyến sở Cho đến tỉnh Bắc Giang thực Quyết định số 225/2005/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án nâng cấp bệnh viện (BV) huyện BV đa khoa khu vực Quyết định số 47/2008/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp BV đa khoa huyện BV đa khoa khu vực liên huyện sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ nguồn vốn hợp pháp khác giai đoạn 2008 – 2010, nâng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Hướng điều trị JNC VI năm 1997 32 Hướng điều trị JNC VII năm 5/2003 32 Thông tin cá nhân người mắc THA 40 Tỷ lệ NMTHA đo HA huyện Yên Dũng Tân Yên 41 Tỷ lệ NMTHA phát huyện Yên Dũng Tân Yên 41 Hoàn cảnh phát NMTHA huyện Yên Dũng Tân Yên 42 Nơi phát NMTHA huyện Yên Dũng Tân Yên 43 Tỷ lệ người mắc THA điều trị huyện Yên Dũng Tân Yên 44 Bảng 3.7 Tỷ lệ người mắc THA dùng thuốc huyện Yên Dũng Tân Yên 45 Bảng 3.8 Tỷ lệ người mắc THA quản lý huyện Yên Dũng Tân Yên 46 Bảng 3.9 Nơi điều trị người mắc THA huyện Yên Dũng Tân Yên 47 Bảng 3.10 Tỷ lệ người mắc THA thực mơ hình quản lý huyện n Dũng Tân Yên 48 Bảng 3.11 Nơi điều trị quản lý người mắc THA 49 Bảng 3.12 Kết tập huấn THA cho cán y tế huyện, xã 52 Bảng 3.13 Kết tập huấn THA cho nhân viên YTTB 53 Bảng 3.14 Kết hoạt động nhân viên YTTB 53 Bảng 3.15 Kết hoạt động nhân viên TYTX 54 Bảng 3.16 Kết hoạt động nhân viên bệnh viện huyện 54 Bảng 3.17 Kết thực quản lý người mắc THA huyện Yên Dũng Tân Yên sau can thiệp 55 Bảng 3.18 Thói quen sinh hoạt người mắc THA huyện Yên Dũng Tân Yên trước can thiệp 56 Bảng 3.19 Thay đổi thói quen sinh hoạt người mắc THA huyện Yên Dũng trước sau can thiệp 56 Bảng 3.20 Thay đổi thói quen sinh hoạt người mắc THA huyện Tân Yên57 Bảng 3.21 Thói quen sinh hoạt người mắc THA huyện Yên Dũng Tân Yên sau can thiệp 58 Bảng 3.22 Tình trạng bệnh THA huyện Yên Dũng Tân Yên trước can thiệp 59 Bảng 3.23 Thay đổi tình trạng bệnh THA người mắc THA huyện Yên Dũng trước sau can thiệp 60 Bảng 3.24 Thay đổi tình trạng bệnh người mắc THA huyện Tân Yên trước sau can thiệp 61 Bảng 3.25 Kết thay đổi bệnh THA hai huyện sau can thiệp 62 Bảng 3.26 Mối liên quan tình trạng quản lý THA với đạt HA mục tiêu huyện Yên Dũng 63 Bảng 3.27 Mối liên quan tình trạng quản lý THA với đạt HA mục tiêu huyện Tân Yên 63 Bảng 3.28 Kết đạt HA mục tiêu người mắc THA hai huyện Yên Dũng Tân Yên 64 Bảng 3.29 Tình hình người mắc THA bị tai biến tử vong sau can thiệp hai huyện Yên Dũng Tân Yên 64 Bảng 3.30 Tình hình người mắc THA bị tai biến THA huyện Yên Dũng huyện Tân Yên trước can thiệp sau can thiệp 65 Bảng 3.31 Tình hình người mắc THA bị tai biến THA nhóm quản lý khơng quản lý sau can thiệp huyện Yên Dũng 65 Bảng 3.32 Tình hình người mắc THA bị tai biến THA nhóm quản lý khơng quản lý sau can thiệp huyện Tân Yên 66 Bảng 3.33 Tình hình người mắc THA bị tai biến THA nhóm quản lý khơng quản lý hai huyện Yên Dũng Tân Yên 66 Bảng 3.34 Tình hình người mắc THA bị tử vong sau can thiệp nguyên nhân huyện Yên Dũng Tân Yên 67 Bảng 3.35 Tình hình tử vong tai biến THA người mắc THA sau can thiệp huyện Yên Dũng 67 Bảng 3.36 Tình hình tử vong tai biến THA người mắc THA 68 Bảng 3.37 Tình hình tử vong tai biến THA người mắc THA 68 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Hoàn cảnh phát NMTHA 42 Biểu đồ 3.2 Nơi phát NMTHA 43 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ người mắc THA thực chế độ điều trị thuốc chữa THA 44 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ người mắc THA quản lý 45 Biểu đồ 3.5 Nơi điều trị người mắc THA 46 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ người mắc THA điều trị theo mơ hình quản lý bệnh THA 47 Biểu đồ 3.7 Nơi điều trị quản lý người mắc THA 48 Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ người mắc THA phát tác giả 69 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ người mắc THA điều trị tác giả 70 Biểu đồ 4.3 Công tác phát quản lý bệnh THA tuyến y tế sở 72 Biểu đồ 4.4 So sánh số công tác quản lý bệnh THA hai huyện Yên Dũng huyện Tân Yên 77 Biểu đồ 4.5 So sánh hiệu công tác quản lý người mắc THA 78 Biểu đồ 4.6 Hiệu thay đổi thói quen sinh hoạt người mắc THA huyện Yên Dũng so với huyện Tân Yên sau can thiệp 80 Biểu đồ 4.7 Tỷ lệ HA mục tiêu mơ hình so sánh với số tác giả 81 Biều đồ 4.8 Hiệu giảm tỷ lệ tai biến THA mơ hình 82 Biều đồ 4.9 Hiệu giảm tỷ lệ tử vong bệnh THA mơ hình 83 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa chữ viết tắt BHYT Bảo hiểm y tế BV Bệnh viện CT Can thiệp ĐCLS Điều chỉnh lối sống ĐT Điều trị ESH European Society of Hypertension (Hiệp hội tăng huyết áp châu Âu) HA Huyết áp HAMT Huyết áp mục tiêu HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương ISH International Society of Hypertension (Hiệp hội tăng huyết áp giới) JNC Joint National Committee (Liên Uỷ ban Quốc gia Hoa Kỳ) NMTHA Người mắc tăng huyết áp NVYTTB Nhân viên y tế thôn QL Quản lý TBMMN Tai biến mạch máu não THA Tăng huyết áp TYTX Trạm y tế xã WHO World Heath Organization – Tổ chức Y tế Thế giới YTNC Yếu tố nguy c Lời cảm ơn hon thnh quỏ trỡnh học tập Luận án tốt nghiệp, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn tới: - PGS.TS Nguyễn Văn Sơn – Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên người thầy ln tận tình dành nhiều thời gian hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành Luận án - Các thày giáo Khoa Y tế công cộng giảng dạy, hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận án - Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận án - UBND tỉnh tỉnh Bắc Giang, Sở Y tế tỉnh Bắc Giang, Sở khoa học Công nghệ tỉnh Bắc Giang, Bệnh viện huyện Yên Dũng, Bệnh viện huyện Tân Yên, Trạm Y tế xã Ngọc Châu, Hợp Đức, Cảnh Thụy, Xuân Phú cho phép, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để hồn thành Luận án - Gia đình, đồng nghiệp, người bạn thân thiết giúp đỡ, động viên, khích lệ, chia sẻ khó khăn thời gian tơi học tập để hồn thành khóa học Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2011 HỌC VIÊN Đinh Văn Thành Lêi cam ®oan Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Luận án thu thập trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn Luận án rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2011 HỌC VIÊN Đinh Văn Thành TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung Ƣơng Đảng, số 06/CT/TW Chỉ thị Ban chấp hành Trung ương ngày 22/01/2002 việc củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở Bộ Y tế (1989), điều tra dịch tễ học đa trung tâm bệnh THA, Chương trình Bộ Y tế (do WHO tài trợ) năm 1989 Bộ Y tế, Bộ lao động - Thƣơng binh Xã hội, Ban tổ chức cán phủ, Thơng tư số 08/TT-LB 20/4/1995 Hướng dần số vấn đề tổ chức chế độ y tế sở Bộ Y tế (1998), vị trí, chức nhiệm vụ, tổ chức BV đa khoa hạng II, Quy chế BV, Hà Nội, tr.14 Bộ Y tế (1999), Quyết định số 3653/1999/QĐ-BYT Quy định chức nhiệm vụ NVYTTB Bộ Y tế (2002), Quyết định số 370/2002/QĐ-BYT ngày 07/02/2002, Bộ Y tế ban hành “Chuẩn Quốc gia y tế xã giai đoạn 2001-2010” Bộ Y tế (2005), Thực trạng HA cao Việt Nam, Điều tra y tế quốc gia 2001-2002, tr 99-105 Bộ Y tế (2006), Về phịng chống số bệnh khơng lây nhiễm, Nhà xuất Y học, Hà Nội 3/2006, tr 9, 39, 68, 76, 95 Bộ Y tế, Chỉ thị số 06/2007/CT-BYT 07 tháng 12 năm 2007, việc nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh cho nhân dân Nâng cao lực tuyến y tế sở 10 Bộ Y tế (2008), Niên giám thống kê 11 Bộ Y tế (2009), Báo cáo tổng kết hoạt động chương trình phịng chống số bệnh khơng lây nhiễm giai đoạn 2002 -9/2009, Hà Nội 10/2009 12 Lý Văn Cảnh (2005), Huy động cộng đồng TT-GDSK số nội dung CSSKBĐ cho người dân xã Tân Long – Đồng Hỷ - Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ y học dự phòng, trường Đại học Y khoa Thái Nguyên 13 Trần Thị Trung Chiến, Nguyễn Thành Trung, Ngơ Khang Cƣờng CS (2003), Mơ hình nhà y tế cho vùng cao miền núi, vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn Việt Nam, Hà Nội, Tr 54-79 14 Cục thống kê tỉnh Bắc Giang (2008), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 15 Phạm Tử Dƣơng (1999), Bệnh THA Nhà xuất y học Hà Nội tr 46-82 16 Nguyễn Văn Đăng (1998), Tai biến mạch máu não, nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 81-93 17 Viên Văn Đoan, Đồng Văn Thành (2005), Bước đầu nghiên cứu mơ hình QL, theo dõi, ĐT có kiểm sốtbệnh THA, Kỷ yếu tồn văn đề tài khoa học Đại hội tim mạch quốc gia Việt Nam lần thứ X, Hà nội, tr 68-79 18 Phạm Minh Đức (1995), "HA động mạch THA", giảng sinh lý sau đại học, tr 29 - 42 19 Bùi Thị Hà CS (2002), Điều tra dịch tễ học THA Hải Phòng Đề tài nghiên cứu cấp thành phố 20 Vũ Đình Hải (2002), “Cập nhật THA” Tạp chí thơng tin y dược (2), tr.14-17 21 Đàm Khải Hoàn, Nguyễn Thành Trung (2001), Thực trạng chăm sóc sức khoẻ ban đầu miền núi phía Bắc Kỷ yếu hội thảo Nâng cao lực chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào dân tộc vùng khó khăn khu vực miền núi phía Bắc, Thái Nguyên 12/2001 Tr 205-212 22 Đàm Khải Hồn, Lê Thị Nguyệt (2001), Thực trạng cơng tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho người Nùng, Dao xã vùng cao vùng sâu huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên Nội san Khoa học - Công nghệ Y Dược Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên - Hội nghị khoa học tuổi trẻ số 3/2001 Tr 199 – 207 23 Đàm Khải Hoàn, Hạc Văn Vinh, Đàm Thị Tuyết CS (2003), Nghiên cứu mơ hình huy động Giáo viên "cắm bản" tham gia công tác Truyền thông - Giáo dục sức khỏe sinh sản cho người dân vùng cao Huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Đề tài cấp bộ, Đại học Y khoa Thái Nguyên, Thái Nguyên 24 Đàm Khải Hoàn (2008), Huy động cộng đồng truyền thông cải thiện hành vi vệ sinh môi trường vùng xa xôi hẻo lánh xã vùng sâu Cây Thị huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên (2006 - 2007), Đề tài cấp - Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên 25 Hội tim mạch học Việt Nam (2006), Khuyến cáo bệnh tim mạch & bệnh chuyển hóa giai đoạn (2006-2010.) 26 Hội tim mạch học Việt Nam (2000), Khuyến cáo chẩn đoán, xử trí THA áp Hội Tim Mạch học Việt Nam 27 Hội THA Anh quốc (BSH) (2004), (tài liệu dịch) , Khuyến cáo xử trí THA, Hà Nội 28 Hội THA châu Âu (ESH) (2003) Khuyến cáo xử trí THA(tài liệu dịch), Hà Nội 29 Hội THA Hoa Kỳ (AHS) (2004), Khuyến cáo xử trí THA (tài liệu dịch), Hà Nội 30 Hội THA Canada (CSH) năm 2004, Khuyến cáo chẩn đốn xử trí THA (tài liệu dịch), Hà Nội 31 Phạm Văn Hùng cộng (2005), Thí điểm mơ hình QL bệnh nhân THA có BHYT thành phố Quy Nhơn (6/2004-6/2005), Báo cáo hội nghị tim mạch miền trung tháng 8/2005, Hà Nội 32 Trần Văn Huy (1992), “Sự liên quan mập phì THA”, Tạp chí Y học Việt Nam, Hà Nội, Tr 5-20 33 JNC VI (1997) Dự phòng phát hiện, đánh giá ĐT THA (tài liệu dịch), Hà Nội 34 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt cộng (1999), “Đặc điểm dịch tễ học bệnh THA Hà Nội”, Kỷ yếu toàn văn đề tài nghiên cứu khoa học Đại hội toàn mạng quốc gia Việt Nam lần thứ VIII, Hà Nội, tr 258-282 35 Phạm Gia Khải, Đỗ Quốc Hùng cộng (2000) “Đặc điểm dịch tễ học bệnh THA Hà Nội” Tạp chí tim mạch học Việt Nam, 21 (2): 258 – 282, Hà Nội 36 Phạm Gia Khải cộng (2002) “Báo cáo kết điều tra dịch tễ học THA 12 phường nội thành Hà Nội” Đại hội tim mạch học toàn quốc 4/2002, Hà Nội 37 Phạm Gia Khải, & CS (2002), “Dịch tễ THA YTNC vùng duyên hải Nghệ An”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, 31, tr.7-56 38 Bùi Quang Kinh (1999), Bệnh THA, cách phòng ĐT, Nhà xuất Nghệ an, tr 65-87 39 Hà Huy Khôi (1997), Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 126 40 Phạm Khuê (1995), Bách khoa thư bệnh học, tập 1, tr 253-256 41 Phạm Khuê, Phạm Thắng (1995), Bệnh học nội khoa người cao tuổi, Nhà xuất y học, Hà nội, tr 225 42 Liên Uỷ ban Quốc gia Hoa Kỳ lần thứ (2003), Khuyến cáo phòng ngừa, phát hiện, đánh giá ĐT THA (tài liệu dịch) 43 Hoàng Thanh Lực (2005), Tình hình mắc bệnh THA người cao tuổi chăm sóc bệnh nhân huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II Trường Đại học Y Thái Bình 44 Huỳnh Văn Minh, Hồ Văn Lộc (1986), “Tình hình bệnh THA khoa nội học viện Y Huế, Nội khoa Việt Nam (2), tr 9-12 45 Nguyễn Văn Minh, Nguyễn Khắc Đông, Lƣơng Hữu Đông (2001), “Đặc điểm lâm sàng kết ĐT bệnh THA khoa nội I - BV quân y 110”, Kỷ yếu cơng trình khoa học y học, Nhà xuất Quân đội nhân dân, tháng 9/2001, tr 76 46 Đặng Vạn Phƣớc (2005), "Lời giới thiệu", Sổ tay tra nhanh THA, 04/2005, tr 47 Sở Y tế tỉnh Bắc Giang (2010), Báo cáo số 06/BC-SYT ngày 11/01/2010 Báo cáo tổng tổng kêt y tế năm 2009 phương hướng, nhiệm vụ năm 2010 48 Dƣơng Hồng Thái (2008), “Tăng huyết áp”, Các chuyên đề nguy sức khỏe số bệnh đặc thù khu vực miền núi, Nhà xuất y học, Hà Nội – 2008 tr 288 49 Đinh Văn Thành & CS (2006), Nghiên cứu số bệnh không lây nhiễm BV tỉnh Bắc Giang, đề tài cấp tỉnh 50 Đinh Văn Thành & CS (2008), Nghiên cứu xây dựng mơ hình ĐT ngoại trú QL bệnh THA BV tuyến huyện tỉnh Bắc Giang, đề tài cấp sở 51 Đồng Văn Thành, Vũ Ngọc liên, Đỗ Doãn Lợi & CS (2008), “Đánh giá kết sau năm nghiên cứu QL ĐT ngoại trú bệnh nhân THA khoa khám bệnh, Bệnh Bạch Mai”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Hà nơi, tr 86 52 Dƣơng Đình Thiện, Phạm Ngọc Khái CS (1999), Dịch tễ thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 83 53 Dƣơng Minh Thu CS (2005), Nghiên cứu xây dựng mơ hình huy động câu lạc người cao tuổi thành phố Thái Nguyên vào truyền thơng phịng bệnh tai biến mạch máu não, Đề tài cấp bộ, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên 54 Thủ Tƣớng Chính phủ (2002), Quyết định số 77/2002/QĐ-TTg ngày 17/6/2002 việc phê duyệt chương trình phịng chống số bệnh khơng lây nhiễm 55 Thủ Tƣớng Chính phủ (2002, Quyết định số 225/2005/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án nâng cấp BV huyện BV đa khoa khu vực giai đoạn 2005-2008 56 Thủ Tƣớng Chính phủ, (2008), Quyết định số 172/2008/QĐ-TTg ngày 19/12/2008 việc phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia, phịng chống số bệnh xã hội, bệnh dich nguy hiểm, HIV/AISD giai đoạn 2006-2010 57 Trần Đình Tốn CS (1997), “Tìm hiểu liên quan số khối thể (BMI) với cholesterol huyết người trưởng thành cao tuổi, Tạp chí y học thực hành (7), tr 19 58 Trần Đình Tốn (1993), “Một số nhận xét liên quan số khối thể bề dầy lớp mỡ da người bình thường cao HA” Tạp chí y học thực hành (30), tr.7-9 59 WHO/hiệp hội THA giới (WHO/ISH) (2003), Khuyến cáo chẩn đốn ĐT dự phịng THA (tài liệu dịch) 60 Trần Đỗ Trinh (1996), Hướng dẫn, chẩn đoán ĐT THA, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 7-25 61 Trần Đỗ Trinh, Nguyễn Ngọc Tƣớc, Nguyễn Bạch Yến & CS (1999), “Tóm tắt báo cáo tổng kết cơng trình điều tra dịch tễ học bệnh THA Việt Nam”, Tạp chí y học thực hành (18), tr 28-32 62 Phạm Văn Túc, Đinh Văn Thành & CS (2007), Nghiên cứu đánh giá thực trạng, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao quyền lợi người tham gia BHYT sở KCB Bắc Giang, đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh năm 2007 63 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (2006), Kế hoạch số 14/UBND ngày 14/11/2005 UBND tỉnh Bắc Giang việc thực chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân giai đoạn 2006-2010 64 Ong Thế Viên (2005), Nghiên cứu hiệu QL ĐT ngoại trú bệnh nhân THA khoa khám bệnh - BV Bạch Mai, luận văn chuyên khoa cấp II Nội khoa - Trường đại học Y Hà Nội 65 Ong Thế Viên, Nguyễn Thị Hoa (2007), Nghiên cứu QL ĐT ngoại trú bệnh nhân THA BV tỉnh Bắc Giang, đề tài cấp sở 66 Viện dinh dƣỡng (2006), 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý, Nhà Xuất Bản Trẻ 67 Viện Dinh Dƣỡng (2000), Cải thiện tình trạng dinh dưỡng người Việt Nam (2000), “Nhà xuất y học”, Hà Nội, tr.6 68 Nguyễn Thị Yếm (2006), Đánh giá tình trạng THA cán trung cao tỉnh Bắc Giang đề xuất biện pháp làm giảm tỷ lệ THA biến chứng THA, Đề tài cấp sở TIẾNG ANH 69 Arun Chockalingram, J.George Focdor(1998), “Treatment of raised blood pressure in the population, The Canadian experience”, Am J.Hypertension,11,pp.747-749 70 Flavahan(1992), “Atherosclerosis or lipoprotein induced endothelial dysfunction Potential mechanisms underlying reduction in EDRF/nitric oxide activity”, Circulation, 85,pp.1927-1938 71 Chobanian AV, Hill M (2000), National Heart , Lung and Blood Institutue Worksop on Sodium and Blood Pressure: A critical review of current scientific evidence Hypertension 35:858-863 72 Feldman RD, Campbell N, Lảochelle P, et al (1999), “1999 Canadian recommendations for the management of hypertension”, CMAJ, 161 (Suppl 12), pp S1-17 73 Hayward RSA, Guyatt GH, More KA, et al (1997), “Canadian physicians’ attitudes about and prefrences regarding clinical practicce guidelines”, CMAJ, 156(12), pp 1715-23 74 INC (2003), “The seventh report of the joint National, Committee prevention, detection, evaluation and treatement of high blood pressure” JAMA, 289, pp 2560-2572 75 Joint National on Committee prevention, detection, evaluation and treament of high blood pressure (1997), The sixth report of the Joint National on Committee prevention, detection, evaluation and treatement of high blood pressure Arch intern Med 157:2413-2446 76 Logan J, Graham interdisciplinary model ID (1998), of health “Towart care a research comprehensive use”, Science communication, 20, pp 227-46 77 Masaki K.H, Curb J.D, Chiu D, Petrovitch H, Rodrigues B.L (1997), Association of body mass index with blood pressure in elderly Japanese American men, The Honolulu Heart Program, Hypertension, 29 (2), pp 637-789 78 Swales JD, (1993), “Guidelines on guidelines”, J Hypertension, 11, pp 899-903 79 Sytkowski PA, D’Agostino RB, Bilanger AJ, Kannel WB, (1996) “Secular trends in long-term sustained hypertension, long-term treatement and cardiovascular mortality”, The Framingham heart study 1950-1990, Circulation, 93, pp 697-703 80 Thomason R, McElroy H, Sudlow M (1998), “Guidelines on anticoagulant treatement in atrial fibrillation in Great: variation in content and implications por treatement”, BNJ, 316, pp 509-13 81 Stamler J (1997), The INTERSALT study: background, methods, findings, and implications, Am.J.Clin.Nutr, 65 (2), pp.626S-642 S 82 Thomas S (1998), Hypertension: the East European Experience, Am J.Hypertens, 11, pp.756-8 83 US Departement of Heart and Humen Services (2003), National Heart, Lung and Blood Institute National High Blood Pressure Education Program, Available at: Accessed March ... quản lý điều trị bệnh tăng huyết áp tuyến y tế sở X? ?y dựng mơ hình quản lý điều trị bệnh tăng huyết áp tuyến y tế sở Đánh giá hiệu mơ hình quản lý điều trị bệnh tăng huyết áp tuyến y tế sở sau... duyệt năm 2008, với mục tiêu phát sớm, quản lý điều trị bệnh tăng huyết áp X? ?y dựng, triển khai trì bền vững mơ hình quản lý bệnh tăng huyết áp tuyến sở, 50% số người mắc tăng huyết áp phát điều. .. huyết áp đến bệnh viện Xuất phát từ vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Thử nghiệm mơ hình quản lý điều trị bệnh tăng huyết áp tuyến y tế sở tỉnh Bắc Giang? ?? với mục tiêu: Mô tả thực trạng quản lý

Ngày đăng: 19/03/2021, 23:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN