1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÀN CHỈNH (Y DƯỢC) đánh giá tỷ lệ dù kiến đặt nội khí quản khó theo một số tiêu chuẩn thông thường và mức độ đặt nội khí quản khó thực tế trong phẫu thuật hàm mặt

156 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)

1 Đặt vấn đề Kiểm sốt đường thở thơng suốt, cung cấp đầy đủ ôxy cho bệnh nhân trình phẫu thuật yêu cầu thực hành Gây mê hồi sức nhằm đảm bảo trao đổi khí có hiệu quả[47],[74] Đặt nội khí quản phương pháp kiểm soát đường thở hay sử dụng đáng tin cậy [11],[47],[56] Tùy theo nghiên cứu khác nhau, tỷ lệ đặt ống nội khí quản khó ngoại khoa thay đổi từ 1- 18% [9],[11],[46],[123, đặc biệt phẫu thuật Tai Mũi Họng, Răng Hàm Mặt 10-31,7% 6],[148],[150 Trên 85% tai biến nặng nề gây mê có liên quan đến hơ hấp, thất bại đặt nội khí quản nguyên nhân gây khoảng 30% trường hợp tử vong liên quan đến gây mê [56] Thất bại hô hấp mask hay đặt ống nội khí quản gây thương tổn não tử vong chiếm từ 0,01- 2/10.000 bệnh nhân phẫu thuật [46] Trên giới, có nhiều nghiên cứu phương pháp kỹ thuật tiên tiến để xử trí đặt nội khí quản khó đặt NKQ ngược dịng, mở thơng giáp nhÉn, Combitube, Mask quản Mở khí quản … khơng ngừng đóng góp vào thành cơng phẫu thuật làm giảm thiểu tai biến đáng tiếc xảy ra[18],[33],[40],[71] Mét phương pháp Èng soi mềm phế quản (Fibroscope) để đặt nội khí quản cho trường hợp khó từ lâu áp dụng rộng rãi nước tiên tiến giới, nghiên cứu áp dụng cách có hiệu viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội từ vài năm trở lại đây[14],[20] Ở Việt Nam có vài nghiên cứu tỷ lệ đặt ống nội khí quản khó phẫu thuật chung, nhiên cịn Ýt chưa có thống kê cụ thÓ tỷ lệ tai biến đặt nội khí quản khó gây ra, mà theo dự đoán nhiều thống kê tác giả nước tiên tiến [9], lĩnh vực Răng Hàm Mặt, nơi có tỷ lệ gặp vấn đề khó khăn đường thở cao [29],[56],[79],[150] Việc phát sớm xác dấu hiệu đặc trưng, có giá trị cho phép dự kiến đường thở khó nội khí quản khó để có phương án phòng ngừa, chuẩn bị phương pháp xử trí hiệu quả, hợp lý, an tồn cho người bệnh, tránh tai biến nặng nề đáng tiếc xảy thách thức người gây mê hồi sức Bác sĩ lĩnh vực hồi sức cấp cứu thường gặp phải quan tâm [4],[6],[55],[70], đặc biệt lĩnh vực phẫu thuật vùng hàm mặt, gây mê thường xuyên phải đối mặt với nguy đường thở khó đặc điểm giải phẫu đường thở liên quan chặt chẽ với bệnh lý chấn thương vùng hàm mặt[1],[6],[28],[114] Nhận thức tầm quan trọng tính cấp thiết vấn đề, tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu sau: Đánh giá tỷ lệ dù kiến đặt nội khí quản khó theo số tiêu chuẩn thơng thường mức độ đặt nội khí quản khó thực tế phẫu thuật hàm mặt Phân tích mối liên quan đặt nội khí quản khó số bệnh lý hàm mặt Đánh giá sè phương pháp xử trí đặt nội khí quản khó phẫu thuật hàm mặt Chương Tổng quan 1.1 Vài nét giải phẫu đường hô hấp liên quan đến NKQK Đường hô hấp định nghĩa gồm mũi, miệng, hầu, quản [83] 1.1.1 Mòi [3],[8],[13],[42],[83] Mũi cấu tạo hố xương, sụn mũi, xoang đổ vào mũi niêm mạc, khoang mòi dài khoảng 10-14cm người lớn, từ cánh mũi (lỗ mũi trước) đến mũi hầu (lỗ mòi sau) gồm hai ngăn chia chủ yếu vách giữa, ngăn có diện tích khoảng 60cm2 làm Êm Èm khơng khí - Vịm mịi: Phía trên, tạo xương trán, xương sàng xương bướm - Nền mũi: Ở dưới, ngăn cách với ổ miệng vịm miệng cứng, mà phía trước xương hàm trên, phía sau xương - Vách mịi: Gồm phần: phần xương sau, tạo nên mảnh thẳng xương sàng xương mía, phần sụn trước, sụn vách mũi, sụn mía mũi trụ sụn cánh mũi lớn tạo nên (hình 1.1) Hình 1.1 Vách mũi[8] Vách mũi bị lệch ngăn trở luồn ống NKQ đường mũi [42] - Thành bên: Tạo nên xương sàng, xương hàm trên, xương lệ, xương chân bướm Có xương mũi dưới, tạo ngách, nơi xoang đổ vào Ngách thường làm hạn chế kích thước ống NKQ đường mũi [42] - Lỗ mũi: Gồm lỗ mũi trước, giới hạn xương mũi bờ trước hai xương hàm trên, vách sụn chia lỗ thành hai lỗ Lỗ mũi sau gồm hai lỗ, cách vách xương mía Khi chấn thương, gãy xương hàm trên, thường kèm theo vỡ sọ, xương sàng (cần lưu ý thăm khám trước gây mê chống định đặt NKQ đường mũi trường hợp này, tránh đưa ống vào sọ, gây tổn thương não)[79],[134],[150] 1.1.2 Miệng [3],[8],[13],[29],[104] Miệng khoang giới hạn trước hai mơi, hai bên má, vịm miệng miệng Cung lợi chia miệng thành hai phần chính: phía trước cung tiền đình miệng, phía sau ổ miệng Tiền đình miệng: Là khe hình móng ngựa, nằm mơi, má cung lợi.Trong hai hàm gồm: cửa, nanh, 16 hàm Khi khấp khểnh, nhiều răng, lung lay, làm cho việc thao tác đèn soi TQ khó khăn hơn[27],[55] Ổ miệng chính: giới hạn hai bên trước cung lợi Phía sau thơng với hầu qua eo họng vịm miệng hay cứng mềm miệng lưỡi + Vòm miệng cứng: Được tạo nên mỏm hai xương hàm (XHT) mảnh ngang xương cái, giới hạn phía trước bên cung lợi, phía sau liên tiếp với vịm miệng mềm Hình1.2 Hình thể ngồi ổ miệng[8] +Vịm miệng mềm: Còn gọi cái, nếp cân di động bám vào sau vòm miệng cứng tỏa xuống dưới, sau, ngăn cách phần hầu mũi hầu miệng Bờ đính vào bê sau vòm miệng cứng, bờ tự do, rủ xuống mẩu gọi lưỡi gà Từ bên vịm miệng mềm có hai nếp chạy xuống dưới: nếp trước gọi cung lưỡi, nếp sau gần đường gọi cung hầu Giữa hai cung có hố hạnh nhân, hố có tuyến hạnh nhân Trong miệng (phía miệng) lưỡi, quan vị giác, đóng vai trị quan trọng động tác nhai, nuốt nói Lưỡi tạo trụ sợi xương 17 vân, gồm từ xương móng, xương hàm dưới, mỏm trâm hầu, phủ niêm mạc lưỡi gồm đỉnh, rễ, bờ hai mặt Đáy lưỡi dính vào mặt sụn nắp TQ Khi kích thước lưỡi to khơng cân xứng với kích thước khoang miệng, đặt NKQ khó khăn [55] Ngồi ra, há miệng hạn chế (thường hạn chế vận động khớp thái dương hàm) gây khó khăn đặt NKQ[46],[55] Một số đặc điểm lâm sàng: Lưỡi gà, nếp hầu, vòm miệng mốc quan trọng để Mallampati Young đưa phân loại dự kiến NKQK lâm sàng [55] [74] Ngăn cản đường thở qua hầu mũi cấu trúc hạch hạnh nhân to (Amidal) [42] Lưỡi nguyên nhân gây tắc hầu miệng, thường giảm trương lực móng lưỡi Cơ co làm vận động lưỡi trước, có tác dụng làm giãn hầu [74] [114] NÕu BN tri giác bị gây mê sâu, nằm ngửa, phần sau lưỡi rơi sau gây tắc quản Điều khắc phục cách đặt BN nằm nghiêng với đầu thấp, lưỡi rơi trước trọng lực, đẩy hàm trước cách Ên vào góc hàm hai bên; điều hiệu cằm lưỡi bám vào cằm kéo lưỡi trước với xương hàm [134], [148] Viêm họng Ludwig loại viêm tế bào vùng sàn miệng, thường có nguồn gốc từ hàm bị sâu, nhiễm trùng lan tỏa hàm móng, phù nề đẩy lưỡi lên hàm móng tự bị đẩy xuống, vậy, có sưng cằm miệng Có nguy đáng lưu ý lan tỏa nhiễm trùng sau với phù nề môn gây ngạt Việc hô hấp Mask đặt ống NKQ khó khăn Dẫn lưu thực cách rạch sâu phía xương hàm dưới, phải tách hàm móng [114] 1.1.3 Hầu (Pharynx) [13],[29],[83],[104] Hầu ngã tư gặp đường hô hấp tiêu hóa, làm thơng mũi với TQ miệng với thực quản, gồm ba phần: hầu mũi, hầu miệng hầu TQ Hầu mòi: (nasopharynx) nằm sau với phần cuối vách mũi, kéo đến vòm miệng mềm Thành sau họng mũi hợp với thành hai thành bên làm thành hình vịm Trên vịm có tổ chức sùi gọi V.A Các ống Eustachi mở vào thành bên hầu mũi HÇu mũi Hầu miệng Hầu quản Hỡnh1.3 Thit ct dọc hầu[8] Hầu miệng (Oropharynx) nằm phía hầu mũi, mở thông với ổ miệng, vòm miệng mềm kéo đến bám vào xương móng Ở mặt bên hầu miệng cột trụ hạnh nhân yết hầu Cột trước có hầu quản, cột sau hầu vịm miệng, hốc Amidan, có Amidan cái, tổ chức limphô lớn gồm khối Hầu quản (Laryngopharynx) nằm sau TQ bao quanh hai lớp Các nâng hầu lên nuốt đẩy thức ăn vào thực quản Áp dụng thực tế: Vòng bạch huyết Waldeyer gồm hạnh nhân cái, hạnh nhân lưỡi, hạnh nhân Eustachi hạnh nhân mũi hầu cản trở việc đưa ống NKQ vào, đặc biệt mét hạch bị nhiễm trùng sưng lên [42] Giảm kích thước hầu dẫn tới tắc đường thở Thông thường người ta cho tắc đường hô hấp bệnh nhân dùng an thần gây mê (mà khơng có ống NKQ) lưỡi rơi sau vào thành họng sau [92] 1.1.4 Thanh quản (Larynx).[8],[13],[83] Thanh quản (TQ) chỗ giao thức ăn khơng khí qua, người lớn, TQ nằm lộ trước cổ, đối diện với đốt sống cổ 3,4,5 6, nam giới dài to nữ (hình 1.4) Lối vào TQ cố định trước cạnh nắp TQ, sau nếp nhăn màng niêm mạc căng hai sụn Mặt bên nếp cái, tiểu thiệt Các xương TQ: xương mãng treo neo TQ cử động hô hấp phát âm, hình móng ngựa, gắn vào xương thái dương dây chằng châm - vào sụn giáp màng giáp móng Các sụn TQ: tạo nên buồng TQ sụn đơn, sụn thiệt, sụn giáp, nhẫn sụn đôi sụn chêm, sụn phễu, sụn vừng, sụn thóc 10 Hình1.4 Cấu tạo vùng hầu khí quản Hình thể TQ Ổ quản Phần thắt hẹp gọi môn, chia ổ quản thành tầng: - Tầng môn: Là tiền đình TQ Đi từ lỗ vào TQ tới khe mơn Tiền đình rộng trên, hẹp - Thanh môn (glottis): bao gồm nếp âm, mỏm âm khe môn Các nếp âm gồm hai nếp hai bên, trắng ngọc trai, di động, căng từ sụn giáp trước đến mỏm âm sụn phễu phía sau Bên nếp âm có lớp: dây chằng âm, âm giáp phễu Khe môn khe hẹp, nếp âm sụn phễu Khi soi TQ qua khe tiền đình (rộng hơn) nhìn thấy khe mơn (Hình 1.5).Khe mơn phần hẹp người lớn [29], trẻ em sụn nhẫn [42] Phụ lục phiếu đánh giá tiên lượng nội khí quản khó Họ tên bệnh nhân: tuổi: Giới: Chẩn đoán phẫu thuật: Cân nặng chiều cao: Ngày phẫu thuật: Tiền sử: NKQK lần GM trước: có  Tồn thân: Đái đường có  Khơng  Khơng  Khác: Quan sát: - Cổ: To, ngắn  - Gù vẹo - Răng:  Vẩu - Nuốt nước bọt: - Bệnh lý:  Thiểu sản tụt xương hàm  Dễ  Khít hàm  Chấn thương  Khác  Vừa  Khó  Bẩm sinh Khối u  Khách quan: - Mallampati: Loại  - Cormak Lehane: Độ  - Khoảng giáp- cằm:  cm Loại  Loại  Độ Độ  Độ  - Vận động đầu – cổ (Dấu hiệu Belouse)  độ - Độ mở miệng:  cm Phiếu Đánh giá mức độ đặt ống NKQ khó Mức độ Loại Dễ Vừa Khó Thất Tai bại biến Đặt đèn quản Soi ống mềm (FOB) Đặt Mask quản Đặt mò Ngược dòng Khác Kết đặt NKQ: + Đặt được: + Số lần đặt: + Không đặt được: + Thời gian đặt Cách đánh giá: - NKQ Dễ: Đặt lần, không kéo dài thời gian (< 10 phút), khơng phải can thiệp - NKQ Khó vừa: Đặt lại lần thay lưỡi đèn soi quản, thời gian kéo dài < 10 phút, phải can thiệp bên nh Ên quản, sử dụng Mandrin, Mask TQ - NKQ Khó: Đặt lại > lần, và/hoặc thay người làm thủ thuật, thời gian > 10 - Thất bại: khơng đặt ống NKQ, có tai biến khơng đặt ống (ngừng tim, di chứng não thiếu ô xy…), phải mở khí quản cấp cứu Các chữ viết tắt BN Bệnh nhân ĐMM Độ mở miệng KGC Khoảng giáp cằm GM Gây mê HM Hàm mặt FOB (Fiberoptic Bronchoscope) Èng soi mềm (phế quản) Se (Sensibilité) Độ nhạy Sp (Spécificité) Độ đặc hiệu VPP (Valeurs prédictive positive) Giá trị dự đốn dương tính VPN(Valeur prédictive négative) Giá trị dự đốn âm tính Mal Dấu hiệu Mallampati Mask Dụng cụ để thơng khí MKQ Mở khí quản NKQ: Nội Khí quản NC Nghiên cứu NKQK Đặt ống nội khí quản khó PT: Phẫu thuật TQ: Thanh quản XHT Xương hàm XHD Xương hàm YTKTL Yếu tố không thuận lợi MỤC LỤC Đặt vấn đề Chương 1: Tổng quan 1.1 Vài nét giải phẫu đường hô hấp liên quan đến NKQK 1.1.1 Mũi 1.1.2 Miệng 1.1.3 Hầu 1.1.4 Thanh quản 1.2 Một số đăc điểm sinh lý có liên quan đến đặt NKQ 10 1.2.1 Một số đặc điểm sinh lý đường hô hấp 10 1.2.2 Thuốc sử dụng có liên quan đến đường hơ hấp 10 1.2.3 Đáp ứng tim mạch hô hấp đặt ống NKQ 1.3 Một số đặc điểm bệnh lý Gây mê hàm mặt 12 1.3.1 Bệnh lý thường gặp hàm mặt 12 1.3.2 Một số đặc điểm gây mê hàm mặt 17 1.4 Những dấu hiệu để tiên lượng đặt ống nội khí quản khó 1.4.1 Một số khái niệm 18 18 1.4.2 Tiền sử bệnh 19 1.4.3 Một số yếu tố gây đặt NKQ khó 19 1.4.4 Sự phối hợp yếu tố dự đoán NKQK 25 1.4.5 Dấu hiệu Xquang dự đốn NKQK 26 1.5 Thái độ xử trí đặt NKQ gây mê phẫu thuật hàm mặt 28 1.5.1 Nguyên tắc xử trí đặt NKQ 28 1.5.2 Chọn phương pháp GM đặt NKQ 28 1.5.3 Các biến chứng thường gặp GM hàm mặt:30 1.6 số kỹ thuật áp dụng xử lý NKQK 1.6.1 Mask TQ 32 1.6.2 Đặt NKQ ống soi mềm 33 32 11 1.6.3 Combitube 34 1.6.4 Đặt ống NKQ theo đường ngược dịng 34 1.6.5 Mở thơng giáp-nhẫn, mở thơng khí quản 35 1.6.6 Mở khí quản 35 1.7 Tình hình nghiên cứu nước giới có liên quan đến NKQK 38 1.7.1 Tình hình nghiên cứu nước 38 1.7.2 Lịch sử tình hình nghiên cứu nước ngồi liên quan đến đặt ống NKQ 38 Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 40 40 2.2 Phương pháp nghiên cứu 40 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 40 2.2.2 Cỡ mẫu 40 2.2.3 Phương pháp tiến hành 41 2.2.4 Phương pháp đánh giá kết 46 2.3 Phân tích xử lý số liệu 48 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu 49 50 3.1 Các yếu tố nhân bệnh lý 50 3.1.1 Tuổi 50 3.1.2 Giới 51 3.1.3 Chiều cao 51 3.1.4 Cân nặng 52 3.1.5 Các loại bệnh lý hàm mặt cần phẫu thuật 52 3.2 Dự kiến đặt NKQ khó hàm mặt 54 3.2.1 Dự kiến NKQK: 54 3.2.2 Liên quan dự kiến NKQK với thực tế NKQK 55 3.3 Kết đặt NKQ khó thực tế 56 3.4 Dự kiến NKQK theo phân độ Cormack&Lehane 56 3.4.1 Phân loại Cormack&Lehane trước can thiệp ấn TQ 56 3.4.2 Phân loại Cormack&Lehane sau can thiệp ấn TQ 58 3.5 Dự kiến NKQK theo Mallampati 58 3.5.1 Dự kiến NKQK theo Mallampati bệnh lý HM 59 3.5.2 Dự kiến phân loại Mallampati chấn thương HM 3.5.3 Dự kiến NKQK theo Mallampati HM 63 3.6 Liên quan yếu tố nguy NKQK 3.6.1 Độ mở miệng 61 64 64 3.6.2 Khoảng giáp cằm 65 3.6.3 Nuốt nước bọt khó 65 3.6.4 Phân độ Bellhouse 66 3.6.6 Mơ hình hồi quy Logistic NKQK với yếu tố có liên quan 67 3.7 Liên quan bệnh lý Hàm mặt (HM) với NKQK 70 3.7.1 Liên quan NKQK với nhóm bệnh lý HM 70 3.7.2 Liên quan NKQK với nhóm chấn thương HM 3.8 Các phương pháp xử trí đặt ống nội khí quản khó: 3.8.1 Đối với loại dự kiến NKQ dễ 75 3.8.2 Đối với loại dự kiến NKQ khó vừa 75 3.8.3 Đối với loại dự kiến NKQ khó 76 3.9 Thất bại biến chứng 3.9.1 Thất bại 74 77 77 3.9.2 Biến chứng 77 Chương 4: Bàn luận 79 4.1 Liên quan NKQK với yếu tố nhân bệnh lý 80 4.1.1 Tuổi 80 4.1.2 Giới 81 4.1.3 Cân nặng- chiều cao 81 72 4.2 Dự kiến đặt ống NKQK 82 4.3 Kết đặt NKQ khó thực tế 85 4.4 Phân loại NKQK theo Cormack&Lehane 87 4.4.1 Tỷ lệ phân loại Cormack&Lehane trước can thiệp ấn TQ 87 4.4.2 Phân loại Cormack&Lehane sau can thiệp ấn TQ 89 4.5 Dự kiến NKQK theo phân loại Mallampati 90 4.5.1 Liên quan Mallampati với NKQK bệnh lý HM 90 4.5.2 Liên quan Mallampati với NKQK chấn thương HM 92 4.5.3 Liên quan Mallampati chung phẫu thuật HM 4.6 Các yếu tố không thuận lợi (nguy cơ) gây NKQK 4.6.1 Độ mở miệng (ĐMM) < cm 94 96 96 4.6.2 Khoảng giáp cằm(KGC) < 6cm 98 4.6.3 Độ Bellhouse (giãn khớp đội chẩm) 100 4.6.4 Nuốt nước bọt khó (và/hoặc nói khó) 102 4.6.5 Kết hợp yếu tố dự đoán tốt nhất: 104 4.7 Liên quan bệnh lý Hàm mặt với NKQK 105 4.7.1 Liên quan bệnh lý hàm mặt với NKQK 105 4.7.2 Liên quan chấn thương hàm mặt với NKQK 107 4.7.3 Liên quan NKQK với bệnh lý chung HM 109 4.8 Các phương pháp xử trí NKQK 110 4.8.1 Đánh giá kết xử trí NKQK nhóm dự kiến đặt NKQ dễ 111 4.8.2 Đối với nhóm dự kiến đặt NKQ khó vừa.113 4.8.3 Đối với loại dự kiến NKQ khó.118 4.8.4 Nhận xét chung số phương pháp xử trí NKQK 123 4.9 Biến chứng thất bại Kết luận 129 126 Kiến nghị 131 Danh mục cơng trình nghiên cứu tác giả đăng in có liên quan đến luận án Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC BẢNG B¶ng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 50 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 51 Bảng 3.3 Phân bố BN theo cân nặng Bảng 3.4 52 Phân bố loại bệnh lý HM Bảng 3.5 Phân bố loại chấn thơng Bảng 3.6 Dự kiến NKQK HM 52 53 54 Bảng 3.7 Liên quan dự kiến NKQK thùc tÕ NKQK 55 B¶ng 3.8 KÕt qu¶ NKQK thùc tế phẫu thuật HM 56 Bảng 3.9 Phân bố giá trị phân độ Cormack & Lehane 56 Bảng 3.10 Liên quan dự kiến NKQK Cormack & Lehane với thực tế NKQK Bảng 3.11 57 So sánh giá trị phân độ Cormack & Lehane trớc sau can thiệp ấn TQ 58 Bảng 3.12 Liên quan bệnh lý Bảng 3.13 59 Liên quan Mallampati víi Cormack&Lehane bƯnh lý HM B¶ng 3.14 Mallampati với NKQK thực tế 60 Liên quan phân loại Mallampati víi thùc tÕ NKQK chÊn th¬ng HM 61 Bảng 3.15 Liên quan Mal với Cormack & Lehane 62 Bảng 3.16 Tơng quan Mallampati với NKQK thực tế HM 63 Bảng 3.17 Tơng quan độ mở miệng < 4cm với NKQK64 Bảng 3.18 Tơng quan khoảng giáp cằm với NKQK 65 Bảng 3.19 Tơng quan gi÷a u tè nt níc bät khã víi NKQK 65 Bảng 3.20 Tơng quan yếu tố dự đoán NKQK Bellhouse < 350 víi NKQK 66 B¶ng 3.21 HiƯu qu¶ kết hợp yếu tố dự đoán NKQK 67 Bng 3.22 Mô hình hồi quy Logistic NKQK với yếu tố có liên quan 68 Bảng 3.23 Liên quan NKQK với bệnh lý HM 70 Bảng 3.24 Liên quan tỷ lệ NKQK loại bệnh lý HM 71 Bảng 3.25 Liên quan NKQK với chấn thơng HM Bảng 3.26 Liên quan tỷ lệ NKQK loại chấn th- ơng HM Bảng 3.27 72 72 Kết chung loại can thiệp xử trí đặt NKQK 74 Bảng 4.1 Tỷ lệ NKQK theo số tác giả 86 Bảng 4.2 Giá trị dự đoán ĐMM số tác giả 97 Bảng 4.3 So sánh giá trị dự đoán KGC với số tác giả 99 Bảng 4.4 Giá trị dự đoán tiêu chn vËn ®éng cỉ < 90 101 DANH MỤC CC BIU Biểu đồ 3.1 Phân bố bƯnh nh©n theo chiỊu cao 51 Biểu đồ 3.2 Phân bố giá trị Mallampati bệnh lý HM .59 BiĨu ®å 3.3 Phân bố giá trị Mallampati chấn th¬ng HM .61 Biểu đồ 3.4 Phân bố giá trị Mallampati HM 63 DANH MC CC HèNH Hình 1.1 Vách cđa mịi .3 H×nh1.2 H×nh thể ổ miệng Hình1.3 Thiết đồ cắt dọc hầu Hình1.4 Cấu tạo vùng hầu khí quản Hình 1.5 Hình ảnh soi TQ Hình 1.6 Phân loại gÃy xơng Lefort 16 Hình1.7 Cơ sở phân loại đờng thở Mallampati 20 Hình1.8 Phân loại NKQK Samsoon Young 21 H×nh1.9 DÊu hiƯu Belhlouse 23 Hình1.10 Dấu hiệu Cormack Lehane 24 H×nh1.11 Gãc Delegue 27 DANH MC CC S Sơ đồ 1.1 Nhận biết đờng thở khó lâm sàng theo Mallampati 26 Sơ đồ 1.2 Trình tự xử trí trờng hợp đờng thở khó theo Benumof .37 3,5,16,51,54,56,58,59,61,63,67,70-72 1-2,4,6-9,10-15,17-50,52-53,55,57,60,62,64-66,68-69,73-144 ... thường mức độ đặt nội khí quản khó thực tế phẫu thuật hàm mặt Phân tích mối liên quan đặt nội khí quản khó số bệnh lý hàm mặt Đánh giá sè phương pháp xử trí đặt nội khí quản khó phẫu thuật hàm mặt. .. hàm mặt[ 1],[6],[28],[114] Nhận thức tầm quan trọng tính cấp thiết vấn đề, tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu sau: Đánh giá tỷ lệ dù kiến đặt nội khí quản khó theo số tiêu chuẩn thông thường. .. làm mức độ + Dự kiến đường thở khó NKQK Răng hàm mặt, dựa vào số đường thở khó Mallampati[64] (trình bày phần đây) 2.2.3.2 Phân loại dự kiến NKQK phẫu thuật HM Trong gây mê HM yếu tố dự kiến

Ngày đăng: 19/03/2021, 21:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w