Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
880,83 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGUYỄN THỊ THU HIỀN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Thái Nguyên - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGUYỄN THỊ THU HIỀN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ CHUYÊN NGÀNH: NỘI KHOA Mã số: 60 72 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Xuân Tráng Thái Nguyên - 2011 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Khoa sau đại học, Bộ môn Nội Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên thầy giáo, cô giáo tận tình giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, khoa Hồi sức cấp cứu, khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện cho trình nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng Y tế Phú Thọ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực đề tài Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trịnh Xuân Tráng, người thầy tận tình hướng dẫn, bổ sung kiến thức khoa học phương pháp nghiên cứu góp phần quan trọng để tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình động viên, khuyến khích tơi suốt q trình học tập Xin trân trọng cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng 11 năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI : Chỉ số khối thể (Body Mass Index) BN : Bệnh nhân CS : Cộng ĐM : Động mạch ĐQN : Đột quỵ não ĐQNMN : Đột quỵ nhồi máu não HA : Huyết áp HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương HDL-C : High Density Lipoprotein-Cholesterol LDL-C : Low Density Lipoprotein-Cholesterol LDL : Low Density Lipoprotein TBMMN : Tai biến mạch máu não TCYTTG : Tổ chức y tế giới TG : Triglycerid TIA : Tai biến mạch não thoáng qua TM : Tĩnh mạch THA : Tăng huyết áp VXĐM : Vữa xơ động mạch MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm dịch tễ học ĐQN Việt Nam giới 1.2 Nhắc lại giải phẫu chức bán cầu đại não 1.3 Một số đặc điểm nhồi máu não 1.4 Các yếu tố nguy nhồi máu não 15 1.5 Các yếu tố liên quan đến kết điều trị nhồi máu não 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 26 2.5 Các tiêu chuẩn số đánh giá 29 2.6 Vật liệu nghiên cứu 34 2.7 Xử lí số liệu 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 35 3.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nhồi máu não 36 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân nhồi máu não 40 3.4 Nhận xét kết điều trị số yếu tố liên quan 47 Chương 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Một số đặc điểm chung bệnh nhân nhóm nghiên cứu 52 4.2 Đặc điểm lâm sàng nhồi máu não 54 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng nhồi máu não 59 4.4 Kết điều trị nhồi máu não số yếu tố liên quan 65 KẾT LUẬN 68 KHUYẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân nhồi máu não theo giới 35 Bảng 3.2 Phân bố tuổi bệnh nhân NMN 35 Bảng 3.3 Số lần bị NMN bệnh nhân 36 Bảng 3.4 Thời điểm khởi phát NMN 37 Bảng 3.5 Cách khởi phát NMN 37 Bảng 3.6 Triệu chứng lâm sàng BN NMN có dấu hiệu khởi phát 38 Bảng 3.7 Triệu chứng toàn phát NMN 39 Bảng 3.8 Mức độ rối loạn ý thức (điểm Glassgow) bệnh nhân NMN 39 Bảng 3.9 Vị trí mức độ liệt nửa người NMN 40 Bảng 3.10 Vị trí ổ nhồi máu phim CT- Scanner 40 Bảng 3.11 Kích thước ổ nhồi máu phim CT- Scanner 41 Bảng 3.12 Số ổ nhồi máu phim CT- Scanner 42 Bảng 3.13 Đặc điểm siêu âm Doppler động mạch cảnh NMN 42 Bảng 3.14 Đặc điểm ECG bệnh nhân NMN 43 Bảng 3.15 Nồng độ Glucose lúc đói lúc vào viện bệnh nhân NMN 44 Bảng 3.16 Rối loạn số thành phần lipid máu bệnh nhân NMN 44 Bảng 3.17 Rối loạn điện giải bệnh nhân NMN 45 Bảng 3.18 Phân độ THA bệnh nhân NMN 45 Bảng 3.19 Điều trị theo dõi THA trước NMN 46 Bảng 3.20 Tiền sử yếu tố nguy bệnh tật BN NMN 47 Bảng 3.21 Kết mức biến đổi ý thức theo thang điểm Glassgow vào viện viện 477 Bảng 3.22 Tỉ lệ biến chứng trình nằm viện 48 Bảng 3.23 Kết tiến triển bệnh nhân NMN viện 48 Bảng 3.24 Diễn biến kết điều trị phân bố theo giới 49 Bảng 2.25 Liên quan kết điều trị tuổi 49 Bảng 2.26 Liên quan kết điều trị với cách khởi phát bệnh 50 Bảng 3.27 Liên quan yếu tố nguy kết viện 50 Bảng 3.28 Liên quan vị trí nhồi máu kết viện 51 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân NMN theo giới tính 35 Biểu đồ 3.2 Phân bố tuổi bệnh nhân NMN 36 Biểu đồ 3.3: Cách khởi phát bệnh 37 Biểu đồ 3.4 Kích thước ổ nhồi máu phim CT - Scanner 41 Biểu đồ 3.5 Đặc điểm siêu âm Doppler động mạch cảnh NMN 42 Biểu đồ 3.6 Đặc điểm ECG bệnh nhân NMN 43 Biểu đồ 3.7 Điều trị theo dõi THA trước NMN 46 \ư = ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ não (ĐQN) vấn đề Tổ chức Y tế giới (TCYTTG) quốc gia quan tâm, nghiên cứu tính phổ biến hậu nặng nề người bệnh, gia đình xã hội, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội sức khoẻ người kỷ 21 Trong năm 2005, có 16 triệu người bị đột quỵ lần đầu giới 36% số (tương đương với 5,7 triệu người) tử vong Dự kiến, người khơng kiểm sốt huyết áp, Cholesterol, cải thiện chế độ ăn ngừng hút thuốc, số người bị đột quỵ năm 2030 lên tới 23 triệu số tử vong 7,8 triệu Điều lí giải đột quỵ ngun nhân tử vong đứng hàng thứ sau bệnh tim mạch ung thư, đứng hàng đầu tàn phế người trưởng thành bại liệt, rối loạn ngôn ngữ, rối loạn hành vi [19] Ở Việt Nam, theo Nguyễn Văn Đăng CS cho thấy 100.000 dân tỉ lệ mắc ĐQN 115,92 bệnh nhân, tỉ lệ bệnh phát hàng năm vào khoảng 28,25 BN tỉ lệ tử vong 161 bệnh nhân [10] Theo báo cáo BONITA, tỉ lệ tử vong đột quỵ não chiếm từ 10 đến 12% tổng số tử vong nói chung nước cơng nghiệp [trích dẫn từ 33] Đột quỵ não loại bệnh lý thường gặp - loại bệnh vừa có tính chất kinh điển vừa có tính chất thời y học ĐQN chia thành hai thể theo lâm sàng: Chảy máu não chiếm 20% nhồi máu não (NMN) chiếm 80% Theo phân loại TOAST (Trial of 10172 in acute Stroke Treatment) năm 1993, NMN chia thành năm nhóm: NMN tổn thương xơ vữa mạch máu lớn não, NMN bệnh tim gây huyết khối, NMN tổn thương động mạch nhỏ (nhồi máu ổ khuyết), NMN nguyên nhân gặp NMN nguyên nhân chưa xác định Trong đó, nhồi máu não xơ vữa động mạch nguyên nhân hay gặp [28] Mặc dù có tiến quan trọng chẩn đốn, đơi với tiến hồi sức cấp cứu, phẫu thuật thần kinh điều trị nội khoa với việc sử dụng thuốc tan huyết khối, song việc điều trị có hạn chế Do vậy, đề phịng yếu tố nguy vấn đề chính, then chốt cho cộng đồng cho cá thể nhằm hạn chế tần xuất xảy NMN [20] Trên giới nước có nhiều cơng trình nghiên cứu NMN, nhiên số liệu tác giả thường có kết khác tùy theo mơ hình bệnh tật địa phương nghiên cứu có đặc thù riêng Phú Thọ tỉnh miền núi, có nhiều dân tộc sinh sống, có điều kiện khí hậu phong tục tập quán riêng Trong năm qua số lượng BN vào điều trị NMN ngày đông, Bệnh viện Tỉnh Phú Thọ triển khai nhiều kĩ thuật chẩn đốn đại phục vụ cho cơng tác chẩn đốn, điều trị chăm sóc sức khỏe nhân dân địa phương Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh nhân nhồi máu não Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ nhằm góp phần bổ sung hệ thống lại số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân NMN, giúp cho chẩn đoán bệnh sớm có chiến lược điều trị đắn đóng vai trị quan trọng nâng cao chất lượng, hiệu điều trị, giảm tỉ lệ tử vong, hạn chế di chứng dự phòng tái phát nhồi máu não cho người bệnh Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhồi máu não điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ Nhận xét kết điều trị số yếu tố liên quan Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm dịch tễ học ĐQN Việt Nam giới 1.1.1 Việt Nam Đột quỵ não nước ta ngày hay gặp, nhờ tiến kĩ thuật chẩn đốn hình ảnh tạo điều kiện cho việc chẩn đốn xác nhanh chóng giúp cho việc điều trị ĐQN ngày có hiệu Năm 1967 đến 1991, Phạm Ngọc Rao CS gặp 4.777 trường hợp bị ĐQN bệnh viện Việt Nam - Cu Ba Hà Nội [trích dẫn từ 33] Trong năm 1987 đến 1988, Lê Bá Hưng gặp 104 bệnh nhân mắc ĐQN Bệnh viện tỉnh Thanh Hóa Riêng khoa hồi sức cấp cứu Bệnh viện Bạch Mai, năm 1991 tiếp nhận 120 bệnh bệnh nhân ĐQN (Vũ Văn Đính, 1992) [trích dẫn từ 33] Nghiên cứu dịch tễ học năm 1995 1.677.933 đối tượng phía bắc Nguyễn Văn Đăng CS cho biết tỉ lệ mắc 28,25/100.000 dân, tỉ lệ mắc toàn 1,16/1000 dân, tỉ lệ tử vong 21,6/100.000 dân [12] Theo Lê Văn Thành CS (1994) dựa vào điều tra 52.649 đối tượng phía Nam 152/100.000 dân, tỉ lệ mắc 4,16/1000 dân, tỉ lệ tử vong 36,05% (tỉ lệ vào năm 1996 131/100.000 dân) [trích dẫn từ11] Sự thay đổi có lẽ liên quan đến thay đổi yếu tố nguy trực tiếp tới lệ mắc ảnh hưởng gián tiếp tới tỉ lệ tử vong ĐQN Theo thống kê Phạm Gia Khải [25] Viện Tim mạch Quốc Gia số người mắc đột quy ngày gia tăng 1992 : 2086 người 1993 : 2286 người 1994 : 2363 người 1995 : 2401 người 34 Trần Thị Lệ Tiên, Đinh Minh Tân (2010), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố nguy thiếu máu cục não cấp”, http://timmachhoc.vn/ 35 Nguyễn Văn Tiến (2010), “Nghiên cứu mức độ tổn thương mạch máu não siêu âm xuyên sọ bệnh nhân tai biến mạch não”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 2, tr.26 - 30 36 Nguyễn Văn Thảo, Đinh Minh Tân, (2010) “Hội chứng chuyển hóa bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cục cấp”, Tạp chí Y học thực hành 37 Nguyễn Bá Thắng (2010): “Những tiến điều trị đột quỵ não cấp”, Báo cáo nghiên cứu khoa học thành phố Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Văn Thắng, Lê Thị Tài, Nguyễn Thị Bình Vương, Đỗ Như Chinh (2011), “Thay đổi hiểu biết thực hành dự phòng đột quỵ người cao tuổi hai xã Trường Yên Lam Điền huyện Chương Mĩ, Hà Nội”, Tạp chí y học thực hành, số 6, tập 767, tr 54- 57 39 Nguyễn Văn Thơng, Nguyễn Hồng Ngọc (1998), “Nhận xét số yếu tố nguy 105 bệnh nhân đột quỵ não điều trị khoa Nội thần kinh Bệnh viện Trung ương Quân đội 108”, Tạp chí Y học thực hành, số 2, năm 1998 40 Nguyễn Văn Thông (2008), “Nghiên cứu hiệu điều trị Aspirin bệnh nhân thiếu não cục gai đoạn cấp”, http://www thankinh.org 41 Nguyễn Văn Thông (2004), “Nhận xét đặc điểm, tính chất, cấu bệnh Trung tâm Đột quỵ Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ 1/20036/2004”, Tạp chí Y học Việt Nam, số đặc biệt, tập 301, tr - 11 42 Lê Xuân Thủy (2009), Nghiên cứu số yếu tố nguy thường gặp người bệnh tai biến mạch não điều trị bệnh viện C Thái Nguyên, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 43 Nguyễn Thị Minh Trí (2004), Lâm sàng hình ảnh học nhồi máu não ổ khuyết, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 44 Trần Văn Trung, Nguyễn Đức Công (2011), “Nghiên cứu mối liên quan biến đổi hình thái chức động mạch cảnh siêu âm Doppler với yếu tố nguy đột quỵ nhồi máu não”, Tạp chí Y học Thực hành 45 Lê Thị Thu Vân, Nguyễn Phương Bắc, Châu Minh Đức (1999), “Rối loạn chuyển hóa lipid bệnh nhân tai biến mạch não”, Tạp chí Y học thực hành, số 7, tr 27- 28 46 Nguyễn Lân Việt (2010), Tăng huyết áp tai biến mạch não, Những vấn đề cập nhật điều trị bệnh nhân Châu Á, Viện tim mạch Việt Nam TIẾNG ANH 47 Adam RD, Victor M, Ropper AH (1997), cerebrovascular diseases, Principles of neurology, 6th edition, Inter Edition, McGraw- Hill companies, Chapter 34, page: 777- 873 48 Bonita R (1992), Epidemiology, Lannet, 339:342-4 49 Dunbabin DW, Sandercock PAG (1990), preventing stroke by the modification of rick factors, Stroke 21 50 Ellamushi HE, Grieve JP, Tager HR, Kitchen ND (2001), "Rick factors for the formation of multiple intracranial aneuysms", J Neurosurg 51 Glen E, Gresham W, Strason B (1998), “Rehabilitation of the stroke Survivor”, Stroke: Pathophysiology, diagnosis, and management, 3rd ed Churchill - Livingstone, Philadelphia, pp 1390 - 1395 52 Greert S, Christel S, Jacques DS (1999), “Use of the Barthel Index and Modified Rankin Scale in Acute Stroke Trial”, Stroke, 30, pp 1538 - 1541 53 Manno EM, John LD Atkinson, Jimmy R Fulgham, and Eelco F.M Wijdicks "Emerging Medical and Surgical Management Strategies in the Evalution and Treatment of Intracerebral Hemorrhage" Mayo Clin Proc 2005; 80 (3) : 420 - 433 54 Marek S, Jennifer D et al (2010), “Intensive care management of acute stroke: surgical treatment”, International Journal of Stroke, 2(3), pp -15 55 Michell SV., Elkind MD (2004) “High total and low HDL cholesterol are ischemic stroke rick factors”, Journal watch specialties 56 Jennett B, Snoek J, Bond MR, Brooks N "Disability after severe head injury: observations on the use of the Glasgow Outcome Scale" Neurol, Neurosurg, Psychiat 1981;44:285-293 57 Jonhnson M.H., Kubal W.S (1999), Stroke, http://timmachhoc.vn/ 58 Sari R; Auli V et al (2007) Atrial fibrillation, Stroke, and Cognition A Longitudinal population- Based study of People Aged 85 and Older Stroke 2007; 38: 1454 59 Sacco R.L., Toni D., Mohr J.P (1998): Classification of íchemic Stroke, Stroke: Pathophysiology, Diagnosis and Management, Third Edition, Churchill Livingstone 60 Simon R.P., Aminoff M J., Greenberg D.A.,(1999): “Stroke”, Clinical Neurology, Fourth edition, Appleton & Lange, PP 274 – 308 61 Ruth Bonita (1992), Epidemiology of stroke, The Lannet 62 Riddle MC., Hart J (2001), “Hyperglycemia, recognized and unrecognized, as a rick factor for stroke: why delay further?”, QJM, 91, pp 511-515 63 Thanin A.V (1998) Cerebrovascular disease in North East Thailand Neurol J Souththeast Asia 1998; 3:27-33 64 Venketasubramanian M (Int Med) (1998) The epidemiology of stroke in ASEAN countries – A review Neurol J Southeast Asia 1998; 3:9-14 65 WaiKeong NG, Khean Jin G.M, et all (1998), "A comparative study of stroke subtypes between Asians and Caucasians in two hospotal-based stroke registries" Neurol J Southeast Asia, 1998 66 Welch K.M, Tatemichi T.K., Mohr J.P (1998), Migrainne an Stroke, Stroke: Pathophysiology, Diagnosis and management, Third Edition, Churchill Livingstone, pp 845- 868 67 Warlow C.P, Dennis M.S (2001), “A practical approach to the managemennt of stroke patients”, Stroke: A practical approach to managemennt, 2nd ed Blackwell Science, Oxford, pp 414 - 425 68 Yatsu F.M., Cordova C.V (1998): Atherosclerosis, Stroke: Pathophysiology, Diagnosis and management, Third Edition, Churchill Livingstone, pp 29- 40 69 Williams SB., Goldfine A.B., Timini F.K et al (2002): “Acute hyperglycemia attenuates endothelium-dependent humans in vivo”, Circulation, 97, pp 1695-1701 vasodilation in DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU Stt Họ tên BN Giới Tuổi Địa Số Bệnh án Nguyễn Thị Đ Nữ 69 Minh Cơi- Hạ Hịa- PT Đào Thị X Nữ 81 Lũy Hòa- Vĩnh Hòa- Vĩnh Phúc 1935 Nguyễn Duy P Nam 69 Minh Phương- Việt Trì- PT 971 Nguyễn Văn X Nam 70 Đoan Hạ- Thanh Thủy- PT 1656 Nguyễn Thị Bích T Nữ 61 Trưng Vương- Việt Trì- PT 1673 Bùi Thúy C Nữ 62 Vân Cơ- Việt Trì- PT 1946 Nguyễn Trọng Đ Nam 80 Kim Đức- Việt Trì- PT 1645 Hà Văn L Nam 57 Tiên Cát- Việt Trì- PT 1559 Đặng Văn B Nam 70 Xuân Lũng- Lâm Thao- PT 1780 1982 10 Phan Thị H Nữ 69 Đỗ Xuyên- Thanh Ba- PT 1710 11 Phạm Thị H Nữ 83 Đông Lâm- Hạ Hòa- PT 1413 12 Đinh Thị D Nữ 63 Thu Cúc- Tân Sơn- PT 1792 13 Nguyễn Thị C Nữ 91 Minh Phương- Việt Trì- PT 1561 14 Vũ Thị Th Nam 54 Dữu Lâu- Việt Trì- PT 1852 15 Trịnh Văn T Nam 57 1844 16 Nguyễn Đức H Nam 58 Cao Xá- Lâm Thao- PT 1321 Khải Xuân- Thanh Ba- PT 17 Hoàng Thị V Nữ 64 Bến Gót- Việt Trì- PT 1420 18 Hà Thị S Nữ 68 Tân Dân- Việt Trì- PT 1911 19 Vi Thị B Nữ 82 Tân Dân- Việt Trì- PT 1452 20 Vi Văn H Nam 71 Nơng Trang- Việt Trì- PT 1721 21 Bùi Thư S Nam 69 Phượng Lâu- Việt Trì- PT 938 22 Phạm Văn Th Nam 55 Hà Thạch- Thị Xã Phú Thọ- PT 2018 23 Bùi Duy H Nam 64 Sơn Vi- Lâm Thao- PT 2006 24 Nguyễn Đức V Nam 77 Ngọc Lặc- Yên Lập- PT 1761 25 Hoàng Thị H Nữ 65 Cát Trù- Cẩm Khê- PT 1509 26 Lưu Nuyệt A Nữ 70 Bạch Hạc- Việt Trì- PT 1813 27 Nguyễn Văn Đ Nam 58 Tiên Cát- Việt Trì- PT 1711 28 Nguyễn Mạnh C Nam 72 Liên Hoa- Phù Ninh 1372 29 Nguyễn Ngọc A Nam 35 Chu Hóa- Việt Trì- PT 1852 30 Nguyễn Quốc O Nam 63 Minh Nơng- Việt Trì- PT 1684 83 Tiên Cát- Việt Trì- PT 1581 31 Lê Thị L Nữ 32 Nguyễn Quốc L Nam 65 Minh Nơng- Việt Trì- PT 1784 33 Nguyễn Văn Th Nam 84 Viết Xuân- Vĩnh Tường- VP 859 34 Trần Thị Ch Nữ 60 Tây Cốc- Đoan Hùng- Phú Thọ 876 35 Bùi Thị M Nữ 90 Kinh Kệ- Lâm Thao- PT 942 68 Trưng Vương- Việt Trì- PT 1598 70 Tân Dân- Việt Trì- PT 1013 36 Nguyễn Đức H Nam 37 Trần Thị Bích L Nữ 38 Hà Văn Th Nam 54 Trị Quân- Phù Ninh- PT 958 39 Bùi Thị H Nữ 88 Hương Xạ- Hạ Hòa- PT 972 58 Thanh Miếu- Việt Trì- PT 1931 40 Nguyễn Văn Ch Nam 41 Cù Biên Th Nam 58 Văn Lương- Tam Nông- PT 1686 42 Vũ Văn K Nam 74 Thạch Khoán- Thanh Sơn- PT 1680 89 Hiền Quan- Tam Nông- PT 982 43 Phan Thị Th Nữ 44 Phùng Văn Ph Nam 89 Hy Cương- Việt Trì- PT 984 45 Nguyễn Văn H Nam 71 Tiên Cát- Việt Trì- PT 1616 46 Vũ Đức Th Nam 70 Thanh Đình- Việt Trì- PT 1612 62 Trưng Vương- Việt Trì- PT 1707 79 Yển Khê- Thanh Khê- PT 847 Nữ 70 Đông Thành- Thanh Ba- PT 1623 50 Phạm Quang T Nam 78 Minh Phương- Việt Trì- PT 1862 51 Trần Văn D Nam 63 Tây Cốc- Đoan Hùng- PT 1320 Nữ 82 Đan Thượng- Hạ Hòa- PT 2003 53 Vi Văn Q Nam 62 Hùng Sơn- Lâm Thao- PT 1650 54 Nguyễn Văn V Nam 79 Tiên Cát- Việt Trì- PT 1700 55 Nguyễn Thị M Nữ 70 Tiên Cát- Việt Trì- PT 1964 47 Nguyễn Thị H 48 Nguyễn Khánh T 49 Vi Thị L 52 Nguyễn Thị Ngh Nữ Nam 56 Hà Văn Th Nam 54 Trị Quân- Phù Ninh- PT 958 57 Đặng Thị H Nam 61 Phong Châu- Phù Ninh- PT 1954 58 Đào Văn M Nam 77 Hy Cương- Việt Trì- PT 1646 59 Bùi Viết Ng Nam 72 Khả Cửu- Thanh Sơn- PT 1652 60 Thân Thị M Nữ 52 Lương Sơn- Yên Lập- PT 1801 61 Đào Thị T Nữ 63 Minh Nơng- Việt Trì- PT 960 62 Hồng Thị X Nữ 82 Vân Phú- Việt Trì- PT 850 63 Nguyễn Thị H Nữ 87 Gia Cẩm- Việt Trì- PT 1692 64 Nguyễn Thị V Nữ 86 Trưng Vương- Việt Trì- PT 1974 92 Minh Nơng- Việt Trì- PT 1539 65 Đào Đình S Nam 66 Hồng Thị L Nữ 63 Đông Thành- Thanh Ba- PT 1415 67 Nguyễn Thị Th Nữ 67 Phú Lộc- Phù Ninh- PT 1930 68 Lê Thị Đ Nữ 61 Bến Gót- Việt Trì- PT 1714 60 Thạch Đồng- Thanh Sơn- PT 1529 71 Đồng Thịnh- Yên Lập- PT 1003 69 Nguyễn Văn H Nam 70 Đinh Thị Bộ Nữ 71 Lương Thế T Nam 56 Thọ Sơn- Việt Trì- PT 995 72 Lê Ngọc B Nam 68 Ngọc Quan- Đoan Hùng- PT 734 58 Hùng Lơ- Việt Trì- PT 1879 73 Nguyễn Thị V Nữ 74 Bùi Văn Q Nam 83 Tam Sơn- Cẩm Khê- PT 1858 75 Phùng Văn V Nam 69 Âu Cơ- Thị Xã Phú Thọ- PT 1628 76 Lương Thị H Nữ 57 Tân Dân- Việt Trì- PT 1381 77 Nguyễn Thị M Nữ 84 Nơng Trang- Việt Trì- PT 1917 78 Đỗ Tăng D Nam 72 Gia Cẩm- Việt Trì- PT 1898 79 Hà Văn T Nam 65 Hiền Quan- Tam Nông- PT 1627 80 Nguyễn Kim T Nam 53 Phượng Vĩ- Cẩm Khê- PT 1755 81 Hoàng Thị L Nữ 51 Minh Phương- Việt Trì- PT 1639 82 Phạm Đức Th Nam 60 Ấm Hạ- Hạ Hòa- PT 1930 83 Phạm Văn B Nam 63 Động Lâm- Hạ Hòa- PT 952 Nữ 65 Minh Nơng- Việt Trì- PT 1581 84 Hà Thị H 85 Đoàn Thị Th Nữ 85 Tân Dân- Việt Trì- PT 1329 91 Vực Trường- Tam Nông- PT 1359 86 Đỗ Văn L Nam 87 La Thị M Nữ 57 Bạch Hạc- Việt Trì- PT 1871 88 Phan Văn Kh Nam 65 Chu Hóa- Việt Trì- PT 1592 89 Đỗ Tiến H Nam 57 Thu Cúc- Thanh Sơn- PT 970 90 Tô Văn D Nam 69 Lang Sơn- Hạ Hòa- PT 844 91 Nguyễn Trọng H Nam 80 Kim Đức- Việt Trì- PT 1695 Phú Thọ, ngày 10 tháng 11 năm 2011 Phụ lục: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị Nhồi máu não) Hành Họ tên bệnh nhân: ………………………….Giới……… Tuổi……… Địa chỉ:…………………………………………………………………… Nghề nghiệp: ………………………………….………………………… Ngày vào viện………………………………………………………… Bệnh sử: * Thời gian bị bệnh………………………….Giờ………………………… * Bị bệnh lần thứ mấy……………………………………………………… 2.1 Dấu hiệu khởi phát 2.1.1 Đột ngột: 2.1.2 Từ từ: + Tăng huyết áp Có □ Khơng □ + Đau đầu: Có □ Khơng □ + Rối loạn ý thức: Có □ Khơng □ + Co giật Có □ Khơng □ + Liệt vận động Có □ Khơng □ + Rối loạn trịn Có □ Khơng □ + Rối loạn cảm giác Có □ Khơng □ + Giảm thị lực Có □ Khơng □ + Đau đầu Có □ Khơng □ + Chóng mặt Có □ Khơng □ + Tê chân tay Có □ Khơng □ + Mất cảm giác Có □ Khơng □ + Rối loạn ý thức Có □ Khơng □ + Liệt dây VII Có □ Khơng □ + Liệt vận động Có □ Khơng □ + Hội chứng N-MN Có □ Khơng □ + Co giật Có □ Khơng □ 2.2 Dấu hiệu toàn phát sau điều trị bệnh viện + Rối loạn ý thức Có □ Khơng □ + Nơn Có □ Khơng □ + Đau đầu Có □ Khơng □ + Co giật Có □ Khơng □ + Sốt Có □ Khơng □ + Mất cảm giác Có □ Khơng □ + Liệt vận động Có □ Khơng □ + Rối loạn trịn Có □ Khơng □ + Liệt dây VII trung ương Có □ Khơng □ + Hội chứng N-MN Có □ Khơng □ Tiền sử 3.1 Tăng huyết áp + Phát THA từ năm……………………… + Đến năm………………… + Điều trị thường xuyên □ + Không điều trị thường xun □ + Khơng điều trị □ 3.2 Hút thuốc: + Có □ 3.3 Uống rượu, bia: + Có □ + Khơng □ + Khơng □ 3.4 Bệnh kèm theo: + Đái tháo đường Có □ Khơng □ + Suy thận Có □ Khơng □ + Đau thắt ngực Có □ Khơng □ + Nhồi máu tim Có □ Khơng □ + Các bệnh van tim Có □ Khơng □ + TBMN thống qua Có □ Khơng □ + Béo phì Có □ Khơng □ + Các bệnh khác Có □ Khơng □ Có □ Khơng □ 3.4 Tiền sử gia đình có người bị ĐQN Khám bệnh + Đánh giá ý thức: Điểm: Glassgow lúc vào viện: điểm + Chiều cao:……cm + Cân nặng:……kg BMI: ……… + Huyết áp đo lần 1: ./ mmHg + Huyết áp đo lần 2: / mmHg + Khám thần kinh • Khám vận động: Liệt nửa người: Bên phải □ Bên trái Mức độ liệt: Liệt độ □ Liệt độ □ Liệt độ □ Liệt độ □ Liệt độ □ • Khám cảm giác Có □ Khơng □ • Khám tổn thương bó tháp: Có □ Khơng □ • Khám tổn thương não, màng não Có □ Khơng □ • Khám dinh dưỡng, trịn Có □ Khơng □ • Tổn thương thần kinh sọ não Có □ Khơng □ □ Cận lâm sàng 5.1 Xét nghiệm máu + Glucose + Cholesterol + Triglycerid + LDL-C + HDL-C + Điện giải đồ: Natri……… Kali ……… 5.2 Chẩn đốn hình ảnh + Chụp CT – Scanner sọ não: Vị trí ổ nhồi máu Kích thước ổ nhồi máu Số ổ nhồi máu + Doppler mạch cảnh Mức độ hẹp + Điện tâm đồ Chẩn đoán: Điều trị - Phác đồ - Thời gian điều trị - Biến chứng: Tăng áp lực nội so Có □ Khơng □ Chảy máu ổ nhồi máu Có □ Khơng □ Bội nhiễm phổi Có □ Khơng □ Nhiễm trùng tiết niệu Có □ Khơng □ Lt nằm Có □ Khơng □ Trào ngược dày Có □ Khơng □ Tiến triển 8.1 Phục hồi tốt □ 8.2 Di chứng phần □ 8.3 Không thay đổi □ 8.4 Nặng lên □ 8.3 Điểm Glassgow: 8.4 Nặng xin Có □ Khơng □ 8.5 Tử vong Có □ Khơng □ Phú Thọ, ngày … tháng……năm 2011 Người Nghiên cứu kfjhgf jfgf jkfjfg ... lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh nhân nhồi máu não Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ nhằm góp phần bổ sung hệ thống lại số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân NMN, giúp cho chẩn đốn bệnh. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGUYỄN THỊ THU HIỀN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ CHUYÊN... tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhồi máu não điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ Nhận xét kết điều trị số yếu tố liên quan 3 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm