1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN NCKH HOÀN CHỈNH (Y DƯỢC) kiểm soát huyết áp đánh giá qua thực hành điều trị ngoại trú tại PHÒNG KHÁM TIM MẠCH BỆNH VIỆN đa KHOA TỈNH NINH BÌNH

31 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)

SỞ Y TẾ TỈNH NINH BÌNH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ============== KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP: ĐÁNH GIÁ QUA THỰC HÀNH ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI PHÒNG KHÁM TIM MẠCH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NINH BÌNH NINH BÌNH MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa THA 1.1.1 Cho đến nay, tổ chức Y tế Thế giới hội THA quốc tế .3 1.1.2 Giai đoạn THA 1.2 Xác định đánh giá bệnh nhân THA 1.2.1 Xác định chẩn đoán người bị THA đơn giản đo HA 1.2.2 Đánh giá bệnh nhân THA 1.3 Nguyên nhân tăng huyết áp 1.4 Phân tầng mối nguy cho bệnh nhân tăng huyết áp 11 1.4.1 Các yếu tố nguy bệnh tim mạch bệnh nhân THA .11 1.4.2 Tổn thương quan đích gặp THA 11 1.4.3 Phân tầng mối nguy bệnh nhân THA 12 1.5 Điều trị tăng huyết áp 13 1.5.1 Thuốc tác động lên hệ giao cảm 13 1.5.2 Lợi tiểu 13 1.5.3 Các thuốc chẹn kênh calci 14 1.5.4 Các thuốc tác động lên hệ Renin – Angiotensin 14 1.5.5 Các thuốc giãn mạch trực tiếp .14 1.5.6 Các thuốc hạ huyết áp dùng theo đường truyền tĩnh mạch 14 1.5.7 Các thuốc hạ huyết áp đường lưỡi 14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 3.1 Một số đặc điểm 17 3.2 Mức huyết áp trung bình lần đầu đến khám .17 3.3 Số bệnh nhân khám 18 3.4 Số ngày cho thuốc 18 3.5 Bỏ điều trị 18 3.6 Đạt huyết áp mục tiêu 19 3.6.1 Dân số nghiên cứu chung 19 3.6.2 Đạt huyết áp mục tiêu sau tháng 20 3.7 Thuốc sử dụng 20 3.7.1 Số loại thuốc sử dụng cho bệnh nhân .20 3.7.2 Các nhóm thuốc sử dụng .21 3.7.3 Số nhóm thuốc cho toa 21 3.7.4 Số nhóm thuốc sử dụng đạt huyết áp mục tiêu 22 3.7.5 Số nhóm thuốc số ngày đạt huyết áp mục tiêu .22 3.8 Mức hạ áp 23 Chương 4: BÀN LUẬN 24 4.1 Một số đặc điểm chung 24 4.2 Thuốc sử dụng 24 4.3 Đạt huyết áp mục tiêu 24 4.4 Đánh giá tỉ lệ bỏ trị sau tháng điều trị .25 4.5 Thời gian đạt huyết áp mục tiêu phối hợp thuốc 25 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại THA theo JNC VI Bảng 1.2 Phân độ THA theo JNC VII 2003 Bảng 1.3 Các ngưỡng HA áp dụng để chẩn đoán THA theo cách đo Bảng 1.4 Thái độ bệnh nhân THA đo lần đầu Bảng 1.5 Một số nguyên nhân THA thứ phát 10 Bảng 1.6 Phân tầng mối nguy thái độ điều trị bệnh nhân THA 12 Bảng 3.1 Trị số huyết áp lần khám 17 Bảng 3.2 Liên quan với địa giới hành chánh 18 Bảng 3.3 Liên quan đến BHYT 18 Bảng 3.4 Đạt huyết áp mục tiêu ĐTĐ 19 Bảng 3.5 Số ngày điều trị để đạt huyết áp mục tiêu 19 Bảng 3.6 Số lượng bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu sau tháng điều trị 20 Bảng 3.7 Số loại thuốc huyết áp cho toa thuốc Bảng 3.8 Các nhóm thuốc sử dụng 20 21 Bảng 3.9 Số nhóm thuốc cho toa thuốc lần khám 21 Bảng 3.10 Số nhóm thuốc toa đạt huyết áp mục tiêu 22 Bảng 3.11 Số ngày điều trị trung bình đạt huyết áp mục tiêu nhóm thuốc 22 Bảng 3.12 Bệnh nhân sử dụng nhóm thuốc suốt trình điều trị 23 Bảng 3.13 Mức huyết áp ngày ngày thứ 180 23 ĐẶT VẤN ĐỀ THA yếu tố nguy cao biểu tim mạch Đây biểu nguy hiểm biến chứng nó, khơng gây chết người giai đoạn cấp thường để lại nhiều di chứng nặng nề, kéo dài ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống gánh nặng cho gia đình xã hội Thống kê gần Bộ Y tế, tần suất THA nước ta ngày tăng theo năm Năm 1960 có khoảng 1% dân số bị THA, năm 1992 tăng lên 11,79% dân số đến tăng lên đến 22% (HN 23,2%; TP HCM gần 21%) Điều khiến nhà chuyên mơn lo ngại số người khơng biết bị bệnh nên chưa điều trị điều trị chưa chiếm gần 90% Hầu hết người bệnh THA điều trị thấy nhức đầu, mệt mỏi hay khó chịu ngực hay thấy số HA trở bình thường tự ý bỏ thuốc đột ngột, khơng theo dõi chí điều trị đợt khơng cần đến khám lại Vì biến chứng THA gây TBMMN, NMCT, suy tim, suy thận, mắt… ngày tăng Tỷ lệ bệnh nhân phải tái nhập viện, tàn phế tử vong bệnh THA gây cao THA đóng vai trị quan trọng diễn biến bệnh mạch máu não, bệnh tim thiếu máu, suy tim, suy thận Điều trị THA làm giảm 40% nguy TBMMN 15% nguy NMCT Tuy việc kiểm sốt HA cịn chưa thỏa đáng Với mong muốn người bệnh hạn chế biến chứng nguy hiểm, kiểm soát HA, đồng thời sớm phát điều trị kịp thời dấu hiệu bệnh nguy hiểm Những bệnh nhân THA cần phải khám định kì, điều trị tối ưu giáo dục thường xuyên lợi ích việc kiểm sốt THA Vì vậy, chúng tơi nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu sau: Đánh giá việc kiểm soát THA PK tim mạch – BVĐK Ninh Bình Xác định lợi ích việc kiểm sốt THA đạt mục tiêu tỷ lệ tái nhập viện biến cố tim mạch (TBMMN NMCT) Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH CHUNG VỀ THA: THA bệnh thường gặp vấn đề xã hội Ở nước phát triển tỷ lệ THA người lớn (> 18 tuổi) theo định nghĩa JNC VI khoảng gần 30% dân số có nửa dân số > 50 tuổi có THA Theo thống kê Việt Nam năm cuối thập kỉ 80 tỷ lệ THA người lớn khoảng 11% thống kê gần tỷ lệ THA Hà Nội cho người lớn khoảng 23% THA nguy hiểm biến chứng khơng gây chết người mà để lại di chứng nặng nề (vd tai biến mạch não) ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân gánh nặng cho gia đình xã hội Ngày có nhiều thay đổi quan niệm THA, phương thức điều trị việc giáo dục bệnh nhân tác động đến tiên lượng THA 1.1 Định nghĩa THA: 1.1.1 Cho đến nay, tổ chức Y tế Thế giới hội THA quốc tế (World Health Organization – International Society of Hypertension WHO – ISH) thống gọi THA HA tâm thu ≥ 140 mmHg huyết áp tâm trương ≥ 90 mmHg Con số có dựa nghiên cứu lớn dịch tễ cho thấy: - Có gia tăng đặc biệt nguy TBMMN người lớn có số HA ≥ 140/90 mmHg - Tỷ lệ TBMN người có số HA < 140/90 mmHg giảm rõ rệt 1.1.2 Giai đoạn THA: Hầu hết người ta sử dụng cách phân loại JNC VI (Ủy ban phòng chống huyết áp Hoa Kỳ) tính chất thực tiễn khả thi Thêm vào WHO-ISH cho cách phân loại tương tự khác thuật ngữ (bảng 1) Bảng 1.1: Phân loại THA theo JNC VI (1997) HA tâm thu HA tâm trương (mmHg) < 120 Và (mmHg) < 80 < 130 Và mm Hg b Xác định THA - Tại phịng khám: bệnh nhân có trị số HA:140/90 mmHg Sau khám lọc lâm sàng lần khác Mỗi lần khám HA đo 2laanf - Tại nhà: đo nhiều lần phương pháp THA có trị số HA > 135/85 mmHg - Đo HA máy đo HA Holter 24 giờ:HA > 125/80 mmHg Bảng 1.3: Các ngưỡng HA áp dụng để chẩn đoán THA theo cách đo HATT HATTr (mmHg) (mmHg) Đo HA phòng khám/bệnh viện 140 90 Đo HA lưu động 24 125 80 Đo HA nhà (tự do) 135 85 - Nếu đo lần đầu HA > 160/100 mmHg xác định bị THA, khơng nên thăm khám lại để khẳng định (bảng 4) Bảng 1.4: Thái độ bệnh nhân THA đo lần đầu (theo JNCVI) 13 CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ THA: 1.5.1 Thuốc tác động lên hệ giao cảm: a Thuốc chẹn beta gia cảm: - Cơ chế: làm hạ huyết áp chẹn thụ thể beta giao cảm với catecholamin làm giảm nhịp tim cung lượng tim Nó làm giảm nồng độ renin máu, làm tăng giải phóng prostagladin gây giãn mạch b Các thuốc chẹn alpha giao cảm : - Cơ chế: thuốc ức chế thụ thể α1 giao cảm làm bloc thụ thể alpha giao cảm hậu hạch, dẫn đến giãn động mạch tĩnh mạch c Các thuốc chẹn alpha beta giao cảm - Cơ chế: Do chẹn thụ thể bêta tim alpha mạch ngoại vi nên có hai chế gây hạ HA hai nhóm nói d Các thuốc có tác động lên hệ giao cảm trung ương - Cơ chế: Các thuốc thuộc nhóm kích thích thụ thể α2 giao cảm tiền hạch hệ thần kinh trung ương, dẫn đến làm giảm trương lực giao cảm ngoại vi làm giảm trở kháng mạch hệ thống làm hạ huyết áp e Các thuốc khác tác động lên hệ giao cảm - Cơ chế: Các thuốc ngăn chặn giải phóng nguồn norepinephrin (noradrenalin) tận thần kinh ngoại vi Riêng reserpin cịn có tác dụng hệ thần kinh trung ương, làm cạn kiệt nguồn dự trữ norepinephrin neuron thần kinh dẫn đến hạ HA 1.5.2 Lợi tiểu - Cơ chế tác dụng : + Lợi tiểu làm giảm khối lượng tuần hồn lịng mạch làm hạ HA 14 + Ngồi ra, lợi tiểu làm giảm nhẹ cung lượng tim tăng trở kháng mạch ngoại vi tác dụng không trội dùng lâu dài + Một số loại có tác dụng gây giãn mạch nhẹ (Indapamide) ức chế dòng natri vào tế bào trơn thành mạch 1.5.3 Các thuốc chẹn kênh calci - Cơ chế tác dụng: + Các thuốc chẹn kênh calci làm giãn hệ tiểu động mạch cách ngăn chặn dòng calci chậm vào tế bào trơn thành mạch 1.5.4 Các thuốc tác động lên hệ Renin – Angiotensin a Thuốc ức chế men chuyển (ƯCMC) - Cơ chế tác dụng: ức chế men chuyển từ angiotensin I thành angiotensin II, làm giãn mạch, giảm tiết aldosteron gây hạ huyết áp Nó cịn ức chế đường thối hóa giáng bradykinin chất ứ đọng gây giãn mạch hạ huyết áp b Các thuốc kháng thụ thể Angiotensin - Cơ chế tác dụng: ức chế thụ thể AT1 nơi tiếp nhận tác dụng angiotensin II gây co mạch 1.5.5 Các thuốc giãn mạch trực tiếp - Cơ chế tác dụng: + Các thuốc giãn trực tiếp trơn động mạch gây hạ huyết áp + Nó phản ứng tăng tái hấp thu nước natri làm tăng hoạt động hệ giao cảm phản ứng gây nhịp nhanh 1.5.6 Các thuốc hạ huyết áp dùng theo đường truyền tĩnh mạch 1.5.7 Các thuốc hạ huyết áp đường lưỡi 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng Tất bệnh nhân đến khám PK tim mạch – BVĐK Ninh Bình chẩn đốn THA 2.2 Phương pháp nghiên cứu Tiến hành mơ tả cắt ngang, so sánh có theo dõi tiến cứu  Thực hiện: - Khám lâm sàng: Hỏi bệnh sử, tiền sử, đo số nhân trắc - Làm xét nghiệm: Đường máu, bilan lipid, chức thận, điện tâm đồ, siêu âm tim, X-quang tim phổi - Chẩn đoán THA: Theo WHO/ISH/JNC Hội THA Việt Nam: HATT ≥ 140 mmHg và/hoặc HATTr ≥ 90 mmHg - Phân độ THA: Theo JNC VI (1997) THA HA tâm thu HA tâm trương (mmHg) (mmHg) Và/ Giai đoạn I 140 – 159 90 – 99 Giai đoạn II 160 – 179 100 – 109 Giai đoạn III ≥ 180 ≥ 110 16 - Chẩn đoán mức độ nguy THA: Những YTNC TS bệnh THA Độ I THA Độ II THA Độ III Khơng có YTNC Nguy thấp Nguy TB Nguy cao Có – YTNC Nguy TB Nguy TB Nguy cao ≥ YTNC Nguy cao Nguy cao Nguy cao  Hoặc YTNC ĐTĐ (theo khuyến cáo Hội THA Châu Âu năm 2003) - Đánh giá HA mục tiêu: Đối với hầu hết bệnh nhân THA điều trị đạt HA mục tiêu HATT ≤ 140 mmHg HATTr < 90 mmHg Riêng bệnh nhân ĐTĐ bệnh thận mãn, bệnh nhân có tiền sử NMCT đạt HA mục tiêu HATT < 130 mmHg HATTr < 80 mmHg Nếu có protein niệu (+) tính đạt HA mục tiêu HATT < 120 mmHg HATTr < 75 mmHg - Chẩn đoán biến cố tim mạch bao gồm: Hội chứng vành cấp (cơn đau thắt ngực không ổn định, NMCT cấp, TBMN, nhũn não xuất huyết não CT- Scaner sọ não)… 17 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Một số đặc điểm - Có 2.142 bệnh nhân chẩn đoán tăng huyết áp khám khoa khám bệnh lần đầu - Nữ chiếm 57,98%, nam 42,01% - Tuổi trung bình 63,30  13,8, lớn 99 tuổi nhỏ 18 tuổi - Kèm ĐTĐ có 101BN chiếm 4,7% - Kèm rối loạn chuyển hóa lipid có 402 BN chiếm 18,7% 3.2 Mức huyết áp trung bình lần đầu đến khám Bảng 3.1 Trị số huyết áp lần khám Huyết áp Tâm thu Tâm trương Có ĐTĐ Khơng ĐTĐ Chung Có ĐTĐ Khơng ĐTĐ Chung n 101 2041 2142 101 2041 2142 Thấp Lớn Trung Độ lệch 130 140 130 60 50 50 200 270 270 100 140 140 bình 149,80 154,33 81,18 84,31 84,16 chuẩn 15,68 17,04 17,00 7,65 9,85 9,78 Nhận xét: Trị số huyết áp lần đầu BN có ĐTĐ thấp BN khơng ĐTĐ (t2140=0,5, p = 0,09) Trung bình khác biệt nhóm 1,5mmHg với khoảng tin cậy 95% Phân độ tăng huyết áp lần khám đầu tiên: 18 Tăng huyết áp độ I đến khám lần dầu có số lượng lớn (p < 0,001) 3.3 Số bệnh nhân khám: Trung bình 4,64  3,64 lần, thấp lần cao 30 ngày 3.4 Số ngày cho thuốc: Trung bình 21,66  10,87 ngày, thấp cao 30 ngày 3.5 Bỏ điều trị Bảng 3.2 Liên quan với địa giới hành chánh Gần Theo dõi điều trị Tổng Bỏ trị Đủ tháng Có 825 254 1079 Khơng 888 175 1063 Tổng 1713 429 2142 bệnh viện p < 0,001 Nhận xét: BN gần bệnh viện bỏ trị xa bệnh viện, PR = 0,91 Bảng 3.3 Liên quan đến BHYT BHYT Theo dõi điều trị Bỏ trị Tổng p Đủ tháng < 0,001 n % n % n % Có 798 37,2 412 19,3 1210 54,5 Không 915 42,7 17 0,8 932 45,5 Tổng 1713 79,9 429 20,1 2142 100 Nhận xét: Tỷ lệ bỏ trị 79,9% Có BHYT bỏ trị khơng có BHYT, PR = 0,61 Khi phân tích đa biến tìm yếu tố liên quan đến bỏ trị địa giới khơng ý nghĩa (p = 0,09), BHYT yếu tố liên quan (p < 0,001) 3.6 Đạt huyết áp mục tiêu 19 3.6.1 Dân số nghiên cứu chung 3.6.1.1 Kèm bệnh ĐTĐ Bảng 3.4 Đạt huyết áp mục tiêu ĐTĐ Đạt HA mục tiêu BHYT Đạt Tổng Không p n % n % n % Có 37 1.7 64 3.0 101 4.7 Không 828 38.7 1213 56.6 2041 95.3 Tổng 865 40.4 1277 59.6 2142 100 = 0,4 3.6.1.2 Số ngày điều trị Bảng 3.5 Số ngày điều trị để đạt huyết áp mục tiêu Bệnh ĐTĐ Số lượng Số ngày Số ngày Số ngày Độ lệch thấp cao trung bình chuẩn Có 23 225 45,04 50,47 Không 842 341 45,43 42,33 Chung 865 341 45,42 42,54 20 Nhận xét: Số ngày điều trị để huyết áp mục tiêu khơng có khác nhóm có ĐTĐ hay khơng ĐTĐ (p = 0,4) Trung bình 45,42  42,54 ngày 3.6.2 Đạt huyết áp mục tiêu sau tháng Bảng 3.6 Số lượng bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu sau tháng điều trị Đạt huyết áp mục tiêu n % Có 420 97,9 Khơng 2,1 Tổng 429 100 Nhận xét: sau tháng theo dõi điều trị, tỉ lệ đạt huyết áp mục tiêu 97,9% Khơng có ý nghĩa liên quan đạt huyết áp mục tiêu bệnh nhân có thời gian theo dõi điều trị tháng: có BHYT, giới, gần bệnh viện, kèm bệnh ĐTĐ 3.7 Thuốc sử dụng 3.7.1 Số loại thuốc sử dụng cho bệnh nhân Bảng 3.7 Số loại thuốc huyết áp cho toa thuốc Lần khám Ít Nhiều Trung Độ lệch bình chuẩn Chung 5,00 1,9 0,89 Có kèm bệnh ĐTĐ 5,00 2,50 1,00 Khám lần đầu 4,00 1,75 0,95 Có kèm ĐTĐ lần đầu 5,00 1,87 0,91 p < 0,001 Nhận xét: số thuốc cho bệnh nhân ĐTĐ lần đầu nhiều bệnh nhân 21 3.7.2 Các nhóm thuốc sử dụng Bảng 3.8 Các nhóm thuốc sử dụng Nhóm thuốc Ức chế men chuyển Ức chế beta Ức chế Calci Lợi tiểu Ức chế Angiotensin II Ức chế alpha Ức chế thần kinh TW Số toa chung n % 5116 32.1 4520 28.3 4281 26.8 1836 11.5 148 0.92 38 0.23 0.03 Toa lần khám n % 1042 32.8 683 21.5 953 30 441 13.9 43 1.35 15 0.47 0.09 Nhận xét: nhóm thuốc ức chế men chuyển sử dụng lần đầu, lần khám nhiều Ức chế Calci lần đầu sử dụng ức chế beta Nhưng lần sau ức chế beta sử dụng nhiều (p < 0,001) 3.7.3 Số nhóm thuốc cho toa Bảng 3.9 Số nhóm thuốc cho toa thuốc lần khám Số nhóm thuốc Tổng n 364 710 781 252 30 2142 % 16,99 33,14 36,46 11,76 1,4 0,23 100 Tỉ lệ cộng dồn 16,99 50,13 86,60 98,35 99,75 100 Nhận xét: đa số trường hợp lần khám sử dụng đến thứ thuốc Có 16,99% bệnh nhân khơng dùng thuốc hạ áp 3.7.4 Số nhóm thuốc sử dụng đạt huyết áp mục tiêu Bảng 3.10 Số nhóm thuốc toa đạt huyết áp mục tiêu (kèm bệnh ĐTĐ) Số thuốc Nhiều Ít Độ lệch 22 TB chuẩn Có 2,35 1,19 Không 1,82 0,83 Chung 1,83 0,86 < 0,001 Nhận xét: Có bệnh khác kèm nhóm thuốc hạ áp sử dụng nhiều toa thuốc 3.7.5 Số nhóm thuốc số ngày đạt huyết áp mục tiêu Bảng 3.11 Số ngày điều trị trung bình đạt huyết áp mục tiêu nhóm thuốc Số nhóm thuốc n Trung bình 176 71,05  5,21 418 130,31  4,38 129 103,68  7,19 11 90,09  13,66 sử dụng p < 0,001 Nhận xét: Sử dụng nhiều thuốc sử dụng số ngày đạt huyết áp mục tiêu ngắn 23 3.8 Mức hạ áp: nhóm sử dụng thuốc Bảng 3.12 Bệnh nhân sử dụng nhóm thuốc suốt trình điều trị Thuốc n % Ức chế Beta 120 39,7 Ức chế Calci 94 31,1 Ức chế men chuyển 88 29,1 302 100 Tổng Bảng 3.13 Mức huyết áp ngày ngày thứ 180 T test, p < 0,001 Ngày n 1.00 180.000 HATT Trung bình Độ lệch chuẩn 65 141,54 11,35 33 128,48 11,21 Nhận xét: sau tháng điều trị, mức huyết áp tâm thu giảm 12mmHg (p < 0,001) 24 Chương BÀN LUẬN 4.1 Một số đặc điểm chung Bệnh nhân tăng huyết áp độ tuổi trung bình 63,30  13,8, nữ chiếm 57,98% Đa số THA độ I ĐTĐ yếu tố nguy tim mạch, làm tăng nguy tim mạch gấp lần khơng có ĐTĐ [7], nghiên cứu chúng tơi có kèm ĐTĐ 4,7%, tỉ lệ thấp tỉ lệ ĐTĐ Việt Nam 5% năm 2008 RLCHL yếu tố bệnh tim mạch xơ vữa động mạch [7], nghiên cứu chúng tơi, có kèm RLCHL 18,7%, theo Trương Thanh Hương Trương Quang Bình ti lệ rối loạn chuyển hóa mỡ bệnh nhân bệnh động mạch vành 67% [7] 4.2 Thuốc sử dụng Số loại thuốc sử dụng cho bệnh nhân tăng huyết áp nhiều ức chế men chuyển, ức chế thụ thể beta, ức chế calci, lợi tiểu Theo JNC lợi tiểu thường sử dụng đầu tiên, nghiên cứu thuốc lợi tiểu đứng thứ tư số toa lần lần sau Sự phối hợp thuốc chiếm đa số toa, theo JNC7 phối hợp thuốc nên thực sớm HA lớn HA mục tiêu 20/10mmHg Ngay lần đầu khám số thuốc hạ áp trung bình toa 1,75 ± 0,95 loại trung bình toa thuốc 1,9 ± 0,89 loại Khi có bệnh ĐTĐ số thuốc sử dụng toa thuốc nhiều khơng có ĐTĐ, THA đặc biệt HATT khó đạt đích bệnh nhân có ĐTĐ kèm [7] 4.3 Đạt huyết áp mục tiêu Tỉ lệ đạt huyết áp mục tiêu điều trị theo JNC 7: Ở dân số chung, tỉ lệ đạt huyết áp mục tiêu 40,4%, nhiều tỉ lệ JNC7 34% Số thuốc trung bình cho toa để đạt huyết áp mục tiêu 1,83 ± 0,84 loại Có ĐTĐ số thuốc để đạt huyết áp mục tiêu nhiều hơn, trung bình 2,35 ± 1,19 Số thuốc 25 trung bình để đạt HA mục tiêu thấp JNC7 hầu hết bệnh nhân THA phải cần hai nhiều thứ thuốc hạ áp để đạt huyết áp mục tiêu (

Ngày đăng: 19/03/2021, 21:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w