1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu huyết động các mạch não chính ở bệnh nhân tăng huyết áp bằng siêu âm doppler xuyên sọ

86 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI NGHIÊN CỨU HUYẾT ĐỘNG CÁC MẠCH NÃO CHÍNH Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER XUYÊN SỌ LUẬN ÁN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: CK 62 72 20 40 Hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TIẾN Thái Nguyên, 2009 ' LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố hình thức Thái Nguyên, tháng 12 năm 2009 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Bích Hải Lời cảm ơn Tơi xin trân trọng cảm ơn: - Đảng uỷ - Ban giám hiệu, Khoa Đào tạo sau Đại học, môn Nội Trường Đại học Y - Dược - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ tơi q trình học tập - Đảng uỷ - Ban giám đốc, Phòng kế hoạch Tổng hợp, khoa Nội, Bệnh viện A Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, cơng tác nghiên cứu khoa học Với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc Tôi xin chân trọng cảm ơn TS Nguyễn Văn Tiến - Giám đốc Bệnh viện Nội tiết Trung ương - Người thầy tận tình bảo trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo Bộ môn Nội Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối xin cảm ơn bố mẹ, chồng gái, anh chị em người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập sống Một lần xin chân trọng cảm ơn Thái Nguyên, tháng 12 năm 2009 Nguyễn Thị Bích Hải MỤC LỤC Đặt vấn đề Chương 1: Tổng quan 1.1 Một số đặc điểm bệnh học tăng huyết áp 1.1.1 Phân loại tăng huyết áp 1.1.2 Biến chứng tăng huyết áp 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh 1.1.4 Hậu tăng huyết áp 1.2 Giải phẫu động mạch não 1.2.1 Hệ thống động mạch cảnh sống 1.2.2 Bàng hệ tuần hoàn não 9 10 1.3 Phương pháp siêu âm Doppler mạch máu não 12 1.3.1 Lịch sử siêu âm Doppler 1.3.2 Nguyên lý Doppler xung siêu âm xuyên sọ 1.3.3 Siêu âm Doppler màu 12 13 14 1.3.4 Phương pháp siêu âm Doppler xuyên sọ 14 1.4 Sử dụng TCD để đánh giá huyết động động mạch não 19 1.4.1 Sử dụng TCD theo dõi bệnh mạch máu não nước 19 1.4.2 Tình hình sử dụng TCD Việt Nam Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 22 22 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4 Kỹ thuật thu thập số liệu 26 2.5 Kỹ thuật tiến hành siêu âm Doppler xuyên sọ 27 2.6 Xử lý số liệu 29 Chương 3: Kết nghiên cứu 30 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Kết thăm dị huyết động ĐMN TCD Chương 4: Bàn luận 33 48 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 49 4.2 Kết thăm dò huyết động động mạch não bệnh nhân THA 49 4.2.1 Tỷ lệ mạch máu bị tổn thương 49 4.2.2 Tỷ lệ mạch máu não tổn thương tắc hẹp co thắt bệnh nhân THA 51 4.2.3 Thay đổi số huyết động động mạch não 52 4.2.4 Thay đổi số huyết động động mạch não trước 53 4.2.5 Thay đổi số huyết động động mạch não sau 54 4.2.6 Thay đổi số huyết động động mạch đốt sống 55 4.2.6 Thay đổi số huyết động động mạch thân 55 4.3 Mối liên quan thay đổi huyết động mạch máu não siêu âm xuyên sọ với số yếu tố nguy 57 Kết luận 65 Kiến nghị 67 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ACA Động mạch não trước (Anterior Cerebral Artery) BA Động mạch thân (Basilar Artery) BN Bệnh nhân CT Chụp cắt lớp vi tính (Computed Tomography) ĐTĐ Đái tháo đường ICA Động mạch cảnh (Internal Carotid Artery) KQNC Kết nghiên cứu LDL Lipoprotein có tỷ trọng phân tử thấp MCA Động mạch não (Middle Cerebral Artery) MEAN Vận tốc trung bình (Mean Velocity) MMN Mạch máu não MRA Chụp mạch cộng hưởng từ (Magnetic Resonace Angiography) MRI Chụp cộng hưởng từ (Magnetic Resonace Imaging) PCA Động mạch não sau (Posterior Cerebral Artẻy) PEAK Vận tốc tâm thu tối đa (Peak Systolic Velocity) PI Chỉ số mạch đập (Pulsatility Index) PLCHL Rối loạn chuyển hoá lipid RI Chỉ số kháng mạch (Resistivity Index) RLCH Rối loạn chuyển hoá SA Siêu âm TCD Siêu âm Doppler xuyên sọ (Transcranial Doppler Sonography) THA Tăng huyết áp VA Động mạch đốt sống (Vertebral Artery) VLDL Lipoprotein có tỷ trọng phân tử thấp VXĐM Vữa xơ động mạch DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Các đặc điểm chung tuổi giới 30 Bảng 3.2 Các yếu tố nguy thường gặp bệnh nhân tăng huyết áp 31 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo mức độ tăng huyết áp giới 32 Bảng 3.4 Tỷ lệ MMN bị tổn thương thăm khám TCD 33 Bảng 3.5 Tổn thương tắc, hẹp co thắt mạch máu não TCD 33 Bảng 3.6 Thay đổi vận tốc tối đa mạch máu não 34 Bảng 3.7 Thay đổi vận tốc trung bình mạch máu não 34 Bảng 3.8 Thay đổi số mạch đập mạch máu não 35 Bảng 3.9 Thay đổi số kháng mạch mạch máu não 35 Bảng 3.10 Thay đổi vận tốc tối đa mạch máu não theo mức độ THA 36 Bảng 3.11.Thay đổi vận tốc trung bình mạch máu não theo mức độ THA 37 Bảng 3.12 Thay đổi số mạch đập mạch máu não theo mức độ THA 38 Bảng 3.13 Thay đổi số kháng mạch mạch máu não theo mức độ THA 39 Bảng 3.14 So sánh vận tốc tối đa mạch máu não theo yếu tố nguy 40 Bảng 3.15 So sánh vận tốc trung bình mạch máu não theo yếu tố nguy 41 Bảng 3.16 So sánh số mạch đập mạch máu não theo yếu tố nguy 42 Bảng 3.17 So sánh số kháng mạch mạch máu não theo yếu tố nguy 43 Bảng 3.18 Liên quan yếu tố nguy với vận tốc tối đa mạch máu não 44 Bảng 3.19 Liên quan yếu tố nguy với vận tốc trung bình mạch máu não 45 Bảng 3.20 Liên quan yếu tố nguy với số mạch đập mạch máu não 46 Bảng 3.21 Liên quan yếu tố nguy với số kháng mạch mạch máu não 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố nhóm bệnh nhóm chứng theo giới 30 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ yếu tố nguy thường gặp bệnh nhân tăng huyết áp 31 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo mức độ THA giới 32 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ mạch máu não thay đổi vận tốc tối đa theo mức độ THA 36 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ mạch máu não thay đổi vận tốc trung bình theo mức độ THA 37 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ mạch máu não thay đổi số mạch đập theo mức độ THA 38 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ mạch máu não thay đổi số kháng mạch theo mức độ THA 39 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ mạch máu não thay đổi vận tốc tối đa theo yếu tố nguy 40 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ mạch máu não thay đổi vận tốc trung bình theo yếu tố nguy 41 Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ mạch máu não thay đổi số mạch đập theo yếu tố nguy 42 Biểu đồ 3.11 Tỷ lệ mạch máu não thay đổi số kháng mạch theo yếu tố nguy 43 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống động mạch não 10 17 17 Hình 1.2 Chiều dịng chảy Hình 1.3 Dịng chảy tầng Hình 1.4 Sơ đồ chảy rối phổ Doppler dòng chảy rối 18 Hình 2.1 Sơ đồ trị số vận tốc máu 24 Hình 2.2 Hình ảnh phổ Doppler hẹp động mạch Hình 2.3 Hình ảnh phổ Doppler co thắt mạch 25 26 Hình 2.4 Vị trí đặt đầu dò cửa sổ thái dương 27 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) bệnh tim mạch phổ biến, nước phát triển tỷ lệ THA theo định nghĩa JNC VI người lớn 18 tuổi chiếm khoảng 30% dân số có 50% dân số 50 tuổi có THA Ở Việt Nam, theo số liệu công bố ngày 12/10/2009 Hội nghị triển khai dự án phòng, chống THA cho thấy tỷ lệ THA gia tăng nhanh cộng đồng, vào năm 60 khoảng 1% dân số trưởng thành miền Bắc có THA đến năm 2008 điều tra tỉnh /thành phố Việt Nam THA chiếm 27,2% người 25 tuổi THA ước tính nguyên nhân gây tử vong 7,1 triệu người trẻ tuổi chiếm 4,5% gánh nặng bệnh tật toàn cầu (64 triệu người sống tàn phế)[7] THA đóng vai trị bệnh sinh chủ yếu hình thành bệnh lý mạch máu não, bệnh tim thiếu máu cục bộ, suy tim suy thận Việc điều trị THA làm giảm khoảng 40% nguy đột quỵ khoảng 15% nguy NMCT Mặc dù việc điều trị THA cho thấy ngăn chặn biến chứng tim mạch, giúp kéo dài nâng cao chất lượng sống, THA chưa điều trị cách đầy đủ nơi Đồng thời THA thường kèm yếu tố nguy tim mạch khác hút thuốc lá, đái tháo đường (ĐTĐ), tăng Lipid máu béo phì Tổn thương mạch máu não bệnh nhân THA thường có diễn biễn âm thầm với triệu chứng lâm sàng khơng điển hình nên khó phát phát bệnh nhân giai đoạn nặng Do vậy, phát tổn thương sớm hay dị dạng mạch máu não giúp cho việc điều trị THA có hiệu nhằm cải thiện chất lượng sống kéo dài tuổi thọ cho bệnh nhân việc làm cần thiết [10], [65] 63 Động mạch não trước (ACA): 2,3 (p

Ngày đăng: 19/03/2021, 22:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w