1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mô hình tăng cường hoạt động cung ứng dịch vụ y tế đến người dân các xã đặc biệt khó khăn ở huyện lục nam tỉnh bắc giang

102 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI NGUYÊN NGUYỄN ĐỨC MẠNH NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ Y TẾ ĐẾN NGƢỜI DÂN CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN Ở HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II THÁI NGUYÊN - 2011 -2- ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nhiều năm trở lại đây, đời sống nhân dân phát triển kinh tế - xã hội ngày cao phân hố giàu nghèo ngày rõ nét Tác động kinh tế thị trường dẫn đến khác biệt tình hình tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế người dân vùng, miền Người dân nông thôn, nơng thơn vùng sâu, vùng xa có nguy khó tiếp cận với dịch vụ y tế chất lượng cao tuyến sở, người dân thành thị thành phố lớn việc tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế chất lượng cao điều khơng có khó khăn Trên thực tế có nhiều nơi triển khai mơ hình khám chữa bệnh nhà đạt kết tốt, đem lại lợi ích kinh tế, xã hội sức khoẻ cho nhân dân Hiển nhiên nơi có thuận lợi nguồn lực, đặc biệt nguồn nhân lực, có nhiều thầy thuốc chất lượng cao giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ bác sĩ giỏi Trong vùng nông thơn, đặc biệt vùng sâu, vùng xa nguồn lực y tế thiếu thốn, cấu nhân lực vừa thiếu, vừa chưa hợp lý Cơ sở vật chất trang thiết bị nghèo nàn, lạc hậu Trước thực trạng Đảng, Nhà nước cấp quyền có nhiều chủ trương, giải pháp để củng cố phát triển mạng lưới y tế sở, nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị, đào tạo đào tạo lại nhân lực, làm cải thiện đáng kể cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân nhiều địa phương Các nghiên cứu gần y tế có chung nhận định nguồn lực cho trạm y tế xã tương đối tốt, hoạt động trạm y tế bộc lộ số tồn sức hút để người dân sử dụng dịch vụ y tế cịn thấp, khơng tương xứng với đầu tư Nhà nước chưa đáp ứng kịp thời với nhu cầu nhân dân Điểm rõ tiêu hoạt động tuyến y tế sở đạt thấp, người dân khó tiếp cận với dịch vụ y tế tuyến xã khoảng cách xa, lại khó khăn; trạm y tế xã thực việc cung ứng dịch vụ y tế trạm chưa đưa dịch vụ xuống đến -3- thơn/bản để phục vụ người dân, cán y tế tuyến sở thiếu chế, phương pháp hình thức hoạt động, thiếu động không chủ động xuống thôn để phục vụ nhân dân trình độ chuyên môn nhân viên y tế thôn không đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân[2][9][10][26][32][36][40][47][48][49] Để có thêm tư liệu giúp cho việc đánh giá thực trạng tình hình cung ứng sử dụng dịch vụ y tế, khó khăn, tồn bất cập hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu tuyến y tế sở, đặc biệt y tế sở thuộc vùng đặc biệt khó khăn Đồng thời từ đề xuất mơ hình can thiệp nhằm cải thiện tình hình cung ứng sử dụng dịch vụ y tế nơi Vì chúng tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu mơ hình tăng cường hoạt động cung ứng dịch vụ y tế đến người dân xã đặc biệt khó khăn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang” đáp ứng với mục tiêu: Đánh giá thực trạng tìm hiểu yếu tố liên quan tới hoạt động cung ứng sử dụng dịch vụ y tế xã đặc biệt khó khăn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang năm 2009 Xây dựng đánh giá mơ hình tăng cường hoạt động cung ứng dịch vụ y tế đến người dân địa bàn nghiên cứu sau năm can thiệp -4- Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tình hình cung ứng sử dụng dịch vụ y tế cộng đồng 1.1.1 Thế giới: Từ sau Hội nghị Alma-Ata, Hệ thống y tế quốc gia có chuyển đổi mạnh mẽ, y tế công cộng trọng, dịch vụ chăm sóc sức khỏe khơng dừng lại bệnh viện (BV) mà triển khai sâu rộng cộng đồng; việc chăm sóc khơng có khám chữa bệnh (KCB) mà quan tâm nhiều đến phòng bệnh nâng cao sức khoẻ Hoạt động nhân viên y tế cộng đồng (NVYTCĐ) ngày đa dạng có chiều sâu Ngay bệnh viện, đặc biệt bệnh viện tuyến huyện có chuyển đổi, tường bệnh viện ngăn cách với cộng đồng tháo dỡ, trở thành BV khơng có tường (Hospital without walls) tuyến hỗ trợ kỹ thuật cho chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ) cộng đồng [52][58][59] Năm 1986, Hội nghị WHO tăng cường sức khỏe họp Ottawa, thủ đô Canađa Hội nghị nêu lên giải pháp hành động: - Xây dựng sách y tế cơng cộng - Tạo môi trường hỗ trợ - Tăng cường hoạt động cộng đồng - Phát triển kỹ nghiệp vụ y tế (NVYT) - Định hướng lại dịch vụ y tế Năm 1995, Hội nghị WHO lần thứ 46 đưa khái niệm “chân trời sức khoẻ'' (New Horizons in Health) với yêu cầu chăm sóc sức khhỏe (CSSK) cao để nâng cao chất lượng sống cá nhân tuổi thọ người Nhiều mục tiêu sức khoẻ hàng loạt tiêu đánh giá nêu [52] Năm 1996, WHO đưa lời kêu gọi tạo Đảo Lành mạnh (Healthy lsland), Thành phố Lành mạnh (Healthy City) với yêu cầu giảm tối -5- đa yếu tố ô nhiễm môi trường, bảo vệ rừng nguồn tài nguyên để trì bền vững sống sức khỏe người hành tinh [52][57] Năm 1999, Tổng thư ký WHO kêu gọi tạo chuyển biến bước ngoặt CSSK để chuẩn bị bước sang kỷ 21 Tuyên bố nêu thách thức chủ yếu sức khỏe Chính phủ, cộng đồng xã hội văn minh vào kỷ 20 kết thúc Đó là: - Làm Hệ thống Y tế tác động mạnh vào việc giảm gánh nặng bệnh tật người nghèo điều kiện giải pháp can thiệp bị hạn chế - Làm Hệ thống Y tế đáp ứng tích cực trước mối đe doạ tiềm tàng sức khỏe hậu khủng hoảng kinh tế, mơi trường sống khơng lành mạnh thói quen nguy hại - Làm phát triển Hệ thống Y tế cho phép người tiếp cận địch vụ KCB miễn phí (hoặc phí thấp) sở cung ứng với hiệu tốt Các yếu tố kinh tế, xã hội liên quan tới sức khỏe quan tâm nhiều hơn[52][57] Báo cáo Y tế Thế giới năm 2000 nhấn mạnh yêu cầu dịch vụ y tế phải tốt hơn, phải tạo cân bằng, thu chi tốt phải bảo vệ người nghèo Lần đưa số hoạt động Hệ thống Y tế quốc gia để đạt mục tiêu bao trùm sức khỏe tốt, có trách nhiệm với mong đợi dân chúng cung cấp tài thỏa đáng[52][57] Bước sang kỷ 21, người cần sống khoẻ mạnh thọ Đây mục tiêu phấn đấu nhiều quốc gia giới Ở Mỹ, Trung tâm phòng chống bệnh tật quốc gia (The Centers for Disease Control and Prevention viết tắt CDC) đưa vấn đề CDC lựa chọn ưu tiên là: Tăng cường dịch vụ y tế công thiết yếu -6- Mở rộng khả CDC đáp ứng với mối đe doạ sức khoẻ khẩn cấp Phát triển giải pháp chiến lược dự phòng phạm vi toàn quốc Nâng cao sức khoẻ phụ nữ Đầu tư vào lĩnh vực sức khoẻ niên Bên cạnh quyền Mỹ có hình thức chữa bệnh miễn phí cho người nghèo điều kiện giá dịch vụ KCB ngày đắt đỏ với tên gọi Medicaid CSSK miễn phí cho người già 65 tuổi với tên gọi Medicare Năm 1993, Ngân hàng Thế Giới World Bank (WB) đưa khái niệm ''Đầu tư cho sức khoẻ (lnvestment for Health)", ''Gói chăm sóc lâm sàng (clinical Care package)" với ý tưởng thực dịch vụ chữa bệnh, phòng bệnh thiết yếu, tối thiểu cho người dân mà ngân sách Nhà nước phải đầu tư WB cho Chính phủ vay vốn vào việc Ở Mehico, M.A Goalez Block đưa “Gói chăm sóc bản” (Pakage of Basic Services- PBS) bao gồm nội dung phòng bệnh, KCB thiết yếu cho toàn dân, đặc biệt phụ nữ trẻ em Ở Canađa, Chính phủ tăng chi phí cho y tế cơng cộng, phát triển thầy thuốc gia đình thầy thuốc thực hành đa khoa để phục vụ cộng đồng Ở Nhật bản, Chính phủ đề mục tiêu CSSK cho toàn dân chuẩn bị bước sang kỷ XXI [52][57] Ở Trung Quốc, sau cải cách 1976, từ y tế bao cấp hoàn toàn chuyển sang chế lấy thu bù chi bên cạnh nguồn ngân sách y tế quyền cấp Mơ hình y tế cấp thị nông thôn đảm bảo cung cấp dịch vụ KCB phịng bệnh cho tồn dân Tháng 01 năm 1997 Đảng Cộng Sản Trung Quốc Hội Đồng Nhà Nước Trung Quốc ban hành "quyết định cải tổ phát triển y tế" nhằm tăng cường xã hội hoá việc CSSK, củng cố hệ thống y tế HTX, tăng cường trách nhiệm người dân CSSK, tăng -7- cường quản lý khoa học giám sát dịch vụ y tế vùng nông thôn Trung Quốc[52] Ở Indonesia, từ cuối năm 1980, Chính phủ thúc đẩy số cải tổ ngành y tế nhằm nâng cao tính hiệu cơng CSSK Năm 1999, Indonesia phát động chương trình "những người Indonesia khoẻ mạnh'' năm 2010 áp dụng mô hình “JPKM” trọng vào việc CSSKBĐ, bảo đảm chất lượng, thuế theo đầu người trả trước hệ thống chia sẻ nguy để CSSK người nghèo Ngoài ra, cịn có hình thức BHYT như: “Dana Sehat” Quỹ Y tế xã xây dựng với tham gia 23 triệu người (11% dân số), chương trình BHYT ''PT.ASKES'' có 17,3 triệu người tham gia (hầu hết công chức Nhà nước), quỹ ''AMSOSTEX'' công nhân công ty tư nhân, v.v Trong suốt 25 năm (1968 -1993) Chính phủ Indonesia kiên trì mở rộng sở y tế công cộng nước trạm (Pukesmas) phát triển cộng đồng để người dân tiếp cận dễ dàng Cả nước có 7000 Trung tâm Y tế 25000 Trạm y tế lớn nhỏ thành lập Nhà nước hỗ trợ, giá dịch vụ y tế người dân phải trả 1/4 -1/5 giá thực tế tuyến trên, Ngành Y tế Indonesia có 340 Bệnh viện Đa khoa cơng, 75 bệnh viện Chuyên khoa, 183 bệnh viện Bộ, Ngành 474 bệnh viện tư nhân Cứ 1944 người dân có giường bệnh Khoảng 34% tổng số giường bệnh thuộc Nhà nước[52][57] Ở Thái Lan, phần lớn người dân nông thôn sử dụng dịch vụ CSSK cơng cộng Bộ Y tế, nước có cấp BHYT: cấp (phục vụ người nghèo) hoàn toàn dựa vào Nhà nước nơi cung cấp dịch vụ KCB BV Quận, Huyện Tỉnh Cấp (phục vụ tầng lớp trung lưu) Quỹ an toàn xã hội Bảo hiểm Lao động chịu trách niệm, người tham gia quỹ có thẻ KCB bệnh viện công bệnh viện tư Cấp cao (giành cho người giàu), họ tham gia BHYT cá nhân trả tiền trực tiếp Tuy nhiên, y -8- tế Thái Lan vẩn phải đương đầu với vấn đề chất lượng chăm sóc, tính hiệu tình trạng bất bình đẳng CSSK [52][57] Như vậy, quy mơ tồn cầu quốc gia, cải cách hệ thống y tế để có hiệu hơn, cơng xu tất yếu cấp bách Khơng có mơ hình chung cho quốc gia Mỗi quốc gia phải tự tìm đường, hình thức cải cách riêng cho 1.1.2 Việt Nam: Từ chuyển sang kinh tế thị trường, hoạt động cung ứng dịch vụ y tế (DVYT) theo phương thức “nhà nước nhân dân làm”, thực xã hội hoá y tế đa dạng hoá loại hình dịch vụ y tế Ngành y tế đưa nhiều mơ hình DVYT khác nhau: thu phần viện phí (1989); Bảo hiểm y tế (1992); năm 1993 dịch vụ y tế tư nhân đời công nhận phát triển rộng chủ yếu KCB cung ứng thuốc Bước vào thời kỳ xoá bao cấp, sách mơi trường kinh tế - xã hội thay đổi làm cho mối quan hệ bên cung cấp bên sử dụng DVYT thay đổi Từ chỗ y tế dựa vào hệ thống y tế công, người cung cấp DVYT định hoạt động CSSK Khi chuyển sang chế thị trường, hệ thống y tế tư nhân phát triển, có nhiều loại hình DVYT khác nhau, người dân tự lựa chọn cho loại hình phù hợp Lúc yếu tố định hoạt động CSSK lại người sử dụng Nhà nước bao cấp cho đối tượng nghèo, đối tượng sách xã hội [2],[9] Sự chuyển hướng, thích ứng với tình hình mới, mơi trường ngành y tế năm cuối thập kỷ 80 đến thập kỷ 90 cách chậm chạp dẫn tới suy giảm sức mạnh hệ thống y tế cơng vốn chiếm ưu tuyệt đối trước Sau năm 1993, tình hình y tế tốt dần lên có chuyển đổi quản lý địa phương sách y tế từ trung ương dần phù hợp với tình hình Trong năm qua, với giúp đỡ tổ chức nước ngành y tế đạt thành đáng kể -9- Các số sức khoẻ Việt Nam đạt mức ngang với nước có kinh tế cao nhiều lần Nhiều bệnh dịch nguy hiểm khống chế đẩy lùi dịch hạch, sốt rét…Tỷ lệ mắc chết bệnh chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR) giảm rõ rệt Tỷ lệ TCMR đạt tăng từ 81,8% năm 2007 lên đến 90% năm 2008; tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) trẻ tuổi 28,4% năm 2003 giảm 20% năm 2008; tỷ lệ chết trẻ 01 tuổi 16%0 trẻ tuổi 25%0 (2008) [3][5] Theo báo cáo Bộ Y tế công tác y tế năm 2008: số trường hợp mắc sốt rét giảm 14,9% so với năm 2007; sốt rét ác tính giảm 8,9%; số mắc sốt xuất huyết toàn quốc giảm 14,9%; tỷ lệ mắc chết bệnh viêm não virus giảm rõ rệt: năm 2008 số mắc 1.532 ca, giảm 28,5% so với năm 2007 khơng có trường hợp tử vong Tai nạn thương tích giảm 57,1% tỷ lệ tử vong giảm 48.3%; Các bệnh truyền nhiễm gây dịch giảm 34,6% số mắc 5% số tử vong so với năm 2007 [3] Tuy nhiên đầu tư Nhà nước cho y tế thấp Trong tổng số chi tiêu cho y tế nước, nhà nước đóng góp khoảng 28%, phần lại (72%) từ người dân hay tư nhân Ngoài ra, chi tiêu Nhà nước cho y tế chiếm 6,1% tổng số chi tiêu Nhà nước Tỷ lệ khiêm tốn so với nước láng giềng Campuchia (16%), Lào (7%), Malaysia (6,5%), Trung Quốc (10%) Nhật (16,4%) Theo số liệu Bộ y tế, tổng số giường bệnh năm 1997 khoảng 198 nghìn, năm 2005 số giảm xuống cịn 197,2 nghìn, đến năm 2009 tăng lên 232,9 nghìn Vì gia tăng dân số, nên số giường bệnh tính 10.000 dân giảm từ 26,6 GB năm 1997 xuống 23,7GB năm 2005, đến năm 2009 tăng lên 27,15 GB/10.000 dân Tuy bệnh viện lâm vào tình trạng tải triền miên Tại nhiều bệnh viện tuyến tỉnh Trung ương, thường có đến bệnh nhân nằm chung 01 giường [5][6][53] - 10 - Việc CSSK cho người nghèo hạn chế, theo niên gián thống kê 2009, nước ta có khoảng 14,5 % người nghèo [5]; Phần lớn người nghèo tập trung vùng nông thôn, vùng núi, vùng dặc biệt khó khăn Người nghèo có khả tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế gần nhất, chất lượng thấp giá phù hợp với khả chi trả Do đầu tư cho phát triển nâng cao chất lượng phục vụ YTCS đầu tư cho vùng nghèo, người nghèo góp phần xố đói giảm nghèo, thực cơng CSSK nâng cao chất lượng sống cho nhân dân - yếu tố quan trọng để ổn định trị, xã hội [2][47][48] 1.1.3 Miền núi phía Bắc: Qua số nghiên cứu tỉnh miền núi phía Bắc sử dụng dịch vụ y tế cho thấy: Do đặc điểm vùng miền núi phía Bắc địa hình hiểm trở, giao thơng khó khăn, khí hậu khắc nghiệt, ngơn ngữ văn hố dân tộc phong phú, đa dạng Nhiều tập tục lạc hậu lưu truyền nặng nề Vùng Tây Bắc 22,5% dân số chưa định canh, định cư Tình trạng sức khoẻ nhân dân có cải thiện, tiến chậm so với mức chung nước Tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi 62,2‰, tuổi 84,1‰ tỷ lệ tiêm chủng phòng bệnh thấp (51,7%), Tỷ lệ hộ gia đình có người ốm cịn cao (40,7%), tỷ lệ người ốm tương đối cao (11,2%) Cơ cấu bệnh tật chủ yếu bệnh nhiễm trùng Người dân bị ốm chủ yếu mua thuốc tự chữa Tỷ lệ người ốm đến KCB TYT xã thấp (23,8%), lý không đến TYT phần lớn xa thời gian chờ đợi Sử dụng trang thiết bị, quay vòng vốn thuốc thấp (0,5 vòng/ năm) Các dịch vụ y tế miền núi thường đắt nhiều so với đồng thành thị Vấn đề KCB cho người nghèo chưa có giải pháp triệt để Hệ thống y tế nhiều điểm bất cập, mạng lưới y tế mỏng, cơng tác quản lý cịn yếu, sách y tế miền núi chưa hợp lý Khi nghiên cứu sử dụng dịch vụ y tế, qua kết điều tra sử dụng dịch vụ y tế hai tỉnh Sơn La Cao Bằng Đơn vị CSSKBĐ cho ta thấy: Người dân miền - 88 - 29 Hồng Khải Lập (2004), Nghiên cứu tình trạng sức khỏe, bệnh tật dinh dưỡng phụ nữ trẻ em nơng thơn miền núi phía Bắc Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, Thái Nguyên 30 Nguyễn Văn Mạn (2005), Tìm hiểu khả tiếp cận, sử dụng chất lượng dịch vụ chăm sóc bà mẹ giai đoạn thai nghén sinh đẻ khu vực Tây Nguyên - 2004, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 31 Đặng Thanh Minh (2008), Nhiên cứu thực trạng số vấn đề tổ chức, sở vật chất, trang thiết bị hoạt động Trung tâm Y tế dự phòng tuyến huyện tỉnh Bắc Giang, Trung tâm Y tế Dự Phòng tỉnh Bắc Giang, Bắc Giang 32 Vũ Hoài Nam (2001), Nghiên cứu khả tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế người dân huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên, Đề tài nghiên cứu khoa học, Sở Y tế Thái Nguyên, Thái Nguyên 33 Vũ Văn Nam (2004), Nghiên cứu nhu cầu khám chữa bệnh khả đáp ứng y tế sở vùng an toàn khu huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên Luận văn Thạc sỹ y học Thái Nguyên 2005 34 Hà Văn Như cộng (2004), Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng khám chữa bệnh trạm y tế xã tỉnh miền núi, Viện chiến lược Chính sách y tế, Hà Nội 35 Trần Hữu Phước, Nguyễn Hữu Huyên cộng (2001), Thí điểm mơ hình Y tế thơn bn quản lý cộng đồng xã Hòa Phú huyện CưJút tỉnh ĐắcLắk từ tháng 9/1998 đến tháng 9/2000, Tạp chí Y học thực hành số 7/2001, Hà Nội, tr 37- 40 36 Nguyễn Khánh Phương (2009), Nhu cầu chăm sóc sức khỏe tình hình sử dụng dịch vụ Y tế người có thẻ Bảo hiểm y tế vùng nơng thơn, Tạp chí Y học Thực hành số 5/2009, Hà Nội, tr 61-63 37 Lục Văn Quân (2010), Tình hình thực 10 chuẩn quốc gia xã Hồng Nam từ năm 2007 đến năm 2009 khó khăn giải pháp, Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên - 89 - 38 Sở y tế (2008), Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2008, Bắc Giang 39 Nguyễn Văn Sơn (2008), Xây dựng mơ hình " bác sĩ gia đình" chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ, Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 40 Nguyễn Thị Thanh (2004), Thực trạng cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân hai xã miền núi thấp thuộc tỉnh Bắc Kạn, Tạp chí Y học thực hành số 8/2004, Hà Nội, tr 43-46 41 Thủ Tướng Chính Phủ (2001), Quyết định Thủ Tướng Chính phủ số 197/2001/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2001 việc phê duyệt sách quốc gia phịng, chống tai nạn, thương tích giai đoạn 2002-2010, Hà Nội 42 Thủ Tướng Chính Phủ (2001), Quyết định Thủ Tướng Chính phủ số 35/2001/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2001 việc phê duyệt chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2002-2010, Hà Nội 43 Thủ Tướng Chính Phủ (2005), Quyết định ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 46-NQ/TW ngày 23 tháng 02 năm 2005 Bộ Chính trị cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình mới, Hà Nội 44 Thủ Tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08 tháng năm 2005 Thủ Tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 -2010, Hà Nội 45 Trương Quang Vinh (2005), Tìm hiểu công tác khám chữa bệnh trạm y tế tỉnh Bắc Giang năm 2000 - 2004, Báo cáo đề tài khoa học, Bắc Giang PHẦN THAM KHẢO TỪ INTERNET 46 Lưu Hoài Chuẩn, cộng (2003), Đánh giá hiệu hoạt động bác sĩ tuyến xã, phường số địa phương, Vụ Khoa học Đào tạo Bộ Y tế http://www.hspi.org.vn/vcl/vn/home/InfoDetail.jsp?area,ngày29/12/2010 - 90 - 47 Đàm Viết Cương, Khương Anh Tuấn cộng (2006), Nghiên cứu thực trạng quản lý tuyến y tế sở số địa phương, Viện Chiến lược Chính sách y tế, http://www.hspi.org.vn/vcl/vn/home/In, ngày 27/12/2010 48 Đàm Viết Cương cộng (2007), Đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe cho người nghèo năm tỉnh miền núi phía Bắc Tây Nguyên Viện Chiến lược Chính sách Y tế, http://www.hspi.org.vn/vcl/vn/home/Info, ngày 27/12/2010 49 Phạm Ngọc Giới (2005), Đặc thù công tác CSSK vùng sâu, vùng xa, vùng cao, biên giới, hải đảo, Viện Chiến lược Chính sách Y tế, Hà Nội www.hspi.org.vn/ /InfoDetail.jsp? , ngày 25/12/2010 50 Trương Trọng Hoàng (2006), "Tổng quan hệ thống y tế nước", Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe thành phố Hồ Chí Minh, www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/tty…, ngày 25/12/2010 51 Trương Trọng Hồng (2006), "Văn hóa chăm sóc sức khỏe ban đầu", Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe thành phố Hồ Chí Minh, http://www.google.com.vn/url?q…, ngày 25/12/2010 52 Bùi Thanh Tâm(2005), "Đổi hệ thống y tế để đáp ứng tốt nhu cầu chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân", Viện chiến Lược sách Y tế, www.hspi.org.vn/medjournals/vn/home/ìnoDetail , ngày14/3/2011 PHẦN TIẾNG ANH 53 Vietnam Country Report (2000), Health and Education Needs of Ethnic Minorities in the Greater Mekong Sub-Region 54 World Health Organization (1998), From Alma-Ata to the year 2000 reflections at the midpoint, Geneva 55 WHO(1992), Primary Health care, Health for all - challenge and strategy, Tokyo, 5: 355- 44 - 91 CÔNG CỤ ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU MẪU PHIẾU SỐ PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN VỀ TRẠM Y TẾ XÃ NĂM 2009 Tên đề tài: Hiệu mô hình tăng cường hoạt độngcung ứng dịch vụ y tế đến người dân xã đặc biệt khó khăn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang Cơ quan chủ trì: Chủ nhiệm đề tài: Tên sở điều tra: Thôn/bản: Xã: Huyện: Lục Nam tỉnh Bắc Giang I Thông tin chung Phân loại hành xã: miền núi .; vùng cao .;vùng sâu .; Dân số trung bình năm Trong đó: Tổng số hộ : Tổng số thôn, : Nguồn thu nhập dựa vào ? Nơng nghiệp 1; Chăn ni Trồng trọt 3; Buôn bán 4; Lương 5; Nguồn thu khác (Cụ thể ) Thu nhập trung bình ( Quy tiền /người / năm ) : Tỷ lệ hộ nghèo, đói: Tỷ lệ người lớn mù chữ : .Tỷ lệ phụ nữ 15 - 49 tuổi mù chữ: Tỷ lệ trẻ em độ tuổi đến trường: II Thông tin nguồn lực trạm y tế II.1 Cơ sở hạ tầng 10 11 12 13 14 Cơ sở y tế có biển thơng báo làm Có việc hàng ngày không? Không Cơ sở y tế bắt đầu làm việc vào lúc ngày Cơ sở y tế kết thúc làm việc vào lúc ngày Có thường xuyên Cơ sở y tế có điện khơng? Có, khơng thường xun Khơng có Nước máy Giếng khoan Giếng khơi Cơ sở y tế có nguồn cấp nước không? Nước mưa Sông/Kênh/Suối Ao/Hồ Khác (ghi rõ) Có Nhà tắm Khơng Nhà vệ sinh Có Quan sát Quan sát - 92 - 15 Cơ sớ có nơi đổ rác khơng? Nếu có mơ tả cách xử lý rác (ghi rõ) 16 Cơ sở y tế có điện thoại khơng? Nếu có ghi số điện thoại 17 Từ đến sở y tế tuyến gắn (tính phút) phương tiện giao thông sau 18 Loại đường giao thông lên sở y tế tuyến gắn Các loại phịng có sở y tế Khơng Có Khơng Có sẵn Ở bên cạnh Không Đi Xe máy Xe đạp Ơ tơ Khác (ghi rõ) Lát đá Đường nhựa Đường đất Đường thuỷ Khác (ghi rõ) Có, có sử dụng Có, khơng sử dụng Khơng có Có, chung với phịng khác Có nước phịng Tư vấn/ tun truyền Đón tiếp quyầy tủ thuốc Khám bệnh sơ cứu 19 Dịch vụ KHHGĐ Đỡ đẻ Sau đẻ Lưu bệnh nhân Rửa tiệt tr ùng KCB YHCT Nhà tắm, khu vệ sinh II.2 Nhân lực Tổng số cán : Bác sỹ Nữ hộ sinh ; Y sỹ, Y tá Số có NVYTB : Số NVYTTB đào tạo: tháng .6 tháng .9 tháng trở lên: II.3 Công tác tài Tổng kinh phí hoạt động Trạm năm : Trong : - Lương cho CB TYT: - 93 - - Thù lao cho NVYTTB: - Thù lao cho CTV dân số: - Kinh phí huyện cấp: - Hỗ trợ xã : - Dân đóng góp : - Trạm tự làm : - Các nguồn khác (Ghi chi tiết:… … .… ) III Tình hình cung ứng dịch vụ y tế TYT xã 3.1 Hoạt động khám chữa bệnh thông thƣờng năm 2008 Tổng số người khám: .; 2.Tổng số lần khám bệnh: 10 nhóm bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất: Bệnh người %; Bệnh .người .% Bệnh .người %; Bệnh .người %; Bệnh .người % 10 Bệnh người % Số bệnh nhân chẩn đoán điều trị trạm y tế: Số bệnh nhân khám chữa bệnh y học cổ truyền kết hợp với y học đại Số người khám điều trị nhà : Số lần khám bệnh người dân vùng sâu trạm YT: 3.2 Tình hình cơng tác dân số Dân số 2008: …người, Nam… .…nữ… …Tổng số hộ gia đình… …Số thôn bản…… Số trẻ tuổi………;Số trẻ tuổi………; Số PN 15-49 tuổi……; Số PN từ 15-49 tuổi có chồng………………………………………………… Tổng số người chết ……Số BM chết chửa đẻ …… Số trẻ < tuổi chết… Số trẻ < tuổi chết…… Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên ………………………………… 3.3 Tình hình vệ sinh mơi trƣờng: Số hộ có giếng Số dùng nước máng lần .Số dùng nước sơng, suối… Số có nguồn nước khác……Số hộ có nguồn nước sạch……… Số hộ có hố xí……… …… Số hộ có hố xí hợp vệ sinh………………… Số hộ có nhà tắm……………………………………………………… Số hộ có chuồng gia súc……… Số hộ có chuồng gia súc hợp vệ sinh… Số hộ có chuồng gia cầm……Số hộ có chuồng gia cầm hợp vệ sinh…… - 94 - 3.4 Chỉ số chăm sóc sức khoẻ sinh sản Số bà mẹ đẻ sớm trước 22 tuổi……… Số bà mẹ đẻ thứ 3………… Số cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ áp dụng BPTT:……….… đó: - Đặt vịng tránh thai:.….…Đình sản nam:……… Đình sản nữ:…… - Dùng bao cao su ….Uống thuốc TT….… -Tính vịng kinh… Xuất tinh ngồi âm đạo… - Biện pháp khác………… Số hút điều hoà kinh nguyệt ……… … Số nạo phá thai………… …… Số phụ nữ khám thai đủ lần: ………Số phụ nữ tiêm phòng uốn ván đầy đủ………… Số phụ nữ có thai khơng tăng đủ 10 kg thời kỳ mang thai………… Số phụ nữ đẻ cán y tế hỗ trợ Số phụ nữ đẻ bị tai biến sản khoa … Số trẻ tuổi tiêm chủng đủ loại vacxin …… số trẻ đầy đủ lịch Số trường hợp trẻ tuổi mắc bệnh bệnh phòng cách tiêm chủng (lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, sởi, bại liệt):… 10 Cách thức tổ chức tiêm chủng: 11 Số trẻ suy dinh dưỡng:………Số trẻ sơ sinh 2.500 gam ………… 12 Số trẻ bị tiêu chảy:……… Số trẻ bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp:………… 3.5 Chỉ số giáo dục sức khoẻ Số buổi tổ chức giáo dục sức khoẻ:…………………………………… … Số lượt người giáo dục sức khoẻ:…………………………………… 3.Số buổi tổ chức giáo dục sức khoẻ vệ sinh môi trường:……………… Số lượt người giáo dục sức khoẻ vệ sinh môi trường:…………… Số buổi tổ chức giáo dục sức khoẻ sức khoẻ sinh sản………………… Số lượt người giáo dục sức khoẻ sức khoẻ sinh sản …………… Ngày tháng năm 2010 X¸c nhËn địa ph-ơng NGƯời điều tra - 95 PH LC MẪU PHIẾU SỐ PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH (Thơng tin chung sử dụng dịch vụ y tế) Tên đề tài: Cơ quan chủ trì: Chủ nhiệm đề tài: Thông tin Họ tên chủ hộ : Bản: Xã huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang 4.Tuổi : Dân tộc Trình độ HV: Mù chữ Biết đọc biết viết Tiểu học THCS ≥ PTTH Gia đình ta có người sống ? … người Trong năm 2008, tổng thu nhập gia đình ta tiền? (Bằng nguồn thu qui tiền) ……… đồng; Bình quân đầu người/tháng .đồng; Nhà ở: Kiên cố 1; Bán kiên cố 2; Nhà tạm 3; 10 Khoảng cách từ nhà đến TYT xã: Km; 11.Thời gian cần thiết để đến TYT xã: h Thông tin sử dụng dịch vụ KCB 12 Gia đình Anh/ chị có hay bị bệnh khơng? Có Khơng 13 Những bệnh mà gia đình anh chị gặp, kể tên? 14 Khi bị bệnh anh/chị đến đâu làm để chữa bênh? 1- Lễ bái, cúng khấn 6- Thây thuốc đông y 2- Nhân viên y tế thôn 7- Trạm y tế xã 3- Tự hái thuốc chữa 8- Phòng khám đa khoa khu vực 4- Tự mua thuốc chữa 9- Bệnh viện 5- Y tế tư nhân 10- Nơi khác 15 Tại gia đình anh/ chị lại chọn sở đó? 1- Gần nhà 5- Thái độ tốt 2- Quen biết 6- Thời gian thuận tiện 3- Giá rẻ 7- Vì có thẻ BHYT 4- Tin tưởng chất lượng 8- Khác - 96 - 16 Gia đình anh/ chị cảm thấy điều kiện làm việc TYTX? Tốt ; Bình thường; Khơng tốt 17 Gia đình có gặp phải khó khăn đến khám chữa bệnh TYTX khơng? Có  chuyển câu 19 Khơng 18 Cụ thể khó khăn gì? 1- Khơng tin tưởng chuyên môn 5- Thiếu hướng dẫn 2- Thủ tục phức tạp 6- Thái độ không tốt 3- Điều trị kéo dài 7- Đi lại khó khăn 4- Khơng đủ thuốc, TTB phục vụ 8- Khác Vệ sinh mơi trƣờng 19 Gia đình ta có nguồn nước nào? ……………………………Nếu sử dụng nguồn nước giếng, quan sát đánh giá: Vệ sinh Không vệ sinh 20 Hiện gia đình ta có hố xí khơng? Có Khơng Quan sát hố xí: Vệ sinh Khơng vệ sinh 21 Nhà chị có chuồng gia súc khơng? Có Khơng Quan sát vị trí chuồng gia súc: Xa nhà > 10 m Gần nhà Khơng có Nguồn truyền thơng, giáo dục sức khoẻ 22 Đài, TV 23 Tờ rơi, áp phích 24 Sách, báo chí 25 Cán trung tâm y tế huyện 26 Cán Trạm y tế xã 27 Lãnh đạo tổ chức quần chúng 28 Nhân viên y tế thôn bản/ cộng tác viên dân số 29 Trưởng 30 Nguồn khác (ghi cụ thể)………………………… Xin cảm ơn anh/chị ! Ngày tháng năm 200 Xác nhận Trạm y tế xã Ngƣời đƣợc hỏi Ngƣời điều tra - 97 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU SỐ PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH (Về sử dụng dịch vụ chăm sóc bà mẹ, trẻ em dƣới tuổi KHHGĐ) Tên đề tài: Cơ quan chủ trì: Chủ nhiệm đề tài: A Thông tin chung Họ tên : Bản: Xã: huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang B Kế hoạch hố gia đình Xin chị cho biết số vấn đề sau: Tuổi bắt đầu có kinh: .2 Tuổi lấy chồng: Tuổi có đầu: Khoảng cách 02 lần sinh cuối Tổng số sinh: Số sống: Trai: Gái: Số chết lý chết: Hiện chị có thai khơng? Đang có thai  Có thai tháng rồi: ………… tháng Khơng có thai Hiện chị áp dụng biện pháp tránh thai nào? Không áp dụng  chuyển Câu Đặt vịng Tính vòng kinh Thuốc tránh thai Xuất tinh Bao cao su Triệt sản nam Triệt sản nữ Biện pháp khác Chị gặp khó khăn áp dụng biện pháp tránh thai trên? Khơng Khó kiếm Gia đình phản đối Đắt Ảnh hưởng sức khoẻ Không thuận tiên Lý khác (ghi cụ thể:………………………………………… .….) Nơi cung cấp phƣơng tiện, kiến thức (hoặc thực hiện) biện pháp tránh thai chị: Trung tậm y tế huyện Phương tiện thông tin đại chúng Trạm y tế xã Tình nguyện viên - 98 - Nhân viên y tế thôn Người gia đình Cộng tác viên DS Hàng xóm Hiệu thuốc Nguồn khác 10 Tại chị không áp dụng biện pháp tránh thai nào? Không biết Mới đẻ Không chấp nhận, khơng thích Khơng có điều kiện Gia đình phản đối Đang có thai Đang ni Muốn sinh thêm Lý khác (nêu rõ:…………………………… ) Số lần chị nạo thai: …… lần (nếu chưa nạo thai: ghi 00) Lần nạo thai gần từ bao giờ: tháng:… Năm:……… C Chăm sóc bà mẹ trẻ em dƣới tuổi Stt Câu hỏi nội dung cần biết Có Khơng ghi Khi có thai chị có khám thai khơng? lần Khi có thai chị có tiêm vacxin uốn ván khơng? lần 10 Khi có thai chị có uống viên sắt khơng? 11 Khi có thai chị có hướng dẫn ăn uống vệ sinh thai nghén khơng? 12 Khi có thai chị có hướng dẫn chăm sóc trẻ sau sinh khơng? 13 Khi có thai chị có khám chữa bệnh phụ khoa khơng? 14 Từ có thai đến sinh, chị có kiểm tra cân nặng không ? 15 Chị đẻ đâu, đỡ ? 16 Khi đẻ chị có bị tai biến, trắc trở khơng? 17 Nếu có trắc trở, chị có xử lý kịp thời khơng? 18 Trong giai đoạn sau đẻ chị có ăn nhiều chất dinh dưỡng khơng? 19 Chị có hướng dẫn cách cho cháu bú khơng? 21 Chị có hướng dẫn cho cháu ăn xam khơng? 22 Chị có hướng dẫn tô màu bát bột cho cháu không ? nhà có TYTX PKĐK BV 5.Bà đỡ 2.không 6.Đẻ rơi kg 7.YTTB - 99 - 23 Chị có sử dụng vng thức ăn để chăm sóc trẻ khơng ? 24 Cháu có theo dõi cân nặng hàng tháng không? 25 26 Cháu tiêm, uống vac xin phòng bệnh chưa? có khơng 3.khg biết Nếu có, chị cho biết cháu tiêm chủng phịng bệnh gì? (Kiểm tra phiếu tiêm chủng) BH Ho gà UV Sởi Lao 27 Chị có hướng dẫn chăm sóc trẻ bị tiêu chảy khơng? 28 Chị hướng dẫn chăm sóc trẻ bị sốt ho (ARI) chưa? Xác nhận Trạm y tế xã Bại liệt 7.không nhớ Ngày tháng năm 200 Ngƣời đƣợc hỏi Ngƣời điều tra - 100 - PHỤ LỤC HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM TRƢỚC CAN THIỆP I HÀNH CHÍNH: Hƣớng dẫn viên: BS Mạnh Thƣ ký: Thành viên: 1) PGĐ phụ trách chuyên môn BVLN 2) Trưởng phòng Kế hoạch Tổng hợp BVLN 3) .GĐ TTYT huyện Lục Nam 4) .Trạm trưởng TYT xã Trường Sơn 5) .BS TYT xã 6) .YS TYT xã 7) .ĐD TYT xã 7) CB Dược TYT xã 8) NVYTTB 9) NVYTTB 10) NVYTTB II NỘI DUNG: (Tập trung vào vấn đề cho nhóm thời điểm trước sau can thiệp) Thực trạng việc hoạt động cung ứng DVYT xã đặc biệt khó khăn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang nào? Thực trạng việc sử dụng DVYT xã đặc biệt khó khăn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang nào? Cụ thể thôn/bản? Các yếu tố liên quan tới việc cung ứng DVYT làng/ bản? Các yếu tố liên quan tới việc tiếp cận DVYT người dân làng bản? Xây dựng mơ hình can thiệp tăng cường cung ứng DVYT đến người dân địa bàn nghiên cứu nào? Hiệu mơ hình can thiệp tăng cường cung ứng DVYT đến người dân địa bàn nghiên cứu sau năm thử nghiệm sao? (Thư ký tốc ký ghi âm chụp ảnh để làm thư liệu) XÁC NHẬN CỦA ĐỊA PHƢƠNG THƢ KÝ HƢỚNG DẪN VIÊN - 101 - PHỤ LỤC HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHĨM SAU CAN THIỆP I HÀNH CHÍNH: Hƣớng dẫn viên: BS Mạnh Thƣ ký: Thành viên: 1) PGĐ phụ trách chuyên mơn BVLN 2) Trưởng phịng Kế hoạch Tổng hợp BVLN 3) .GĐ TTYT huyện Lục Nam 4) .Trạm trưởng TYT xã Trường Sơn 5) .BS TYT xã 6) .YS TYT xã 7) .ĐD TYT xã 7) CB Dược TYT xã 8) NVYTTB 9) NVYTTB 10) NVYTTB II NỘI DUNG Hiệu mơ hình can thiệp đem lại cho người dân địa bàn nghiên cứu sau năm thử nghiệm sao: - Lợi ích kinh tế? - Về vấn đề thời gian? - Vấn đề xã hội? - Vấn đề sức khỏe? Những khó khăn, bất cập thiếu sót mà mơ hình gặp phải? Đề xuất cách giải quyết? (Thư ký tốc ký ghi âm chụp ảnh để làm thư liệu) XÁC NHẬN CỦA ĐỊA PHƢƠNG THƢ KÝ HƢỚNG DẪN VIÊN - 102 - Cán tổ dịch vụ khám chữa bệnh cho bà thôn Trại Ổi Hội nghị tập huấn công tác điều tra lấy số liệu nghiên cứu khoa học ... tình hình cung ứng sử dụng dịch vụ y tế nơi Vì chúng tơi tiến hành đề tài ? ?Nghiên cứu mơ hình tăng cường hoạt động cung ứng dịch vụ y tế đến người dân xã đặc biệt khó khăn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc. .. dịch vụ y tế TYT xã đến người dân theo hình thức hoạt động trạm, người dân có nhu cầu phải đến trạm hưởng dịch vụ chăm sóc sức khỏe Vì ảnh hưởng khơng đến kết hiệu hoạt động TYT xã, đặc biệt xã. .. trạng tình hình cung ứng sử dụng dịch vụ y tế, khó khăn, tồn bất cập hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu tuyến y tế sở, đặc biệt y tế sở thuộc vùng đặc biệt khó khăn Đồng thời từ đề xuất mơ hình can

Ngày đăng: 19/03/2021, 22:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w