Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
4,8 MB
Nội dung
Đồ án tốt nghiệp tô Ngành Công nghệ kỹ thuật ô BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH KIỂN TRA, CHUẨN ĐOÁN, SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ĐỘNG CƠ 2KD-FTV TRÊN XE FORTUNER Sinh viên thực : Nguyễn Đức Tùng Lớp : DK05- Ô TÔ Khố : ĐK05 Ngành : Cơng nghệ kỹ thuật tô Giảng viên hướng dẫn : Th.s Nguyễn Lương Căn Hải Dương, tháng /2018 Đồ án tốt nghiệp tô Ngành Công nghệ kỹ thuật ô ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH KIỂN TRA, CHUẨN ĐOÁN, SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ĐỘNG CƠ 2KD-FTV TRÊN XE FORTUNER Sinh viên thực : Nguyễn Đức Tùng Lớp : DK05- Ơ TƠ Khố : ĐK05 Ngành : Công nghệ kỹ thuật ô tô Giảng viên hướng dẫn : Th.s Nguyễn Lương Căn Đồ án tốt nghiệp tô Ngành Công nghệ kỹ thuật ô Hải Dương, tháng /2018 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thông tin chung: Họ tên sinh viên: Nguyễn Đức Tùng Lớp:DK05-Ô TÔ2 Mã SV: 1400462 Ngành đào tạo: CNKT ÔTÔ Hệ đào tạo: Đại học Thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp: từ 01/03/2018 đến 18/05/2018 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Lương Căn Học hàm, học vị: Th.sĩ Tên đề tài: Nghiên cứu lập quy trình kiểm tra, chuẩn đốn, sửa chữa hệ thống điều khiển điện động 2KD-FTV xe Fortuner Điều kiện cho trước: - Cẩm nang sửa chữa hệ thống điều khiển điện động 2KD-FTV xe Fortuner - Tài liệu hệ thống điều khiển điện động ô tô Nhiệm vụ chính đồ án tốt nghiệp: - Nghiên cứu tổng quan hệ thống điều khiển điện động xe ơtơ - Nghiên cứu kết cấu phân tích sơ đồ mạch điện hệ thống điều khiển điện động 2KD-FTV xe Fortuner - Lập quy trình kiểm tra, chẩn đoán, sửa chữa hệ thống điều khiển điện động 2KD-FTV xe Fortuner Thuyết minh, vẽ: - Bản thuyết minh đồ án: 03 - Bản thuyết trình PowerPoint Hải Dương, ngày 23 tháng 01 năm 2018 TL HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Đỗ Công Đạt ThS Nguyễn Lương Căn Đồ án tốt nghiệp tô Ngành Công nghệ kỹ thuật ô LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các kết quả nghiên cứu đưa đồ án (khóa luận) tốt nghiệp các kết quả thu quá trình nghiên cứu riêng tơi với sự hướng dẫn Th.s Nguyễn Lương Căn, không chép kết quả nghiên cứu các tác giả khác Nội dung nghiên cứu có tham khảo sử dụng số thông tin, tài liệu từ các nguồn tài liệu liệt kê danh mục các tài liệu tham khảo Nếu sai xin chịu hình thức kỷ luật theo quy định SINH VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Đức Tùng Đồ án tốt nghiệp tô Ngành Công nghệ kỹ thuật ô CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ TRÊN Ô TÔ 1.1 Cấu trúc hệ thống điều khiển thuật toán điều khiển 1.1.1 Sơ đồ cấu trúc khối chức INPUT (SENSORS) OUTPUT (ACTUATORS) Tốc độ động E Tải động (MAP) Nhiệt độ nước làm mát Kim phun nhiên liệu Hệ thống đánh lửa C Nhiệt độ khí nạp Nhiệt độ nhiên liệu Điều khiển cầm chừng U Vị trí bướm ga Cảm biến oxy Hệ thống chẩn đoán Điện áp ắc quy Các cảm biến khác Hình 1.1: Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều khiển lập trình cho động Điều khiển hỗn hợp cầm chừng Hệ thống cấp khí Các cảm biến khác Điều khiển tốc độ cầm chừng Cảm biến lưu lượng gió Cảm biến bướm ga ĐỘNG CƠ Kim phun nhiên liệu ECU Hệ thống cấp nhiên liệu Đồ án tốt nghiệp tô Ngành Công nghệ kỹ thuật ô Hình 1.2: Sơ đồ khối chức hệ thống điều khiển Sơ đồ cấu trúc các khối chức hệ thống điều khiển động thể hiện hình 1.2 1.3 Hệ thớng điều khiển bao gồm: ngõ vào (inputs) với chủ yếu các cảm biến; hộp ECU (electronic control unit) não hệ thống có thể có không có vi xử lý; ngõ (outputs) các cấu chấp hành kim phun, bobine, van điều khiển cầm chừng 1.1.2 Thuật tốn điều khiển lập trình 1.1.2.1.r(t) Lý thuyết khiển VeđiềuXử lý VA Cơ cấu chấp tín hiệu hành V(t) U(t) Động đốt (t) Cảm biến Hình 1.3: Sơ đồ ngun lý hệ thống điều khiển động với liên hệ ngược Thông số điều khiển xuất hiện đầu ký hiệu ξ(t) Tín hiệu so r(t) định sẵn Cảm biến đưa tín hiệu Vξ(t) tỉ lệ thuận với ξ(t) Nếu hệ thống làm việc lý tưởng giá trị V e(t) khoảng thời gian làm việc đó (VD: chế độ động ổn định) phải Trên thực tế, tín hiệu nêu ln có sự chênh lệch mạch điều khiển điện tử dựa vào sự chênh lệch để hình thành xung V A(t) điều khiển cấu chấp hành (kim phun) Việc thay đổi tác động đến thông số đầu vào U(t) động (tỉ lệ hịa khí) Ngày có nhiều phương pháp điều khiển động dựa sở sử dụng máy tính để xử lý tín hiệu Thơng thường các máy tính giải toán tới ưu có điều kiện biên để điều khiển động Mục tiêu toán điều khiển động đạt công suât lớn với mức tiêu hao nhiên liệu nhỏ các điều kiện giới hạn độ độc hại khí thải Như vậy, có thể biểu diễn hệ thống điều khiển động tối ưu mối quan hệ véctơ sau: y ( y1 , y , y3 , y ); u (u1 , u , u3 , u , u5 ); x ( x1 , x2 , x3 ) Véc tơ y(t) hàm phụ thuộc các thông số ngõ bao gồm các thành phần sau: y1 ( x(t ), u (t )) tốc độ tiêu hao nhiên liệu y2 ( x(t ), u (t )) tốc độ phát sinh HC y3 ( x(t ), u (t )) tốc độ phát sinh CO y4 ( x(t ), u (t )) tốc độ phát sinh NOx Véc tơ x(t) mô tả trạng thái động tức điều kiện hoạt động, phụ thuộc vào các thông số: x1 áp suất đường ống nạp Đồ án tốt nghiệp tô Ngành Công nghệ kỹ thuật ô x tốc độ quay trục khuỷu x tốc độ xe Véc tơ u(t) mô tả các thông số điều chỉnh hệ thống điện tử, bao gồm các thành phần: u1 tỉ lệ khí - nhiên liệu hịa khí (AFR - air fuel ration) u góc đánh lửa sớm u3 sự lưu hồi khí thải (EGR - exhaust gas recirculation) u vị trí bướm ga u5 tỉ sớ truyền hộp số Để giải toán tối ưu với các điều kiện biên, người ta xác định mục tiêu tối ưu lượng tiêu hao nhiên liệu F theo chu trình thử EPA (environmental protection agency): T F y1 ( x (t ), u (t )dt Như vậy, động đốt điều khiển cho F đạt giá trị nhỏ với các điều kiện biên qui định các nước nồng độ các chất độc hại khí thải 1.1.2.2 Điều khiển phun xăng a) Điều khiển chống ô nhiễm Các chất độc khí thải như: CO, HC, NOX phụ thuộc mạnh vào tỉ lệ hịa khí: λ < 1: tăng lượng HC CO λ = 1: có CO, HC, NOx để phản ứng với xúc tác Sau xúc tác có chất độc λ 1.1: lượng NOX đạt giá trị cực đại nhiệt độ b̀ng cháy cao cịn thừa ôxy λ > 1.1: giảm NOX nhiệt độ buồng cháy, tăng hàm lượng HC thỉnh thoảng không cháy hỗn hợp λ > 1.5: chế độ đốt nghèo với khí độc thấp trừ NOX b) Cơng suất động + Hỗn hợp giàu λ < : công suất đạt cực đại nhờ lượng nhiên liệu tăng Hàm lượng chất độc khí thải cao + Hỗn hợp lý tưởng λ = : công suất tương đối cao Được sử dụng để tăng hiệu suất xúc tác + Hỗn hợp tương đối nghèo < λ < 1,5 + Hỗn hợp nghèo λ > 1.5 : hiệu suất tớt nhờ tăng lượng khí nạp hàm lượng NOX tăng : hiệu suất cao hàm lượng NOX lớn Đồ án tốt nghiệp tô Ngành Cơng nghệ kỹ thuật cần có xúc tác cho NOX Lượng nhiên liệu tổng cộng phun phụ thuộc vào các thông số: lưu lượng khí nạp theo thời gian m’a; góc mở bướm ga t; tốc độ động n; nhiệt độ động t e; nhiệt độ khí nạp ta; điện áp ắc quy Ub 1.1.2.3 Chức chính điều khiển phun xăng - Kiểm soát lượng xăng phun theo thời gian theo lượng khí nạp để đạt tỉ lệ mong muốn - Tăng lượng nhiên liệu chế độ làm nóng sau khởi động lạnh - Tăng hỗn hợp khơng khí nhiên liệu cho động nguội - Bù lượng nhiên liệu bám đường ống nạp - Cắt nhiên liệu giảm tốc độ nhiệt độ cao - Điều chỉnh tốc độ cầm chừng - Điều chỉnh λ lưu hời khí thải 1.1.2.4 Phun gián đoạn Kiểu phun gián đoạn tiết kiệm nhiên liệu nhờ độ xác cao Cơng suất động thay đổi khoảng rộng Tỉ lệ công suất động toàn tải cầm chừng là: PMAX 100 PMIN Trong đó, tốc độ thay đổi khoảng hẹp nMAX 10 nMIN Ở chế độ hoạt động cố định, lượng xăng phun theo thời gian m’ f tỷ lệ với công suất hiệu dụng Pe động Nếu phun gián đoạn, chu kỳ, lượng nhiên liệu đó phun Số lần phun giây tỷ lệ thuận với tốc độ động Lượng xăng phun cho xylanh vào chu kỳ cháy là: m f n.z.m 'f dt Số hỗn hợp đốt lần vịng quay trục khuỷu 1.1.2.5 Tính tốn thời gian phun Lượng nhiên liệu cung cấp cho động kiểm soát thời gian phun t inj thời gian kim phun mở Lượng nhiên liệu phun vào xylanh phụ thuộc vào lượng khơng khí: ma m a' mf Lst Lst n Z Trong đó: ma: khới lượng khơng khí m'a: lưu lượng khơng khí Lst = 14.66 Đồ án tốt nghiệp tô Ngành Công nghệ kỹ thuật ô Thời gian phun chế độ hoạt động đó động là: ma' t inj n z Ở chế độ mà tỷ lệ hịa khí lựa chọn λ0, lượng phun là: t0 m0' 0 n z Ở chế độ khác với 0 , thời gian phun là: t nij t0 0 1.1.2.6 Tính toán thời gian mở kim D - Jetronic: phương pháp tốc độ - tỷ trọng Có phương pháp để xác định khới lượng khơng khí: phương pháp trực tiếp, khới lượng khơng khí xác định cảm biến dây nhiệt Trong phương pháp gián tiếp người ta sử dụng cảm biến đo thể tích khơng khí cảm biến đo áp suất đường ống nạp, sau đó phới hợp với cảm biến nhiệt độ khí nạp, tớc độ động để tính toán khới lượng khơng khí Phần tính toán cài đặt sẵn EEPROM Phương pháp gọi phương pháp tốc độ - tỉ trọng Tỷ trọng khơng khí xác định: da Ma V Trong đó: Ma khối lượng không khí thể tích V Lưu lượng khơng khí tính khối lượng Rm Rm Rv d a Trong đó: - Rv: Lưu lượng khơng khí tính thể tích - da: tỉ trọng khơng khí Phới hợp với cảm biến đo áp suất tuyệt đối đường ống nạp nhiệt độ khí nạp, máy tính có thể xác định tỉ trọng khơng khí theo biểu thức: d a d pT0 P0T Trong đó: tỉ trọng khơng khí điều kiện áp suất tiêu chuẩn Lưu lượng khơng khí tính thể tích qua cánh bướm ga thường dựa vào cảm biến tốc độ động cơ: Rv n D v 60 Trong đó: - D: dung tích xylanh Đồ án tốt nghiệp tô Ngành Công nghệ kỹ thuật ô - v : hiệu suất nạp tính thể tích Có giá trị thay đổi từ đến 1, phụ thuộc vào áp suất tuyệt đối đường ống nạp tốc độ động thông thường xác định thực nghiệm Khởi ghi vào EEPROM Nhập tín hiệu tốc độ động Nhập trí bướm Nếu động khít/hđivịvào xylanh là: động cơ vàcó vị sớ trí xylanh Z, khới lượng khơng ga Nhập t/h nhiệt độ ĐC Nhập tín hiệu kích nổ xylanh Nhập tín hiệu tải động Nhập t/h điện áp hệ thống False True False Động khởi động True False Động vượt tốc True Động chưa hoạt động True Tải tốc độ thay đổi False Tìm thời gian phun Điều chỉnh thời gian phun theo điện áp Cắt nhiên liệu Điều chỉnh thời gian phun theo nhiệt độ ĐC Điều chỉnh thời gian phun theo vị trí bướm ga False Động bị kích nổ Điều chỉnh sớm 10 Tìm thời gian mở kim Tìm góc đánh lửa sớm an phun theo nhiệt Hiệu chỉnh lượng độ phun đánh lửa sớm theo nhiệt độ động Tính góc ngậm điện chế độ khởi động Tính góc đánh lửa sớm chế độ khởi động Tính lượng phun chế độ khởi động Hiệu chỉnh thời gian phun theo nhiệi độ động Xuất tín hiệu điều khiển kim phun bobine 10 True Điều chỉnh trễ 20 Đồ án tốt nghiệp tô Ngành Công nghệ kỹ thuật ô Ký hiệu (Số cực) Màu dây Mô tả cực Các điều kiện Điện áp tiêu chuẩn ELS (B9-15) - E1 (D1-3) G - BR Tải điện Công tắc đèn hậu ON 7.5 đến 14 V ELS (B9-15) - E1 (D1-3) G - BR Tải điện Công tắc đèn hậu OFF đến 1.5 V TACH (B7-1) E1 (D1-3) B-Y - BR Tốc độ động Không tải Tạo xung (xem dạng sóng 10) Lái xe 20km/h Tạo xung (xem dạng sóng 11) SPD (B7-8) - E1 Tín hiệu tớc xe từ bảng đồng hồ P-L - BR (D1-3) táplô TC (B7-17) - E1 (D1-3) P - BR Cực TC DLC3 PSW (D3-32) G-W - BR Công tắc áp suất dầu trợ lực lái E1 (D1-3) F/PS (B7-32) E1 (D1-3) L - BR Cụm cảm biến túi khí Khóa điện đến vị trí ON đến 14 v Trong quay vôlăng Dưới 1.5 V Tạo xung Chạy không tải với động (xem dạng ấm sóng 12) NSW (B9-30) Tín hiệu cơng tắc vị trí đỗ/trung Khóa điện ON cần số B-W - BR E1 (D1-3) gian vị trí P hay N Dưới V Khóa điện ON cần sớ NSW (B9-30) Tín hiệu cơng tắc vị trí đỗ/trung B-W - BR vị trí trừ P đến 14 v E1 (D1-3) gian hay N CANH (B7-33) E1 (D1-3) B - BR Tạo xung Tín hiệu liên lạc với các phận Khóa điện đến vị trí ON (xem dạng khác sóng 13) CANL (B7-34) E1 (D1-3) W - BR Tạo xung Tín hiệu liên lạc với các phận Khóa điện đến vị trí ON (Xem dạng khác sóng 14) 3.3 Kiểm tra mạch nguồn ECM Bước Kiểm tra ECM (điện áp +B) - Bật khóa điện lên vị trí ON - Đo điện áp các cực giắc nối ECM Nối đồng hồ Điều Kiện Tiêu Chuẩn +B (B9-1) - E1 (D1-3) đến 14 v Hình 3.3: Điện áp +B Bước Kiểm tra dây điện giắc nối (ECM-mát thân xe) - Ngắt cáp âm ắc quy - Tháo giắc nối D1 ECM 51 Đồ án tốt nghiệp tô Ngành Công nghệ kỹ thuật ô - Đo điện trở - Điện trở (kiểm tra hở mạch) - Nối lại giắc nối ECM - Nối lại cáp ắc quy Nối đồng hồ Điều Kiện Tiêu Chuẩn E1 (D1-3) – Mát thân xe Dưới Ω Hình 3.4: ECM-mát thân xe Bước Kiểm tra ECM (Điện áp IGSW) - Bật khóa điện lên vị trí ON - Đo điện áp các cực giắc nối ECM Điện áp: Nối đồng hồ Điều Kiện Tiêu Chuẩn IGSW (B9-9) - E1 (D1-3) đến 14 v Hình 3.5: Điện áp IGSW Bước Kiểm tra cầu chì AM2 IGN a) Kiểm tra cầu chì AM2 - Tháo cầu chì AM2 khỏi hộp rơle cầu chì khoang động số - Đo điện trở cầu chì AM2 - Điện trở: Ω - Lắp lại cầu chì AM2 b) Kiểm tra cầu chì IGN - Tháo cầu chì IGN khỏi hộp rơle cầu chì bảng táp lơ - Đo điện trở cầu chì IGN - Điện trở: Ω 52 Đồ án tốt nghiệp tô Ngành Công nghệ kỹ thuật Hình 3.6: Hộp cầu chì AM2 IGN Bước Kiểm tra khóa điện - Tháo giắc nới khóa điện I7 - Đo điện trở: Vị trí khóa điện Nối đồng hồ Điều Kiện Tiêu Chuẩn KHÓA Tất cả các cực 10 kΩ trở lên ACC 2–3 Dưới Ω ON – 3, – 4, – Dưới Ω START – 3, – 7, – 2, –8 Dưới Ω Hình 3.7: Khóa điện - Nới lại giắc nới khóa điện Bước Kiểm tra ECM (điện áp MREL) - Bật khóa điện lên vị trí ON - Đo điện áp các cực giắc nối ECM Giắc nối máy chẩn đoán Điều Kiện Tiêu Chuẩn MREL (B9-8) - E1 (D1-3) đến 14 v Hình 3.8: Điện áp MREL Bước Kiểm tra cầu chì EFI - Tháo cầu chì EFI khỏi hộp rơle cầu chì khoang động No.1 - Đo điện trở cầu chì EFI - Lắp lại cầu chì EFI Bước Kiểm tra rơle tích hợp (rơle EFI) - Tháo cầu chì rơle tích hợp khỏi hộp rơle cầu chì khoang động No.1 - Đo điện trở rơle tích hợp (rơle MAIN) Nối đồng hồ Điều Kiện Tiêu Chuẩn A1 – B4 10 kΩ trở lên A1 – B4 Dưới Ω (Khi điện áp ắc quy 53 cấp đến cực B2 B3) Hình 3.9: Hộp cầu chì EFI Hình 3.10: Rơle tích hợp Đồ án tốt nghiệp tô Ngành Công nghệ kỹ thuật ô - Lắp lại rơle tích hợp Bước Kiểm tra dây điện giắc nối (Rơle tích hợp-ECM, rơle tích hợp - mát thân xe) a) Kiểm tra dây điện giắc nối rơle tích hợp ECM - Tháo cầu chì rơle tích hợp khỏi hộp rơle cầu chì khoang động No.1 - Tháo giắc nối B9 ECM - Đo điện trở theo các giá trị bảng - Điện trở (kiểm tra hở mạch) Nối Dụng Cụ Đo Điều Kiện Tiêu Chuẩn Rơle tổ hợp (B2) - MREL (B9-8) Dưới Ω - Điện trở (kiểm tra ngắn mạch) Nối Dụng Cụ Đo Điều Kiện Tiêu Chuẩn Rơle tổ hợp (B2) MREL (B9-8) - Mát thân xe 10 kΩ trở lên Hình 3.11: Dây điện giắc nối ECM b) Kiểm tra dây điện giắc nối rơle tích hợp mát thân xe - Tháo cầu chì rơle tích hợp khỏi hộp rơle cầu chì khoang động No.1 - Đo điện trở theo giá trị bảng Nối Dụng Cụ Đo Điều Kiện Tiêu Chuẩn Rơle tổ hợp (B3) - Mát thân xe Dưới Ω 3.4 Kiểm tra mạch điều khiển bơm nhiên liệu Bước Thử kích hoạt cách dùng máy chẩn đốn - Nới máy chẩn đoán vào DLC3 - Bật khóa điện đến vị trí ON bật máy chẩn đoán ON - Chọn các mục sau: Powertrain / Engine and ECT / Active Test / Fuel Pump / Spd - Kiểm tra xem có thể nghe thấy tiếng kêu hoạt động rơle không kích hoạt rơle máy chẩn đoán - Ok, có thể nghe thấy tiếng kêu hoạt động Rơle từ Rơle - Kiểm tra cụm bơm nhiên liệu Bước Kiểm tra mạch nguồn ECM 54 Đồ án tốt nghiệp tô Ngành Công nghệ kỹ thuật ô Bước Kiểm tra Rơle tổ hợp (Rơle hở mạch) - Tháo cầu chì rơle tích hợp khỏi hộp rơle cầu chì khoang động No.1 - Kiểm tra rơle tích hợp (RƠLE MỞ MẠCH) Nối Dụng Cụ Đo Điều Kiện Tiêu Chuẩn B4 - B8 10 kΩ trở lên B4 - B8 Dưới Ω (Khi điện áp ắc quy cấp đến cực B6 B7) - Lắp lại rơle tích hợp Hình 3.12: Rơle tổ hợp Bước Kiểm tra ECM (Điện áp chân FC) - Bật khoá điện lên vị trí ON - Đo điện áp các cực giắc nối ECM Nối đồng hồ Điều Kiện Tiêu Chuẩn FC (B9-25) E1 (D1-3) đến 14 v Hình 3.13: Giắc nối ECM (FC) Bước Kiểm tra dây điện giắc nối (ECM- Rơle tổ hợp ) - Tháo cầu chì rơle tích hợp khỏi hộp rơle cầu chì khoang động Điều Kiện Tiêu No.1 Nối Dụng Cụ Đo Chuẩn - Tháo giắc nối B9 ECM - Đo Rơle tổ hợpđiện (B2)trở- theo các giá trị Dưới Ω bảng đây: MREL (B9-8) Điện (kiểm Rơle tổ hợptrở (B7) - tra hở mạch) Dưới Ω FC (B9-25) Hình 3.14: Giắc nối ECM Rơle tổ hợp Điện trở (kiểm tra ngắn mạch): 55 Đồ án tốt nghiệp tô Ngành Công nghệ kỹ thuật ô Nối Dụng Cụ Đo Điều Kiện Tiêu Chuẩn Rơle tổ hợp (B2) MREL (B9-8) - Mát thân xe 10 kΩ trở lên Rơle tổ hợp (B7) FC (B9-25) - Mát thân xe 10 kΩ trở lên - Lắp lại giắc nối ECM - Lắp lại rơle tích hợp Bước Kiểm tra cụm bơm nhiên liệu Bước Kiểm tra dây điện giắc nối (Rơle tổ hợp - bơm xăng, bơm xăng - mát thân xe) - Tháo cầu chì rơle tích hợp khỏi hộp rơle cầu chì khoang động No.1 - Ngắt giắc bơm nhiên liệu Hình 3.15: Giắc nối Rơle tổ hợp bơm xăng - Đo điện trở theo các giá trị bảng đây: Điện trở (kiểm tra hở mạch): Nối Dụng Cụ Đo Điều Kiện Tiêu Chuẩn Rơle tổ hợp (B8) – Bơm nhiên liệu (4) Dưới Ω Bơm nhiên liệu (5) - Mát thân xe Dưới Ω Điện trở (kiểm tra ngắn mạch): Nối Dụng Cụ Đo Điều Kiện Tiêu Chuẩn Rơle tổ hợp (B8) Bơm nhiên liệu (4) - Mát thân xe - Lắp lại rơle tích hợp 56 10 kΩ trở lên Đồ án tốt nghiệp tô Ngành Công nghệ kỹ thuật ô - Nối lại giắc nới bơm nhiên liệu 3.5 Kiểm tra mạch vịi phun nhiên liệu Bước Kiểm tra ECM (Điện áp #1, #2, #3, #4 ) - Bật khoá điện lên vị trí ON - Đo điện áp các cực giắc nối ECM Nối đồng hồ Điều Kiện Tiêu Chuẩn #1 (D3-6) - E01 (D1-7) đến 14 v #2 (D3-5) - E01 (D1-7) đến 14 v #3 (D3-2) - E01 (D1-7) đến 14 v #4 (D3-1) - E01 (D1-7) đến 14 v Hình 3.16: Giắc nối ECM mạch vòi phun nhiên liệu - Kiểm tra dây điện giắc nối (mát ECM) Bước Kiểm tra cụm vòi phun Thay cụm vòi phun Bước Kiểm tra dây điện giắc nối (vòi phun –ECM, vịi phun-khóa điện) a) Kiểm tra dây điện giắc nối vòi phun ECM - Tháo các giắc nới vịi phun - Tháo giắc nới D1 ECM Hình 3.17: Dây điện giắc nối vịi phun ECM - Đo điện trở theo các giá trị bảng Điện trở (kiểm tra hở mạch): 57 Đồ án tốt nghiệp tô Ngành Công nghệ kỹ thuật ô Nối Dụng Cụ Đo Điều Kiện Tiêu Chuẩn Vòi phun (D24-2) - #1 (D3-6) Dưới Ω Vòi phun (D25-2) - #2 (D3-5) Dưới Ω Vòi phun (D26-2) - #3 (D3-2) Dưới Ω Vòi phun (D27-2) - #4 (D3-1) Điện trở (kiểm tra ngắn mạch): Dưới Ω Nối Dụng Cụ Đo Điều Kiện Tiêu Chuẩn Vòi phun (D24-2) #1 (D3-6) - Mát thân xe 10 kΩ trở lên Vòi phun (D25-2) #2 (D3-5) - Mát thân xe 10 kΩ trở lên Vòi phun (D26-2) #3 (D3-2) - Mát thân xe 10 kΩ trở lên Vòi phun (D27-2) #4 (D3-1) - Mát thân xe 10 kΩ trở lên - Nối lại giắc nới các vịi phun - Nới lại giắc nới ECM b) Kiểm tra dây điện giắc nối vịi phun khóa điện - Tháo các giắc nới vịi phun - Tháo giắc nới khóa điện H25 - Đo điện trở theo các giá trị bảng Điện trở (kiểm tra hở mạch): Nối Dụng Cụ Đo Điều Kiện Tiêu Chuẩn Vòi phun (D24-1) – IG2 (H25-6) Dưới Ω Vòi phun (D25-1) – IG2 (H25-6) Dưới Ω Vòi phun (D26-1) – IG2 (H25-6) Dưới Ω Vòi phun (D27-1) – IG2 (H25-6) Dưới Ω Điện trở (kiểm tra ngắn mạch): Nối Dụng Cụ Đo Điều Kiện Tiêu Chuẩn Vòi phun (D24-1) IG2 (H25-6) – Mát thân xe 10 kΩ trở lên Vòi phun (D25-1) IG2 (H25-6) – Mát thân xe 10 kΩ trở lên Vòi phun (D26-1) IG2 (H25-6) – Mát thân xe 10 kΩ trở lên Vòi phun (D27-1) IG2 (H25-6) – Mát thân xe - Nối lại giắc nới vịi phun - Nới lại giắc nới khóa điện Bước Kiểm tra dây điện giắc nối (mát ECM ) - Tháo giắc nối D1 ECM 10 kΩ trở lên 58 Đồ án tốt nghiệp tô Ngành Cơng nghệ kỹ thuật Hình 3.18: Giắc nối D1 ECM - Đo điện trở theo các giá trị bảng Nối Dụng Cụ Đo Điều Kiện Tiêu Chuẩn E01 (D1-7) – Mát thân xe Dưới Ω E02 (D1-6) – Mát thân xe Dưới Ω - Nối lại giắc nối ECM Bước Kiểm tra cụm vòi phun Đi đến kiểm tra mạch bảng các triệu chứng hư hỏng 3.6 Kiểm tra mạch đèn MIL Bước Kiểm tra xem đèn MIL có tắt khơng - Nới máy chẩn đoán vào DLC3 - Bật khoá điện lên vị trí ON - Bật máy chẩn đoán ON - Kiểm tra xem có mã DTC lưu lại không Hãy ghi chúng cần thiết - Xóa các mã DTC - Kiểm tra xem đèn MIL có tắt không - Ok, MIL phải tắt Bước Kiểm tra dây điện giắc nối (kiểm tra ngắn mạch dây điện) - Tháo giắc nối B7 ECM 59 Đồ án tốt nghiệp tơ Ngành Cơng nghệ kỹ thuật Hình 3.19: Giắc nối B7 ECM - Bật khoá điện lên vị trí ON - Kiểm tra đèn MIL khơng sáng - Nối lại giắc nối ECM Bước Kiểm tra đèn MIL sáng lên - Kiểm tra xem đèn MIL có sáng không khóa điện bật ON - Ok, MIL phải sáng Bước Kiểm tra cụm đồng hồ táp lơ (mạch đèn MIL) Xem quy trình chẩn đoán đồng hồ táp lô 3.7 Kiểm tra cảm biến lưu lượng khí nạp Bước Kiểm tra điện áp ắc quy - Cấp điện áp ắc quy vào cực (+B) (E2G) Hình 3.20: cảm biến lưu lượng khí nạp - Dùng vơn kế , nới đầu đo dương (+) vào cực (VG) đầu đo âm (-) vào cực (EG2) - Thổi khí vào cảm biến lưu lượng khí nạp, sau đó kiểm tra điện áp dao động Nếu điện áp không thay đổi, thay cảm biến lưu lượng khí nạp Bước Kiểm tra điện trở - Dùng Ômkế, đo điện trở các cực 60 Đồ án tốt nghiệp tơ Ngành Cơng nghệ kỹ thuật Hình 3.21: Các cực cảm biến lưu lượng khí nạp - Điện trở tiêu chuẩn: Nối Dụng Cụ Đo Điều Kiện Tiêu Chuẩn (THA) – (E2) 12.5 đến16.9 kΩ -20°C (-4°F) (THA) – (E2) 2.19 đến 2.67 kΩ 20°C (68°F) (THA) – (E2) 0.50 đến 0.68 kΩ 60°C (140°F) - Nếu kết quả không tiêu chuẩn, thay cảm biến lưu lượng khí nạp 3.8 Kiểm tra cụm điều khiển dầu phối khí trục cam Bước Đo điện trở cực Hình 3.22: Cụm điều khiển dầu phối khí trục cam - Điện trở tiêu chuẩn: 6.9 đến 7.9 Ω 20°C (68°F) 61 Đồ án tốt nghiệp tô Ngành Công nghệ kỹ thuật ô - Nếu kết quả không tiêu chuẩn, thay van điều khiển dầu Bước Nối cực (+) ắc quy vào cực cực âm ắc quy vào cực 2, kiểm tra dịch chuyển van - Điều khiển tiêu chuẩn: Điều kiện Điều Kiện Tiêu Chuẩn Điện áp dương ắc quy Van di chuyển sang hướng mũi tên bên trái cấp vào hình vẽ Điện áp dương ắc quy Van di chuyển sang hướng mũi tên bên phải ngắt hình vẽ Hình 3.23: Van điêu khiển phối khí trục cam - Nếu kết quả không tiêu chuẩn, thay van điều khiển dầu 3.9 Kiểm tra cảm biến vị trí trục khuỷu - Kiểm tra điện trở Hình 3.24: Cảm biến vị trí trục khuỷu - Dùng Ơmkế, đo điện trở các cực - Điện trở tiêu chuẩn: Nối Dụng Cụ Đo Điều Kiện Tiêu Chuẩn (NE+) – (NE-) 1,850 đến 2,450 Ω 20°C (68°F) - Nếu kết quả không tiêu chuẩn, thay cảm biến vị trí trục khuỷu 3.10 Kiểm tra cảm biến vị trí trục cam - Kiểm tra điện trở 62 Đồ án tốt nghiệp tô Ngành Công nghệ kỹ thuật Hình 3.25: Cảm biến vị trí trục cam - Dùng Ômkế, đo điện trở các cực - Điện trở tiêu chuẩn: Nối Dụng Cụ Đo Điều Kiện Tiêu Chuẩn (G+) – (G-) 950 đến 1,250 Ω 20°C (68°F) - Nếu kết quả không tiêu chuẩn, thay cảm biến vị trí trục cam 3.11 Kiểm tra cảm biến tiếng gõ - Kiểm tra điện trở Hình 3.26: Cảm biến tiếng gõ - Dùng Ômkế, đo điện trở các cực - Điện trở tiêu chuẩn: Nối Dụng Cụ Đo Điều Kiện Tiêu Chuẩn (Nối mát) - (Đầu ra) 120 đến 280 kΩ 20 °C (68 °F) - Nếu kết quả không tiêu chuẩn, thay cảm biến tiếng gõ 3.12 Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước làm mát động - Kiểm tra điện trở 63 Đồ án tốt nghiệp tô Ngành Cơng nghệ kỹ thuật Hình 3.27: Cảm biến nhiệt độ nước làm mát động - Dùng Ômkế, đo điện trở các cực - Điện trở tiêu chuẩn: Nối dụng cụ đo Điều Kiện Tiêu Chuẩn (E2) - (THW) 2.32 đến 2.59 kΩ 20 °C (68 °F) (E2) - (THW) 0.310 đến 0.326 kΩ 80 °C (176 °F) - Nếu kết quả không tiêu chuẩn, thay cảm biến nhiệt độ nước làm mát 3.13 Kiểm tra mạch tín hiệu máy đề Bước Đọc giá trị máy chẩn đốn (tín hiệu STA) - Nới máy chẩn đoán vào DLC3 - Bật khóa điện đến vị trí ON bật máy chẩn đoán ON - Chọn các mục sau: Powertrain / Engine and ECT / Data List / Starter Sig - Kiểm tra các giá trị hiển thị máy chẩn đoán khóa điện bật đến các vị trí ON START Vị trí khóa điện ON Tín hiệu máy khởi động OFF Bước Kiểm tra dây điện giắc nối (ECM-Rơle ST) Sửa hay thay dây điện hay giắc nối Bước Kiểm tra Rơle máy khởi động Thay Rơle máy khởi động 64 START ON Đồ án tốt nghiệp tô Ngành Công nghệ kỹ thuật ô KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu làm đồ án với đề tài “Phân tích hư hỏng lập quy trình kiểm tra, chẩn đoán hệ thống điều khiển điện tử động 2TR-FE xe Hiace 2007.” Đề tài em hoàn thành với nội dung sau: - Giới thiệu cấu trúc, thuật toán điều khiển động cơ; tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc các phận hệ thống điều khiển điện tử tơ - Phân tích hư hỏng, quy trình cho chế độ kiểm tra, chẩn đoán hệ thớng điều khiển Phương pháp sử dụng thiết bị kiểm tra chẩn đoán động 2TR-FE - Các bước kiểm tra, chẩn đoán hệ thống điều khiển điện tử động 2TR-FE xe Hiace 2007 Sau thực hiện xong đề tài, em có hiểu biết bản hệ thống điều khiển điện tử động cơ, thấy tầm quan trọng chi tiết, phận đối với hệ thống Qua đề tài giúp em rèn luyện phương pháp tự học tập, tự nghiên cứu để nâng cao trình độ chun mơn, đặc biệt hệ thống điều khiển điện tử các xe hiện đại Qua đó bản thân em cần phải cớ gắng học hỏi tìm tịi để đáp ứng yêu cầu người cán kỹ thuật ngành công nghệ kỹ thuật ôtô Cuối em xin chân thành cảm ơn các thầy khoa CNKT Ơtơ Trường Đại Học Sao Đỏ, đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo ThS Nguyễn Văn Nam tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành đờ án 65 ... điều khiển động 2TR- FE Trên xe Hiace 2007 47 Đồ án tốt nghiệp tô Ngành Công nghệ kỹ thuật ô 3.2 Ký hiệu chân hộp điều khiển ECM Hình 3.2: Ký hiệu chân hộp điều khiển ECM động 2TR- FE xe Hiace 2007... lịch, xe đầu kéo, xe bus, xe khách), hãng sản xuất xe, model xe, version xe, kiểu ECU (injection, ABS, etc ), hệ thống (ECU CODE) xác nhận lần phím OK (hình 2.9) Chức sẵn sàng cho chẩn... vào kẹp điện dung; Kênh Oscilloscope số 1; Kênh Oscilloscope số 31 Đồ án tốt nghiệp tô Ngành Công nghệ kỹ thuật C¸p ng̀n DC 12V Cáp kẹp cảm ứng Cáp đồng hồ vạn Cáp kẹp điện dung 5;6 Kênh