Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
1 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC THÁI NGUYÊN NGUYỄN THỊ QUỐC HIỀN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG QUÁ CÂN ĐẺ TẠI BỆNH VIỆN GANG THÉP THÁI NGUYÊN LUẬN ÁN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên ngành: Sản khoa Mã số: CK 62.72.13.03 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH NGUYỄN ĐỨC VY Thái Nguyên, năm 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Thai nghén sinh đẻ chức sinh lý quan trọng người phụ nữ Cân nặng trẻ sinh thể phát triển thai buồng tử cung Cân nặng sinh trẻ có vai trị quan trọng đời sống trẻ trẻ thay đổi môi trường sống từ buồng tử cung môi trường bên ngoài, yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phát triển thể chất tinh thần vận động trẻ sau ảnh hưởng không nhỏ đến tỷ lệ tử vong, tỷ lệ mắc bệnh thời kỳ chu sinh Đã có nhiều nghiên cứu thai chậm phát triển tử cung sơ sinh nhẹ cân nhiên vấn đề SSQC lại chưa quan tâm cách thỏa đáng tỷ lệ tử vong biến chứng cho bà mẹ em bé trường hợp SSQC công bố số nghiên cứu Trẻ có cân nặng tốt tiền đề giúp trẻ phát triển sau trường hợp đẻ SSQC xảy nhiều nguy cho bà mẹ trẻ sơ sinh việc phát đánh giá yếu tố liên quan đến trường hợp đẻ SSQC có ý nghĩa quan trọng việc chăm sóc quản lý thai nghén tiên lượng đẻ Trọng lượng trung bình trẻ SS Việt Nam 3000gr 200gr Khi thai có trọng lượng ≥ 3500gr đẻ gọi thai to Sơ sinh đủ tháng cân trường hợp đẻ đủ tháng có trọng lượng ≥ 3500gr [3] Theo thống kê quốc gia Hoa Kỳ tỷ lệ đẻ sơ sinh cân nặng ≥ 4000gr 10,2% năm 1996 9,2% năm 2002 [26] Ở Canada tỷ lệ 10% [25] Đan Mạch 15%[37] Nghiên cứu Matthew M [50]về yếu tố nguy SSQC hậu lâm sàng 350.311 thai phụ người mẹ đẻ SSQC thường có yếu tố nguy liên quan tiền sử đái tháo đường từ trước đái tháo đường xuất mang thai, béo phì tăng cân nhiều mang thai tỷ lệ phải can thiệp phẫu thuật mổ lấy thai cao Các biến chứng chuyển dạ: Ngôi bất thường, chảy máu, sang chấn đường sinh dục cao nhóm phụ nữ đẻ có trọng lượng trung bình Mặt khác trẻ SS có cân nặng cao hay gặp số yếu tố liên quan sang chấn đẻ, ngạt, hạ đường máu Theo Vũ Thị Duyên [5] hai năm từ 2002 - 2003 nghiên cứu 7615 trẻ sơ sinh bệnh viện Phụ sản Hà Nội có 212 trẻ có cân nặng ≥ 4000gr chiếm tỷ lệ 2,78% Theo Phạm Thị Quỳnh Hoa [7] năm 2007 tỷ lệ trẻ SSQC theo tuổi thai Bệnh viện Phụ sản Trung ương 15,38% Trong năm gần Việt Nam với phát triển kinh tế xã hội đời sống người dân cải thiện gia đình có từ - việc chăm sóc quản lý thai nghén tốt hơn, trọng lượng trẻ sơ sinh có xu hướng tăng so với thập kỷ trước Nguy có thai chuyển trường hợp SSQC tăng lên việc quản lý thai nghén tốt phát điều trị sớm yếu tố nguy dự đoán trọng lượng thai trước sinh, phân tuyến đẻ góp phần làm giảm biến chứng sau đẻ phía mẹ thai cho trường hợp SSQC Xuất phát từ tình hình thực tế tầm quan trọng vấn đề SSQC tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu thực trạng số yếu tố liên quan đến sơ sinh đủ tháng cân đẻ Bệnh viện Gang thép từ tháng 6/2010 đến tháng 6/2011" nhằm mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ sơ sinh đủ tháng cân số yếu tố liên quan đến sơ sinh đủ tháng cân Nhận xét cách đẻ số biến chứng đẻ sơ sinh đủ tháng cân Chương TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa Có nhiều thuật ngữ khái niệm SSQC: thai phát triển mức tử cung (Macrosomia), sơ sinh thừa cân (excessive birth weight) Tiêu chuẩn để đánh giá SSQC khác tùy theo khu vực thời gian nghiên cứu Sơ sinh cân: trẻ sơ sinh có trọng lượng thơ sinh mức bình thường Ở Việt Nam gọi SSQC đẻ thai có trọng lượng ≥ 3500gr [4] Ở nước phát triển SSQC thai có trọng lượng ≥ 4000gr ≥ 4500gr 1.2 Phân loại sơ sinh cân Dựa theo kích thước phần trẻ sơ sinh SSQC chia làm loại [3] - Sơ sinh to toàn bộ: kích thước trẻ tăng cách cân đối gọi sơ sinh mập - Sơ sinh to phần: phần trẻ phát triển mức: đầu to, bụng to loại thường bệnh lý dị dạng trầm trọng trẻ sơ sinh: não úng thủy, phù rau thai 1.3 Tỷ lệ sơ sinh cân * Tỷ lệ SSQC giới: tỷ lệ thai to phân bố khác nước, nước phát triển tỷ lệ thai to cao nước phát triển Hoa Kỳ tỷ lệ đẻ SS cân nặng > 4000gr 10,2% năm 1996 9,2% năm 2002[26] Ở Canada tỷ lệ 10% [25] Đan Mạch 15%[36] Ở Đức nghiên cứu Rasmussen năm 1993 tỷ lệ thai > 4000gr 15% tỷ lệ có xu hướng tăng [54] Một nghiên cứu Vert.M[47] Cộng hòa Séc nghiên cứu 7156 trường hợp trẻ SS sinh từ năm 2000-2004 thấy tỷ lệ trẻ SS có trọng lượng > 4000gr 10,8% Ở nước phát triển tỷ lệ SSQC theo tuổi thai 2,6% (năm 1970-1979), 6,9% (năm 1980-1989) 13,20% (năm 1990-1999) [46] Tại Nigieria tác giả CI Kacmanu [43]nghiên cứu 9970 trường hợp trẻ SS sinh thấy có 2,5% trường hợp trẻ SS > 4500gr Tại Oman nghiên cứu Matthew M [50] từ 1/2001 - 2/2002 tỷ lệ thai > 4000gr 3,75% * Ở Việt Nam nghiên cứu sơ sinh cân đề cập đến chưa nhiều, nghiên cứu tập trung đánh giá tỷ lệ yếu tố nguy theo trọng lượng thô sinh Theo nghiên cứu Vũ Thị Duyên [5] tỷ lệ thai có trọng lượng ≥ 4000gr Bệnh viện Bạch Mai năm 2004 2,78% Nghiên cứu Lê Thị Yến [17] năm 2002 Bệnh viện Phụ Sản Trung ương có 278 trẻ sinh có trọng lượng ≥ 4000gr chiếm tỷ lệ 2,6% Một nghiên cứu thai ngày sinh Huỳnh Thị Bích Ngọc [11] Bệnh viện Phụ Sản Trung ương 13,2% thai đủ tháng 22,2% thai ngày sinh Nghiên cứu Radsapho Buasay Khăm tỷ lệ đẻ SS ≥ 4000gr Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 1996 1,27% năm 2006 2,09% [14] Gần nghiên cứu Phạm Thị Quỳnh Hoa [7] tỷ lệ SSQC theo tuổi thai năm 2007 Bệnh viện Phụ Sản Trung ương 15,38% Tại Thái Nguyên Bệnh viện Gang Thép chưa có nghiên cứu tỷ lệ yếu tố nguy đến SSQC 1.4 Sự thụ thai phát triển trứng, phần phụ trứng Theo giảng sản khoa [3] thụ tinh phát triển trứng phần phụ trứng qua giai đoạn sau: 1.4.1 Sự thụ tinh Sự thụ tinh kết hợp tế bào đực tinh trùng với tế bào noãn để trở thành tế bào có khả phát triển nhanh trứng 1.4.2 Sự di chuyển trứng - Sau thụ tinh 1/3 ngồi vịi tử cung, trứng tiếp tục di chuyển vòi tử cung để đến làm tổ buồng tử cung Thời gian di chuyển từ đến ngày, phần eo trứng di chuyển nhanh phần bóng vịi tử cung, trứng di chuyển nhờ có chế: nhu động vòi vòi tử cung, hoạt động nhung mao niêm mạc vòi tử cung, luồng chất dịch chảy từ phía loa vịi tử cung buồng tử cung Nội tiết tố buồng trứng có tác dụng điều chỉnh co bóp vịi trứng, estrogen progestron có ảnh hưởng đến nhu động vịi tử cung Trên đường di chuyển trứng phân bào nhanh từ tế bào mầm phân chia thành hai tế bào mầm, thành bốn tế bào mầm Sau lại phân chia thành tế bào mầm: Gồm tế bào mầm to tế bào mầm nhỏ Sau nhiều lần phân chia trở thành phôi dâu có 16 tế bào vào ngày thứ thứ kể từ phóng nỗn Các tế bào mầm nhỏ phát triển nhanh bao quanh lớp tế bào mầm to tạo thành ni, có tác dụng ni dưỡng bào thai Các tế bào mầm to nằm thành thai, sau phát triển thành thai nhi Trứng di chuyển vào đến buồng tử cung tự buồng tử cung vài ngày trước làm tổ 1.4.3 Sự làm tổ Trứng tiếp xúc với niêm mạc tử cung vào ngày thứ đến ngày thứ 8, tức ngày thứ 20 đến ngày thứ 22 vòng kinh Lúc niêm mạc tử cung phát triển đầy đủ để chuẩn bị đón nhận trứng làm tổ Trứng tiết chất men làm tiêu lớp biểu mô lớp niêm mạc tử cung để tiến vào lớp sâu niêm mạc Sau 12 ngày trứng làm tổ xong, trung sản mạc biệt hóa thành hai lớp tế bào (lớp hội bào lớp tế bào Langhans) hình thành gai rau Trứng làm tổ vùng đáy tử cung mặt sau nhiều mặt trước tử cung 1.4.4 Sự phát triển trứng phần phụ Sau thụ tinh trứng phân chia nhanh để cấu tạo thành thai phần phụ thai Về phương diện tổ chức trình phát triển trứng chia làm phần: phần trứng sau trở thành thai, phần trứng sau trở thành phần phụ thai để giúp cho phát triển thai Về phương diện thời gian trình phát triển trứng chia làm thời kỳ: thời kỳ xếp tổ chức lúc thụ tinh đến hết tháng thứ Thời kỳ hoàn chỉnh tổ chức tháng thứ đến đủ tháng 1.5 Tính chất thai nhi đủ tháng [2] Thai nhi đủ tháng có cấu tạo giải phẫu gần giống người lớn, sinh lý tuần hồn hơ hấp có điểm khác so với người lớn Thai đủ tháng có cân nặng trung bình từ 3000gr ± 200gr, có chiều dài trung bình 48 - 50cm Các kích thước, trọng lượng tư thai nhi buồng tử cung yếu tố góp phần định cho đẻ 1.5.1 Sinh lý thai nhi đủ tháng Thai sống tử cung phụ thuộc hoàn toàn vào người mẹ qua hệ tuần hồn tử cung rau sinh lý máy hơ hấp, tuần hồn có điểm khác so với người lớn 1.5.1.1 Tuần hồn Tim có buồng tâm nhĩ thông với lỗ Botal, động mạch phổi thông với động mạch chủ ống động mạch Từ động mạch chậu tách động mạch rốn theo dây rau vào bánh rau, máu đỏ từ mao mạch tua rau trở nuôi dưỡng thai nhi qua tĩnh mạch rốn Chu kỳ tuần hoàn sau: Máu đỏ từ gai rau mang chất dinh dưỡng ô xy vào thai nhi tĩnh mạch rốn Khi tới tĩnh chủ máu đỏ pha trộn với máu đen từ nửa thể, để đổ vào tĩnh mạch chủ Đến tâm nhĩ phải máu phần xuống tâm thất phải để vào động mạch phổi, phần qua lỗ Botal sang tâm nhĩ trái Vì phổi chưa làm việc nên phần máu từ động mạch phổi theo ống động mạch đến động mạch chủ Động mạch chủ nhận máu từ tâm thất trái chảy ra, đem nuôi khắp thể đến động mạch hạ vị tách từ hai động mạch rốn đưa máu bánh rau để trao đổi chất Như vậy, hầu hết máu thai nhi pha trộn, nồng độ bão hịa xy thấp Sau thai nhi sổ gọi tẻ sơ sinh, cuống rốn cắt rau đình chức phận Trẻ sơ sinh bắt đầu thở, phổi bắt đầu hoạt động, tiểu tuần hoàn bắt đầu làm việc, lỗ botal đóng lại, ống động mạch teo đi, mạch máu rốn ống Arantius làm việc Trẻ sơ sinh bắt đầu sống với hệ tuần hồn vĩnh viễn giống người lớn 1.5.1.2 Hơ hấp Thai nhi nằm tử cung sử dụng ô xy máu người mẹ nhờ trao đổi qua rau thai Phổi chưa hoạt động nên xẹp, đặc, thả xuống nước chìm Cacbonic từ tế bào thai nhi chuyển vào gai rau thải vào hồ huyết để máu người mẹ Máu từ tĩnh mạch rốn đến thai nhi có xy nên mang màu đỏ, trái lại máu động mạch rốn đen có chứa cacbonic Sự trao đổi xy cacbonic qua gai rau chênh lệch nồng độ máu mẹ máu định, người mẹ bị ngạt thai nhi nhường ô xy cho mẹ chết trước Nhưng thai nhi sử dụng xy nên khả chịu đựng thiếu ô xy thai nhi cao Máu động mạch thai thường bão hòa khoảng 75% xy Vì trường hợp mẹ bị chết cách đột ngột (do tai nạn ) thai nhi sống thêm thời gian người ta đặt vấn đề phẫu thuật nhanh để cứu thai nhi sau mẹ chết vòng 15 phút Tuy vậy, thai nhi bị thiếu xy có hậu quả: - Đầu tiên toan khí ứ động cabonic, sau bị toan chuyển hóa thừa acid lactic - Thiếu ô xy gây tượng tập trung tuần hoàn co mạch ngoại biên nội tạng để tập trung máu vào phận quan trọng não, tim Tình trạng thiếu xy làm tăng nhu động ruột tống phân xu vào nước ối Vì vậy, nước ối có lẫn phân su triệu chứng quan trọng suy thai 1.5.1.3 Tiêu hóa Khi cịn bụng mẹ, thai nhi nhận chất dinh dưỡng mẹ từ bánh rau, thẩm thấu qua thành gai rau Bộ máy tiêu hóa có hoạt động chút ống tiêu hóa có phân su chất dịch sánh đặc, có chứa chất nhầy niêm mạc dày, ruột, mật, nước ối thai uống vào tế bào bong từ đường tiêu hóa 1.5.2 Nhu cầu phát triển thai bình thường [9] 1.5.2.1 Bánh rau Trong thời kỳ mang thai bánh rau hoạt động hệ thống quan hoàn chỉnh Bánh rau không đơn hàng rào bảo vệ mà cịn thực chức hơ hấp, tiêu hóa, nội tiết cho thai Bánh rau có ba chức chính: - Trao đổi chất dinh dưỡng chất cặn bã mẹ thai, đảm bảo cho thai sống phát triển 10 - Sản xuất tiết hormon rau thai giúp người mẹ thích nghi với tình trạng thai nghén - Duy trì hàng rào miễn dịch Sự phát triển thai phụ thuộc vào trao đổi chất mẹ qua rau thai Khả trao đổi chất mẹ co tốt hay khơng cịn tùy thuộc vào cấu trúc tình trạng gai rau Cơ chế trao đổi chất gồm nhiều cách: - Cơ chế khuyếch tán: dựa vào khác biệt nồng độ chất thay đổi có trọng lượng phân tử < 600 đơn vị dalton - Cơ chế khuyếch tán gia tăng: nhờ yếu tố chuyên chở ion canxi, ion clo , chế tiêu thụ nhiều lượng tế bào - Cơ chế vận chuyển chủ động - Hoạt động thực bào Nhờ chế hoạt động trao đổi chất hai hệ tuần hoàn mẹ diễn cách liên tục Lưu lượng tuần hoàn máu mẹ 600ml/phút lưu lượng tuần hồn máu thai 70 - 200ml/phút Sự trao đổi chất khí xảy theo chế khuyếch tán đơn thuần, tùy theo áp suất khí hịa tan máu mẹ thai Ơ xy có nồng độ cao máu mẹ vận chuyển sang thai, hemoglobin máu thai nhi có đặc tính thu nhận xy dễ dàng Khí cabonic vận chuyển từ máu thai nhi sang máu mẹ theo chế Nước chất điện giải qua thai nhờ chế thẩm thấu, bánh rau cịn có khả dự trữ sắt canxi cuối thời kỳ thai nghén Protein từ mẹ qua rau thai phụ thuộc vào kích thước phân tử albumin gamma globulin, vận chuyển có hiệu 65 nguy SSQC theo tuổi thai có tới 20% [52] Jolly MC nghiên cứu > 350311 phụ nữ có thai thấy phụ nữ tiền ĐTĐ có nguy đẻ SSQC theo tuổi thai (OR=6,97) phụ nữ bị ĐTĐ có nguy đẻ SSQC theo tuổi thai với OR=2,77 [41] kết nghiên cứu tương tự với kết nghiên cứu Nghiên cứu Vert M thấy tỷ lệ SSQC theo tuổi thai phụ nữ bị ĐTĐ 10,8% [47] Nghiên cứu Vũ Thị Duyên bà mẹ có lượng đường máu > 6,5 mmol/l có tỷ lệ sinh ≥ 4000gr cao bà mẹ có lượng đường huyết < 6,5mmol/l [5] Nguyễn Đức Vy cộng nghiên cứu Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2004 cho biết chưa có liên quan rõ rệt tình trạng sinh thai to với lượng đường huyết máu mẹ [16] Trong nghiên cứu Saleh, A.[56] Ả rập Xê Út từ tháng 1/2004 đến tháng 12/2006 tỷ lệ trẻ SSQC phụ nữ tiểu đường 73% so với phụ nữ không bị tiểu đường 27% với p=0,0001, tỷ lệ mổ lấy thai phụ nữ mắc bệnh tiểu đường cao hẳn phụ nữ không bị tiểu đường 30,4% so với 19,5% với p4000gr 11,8% Tỷ lệ mổ chủ động lấy thai nhóm 4,5% [41] Nghiên cứu Wollschlaeger nhóm phụ nữ đẻ ≥4000gr tỷ lệ mổ lấy thai cấp cứu 8,3% mổ lấy thai chủ động 2%[61] Herbst[38] khuyến cáo nên định mổ lấy thai cho trường hợp chẩn đoán chắn thai to để tránh biến chứng chi phí hậu đẻ thường âm đạo gây nên: băng huyết, rách tầng sinh môn phức tạp, vỡ tử cung, Trong nghiên cứu tỷ lệ đẻ can thiệp thủ thuật đường âm đạo forcep có trường hợp chiếm tỷ lệ 1,6% thấp so với nghiên cứu Phạm Thị Quỳnh Hoa [7] 3,92%, Jolly [41] (13,2%) Wolschlaeger [61] (7,2%), định mổ lấy thai rộng rãi trường hợp SSQC nên làm giảm định đẻ đường có can thiệp thủ thuật 68 * Biến chứng bà mẹ trẻ sơ sinh Những trường hợp bà mẹ đẻ thai to chảy máu sau đẻ biến cố thường gặp nguy tử vong mẹ cao Chảy máu sau đẻ định nghĩa số lượng máu sau đẻ vượt 500ml Trong nghiên cứu chúng tơi bảng 3.19 nhóm SSQC có trường hợp chảy máu sau đẻ chiếm tỷ lệ 2,5% chủ yếu đờ tử cung sau đẻ, có trường hợp đờ tử cung sau đẻ phải cắt tử cung Như trường hợp SSQC tử cung bị căng giãn qúa mức khả co bóp đẻ cầm máu sau đẻ nên nguy đờ tử cung cao đồng thời đẻ thường đường gây sang chấn đường sinh dục nặng nề chủ yếu rách tầng sinh môn phức tạp, rách cổ tử cung Hiện Tổ chức y tế giới khuyến cáo việc thực xử trí tích cực giai đoạn III chuyển cho tất trường hợp sau đẻ để hạn chế lượng máu sau đẻ đề phòng biến chứng chảy máu Nghiên cứu Jolly[41] tỷ lệ chảy máu sau đẻ nhóm phụ nữ có SSQC theo tuổi thai 19,3% (OR =1,63) [54] Nghiên cứu Wollschlaeger[61] tỷ lệ chảy máu sau đẻ nhóm phụ nữ đẻ có trọng lượng ≥4000gr 6,7% nhóm chứng tỷ lệ 3,8% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,001 Rách tầng sinh môn tai biến hay gặp thai sổ nhanh, TSM không giãn nở kịp, thai to xé rách TSM Trong phần lớn trường hợp đẻ đường âm đạo việc định cắt nới TSM giúp hạn chế nguy rách phức tạp TSM Trong nghiên cứu có tới trường hợp rách TSM chiếm tỷ lệ 4,0% Tỷ lệ nghiên cứu Phạm Thị Quỳnh Hoa [7] 1,96%, Radsapho Bua Saykhăm [14] 4,1% Wollschlaeger[61] 0,87% Mathew [50] 0,8% Tỷ lệ đặt suy nghĩ có nên theo dõi đẻ đường âm đạo SSQC hay không trường hợp thai to ≥ 4000gr định mổ lấy thai cho trường hợp 69 Những biến chứng thường gặp phía trẻ SS: suy hơ hấp, vàng da, nhiễm trùng, hạ đường huyết Trong chủ yếu suy hơ hấp Trong nghiên cứu bảng 3.20 tỷ lệ suy hô hấp nhóm SS nhẹ cân cao chiếm tỷ lệ 45,5% Tỷ lệ suy hơ hấp nhóm SSQC 3,1% cao nhóm SS có trọng lượng bình thường Có trường hợp trẻ sơ sinh q cân bị hạ đường huyết sau đẻ Do tỷ lệ đẻ đường âm đạo nhóm SSQC thấp nên biến chứng cho thai trường hợp sau đẻ đường âm đạo: sang chấn, tổn thương thần kinh cánh tay, co giật không thấy gặp nghiên cứu Tuy nhiên nghiên cứu nước cho thấy tỷ lệ đẻ khó vai, tổn thương thần kinh cánh tay, gãy xương đòn, co giật, gặp tỷ lệ cao trẻ SSQC [36] [49] [53] Để đánh giá đầy đủ toàn diện biến chứng phía mẹ cho trường hợp trẻ SSQC cần phải có nghiên cứu rộng sâu kéo dài 5-10 năm sau đẻ để phát đánh giá biến chứng cho trẻ SSQC béo phì, ĐTĐ, rối loạn phát triển trí tuệ 70 KẾT LUẬN Tỷ lệ đẻ sơ sinh đủ tháng cân số yếu tố liên quan đến sơ sinh đủ tháng cân - Tỷ lệ đẻ SSĐTQC quần thể nghiên cứu 19,2% - Những bà mẹ tăng >12kg mang thai có nguy đẻ SSĐTQC cao bà mẹ tăng ≤12kg mang thai (OR=6,2; 95%CI: 4,46 - 8,71) - Những bà mẹ có số BMI trước mang thai ≥23 có nguy đẻ SSĐTQC cao bà mẹ có số BMI trước mang thai < 23 (OR=5,97; 95%CI:3,63 - 9,83) - Bà mẹ có tiền sử đẻ thai to có nguy đẻ SSĐTQC so với bà mẹ khơng có tiền sử đẻ thai to (OR=3,1; 95%CI:1,81 - 5,32) - Những bà mẹ có chế độ ăn tăng mang thai có khả đẻ SSQC cao bà mẹ không thay đổi chế độ ăn mang thai (OR=2,8; 95%CI:2,01 - 3,92) - Giới tính trẻ trai có nguy SSQC cao giới tính trẻ gái (OR=1,9; 95%CI:1,36 - 2,60) - Những bà mẹ có đường máu ≥6,5 mmol/l có nguy SSQC cao những bà mẹ có đường máu 70kg, chiều cao ≥ 160cm số khối thể trước mang thai >23 để có biện pháp dự phịng xử trí thích hợp Làm xét nghiệm sàng lọc đường máu cho tất phụ nữ mang thai lượng đường máu >6,5mmol/L cần phải theo dõi chặt chẽ phát triển cân nặng thai Những bà mẹ chẩn đốn thai to có nhiều nguy đẻ khó chảy máu sau đẻ nên cân chăm sóc tốt đẻ, mở rộng định mổ lấy thai xử trí tích cực giai đoạn III trường hợp đẻ đường âm đạo để đề phòng biến chứng chảy máu sau đẻ Tất trẻ sơ sinh cân cần có chế độ chăm sóc đặc biệt làm xét nghiệm đường máu để đề phòng biến chứng hạ đường máu trẻ sơ sinh 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Tạ Văn Bình (2004), “Dịch tễ bệnh đái tháo đường Việt Nam, phương pháp điều trị biện pháp dự phòng”, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước Bộ môn Nhi trường Đại Học Y Hà Nội (2006), "Bài giảng Nhi khoa", Đặc điểm trẻ sơ sinh đủ tháng cách chăm sóc, Nhà xuất Y học Bộ môn phụ sản trường đại học y dược TP Hồ Chí Minh (2007), "Sản phụ khoa", Sơ sinh to, Nhà suất Y học, Hồ Chí Minh, tr.32-43 Trần Ngọc Can (1978) "Bài giảng sản phụ khoa Bộ môn phụ sản trường ĐH Y Hà Nội", Đẻ khó thai to, Nhà xuất Y học Vũ Thị Duyên (2004), Nhận xét tình hình dẻ trẻ nặng từ 4000g trở lên khoa sản Bệnh viện Bạch Mai năm 2002-2003 số yếu tố liên quan, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Đa Khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Hồng Mạnh Hà (2003), Nhận xét tình hình định mổ đẻ Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2003, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Y học Trường Đại học Y Hà Nội, Phạm Thị Quỳnh Hoa (2006), Nghiên cứu tình hình số yếu tố ảnh hưởng đến thai phát triển mức tử cung sản phụ đến đẻ Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y Hà Nội Vương tiến Hoà (2005), "Sản khoa sơ sinh-Sách chuyên đề", Đẻ khó, Nhà xuất Y học 73 Phạm Thị Hoa Hồng (2002), "Sự thụ tinh làm tổ phát triển trứng", Bài giảng sản phụ khoa tập I, Nhà xuất Y học Hà Nội, 10 Nguyễn Thị Hương Linh (2006), Nghiên cứu số liên quan đến trẻ sơ sinh chậm phát triển tử cung Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Luận văn thạc sĩ 2006, Trường Đại học Y Hà Nội, 11 Huỳnh Thị Bích Ngọc (2001), Nghiên cứu tình hình thai ngày sinh Bệnh viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh năm 1999-2000, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 12 Nguyễn Thị ngọc Phượng cộng (1994), "Tình hình chảy máu sau đẻ Thành phố Hồ Chí Minh", Nội sản Phụ khoa Việt Nam 13 Phan Văn Quý (1995), Dự đoán cân nặng thai chuyển qua số đo mẹ, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp 2, Trường đại học Y Hà Nội 14 Saykham Radsapho Bua Saykham (1996), Nghiên cứu so sánh tình hình thái độ xử trí thai từ 4000 gam trở lên sản phụ đến bệnh viện phụ sản trung ương năm 1996 với năm 2006, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp 2, Trường đại học Y Hà Nội 15 Lê Minh Tuấn (2009), “Các hình thức đẻ biến chứng đẻ thai to bà mẹ BV Phụ sản Trung ương”, Tạp chí Thơng tin y dược, 4, pp 20-22 16 Nguyễn Đức Vy (2004), “Tìm hiểu tỷ lệ đái tháo đường lý số yếu tố liên quan phụ nữ quản lý thai nghén BV Phụ sản Trung ương BV Phụ sản Hà Nội”, Đề tài nhánh cấp Nhà nước, pp 17 Lê Thị Yến (2003) Sơ nhận xét tình hình đẻ trẻ nặng cân từ 4000 gram trở lên năm 2002 Bệnh viện Phụ sản trung ương, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 74 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 18 Abena Obama M T., Shasha V W., Fodjo J., Bonongkaho F., Mbede J., Kamdom Moyo J (1995), “Foetal macrosomia in Cameroon: prevalence, risk factors and complications”, West Afr J Med, 14 (4), pp 249-54 19 Adesina OA Olayemi O (2003), “Fetal macrosomia at the University College Hospital, Ibadan: a 3-year review”, J Obstet Gynaecol, pp 30-3 20 Bao C., Zhou Y., Jiang L., Sun C., Wang F., Xia W., Han F., Zhao Y., Wu L (2011), “Reasons for the increasing incidence of macrosomia in Harbin, China”, Bjog, 118 (1), pp 93-8 21 Berard J., Dufour P., Vinatier D., Subtil D., Vanderstichele S., Monnier J C., Puech F (1998), “Fetal macrosomia: risk factors and outcome A study of the outcome concerning 100 cases >4500 g”, Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 77 (1), pp 51-9 22 Bergmann RL Richter R, Bergmann KE, Plagemann A, Brauer M, Dudenhausen JW (2003), “Secular trends in neonatal macrosomia in Berlin: influences of potential determinants”, Paediatr Perinat Epidemiol, pp 244-9 23 Berle P Misselwitz B, Scharlau J (2003), “Maternal risks for newborn macrosomia, incidence of a shoulder dystocia and of damages of the plexus brachialis”, Z Geburtshilfe Neonatol, pp 248-52 24 Bevier W C., Jovanovic-Peterson L., Formby B., Peterson C M (1994), “Maternal hyperglycemia is not the only cause of macrosomia: lessons learned from the nonobese diabetic mouse”, Am J Perinatol, 11 (1), pp 51-6 75 25 Boyd M E Usher R.H., and MeLean F.H (1983), “Fetal macrosomia: predietion, risks, proposed management”, Obstet Gynecol, 61 (6), pp 715-22 26 Chauhan SP Grobman WA, Gherman RA, Chauhan VB, Chang G, Magann EF, Hendrix NW (2005), “Suspicion and treatment of the macrosomic fetus: a review.”, Am J Obstet Gynecol, 193(2), pp 332-46 27 Chung JH Voss KJ, Caughey AB, Wing DA, Henderson EJ, Major CA (2006), “Role of patient education level in predicting macrosomia among women with gestational diabetes mellitus”, J Perinatol, pp 328-32 28 Coustan D R (1991), “Maternal insulin to lower the risk of fetal macrosomia in diabetic pregnancy”, Clin Obstet Gynecol, 34 (2), pp 288-95 29 Dang K Homko C., and Reece E.A (2000), “Factors associated with fetal macrosomia in offpring of gestational diabetic women”, J Matern Fetal Neonatal Med, (2), pp 114-7 30 De Amorim M M., Leite D F., Gadelha T G., Muniz A G., Melo A S., Rocha Ada M (2009), “[Risk factors for macrosomia in newborns at a school-maternity in northeast of Brazil]”, Rev Bras Ginecol Obstet, 31 (5), pp 241-8 31 de Oliveira L C., Pacheco A H., Rodrigues P L., Schlussel M M., Spyrides M H., Kac G (2008), “[Factors accountable for macrosomia incidence in a study with mothers and progeny attended at a Basic Unity of Health in Rio de Janeiro, Brazil]”, Rev Bras Ginecol Obstet, 30 (10), pp 486-93 76 32 Dor N Mosberg H., Stern W., Jagani N., and Schulman H (1984), “Complications in fetal macrosomia”, NY State J Med, 84 (6), pp 302-5 33 Dougherty CRS Jones A.D (1989), “The determinal of birthweihth”, Am J Obstet Gynecol, 121, pp 144-190 34 Essel JK Opai-Tetteh ET (1995), “Macrosomia maternal and fetal risk factors.”, S Afr Med J, 85(1), pp 43-6 35 Galtier-Dereure F., Bringer J (2002), “[Obesity and pregnancy]”, Ann Endocrinol (Paris), 63 (5), pp 470-5 36 Hart N C., Hilbert A., Meurer B., Schrauder M., Schmid M., Siemer J., Voigt M., Schild R L (2010), “Macrosomia: a new formula for optimized fetal weight estimation”, Ultrasound Obstet Gynecol, 35 (1), pp 42-7 37 Heiskanen N Raatikainen K, Heinonen S (2006), “Fetal macrosomia a continuing obstetric challenge”, Biol Neonate, pp 98-103 38 Herbst M A (2005), “Treatment of suspected fetal macrosomia: a costeffectiveness analysis”, Am J Obstet Gynecol, 193 (3 Pt 2), pp 1035-9 39 Heywood R E., Magann E F., Rich D L., Chauhan S P (2009), “The detection of macrosomia at a teaching hospital”, Am J Perinatol, 26 (2), pp 165-8 40 Jiang H., Cai Y Q., Qian Q Y., Xun P C., Wang Q W (2008), “[Analysis on the risk factors of maternal weight for fetal macrosomia]”, Zhonghua Liu Xing Bing Xue Za Zhi, 29 (10), pp 982-4 41 Jolly MC Sebire NJ, Harris JP, Regan L, Robinson S (2003), “Risk factors for macrosomia and its clinical consequences: a study of 77 350,311 pregnancies.”, Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol., 111(1), pp 9-14 42 Kac G Velásquez-Meléndez G (2005), “Gestational weight gain and macrosomia in a cohort of mothers and their children”, J Pediatr pp 47-53 43 Kamanu CI Onwere S, Chigbu B, Aluka C, Okoro O, Obasi M (2009), “Fetal macrosomia in African women: a study of 249 cases.”, Arch Gynecol Obstet, 279(6), pp 857-61 44 Langer O (1991), “Prevention of macrosomia”, Baillieres Clin Obstet Gynaecol, (2), pp 333-47 45 Lederman SA Alfasi G, Deckelbaum RJ (2002), “Pregnancy-associated obesity in black women in New York City”, Matern Child Health, pp 37-42 46 Liu S Yao L., Chen Y., Liu Z., and Sun M (2002), “Study on the trend of changes in fetal macrosomia in Yantai during the past 30 years”, Zhonghua Fu Chan Ke Za Zhi, pp 469-71 47 M Vetr (2005), “Risk factors associated with high birthweight deliveries”, Ceska Gynekol, 70 (5), pp 347-54 48 Mancuso A Ardita (1993), “Fetal macrosomia Maternal and fetal implications”, Minerva Ginecol, 45 (7-8), pp 355-9 49 Mansor A., Arumugam K., Omar S Z (2010), “Macrosomia is the only reliable predictor of shoulder dystocia in babies weighing 3.5 kg or more”, Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 149 (1), pp 44-6 50 Mathew M Machado L, Al-ghabshi R, Al- Haddabi R (2005), “Fetal macrosomia: Risk factors and outcome”, Saudi medical journal, 26, pp 96-100 78 51 Matthew C Jollya Neil J Sebireb, John P Harrisc, Lesley Regand, Stephen Robinsona (2003), “Risk factors for macrosomia and its clinical consequences: a study of 350,311 pregnancies”, European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology 111, pp 9-14 52 Merzouk H., Khan N A (2003), “Implication of lipids in macrosomia of diabetic pregnancy: can n-3 polyunsaturated fatty acids exert beneficial effects?”, Clin Sci (Lond), 105 (5), pp 519-29 53 Pundir J., Sinha P (2009), “Non-diabetic macrosomia: an obstetric dilemma”, J Obstet Gynaecol, 29 (3), pp 200-5 54 Rasmussen B R., Mosgaard K E (1993), “[Macrosomia Diagnosis, delivery and complications]”, Ugeskr Laeger, 155 (40), pp 3185-90 55 Sacks D A (1993), “Fetal macrosomia and gestational diabetes: what's the problem?”, Obstet Gynecol, 81 (5 ( Pt 1)), pp 775-81 56 Saleh A., Al-Sultan S M., Moria A M., Rakaf F I., Turkistani Y M., AlOnazi S H (2008), “Fetal macrosomia greater than or equal to 4000 grams Comparing maternal and neonatal outcomes in diabetic and nondiabetic women”, Saudi Med J, 29 (10), pp 1463-9 57 Spellacy W N Miller S., Winegar A., and Peterson R A (1985), “Macrosomia maternal characterisitics and infant complications”, Obstet Gynecol, 66 (2), pp 158-61 58 Stotland N E Caughey A B., Breed E M., and Escobar G J (2004), “Risk factors and obstetric complications associated with macrosomia”, Int J Gynaecol Obstet, 87 (3), pp 220-6 59 Tamarova S Popov I, Khristova I (2005), “Risk factors for fetal macrosomia”, Obstet Gynecol, pp 828-32 79 60 WHO (2004), “expert consultation Appropriate body mass index for Asian population and It's immplications for policy and intervention stategies”, The Lancet, pp 157-163 61 Wollschlaeger K Nieder J., Koppe I., and Hartlein K (1999), “A study of fetal macrosomia”, Arch Gynecol Obstet, 263 (1-2), pp 51-5 ... hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu thực trạng số yếu tố liên quan đến sơ sinh đủ tháng cân đẻ Bệnh viện Gang thép từ tháng 6/2010 đến tháng 6/2011" nhằm mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ sơ sinh đủ tháng. .. đến sơ sinh đủ tháng cân Khi phân tích số yếu tố liên quan đến SSĐTQC loại trường hơp sơ sinh nhẹ cân (22 trường hợp) mẫu nghiên cứu 998 trường hợp bà mẹ có trẻ sơ sinh có 196 sơ sinh đủ tháng cân. .. chế biến chứng đẻ SSQC 1.6.2 Một số yếu tố liên quan đến sơ sinh cân * Yếu tố phía mẹ: - Tuổi mẹ: có nhiều cơng trình nghiên cứu chứng minh liên quan tuổi mẹ cân nặng trẻ Kết nghiên cứu cho thấy