Kết quả điều trị động kinh toàn thể cơn lớn ở trẻ em dưới 6 tuổi tại bệnh viện sản nhi bắc giang

96 16 0
Kết quả điều trị động kinh toàn thể cơn lớn ở trẻ em dưới 6 tuổi tại bệnh viện sản nhi bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC ĐỒNG XUÂN SẮC KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH TOÀN THỂ CƠN LỚN Ở TRẺ EM DƯỚI TUỔI TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC GIANG Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : Ck 62 72 07 50 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Sơn THÁI NGUYÊN - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC ĐỒNG XUÂN SẮC KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH TOÀN THỂ CƠN LỚN Ở TRẺ EM DƯỚI TUỔI TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC GIANG Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : Ck 62 72 07 50 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Sơn THÁI NGUYÊN - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi là: Đồng Xuân Sắc, Học viên Chuyên khoa II, chuyên ngành Nhi khoa, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hiện, hướng dẫn GS.TS Nguyễn Văn Sơn Nghiên cứu không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Thái Nguyên, ngày 10 tháng 12 năm 2018 NGƯỜI CAM ĐOAN Đồng Xuân Sắc LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn tới: - Ban Giám Hiệu, Phòng đào tạo, đặc biệt Bộ môn Nhi - Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, tạo điều kiện cho tơi thời gian học tập hồn thành luận văn - GS.TS Nguyễn Văn Sơn - Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Thầy tận tình bảo tơi suốt thời gian học tập, trực tiếp hướng dẫn cho phương pháp, lý luận khoa học để tơi hồn thành luận văn - Cùng thầy cô môn Nhi Khoa Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Các thầy, cô dành nhiều thời gian công sức để bảo, góp ý cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu khoa học - Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Đốc Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang, Tập thể Khoa Nhi tổng hợp, Khoa cấp cứu, điều trị hồi sức tích cực, chống độc sơ sinh, Khoa xét nghiệm, Khoa chẩn đốn hình ảnh Các phòng chức Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang, Bệnh viên Đa khoa tỉnh Bắc Giang, tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu khoa học - Xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến với tồn thể gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, giúp đỡ mặt suốt trình học tập thực luận văn Thái Nguyên, ngày 10 tháng 12 năm 2018 Học viên Đồng Xuân Sắc DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BN Nghĩa chữ viết tắt Bệnh nhân BVĐKBG BVSNBG Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc giang Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang CGDS ĐK Co giật sốt Động kinh ĐKCL ĐNĐ DQ Động kinh lớn Điện não đồ Development Quotient (chỉ số phát triển) 10 n NXBYH Số bệnh nhân Nhà xuất Y học 11 12 13 PT TT - VĐ PT TT - VĐ Phát triển Tâm thần - vận động Phát triển tâm thần – vận động 14 P Probability value - số xác xuất có ý nghĩa thống kê MỤC LỤC Đặt vấn đề Chương 1: Tổng quan 1.1 Định nghĩa động kinh 1.2 Thuật ngữ 3 1.3 1.4 1.5 Lịch sử tình hình nghiên cứu bệnh động kinh Nguyên nhân động kinh Đặc điểm lâm sàng động kinh lớn 1.6 1.7 Điện não đồ động kinh Phát triển tâm thần vận động trẻ tuổi 12 15 1.10 Điều trị động kinh 19 22 22 Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 2.3 Phương pháp nghiên cứu Chỉ tiêu nghiên cứu 24 24 2.4 2.5 Các bước tiến hành thu thập số liệu Một số xét nghiệm khác 25 30 2.6 2.7 Xử lý phân tích số liệu Đạo đức nghiên cứu 30 31 Chương 3: Kết nghiên cứu 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 3.2 Đặc điểm lâm sàng điện não đồ động kinh lớn 3.3 Kết điều trị động kinh lớn trẻ tuổi Chương 4: Bàn luận Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Danh sách bệnh nhân 31 34 43 DANH MỤC BẢNG Số bảng 3.1 3.2 Tên bảng Phân bố bệnh theo tuổi, giới Phân bố bệnh theo địa phương Trang 31 32 3.3 3.4 Chẩn đoán tuyến trước Tiền sử bệnh, yếu tốn nguy 32 33 3.5 3.6 3.7 Thời gian bắt đầu co giật đến khám bệnh điều trị Thời gian trung bình xuất Thời gian co giật kéo dài 34 34 35 3.8 3.9 Hoàn cảnh xuất co giật Đặc điểm lâm sàng 35 36 3.10 3.11 Dấu hiệu tiên triệu trước co giật Dấu hiệu báo trước co giật 36 37 3.12 3.13 3.14 Triệu chứng co giật Ngủ sau co giật Rối loạn sau co giật 38 39 39 3.15 3.16 Đặc điểm điện não đồ Các dạng sóng điện não đồ điển hình 40 40 3.17 3.18 3.19 Mức độ hoạt động sóng điện não đồ điển hình Các dạng sóng điện não đồ khơng điển hình Mức độ sóng điện não đồ khơng điển hình 41 42 42 3.20 3.21 Kết điều trị theo cắt lâm sàng Biểu đặc điểm lâm sàng sau năm điều trị 43 44 3.22 3.23 Kết dựa điện não đồ sau năm điều trị Đánh giá số phát triển TT – VĐ (chỉ số DQ) theo tuổi 45 45 3.24 3.25 Đánh giá chung số DQ sau năm điều trị Đánh giá khu vực chậm phát triển sau năm điều trị 46 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Động kinh bệnh phổ biến nước ta giới Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) động kinh (ĐK) chiếm tỉ lệ 0,5 - 1% dân số ĐK gặp lứa tuổi, tỷ lệ ĐK trẻ em gặp cao Theo Ninh Thị Ứng Hoàng Cẩm Tú (1996), ĐK trẻ em đứng hàng đầu bệnh thần kinh trẻ em [21],[28] Theo Lê Đức Hinh (1994), ĐK trẻ em chiếm 64,5% tổng số ĐK chung ĐK trẻ em có nhiều loại đa dạng phức tạp, đa số nghiên cứu thấy ĐK lớn, chiếm tỷ lệ cao ĐK trẻ em [12] Theo Lưu Thanh Tuệ (1985), ĐK toàn thể lớn chiếm 80% ĐK trẻ em [25], Ôn Bảo Tân (1989) 65% [23], Hoàng Cẩm Tú (1996) cho biết 57,27% ĐK trẻ em tuổi [21] Theo Shian.WJ, ĐK lớn chiếm 70% ĐK chung [75], theo thông báo TCYTTG, ĐK lớn chiếm 50-80% ĐK cho lứa tuổi khởi phát sớm, khả điều trị cắt chiếm 80% [17],[20] ĐK lớn trẻ em chiếm tỷ lệ cao, đặc biệt trẻ em tuổi Đây thể ĐK mà lâm sàng dễ nhận thấy thể ĐK phát sớm lịch sử bệnh ĐK Chẩn đoán ĐK lớn có nhiều nghiên cứu, TCYTTG đưa tiêu chuẩn chẩn đoán dựa vào lâm sàng điển hình ĐNĐ (điện não đồ) điển hình Ngày thực tế số nghiên cứu cho lâm sàng hình ảnh ĐNĐ có thay đổi so với trước Cơn lâm sàng ĐK lớn khơng theo giai đoạn điển hình co cứng – co giât – dỗi cơ, mà có hay hai giai đoạn ĐNĐ vậy, ĐNĐ điển trước mơ tả có khác Tỷ lệ ĐNĐ khơng điển hình chiếm tỷ lệ cao hơn, trước tỷ lệ ĐNĐ thấp Theo Wang.T (2006): Lâm sàng ĐK lớn khơng điển hình chiếm tỷ lệ 21,46%, trước tỷ lệ chiếm 5-10% [76] Theo Beniczky.S cộng (2015): có 20-30% ĐK lớn ĐNĐ ngồi khơng điển hình bình thường, trước tỷ lệ ĐNĐ khơng điển hình gặp từ – 10% khơng có ĐNĐ bình thường Ơng cịn cho biết thêm có 10-15% người bình thường khơng có ĐK ĐNĐ có sóng động kinh [39] Động kinh bệnh não, ảnh hưởng lớn đến phát triển tâm thần, thần kinh, đặc biệt trẻ tuổi, mà não phát triển Mặc dù ĐK lớn nói riêng, ĐK nói chung biết đến hàng ngàn năm trước đây, song chế bệnh sinh chưa hiểu rõ hết việc điều trị, phục hồi chức thần kinh, tâm thần ĐK nhiều khó khăn Trong cơng tác quản lý, điều trị phục hồi chức cho trẻ bị ĐK chưa thúc đẩy mạnh, thiếu sót nhiều, cịn có trẻ bị bỏ mặc cộng đồng Các điều tra cho thấy 50% trẻ bị ĐK không điều trị đầy đủ, trẻ tuổi tỷ lệ cao Do số trẻ em chậm phát triển ngày gia tăng Việc đánh giá phát triển tâm thần - vận động trẻ bị ĐK quan trọng, để từ có kế hoạch giúp cho việc phục hồi chức tâm lý cho trẻ bị động kinh [38],[53] Tại Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang (BVSNBG), chuyên ngành Nhi khoa ý quan tâm phát triển ĐK trẻ em bệnh phổ biến vùng tỉnh Bắc Giang lân cận Chẩn đoán điều trị ĐK trẻ em BVSNBG tuân thủ theo phác đồ điều trị chung Việt Nam Tổ chức ĐK Thế giới Đặc điểm động kinh lớn trẻ em Bắc Giang nào? Kết điều trị, quản lý theo dõi bệnh ĐK lớn trẻ em tuổi sao? Để trả lời câu hỏi này, tiến hành nghiên cứu đề tài “Kết điều trị động kinh toàn thể lớn trẻ em tuổi bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang” nhằm hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng điện não đồ động kinh lớn trẻ em tuổi Đánh giá kết điều trị động kinh lớn trẻ tuổi bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa động kinh Động kinh rối loạn chức thần kinh trung ương phóng điện đột ngột, q mức tự trì noron não Định nghĩa cụ thể hóa đặc tính sau: xuất ngắn vài giây đến vài phút, có tính chất định hình, xảy dột ngột khơng kịp đề phịng, biểu chức thần kinh trung ương bị rối loạn (cơn vận động, cảm giác, giác quan, thực vật…) điện não đồ (ĐNĐ) ghi đợt sóng kịch phát Mất ý thức biểu thường thấy ĐK [1],[19],[46] ĐK lớn: thể ĐK rối loạn chức thần kinh trung ương, phóng điện kịch phát lan tỏa, xâm chiếm đồng thời hai bán cầu đại não, cụ thể là: xuất cơn, có tính chất tồn thể, xảy đột ngột, biểu lâm sàng điển hình giai đoạn: Co cứng - co giật - doãi ý thức co giật ĐNĐ có hoạt động phóng điện kịch phát lan tỏa hai bán cầu đại não [27],[55] 1.2 Thuật ngữ 1.2.1 Động kinh lớn Trước người ta cho tất ĐK lớn xem “sự co giật toàn thể kèm theo rối loạn chức chủ yếu” Sau xác định khác biệt co giật toàn thể với bên biết ĐK không co giật (cơn nhỏ) Đến cuối kỉ 19 20, ĐK co cứng – co giật dựa vào nhóm co giật toàn thể khác tất gộp chung với tên: ĐK lớn (Le Grand mal) Sau số tác giả viết: ĐK lớn người ta sử dụng danh từ để biểu “lớn” ĐK tồn thể, đặc trưng co giật, kèm theo ý thức lâm sàng biểu giai đoạn:co cứng - co giật - doãi Thuật ngữ Grand mal ngày dùng nữa, khơng nhấn mạng đến có hay khơng có 21 Hồng Cẩm Tú (1996), Bệnh động kinh trẻ em tuổi bệnh viện Bảo vệ sức khoẻ trẻ em, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Y Dược, Đại học Y Hà Nội 22 Huỳnh Bảo Toàn (2009), Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng rối loạn tâm thần thường gặp bệnh nhi động kinh, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Dược Huế, Huế, tr.30 - 45 23 Ôn Bảo Tân (2014), Thống kê số đặc điểm lâm sàng, điện não đồ hiệu điều trị bệnh nhân động kinh từ 2000-2004, Nội san Bệnh viện tâm thần Biên Hoà, Tr.30-35 24 Bùi Thị Hương Thu (2014), Nhận xét đặc điểm lâm sàng số yếu tố liên quan đến chậm phất triển tâm thần trẻ em bị động kinh Bệnh viện Nhi Trung ương, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, Tr – 6, 52 - 74 25 Lưu Thanh Tuệ (1985), Lâm sàng điện não đồ động kinh trẻ em, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Nội trú Bệnh viện, Đại học Y Hà Nội, 1-45 26 Nguyễn Thị Thanh (2006), Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân động kinh điều trị bệnh Viện Bạch Mai, Luận Văn tốt nghiệp Bác sỹ Chuyên khoa Cấp II, Đại học Y Hà Nội, 2- 61 27 Bùi Phương Thảo (2006) Nhận xét số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng bệnh động kinh trẻ em điều trị nội trú Bệnh viện Nhi Trung ương, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Đa khoa, Đại học Y Hà Nội, Tr 15 - 21 28 Ninh Thị Ứng (2009), Bệnh động kinh trẻ em, Nhà xuất Y học Hà Nội 29 Nguyễn Quang Vinh (2015), Nghiên cứu thực trạng thể chất tâm thần – vận động trẻ mắc động kinh tuổi Bệnh viện Nhi Trung ương, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa Cấp II, Đại Học Y Hà Nội, Tr - 76 TIẾNG ANH 30 Adzaku.Fk,Khalid.ME(2014), Electroencephalographic findings in epilepsy in Asir region of southern saudi Arabia, East Aft Med,74 (7), PP 438 - 381 31 Alnaquib.N, Frankenburg WK , Mirza.H (2015), The standardization of the Denver Developmental Screening Test on Arab children from the Middle East and north Africa, J Med Liban Mar-Apr, 47(2), PP 106-95 32 Berg AT, Plioplys S, Tuchman R (2007) Risk and correlates of autism spectrum disorder in children with epilepsy: a community-based study J Child Neurol ; 26: PP 540 -527 33 Baca CB, Vickrey BG, Caplan R, Vassar SD, Berg AT (2016) , Psychiatric and medical comorbidity and quality of life outcomes in childhood-onset epilepsy Pediatrics ;128: PP.1543 - 1532 34 Brunklaus A, Dorris L, Ellis R, Reavey E, Lee E, Forbes G, et al 2013), The clinical utility of an SCN1A genetic diagnosis in infantileonset epilepsy Dev Med Child Neurol, 55: PP 154 - 61 35 Barratt.MS, Moyer.VA (2006), Pediatric resident and faculy knowledge of the Denver Test , Arch Pediatr Adolesc Med Apr, 154(4), PP.2346 - 36 Benbadis.SR, Wolgamuth.BR, Goren.H (2012), Value of tongue biting in the diagnosis of seizures, Arch intern Med Apr, 155 (21), PP.2346-9 37 Baheti NN, Radhakrishnan A, Radhakrishnan K (2015), A critical appraisal on the utility of long-term video-EEG monitoring in older adults Epilepsy research Med Child Neurol 51: PP 220–273 38 Beniczky S, Conradsen I, Moldovan M, et al (2014), Automated differentiation between epileptic and nonepileptic convulsive seizures Ann Neurol, 77: PP 351–348 39 Beniczky S, Polster T, Kjaer TW, et al (2015), Detection of generalized tonicclonic seizures by a wireless wrist accelerometer: a prospective, multicenter study Epilepsia, 54: PP 61– 48 40 Battaglia A, Filippi T, South ST, Carey JC (2013), Spectrum of epilepsy and EEG patterns in Wolf-Hirschhorn syndrome: experience with 87 patients Dev Med Child Neurol 51: PP 380–373 41 Bae EK, Park K, Kim H, Jung KH, Lee ST, Chu K, Lee SK (2016), Ictal asystole and eating reflex seizures with temporal lobe epilepsy Epilepsy Behav 20: PP 409–403 42 Bruce J.Fisch (2006), Generalized tonic - clonic seizures, the treatment of epilepsy, princilpe and practice 2nd Edition, PP 502 – 514 43 Casas-Fernandez.C (2014), Diagnostic focus on the child with generalized seizures, Rev Neurol Feb, 26 (150), PP.311-21 44 Camfield.CS, camfield.PR, Gordon.K et al (2009), Incidence of epilepsy in childhood and adolescence, population based study in Nova Scotia, Epilepsa, 37 (1), PP.19-23 45 Capovilla.G, Beccaria.F, Beghi.E, Minicucci.F, Sartori S (2017), Vecchi M Treatment of convulsive status epilepticus in childhood: recommendations of the Italian League Against Epilepsy Epilepsia ;54: PP 34-23 46 Consortium.E, Leu C, de Kovel CG, et al (2011), Genome-wide linkage meta-analysis identifies susceptibility loci at 2q34 and 13q31.3 for genetic generalized epilepsies Epilepsia, 53 (2): PP 308–288 47 Conradsen I, Wolf P, Sams T, et al (2016), Patterns of muscle activation during generalized tonic and tonic-clonic epileptic seizures Epilepsia, 52: PP 2132–2125 48 Casas-Fernandez.C (2014), Diagnostic focus on the child with generalized seizures, Rev Neurol Feb, 26 (150), PP.311-21 49 Conradsen I, Moldovan.M, Jennum P, et al (2017), Dynamics of muscle activation during tonic-clonic seizures Epilepsy Res, 104: PP 93–84 50 Cunha HL, Melo AN (2015), Assessment of risk to neuro-psychomotor development: screening using the Test Denver II and identification of maternal risks Acta Cir Bras, 20: PP 46-42 51 Danaya.RT, Johnson.FA, Ambihaipahar.U (2014), Childhood ephilepsy in Papua New Guinea, P N G Med , 31 (1), PP.3 – 16 52 Doose.H Lunau.H, Castiglione.E, Waltz.S (2008), Severe idiopathic generalized epilepsy of infancy with generalized tonic-clonic seizures, Neuro Pediatrics Oct, 29(5), PP.229 - 38 53 Dulac Oliver and Bulteau Charles (2014), Quality of life in children with epilepsy, quality of life and quality of care in epilepsy, Edited by David Chadwick Gus A Baker and Ann Jacoby Round table series 31, Royal society of Medicine, PP 49-40 54 Jobst BC, Cascino GD (2015), Resective epilepsy surgery for drugresistant focal epilepsy: a review JAMA ; 313: PP 293-285 55 Fisher RS, Cross.JH, French JA et al (2015), Operational classification of seizure types by the International League Against Epilepsy: Position Paper of the ILAE Commission for Classification and Terminology Epilepsia, 58: PP 522–510 56 Fujiwara T, Watanabe M, Takahashi.Y, Higashi.T, Yagi.K (2012), Long – Term course of childdood epilepsy with intractable grand mal seizures, Jpn J Psychiatry Neurol, 46 (2), PP 302 - 297 57 Frankenburg WK, Dodds.J, Archar.P, Shapiro.H, Bresnick.B (2014), The Denver II amajor revistion and restandardization of the Danver Developmental Screening Test, Pediatrics Apr, 89 (1), PP 91 – 67 58 Glascoe.FP, Byrne.KE, Ashford.LG, Johnson.KL, Chang.B (2014), Accuracy of the Denver II in Developmental Screening, Pediatrics Jun, 89 (6Pt2), PP 121-115 59 Guralnick MJ (2016), Early intervention approaches to enhance the peer-related social competence of young children with developmental delays: a historical perspective Infants Young Child, 23: PP 83-73 60 Kramer.U, Nevo.Y, Neufeld.MY, Harel.S (2008), Epidemiology of epilepsy in chilhood: A cohort of 440 consecutive Patients, Pediatr Neurol Jan,18 (1), PP 46-50 61 Kitagawa.T (2011), A Clinical and electroencephalographical follow – up study for mode than 10 years in patients with epilepsy, Folia Psychiatr Neurol Jpn, 35 (3), PP 333-42 62 Larsen SN, Conradsen I, Beniczky S, et al (2016), Detection of tonic epileptic seizures on surface electromyography Conf Proc IEEE Eng Med Biol Soc , PP 945–932 63 Matsuo M, Maeda T, Sasaki K, Ishii K, Hamasaki Y (2017), Frequent association of autism spectrum disorder in patients with childhood onset epilepsy Brain Dev ;32: PP 759 - 743 64 Mendizabal.JE, Salguero.LF (2006), Prevalence of epiepsy in a rural community of Guatenala, Eplepsia Jun, 37 (4), PP 373 - 65 Mousridren.SE, Rich.B, Isager.T (2009), Epilepsy in disintegrative psychosis and infuatisn autism: a long- term validadion study, Dev Med Child Neurol, 41(2), PP.110 – 66 Matuja.WB, Ndosi.NK (2014), Electroencephalographic findings in epileptic patients in Tazania East Alf Med J Apr, 71 (4), PP 236-9 67 Obiako OR, Adeyemi SO, Sheikh TL, Owolabi LF, Majebi MA, Gomina.MO, et al (2016), Predictive values of electroencephalography (EEG) in epilepsy patients with abnormal behavioural symptoms Niger J Psychiatr, 12: PP 32–8 68 Ozkan M, Senel S, Arslan EA, Karacan CD (2012), The socioeconomic and biological risk factors for developmental delay in early childhood Eur J Pediatr, 171: PP 1821-1815 69 Ostwal P (2009), Generalized tonic – clonic and febrili seizures The pediatric clinics of north American, Vol 36 No 2, Edited by John M.Pellock – WB Saunders company, PP 395-421 70 Peljto AL, Barker-Cummings C, Vasoli VM, et al (2014), Familial risk of epilepsy: a population-based study Brain, 137 (Pt 3): PP 805– 795 71 Poh M-Z, Loddenkemper T, Reinsberger C, et al (2016), Convulsive seizure detection using a wrist-worn electrodermal activity and accelerometry biosensor Epilepsia, 53: PP 97–93 72 Rosenow F, Klein KM, Hamer HM (2015), Non-invasive EEG evaluation in epilepsy diagnosis Expert Rev Neurother, 15: PP 425– 394 73 Speed D, O’Brien TJ, Palotie A, et al (2014), Describing the genetic architecture of epilepsy through heritability analysis Brain, 137 (Pt 10): PP 2680–2669 74 Sillanpää M, Shinnar S (2013), Sudep and other causes of mortality in childhood-onset epilepsy Epilepsy Behav; 28, PP 255-249 75 Shian.WJ, chi.CS (2004), Evolution of childhood absence epilepsy, Juvenile myoclonic epilepsy and epilepsy with grand mal on awakening, Zhonghua Min Guo Xiao Er Ke Yi Xue Hui Za Zhi Mar-Apr,35 (2),PP.119-23 76 Wang.T (2006), Effects of Chinese medicine zhenxianling in 239 cases of epilepsy, J Tradit Chin Med Jun, 16 (2), PP.94-7 Phơ lơc B¶ng phân loại hội nghị quốc tế ĐK paris 1992 Chia động kinh làm loại A Động kinh toàn thể Có thể tiên phát (ĐK nguyên phát, ĐK vô căn) thứ phát (ĐK triệu trứng) Các ĐK toàn thể gồm: ĐK co cøng - co giËt (c¬n lín: Graml Mal, Tonic Clonic) Cơn vắng ý thức (cơn nhỏ: Petit mal, Absences) C¬n co giËt (Clonic) C¬n co cøng (C¬n tr-¬ng lùc Tonic) C¬n mÊt tr-¬ng lùc (Atomic, Astalic) Cơn bất động Triệu chứng West Héi chøng Lennox – Gastaut B §éng kinh cơc Tất động kinh thứ phát (ĐK triệu chứng) ĐK cục gồm: Cơn cục đơn 1.1 Cơn giật cục 1.2 Cơn Bravais Jackson 1.3 Cơn quay mắt, quay đầu 1.4 Cơn ngôn ngữ 1.5 Cơn phát âm 1.6 Cơn cảm giác 1.7 Cơn giác quan riêng lẻ 1.8 Cơn rối loạn thần kinh thực vật Cơn cục phức tạp 2.1 Cơn ĐK thuỳ thái d-ơng 2.2 Các ĐK cục phức tạp hoá (có rối loạn ý thức, toàn thể hoá.) Phiếu điều tra (Bệnh nhân động kinh lớn) Xin ghi cẩn thận vào phiếu d-ới (đánh dấu vào điền vào) Họ tên trẻ .sinh ngày tháng năm Nam, nữ 1.Thời gian từ co giật đến khám điều tri khoa nhi 10 phút 2.Cơn co giật kéo dài : d-ới phút 10 phút Số co giật tái phát1 tuần .1 tháng .1 quý.1 năm Thời gian đà cắt ? Cã tuân thủ uống thuốc theo đơn thuốc (sổ thuốc) không ? Các bệnh khác mắc phải năm Tại lại bỏ thuốc ? - Do thiếu tiền mua thuốc Nhà xa không đến khám lại Không có ng-ời giám sát, cho uống thuốc điều trị 10 Bệnh thuyên giảm chậm nên không hy vọng điều trị khỏi 11 Trong gia đình có mắc bệnh ĐK, tâm thần, co giật sốt ? 12 Quá trình phát triển tâm thần - vận động trẻ ? 13 Đợt co giật tái phát điều trị đâu ? 14 Đà khám bệnh, xét nghiệm, thăm dò tuyến ch-a ? - Kết đà khám bệnh - Đà khám đánh giá TT VĐ tuyến số phát triển (DQ) - Phát thêm nguyên nhân bệnh 15 Đà điều trị thuốc mới, hay sở giảm không giảm 16 Gia đình tự đánh giá bệnh trẻ : khỏi 17 Đề nghị hay nhận xét gia đình Bắc Giang ngày tháng năm 201 Gia đình ký tên Xin chân thành cảm ơn cộng tác gia đình cháu! Nếu có ch-a rõ xin liên lạc lại với Bs Đồng Xuân Sắc - Khoa Nhi - Bệnh viện Sản Nhi tỉnh BG - Điện thoại 0982 880 128 MẪU BỆNH ÁN (Đề tài nghiên cứu ĐK ) I Hành Họ tên : Địa Nam, nữ : - Con thứ : - Điện thoại: Họ tên mẹ : Tuổi - Nghề nghiệp: Họ tên bố : Tuổi - Nghề nghiệp: Ngày sinh : Thời gian bị bệnh đến viện điều trị : …… Tuần …… tháng …… năm Ngày đến khám điều trị khoa: - Số hồ sơ: Chẩn đoán tuyến trước : ……………………………… II Lý vào viện III Tiền sử Bản thân 1.1 Trước sinh: - Tuổi thai đẻ ……………………………… - Bệnh mẹ mang thai …………………… 1.2 Trong lúc sinh: - Đẻ thường Ngạt - Can thiệp (mổ, Forcep….) P đẻ 1.3 Sau sinh (Tính từ sau sinh đến16 t̉i) - XH não - Chấn thương sọ não - NTTK - Vàng da chân - Sốt cao co giật - Bệnh bẩm sinh não - Bệnh khác 1.4 Phát triển tinh thần vận động: - Hóng chuyện - Lẫy - Lạ quen - Ngồi - Nói - Bị - Học tập - Đi Gia đình ( Ghi rõ mối quan hệ người mắc bệnh với bệnh nhân) - Động kinh - Bệnh di truyền - RL tâm thần - Chậm phát triển - Co giật khác IV Lâm sàng Trước 1.1 Tiền triệu (Trước vài vài ngày) - Nhức đầu - RL ngủ - RLTH - Kích thích - Kém ăn - Biểu khác 1.2 Dấu hiệu báo trước (xuất trước cơn) thoáng (aura) - Kêu, khóc - RL giác quan - RL vận động - RL thần kinh thực vật - RL tâm thần - Cơn xảy lúc ngủ (kích thích sợ hãi - RL cảm giác Trong 2.1 Cơn co cứng: - Ngã, đờ người - Co cứng - Nghiến - Ngừng thở - Tím tái - Mắt đảo ngược - Mím mơi - Biểu khác 2.2 Cơn co giật – rung giật - Co giật – rung giật toàn thân - RL tròn - Xuất tiết đờm dãi - Biểu khác Sau 3.1 Cơn hôn mê : - Mất cảm giác - Bất động - Mất ý thức - Biểu khác 3.2 Rối loạn sau - RL ý thức - RL vận động - RL cảm giác - RL giác quan - RL tinh thần (trạng thái hồng hơn) - Nhức đầu - Nơn, buồn nôn Thời gian kéo dài:…………………… Giây……………………phút Tần số Ngày:………………………Tuần………………… tháng Chuyển Hoàn cảnh xuất cơn: Thức Ngủ Ngày Đêm Khám lâm sàng 8.1 Toàn trạng 8.2 Thần kinh, Tâm thần 8.3 Các quan khác, triệu chứng khác ……………………… V Cận lâm sàng EEG (Điện não đồ) …………………………………………………… Các xét nghiệm - Canxi máu - ĐGĐ - Siêu âm - PL - CT não - X quang - Các xét nghiệm khác VI Chẩn đoán ………………………………………………………… VII Điều trị : Thuốc điều trị : …………………………………………… Bảng theo dõi lâm sàng theo thời gian Thời gian Ban đầu Sau th Lâm sàng năm năm năm năm Cơn lớn điển hình Cơn lớn khơng điển hình (cơn cụt) Cắt (khỏi) Giảm Không giảm Bảng theo dõi Điện não đỗ theo thời gian Thời gian ĐNĐ Điển hình Khơng điển hình Bình thường Hình ảnh sóng Dạng sóng Phức hợp sóng Ban đầu Sau th Bảng theo dõi số phát triển (DQ) theo thời gian Thời gian Chỉ số DQ Chỉ số phát triển(DQ) Các lĩnh vực phát triển Ban đầu Sau th năm nm DANH SáCH BệNH NHÂN ĐộNG KINH STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Họ D-ơng Thu L-u Ph-ơng Trần Thị Quỳnh V-ơng Quỳnh Vũ Đức Lê Thị Giáp Thị Bích Nguyễn Gia Phạm Đức Đỗ Việt L-u Tuấn Nguyễn Đức Thân Thị Quỳnh Nguyễn Văn Nguyễn Trọng Lê Thị ánh Ngô Nguyễn ánh Châu Ngọc L-ơng Thị Ngọc Nguyễn Trí Nguyễn Tuấn Ninh Thị Ngọc Ngô Bảo Giáp Bảo Hoàng Minh Ngô Duy Nguyễn Tuấn Trần Linh Nguyễn Hữu Bảo D-ơng Ngọc H-ơng Lê Thị Hà Nguyễn Thị V-ơng Thị Gia Nguyễn Giang Vi Thị Minh Nguyễn Thị Mỹ Hà Chí Tạ Văn Vũ Minh L-ơng Gia Nguyễn Phú Nguyễn Huy Hoàng Thị Quế Tê n A A A A A B B B B C C C C C C D D D D D D D D § § § § § § G G H H H H H H H H H H H H Tuæi 2t 3,5 t 17th 3t 11th 5t 10 th 2t 5t 3,5 t 23 th 2t 4t 2t 10 th 3t 9th 3t 2,5 t 15th 3t 17th 5th 18th 5th 5t 3t 4t 9th 4t 2t 3,5 t 3t 2t 3,5t 3t 2t 5th 4t 20 th 4,5 t 2t 6t Địa Số BA Tiên H-ng Lục Nam - BG Tạm Dị Lục Nam- BG L-ơng Phong Hiệp Hòa - BG Lam Cốt Tân Yên- BG Ngô Quyền Bắc Giang - BG Phi Điền Lục Ngạn - BG Việt Lập Tân Yên - BG X-ơng Lâm Lạng Giang - BG Bích Sơn Việt Yên - BG Thái Đào Lạng Giang - BG L-ơng Phong Hiệp Hòa - BG Quang Thịnh Lạng Giang - BG Tân Mỹ Bắc Giang - BG Tiên Lục Lạng Giang - BG Việt Lập Tân Yên - BG Tăng Tiến Việt Yên - BG Trần Phú Bắc Giang - BG Quỳnh Sơn Yên Dũng - BG Bắc Lũng Lục Nam - BG Tân Thịnh Lạng Giang - BG Tân Dân Yên Dũng - BG Bố Hạ - Yên Thế - BG Ngô Quyền Bắc Giang - BG Đa Mai TP Bắc Giang - BG Tăng Tiến Viết Yên - BG Mỹ Độ Bắc Giang - BG Bảo Sơn Lục Nam - BG Mỹ Thái - Lạng Giang - BG Đào Mỹ Lạng Giang - BG Tam Hiệp Yên Thế - BG Lê Lợi TP Bắc Giang - BG Phi Mô - Lạng Giang - BG Bình Sơn – Lơc Nam - BG Chu §iƯn – Lơc Nam - BG Bảo Sơn Lục Nam - BG Thái Đào Lạng Giang - BG Cao Th-ợng Tân Yên - BG Nham Sơn Yên Dũng - BG Bảo Sơn Lục Nam - BG Hoàng Ninh Việt Yên - BG Đào Mỹ Lạng Giang - BG Tân Thanh - Lạng Giang - BG X-ơng Giang – TP B¾c Giang 838 781 338 2861 1989 3706 1161 245 527 1093 3359 1619 994 2360 184 6368 2143 720 2131 18 273 238 2441 1400 49 73 4132 2340 2517 4333 23 3244 298 3715 2719 1637 3764 157 596 2953 785 3917 4393 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 Nguyễn Thị Thu Phùng Văn Nguyễn Văn Phạm Thị Minh Chu Văn Trần Hà Minh Hoàng Minh Nguyễn Đăng Nguyễn Tuấn Nguyễn Văn Tuấn Đinh Trọng Trần Duy Bùi Thị Hà Diêm Công Lê Bảo Nguyễn Trọng Bảo Phú Gia Nguyễn Đức Chu Thị Quỳnh Đào Nhật Nguyễn Quốc Trần Hà L-u Thị Bảo Nguyễn Đinh Thành Nguyễn Thị Khánh Chu Thị Minh Đào Thị Thu Nguyễn Gia Nguyễn Thị Thảo Hoàng ánh L-ơng Thị Quỳnh D-ơng Thị Lê Thúy Trần Lê Việt Thân Thị Thảo Nguyễn Tuyết Nguyễn Thị Kiều Vũ Minh Nguyễn Trung Phạm Đại Nguyễn Hồng Nguyễn Hoàng Nguyễn Minh Hoàng Công Đào Thị Nguyễn Thị Trang Nguyễn Văn Nguyễn Thanh H H H H H K K K K K L L L L L L L M M M M M N N N N N N N N N N N N N N O P P P Q Q Q Q Q Q S S 2t 3t 15th 3t 2t th 3t 4t 27th 15th 2t 5t 2t 15 th 3t 6t 4t 3t 5th 26 th 23th 2t 19th 4t 4th 3t 4t 6t 2t 11th 1t 15th 14th 12th 2t 5t 19th 2.5 t 3t 17th 14th 19 th 2t 14th 4t 5t 2t 19th X-ơng Lâm Lạng Giang - BG Yên Sơn Lục Nam - BG Bình Sơn Lục Nam - BG Xuân H-ơng - Lạng Giang - BG Tân An Yên Dũng - BG Phi Mô - Lạng Giang - BG Yên L- Yên Dũng - BG Đào Mỹ Lạng Giang - BG Tam Dị Lục Nam - BG Thái Đào Lạng Giang - BG Đồng Sơn TP Bắc Giang - BG Việt Lập - Tân Yên - BG Đức Thắng Hiệp Hòa - BG H-ơng Mai Việt Yên - BG Cao Th-ợng Tân Yên - BG H-ơng Gián Yên Dũng - BG Tân Liễu Yên Dũng - BG Ngô Quyền Tp Bắc Giang Quang Minh Việt Yên - BG Ngọc Sơn Hiệp Hòa - BG H-ơng Sơn Lạng Giang - BG Tân Tiến TP Bắc Giang Đồng Tiến Hữu Lũng LSơn X-ơng Lâm Lạng Giang - BG Nghĩa Ph-ơng Lơc Nam - BG Hång Giang – Lơc Ng¹n - BG Yên Mỹ Lạng Giang - BG TT Tân Dân Yên Dũng - BG Ninh Sơn Việt Yên - BG Đa Mai TP Bắc Giang - BG Tiền Phong -Yên Dũng - BG Yên Sơn Lục Nam - BG Hoàng Ninh Việt Yên - BG TT Nếnh Việt Yên - BG Đồng Sơn TP Bắc Giang Nghĩa H-ng Lạng Giang - BG TrÝ Yªn – Yªn Dịng - BG BÝch Động Việt Yên - BG H-ơng Sơn Lạng Giang - BG Đồng Sơn TP Bắc Giang Bích Động Việt Yên - BG Mỹ Thái Lạng Giang - BG TT.Kép lạng Giang - BG Vân Trung Việt Yên - BG Thái Đào Lạng Giang - BG Liên Chung Tân Yên - BG X-ơng Giang TP Bắc Giang H-ơng Lâm Hiệp Hßa - BG 714 3087 1991 2418 3391 5584 088 1378 178 1583 439 3935 822 149 1481 2001 1042 568 855 630 110 15 34 438 141 146 213 215 222 2678 469 585 1498 504 583 655 661 684 737 728 780 785 341 943 54 647 51 88 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 Nguyễn Thị San Nguyễn Tuấn Thân Đắc Giáp Quý Vũ Văn Lý Thị Nguyễn Duy Vũ Thị Thanh Trần Quang Lê Văn Nguyễn Đình Trịnh Minh Ngô Hoàng Vũ ThịThanh Đinh văn Giáp Thị ánh Tống Thành Nguyễn Yến Nguyễn Văn Nguyễn Huy Nguyễn Thị Minh S S S T T T T T T T T T T T T T V V V V Y Chứng nhận Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang 2t 15 th 3t 4,5t 3t 2t 6th th 4t 6t 10th 4t th 10th 2t 3t 6t 5t 22 th 3t th Nham Sơn Yên Dũng - BG Tân An Yên Dũng - BG Hồng Thái Việt Yên - BG Bảo Đài Lục Nam - BG H-ơng Lạc Lạng Giang - BG TT Hữu Lũng Lạng Sơn An Hà - Lạng Giang - BG Tăng Tiến - Việt Yên BG Hoàng Ninh Việt Yên - BG Đức Giang- Yên Dũng - BG Tiên Lục - Lạng Giang - BG Đồng Sơn TP Bắc Giang Đồng H-u Yên ThÕ - BG Yªn L- – Yªn Dịng - BG Tân An - Yên Dũng - BG Tân Thanh Lạng Giang - BG Đồng Việt Yên Dũng - BG Đại Lâm Lạng Giang - BG Hoàng Ninh Việt Yên - BG Thọ X-ơng TP Bắc Giang §an Héi – Lơc Nam - BG Học Viên Đồng Xuân Sắc 186 116 132 151 204 215 218 360 366 74 505 533 122 151 77 161 187 163 181 229 2323 ... nào? Kết điều trị, quản lý theo dõi bệnh ĐK lớn trẻ em tuổi sao? Để trả lời câu hỏi này, tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Kết điều trị động kinh toàn thể lớn trẻ em tuổi bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang? ??... điện não đồ động kinh lớn trẻ em tuổi Đánh giá kết điều trị động kinh lớn trẻ tuổi bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa động kinh Động kinh rối loạn chức thần kinh trung... TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC ĐỒNG XUÂN SẮC KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH TOÀN THỂ CƠN LỚN Ở TRẺ EM DƯỚI TUỔI TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC GIANG Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : Ck 62 72 07 50 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA

Ngày đăng: 19/03/2021, 22:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan