THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC Ở VIỆT NAM a) Thực trạng đọc sách cơng chúng - Có xu hướng “ngại” đọc sách, có thói quen đọc sách Chúng ta thời kỳ hưng thịnh công nghệ thông tin, phương triện truyền thông đại chúng tiện ích xã hội báo điện tử, truyền hình, facebook, youtube… dường khơng cịn chỗ cho việc đọc sách Cơng chúng nhiều khơng cịn có hứng thú với việc đọc sách Sách báo, sách in khơng cịn “cạnh tranh” với sách điện tử chúng khơng thể cập nhập thông tin nhanh Với xã hội đầy rẫy bất cập cơng chúng có xu hướng thăm dị để thỏa mãn trí tị mị Mặt khác, bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập với quốc tế nay, nhiều vấn đề cấp bách kinh tế, mơi trường, trị, xã hội, văn hóa mở nhiều hội hợp tắc, giao lưu nhiều quốc gia Đây hội thuận lợi để phát triển văn hóa khó khăn thử thách cho văn hóa đọc Tại Việt Nam, bối cảnh giao lưu, hội nhập quốc tế, tham gia hội nhập giới nhiều lĩnh vực có lĩnh vực văn hóa Tuy nhiên, văn hóa đọc đặt phát triển văn hóa Việt Nam quan tâm chưa có thống hệ thống Vấn đề Giáo sư Chu Hảo khẳng định viết “Người Việt Nam chưa có văn hóa đọc”[4] Tại hội thảo “Người Việt có mê đọc sách” diễn thành phố Hồ Chí Minh ngày 14/3/2008 thực trạng “lười đọc”, “đọc ít” “đọc theo phong trào”, theo “tâm lý đám đông” phần nhiều giới trẻ Trong văn hóa đọc dừng lại việc đọc chủ yếu tra cứu tài liệu, đọc sách theo thị hiếu đám đơng cịn thói quen đọc, kỹ đọc chưa bạn đọc ý đầu tư Cụ thể số lượng đọc khơng đều, có người đọc nhiều có người đọc Tình trạng lười đọc sách xảy nhiều thành phần, nhiều lứa tuổi khác Với giới trẻ ngày nay, việc đọc sách có xu hướng giảm mạnh Internet đời với tiện ích trợ giúp tạo phương thức đọc đại phương thức truyền thống gắn kết với tạo nên kết nối từ sách in đến sách điện tử, từ văn hóa đọc chuyển dịch sang văn hóa nghe nhìn Ngày tình trạng đọc nhanh, đọc ngắn, đọc sách mỏng tiêu chí người đọc trẻ hướng đến lựa chọn Theo số liệu điều tra năm 2008 [7], 2010, 2012 người đọc, đọc trung tâm nghiên cứu Dựa vào đặc điểm giới, nghề nghiệp, độ tuổi giới hạn từ 15 – 35 tuổi, độ tuổi thường xuyên đọc sách văn học 15 – 25 tuổi (chủ yếu học sinh – sinh viên) Theo số liệu điều tra năm 2008, bạn đọc tìm đến tác phẩm văn học hấp dẫn có chênh lệch rõ Giữ mức độ thường xuyên 27,5%, mức độ 55,8%, mức độ thấp 2,5% Như vậy, việc tìm đọc sách văn học giới trẻ (sinh viên) dừng lại mức độ chủ yếu có nghĩa thói quen đọc sách văn học giảm dần Để làm sáng tỏ hành vi đọc mức độ đọc sách văn học, nhóm điều tra tiến hành 02 khảo sát địa bàn Hà Nội 2010 năm 2012 Hà Nội - thành phố Hồ Chí Minh đối tượng đọc người trẻ có độ tuổi từ 15 – 30 tuổi So với năm 2010 năm 2012 mức độ đọc giới trẻ có xu hướng tăng không đáng kể Cụ thể giữ mức độ thường xuyên từ 30,8% (2010) tăng lên 37,4% (2012), giữ mức độ đọc có xu hướng giảm từ 56,6% (2010) xuống 52,8% (2012); mức độ khác có xu hướng giảm Tuy nhiên, số cụ thể tín hiệu đáng mừng cho nỗ lực cố gắng nhiều tổ chức quan tâm đến văn hóa đọc, nhằm cải thiện vị trí văn học lịng bạn đọc, văn hóa nghe nhìn phát triển mạnh mẽ 1 https://nlv.gov.vn/nghiep-vu-thu-vien/van-hoa-doc-o-viet-nam-trong-boi-canh-hoi-nhap-va-phat-trien.html - Hứng thú đọc hình thành kiểu đọc Theo kết điều tra năm 2008 “nhu cầu ”đọc sách văn học” [7] thể loại văn học sinh viên quan tâm nhiều thường xuyên tiểu thuyết chiếm tỷ lệ 81,8% mức độ thường xuyên truyện ngắn: 69,7%, thơ: 30,3%, văn luận có tỷ lệ 24,2%, thấp thể ký 3% Từ đối sánh kết nghiên cứu hai năm liên tiếp (2010 – 2012) mức độ tương quan hấp dẫn thể loại văn học Thể loại văn học thu hút độc giả nhiều truyện ngắn ngày có xu hướng tăng dần theo thời gian Theo khảo sát năm 2010, lý mà giới trẻ tìm đọc sách văn học chủ yếu đọc theo cảm hứng chiếm tỷ lệ 42,5%, đọc sách văn học khơng lý mà thích đọc Trong có 8.5% số người hỏi giới trẻ trả lời họ đọc sách văn học thói quen Điều có nghĩa rằng: Trong ham thích đọc, thói quen đọc sách dần phai nhạt Người đọc có xu hướng đọc theo cảm hứng đọc theo ý thích cá nhân, thụ động Khi hỏi mục đích việc đọc sách văn học giới trẻ lý chủ yếu đưa ra: Đọc sách văn học để giải trí, thư giãn sau lúc căng thẳng chiếm tỷ lệ 67%, tiếp vấn đề đọc nâng cao kiến thức, vốn hiểu biết sống chiếm tỷ lệ 61,3% đứng vị trí thứ hai Việc lười đọc với người đọc trẻ thể thời gian dành cho việc đọc sách Theo kết điều tra “Thực trạng đọc sách văn học nay” (2012) có đến 35% số người hỏi trả lời đọc sách 30 phút/ngày; 20% số người đọc sách từ 30 phút đến giờ/ngày; giờ/ngày 10%; nhu cầu đọc thấy thích, hứng thú khơng mặc định vào thời gian 45% Như vậy, thời gian dành cho việc đọc sách giới trẻ ngày có xu hướng giảm, giảm mạnh theo nhu cầu thân ảnh hưởng phương tiện truyền thông đa phương tiện Thời gian mà người đọc thường “lúc có thời gian rảnh đọc” chiếm tỷ lệ 53,6% với người làm; với người đọc giới trẻ (sinh viên), thời điểm dành cho việc đọc sách thường đêm chiếm tỷ lệ 52,7% thời điểm khác sáng, trưa, chiều tỷ lệ đọc Như vậy, bên cạnh loại hình giải trí khác thói quen đọc trở nên “khó khăn” quỹ thời gian eo hẹp giới trẻ Giới trẻ đọc sách đọc sách văn học chủ yếu tranh thủ đọc qua mạng 45%, qua sách in 20,1%, qua nghe đài xem ti vi 14,9%, qua điện thoại di động 20%.2 Lựa chọn loại hình đọc tạo điểm tích cực nó, việc xuất văn học mạng Đây coi nơi trao đổi thơng tin, bình luận, phản hồi độc giả trực tiếp tới người viết, trao đổi người đọc với Mặt khác, thơng qua hình thức văn học tạo đa chiều cách đọc tạo điều kiện thuận lợi cho người viết Nó cịn kênh quảng cáo giới thiệu sản phẩm sách nhanh nhạy đến với cơng chúng Việc hình thành thói quen đọc sách mới, phương thức đọc sách đại người đọc phần phù hợp với xu phát triển kinh tế thị trường khoa học công nghệ Trong báo nhân Ngày hội đọc sách toàn quốc 23/4/2012 với tiêu đề: “Hứa hẹn khởi sắc văn hóa đọc”, tác giả Linh Anh chia sẻ “Giới trẻ, hệ đọc tương lai có xu hướng đọc truyện tranh với nội dung đơn giản, chí thiếu lành mạnh, ngại đọc loại sách kinh điển, lý luận, đặc biệt sách dày, nhiều tập Giới trẻ ý thể loại truyện tranh gần không quan tâm đến tiểu thuyết nước” Sự kết hợp phương thức đọc truyền thống phương thức đọc đại thể qua giao kết sách in – điện ảnh Hàng loạt phim như: Đất phương Nam, Thời xa vắng, Đừng đốt thu hút nhiều người quan tâm ý Đặc biệt Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư tạo phương thức http://www.cinet.gov.vn/upLoadFile/HTML/10_35_58_2042011/index.html tiếp cận mới, truyền dẫn cách cảm thụ nghệ thuật giao thoa văn hóa đọc văn hóa nghe nhìn Theo điều tra trang điện tử vietbao.vn ngày 12/4/2006 có đến 855 người ủng hộ có 13 người phê phán tổng số 868 người tham gia diễn đàn “Đối thoại Cánh đồng bất tận” Cùng với khảo sát khác trang điện tử Vnexpress.net yêu thích khán giả dành cho phim Cánh đồng bất tận thu kết thú vị: 80,8 % số người trả lời yêu thích phim với số phiếu 3.793/4.695 phiếu3 Từ tác phẩm văn học đến với lĩnh vực điện ảnh, Cánh đồng bất tận khẳng định kết nối, hỗ trợ cho phương thức đọc truyền thống phương thức đọc đại; văn hóa đọc văn hóa nghe nhìn khơng lất át mà bổ sung cho Như vậy, việc hình thành kiểu đọc xuất giữ vị trí quan trọng phương thức đọc đại b) Bất cập văn hóa đọc Tại Việt Nam chưa hình thành xây dựng chiến lược cụ thể lâu dài cho việc phát triển văn hóa đọc Việc phát triển cơng nghệ thông tin tạo điều kiện tốt cho việc đọc hình thành phương thức đọc góp phần vào phân hóa thị hiếu đọc cơng chúng Việc đọc sách chủ yếu rơi vào nhóm độc giả học sinh – sinh viên, nhà nghiên cứu làm việc mơi trường có liên quan đến sách vở, tri thức, cịn nhóm độc giả người làm ngồi ngành có hội đọc sách Nhóm người đọc thành thị chiếm tỷ lệ cao bên cạnh nhóm người đọc miền núi và nơng thơn Khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa có thói quen đọc sách, điều kiện sống cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn Bên cạnh đó, hình thức văn học mạng, sách đọc mạng internet cập nhật nơi có internet, hệ thống nhà sách, thư viện phát triển cịn vùng nơng thơn sở vật chất, hạ tầng, giao thơng cịn thiếu yếu nên việc đọc sách cập nhật nguồn sách không đầy đủ Điều tạo chênh lệch lớn đối tượng tiếp nhận, có phân hóa rõ rệt với đối tượng đọc sách Thói quen đọc, kỹ đọc độc giả chưa định hướng cách cụ thể, Việc lựa chọn chương trình giáo dục, phương thức đọc cịn mang tính tự phát chưa có hệ thống từ cấp học như: Tiểu học, trung học, đại học… Bởi hệ thống giáo dục tảng xây dựng thói quen đọc, giáo dục xây dựng văn hóa đọc lành mạnh Ngày nay, người đọc có xu hướng “chạy theo” tâm lý đám đông, “chạy” theo nhu cầu thị trường, theo chiêu PR, quảng bá từ đơn vị xuất sách; ”chạy theo” sách bị “cấm” để giải tị mị, giải trí đọc để trau dồi tri thức Tâm lý đọc tạo thay đổi thói quen đọc sách, phương thức đọc sách người đọc Nếu Malaysia có điều tra đọc quy mơ tồn quốc 20 năm Việt Nam tính đến thời điểm chưa có tổng điều tra văn hóa đọc quy mơ tồn quốc để đánh giá mức độ đọc công chúng Trước phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, khoa học kỹ thuật khiến người đọc có thời gian dành cho việc đọc sách Quỹ thời gian eo hẹp với xuất nhiều loại hình giải trí nghe – nhìn làm thay đổi thói quen đọc sách Người Việt Nam đọc sách nhanh hơn, sách mỏng “đọc lướt” Khi đọc họ có xu hướng đọc mạng internet, điện thoại di động việc đọc sách in ngày giảm Như vậy, văn hóa đọc Việt Nam chịu tác động từ phương tiện nghe nhìn truyền hình, báo mạng, sách điện tử Vì vậy, việc hình thành kiểu đọc (hay phê bình): phê bình báo chí phê bình hàn lâm bên cạnh kiểu đọc đơn tồn song hành bổ trợ cho Bởi lẽ phủ nhận rằng: phương tiện truyền thông đại chúng đường nhanh để phê bình chuyên nghiệp đến với đối tượng độc giả người đọc đơn http://vietbao.vn/Van-hoa/868-y-kien-tham-gia-doi-thoai-voi-Canh-dong-bat-tan/40132370/105/ Việt Nam có thực trạng văn hóa đọc ngày dần “nhạt phai”, người đọc giới trẻ có xu hướng “lười đọc”, đọc ít, đọc nhanh, đọc không chọn lọc thông tin Điều tạo phân hóa mạnh mẽ thị hiếu đọc công chúng Cho dù xã hội phát triển đến đâu việc đọc sách đặc biệt coi trọng, nhu cầu tinh thần cần thiết Bởi văn học với người đọc vĩnh cửu, trường tồn với thời gian kết nối với truyền thống đại, giải trí thẩm mĩ, nhận thức giáo dục cơng chúng nói chung giới trẻ nói riêng Về phía nhà văn, nhà xuất bản, cần có định hướng đắn sáng tạo văn học, in ấn, phát hành, tạo lập văn hố đọc lành mạnh hữu ích Điều đó, cần giúp đỡ, phối hợp từ nhiều cấp ngành, chế kinh tế thị trường để có phương hướng xuất sách cách đồng bộ, chọn lọc, hợp lý… góp phần cổ xuý gìn giữ văn hóa đọc Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế phát triển