Quản lý tài chính tại bảo hiểm xã hội thành phố hà nội (tt)

23 7 0
Quản lý tài chính tại bảo hiểm xã hội thành phố hà nội (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG - HOÀNG THỊ PHƯƠNG ANH QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8.34.01.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2019 Luận văn hoàn thành tại: HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG THỊ VIỆT ĐỨC (Ghi rõ học hàm, học vị) Phản biện 1: PGS.TS.Vũ Trọng Tích Phản biện 2: TS Trần Ngọc Minh Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng Vào lúc: 09 15 phút ngày 19 tháng 01 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo hiểm xã hội (BHXH) chiếm vị trí quan trọng thành phần hệ thống bảo trợ xã hội nước giới Ở Việt Nam, BHXH sách lớn Đảng Nhà nước góp phần bảo đảm ổn định đời sống cho người lao động, ổn định trị, trật tự xã hội, thúc đẩy nghiệp xây dựng đất nước, bảo vệ Tổ quốc BHXH Nhà nước quan tâm từ ngày đầu thành lập thể chế hố sắc lệnh Chính Phủ Chính sách giúp cho đội ngũ cơng nhân viên chức người làm việc lực lượng vũ trang n tâm, hăng say cơng tác, góp phần không nhỏ vào việc đấu tranh thống nước nhà Ngày nay, với chuyển đổi kinh tế sang chế thị trường, quỹ BHXH Việt Nam thành lập cách độc lập với ngân sách Nhà nước triển vọng trở thành nguồn chủ yếu việc đảm bảo nhu cầu chi BHXH tương lai Cùng với hình thành hệ thống BHXH, Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội qua gần 22 năm tổ chức hoạt động, với kết đạt được, BHXH TP Hà Nội góp phần ổn định trị, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh địa bàn Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt được, BHXH TP Hà Nội nhiều mặt hạn chế cần sớm hồn thiện sách, tổ chức quản lý hoạt động Trong quản lý tài BHXH TP Hà Nội cần quan tâm tài BHXH có vững chế độ trợ cấp đảm bảo thực tốt mà khơng dẫn đến tình trạng thâm hụt NSNN Tất điều đặt vấn đề cần có giải pháp mang tính khả thi cao, thực tốt việc quản lý tài BHXH có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Thấy vai trị quan trọng cơng tác quản lý tài BHXH, tác giả định chọn đề tài:“ Quản lý tài BHXH TP Hà Nội” để làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Tổng quan vấn đề nghiên cứu Bảo hiểm xã hội ngành có tầm quan trọng lớn kinh tế xã hội, coi trụ cột quan trọng hệ thống an sinh xã hội đất nước, Đảng nhà nước ta quan tâm.Và có nhiều tài liệu nghiên cứu nghành BHXH Việt Nam Đề tài khoa học cấp Bộ (2003) “Cơ chế sách tài hệ thống an sinh xã hội Việt Nam”, Dương Đăng Chinh Vũ Đình Ánh đồng chủ nhiệm Nghiên cứu phân tích đánh giá ưu điểm nhược điểm chế tài BHXH từ đề xuất kiến nghị cần đổi hoàn thiện chế tài BHXH TS Dương Xuân Triệu (1999) thực đề tài nghiên cứu cấp “Cơ sở khoa học hồn thiện quy trình quản lý thu BHXH” Đề tài nghiên cứu dựa mơ hình quản lý thu BHXH nước khu vực giới tác giả làm rõ khái niệm liên quan đến thu BHXH, thực trạng thu BHXH đồng thời đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện quy trình quản lý thu BHXH phù hợp với loại đối tượng Việt Nam Luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Chính (2010), “Hồn thiện hệ thống tổ chức hoạt động chi trả chế độ BHXH” Luận án phân tích thực trạng hệ thống tổ chức hoạt động chi trả chế độ BHXH cho người lao động Việt Nam.Trong hoạt động chi trả BHXH, luận án phân tích đưa vấn đề cịn tồn như: lập kế hoạch chi trả nhiều sai sót, báo cáo tốn chậm, cơng tác hướng dẫn kiểm tra cịn chưa chặt chẽ.Từ làm ảnh hưởng đến hoạt động chi trả quyền lợi đối tượng hưởng BHXH Trên sở luận án đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống chi trả chế độ BHXH Việt Nam thời gian tới Đề án TS Đỗ Văn Sinh (2011), “Đánh giá hoạt động quỹ BHXH, BHYT, tính tốn dự báo cân đối quỹ BHXH, BHYT năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” Đề án đánh giá tình hình hoạt dộng quỹ BHXH thời gian qua Dự báo cân đối quỹ BHXH đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, sở đề xuất giải pháp cân đối tăng trưởng bền vững cho quỹ BHXH Các đề tài nghiên cứu trước nghiên cứu khía cạnh khác ngành BHXH chưa đề cập đến vấn đề “Quản lý tài BHXH TP Hà Nội”.Đề tài tác giả lựa chọn không trùng lặp với nghiên cứu trước, đồng thời đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện hoạt động quản lý tài BHXH TP Hà Nội thời gian tới để phù hợp với đặc thù địa bàn Thành Phố Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu + Nghiên cứu số vấn đề lý luận chung bảo hiểm xã hội, quản lý tài BHXH gồm quản lý thu – quản lý chi- chi quản lý hoạt động máy + Phân tích đánh giá quản lý tài BHXH TP Hà Nội lĩnh vực: quản lý thu BHXH, quản lý chi BHXH chi quản lý hoạt động máy + Đề xuất giải pháp hồn thiện quản lý tài BHXH TP Hà Nội Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp sau: + Phương pháp thống kê; + Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh; - Nguồn số liệu thứ cấp: số liệu kết thu BHXH, chi BHXH qua năm 2013-2017 BHXH TP Hà Nội Đối tượng nghiên cứu: Quản lý tài BHXH TP Hà Nội cụ thể gồm: + Quản lý thu BHXH + Quản lý chi + Chi quản lý hoạt động máy Phạm vi nghiên cứu - Không gian: quản lý tài BHXH TP Hà Nội - Thời gian: từ năm 2013- 2017 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, kết cấu luận văn bao gồm ba chương: Chương I: Một số vấn đề BHXH quản lý tài BHXH Chương II: Thực trạng quản lý tài BHXH TP Hà Nội Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài BHXH TP Hà Nội CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BHXH VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH BHXH 1.1 Những vấn đề BHXH 1.1.1 Khái niệm BHXH BHXH đảm bảo, thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ gặp phải biến cố làm giảm khả lao động, việc làm sở hình thành sử dụng quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động gia đình họ, góp phần đảm bảo an toàn xã hội 1.1.2 Bản chất Bảo hiểm xã hội Mối quan hệ bên BHXH phát sinh sở quan hệ lao động diễn bên: Bên tham gia BHXH, bên BHXH bên BHXH Bên tham gia BHXH người lao động người lao động người sử dụng lao động Bên BHXH (bên nhận nhiệm vụ BHXH) thông thường quan chuyên trách Nhà nước lập bảo trợ Bên BHXH người lao động gia đình họ có đủ điều kiện ràng buộc cần thiết 1.1.3 Chức Bảo hiểm xã hội - Bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập bị người lao động gặp phải biến cố làm giảm, khả lao động hay việc làm - BHXH phân phối lại thu nhập bên tham gia bảo hiểm - BHXH góp phần kích thích người lao động hăng hái sản xuất, tăng suất lao động cá nhân từ tăng suất lao động xã hội - BHXH góp phần gắn bó lợi ích người lao động người sử dụng lao động, người lao động với nhà nước 1.1.4 Nguyên tắc hoạt động BHXH Để hoạt động có hiệu hơn, chất BHXH phải tuân theo nguyên tắc hoạt động sau: - Thứ nhất, Nhà nước thống quản lý bảo hiểm xã hội - Thứ hai, thực bảo hiểm xã hội dựa sở phân phối theo lao động, lấy số đơng bù số - Thứ ba, thực bảo hiểm xã hội cho trường hợp giảm khả lao động cho người lao động - Thứ tư, Bảo đảm tính ổn định liên lục quan hệ bảo hiểm xã hội 1.2 Tài BHXH 1.2.1 Khái quát tài BHXH Tài BHXH tổng thể mối quan hệ kinh tế phát sinh trình hình thành, tạo lập quỹ BHXH bên tham gia BHXH đóng góp phân phối, sử dụng quỹ nhằm mục đích góp phần ổn định sống người lao động bà gia đình họ người lao động bị rủi ro, sinh nở hết tuổi lao động 1.2.2 Cơ chế tài BHXH - Cơ chế tọa chi từ Ngân sách nhà nước: theo chế này, BHXH nội dung Ngân sách nhà nước (NSNN) - Cơ chế Quỹ tài độc lập: Theo chế này, BHXH điều hành dạng quỹ tài có tính chất tài cơng độc lập tương NSNN 1.2.3 Nội dung tài BHXH 1.2.3.1 Khái niệm tài BHXH - Chủ thể nguồn tài BHXH bên tham gia BHXH đóng góp vào quỹ BHXH, bên tham gia BHXH phải có trách nhiệm quản lý quỹ - Phân phối sử dụng nguồn tài BHXH trình phân phối lại tài sản quốc gia hình thái giá trị Kết trình phân phối nguồn tài BHXH chủ yếu phục vụ mục đích tiêu dùng xã hội - Các mối quan hệ hình thành trình tổ chức thu BHXH chi BHXH nội dung tài BHXH 1.2.3.2 Khái niệm quỹ BHXH Quỹ BHXH quỹ tài độc lập với ngân sách nhà nước, hình thành từ đóng góp nguời lao động, người sử dụng lao động có hỗ trợ nhà nước 1.3 Quản lý tài BHXH 1.3.1 Quản lý thu BHXH 1.3.1.1 Khái niệm thu BHXH Khái niệm quản lý thu bảo hiểm xã hội: hiểu tác động có tổ chức, có tính pháp lý để điều chỉnh hoạt động thu Sự tác động có thực hệ thống pháp luật Nhà nước biện pháp hành chính, tổ chức, kinh tế quan chức nhằm đạt mục tiêu thu đối tượng, thu đủ số lượng đảm bảo thời gian theo quy định 6 1.3.1.2 Khái niệm quản lý thu BHXH Khái niệm quản lý thu bảo hiểm xã hội: Quản lý thu bảo hiểm xã hội tác động có tổ chức chủ thể quản lý để điều chỉnh hoạt động thu bảo hiểm xã hội Sự tác động thể hệ thống biện pháp hành chính, kinh tế pháp luật nhằm đạt mục đích thu đúng, thu đủ, thu kịp thời không để thất thu tiền đóng bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật BHXH 1.3.1.3 Vai trò quản lý thu BHXH - Thứ nhất, Tạo thống hoạt động thu Bảo hiểm xã hội - Thứ hai, Đảm bảo thu Bảo hiểm xã hội ổn định, bền vững, hiệu - Thứ ba, Kiểm tra đánh giá hoạt động thu Bảo hiểm xã hội - Thứ tư, Tăng thu bảo đảm cân đối quỹ Bảo hiểm xã hội 1.3.1.4 Nội dung quản lý thu BHXH - Quản lý đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc - Quản lý danh sách lao động đơn vị tham gia BHXH - Quản lý mức tiền lương làm đóng Bảo hiểm xã hội 1.3.2 Quản lý chi BHXH 1.3.2.1 Khái niệm quản lý chi Khái niệm quản lý chi BHXH: hoạt động có tổ chức, theo quy định pháp luật để thực công tác chi trả chế độ BHXH Các hoạt động thực hệ thống pháp luật nước nhà biện pháp hành chính, tổ chức, kinh tế quan chức nhằm đạt mục tiêu chi đối tượng, chi đủ số lượng đảm bảo tiền đến tay đối tượng thụ hưởng thời gian quy định 1.3.2.2 Vai trò quản lý chi BHXH - Đối với đối tượng thụ hưởng: thực tốt công tác quản lý chi BHXH thực bảo đảm quyền lợi người thụ hưởng chế độ BHXH - Đối với người SDLĐ: thực tốt công tác quản lý chi BHXH góp phần đảm bảo, ổn định tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mà tâm lý NLĐ tin tưởng, nguồn tài thuận lợi, mối quan hệ người SDLĐ- NLĐ thêm bền chặt, uy tín niềm tin doanh nghiệp củng cố - Đối với hệ thống BHXH: thực tốt công tác quản lý chi BHXH góp phần quan trọng việc đảm bảo quản lý tăng trưởng quỹ an tồn, khơng bị thất thốt, từ tăng niềm tin, thu hút thêm nhiều nguồn đầu tư, tài trợ, viện trợ vào phát triển quỹ 7 - Đối với hệ thống ASXH: thực tốt công tác quản lý chi BHXH hóp phần thực tốt sách ASXH quốc hia bào phát triển người, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững - Đối với xã hội: góp phần đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội đáp ứng nhu cầu cần thiết người, giúp cân đối ngân sách quốc gia trường hợp bù thiếu, từ số tiền nhàn rỗi quỹ ngấn ách đầu tư vào hạn mục thiết yếu cho phát triển kinh tếxã hội đất nước 1.3.2.3 Nội dung quản lý chi - Quản lý đối tượng hưởng chế độ BHXH - Quản lý điều kiện hưởng mức hưởng BHXH hàng tháng đối tượng hưởng BHXH - Quản lý chi trả cho đối tượng hưởng chế độ BHXH 1.3.3 Quản lý cân đối quỹ BHXH 1.3.3.1 Khái niệm cân đối quỹ BHXH Cân đối quỹ BHXH biểu mối quan hệ tương đương hai đại lượng thu chi, đồng thời biểu mối quan hệ tỷ lệ yếu tố cấu thành tu chi quỹ BHXH thời kỳ định 1.3.3.2 Mơ hình cân đối quỹ Nước ta áp dụng hai mơ hình cân đối quỹ: - Đối với chế độ ngăn hạn (ốm đau, thai sản…), áp dụng mơ hình cân đối quỹ hàng năm Thời gian cân đối quỹ theo niên độ kế toán hàng năm - Đối với chế độ dài hạn (hưu trí tử tuất) áp dụng mơ hình cân đối quỹ dài hạn 30-40 năm 8 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI BHXH TP HÀ NỘI 2.1 Giới thiệu chung BHXH thành phố Hà Nội 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển BHXH TP Hà Nội Giai đoạn đầu 1992-1995: BHXH Thành phố Hà Nội trực thuộc sở Lao động thương binh xã hội Hà Nội Giai đoạn từ năm 1995-2002: Ngày 15/06/1995, Tổng giám đốc BHXH Việt Nam ký Quyết định số 15/QĐ- BHXH việc thành lập BHXH Thành phố Hà Nội Giai đoạn từ năm 2003-2008: Từ ngày 01/01/2003, BHXH Thành phố Hà Nội tiếp nhận toàn chức năng, nhiệm vụ, máy tổ chức BHYT Hà Nội BHYT ngành (Giao thông vận tải, Dầu khí, than chuyển sang) Giai đoạn từ 2009 đến nay: BHXH Thành phố Hà Nội đầu tư xây dựng trụ sở làm việc khang trang, có 11 phòng nghiệp vụ 32 BHXH Quận, Huyện, Thị xã trực thuộc 2.1.2 Nhiệm vụ quyền hạn BHXH TP Hà Nội - Xây dựng chương trình, kế hoạch cơng tác năm trình Tổng Giám đốc phê duyệt thực - Tổ chức xét duyệt hồ sơ, giải sách, chế độ BHXH; cấp loại sổ, thẻ BHXH - Tổ chức thực thu khoản đóng BHXH bắt buộc tự nguyện - Tổ chức quản lý, lưu trữ hồ sơ đối tượng hưởng BHXH - Tổ chức thực chi trả chế độ BHXH cho đối tượng quy định - Thực quản lý, sử dụng nguồn kinh phí; chế độ kế toán, thống kê theo quy định Nhà nước, BHXH Việt Nam hướng dẫn BHXH quận, huyện thực - Giải khiếu nại, tố cáo tổ chức cá nhân theo thẩm quyền - Quản lý tổ chức, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức, tài tài sản thuộc BHXH Thành phố theo phân cấp BHXH Việt Nam - Thực chế độ báo cáo với BHXH Việt Nam UBND Thành phố theo quy định 9 2.1.3 Cơ cấu tổ chức BHXH TP Hà Nội Hình 2.1: Sơ đồ máy tổ chức BHXH thành phố Hà Nội Nguồn: BHXH thành phố Hà Nội 2.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội, lao động Thành Phố Hà Nội 2.2.1 Điều kiện tự nhiên Hà Nội có vị trung tâm Bắc Bộ, có nhiều thuận lợi điều kiện tự nhiên, tài nguyên, nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Đây nơi hội tụ, giao lưu luồng dân cư, văn hóa, tài nguyên phong phú núi rừng sông biển Hà Nội đầu vào trị- hành quốc gia, trung tâm lớn văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế, đầu mối giao thương đường bộ, đường sắt, đường hàng không đường sông tỏa vùng khác nước quốc tế 2.2.2 Đặc điểm kinh tế - trị 10 Năm 2017, kinh tế Thủ Đơ tiếp tục tăng trưởng khá, hoàn thành kế hoạch đề ra, đạt 8,5% Tổng sản phẩm địa bàn ước tăng 8,5% Chỉ số sản xuất công nghiệp ước tăng 7% Thị trường ổn định, số giá tiêu dùng bình quân ước tăng 3,05-3,11% Tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán doanh thu dịch vụ ước tăng 10,3%; tín dụng ngân hàng phát triển tốt, đáp ứng nhu cầu lưu thơng hàng hóa vốn cho sản xuất Kim ngạch xuất địa bàn ước đạt 11,54 tỷ USD, tăng 8% Khách du lịch ước đạt 23,83 triệu lượt người, tăng 9% Hà Nội thu hút vốn đầu tư cao, số PCI tăng 10 bậc, xếp thứ 14/63 tỉnh thành, cao từ trước tới 2.2.3 Đặc điểm xã hội- lao động 2.2.3.1 Về cung lao động Thành phố Hà Nội có tỷ lệ tham gia lực lượng lao động 67,8%, thành thị 62,3% khu vực nông thôn 75,3% Số người có việc làm năm 2017 ước đạt 3,7 triệu người, chiếm 97,4% so với tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên Trong đó, khu vực thành thị chiếm 53,1% tổng số người có việc làm, khu vực nơng thơn chiếm 46,9% 2.2.3.2 Về cầu lao động Hà Nội thành phố có lượng cung ứng lao động lớn nước Là trung tâm kinh tế lớn nước, nhu cầu lao động Hà Nội giữ vị trí cao so với địa phương khác Lượng cầu lao động nhìn chung tăng hàng năm, ngồi lao động chỗ cịn có lượng lao động từ địa phương khác đổ 2.3 Thực trạng quản lý tài BHXH TP Hà Nội giai đoạn 20132017 2.3.1 Quản lý thu BHXH 2.3.1.1 Công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH Quản lý đối tượng tham gia BHXH vấn đề mấu chốt, nội dung hoạt động thu Trong mở rộng, phát triển đối tượng tham gia BHXH đặc biệt quan tâm Năm 2013 BHXH thành phố Hà Nội có tổng số 37.475 đơn vị sử dụng lao động tham gia BHXH, đến 31/12/2017 có tổng số 75.058 đơn vị sử dụng lao động tham gia BHXH, tăng thêm 37.583 đơn vị tham gia BHXH Các doanh nghiệp tăng nhanh kể số lượng, quy mơ loại hình sản xuất kinh doanh Cơ cấu doanh nghiệp theo ngành, theo thành phần kinh tế có chuyển biến theo hướng tích cực 11 2.3.1.2 Quản lý quỹ tiền lương làm tính tiền đóng BHXH Để tiến hành tốt cơng tác quản lý thu BHXH phần quan trọng khơng thể thiếu phải quản lý tốt quỹ tiền lương làm trích đóng BHXH tổ chức, doanh nghiệp Việc quản lý tiền lương, tiền công BHXH Thành phố Hà Nội thực thông qua việc quản lý danh sách kê khai mức tiền lương, tiền công đơn vị sử dụng lao động Tổng quỹ lương trích nộp BHXH bắt buộc khối đơn vị địa thành phố Hà Nội có xu hướng tăng qua năm Tỷ trọng quỹ tiền công, tiền lương khối đơn vị SDLĐ tổng quỹ lương, tiền cơng đóng BHXH năm 2013 60.502.225 tỷ đồng; năm 2014 71.838.957 tỷ đồng; năm 2015 79.883.739 tỷ đồng; năm 2016 94.743.846 tỷ đồng; năm 2017 110.536.562 tỷ đồng 2.3.1.3 Quản lý tiền thu BHXH BHXH Thành phố Hà Nội quản lý tiền thu BHXH qua phương thức thu gián tiếp phương thức thu chủ yếu Đối với phương thức thu này, chủ SDLĐ thu người lao động sau chuyển số tiền thu chủ SDLĐ NLĐ cho quan BHXH Thông qua quỹ lương doanh nghiệp, chủ SDLĐ khấu trừ ln mức phí đóng BHXH NLĐ theo tỷ lệ (%) mức tiền lương họ nộp lúc lên quan BHXH 2.3.1.4 Kết thực thu BHXH Kết thu BHXH Thành phố Hà Nội hàng năm có xu hướng tăng dần Năm 2014 thu BHXH 21.247.000 tỷ đồng đạt 119.04% so với năm 2013; năm 2015 thu BHXH 24.281.000 tỷ đồng đạt 115.22% so với năm 2014; năm 2016 thu BHXH 29.292.000 tỷ đồng đạt 120.64% so với năm 2015; đến năm 2017 thu BHXH 33.551.000 tỷ đồng đạt 114.10% so với năm 2016 Số kế hoạch thu hàng năm có tăng so với năm trước số kế hoạch tính yếu tố tăng lương, tăng khai thác đơn vị phát sinh phân cấp thu BHXH Như vậy, với kết thu BHXH đạt được, ngành BHXH thực hình thành quỹ tập trung, thống nhất, độc lập với NSNN, đảm bảo chủ động cho việc chi trả chế độ BHXH cho NLĐ góp phần giảm bớt gánh nặng cho NSNN đảm bảo an sinh cho toàn xã hội 2.3.2 Quản lý chi BHXH 2.3.2.1 Công tác quản lý đối tượng hưởng mức hưởng Đối tượng hưởng chế độ BHXH địa bàn thành phố Hà Nội phân loại thành đối tượng hưởng trợ cấp thường xuyên (hàng tháng), đối tượng 12 hưởng trợ cấp lần đối tượng hưởng chế độ BHXH ngắn hạn Các đối tượng chi trả từ nguồn Ngân sách Nhà nước quỹ BHXH Năm 2013 tổng đối tượng hưởng chế độ BHXH 1.170.988 người; năm 2014 1.206.640 người; năm 2015 1.210.221 người; năm 2016 1.236.674 người; năm 2017 1.329.667 người 2.3.2.2 Công tác chi trả chế độ BHXH Kết chi trả chế độ ngắn hạn BHXH thành phố Hà Nội giai đoạn năm 2013-2017 sau: Năm 2013 chi trả cho 551.330 người 3.032.300 tỷ đồng; Năm 2014 chi trả cho 584.351 người 3.347.220 tỷ đồng; Năm 2015 chi trả cho 586.324 người 4.503.770 tỷ đồng; Năm 2016 chi trả cho 611.376 người 4.924.525 tỷ đồng; Năm 2017 chi trả cho 698.791 người 6.350.065 tỷ đồng Kết chi trả lương hưu trợ cấp BHXH theo nguồn giai đoạn năm 2013-2017 sau:Năm 2013 chi trả cho 567.948 người 18.239.610 tỷ đồng; 2014 chi trả cho 581.154 người 19.297.490 tỷ; Năm 2015 chi trả cho 582.735 người 20.869.615 tỷ đồng; Năm 2016 chi trả cho 583.807 người 21.775.460 tỷ; Năm 2017 chi trả cho 585.278 người 22.573.280 tỷ đồng 2.3.2.3 Công tác quản lý chi trả chế độ BHXH Đảm bảo quy định chung quản lý chi trả chế độ sách, Phịng Kế hoạch Tài thực chi BHXH sau: a.Phân cấp chi trả b Lập, xét duyệt dự toán chi BHXH c.Tổ chức chi trả BHXH d Lập báo cáo toán chi: BHXH thành phố Hà Nội đạo BHXH Quận, huyện thực e Thẩm định, xét duyệt chi chế độ BHXH 2.3.2.4 Kết thực công tác chi trả chế độ BHXH Trong giai đoạn 2013-2017, kết chi trả chế BHXH thể sau: - Năm 2013 chi trả cho 1.170.988 người 22.894.000 tỷ đồng Trong chi cho nguồn NSNN 175.858 người 1.713.050 tỷ đồng; chi cho nguồn quỹ BHXH 995.130 nguời 21.180.950 tỷ đồng - Năm 2014 chi trả cho 1.206.640 người 24.429.000 tỷ đồng Trong chi cho nguồn NSNN 175.787 người 1.859.740 tỷ đồng; chi cho nguồn quỹ BHXH 1.028.877 nguời 22.569.260 tỷ đồng 13 - Năm 2015 chi trả cho 1.210.221 người 27.284.000 tỷ đồng Trong chi cho nguồn NSNN 176.107 người 1.929.230 tỷ đồng; chi cho nguồn quỹ BHXH 1.034.112 nguời 25.354.770 tỷ đồng - Năm 2016 chi trả cho 1.236.674 người 28.670.000 tỷ đồng Trong chi cho nguồn NSNN 175.520 người 1.980.650 tỷ đồng; chi cho nguồn quỹ BHXH 1.061.153 nguời 26.689.350 tỷ đồng - Năm 2017 chi trả cho 1.329.667 người 30.974.000 tỷ đồng Trong chi cho nguồn NSNN 176.110 người 2.019.325 tỷ đồng; chi cho nguồn quỹ BHXH 1.152.557 nguời 28.954.675 tỷ đồng 2.3.3 Chi quản lý hoạt động máy 2.3.3.1 Chi cho hoạt động máy BHXH thành phố Hà Nội Chi cho hoạt động máy khoản chi nhằm trì hoạt động quản lý thường xuyên máy quản lý BHXH Công tác quản lý chi hoạt động máy thường xuyên hệ thống BHXH tập trung vào số nội dung cụ thể sau: - Thứ nhất, chi thường xuyên gồm chi thường xuyên định mức chi thường xuyên đặc thù - Thứ hai, chi không thường xuyên Tổng hợp kinh phí chi cho hoạt động máy BHXH giai đoạn 2013-2017 926.605.000.000 đồng 2.3.3.2 Quản lý chi đầu tư xây dựng BHXH thành phố Hà Nội Đó khoản chi nhằm đảm bảo điều kiện, phương tiện làm việc cho cán bộ, công chức, viên chức hệ thống chi đầu tư xây dựng trụ sở làm việc, trang bị phương tiện làm việc hệ thống máy tính (gồm chương trình phần mềm quản lý), thiết bị điều hòa, bàn ghế, tủ hồ sơ vv Tổng hợp kinh phí đầu tư xây dựng trụ sở BHXH giai đoạn năm 20132017 61.000.000.000 đồng đó: + Năm 2013 hoàn thành xây dựng trụ sở BHXH huyện Phúc thọ + Năm 2014 hoàn thành xây dựng trụ sở BHXH thị xã Sơn Tây + Năm 2016 hoàn thành xây dựng trụ sở BHXH quận Long Biên 2.3.4 Đánh giá chung hoạt động quản lý tài BHXH TP Hà Nội 2.3.4.1 Những kết đạt a Kết đạt quản lý thu BHXH - Thứ nhất, nguồn thu BHXH tăng qua năm - Thứ hai, tình trạng nợ đọng tiền thu BHXH có xu hướng giảm 14 - Thứ ba, cơng tác quản lý thu kiện tồn thống toàn thành phố - Thứ tư, lực cán công chức dần nâng cao b Kết đạt quản lý chi BHXH - Thứ nhất, đảm bảo an toàn, kịp thời, ổn định sống cho đối tượng thụ hưởng BHXH - Thứ hai, công tác quản lý đối tượng thụ hưởng BHXH ngày chặt chẽ - Thứ ba, đảm bảo an toàn tiền mặt chi trả - Thứ tư, giải chế độ thụ hưởng BHXH nhanh gọn, xác - Thứ năm, áp dụng linh hoạt phương thức chi trả c Kết đạt chi quản lý hoạt động máy - Thứ nhất, chi phí hoạt động thường xuyên máy quản lý, toàn ngành tiết kiệm khoản chi nghiệp vụ - Thứ hai, BHXH thành phố Hà Nội xây dựng hệ thống sở vật chất tương đối đầy đủ, đáp ứng yêu cầu trụ sở làm việc sở vật chất, phục vụ đầy đủ cho hoạt động ngành - Thứ ba, hình thành hệ thống tổ chức máy quy chế chi tiêu nội đặc thù, phù hợp với nhu cầu xu hướng phát triển ngành BHXH 2.3.4.2 Những tồn hạn chế a Hạn chế Trong quản lý thu BHXH: - Thứ nhất, tình trạng nợ đọng, chậm đóng BHXH giảm cịn phổ biến - Thứ hai, công tác phối hợp quản lý thu BHXH thiếu đồng - Thứ ba, biên chế cán làm cơng tác thu cịn hạn chế - Thứ tư, quy trình thu cịn mang tính tổng quát, chưa quy định cụ thể với loại hình đơn vị Trong quản lý chi BHXH: - Thứ nhất, nguồn kinh phí chi BHXH chưa quản lý chặt chẽ - Thứ hai, quy định thủ tục thụ hưởng BHXH rườm rà, phức tạp - Thứ ba, công tác tra, kiểm tra chi trả chế độ BHXH Trong chi quản lý hoạt động máy 15 - Thứ nhất, quản lý sử dụng tài sản cơng cịn chưa thật hiểu quả, chưa sử dụng hết công suất - Thứ hai, công tác quản lý đầu tư xây dựng hạn chế định - Thứ ba, chi hoạt động máy, số mục chi chi hội nghị, chi tiếp khách, chi cơng tác phí, điện thoại, xăng xe, chiếm tỷ trọng lớn b Nguyên nhân hạn chế Trong quản lý thu BHXH: - Thứ nhất, nhận thức BHXH người dân nói chung NLĐ, NSDLĐ nói riêng cịn bị hạn chế - Thứ hai, tính hấp dẫn sách BHXH chưa cao, hiệu công tác thông tin tuyên truyền thấp - Thứ ba, công tác quản lý nhà nước BHXH yếu Hiện nội dung luật BHXH chưa thực tốt - Thứ tư, BHXH thành phố Hà Nội chưa có kế hoạch, chiến lược cụ thể để phát triển đối tượng tham gia BHXH Trong quản lý chi BHXH: - Thứ nhất, hệ thống văn pháp luật BHXH Chính phủ, Bộ BHXH Việt Nam dày công nghiên cứu trước ban hành không tránh khỏi hạn chế - Thứ hai, mức tiền lương tối thiểu thay đổi nhiều lần khiến khối lượng công việc quan BHXH tăng lên phải điều chỉnh sổ sách, rà soát, đối chiếu, xác nhận sổ BHXH, gây khó khăn cho quản lý chi BHXH -Thứ ba, chưa có biện pháp chế tài đủ mạnh để xử lý trường hợp vi phạm Luật BHXH -Thứ tư, công tác tuyên truyền, phổ biến sách BHXH chưa quan tâm mức Trong chi quản lý hoạt động máy Trình độ, lực quản lý, điều hành, kiểm sốt lãnh đạo cán cán làm nghiệp vụ quản lý tài số đơn vị, BHXH cấp quận, huyện, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động ngành 16 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI BHXH TP HÀ NỘI 3.1 Những quan điểm mục tiêu quản lý tài BHXH TP Hà Nội giai đoạn tới 3.1.1 Quan điểm quản lý tài BHXH TP Hà Nội giai đoạn tới - Quản lý tất đối tượng thuộc diện bắt buộc tham gia BHXH, BHTN; đồng thời ngày mở rộng đối tượng tham gia BHXH tự nguyện - Quản lý chặt chẽ đối tượng thụ hưởng BHXH khoản chi trả BHXH, đảm bảo khoản chi đúng, đủ, kịp thời - Từng bước đại hóa phương tiện quản lý, áp dụng công nghệ thông tin nghiệp vụ thu, chi BHXH, giải sách, công tác hồ sơ, cấp quản lý sổ BHXH 3.1.2 Mục tiêu quản lý tài BHXH TP Hà Nội thời gian tới - Quản lý tồn diện, đồng bộ, chặt chẽ, an tồn, xác, kịp thời hiệu quỹ BHXH - Quản lý quỹ BHXH tập trung, thống đảm bảo công bằng, công khai, dân chủ - Ngày mở rộng mạng lưới BHXH phạm vi toàn xã hội - Nâng cao lực quản lý máy ngành BHXH theo hướng hiệu đại 3.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện quản lý tài BHXH TP Hà Nội gian đoạn tới 3.2.1 Giải pháp quản lý thu phát triển nguồn thu BHXH 3.2.1.1 Giải pháp hoàn thiện quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc - Thống kê xác số lao động làm việc thành phần kinh tế, cấu lao động ngành nghề - Xây dựng chương trình phối hợp với ngành chức Sở Kế hoạch đầu tư, Sở Lao động thương binh xã hội, Sở Nội vụ, Liên đoàn Lao động Thành phố - Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT vào quản lý hồ sơ BHXH 3.2.1.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý quỹ lương làm đóng BHXH - Căn đóng BHXH cần quy định thống sở mức tiền lương, tiền cơng thực tế NLĐ thay vào thang bảng lương 17 - Phối hợp chặt chẽ với quan ban ngành thuế để quản lý quỹ tiền lương tham gia BHXH doanh nghiệp để người SDLĐ lợi dụng kẽ hở pháp luật để gây thất thu cho quỹ BHXH, đồng thời quyền lợi NLĐ bị thiệt thòi 3.2.1.3 Giải pháp quản lý tiền thu BHXH - Xử phạt nghiêm minh, chí truy cứu trách nhiệm hình lãnh đạo doanh nghiệp cố tình trốn, nợ chiếm dụng tiền BHXH người lao động - Cơng đồn sở nên đứng hợp tác với ngành BHXH để thực thu tiền đóng góp BHXH người lao động - Xây dựng chương trình kế hoạch tuyên truyền, đặc biệt phối hợp với quan báo, đài phát thanh, truyền hình để thơng tin tun truyền sâu rộng, thường xuyên đến người lao động chủ SDLĐ sách, chế độ BHXH 3.2.1.4 Giải pháp thực khen thưởng, động viên đơn vị SDLĐ Đối với đơn vị SDLĐ làm tốt công tác thu BHXH, cần có chế độ khen thưởng, động viên khuyến khích kịp thời, với cán trực tiếp làm công tác thu BHXH đơn vị 3.2.2 Giải pháp quản lý chi BHXH 3.2.2.1 Quản lý chặt chẽ nguồn kinh phí chi trả chế độ BHXH - Chấp hành tốt chế độ lập dự toán, cấp phát, toán, toán báo cáo tài chính, tăng cường kiểm tra giám sát chi trả chế độ - Thường xuyên kiểm tra lượng tiền tồn quỹ tổ chi trả, đại lý quan BHXH cấp quận, huyện 3.2.2.2 Hoàn thiện quản lý quy trình chi chế độ BHXH - Phân cấp quản lý tài cụ thể rõ ràng chức nhiệm vụ quyền hạn trách nhiệm cấp, đơn vị cá nhân thực quản lý tài - Để cơng tác quản lý chi BHXH cho đối tượng thụ hưởng chặt chẽ, cần làm tốt cơng tác kế hoạch hố nguồn tài 3.2.2.3 Quản lý chi trả chế độ đơn vị sử dụng lao động Cơ quan BHXH phải tăng cường công tác quản lý chi trả chế độ BHXH đơn vị sử dụng lao động cụ thể: Phối hợp với tổ chức y tế, tổ chức cơng đồn, tra sở lao động kiểm tra, giám sát việc cấp giấy nghỉ ốm, tránh tượng làm giả giấy nghỉ ốm để toán chế độ gây thất thoát nguồn chi quỹ BHXH 18 3.2.3 Giải pháp chi quản lý hoạt động máy Tăng cường quản lý đầu tư xây dựng bản, hoàn thiện củng cố máy ban quản lý dự án có đủ trình độ lực đáp ứng u cầu nhiệm vụ giao Quản lý chặt chẽ, chi tiêu chế độ, định mức, tiêu chuẩn quy định, sử dụng kinh phí dùng để chi phục vụ đầy đủ cho hoạt động chuyên môn, trang bị mua sắm tài sản để bước đại hóa hoạt động toàn ngành Nâng cao ý thức trách nhiệm cơng tác quản lý tài chính, khuyến khích tăng cường việc sử dụng kinh phí tiết kiệm có hiệu Xây dựng kế hoạch tổ chức thực tiết kiệm kinh phí khoản chi như: điện nước, điện thoại, văn phòng phẩm, tiếp khách, hội nghị, cơng tác phí, xăng xe…vv 3.2.4 Các giải pháp khác 3.2.4.1 Nâng cao chất lượng cán BHXH Xây dựng đội ngũ cán BHXH giỏi chuyên mơn, nghiệp vụ, có trách nhiệm với cơng việc, có khả giao tiếp tiếp xúc với người lao động, người sử dụng lao động đối tượng thụ hưởng BHXH, am hiểu công nghệ thông tin 3.2.4.2.Hiện đại hóa cơng nghệ thơng tin quản lý tài Hiện đại hóa cơng tác quản lý thu chi BHXH công nghệ thông tin, trang bị kỹ thuật nâng cao chất lượng quản lý BHXH đáp ứng yêu cầu ngày cao hoạt động nghiệp BHXH 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị BHXH Việt Nam Thí điểm thành lập số văn phòng tư vấn ngành BHXH để tăng cường công tác tuyên truyền, tăng hiểu biết cho người dân BHXH, nhằm nâng cao hiệu hoạt động thu, chi BHXH, đặc biệt BHXH tự nguyện, BH thất nghiệp triển khai 3.3.2 Kiến nghị khác Ngành BHXH cần phải có phương án tối ưu để chứng minh phù hợp mức đóng mức hưởng thực tế đáp ứng sống cho người thụ hưởng, từ kiến nghị với nhà nước phủ đưa mức đóng góp cho phù hợp với điều kiện kinh tế người tham gia 19 KẾT LUẬN Đất nước ta tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa Vấn đề người lao động giải sách họ ngày quan trọng cấp thiết Nền kinh tế thị trường mở ra, việc quản lý chăm lo đời sống điều kiện làm việc người lao động trở nên khó khăn phức tạp Trong nhiều năm qua, Đảng nhà nước ta có nhiều quan tâm đến công tác BHXH việc ban hành hàng loạt văn pháp luật để điều chỉnh, hoàn thiện chế độ BHXH giúp cho thân người lao động, gia đình họ ổn định sống n tâm cơng tác Vì vậy, sách BHXH cần phải coi trọng, không nhiệm vụ người làm cơng tác BHXH mà cịn tồn xã hội Luận văn “Quản lý tài BHXH BHXH TP Hà Nội” muốn làm rõ vai trò, nội dung yếu tố tác động đến quản lý tài BHXH TP Hà Nội Nghiên cứu phân tích thực trạng quản lý tài cụ thể quản lý thu, quản lý chi chi quản lý hoạt động máy BHXH TP Hà Nội giai đoạn 2013-2017 để từ đưa giải pháp để hoàn thiện quản lý tài BHXH TP Hà Nội thời gian tới Cụ thể: Chương I: Luận văn giới thiệu số vấn đề BHXH, tài quản lý tài BHXH, sở tác giả nêu vấn đề BHXH quản lý tài BHXH Việt Nam Chương II: Luận văn giới thiệu số nét tổng quát BHXH TP Hà Nội; lịch sử hình thành phát triển, nhiệm vụ quyền hạn, cấu tổ chức BHXH TP Hà Nội Đồng thời thơng qua số liệu phân tích, luận văn vào phân tích thực trạng quản lý tài cụ thể quản lý thu, quản lý chi, chi quản lý hoạt động máy BHXH TP Hà Nội từ đưa đánh giá chung kết đạt mặt tồn hạn chế quản lý tài giai đoạn 2013-2017 BHXH TP Hà Nội Chương III: Luận văn đưa số giải pháp hồn thiện đồng thời có số kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý tài BHXH TP Hà Nội thời gian tới 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dương Đăng Chinh,Vũ Đình Ánh (2003): “ Cơ chế sách tài hệ thống an sinh xã hội Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học, BHXH Việt Nam [2] Nguyễn Thị Chính (2010): “Hồn thiện hệ thống tổ chức hoạt động chi trả chế độ BHXH, luận án tiến sĩ”, Trường đại học kinh tế Quốc Dân [3] Chính phủ (2006), Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 Chính phủ hướng dẫn số điều Luật bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc [4] TS Hoàng Mạnh Cừ, THS Đồn Thị Thu Hương (2011), Giáo trình bảo hiểm xã hội, Nhà xuất tài chính, tr.151; tr.214-216 [5] Điều Bá Dược (2011):” Báo cáo tình hình quản lý sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội giai đoạn 2005-2011”, Tham luận hội thảo “ Thi hành luật bảo hiểm xã hội Luật bảo hiểm y tế” UB vấn đề xã hội Quốc hội tổ chức 3/2012, TP HCM [6] Luật Bảo hiểm xã hội, Nhà xuất lao động, Năm 2015, tr.8-9 [7] PGS.TS Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình An sinh xã hội, NXB Đại học kinh tế quốc dân [8] PGS.TS Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình bảo hiểm, NXB Đại học kinh tế quốc dân [9] PGS.TS Nguyễn Văn Định (2009), Giáo trình quản trị bảo hiểm, Nhà xuất đại học kinh tế Quốc Dân [10] Phạm Đỗ Nhật Tân (2009), Giáo trình Bảo hiểm xã hội 1,2, NXB Lao động – Xã hội [11] Dương Xuân Triệu (2009), Giáo trình Quản trị BHXH, NXB Lao động – Xã hội 21 [12] Mạc Văn Tiến, Trần Quang Hùng(1994), Đổi sách BHXH người lao động, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia [13] Dương Xuân Triệu (1999): “ Cơ sở khoa học hoàn thiện quy trình quản lý thu BHXH, Đề tài khoa học, BHXH Việt Nam” [14] Quốc hội (2006), Luật BHXH số 71/2006/QH11, NXB Chính trị quốc gia [15] Đỗ Văn Sinh (2011): “Đánh giá hoạt động quỹ BHXH, BHYT, tính tốn dự báo cân đối quỹ BHXH, BHYT năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Đề án khoa học, BHXH Việt Nam” [16] Website: http://gso.gov.vn [17] Website: http://www.bhxhhn.com.vn [18] Website: http://baohiemxahoi.gov.vn [19] Website: http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/ ... BHXH TP Hà Nội Hình 2.1: Sơ đồ máy tổ chức BHXH thành phố Hà Nội Nguồn: BHXH thành phố Hà Nội 2.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội, lao động Thành Phố Hà Nội 2.2.1 Điều kiện tự nhiên Hà Nội có... hoạt động thu Bảo hiểm xã hội - Thứ tư, Tăng thu bảo đảm cân đối quỹ Bảo hiểm xã hội 1.3.1.4 Nội dung quản lý thu BHXH - Quản lý đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc - Quản lý danh sách... động quản lý tài BHXH TP Hà Nội thời gian tới để phù hợp với đặc thù địa bàn Thành Phố Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu + Nghiên cứu số vấn đề lý luận chung bảo hiểm xã hội, quản lý tài BHXH gồm quản lý

Ngày đăng: 19/03/2021, 17:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan