TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LOẠN THỊ BẰNG LASER XCIMER THEO PHƯƠNG PHÁP LASIK LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LOẠN THỊ BẰNG LASER XCIMER THEO PHƯƠNG PHÁP LASIK CHUYÊN NGÀNH : NHÃN KHOA MÃ SỐ : LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Cung Hồng Sơn – Phó giám đốc, Trưởng khoa Đáy mắt - màng bồ đào Bệnh viện Mắt Trung Ương, người thầy tận tình bảo, đào tạo, dìu dắt tơi suốt trình học tập, tận tình hướng dẫn tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn: PGS TS Đỗ Như Hơn – Giám đốc Bệnh viện Mắt Trung Ương, Chủ nhiệm Bộ môn Mắt Trường Đại học Y Hà Nội; PGS TS Hồng Thị Phúc - Phó chủ nhiệm Bộ mơn Mắt Trường Đại học Y Hà Nội; thầy cô hội đồng thông qua đề cương bảo vệ luận văn tốt nghiệp nhiệt tình giúp đỡ đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn: Ban giám hiệu; Phịng đào tạo sau đại học; Bộ mơn Mắt Trường Đại học Y Hà Nội; Ban giám đốc, tập thể khoa Đáy mắt, tập thể Trung tâm Laser excimer – 27 Bùi Thị Xuân; Phòng Kế hoạch Tổng hợp Bệnh viện Mắt Trung Ương; Sở Y tế Thanh Hóa; ban Giám đốc tập thể Bệnh viện Mắt Thanh Hóa nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp chia sẻ, động viên giúp đỡ tơi q trình học tập Những lời cảm ơn sau cùng, lòng biết ơn sâu sắc xin dành cho ông bà nội, ngoại; chồng con; anh em gia đình chia sẻ, cảm thơng, động viên giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ học tập công tác Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DNT Đếm ngón tay GM Giác mạc KXCTĐ Khúc xạ cầu tương đương LASIK Laser in situ keratomileusis NC Nghiên cứu TB Trung bình TLCK Thị lực chỉnh kính TLKK Thị lực khơng kính MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương 1: TỔNG QUAN 14 1.1 Loạn thị 14 1.1.1 Khái niệm loạn thị 14 1.1.3 Loạn thị không giác mạc 18 1.1.4 Triệu chứng loạn thị 18 1.1.5 Tiến triển loạn thị 18 1.1.6 Các phương pháp phát loạn thị 19 1.2 Đặc điểm cấu trúc hình thái giác mạc 21 1.2.1 Hình dạng kích thước 21 1.2.2 Công suất khúc xạ giác mạc 21 1.2.3 Độ dày giác mạc 22 1.2.4 Đặc điểm cấu trúc mô học giác mạc 22 1.3 Các phương pháp điều trị loạn thị 23 1.3.1 Phương pháp dùng kính 23 1.3.2 Phương pháp rạch giác mạc 23 1.3.3 Phẫu thuật đắp ghép giác mạc 24 1.3.4 Tạo hình giác mạc nhiệt 25 1.3.5 Phương pháp phẫu thuật nội nhãn 26 1.4 Laser excimer phẫu thuật khúc xạ 27 1.4.1 Lịch sử phát triển laser excimer phẫu thuật khúc xạ laser excimer 27 1.4.2 Đặc điểm vật lý laser excimer phẫu thuật khúc xạ 27 1.4.3 Cấu tạo máy Laser excimer 28 1.4.4 Nguyên lý phẫu thuật Lasik điều trị loạn thị 30 1.4.5 Các biến chứng phẫu thuật Lasik 32 1.5 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 36 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đối tượng nghiên cứu 38 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 38 2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 38 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 39 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 39 2.2.4 Cách thức tiến hành nghiên cứu 40 2.3 Xử lý phân tích số liệu 46 2.4 Khía cạnh đạo đức đề tài 46 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 Đặc điểm bệnh nhân trước phẫu thuật 47 3.1.1 Đặc điểm chung 47 3.1.2 Tuổi bệnh nhân 47 3.1.3 Thị lực trước mổ 47 3.1.4 Khúc xạ cầu tương đương trước mổ 48 3.1.5 Khúc xạ trụ trước mổ 49 3.1.6 Độ loạn thị trung bình theo giới 49 3.1.7 Độ loạn thị theo nhóm tuổi 50 3.1.8 Mối liên quan độ dầy giác mạc trung tâm với loạn thị 50 3.1.9 Đặc điểm trục nhãn cầu trước mổ 51 3.1.10 Công suất khúc xạ giác mạc trước phẫu thuật 51 3.1.11 Nhãn áp trước phẫu thuật 52 3.2 Kết phẫu thuật 52 3.2.1 Kết chủ quan 52 3.2.2 Kết thị lực 53 3.2.3 Kết khúc xạ 56 3.3 Các biến chứng phẫu thuật 59 3.3.1 Biến chứng mổ 59 3.3.2 Biến chứng sau mổ 59 3.4 Các yếu tố liên quan đến phẫu thuật kết phẫu thuật 59 3.4.1 Nhãn áp 59 3.4.2 Khúc xạ giác mạc 60 3.4.3 Độ dày giác mạc trung tâm 61 Chương 4: BÀN LUẬN .62 4.1 Đặc điểm bệnh nhân trước mổ 62 4.1.1 Tuổi 62 4.1.2 Giới 63 4.1.3 Thị lực trước mổ 63 4.1.4 Trục nhãn cầu trước mổ 64 4.2 Kết phẫu thuật loạn thị laser excimer theo phương pháp Lasik 65 4.2.1 Ý kiến bệnh nhân 65 4.2.2 Kết thị lực 65 4.2.3 Kết khúc xạ 68 4.3 Bàn luận số biến chứng 71 4.3.1 Trong mổ 72 4.3.2 Sau mổ 72 4.4 Bàn luận yếu tố liên quan đến phẫu thuật kết phẫu thuật 74 4.4.1 Tư vấn trước mổ 74 4.4.2 Tuổi phẫu thuật 74 4.4.3 Độ dày giác mạc trung tâm 74 4.4.4 Công xuất khúc xạ giác mạc 75 4.4.5 Nhãn áp 76 4.4.6 Hạn chế biến chứng phẫu thuật 77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Phân loại thị lực 40 Qui đổi thị lực 41 Đặc điểm chung 47 Thị lực trước mổ 48 Trung bình khúc xạ cầu tương đương 48 Độ loạn thị trước mổ 49 Liên quan loạn thị giới 49 Liên quan loạn thị tuổi 50 Đặc điểm độ dầy giác mạc trung tâm 50 Đặc điểm trục nhãn cầu trước mổ 51 Công suất khúc xạ giác mạc trước phẫu thuật 51 Nhãn áp trước phẫu thuật 52 Thị lực theo nhóm loạn thị 54 Thị lực khơng kính trung bình sau phẫu thuật 55 TLKK sau mổ tương đương TLCK tối đa trước mổ 56 Khúc xạ cầu tương đương theo nhóm loạn thị 56 Khúc xạ trụ trung bình sau mổ 57 Các biến chứng phẫu thuật 59 Nhãn áp trung bình sau phẫu thuật 59 Nhãn áp theo nhóm loạn thị sau phẫu thuật 60 Khúc xạ giác mạc sau mổ 60 Độ dày giác mạc trung tâm sau mổ 61 Ý kiến bệnh nhân tác giả 65 Thị lực khơng kính sau mổ chỉnh kính trước mổ 66 TLKK sau mổ so với TLCK trước mổ tác giả 67 Khúc xạ cầu tương đương tác giả 69 Khúc xạ trụ trước sau mổ tác giả 69 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân loại tuổi 47 Biểu đồ 3.2 Kết chủ quan 52 Biểu đồ 3.3 Thị lực khơng kính sau phẫu thuật 53 Biểu đồ 3.4 Thay đổi khúc xạ cầu tương đương 57 Biểu đồ 3.5 Khúc xạ trụ sau mổ 58 Biểu đồ 3.6 Khúc xạ cầu trụ lại sau tháng 58 thị Theo tác giả Cung Hồng Sơn [11] nhãn áp sau mổ viễn thị không thay đổi so với trước phẫu thuật Theo chúng tơi tác giả dùng phương pháp dụng cụ đo nhãn áp khác nhau, đo chủng tộc bệnh nhân khác đo không xác nên kết luận thay đổi nhãn áp sau phẫu thuật Lasik không Trong nghiên cứu nhãn áp sau phẫu thuật hạ so với trước phẫu thuật hợp lý giống với tác giả giới, nhóm nghiên kèm theo cận thị nên giác mạc trung tâm bị bào mòn nhiều Từ có hướng nghiên cứu để thiết lập cơng thức tính nhãn áp phù hợp cho bệnh nhân sau phẫu thuật Lasik, để giúp theo dõi, khơng bỏ sót bệnh glocom bệnh nhân 4.4.6 Hạn chế biến chứng phẫu thuật Phẫu thuật muốn đạt kết tốt phải khơng có biến chứng xảy Trong q trình làm phẫu thuật chúng tơi rút số kinh nghiệm chuẩn bị bệnh nhân trình phẫu thuật Những kinh nghiệm giúp phẫu thuật viên hạn chế biến chứng để phẫu thuật đảm bảo an toàn, đạt hiệu cao - Giải thích kĩ bệnh nhân trước phẫu thuật để bước lên bàn mổ bệnh nhân yên tâm phối hợp tốt với bác sỹ - Khám sàng lọc kĩ trước phẫu thuật để loại trừ bệnh nhân khơng có định phẫu thuật, phát bệnh lý để tiên lượng giải thích cho bệnh nhân - Kiểm tra bệnh án, thơng số máy tính tránh nhầm lẫn bệnh nhân Tuân thủ ngun tắc vơ trùng phịng mổ, kiểm tra nghiêm ngặt tiêu chuẩn kỹ thuật phịng mổ lượng laser tác động lên giác mạc phụ thuộc vào nhiệt độ, độ ẩm môi trường xung quanh - Đầu microkeratome, áp lực vòng hút phải kiểm tra, test cẩn thận trước mổ để tránh biến chứng đáng sợ trình tạo vạt - Bệnh nhân phải nằm tư bàn mổ, thẳng trục song song với bàn mổ để laser tác động cách xác, khơng bị lệch trục - Bệnh nhân phải kiểm tra ngày đầu sau mổ để có biến chứng xơ lệch vạt, nhăn vạt xử lý lại KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, theo dõi 80 mắt 52 bệnh nhân bị loạn thị phẫu thuật Laser excimer theo phương pháp Lasik Bệnh viện Mắt Trung Ương cho phép rút số kết luận sau: Kết phẫu thuật Về thị lực - Thị lực trung bình nhóm loạn thị nhẹ 0,86; nhóm loạn thị trung bình 0,75; nhóm loạn thị nặng 0,6; nhóm 0,74 - Thị lực tăng với nhóm loạn thị nhẹ 7,7 hàng; loạn thị trung bình 6,6 hàng; loạn thị nặng 5,3 hàng; nhóm 6,8 hàng - Kết thị lực khơng kính sau mổ so với thị lực chỉnh kính tối đa trước mổ nhóm loạn thị nhẹ đạt 93,2%, loạn thị trung bình đạt 80,9% loạn thị nặng 75%, kết chung nhóm 82,2% Về khúc xạ - Khúc xạ cầu tương đương sau mổ tháng -0,42D - Khúc xạ cầu khoảng ±0,5D 88,75% 96,25% khúc xạ cầu sau mổ 1D - Khúc xạ trụ sau mổ -0,36D - Sau mổ khúc xạ trụ khoảng ±0,5D 86,25% khoảng ±1D 100% Sau phẫu thuật 100% bệnh nhân hài lòng với kết phẫu thuật Một số biến chứng yếu tố liên quan đến phẫu thuật kết phẫu thuật - Có số biến chứng nhẹ khơng ảnh hưởng đến kết thị lực: mắt bị lóa mắt, mắt khô mắt, mắt biểu mô xâm nhập vạt - Công suất khúc xạ giác mạc sau phẫu thuật giảm so với trước phẫu thuật, giảm từ 44,18D xuống 39,37D - Trước sau phẫu thuật loạn thị nhãn áp có thay đổi, nhãn áp sau phẫu thuật hạ thấp so với trước phẫu thuật, từ 16,61mmHg xuống 15,68 mmHg - Độ loạn thị có liên quan mật thiết đến kết phẫu thuật Loạn thị nhẹ cho kết phẫu thuật tốt nhất, sau đến loạn thị trung bình loạn thị nặng cho kết thấp - Tư vấn chuẩn bị bệnh nhân tốt trước mổ đóng vai trị quan trọng thành cơng phẫu thuật KIẾN NGHỊ Tiếp tục theo dõi lâu dài để đánh giá biến đổi thị lực khúc xạ sau phẫu thuật Nghiên cứu so sánh kết phẫu thuật Lasik với phương pháp phẫu thuật khác Epi-Lasik Lasek TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đức Anh (2001-2002), ” Quang học, khúc xạ kính tiếp xúc’’ Giáo trình khoa học sở lâm sàng ( tập 3) Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Tr 302 – 303 Nguyễn Đức Anh, Nguyễn Thị Minh(2000), “Đo độ dày giác mạc siêu âm” , Y học thực hành, Số 11, Bộ Y tế, Tr 18 – 20 Bộ môn Mắt, Đại học Y Hà nội (1998), “Thực hành nhãn khoa” Nhà xuất Y học, Tr 106 – 117 Hồng Ngọc Chương, Hồng Hữu Khơi, Nguyễn Tịnh Anh (2010), “Đánh giá tình hình thị lực tật khúc xạ học sinh, sinh viên năm thứ trường cao đẳng kĩ thuật y tế II”.Tạp chí khoa học cơng nghệ, ĐH Đà Nẵng Số 2, Tr 37 Phan Dẫn (2001), ’’ Loạn thị’’, Thực hành nhãn khoa, tr 105-117 Phan Dẫn cộng (2004) “Nhãn khoa giản yếu” (Tập 2) Nhà xuất Y học, tr 720 – 739 Nguyễn Xuân Hiệp (2008) “Nghiên cứu hiệu điều trị tật khúc xạ Laser Excimer” Luận án Tiến sĩ Y học Trường Đại học Y Hà Nội Ngô Như Hòa (1972), ’’Độ cong giác mạc người Việt Nam’’ Y học Việt nam, số Tr 29 Khoa Y tế công cộng, Đại học Y Hà nội (2004), “Phương pháp nghiên cứu khoa học y học sức khỏe cộng đồng” Nhà xuất Y học 10 Vũ Công Lập, Trần Công Duyệt, Đỗ Kiên Cường (1999), “Đại cương Laser Y học ngoại khoa” Nhà xuất Y học 11 Cung Hồng Sơn (2007) “Nghiên cứu phẫu thuật điều trị viễn thị Laser Excimer theo phương pháp Lasik” Luận án Tiến sĩ Y học Trường Đại học Y Hà Nội 12 Tôn Thị Kim Thanh, Cung Hồng Sơn, Vũ Thị Thái, Dương Quỳnh Chi (2002), “Kết điều trị cận thị vừa cận thị nặng Laser Excimer” Nội san nhãn khoa Số 7, Viện Mắt, Tr 78 – 83 13 Tôn Thị Kim Thanh, Nguyễn Xuân Hiệp, Lê Thúy Quỳnh (2000), “Kết bước đầu điều trị tật khúc xạ (cận thị, viễn thị, loạn thị) laser excimer” Nội san nhãn khoa Số Viện Mắt, Tr73 – 82 14 Tôn Thị Kim Thanh, Nguyễn Xuân Hiệp, Lê Thúy Quỳnh (2005), “Kết điều trị cận thị, viễn thị, loạn thị Laser Excimer”.Tạp chí nhãn khoa Việt nam Số 4, Viện Mắt, Tr 66 – 72 15 Vũ Thị Bích Thủy (2000) “Nghiên cứu tình hình tật khúc xạ trẻ em đến khám điều trị Bệnh viện Mắt Trung ương” Luận án Tiến sĩ Y học Trường Đại học Y Hà Nội 16 Lê Anh Triết, Lê Thị Kim Châu (1997), “Quang học lâm sàng khúc xạ mắt” Nhà xuất TP Hồ Chí Minh 17 Trần Hải Yến, Phan Hồng Mai (2008), “Điều trị cận thị nặng Laser In Situ Keratomileusis” Nội san nhãn khoa Số 8, Viện mắt, Tr 77-84 Tiếng Anh 18 Agudelo LM, Molina CA, Alvarez DL (2002), “ Changes in intraocular pressure after laser in situ keratomileusis for myopia, hyperopia, and astigmatism J Refract Surg Jul-Aug;18(4):472-4 19 Alio ´ JL, Artola A, Ayala MJ, Claramente P (1995), “Correcting simple myopic astigmatism with the excimer laser” J Cataract Refract Surg; pp 512–515 20 Ambriosio R, Wilson S (2001), “Complications of laser in situ keratomileusis etiology, prevention and treatment” J Refract Surg; 17:350-379 21 Argento CJ, Cosentino MJ, Biondini A (1997), “Treatment of hyperopic astigmatism” J Cataract Refract Surg; 23:1480–1490 22 Asano K, Nomura H, Iwano M, et al (2005), "Relationship between astigmatism and aging in middle-aged and elderly Japanese" Jpn J Ophthalmol 49 (2): 127–33 23 Azar DT, Primack JD (2000), “Theoretical analysis of ablation depths and profiles in laser in situ keratomileusis for compound hyperopic and mixed astigmatism” J Cataract Refract Surg; 26:1123–1136 24 Barraquer C, Gutierrez AM (1999), ’’Resulrs of laser in situ keratomileusis in compound astigmatism” J Cataract Refract Surg; 25:1198-204 25 Bourne RR, Dineen BP, Ali SM, Noorul Huq DM, Johnson GJ (June 2004), "Prevalence of refractive error in Bangladeshi adults: results of the National Blindness and Low Vision Survey of Bangladesh" Ophthalmology, 111 (6): 1150–60 26 Brookman KE (May 1993), "The Jackson crossed cylinder: historical perspective" J Am Optom Assoc 64 (5): 329–31 27 Buzzle.com (June 2008), "Astigmatism at Buzzle.com" Retrieved 21 28 César Albarrán-Diego (2003), “Bitoric laser in situ keratomileusis for astigmatism” J Refract Surg; 30:1471-1478 29 Common vision problem – Astigmatism, on TLC Laser eye center site 30 Copeland JC (1970), “Steak retinoscpy In: Sloane AE, ed” Manual of refraction, 2nd ad Boston, MA, Brown 31 Corbett MC, Rosen ES, O´Brart DPS (1999), “Corneal topography: principles and application” London, UK: BMJ Book 32 Chayet AS, Montes M, Go ´mez L, et al (2001), “Bitoric laser in situ keratomileusis for the correction of simple myopic and mixed astigmatism” Ophthalmology; 108: 303–308 33 Del Priore LV, Guyton DL (November 1986), "The Jackson cross cylinder A reappraisal" Ophthalmology 93 (11): 1461–5 34 Garcia CA, Oréfice F, Nobre GF, Souza Dde B, Rocha ML, Vianna RN (2005), "Prevalence of refractive errors in students in Northeastern Brazil."(in Portuguese) Arq Bras Oftalmol 68 (3): 321–5 35 Graff T (June 1962), "Control of the determination of astigmatism with the Jackson cross cylinder." (in German) Klin Monatsblatter Augenheilkd Augenarztl Fortbild 140: 702–8 36 Harper, Douglas (2001), "Online Etymology Dictionary" Retrieved 2007-12-29 37 Jarade EF, Tabbra KF (2002), “Presumed reactivation of herpes zoster ophthalmicus follwing Laser in situ keratomileusis” J Refract Surg JanFeb; 18(1):79-80 38 Kleinstei RN, Jones LA, Hullett S, Kwon S, et al (2003), "Refractive Error and Ethnicity in Children" Arch Ophthalmol 121 (8): 1141–7 39 Kohlhaas M, Spoerl E, Boehm, Pollack K (2006), “A correction formular for the real intraocular pressure after LASIK for the correction of myopic astigmatism” J Refract Surg 22(3):263-7 40 Lalit Dandona and Rakhi Dandona (2006), ”Revision of visual impairment definition in the International Statistical Classificasion of Diseases”, BMC Medicine, 4(7), pp 1-7 41 LASIK Brochure http:www.excimernet.com/MLASIKfull.htm 42 Lucio Buratto, Stephen Brint (1999), “ Lasik Complications in the Art Of Lasik” Jeffery J Machat , Stephen G Slade, Louis E Probst, eds Thorofare, NJ: Slack Incorporated; 339-359 43 Louis E Probst, jeffery J Machat Epithelial Ingrow Following Lasik in the Art Of Lasik: Slack Incorporated; 199: 427-434 44 Maria Clara Arbelaez (2008) “Lasik for Myopia and Astigmatism Using the SCHWIND AMARIS Excimer Laser” An International Multicenter Trial Original Articles pp 88 – 98 45 Naseria A, Mc Leod SD, Lietman T (2002), “evaluating the human optical system: Corneal topography and wavefont analysis” Ophthalmol Clin North Am 14: 269-273 46 Ömür Ö Uỗakhan MD (2003), Laser in situ Keratomileusis for Compound Myopic Astigmatism Using the Meditec MEL 70 G-Scan Excimer Laser” J Refract Surg; 19:124-130 47 Pallikaris IG, Papatzanaki NE, Stathi EZ, etal (1990), “Laser in situ keratomileusis” Lasers Surg Med 10(5):463-8 48 Price FW, Grene RB, Marks RG, Gonzales JS (Mar 1995), “Astigmatism reduction clinical trial: a multicenter prospective evaluation of the predictability of arcuate keratotomy Evaluation of surgical nomogram predictability ARC-T Study Group” Arch Ophthalmol 113(3):277-82 49 Rachel Hochberg (2000), “Seeing straight”.First Web Report On Serendip 50 Rashad KM, Bahnassy AA (2001), “Changes in intraocular pressure after laser in situ keratomileusis” J Refract Surg 17(4):420-7 51 Recep OF, Cağil N, Hasiripi H (2000), “Correlation between intraocular pressure and corneal stromal thickness after laser in situ keratomileusis” J Refract Surg 26(10):1480-3 52 Saeed Payvar (2002) “Laser in Situ Keratomileusis for Myopic Astigmatism With the Nidex EC-5000 Laser” Journal of Refractive Surgery Volume 18, pp 225-233 53 Salz JJ, Stevens CA, LADARVision LASIK hyperopia Study Group (2002), “LASIK correction of sherical hyperopia, hyperopic astigmatimatism, and mixed astigmatimatism with the LADARVision excimer laser system” Ophthalmology 109(9): 1647-56;discussion 1657-8 54 Seong Joo Shin, MD, Hae Young Lee, MD (2004), “The Efficacy of Multi-Zone Cross-Cylinder Method for Astigmatism Correction” Korean J Ophthalmology Vol 18:29-34 55 Stephan D Klyce, Roger W Beuerman (1988), “Structure and function of the cornea in The cornea” Churchill Livingstone, New Jork, Tr 3-54 56 Teruo Nishida (1997), “Basic science: cornea, sclera, and ocular adnexa anatomy, biochemistry, physiology, and biomechanics in Cornea ” Vol 1, sec.1: pp -27 57 Thompson V.M., Seiler T., Durrie D.S.et al (1993), “Holmium: YAG laser thermokeratoplasty for hyperopia and astigmatism: an overview” Refract Corneal Surg 9:S134 58 Thornton SP, Sanders DR (Jan 1987), “Graded nonintersecting transverse incisions for correction of idiopathic astigmatism” J Cataract Refract Surg 13(1):27-31 59 Troutman RC, Swinger CA, Kelly R (1979), “Keratophakia: A preliminary evaluation” Ophthalmol 86:523-533 PHIẾU THEO DÕI BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU Số hồ sơ……………… I Hành Họ tên ……………………………………………………………… Tuổi Nam Nữ Địa chỉ: Số nhà………Thôn….……… Phường……………………… Quận (Huyện)……………………Thành phố (Tỉnh)…………………… Số điện thoại………………………………………………… Ngày phẫu thuật……………………………………………… II Khám trước phẫu thuật thông số phẫu thuật Mắt phải Mắt trái Thị lực khơng kính Thị lực có kính Khúc xạ tự động Khúc xạ chủ quan Công suất khúc xạ giác mạc Độ dày giác mạc trung tâm Độ dài trục nhãn cầu Nhãn áp Biến chứng III Khám sau phẫu thuật 3.1 Sau mổ ngày - Khám sinh hiển vi đánh giá vạt giác mạc Trong - Triệu chứng chủ quan: Phù Nhăn 3.2 Sau mổ tuần Mắt phải Mắt trái Mắt phải Mắt trái Thị lực không kính Thị lực có kính Khúc xạ tự động Khúc xạ chủ quan Độ dày giác mạc trung tâm Công suất khúc xạ giác mạc Biến chứng 3.3 Sau mổ tháng Thị lực khơng kính Thị lực có kính Khúc xạ tự động Khúc xạ chủ quan Nhãn áp Độ dày giác mạc trung tâm Công suất khúc xạ giác mạc Biến chứng 3.4 Sau mổ tháng Mắt phải Mắt trái Mắt phải Mắt trái Thị lực không kính Thị lực có kính Khúc xạ tự động Khúc xạ chủ quan Nhãn áp Độ dày giác mạc trung tâm Công suất khúc xạ giác mạc Triệu chứng chủ quan Biến chứng 3.5 Sau mổ tháng Thị lực khơng kính Thị lực có kính Khúc xạ tự động Khúc xạ chủ quan Nhãn áp Độ dày giác mạc trung tâm Công suất khúc xạ giác mạc Triệu chứng chủ quan Biến chứng ... [17] Điều trị cận thị nặng Lasik Để tìm hiểu sâu đánh giá hiệu quả, an tồn, độ xác Laser Excimer điều trị loạn thị thực đề tài: ? ?Đánh giá kết điều trị loạn thị Laser Excimer theo phương pháp Lasik? ??... cáo kết điều trị loạn thị Laser excimer theo phương pháp Lasik Các nghiên cứu cho thấy phương pháp Lasik an tồn, hiệu quả, ổn định biến chứng điều trị loạn thị Tại Việt nam, năm 2000, Tôn Thị. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LOẠN THỊ BẰNG LASER XCIMER THEO PHƯƠNG PHÁP LASIK CHUYÊN NGÀNH : NHÃN KHOA MÃ SỐ : LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC