Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
2,22 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC THÁI NGUYÊN HOÀNG THỌ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỎI NIỆU QUẢN ĐOẠN 1/3 TRÊN BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI SAU PHÚC MẠC TẠI THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2010 -2013 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II THÁI NGUYÊN - 2013 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC THÁI NGUYÊN HOÀNG THỌ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỎI NIỆU QUẢN ĐOẠN 1/3 TRÊN BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI SAU PHÚC MẠC TẠI THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2010 -2013 Chuyên nghành: NGOẠI KHOA Mã số: CK 62 72 07 50 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Hƣớng dẫn khoa học: Th.sỹ, BS CKII NGUYỄN CƠNG BÌNH THÁI NGUN - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết luận án trung thực Là cơng trình nghiên cứu riêng tơi chƣa đƣợc công bố nghiên cứu khác Ngày 01 tháng 12 năm 2013 Tác giả Ths, BS Hoàng Thọ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, xin trân trọng cảm ơn: Đảng ủy, Ban giám hiệu Phòng QLĐT sau đại học Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Đảng ủy, Ban giám đốc, Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn ngoại Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên Tập thể cán khoa ngoại tiết niệu, khoa gây mê hồi sức Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên giúp đỡ thời gian học tập, làm việc để thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ, Bác sỹ CKII hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ,BS CKII Nguyễn Cơng Bình, PGS.TS Trần Đức Q người thầy tận tình hướng dẫn tơi thực đề tài Xin cảm ơn bạn đồng nghiệp, đồng khóa người thân gia đình động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa học Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 01 tháng 12 năm 2013 Tác giả Hoàng Thọ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ẢNH ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ x ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Phân đoạn niệu quản giải phẫu niệu quản phúc mạc ứng dụng phẫu thuật nội soi 1.1.1 Phân đoạn niệu quản 1.1.2 Sơ lƣợc giải phẫu niệu quản vùng bụng phúc mạc ứng dụng cho phẫu thuật nội soi 1.2 Sinh lý niệu quản, chế tạo sỏi tiết niệu 1.2.1 Sinh lý niệu quản 1.2.2 Cơ chế tạo sỏi tiết niệu 1.3 Chẩn đoán sỏi niệu quản thái độ xử trí sỏi niệu quản 1.3.1 Chẩn đoán sỏi niệu quản 1.3.2 Cận lâm sàng 1.3.3 Thái độ xử trí sỏi niệu quản 11 1.4 Các phƣơng pháp điều trị sỏi niệu quản 14 1.4.1 Điều trị nội khoa 14 1.4.2 Các phƣơng pháp điều trị can thiệp không phẫu thuật 14 1.4.3 Các phƣơng pháp can thiệp phẫu thuật 17 1.5 Phẫu thuật nội soi sau phúc mạc lấy sỏi niệu quản 18 iv 1.5.1 Ƣu điểm nhƣợc điểm phẫu thuật nội soi sau phúc mạc 18 1.5.2 Chỉ định chống định phẫu thuật nội soi sau phúc mạc 19 1.5.3 Các tai biến biến chứng PTNS SPM lấy sỏi niệu quản 20 1.6 Tình hình phẫu thuật nội soi sau phúc mạc điều trị sỏi niệu quản giới Việt Nam 22 1.6.1 Trên giới 22 1.6.2 Tại Việt Nam 23 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.2.2 Phƣơng pháp chọn mẫu 27 2.2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.3 Các tiêu nghiên cứu 28 2.3.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 28 2.3.2 Đánh giá kết phẫu thuật NSSPM lấy sỏi niệu quản 29 2.3.3.Những yếu tố liên quan đến kết phẫu thuật NSSPM lấy sỏi niệu quản 32 2.4 Kỹ thuật nội soi sau phúc mạc lấy sỏi niệu quản đoạn 1/3 33 2.4.1 Phƣơng tiện trang thiết bị nghiên cứu 33 2.4.2 Chuẩn bị bệnh nhân mô tả kỹ thuật 34 2.5 Thu thập xử lý số liệu 39 2.5.1 Thu thập số liệu 39 2.5.2 Xử lý số liệu 40 2.6 Đạo đức nghiên cứu 40 v Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 41 3.1.1 Đặc điểm chung 41 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 42 3.1.3 Đặc điểm chẩn đốn hình ảnh 43 3.1.4 Kết xét nghiệm cận lâm sàng 45 3.2 Đánh giá kết phẫu thuật NSSPM lấy sỏi niệu quản 47 3.2.1 Đánh giá kết phẫu thuật NSSPM lấy sỏi niệu quản mổ 47 3.2.2 Đánh giá kết phẫu thuật NSSPM lấy sỏi niệu quản sau mổ 49 3.2.3 Kết khám lại sau tháng 51 3 Một số yếu tố liên quan đến kết phẫu thuật 53 3.3.1 Các yếu tố liên quan đến tai biến mổ 53 3.3.2 Các yếu tố liên quan đến biến chứng sau mổ 54 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 55 4.1.1 Tuổi, giới 55 4.1.2 Tiền sử bệnh nhân 55 4.1.3 Đặc điểm lâm sàng 56 4.1.4 Đặc điểm cận lâm sàng 57 4.2 Đánh giá kết phẫu thuật NSSPM lấy sỏi niệu quản 59 4.2.1 Đánh giá kết phẫu thuật NSSPM lấy sỏi niệu quản mổ 59 4.2.2 Đánh giá kết sau phẫu thuật NSSPM lấy sỏi niệu quản 65 4.2.3 Kết khám lại sau mổ tháng 67 4.3 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến kết phẫu thuật NSSPM lấy sỏi 69 4.3.1 Tai biến mổ yếu tố ảnh hƣởng đến tai biến mổ 69 4.3.2 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến Biến chứng sau mổ 71 vi KẾT LUẬN 74 Kết phẫu thuật NSSPM lấy sỏi niệu quản đoạn 1/3 74 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến kết phẫu thuật NSSPM lấy sỏi niệu quản 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVĐK : Bệnh viện đa khoa BVTĐHYK : Bệnh viện trƣờng Đại học Y khoa BC : Bạch cầu HC : Hồng cầu BN : Bệnh nhân CSTL : Cột sống thắt lƣng CCLVT : Chụp cắt lớp vi tính NKQ : Nội khí quản NQ : Niệu quản NS : Nội soi PT : Phẫu thuật NSSPM : Nội soi sau phúc mạc SPM : Sau phúc mạc TKDD : Tràn khí dƣới da TSNCT : Tán sỏi thể TSNS : Tán sỏi nội soi TTS : Tê tủy sống UIV : Chụp niệu đồ tĩnh mạch viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố tuổi giới bệnh nhân theo nhóm 41 Bảng 3.2 Tiền sử điều trị bệnh nhân 41 Bảng 3.3 Đặc điểm lâm sàng 42 Bảng 3.4 Phân bố vị trí sỏi niệu quản so với đốt sống thắt lƣng 43 Bảng 3.5 Phân bố sỏi niệu quản sỏi thận bệnh nhân 43 Bảng 3.6 Kết chụp (UIV) 44 Bảng 3.7 Kết siêu âm kích thƣớc thận 44 Bảng 3.8 Kết siêu âm kích thƣớc đài bể thận 45 Bảng 3.9 Kích thƣớc sỏi NQ siêu âm 45 Bảng 3.10 Số lƣợng bạch cầu máu ngoại vi 45 Bảng 3.11 Kết xét nghiệm sinh hóa máu 46 Bảng 3.12 Kết xét nghiệm creatinin máu 46 Bảng 3.13 Kết xét nghiệm phân tích nƣớc tiểu (n=53) 46 Bảng 3.14 Phƣơng pháp mở niệu quản 48 Bảng 3.15 Kết đặt ống thông niệu quản 48 Bảng 3.16 Phƣơng pháp khâu niệu quản 48 Bảng 3.17 Tai biến phẫu thuật nội soi sau phúc mạc 49 Bảng 3.18 Biến chứng sớm sau mổ 50 Bảng 3.19 Kết siêu âm trƣớc phẫu thuật siêu âm sau tháng 52 Bảng 3.20 Liên quan vị trí sỏi bên phải, trái đến tai biến mổ 53 Bảng 3.21 Liên quan thời gian phẫu thuật với vị trí sỏi 53 Bảng 3.22 Liên quan thời gian bị bệnh với tai biến mổ 53 Bảng 3.23 Liên quan tai biến mổ khích thƣớc sỏi 54 Bảng 3.24 Liên quan biến chứng sau mổ với đặt sonde niệu quản 54 Bảng 3.25 Liên quan biến chứng sau mổ với kỹ thuật khâu niệu quản 54 74 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu 53 bệnh nhân sỏi niệu quản 1/3 đƣợc phẫu thuật NSSPM lấy sỏi Bệnh viện đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên Bệnh viện Trƣờng Đại học Y khoa Thái Nguyên từ tháng 1/2010 đến tháng 10/2013, rút đƣợc số kết luận sau: Kết phẫu thuật NSSPM lấy sỏi niệu quản đoạn 1/3 1.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu + Tuổi trung bình: 43,34 ± 10,59 + Nam giới: (67,9%), Nữ giới: (32,1%) + Tiền sử điều trị thuốc đông y trƣớc mổ (32%) + Thời gian phát bệnh dƣới năm ( 75,5 %) 1.2 Kết phẫu thuật NSSPM lấy sỏi niệu quản * Kết thực kỹ thuật: - Tỷ lệ thành công 94,3% - Tỷ lệ chuyển mổ mở: 5,7% - Thời gian mổ trung bình: 75 ± 15 phút - Thời gian nằm viện trung bình là: 5,12 ± 2,2 ngày - Các tai biến mổ Rách phúc mạc chiếm 5,7%; Tràn khí dƣới da chiếm 3,8%; chảy máu tĩnh mạch sinh dục (1,9%), khơng tìm thấy niệu quản (1,9%) - Biến chứng sau mổ Rò nƣớc tiểu sau mổ BN chiếm (8%); Nhiễm trùng chân trocar BN chiếm (2%), sốt nhiễm khuẩn niệu BN (2% ) * Kết phẫu thuật NSSPM lấy sỏi niệu quản sau mổ (Đánh giá 50 BN thực phƣơng pháp NSSPM lấy sỏi niệu quản) + Kết tốt đạt: 88% + Kết trung bình: 8% 75 + Kết xấu: 4% * Kết khám lại sau tháng ( khám lại 41 BN): + 41 bệnh nhân kiểm tra lại 50 BN: Bệnh nhân trở lại lao động sinh hoạt bình thƣờng khơng cịn triệu chứng lâm sàng + Siêu âm kiểm tra sau phẫu thuật: Đài bể thận giãn trƣớc mổ 98,1%, sau mổ đài bể thận giãn 7,3% Kết siêu âm thận trƣớc phẫu thuật sau phẫu thuật khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,01) + Chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị cho 41 BN, kết 97,6% hết sỏi Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết phẫu thuật NSSPM lấy sỏi niệu quản - Tai biến mổ có liên quan với kích thƣớc sỏi, có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05 - Thời gian bị bệnh có liên quan đến tai biến mổ, có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 - Biến chứng sau mổ có liên quan đến cách thức đặt thông niệu quản hay không đặt ống thông niệu quản phẫu thuật Đặt ống thông niệu quản làm giảm biến chứng sau mổ mà chủ yếu biến chứng rò nƣớc tiểu, Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05 76 KHUYẾN NGHỊ Triển khai phẫu thuật NSSPM lấy sỏi niệu quản đoạn thành kỹ thuật thƣờng quy bệnh viện Đa khoa Trung Ƣơng Thái Nguyên Bệnh viện Trƣơng Đại học y khoa Thái nguyên Trong phẫu thuật nên đặt sonde niệu quản để giảm tỷ lệ rò nƣớc tiểu sau mổ TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Trần Quán Anh (2007), "Những triệu chứng lâm sàng thăm khám lâm sàng ", Bệnh học tiết niệu, Hà Nội, tr 47-68 Trần Quán Anh (2007), "Thăm dò chức năng, thăm khám điện quang siêu âm", Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất Y học Hà Nội Nguyễn Hoàng Bắc, Nguyễn Hoàng Đức Trần Lê Linh Phƣơng (2006), "Phẫu thuật xâm lấn tiết niệu", Tạp chí Ngoại khoa: tr 72-94 Nguyễn Ngọc Bích , Phạm việt Hà ( 2009) “Kết sớm phẫu thuật nội soi sau phúc mạc lấy sỏi niệu quản khoa ngoại bệnh viện Bạch Mai ” YHTH (666), số 6/2009, tr 122-125 Vũ Nguyễn Khải Ca & Nguyễn Mễ (2007), "Sỏi niệu quản", Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 202-207 Bùi Văn Chiến (2012) “Phẫu thuật nội soi sau phúc mạc lấy sỏi niệu quản đoạn 1/3 Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng”, y học thành phố Hồ Chí Minh Tâp 16, phụ Số 3; tr 511-514 Nguyễn Xuân Dũng (2012) “Đánh giá kết phẫu thuật nội soi mở niệu quản lấy sỏi qua ngả sau phúc mạc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị vòng năm (2005-2012)", y học thành phố Hồ Chí Minh Tập 16, phụ Số tr255-258 Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng (2003) “Nội soi sau phúc mạc ngã hông lưng mổ sạn niệu quản trên: Kinh nghiệm ban đầu qua 36 trường hợp” y học thành phố Hồ Chí Minh Phụ tập số (2), tr 321- 335 Nguyễn Duy Huề (2001), "Ứ nước thận", Tài liệu lớp đào tạo siêu âm tổng qt, Khoa chẩn đốn hình ảnh, Phịng đạo tuyến bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, tr 26-29 10 Hồng Kỷ, Nguyễn Duy Huề, Phạm Minh Thơng, Bùi Văn Lệnh (2001), "Chẩn đốn hình ảnh máy tiết niệu", Bài giảng bệnh học chẩn đốn hình ảnh, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 137-154 11 Lê Đình Khánh, Phậm Nhƣ Hiệp, Dƣơng Văn Hỷ (2002) “ Phẫu thuật nội soi sau phúc mạc điệu trị sỏi niệu quản Bệnh viện Trung ương Huế” y học thành phố Hồ Chí Minh Phụ tập số (2), tr 329- 333 12 Nguyễn Kỳ (2007), "Phương pháp điều trị ngoại khoa sỏi đường tiết niệu", Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.213-224 13 Nguyễn Kỳ (2007), "Sinh lý học hệ tiết niệu", Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 29-46 14 Bùi Văn Lệnh & Trần Cơng Hoan (2004), Siêu âm chẩn đốn máy tiết niệu sinh dục, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.30-37 15 Trần Phƣơng Linh, Nguyễn Hoàng Đức & Trần Văn Hinh (2008), Điều trị sỏi niệu quản phẫu thuật xâm lấn, Nhà xuất Y học Hà Nội 16 Ngô Mai, Vũ Lê Chuyên cộng (2005) “ Phân tích hiệu độ an toàn phương pháp nội soi hông lưng nội soi ổ bụng qua phúc mạc lấy sỏi phẫu thuật lấy sỏi niệu quản đoạn lưng” Tập chí y học Việt Nam tập 313, số đặc biệt : tr 163- 169 17 Nguyễn vũ Phƣơng, Nguyễn cơng Bình (2012) "Kết bƣớc đầu điều trị sỏi niệu quản phẫu thuật nội soi sau phúc mạc Bệnh viện trƣờng Đại học Y Khoa Thái Nguyên” NXB Y học TP Hồ Chí Minh, Tr 229 - 232 18 Nguyễn Vũ Phƣơng, Nguyễn Cơng Bình (2008), "Kết tán sỏi niệu quản qua nội soi ngược dòng Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, (12), tr 24-33 19 Nguyễn Quang, Vũ Nguyến Khải Ca, Nguyễn Phƣơng Hồng, Đỗ Trƣờng Thành (2004), "Một số nhận xét tình hình điều trị sỏi niệu quản nội soi niệu quản ngược dòng lithoclast khoa tiết niệu Bệnh viện Việt Đức ", Tạp chí Y học thực hành, (491), tr 501-503 20 Nguyễn Quang ( 2006) "Lấy sỏi niệu quản PTNS sau phúc mạc “ Y học Việt Nam, số đặc biệt, tập 391 chuyên đề PTNS nội soi can thiệp, tr 228- 238 21 Nguyễn Quang Quyền & Phạm Đăng Diệu (1997), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Sáng (1998), "Sỏi thận - tiết niệu", Bệnh học Nội khoa, NXB Y học Hà Nội: tr 127-132 23 Trần Văn Sáng (1996), "Sỏi tiết niệu", Bài giảng bệnh học niệu khoa, Nhà xuất Mũi Cà Mau, thành phố Hồ Chí Minh, tr 55-106 24 Vũ Hồng Thịnh, Nguyễn Minh Quang, Nguyễn Hoàng Đức, Trần Lê Linh Phƣơng (2005), "Tán sỏi niệu quản qua nội soi Bệnh viện Đại học Y dược TP HCM", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, (1): tr 23-33 25 Nguyễn Bửu Triều (2003), "Tán sỏi niệu quản qua nội soi", Nội soi tiết niệu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 7-14 26 Nguyễn Bửu Triều & Nguyễn Mễ (2007), "Sỏi thận", Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 193-201 27 Nguyễn Bửu Triều & Nguyễn Quang (2003), "Tán sỏi niệu quản qua nội soi", Nội soi tiết niệu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 91-110 28 Dƣơng Văn Trung (2006) “Kết bước đầu lấy sỏi niệu quản nội soi qua đường sau phúc mạc Bệnh viện Bưu Điên Hà Nội” Y học Việt Nam, số đặc biệt tập 319 chuyên đề phẫu thuật nội soi nội soi can thiệp, tr 301 - 305 29 Dƣơng Văn Trung, Lê Ngọc Từ, Nguyễn Bửu Triều & Vũ Văn Kiên (2005), "Tai biến biến chứng tán sỏi niệu quản nội soi ngược dòng bệnh viện Bưu Điện I - Hà Nội", Tạp chí Y học, (8), tr 121-127 30 Lê Ngọc Từ (2007), "Giải phẫu hệ tiết niệu, sinh dục", Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất Y học, tr 10-21 31 Vƣơng xuân Thuỷ (2010), "kết phẫu thuật nội soi sau phúc mạc lấy sỏi niệu quản 1/3 Bệnh viện Việt Đức", Luận văn Thạc sỹ y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 32 Nguyễn Đạo Thuân, Nguyễn Văn Ân (2008) “Phẫu thuật nội soi sau phúc mạc lấy sỏi đài thận niệu quản đoạn lung Kinh nghiệm bước đầu 12 trường hợp” y học TP Hồ chí Minh tập 12 tr 221- 226 TIẾNG ANH 33 Adel Al-Hunauan, Handy Abdulhalim (2009) “Laparoscopic pyelolithotomy: Is the retroperitoneal route a better approach” International Journal of Urology 2009; 16: 181-186 34.Alan J W., Louis R K., Andrew C N., Alan Q P (2007), "Surgical anatomy of the Retropenitoneum ureter", Campell-Walsh Urology, Elservier, pp.150-57 35.Babayan R K (1999), "Urinary calculi and endourology ", Manual of urology, diagnosis and therapy, Lippincott Williams &Wilkins Co, Philadelphia, pp 127-128 36.Denstedt J D., Eberwein P M & Singh R R (1992), "The Swis lithoclast: a new device foer intracorporeal lithotripsiy", J Urol, 148: pp 1088-1090 37 George W D (1992), "Urinary lithiasis: Etiology, Diagnosis and medical managenment", Campbell's urology, Saunder pp 2085-2156 38 Gaur DD, Trivedi S, Prabhudesai MR, Madhusudhana HR (2002) “Laparoscopic ureterolithotomy: technical considerations and long-term follow-up” BJU Int 2002; 89;pp: 339-343 [PubMed] 39 Harmon W J (1997), "Ureteroscopy: current practice and long-term complications", J Urol, AUA, Inc, 157: pp 28-30 40.Hollenbeck B K., Schuster T G., Faerber G J & Wolf J S (2001), "Comparison of outcomes of ureteroscopy for ureteral calculi located " J Urol, Inc, 421: pp 171- 180 41.Huffman J L & Bagley D H (2003), "Upper urinary tract anatomy for Ureteroscopist" Ureteroscopy Saunders, pp: 45-50 42.Kabali J N (2008), "Surgical anatomy of the retroperitonium, kidneys, ureters", Campell's urology, Saunders, pp 36-40 43.Keeley, Gialas, Pillai, Chrisofos (2010), “Laparoscopic ureterolithotomy: the Edinburgh experience” B.JU International Volumn 84, Issue 7, pages: 765-769 44.Karl Storz Products (2006), "Surgical anatomy of the retroperitonium, kidneys, ureters", Campbell's urology, Saunders, pp 36-40 45.Mathieu Bettez, Patrick Richard MD; (2012), “Laparoscopic management of a large staghorn stone” Can Urol Assoc J 2012; 6(3);pp 121-127 46 Li-Ming S U & Ernest S R (2002), "Ureteroscopy and retrograde ureteral access", Campbell's urology, Saunders pp 3306-3316 47.Lingeman J E., Lifshitsz D A & Evan A P (2002), "Surgical managemnt of urinarylithiasis", Campell's urology, WB Saunders Company: pp 3379-3384 48 Rodrigoss, Pedror (2005) “Retroperitoneal laparoscopic for treatment of Renal and uretelral stones” J.Urol 2005, 31 paper 111- 116 49 Roberts W W., Cadeddu J A., Micali S., Kavioussi L R (2002), "Ureteral stricture formation after removal of impacted calcui", J Urol, 159: pp.723-726 50.Singail R K & Deltstedt J D (2006), "Comtemporary management of ureteral stones", Urol Clin North Am: 21; pp: 59-70 51.Stuart J “Laparoscopic Transperitoneal Pyeloplasty”.(2011) Journal of Endourology Volumn 25, Number 2, February 2011; 173-178 52.Stoller M L (2004), "Urinary stone disease ", Smith's general urology, The McGraw-Hill Companies, pp 256-287 53.Tejanshu P Shah, Kirtipal Vishana, Prakash Ranka, Manish Patel, Rajesh Chaudhary.(2009) “Retroperitoneal laparoscopic ureterolithotomy-our experience” Indian J Urol 2009; 20,pp: 101-115 54.Tinlayson B (2004), "Sympoisum on renal lithiasis in review", Urol Clin North ; 2, pp: 181-212 55 Pawan, LaiJagdish Chander, Nikhil Gupta, Pawanindra Lai, and Vinod K Ramteke (2009) “Retroperitoneal laparoscopic ureterolithotomy ” Urology 2009;39: 223-225 [PubMed] 56 Park H.K, Jeong B.C (2006) “Retroperitoneal laparoscopic urreterothotomy for upper urete stones” J KoreanMed Sci 2006; 21: 441449 57 Santos Byron (2009)"Retroperitoneal laparoscopic for treatment of Renal and uretelral stones” J.Urol 2006, 35 paper 156- 176 58 Seung Min Baik, Yong II kim (2007)"Surgical anatomy of the retroperitonium, kidneys, ureters", J KoreanMed Sci 2007; 65(2): 145156 59.Yamaguchi K, Minei S., Yamazaki T., Kaya H (1999), "Characterization of ureteral lesions associated with impacted stones ", Int J Urol, 6: pp 281-285 60 Yaong MD, Yong kim (2006) "Retroperitoneal laparoscopic for treatment of Renal and uretelral stones” J KoreanMed Sci 2006; 15(2): 145- 156 61.Yamamoto S, kaya H (2001) " Urinary stone disease ", Int J Urol 2001; 9(5): 311-321 62 Yajesh, Chaudhary(2005) “Retroperitoneal laparoscopic ureterolithotomy ” Indian J Urol 2005, 14(3): 211- 217 63.Van Den Broek K (2005), "Urinary calculi and endourology ", Manual of urology, diagnosis and therapy, Philadelphia 5, pp 156-163 64 Zhuing, Yamazaki T JF (2004) " Urinary stone disease ", J Med Sci 2004; 21(2) : 121 - 130 65 Zhi-mazaki, Minei S, Yamazaki T (2005), “Upper urinary tract anatomy for Ureteroscopis”, J Med Sci 2005; 19(2): 145 - 148 PHỤ LỤC Stt BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHẪU THUẬT NSSPM LẤY SỎI NIỆU QUẢN Hành chính: - Họ tên bệnh nhân: - Chẩn đốn: - Địa chỉ: MSBA - Điện thoại: Tuổi: Giới: - Ngày vào viện Ngày viện .Số ngày điều trị Lý vào viện: Tiền sử: 3.1 Tiền sử nội khoa : Có , khơng - Điều trị thuốc tây y : Có , khơng - Điều trị thuốc tây y + thuốc đơng y: Có , khơng - Điều trị đông y 3.2 Tiền sử khác: Bệnh sử: - Thời gian phát bệnh: < 12 tháng năm - năm ; > năm - Triệu chứng: Đái máu Đái buốt Đau quặn thận Đái đục Đái dắt Đau âm ỉ Không đau Khám bệnh: Sỏi NQ bên phải , trái , Thận to (DH chạm thận) , DH bập bềnh thận - Hiện sỏi kết hợp tại: Sỏi thận bên , Sỏi thận khác bên Sỏi NQ khác bên - Bệnh kết hợp: Cận lâm sàng : 5.1 Siêu âm: - Kích thƣớc thận: Bình thƣờng ; To ; Nhỏ bình thƣờng , - Mức độ giãn thận: Giãn đài bể thận ; không giãn đài bể thận - Thận ứ nƣớc độ , 2, , - Thấy sỏi , vị trí sỏi - Kích thƣớc sỏi SA: < 1cm; 1-2 cm; > 2cm - Khác: 5.2 Chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị: - Thấy sỏi , Khơng thấy sỏi - Vị trí sỏi so với CSTL từ L2- L5 - Sỏi kết hợp tại: Sỏi đơn độc; Sỏi thận bên ; Sỏi thận khác bên Sỏi NQ khác bên 5.3 Chụp UIV: Đài bể thận giãn , Đài bể thận không giãn , Đài bể thận không đánh giá đƣợc Chức thận bên có sỏi: Tốt , Trung bình , Xấu Chức thận bên đối diện: Tốt , Trung bình , Xấu Thuốc khơng phân tiết cản quang qua sỏi không qua 5.4 Các phương tiện chẩn đốn hình ảnh khác (nếu có): - CT scanner: - UPR: - Khác: 5.5 Xét nghiệm máu: 5.5.1 Công thức máu: - Số lƣợng BC……(109/l) 5.5.2 Sinh hoá máu: - Urê máu……mmol/l :- Creatinin… μmol/l ; 5.5.3 Xét nghiệm nước tiểu: - HC (-) (+) - BC (-) (+) - Proein niệu (-) (+) - Cấy nƣớc tiểu (-) (+), Loại VK 5.5.4 Xét nghiệm khác: Cách thức phẫu thuật : 6.1 Ngày phẫu thuật: 6.2 Cách vô cảm: - Mê NKQ - TTS 6.3 Số trocar: - Trocar 10mm: Một lỗ ; Hai lỗ - Trocar 5mm: Một lỗ ; Hai lỗ ; Ba lỗ 6.4 Đặt thông NQ: 6ch ; 8ch ; Không đặt Tai biến biến mổ : - Tràn khí dƣới da Có ; Khơng - Rách phúc mạc: Có ; Khơng - Chảy máu: Có ; Khơng - Tổn thƣơng tạng khác: Có ; Không - Sỏi di chuyển lên thận: Có ; Khơng - Chuyển mổ mở: Có ; Khơng Chuyển phƣơng pháp: Có , không + Lý chuyển phƣơng pháp: + Đặt thêm trocart (số lƣợng, loại 5mm ; 10mm ), chuyển PT mở - Thời gian PT .(phút) Tính từ lúc rạch da đến đóng xong lỗ trocar Biến chứng sau mổ: - Sốt nhiễm khuẩn - Chảy máu kéo dài - Đau quăn thận - Rò nƣớc tiểu - Khác: 10 Điều trị hậu phẫu: - Số ngày nằm viện sau mổ - Rút sonde dẫn lƣu sau:………ngày - Rút sonde niệu đạo sau:………ngày 11 Khám sau phẫu thuật tháng: - Khám lâm sàng: - Khám cận lâm sàng: + Chụp XQ hệ tiết niệu không chuẩn bị: Còn Sỏi ; Hết sỏi + Siêu âm: * Hết ứ nƣớc , ứ nƣớc Mức độ ứ nƣớc độ , , , * Kích thƣớc thận: To , Nhỏ , Bình thƣờng + UIV: Đài bể thận giãn , không giãn , Đài bể thận không đánh giá đƣợc Chức thận: Tốt , Trung bình , Xấu PHIẾU KIỂM TRA STT: SAU PHẪU THUẬT NSSPM LẤY SỎI NIU QUN Hành - Họ tên: - Tuổi: Giới: (nam: 1; nữ: 2) - Địa chØ:………………………………………………Tel:……… … - Thời gian từ mổ đến khám lại: tháng KẾT QUẢ KHÁM LẠI (Xin vui lịng cho biết thơng tin theo mục đây!) Từ sau mổ: - Ăn uống: Tốt ; TB: ; - Thỉnh thoảng đau bụng: Có ; khơng - Tiểu tiện cịn buốt rắt, đái máu: Có ; khơng - Siêu âm: Hết ứ nƣớc , ứ nƣớc Kích thƣớc thận: To , Nhỏ , Bình thƣờng - Chụp XQ hệ tiết niệu khơng chuẩn bị: Cịn Sỏi ; Hết sỏi - Phải mổ lại biến chứng sau mổ (rị nƣớc tiểu sau mổ, sốt nhiếm trùng, cịn sót sỏi ……): Có ; khơng - Tự đánh giá hồi phục sức khỏe sau mổ: tốt , TB: ; - Tự đánh giá sẹo mổ: Hài lịng ; bình thƣờng ; khơng hài lịng Ngƣời thu thập thơng tin BS Hồng Thọ ... TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC THÁI NGUYÊN HOÀNG THỌ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỎI NIỆU QUẢN ĐOẠN 1/ 3 TRÊN BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI SAU PHÚC MẠC TẠI THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2 010 -2 0 13 Chuyên nghành: NGOẠI... đoán sỏi niệu quản thái độ xử trí sỏi niệu quản 1. 3 .1 Chẩn đoán sỏi niệu quản 1. 3. 2 Cận lâm sàng 1. 3. 3 Thái độ xử trí sỏi niệu quản 11 1. 4 Các phƣơng pháp điều trị. .. Phẫu thuật nội soi sau phúc mạc lấy sỏi niệu quản 18 iv 1. 5 .1 Ƣu điểm nhƣợc điểm phẫu thuật nội soi sau phúc mạc 18 1. 5.2 Chỉ định chống định phẫu thuật nội soi sau phúc mạc 19 1. 5 .3 Các tai