Qua nghiên cứu lí luận và thực nghiệm dạy học cho thấy, sử dụng Sơ đồ tư duy trong dạy học kiến thức mới giúp học sinh học tập một cách chủ động, tích cực và huy động được tất cả học sinh tham gia xây dựng bài một cách hào hứng. Đối với các môn khoa học tự nhiên nói chung, môn Toán nói riêng, hầu hết các em đều cho rằng môn toán quá khó, vì lượng kiến thức quá nhiều và phải logic. Nhất là với các tiết ôn tập thì các em càng khó khăn hơn. Trước đây, các tiết ôn tập chương một số giáo viên cũng đã lập bảng biểu, vẽ sơ đồ, biểu đồ, ... và cả lớp có chung cách trình bày giống như giáo viên hoặc tài liệu, chứ không phải do học sinh tự xây dựng theo cách hiểu của mình. Chính vì thế mà học sinh không củng cố được kiến thức cơ bản, không giải được bài tập dẫn đến sự chán học của học sinh. Từ thực tế trên, vấn đề đặt ra là cần phải đổi mới phương pháp dạy học môn Toán theo hướng phát huy hứng thú của học sinh. Và năm học 2011 2012 là năm học Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học Toán trong các nhà trường phổ thông. Một trong những phương pháp dạy học mới và hiện đại nhất được đưa vào là Phương pháp dạy học bằng sơ đồ tư duy. Qua việc tìm hiểu và vận dụng phương pháp dạy học bằng sơ đồ tư duy, tôi nhận thấy phương pháp dạy học này rất có hiệu quả trong công tác giảng dạy và học tập của học sinh. Bước đầu đã giảm bớt được tâm lý ngại học Toán, khơi gợi trong học sinh tình yêu đối với môn học, đồng thời đem đến cho các em cái nhìn mới, tư duy mới về môn học . Sơ đồ tư duy giúp học sinh học tập một cách tích cực. Một số kết quả nghiên cứu cho thấy bộ não của con người sẽ hiểu sâu, nhớ lâu và in đậm cái mà do chính mình tự suy nghĩ, tự viết, vẽ ra theo ngôn ngữ của mình. Vì vậy việc sử dụng Sơ đồ tư duy giúp học sinh học tập một cách tích cực, huy động tối đa tiềm năng của bộ não.
MỤC LỤC Mục lục trang I Tóm tắt trang 2-3 II Giới thiệu trang Hiện trạng trang 4-5 Giải pháp thay trang Một số đề tài liên quan trang Vấn đề nghiên cứu .trang 5 Giả thuyết nghiên cứu trang III.Phương pháp trang Khách thể nghiên cứu .trang Thiết kế nghiên cứu trang 6-7 Quy trình nghiên cứu trang 8-9 Đo lường thu thập liệu trang 9-10 IV Phân tích liệu bàn luận kết trang 11 Phân tích liệu trang 11-12 Bàn luận kết trang 12-13 V Kết luận khuyến nghị trang 14 Kết luận trang 14 Khuyến nghị .trang 14-15 VI Tài liệu tham khảo trang 16 VII.Phụ lục………………………………………………… trang 17 Kế hoạch học ……………………………………… trang 17-25 Đề kiểm tra trước tác động …………………………… trang 26-27 Đề kiểm tra sau tác động ……………………………… trang 28-29 Bảng điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng …… trang 30-35 Trang I TÓM TẮT ĐỀ TÀI: Qua nghiên cứu lí luận thực nghiệm dạy học cho thấy, sử dụng Sơ đồ tư dạy học kiến thức giúp học sinh học tập cách chủ động, tích cực huy động tất học sinh tham gia xây dựng cách hào hứng Đối với môn khoa học tự nhiên nói chung, mơn Tốn nói riêng, hầu hết em cho mơn tốn q khó, lượng kiến thức nhiều phải logic Nhất với tiết ơn tập em khó khăn Trước đây, tiết ôn tập chương số giáo viên lập bảng biểu, vẽ sơ đồ, biểu đồ, lớp có chung cách trình bày giống giáo viên tài liệu, học sinh tự xây dựng theo cách hiểu Chính mà học sinh khơng củng cố kiến thức bản, không giải tập dẫn đến chán học học sinh Từ thực tế trên, vấn đề đặt cần phải đổi phương pháp dạy học mơn Tốn theo hướng phát huy hứng thú học sinh Và năm học 2011 - 2012 năm học Bộ Giáo dục Đào tạo tiếp tục đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Toán nhà trường phổ thông Một phương pháp dạy học đại đưa vào Phương pháp dạy học sơ đồ tư Qua việc tìm hiểu vận dụng phương pháp dạy học sơ đồ tư duy, nhận thấy phương pháp dạy học có hiệu công tác giảng dạy học tập học sinh Bước đầu giảm bớt tâm lý ngại học Tốn, khơi gợi học sinh tình u môn học, đồng thời đem đến cho em nhìn mới, tư mơn học Sơ đồ tư giúp học sinh học tập cách tích cực Một số kết nghiên cứu cho thấy não người hiểu sâu, nhớ lâu in đậm mà tự suy nghĩ, tự viết, vẽ theo ngơn ngữ Vì việc sử dụng Sơ đồ tư giúp học sinh học tập cách tích cực, huy động tối đa tiềm não Thực tế cho thấy, tiết ôn tập giáo viên lựa chọn phương pháp dạy truyền thống thầy truyền thụ kiến thức, trò nghe sử dụng phương pháp đặt Trang câu hỏi gợi mở để học sinh hệ thống hố lại kiến thức hiệu áp dụng vào việc giải tập Tốn khơng cao việc hệ thống kiến thức học sinh hạn chế dẫn đến việc em không hứng thú học tập Việc vận dụng Sơ đồ tư dạy học dần hình thành cho học sinh tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học Sử dụng Sơ đồ tư kết hợp với phương pháp dạy học tích cực khác vấn đáp gợi mở, thuyết trình, có tính khả thi cao nhằm nâng cao chất lượng cho học sinh Với ưu việt tơi chọn giải pháp: “Nâng cao kết học tập mơn Tốn lớp 6C trường THCS Phước Ninh thông qua việc sử dụng Sơ đồ tư dạy học chương Số Nguyên” Nghiên cứu tiến hành hai lớp tương đương hai lớp trường THCS Phước Ninh Lớp thực nghiệm lớp 6C thực giải pháp sử dụng Sơ đồ tư dạy Lớp đối chứng lớp 6B giảng dạy theo phương pháp truyền thống Với việc sử dụng đồ tư vào giảng có ảnh hưởng rõ rệt đến kết học tập học sinh Lớp thực nghiệm thông qua kiểm ta đánh giá đạt kết cao lớp đối chứng Điểm số trung bình kiểm tra sau tác động lớp thực nghiệm 7.50, lớp đối chứng 6.29 Kết phép kiểm chứng T-test p = 0,0002 < 0,05 có ý nghĩa có khác biệt lớn điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết cho thấy chênh lệch nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa, khơng phải ngẫu nhiên mà kết tác động Điều chứng minh rằng, việc sử dụng Sơ đồ tư dạy học làm nâng cao kết học tập mơn Tốn cho học sinh lớp 6C, lớp đầu cấp Trung học sở II GIỚI THIỆU Hiện trạng: Trang - Qua trao đổi cởi mở sau học, em học sinh cho biết hầu hết em chưa hệ thống kiến thức sau tiết học, chưa vận dụng vào việc giải tập toán Đa số em tổng kết kiến thức trọng tâm hướng dẫn giáo viên mà không cần phải động não, tư em mau quên -Việc thăm lớp, dự khảo sát trước tác động, nhận thấy hầu hết giáo viên dạy học theo phương pháp truyền thống Nhưng đa số học sinh giải tập giáo viên gợi ý hỏi lại cơng thức, quy tắc, tính chất liên quan đến tập em lúng túng Vấn đề nhiều nguyên nhân: a Đối với giáo viên: - Một số giáo viên cịn có tâm lý e ngại áp dụng phương pháp dạy học mới, phương pháp sử dụng Sơ đồ tư địi hỏi giáo viên phải có khiếu mĩ thuật kiến thức tin học - Một số giáo viên chưa thực tâm huyết với nghề, chưa tạo hứng thú chưa phát huy hết hoạt động tích cực người học b Đối với học sinh: - Một số học sinh lười học, chán học mải chơi, hỏng kiến thức nên không chuẩn bị tốt trước đến lớp - Do tư học sinh hạn chế nên khả tiếp thu chậm - Chưa có kĩ tốn học cần thiết để giải tập - Học sinh sợ sệt giáo viên cho tập nhà, chưa tự giải tập nhà làm tập nhà cịn mang tính đối phó với việc kiểm tra giáo viên - Chưa khắc sâu kiến thức, hệ thống kiến thức chưa logic Như vậy, để khắc phục khó khăn trước mắt giúp học sinh có kĩ khắc sâu kiến thức toán học để vận dụng vào việc giải tập tốt nên chọn nguyên nhân: “ Học sinh chưa khắc sâu kiến thức tốn học, mau qn” để tìm cách khắc phục ngun nhân Giải pháp thay thế: Trang Để khắc phục ngun nhân nêu trên, tơi có nhiều giải pháp như: - Phát huy vai trò thảo luận nhóm q trình học tập - Tăng cường làm tập lớp sau học kiến thức - Ôn lại kiến thức cũ cách nêu câu hỏi học sinh trả lời - Củng cố kiến thức cách yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ tư Như có nhiều giải pháp để khắc phục trạng trên, nhiên giải pháp có ưu điểm hạn chế định Trong tất giải pháp tơi chọn giải pháp: “Sử dụng sơ đồ tư dạy học chương Số nguyên” Giúp học sinh có phương pháp để khắc sâu kiến thức tốt Một số nghiên cứu gần liên quan đến đề tài: - Ứng dụng Sơ đồ tư đổi phương pháp dạy học mơn Tốn trường THCS trang wed giáo dục - Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao khả đánh giá khả giải toán cho học sinh thông qua việc tổ chức cho học sinh đánh giá chéo kiểm tra mơn tốn (Học sinh lớp trường Thực hành Sư phạm Quảng Ninh) - Sử dụng đồ tư - Dạy học sinh cách tự học mơn Tốn THCS Trường THCS Phúc Sơn- Nghệ An Vấn đề nghiên cứu Việc sử dụng Sơ đồ tư phù hợp với đơn vị kiến thức chương: Số nguyên có làm nâng cao kết học tập cho học sinh không? Giả thuyết nghiên cứu: Việc sử dụng Sơ đồ tư có làm tăng kết học tập mơn Toán học sinh lớp 6C trường Trung học sở Phước Ninh Trang III PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu: * Giáo viên: Nguyễn Kim Quang Thùy Trang - Giáo viên dạy toán lớp Trường THCS Phước Ninh trực tiếp thực nghiên cứu * Học sinh : Chọn lớp: lớp 6B lớp 6C, hai lớp có nhiều điểm tương đồng: trình độ học sinh, số lượng, giới tính, thành phần dân tộc, độ tuổi Các em học sinh hai lớp tham gia nghiên cứu có ý thức học tập, ngoan,chịu khó suy nghĩ tìm tịi khám phá, tích cực, chủ động tham gia học tập Bên cạnh hai lớp nhiều học sinh lực tư hạn chế, trầm, tham gia hoạt động lớp Bảng Sỉ số, giới tính dân tộc học sinh lớp 6B, 6C trường Trung học sở Phước Ninh: Lớp 6B 6C Số HS 38 38 Nam 19 19 Nữ 19 19 Dân tộc (kinh) 38 38 Về thành tích học tập năm học trước, hai lớp tương đương điểm số Thiết kế nghiên cứu Chọn hai lớp 6B 6C hai lớp nguyên vẹn trường THCS Phước Ninh Lớp 6C lớp thực nghiệm, lớp 6B lớp đối chứng Lấy kết kiểm tra 15 phút hai lớp để làm kiểm tra trước tác động Giáo viên sử dụng kết kiểm tra nghiên cứu sử dụng phương pháp kiểm chứng T-test độc lập kiểm tra trước tác động Trang Bảng 2: Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương: Lớp Thực nghiệm ( Lớp 6C) Trung bình cộng Đối chứng (Lớp 6B) 5.54 5.62 P 0.83 Như với bảng thể trên, ta thấy số p = 0.83 > 0,05 Điều có nghĩa điểm trung bình hai nhóm chênh lệch điểm trung bình nhóm thực nghiệm đối chứng trước tác động khơng có ý nghĩa Kết luận kết học tập lớp trước tác động tương đương Từ ta lựa chọn thiết kế 2: Kiểm tra trước sau tác động hai nhóm tương đương Sau giáo viên tiếp tục cho làm kiểm sau tác động kiểm tra 1tiết sau học sinh học xong tiết 47 “Tính chất phép cộng số nguyên”(Tuần 16) tiết 67 “Ôn tập chương Số nguyên” (Tuần 22) lấy kết kiểm tra làm kiểm tra sau tác động Cụ thể: - Bài kiểm tra trước tác động, giáo viên đề cho hai lớp làm - Bài kiểm tra sau tác động: giáo viên cho đề cho hai lớp làm - Tiến hành kiểm tra chấm Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu: Nhóm Lớp 6C (TN) Lớp6B Kiểm tra trước TĐ 5.54 Tác động Sử dụng Sơ đồ tư dạy học Không sử dụng Sơ đồ tư 5.62 (ĐC) dạy học Ở thiết kế này, sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập 3.Quy trình nghiên cứu: * Chuẩn bị giáo viên: Trang Kiểm tra sau TĐ 7,50 6.26 - Giáo viên dạy lớp 6C: (Lớp thực nghiệm): thiết kế học có sử dụng sơ đồ tư hai tiết 47 “Tính chất phép cộng số nguyên” tiết 67 “Ơn tập chương số ngun” (Theo PPCT mơn Tốn lớp Phòng Giáo Dục Đào Tạo huyện Dương Minh Châu ban hành năm học 2012- 2013) Giáo viên thực tiến trình lên lớp khác hoạt động bình thường, trọng sử dụng sơ đồ tư vào nội dung phù hợp - Giáo viên dạy lớp 6B: (Lớp đối chứng) Thiết kế học khơng có sử dụng sơ đồ tư duy, tiến trình lên lớp khác hoạt động bình thường * Tiến hành dạy thực nghiệm: Thời gian tiến hành thực nghiệm tuân theo kế hoạch giảng dạy nhà trường Thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan Cụ thể: Bảng 4: Thời gian thực nghiệm: Tiết theo Ngày Môn/Lớp phân phối Tên dạy chương trình 8/12/2015 Số học / 6C 47 Tính chất phép cộng số nguyên 26/1/2016 Số học / 6C 67 Ôn tập chương số nguyên Với lý luận trên, muốn thực tốt tiết học có sử dụng sơ đồ tư ta cần thực bước sau: Bước 1: Học sinh lập sơ đồ tư theo nhóm hay cá nhân với gợi ý giáo viên Bước 2: Học sinh đại diện nhóm học sinh lên báo cáo, thuyết minh sơ đồ tư mà nhóm thiết lập Trang Bước 3: Học sinh thảo luận bổ sung chỉnh sửa để hoàn thiện sơ đồ tư người học Giáo viên người cố vấn, trọng tài giúp học sinh hoàn chỉnh sơ đồ tư Bước 4: Củng cố kiến thức sơ đồ tư mà giáo viên chuẩn bị sẵn sơ đồ tư mà học sinh tham gia chỉnh sửa hồn chỉnh, cho học sinh trình bày, thuyết minh kiến thức 4.Đo lường thu thập số liệu: *Sử dụng công cụ thang đo: - Lấy kết kiểm tra 15 phút tuần 15, để làm kiểm tra trước tác động - Bài kiểm tra sau tác động kiểm tra sau học xong tiết 67 “Ôn Tập chương Số nguyên” - Bài kiểm tra gồm câu hỏi liên quan đến nội dung ơn tập - Quy trình kiểm tra chấm kiểm tra: Ra đề kiểm tra đáp án, tổ chức kiểm tra hai lớp thời điểm, đề Sau tổ chức chấm điểm theo đáp án xây dựng Tôi sử dụng công thức Spearman – Brown để kiểm tra độ tin cậy liệu Kết thu được: + Đề kiểm tra trước tác động lớp thực nghiệm có số rSB = 0.83 > 0.7 + Đề kiểm tra sau tác động lớp thực nghiệm có số rSB = 0.84 > 0.7 + Đề kiểm tra trước tác động lớp đối chứng có số rSB = 0.82 > 0.7 + Đề kiểm tra sau tác động lớp đối chứng có số rSB = 0.78 > 0.7 Như vậy, sau sử dụng phương pháp chia đôi liệu Spearman- Brown để kiểm tra độ tin cậy liệu hai lớp thực nghiệm đối chứng thu kết rSB > 0.7 Điều có nghĩa đề kiểm tra đạt mức độ tin cậy *Kiểm chứng độ giá trị nội dung: Trang Kiểm chứng độ giá trị nội dung kiểm tra trước tác động kiểm tra sau tác động cách giáo viên trực tiếp dạy lớp giáo viên nhóm mơn tham gia chấm hai lớp thực nghiệm (lớp 6C), lớp đối chứng (6B) * Nhận xét giáo viên để kiểm chứng độ giá trị nội dung liệu: Về nội dung đề kiểm tra 15 phút trước tác động kiểm tra tiết sau tác động, đề phù hợp với trình độ học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Trang 10 Tuần 22: Ngày dạy:26/01/2016 Tiết 67 1.Mục đích: 1.1) Kiến thức: Tiếp tục củng cố phép tính tập Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội ước số nguyên 1.2 ) Kỹ năng: Rèn kỹ thực phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x, tìm bội ước số nguyên 1.3) Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính xác tính tốn Trọng tâm: Vận dụng quy tắc để tính tổng, tìm số nguyên x Bội ước số nguyên 3.Chuẩn bị: 3.1) Giáo viên: Bảng phụ ghi đề tập, sơ đồ tư tổng kết chương phóng lớn 3.2) Học sinh: Ơn tập kiến thức ơn tiết trước 4.Tiến trình: 4.1) Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm diện sĩ số lớp 4.2) Kiểm tra miệng: ( ôn tập lý thuyết) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS NỘI DUNG BÀI HỌC ÔN TẬP CHƯƠNG II (TT) * GV nêu câu hỏi, HS trả lời: A Lý thuyết: Phép cộng Zcó tính chất gì? Tính chất phép tính Z: Phép nhân Z có tính chất gì? Tính chất phép Tính chất phép Viết dạng cơng thức? cộng nhân + Hs trả lời câu hỏi, em lên bảng viết a+ b = b+a a.b = b.a công thức (a+ b) +c = a+(b+c) (a.b).c = a.(b.c) a+ = + a = a a.1 = 1.a = a a + (-a) = a (b + c) = ab + ac Phát biểu quy tắc dấu ngoặc quy tắc chuyển vế? 4.3 Ôn tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS *GV ghi đề BT 114/ 99 lên bảng liệt kê tính tổng tất số nguyên x thỏa: a/ -8 < x < Quy tắc dấu ngoặc: sgk/84 Quy tắc chuyển vế: sgk/86 NỘI DUNG BÀI HỌC B.Bài tập: BT 114/SGK/ 99 a/-8 < x < x � Tổng số nguyên x là: S = (-7+7)+ (-6+6) +… +0 Trang 22 7; 6; ;0;1; 2; b/ -6 < x < *GV yêu cầu HS trình bày cách giải sau gọi HS lên bảng giải *GV nhấn mạnh sử dụng tính chất giao hốn, kết hợp để tính tổng cho nhanh = b/ -6 < x < x Tổng số nguyên x là: M = -5+(-4) +…+ + = [(-5+(-4)]+ (-3+3) +…+ = -9 BT thêm: Tính: *GV ghi đề BT lênsau yêu cầu ba HS a/ 215 + (-38) – (-58) -15 lên bảng giải, HS câu = 215 + (-38) + 58 – 15 = 215 – 15 + 58 +(-38) = 200 + 20 Sau sữa BT giáo viên nhấn mạnh: bỏ = 220 dấu ngoặc mà phía trước có dấu trừ phải b/ 231 + 26 – (209 + 26) đổi dấu số ngoặc = 231 + 26 – 209 – 26 = 231 – 209 = 22 c/ (-3)2 -14.(-8) + (-40) = – 14 (-8) + (-40) * HS nhận xét sửa sai = 45 – 40 + 112 = 117 BT 118/ SGK /99 b/ 3x +17 = 3x = – 17 3x = -15 x = -5 � 5; 4; 3; 2; 1;0;1; 2;3; c/ Bài 118/ SGK /99 * GV gọi vài hs nêu cách làm Sau gọi HS giải câu b, c bảng - Gọi HS nhận xét * GV cho thêm câu d/ 4x – (-7) = 27 - Gợi ý: biến đổi vế trái thành 4x + giải tìm x *GV ghi đề BT 115/ 99 SGK x �x – = x =1 d/ 4x – (-7) = 27 4x + = 27 4x = 27 -7 4x = 20 x =5 BT 115/99/SGK a/ a = a = -5 b/ a = c/ Khơng tìm giá trị a nếu: d/ a 5 hay a Nên a = a = -5 Trang 23 a 3 a/ a b/ a c / a 3 e/ a 22 : (11) a =2 a = a = -2 d / a 5 e/ 11 a 22 * GV gọi HS lên bảng giải *GV ghi BT thêm lên bảng: a/ Tìm tất ước -12 b/ Tìm bội – 4, có bội âm *HS lên bảng làm * HS nhận xét sửa sai 4.4 Bài học kinh nghiệm: a/ Tất ước -12 là: 1;-1;2;-2;3;3;4;-4;6;-6;12;-12 b/ Năm bội -4 là: 0;4;-4;8;-8 -GV: qua tiết ơn tập ta rút kinh nghiệm tính tổng đại số? Bài học kinh nghiệm: - Khi đổi chổ số hạng tổng đại số phải kèm theo dấu chúng * Sau rút học kinh nghiệm, GV đưa Sơ đồ tư tổng kết chương củng cố cho học sinh 4.5 Hướng dẫn HS tự học nhà: *Đối với tiết học này: Ôn tập câu hỏi tập ôn hai tiết ôn tập chương Quan sát Sơ đồ tư kỹ, nhà học sinh tự vẽ sơ đồ theo tư nộp làm lấy điểm kiểm tra 15 phút BTVN: 119; 121/sgk *Đối với tiết học sau: Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết 5.Rút kinh nghiệm: Nội dung: Bài tập củng cố tốt kiến thức trọng tâm Phương pháp: - Phối hợp tốt phương pháp dạy học -HS tích cực tham gia phát biểu - Sử dụng sơ đồ tư tạo hứng thú học tập học sinh Sử dụng ĐD TB: Hỗ trợ tốt tiết học Phụ lục: Sơ đồ tư tổng kết chương II “Số nguyên” Trang 24 SƠ ĐỒ TƯ DUY TỔNG KẾT CHƯƠNG II: “ SỐ NGUYÊN” Trang 25 B Đề đáp án kiểm tra trước sau tác động ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG Kiểm tra 15 phút Bài 1: (1đ) Sắp xếp số nguyên theo thứ tự tăng dần: -48; 48; 84; -84; 0; -22 Bài 2: ( 2đ) Tìm số đối của: -4; 0; 9; -13 Bài 3: ( 2đ) Thực phép tính: a) ( - 15) + ( -5) b) [( -6) + ( -7)] + ( +82) Bài 4: ( 2đ) Tìm số nguyên x, biết: x – = -14 Bài 5: ( 2đ) Tính: a) b) 12 53 Bài 6: ( 1đ) Tính tổng: A = -7 + (-6) + (-5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + + + + + + + Đáp án biểu điểm: Nội dung Bài 1: Sắp xếp theo thứ tự tang dần: -84; -48; -22; 0; 48; 84 Bài 2: - Số đối số -4 - Số đối số - Số đối số -9 - Số đối số -13 13 Bài 3: a) ( -15) + ( -5) = -20 b) [( -6) + ( -7)] + ( +82) = ( -13) + ( +82) = 69 Bài 4: x - = -14 x = -14 + x = -5 Trang 26 Điểm 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 0,5đ 0,5đ 1đ 1đ 1đ Bài 5: a) b) 12 = 12 53 =8 1đ Bài : A=[(-6)+6] + [(-5)+5] + [(-4)+4] + [(-3)+3] +[(-2)+2] +[(-1)+1] + 0+(- 7) = + (-7) = -7 Trang 27 0,5đ 0,5đ ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG Kiểm tra tiết Bài 1: (1đ) a) Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên dấu, khác dấu b) Áp dụng: tính (-13).5 (-25).(-8) Bài 2: ( 2đ) Thực phép tính: a) (-5).8.(-2).3 b) 125 - (-75) +32 - (48+32) Bài : (2đ) 32 10 a) Tính: , , b) Sắp xếp số nguyên theo thứ tự tăng dần: - 97; 10; 0; 4; -56; 109; - Bài 4: (2đ) Tìm số nguyên x biết: a) x + 10 = -14 b) 3x – 12 = - 48 Bài 5: (2đ) a) Tìm tất ước -15 b) Tìm sáu bội -9 Bài6: (1đ) Tính tổng tất số nguyên x thỏa mãn: -10