Đánh giá kết quả điều trị tăng huyết áp bằng enalapril và amlodipin ở bệnh nhân cao tuổi qua theo dõi máy holter huyết áp 24 giờ tại bệnh viện từ sơn tỉnh bắc ninh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y-DƢỢC THÁI NGUYÊN THANG VĂN NĂM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP BẰNG ENALAPRIL VÀ AMLODIPIN Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI QUA THEO DÕI MÁY HOLTER HUYẾT ÁP 24 GIỜ TẠI BỆNH VIỆN TỪ SƠN TỈNH BẮC NINH LUẬN ÁN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II Thái Nguyên, năm 2014 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y-DƢỢC THÁI NGUYÊN THANG VĂN NĂM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP BẰNG ENALAPRIL VÀ AMLODIPIN Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI QUA THEO DÕI MÁY HOLTER HUYẾT ÁP 24 GIỜ TẠI BỆNH VIỆN TỪ SƠN TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: CK 62722040 LUẬN ÁN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN TRỌNG HIẾU Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận án Bác sỹ chuyên khoa II công trình nghiên cứu thực cá nhân, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hiếu Các số liệu, kết luận nghiên cứu đƣợc trình bày luận án trung thực chƣa đƣợc công bố dƣới hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Thái Nguyên, tháng 12 năm 2014 Ngƣời viết luận án Thang Văn Năm LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án này, tơi xin chân thành cảm ơn: Đảng uỷ, Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập làm luận án Đảng uỷ, Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, khoa Khám bệnh, khoa Hồi sức cấp cứu – Gây mê phẫu thuật, bệnh viện Đa khoa Thị xã Từ sơn Tỉnh Bắc Ninh cho phép tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tiến sỹ Nguyễn Trọng Hiếu - Phó trƣởng Bộ mơn Nội, trƣờng Đại Học Y Dƣợc Thái Nguyên; Trƣởng khoa Tim mạch Bệnh viện Đa khoa Trung Ƣơng Thái Nguyên - ngƣời thầy vơ tận tình, chu đáo, dạy dỗ giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Thầy trang bị cho kiến thức chuyên ngành, giúp đỡ sửa chữa thiếu sót luận án động viên tơi suốt trình học tập nghiên cứu Các Thầy Cơ Hội đồng chấm luận án đóng góp cho tơi ý kiến q báu q trình hồn thành luận án Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp bên cạnh động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận án Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2014 TÁC GIẢ Thang Văn Năm DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ABPM BMI ESC ESH HA HATB HATT HATTr ISH JNC THA WHO Ambulatory blood pressure monitoring (Theo dõi huyết áp liên tục) Chỉ số khối thể European Society of Cardiology (Hội tim mạch Châu Âu) European Society of Hypertension (Hội Tăng huyết áp Châu Âu) Huyết áp Huyết áp trung bình Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trƣơng International Society of Hypertension (Hiệp hội Tăng huyết áp quốc tế) Joint National Committee (Ủy ban phòng chống tăng huyết áp Mỹ) Tăng huyết áp World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cƣơng tăng huyết áp 1.1.1 Định nghĩa tăng huyết áp 1.1.2 Phân loại tăng huyết áp 1.1.3 Các yếu tố nguy gây tăng huyết áp 1.1.4 Điều trị tăng tăng huyết áp 1.1.5 Tình hình bệnh tăng huyết áp Việt Nam 11 1.1.6 Tình hình bệnh tăng huyết áp giới 13 1.2 Phƣơng pháp đo huyết áp tự động 24 14 1.2.1 Đặc điểm nguyên lý hoạt động máy 15 1.2.2 Sự biến thiên huyết áp ngày 16 1.2.3 Giá trị ABPM chẩn đoán, tiên lƣợng điều trị 17 1.2.4 Chỉ định ABPM 19 1.2.5 Nghiên cứu ứng dụng Holter huyết áp điều trị chẩn đoán 20 1.3 Thuốc Amlodipine Enalapril điều trị tăng huyết áp 24 1.3.1 Nhóm thuốc chẹn kênh Calci Thuốc Amlodipine 24 1.3.2 Nhóm thuốc ức chế men chuyển Angiotensin thuốc Enalapril 26 1.3.3 So sánh tác dụng Amlodipine Enalapril điều trị THA 28 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 30 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 30 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 30 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 31 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 31 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 31 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 31 2.3.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 31 2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 32 2.4.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 32 2.4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 32 2.4.3 Kết điều trị tăng huyết áp 33 2.5 Phƣơng pháp thu thập số liệu 34 2.5.2 Quy trình thu thập số liệu 34 2.6 Tiêu chuẩn đánh giá nghiên cứu 35 2.5.1 Công cụ thu thập số liệu 35 2.6.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán THA với máy Holter huyết áp 24 36 2.6.2 Tiêu chuẩn đánh giá số xét nghiệm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân 36 2.6.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán số khối thể BMI 37 2.7 Phân tích xử lý số liệu 37 2.8 Đạo đức nghiên cứu 37 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu 39 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 43 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng đối tƣợng nghiên cứu 43 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng đối tƣợng nghiên cứu 45 3.3 Đánh giá kết điều trị Enalapril Amlodipine qua theo dõi máy Holter huyết áp 24 47 3.4 Phân tích số yếu tố ảnh hƣởng đến kết điều trị tăng huyết áp 61 Chƣơng BÀN LUẬN 65 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 65 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân tham gia nghiên cứu 67 4.3 Kết điều trị Enalapril Amlodipin qua theo dõi máy Holter huyết áp 24 70 KẾT LUẬN 79 Kết điều trị THA Enalapril Amlodipin 79 Một số yếu tố ảnh hƣởng tới kết điều trị THA 80 KHUYẾN NGHỊ 81 Khuyến khích sử dụng Amlodipine cho bệnh nhân có bệnh viêm đƣờng hơ hấp kèm theo/mạn tính sử dụng Enalapril cho nhóm bệnh nhân thƣờng xuyên bị đau đầu Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại huyết áp cho ngƣời trƣởng thành (≥ 18 tuổi) theo JNC VI (Joint National Committee VI) Bảng 1.2 Phân độ HA ngƣời lớn ≥ 18 tuổi theo ESH – ESC (2007) Bảng 1.3 Phân độ huyết áp ngƣời trƣởng thành thành (≥ 18 tuổi) theo Bộ Y tế Việt Nam (2010) Bảng 1.4 Tính chất dƣợc lý học Amlodipine Enalapril 28 Bảng 2.1 Ngƣỡng BMI dùng chẩn đốn dƣ cân béo phì cho ngƣời châu Á trƣởng thành (2004) 37 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 40 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nơi sống 41 Bảng 3.3 Đặc điểm BMI đối tƣợng nghiên cứu 41 Bảng 3.4 Thời gian mắc tăng huyết áp đối tƣợng nghiên cứu 42 Bảng 3.5 Đặc điểm yếu tố nguy THA đối tƣợng nghiên cứu 42 Bảng 3.6 Triệu chứng đối tƣợng nghiên cứu 43 Bảng 3.7 Đặc điểm HA, nhịp tim đo Pk đối tƣợng nghiên cứu 44 Bảng 3.8 Đặc điểm triệu chứng khám thực thể đối tƣợng nghiên cứu 44 Bảng 3.9 Đặc điểm hóa sinh máu đối tƣợng nghiên cứu 45 Bảng 3.10 Đặc điểm xét nghiệm lipid máu đối tƣợng nghiên cứu 46 Bảng 3.11 Đặc điểm Xquang tim phổi đối tƣợng nghiên cứu 47 Bảng 3.12 Tỷ lệ BN đạt huyết áp mục tiêu tính theo HA tâm thu 48 Bảng 3.13 Tỷ lệ BN đạt huyết áp mục tiêu tính theo HA tâm trƣơng 49 Bảng 3.14 Tỷ lệ BN đạt huyết áp mục tiêu tính theo HA 24 (Huyết áp ban ngày < 135/85mmHg huyết áp ban đêm < 125/75mmHg) 50 Bảng 3.15 Độ dao động nhịp tim theo nhóm bệnh nhân 54 Bảng 3.16 Diễn biến huyết áp tâm thu theo nhóm bệnh nhân 55 Bảng 3.17 Diễn biến huyết áp tâm trƣơng theo nhóm bệnh nhân 55 Bảng 3.18 Diễn biến huyết áp trung bình theo nhóm bệnh nhân 56 Bảng 3.19 So sánh huyết áp theo thời điểm ngày 57 Bảng 3.20 Tăng huyết áp tâm trƣơng theo nhóm bệnh nhân 58 Bảng 3.21 Tăng vọt huyết áp buổi sáng theo nhóm bệnh nhân 59 Bảng 3.22 Tăng huyết áp áo choàng trắng theo nhóm bệnh nhân 60 Bảng 3.23 Tỷ lệ huyết áp trũng (dipper) trũng mức theo nhóm bệnh nhân 60 Bảng 3.24 Nghề nghiệp lao động chân tay/lao động trí óc 61 Bảng 3.25 Nơi sống thành thị/ nông thôn 61 Bảng 3.26 Chỉ số khối thể BMI 62 Bảng 3.27 Thời gian mắc THA (năm) 62 Bảng 3.28 Gia đình có ngƣời mắc THA 63 Bảng 3.29 Tiền sử hút thuốc lào, thuốc 63 Bảng 3.30 Tiền sử uống rƣợu 64 78 nhân không uống rƣợu đạt 65,3% Rƣợu số yếu tố thuận lợi gây THA, ethanol có tác dụng làm co mạch trực tiếp gây THA [7] Theo WHO “rƣợu làm THA YTNC tai biến mạch não, thƣờng thấy phối hợp với bệnh tim, loạn nhịp tim, tăng xuất huyết não”; hàng năm có khoảng 4% tử vong tồn giới có liên quan đến rƣợu [92] Theo nghiên cứu tác giả Chu Hồng Thắng Dƣơng Hồng Thái (2008) tỉ lệ THA nhóm uống rƣợu cao 1,28 lần so với nhóm khơng uống rƣợu [33] 79 KẾT LUẬN Từ kết thu đƣợc nghiên cứu, rút số kết luận nhƣ sau: Kết điều trị THA Enalapril Amlodipin Tỷ lệ bệnh nhân điều trị THA đạt huyết áp mục tiêu qua theo dõi máy Holter HA 60% ; tỷ lệ đạt HA mục tiêu nhóm dùng Amlodipine 70%, nhóm dùng Enalapril đạt 50%, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 HATT, HATTr, HATB nhịp tim bệnh nhân sử dụng Amlodipine Enalapril biến thiên tƣơng đƣơng nhau: huyết áp cao vào khoảng thời gian - 8h; sau 17 - 18h; huyết áp thấp vào khoảng thời gian 13 14h thấp 24 - 1h Các số HATT, HATTr, HATB nhóm bệnh nhân sử dụng Enalapril có cao so với nhóm bệnh nhân sử dụng Amlodipin; nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Tỷ lệ bệnh nhân bị THA tâm trƣơng ban đêm nhóm Enalapril (46,7%) cao nhóm Amlodipine (16,7%), nhiên khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05 Tỷ lệ bệnh nhân có THA áo choàng trắng tăng vọt huyết áp sáng sớm nhóm sử dụng Enalapril cao nhóm sử dụng Amlodipine, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Tỷ lệ bệnh nhân có huyết áp trũng nhóm bệnh nhân sử dụng Amlodipine (56,7%) cao có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với nhóm bệnh nhân sử dụng Enalapril (26,7%) 80 Tỷ lệ bệnh nhân bị đau đầu gặp nhóm sử dụng Amlodipine (40,0%) tỷ lệ bệnh nhân ho khan gặp nhóm Enalapril (43,3%) Một số yếu tố ảnh hƣởng tới kết điều trị THA Những ngƣời lao động trí óc đạt đƣợc huyết áp mục tiêu cao bệnh nhân lao động chân tay (66,7% 55,5%, p < 0,05) Bệnh nhân sống nông thôn tỷ lệ đạt huyết áp mục tiêu thấp bệnh nhân sống thành thị (63,6% so với 68,7%, p < 0,05) Bệnh nhân có số BMI thừa cân béo phì đạt kết kiểm sốt huyết áp thấp bệnh nhân có số BMI bình thƣờng (61,5% so với 67,6%; p < 0,05) Tỷ lệ đạt HA mục tiêu nhóm bị THA > năm thấp rõ rệt so với nhóm bị THA ≤ năm (61,5% so với 68,0%; p< 0,05) Nhóm bệnh nhân mà gia đình khơng có ngƣời mắc THA đạt tỷ lệ kiểm sốt HA 74,3% cao nhóm bệnh nhân gia đình có ngƣời mắc THA đạt 66,7% (p< 0,05) Nhóm bệnh nhân có hút thuốc có tỷ lệ đạt HA mục tiêu 58,3% thấp nhóm bệnh nhân khơng hút thuốc đạt 64,5% (p< 0,05) Tỷ lệ đạt HA mục tiêu nhóm BN có uống rƣợu khơng uống rƣợu thƣờng xun tƣơng tự 81 KHUYẾN NGHỊ Tuyên truyền cho ngƣời bệnh THA không dùng rƣợu/bia, hút thuốc lá, vận động tập thể dục ăn uống hợp lý để tránh thừa cân béo phì ; từ nâng cao kết kiểm soát huyết áp Áp dụng rộng rãi kỹ thuật Holter huyết áp 24 chẩn đoán điều trị THA nhằm hạn chế tình trạng huyết áp áo chồng trắng có sở để điều chỉnh thuốc huyết áp phù hợp cho bệnh nhân 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đào Duy An (2010), "Liên quan muối ăn huyết áp", Chuyên đề tim mạch học Lê Văn An, Dƣơng Thị Ngọc Lan (2005), "Nghiên cứu thay đổi huyết áp 24 bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát máy holter huyết áp", Nghiên cứu khoa học Trường Đại học Y Dược Huế, tr.1-8 Hoàng Trâm Anh, Hoàng Trung Vinh (2010), "Đặc điểm huyết áp 24 bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ có tăng huyết áp kháng trị", Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học từ năm 2005 2009, tr.39 Nguyễn Thị Bay (2007), Bệnh học điều trị nội khoa (Kết hợp Đông Tây y), Sách đào tạo bác sỹ y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, Hà Nội Lê Hải Bình, Nguyễn Huy Hồng (2009), "Nhận xét bƣớc đầu điều trị bệnh tăng huyết áp phối hợp Coversyl (Perindopril) Amlodipin ngƣời lớn Bệnh viện 109", Kỷ yếu hội nghị khoa học chào mừng 60 năm ngày truyền thống bệnh viện 103 đón nhận danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân lần thứ II, tr.171-178 Bộ môn Nội-Trƣờng Đại học Y Dƣợc Huế (2008), Bệnh lý học Nội khoa, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Huế, Huế Bộ môn Nội-Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Nguyên (2006), Bệnh học nội khoa - Tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ môn Sinh lý học-Trƣờng Đại học Y Hà Nội (2006), Sinh lý học, Tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội 83 Bộ Y tế (2006), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất y học, Hà Nội 10 Bộ Y tế (2010), "Hƣớng dẫn chẩn đoán điều trị tăng huyết áp" 11 Bộ Y tế and Nhóm đối tác Y tế (2012), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2012: Nâng cao chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh, Bộ Y tế, Hà Nội 12 Trần Văn Dƣơng cộng (2000), Mối tương quan hút thuốc với bệnh mạch vành, Nhà xuất Y học, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Trâm Em (2003), "Sử dụng kỹ thuật theo dõi huyết áp 24 bệnh lý huyết áp", Tạp chí Thời Y dược học, 8(1), tr 24 14 Vƣơng Thị Hồng Hải (2007), Nghiên cứu kết điều trị ngoại trú Tăng huyết áp thuốc Enalapril Nifedipine tai thành phố Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ y học, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Nguyên, Thái Nguyên 15 Đỗ Hàm (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học lĩnh vực y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 16 Bùi Xuân Hợp, Phạm Văn Sơn, Nguyễn Thị Tố Mai (2004), "Đánh giá hiệu dung nạp Ednyt (Enalapril) điều trị ngoại trú bệnh nhân tăng huyết áp bệnh viện 7A", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 37(Phụ san (Phụ san đặc biệt: Tóm tắt cơng trình nghiên cứu Đại hội tim mạch học quốc gia Việt Nam lần thứ X)), tr 18 17 Phạm Gia Khải cộng (2002), "Dịch tễ học bệnh tăng huyết áp yếu tố nguy 12 phƣờng nội thành Hà Nội 1999", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 37, tr 22-24 84 18 Phạm Gia Khải cộng (2002), "Dịch tễ tăng huyết áp yếu tố nguy vùng duyên hải Nghệ An", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 21(2), tr 47-56 19 Lý Huy Khanh cộng (2011), "Khảo sát mối tƣơng quan tăng huyết áp với BMI, vịng eo, tỉ số eo mơng ngƣời dân phƣờng Hòa Thạnh quận Tân Phú ", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 15(4), tr.1-8 20 Nguyễn Y Khoa, Nguyễn Hoàng Nga, Cao Mỹ Phƣợng (2011), "Nghiên cứu công tác quản lý bệnh nhân tăng huyết áp tuyến y tế sở", Kỷ yếu nghiên cứu khoa học ngành y tế Trà Vinh, 1, tr.58-71 21 Hồ Lan cộng (2007), "Tìm hiểu yếu tố nguy thực trạng quản lý bệnh tăng huyết áp tập thể cán diện tỉnh quản lý phịng khám bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán tỉnh Nghệ An", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 4(7), tr.66-71 22 Trịnh Thị Bích Liên, Hoàng Khánh (2011), "Biến thiên huyết áp bệnh nhân cao tuổi tăng huyết áp đo huyết áp lƣu động 24 bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 5(9), tr.216-220 23 Phan Đồng Bảo Linh, Nguyễn Cửu Lợi, Huỳnh Văn Minh (2007), "Nghiên cứu rối loạn lipid máu bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có tổn thƣơng động mạch vành", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 47, tr.164-173 24 Huỳnh Văn Minh cộng (2007), "Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật theo dõi huyết áp lƣu động 24 (ABPM) từ 2003 - 2006 Bệnh viện trƣờng Đại học Y khoa Huế", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 47(Số đặc biệt chào mừng Hội nghị tim mạch miền Trung mở rộng lần thứ IV), tr 428-437 85 25 Hoàng Văn Ngoạn (2009), "Tình hình tăng huyết áp yếu tố liên quan ngƣời cao tuổi xã Thủy Vân, huyện Hƣơng Thủy, Thừa Thiên Huế", Tạp chí Khoa học, 52, tr.89-96 26 Vũ Bảo Ngọc cộng (2005), "Tỷ lệ mắc tăng huyết áp ngƣời trƣởng thành Quận TPHCM- 2004", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 9(1), tr 93-99 27 Phạm Thị Nhuận, Trần Văn Tuấn (2013), "So sánh kết điều trị hạ huyêt áp thuốc Imidapril Amlodipin điều trị bệnh tăng huyết áp độ I, II", Tạp chí Y học Việt Nam, 412 28 Nguyễn Thúy Quỳnh cộng (2007), "Mô tả kiến thức thực hành phòng chống tăng huyết áp tai biến mạch máu não tăng huyết áp ngƣởi cao tuổi xã Mỹ Tân huyện Mỹ Lộc tỉnh Nam Định", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 47, tr.60-65 29 Cao Thúc Sinh (2005), "Áp dụng kỹ thuật theo dõi huyết áp liên tục 24 để chẩn đoán tăng huyết áp "áo chồng trắng"", Tạp chí Y học Việt Nam, 11(2), tr 41-46 30 Vũ Hà Nga Sơn, Bùi Minh Thu (2006), "Nghiên cứu đặc tính huyết áp bệnh nhân tăng huyết áp holter 24 giờ", Kỷ yếu tóm tắt báo cáo khoa học - Hội nghị khoa học tim mạch toàn quốc lần thứ XI, XI, tr.6-7 31 Lê Văn Tâm, Lê Thanh Hải, Huỳnh Văn Minh (2011), "Nghiên cứu tỷ lệ huyết áp trũng không trũng kỹ thuật đo huyết áp lƣu động 24 giờ", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 59, tr.198-201 32 Ngô Quốc Thái cộng (2007), "Nghiên cứu tỷ lệ rối loạn lipid máu bệnh nhân tăng huyết áp kịch phát", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 47,tr.317-322 86 33 Chu Hồng Thắng Dƣơng Hồng Thái (2008), "Thực trạng bệnh tăng huyết áp số yếu tố liên quan xã Hóa Thƣợng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí Thơng tin Y Dược, 11 34 Thủ tƣớng phủ 2012, Quyết định số 1208/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Y tế giai đoạn 2012 – 2015Chính phủ, Hà Nội 35 Trần Minh Trí, Đào Mỹ Dung, Huỳnh Văn Minh (2011), "Nghiên cứu biến thiên nhịp tim tƣợng không giảm hay giảm huyết áp đêm bệnh nhân tăng huyết áp holter huyết áp điện tim 24 giờ", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 59, tr.471-474 36 Trần Đỗ Trinh, Nguyễn Ngọc Tƣớc (1992), "Điều tra dịch tễ học bệnh tăng huyết áp Việt Nam" 37 Trƣờng Đại học Y tế công cộng (2011), Gánh nặng bệnh tật chấn thương Việt Nam năm 2008, Nhà xuất Y học, Hà Nội 38 Nguyễn Lân Việt (2003), Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất Y học, Hà Nội 39 Nguyễn Lân Việt cộng (2004), "Hiệu độ an toàn Amlodipine (Normodipine) điều trị tăng huyết áp vừa nhẹ", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 37(Tóm tắt cơng trình nghiên cứu Đại hội tim mạch học quốc gia Việt Nam lần thứ X), tr 19 TIẾNG ANH 40 World Health Organization (2005), "Ngƣỡng BMI dùng chẩn đốn béo phì cho ngƣời châu Á trƣởng thành", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 9(3), tr 189 41 Giuseppe Mancia et al (2013), "2013 ESH/ESC Guidelines for the management of arterial hypertension: The Task Force for the management of arterial hypertension of the European Society of 87 Hypertension (ESH) and of the European Society of Cardiology (ESC)", European Heart Journal (Online), 34(28), p 2159-2219 42 Tomlinson B et al (2004), "Randomized, controlled, parallel-group comparison of ambulatory and clinic blood pressure responses to amlodipine or enalapril during and after treatment in adult chinese patients with hypertension", Clin Ther, 26(8), p 1292-304 43 Alderman M H (2000), "Salt, blood pressure, and human health", Hypertension, 36(5), p 890-3 44 Anderson G H (1999), "Effect of age on hypertension: analysis of over 4,800 referred hypertensive patients", Saudi Journal of Kidney diseases and Transplantation, 10(3), p 286-97 45 Berraho M et al (2012), "Hypertension and type diabetes: a crosssectional study in Morocco (EPIDIAM Study)", Pan African Medical Journal, 1152 46 Bramlage P et al (2004), "Hypertension in overweight and obese primary care patients is highly prevalent and poorly controlled", Am J Hypertens, 17(10), p 904-1010 47 Cardoso C.R et al (2012), "Thresholds of ambulatory blood pressure associated with chronic complications in type diabetes", Am J Hypertens, 25(1), p 82-88 48 Carretero O.A and S Oparil (2000), "Essential hypertension Part I: definition and etiology", Circulation, 101(3), p 329-335 49 Chiong J.R et al (2008), "Secondary hypertension: current diagnosis and treatment", Int J Cardiol, 124(1), p 6-21 50 Dewhurst M.J et al (2013), "The high prevalence of hypertension in rural-dwelling Tanzanian older adults and the disparity between 88 detection, treatment and control: a rule of sixths?", J Hum Hypertens, 27(6), p 374-380 51 Erdine S et al (2006), "ESH-ESC guidelines for the management of hypertension", Herz, 31(4), p 331-338 52 Ernst M.E and G R Bergus (2003), "Favorable patient acceptance of ambulatory blood pressure monitoring in a primary care setting in the United States: a cross-sectional survey", BMC Fam Pract, 415 53 Gao Y et al (2013), "Prevalence of hypertension in china: a crosssectional study", PLoS One, 8(6), p e65938 54 Gomez H.J., V J Cirillo, and J D Irvin (1985), "Enalapril: a review of human pharmacology", Drugs, 30 Suppl 113-24 55 Gorostidi M et al (2007), "Ambulatory blood pressure monitoring in hypertensive patients with high cardiovascular risk: a cross-sectional analysis of a 20,000-patient database in Spain", J Hypertens, 25(5), p 977-984 56 Grossman E and F H Messerli (2004), "Calcium antagonists", Prog Cardiovasc Dis, 47(1), p 34-57 57 Guidelines Subcommittee (1999), "1999 World Health Organization‐International Society of Hypertension Guidelines for the Management of Hypertension", Journal of Hypertension, 17(2), p 151183 58 Hajjar I, Kotchen J M, and Kotchen T A (2006), "Hypertension: trends in prevalence, incidence, and control", Annual Review of Public Health, 27465-90 59 Head G A et al (2010), "Definition of ambulatory blood pressure targets for diagnosis and treatment of hypertension in relation to clinic blood pressure: prospective cohort study", BMJ, 340c1104 89 60 Heart Foundation (2007), "Salt and Hypertension", Information from the Heart Foundation 61 Inho Jo, et al (2001), "Prevalence, awareness, treatment, control and risk factors of hypertension in Korea: the Ansan study", Journal of Hypertension, 19(9), p 1523-1532 62 Kaplan M.S et al (2010), "Self-reported hypertension prevalence and income among older adults in Canada and the United States", Soc Sci Med, 70(6), p 844-849 63 Kearney P M et al (2005), "Global burden of hypertension: analysis of worldwide data", Lancet, 365(9455), p 217-23 64 Kolo P M et al (2012), "Hypertension-related admissions and outcome in a tertiary hospital in northeast Nigeria", International Journal of Hypertension, 2012960546 65 Kotchen T A (2008), "Obesity-related hypertension?: weighing the evidence", Hypertension, 52(5), p 801-2 66 Madin K and P Iqbal (2006), "Twenty four hour ambulatory blood pressure monitoring: a new tool for determining cardiovascular prognosis", Postgrad Med J, 82(971), p 548-551 67 Mancia G et al (1983), "Effects of blood-pressure measurement by the doctor on patient's blood pressure and heart rate", Lancet, 2(8352), p 695-698 68 Minh H.V et al (2006), "Gender differences in prevalence and socioeconomic determinants of hypertension: findings from the WHO STEPs survey in a rural community of Vietnam", J Hum Hypertens, 20(2), p 109-115 90 69 Moore W V et al (1998), "Prevalence of hypertension in patients with type II diabetes in referral versus primary care clinics", Journal of Diabetes and its complications, 12(6), p 302-6 70 Muxfeldt E S et al (2005), "True resistant hypertension: is it possible to be recognized in the office?", Am J Hypertens,18(12 Pt 1), p.15341540 71 National Institutes of Health (1997), "The sixth report of the joint national committee on prevention, detection, evaluation, and treatment of high blood pressure", Archives of Internal Medicine, 157(21), p 2413-2446 72 O'Brien E (2003), "Ambulatory blood pressure monitoring in the management of hypertension", Heart, 89(5), p 571-576 73 Omvik P et al (1993), "Double-blind, parallel, comparative study on quality of life during treatment with amlodipine or enalapril in mild or moderate hypertensive patients: a multicentre study", J Hypertens, 11(1), p 103-113 74 Patience S (2013), "Understanding the relationship between salt intake and hypertension", Nursing Standard, 27(18), p 45-7 75 Picon R.V et al (2013), "Prevalence of hypertension among elderly persons in urban Brazil: a systematic review with meta-analysis", Am J Hypertens, 26(4), p 541-548 76 Professional associations for physical activity (Sweden) (2010), Physical activity in the prevention and treatment of disease, Vol 14, Swedish national institute of Public Health, Elanders, Sweden 77 Rienzo M et al (2009), "Combination of amlodipine and enalapril in hypertensive patients with coronary disease", Arq Bras Cardiol, 92(3), p 173-9, 177-83 91 78 Robert D Gandasentana and Rina K Kusumaratna (2011), "Physical activity reduced hypertension in the elderly and cost-effective", Universa Medicina, 30(3), p 173-181 79 Sanya A.O, et al (2009), "Relationship of Waist-Hip Ratio and Body Mass Index to Blood Pressure of Individuals in Ibadan North Local Government", African Journal of Physiotherapy and Rehabilitation Sciences, 1(1), p 7-11 80 Son P.T et al (2012), "Prevalence, awareness, treatment and control of hypertension in Vietnam-results from a national survey", J Hum Hypertens, 26(4), p 268-280 81 Syer Ree Tee et al (2010),"The prevalence of hypertension and its associated risk factors in two rural communities in Penang, Malaysia", Internationa e-Journal of Science Medicine & Education,4(2), p.27-40 82 Thuy A B, et al (2010), "The association between smoking and hypertension in a population-based sample of Vietnamese men", Journal of Hypertension, 28(2), p 245-50 83 Tozawa M et al (2001), "Family history of hypertension and blood pressure in a screened cohort", Hypertension research: official journal of the Japanese Society of Hypertension, 24(2), p 93-98 84 Ukoh V A (2007), "Admission of hypertensive patients at the University of Benin Teaching Hospital, Nigeria", East African Medical Journal, 84(7), p 329-35 85 Virdis A, et al (2010), "Cigarette smoking and hypertension", Curr Pharm Des, 16(23), p 2518-25 86 Warburton D E, Nicol C W, and Bredin S S (2006), "Health benefits of physical activity: the evidence", Canadian Medical Association Journal, 174(6), p 801-809 92 87 Weber M.A (2002), "Calcium channel antagonists in the treatment of hypertension", Am J Cardiovasc Drugs, 2(6), p 415-431 88 Whitworth J.A (2003), "2003 World Health Organization (WHO)/International Society of Hypertension (ISH) statement on management of hypertension", J Hypertens, 21(11), p 1983-1992 89 WHO expert consultation (2004), "Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies", Lancet, 363(9403), p 157-63 90 World Health Organization (2008), Waist Circumference and Waist– Hip Ratio: Report of a WHO Expert Consultation, WHO Document Production Services, Geneva 91 World Health Organization 2011, Causes of death 2008: data sources and methods, Geneva, Switzerland, 1-28, p 1-28 92 World Health Organization (2011), Global status report on alcohol and health, WHO Library Cataloguing-in-Publication Data, Switzerland 93 World Health Organization (2013), A global brief on hypertension, WHO Press, Geneva, Switzerland ... NGUYÊN THANG VĂN NĂM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP BẰNG ENALAPRIL VÀ AMLODIPIN Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI QUA THEO DÕI MÁY HOLTER HUYẾT ÁP 24 GIỜ TẠI BỆNH VIỆN TỪ SƠN TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành:... bệnh nhân cao tuổi qua theo dõi máy holter huyết áp 24 giờ? ?? nhằm mục tiêu: Đánh giá kết điều trị tăng huyết áp Enalapril Amlodipin bệnh nhân cao tuổi qua theo dõi máy holter huyết áp 24 Phân tích... THA điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa thị xã Từ Sơn Bắc Ninh Bệnh nhân cao tuổi THA điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa thị xã Từ Sơn Bắc Ninh Điều trị Amlodipine (30 Bệnh nhân) Điều trị Enalapril