1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý tài chính tại bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội (tt)

23 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 363,25 KB

Nội dung

Quản lý tài chính tại bảo hiểm xã hội thành phố Hà NộiQuản lý tài chính tại bảo hiểm xã hội thành phố Hà NộiQuản lý tài chính tại bảo hiểm xã hội thành phố Hà NộiQuản lý tài chính tại bảo hiểm xã hội thành phố Hà NộiQuản lý tài chính tại bảo hiểm xã hội thành phố Hà NộiQuản lý tài chính tại bảo hiểm xã hội thành phố Hà NộiQuản lý tài chính tại bảo hiểm xã hội thành phố Hà NộiQuản lý tài chính tại bảo hiểm xã hội thành phố Hà NộiQuản lý tài chính tại bảo hiểm xã hội thành phố Hà NộiQuản lý tài chính tại bảo hiểm xã hội thành phố Hà NộiQuản lý tài chính tại bảo hiểm xã hội thành phố Hà NộiQuản lý tài chính tại bảo hiểm xã hội thành phố Hà NộiQuản lý tài chính tại bảo hiểm xã hội thành phố Hà NộiQuản lý tài chính tại bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội

Trang 1

HOÀNG THỊ PHƯƠNG ANH

QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI

Trang 2

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

Vào lúc: 09 giờ 15 phút ngày 19 tháng 01 năm 2019

Có thể tìm hiểu luận văn tại:

- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Bảo hiểm xã hội (BHXH) chiếm một vị trí quan trọng nhất và là thành phần chính của hệ thống bảo trợ xã hội ở các nước trên thế giới Ở Việt Nam, BHXH là chính sách lớn của Đảng và Nhà nước góp phần bảo đảm ổn định đời sống cho người lao động, ổn định chính trị, trật tự xã hội, thúc đẩy sự nghiệp xây dựng đất nước, bảo vệ Tổ quốc BHXH đã được Nhà nước quan tâm ngay

từ ngày đầu thành lập và được thể chế hoá bằng các sắc lệnh của Chính Phủ Chính sách này đã giúp cho đội ngũ công nhân viên chức và những người làm việc trong lực lượng vũ trang yên tâm, hăng say công tác, góp phần không nhỏ vào việc đấu tranh thống nhất nước nhà

Ngày nay, cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trường, quỹ BHXH ở Việt Nam đã được thành lập một cách độc lập với ngân sách Nhà nước và triển vọng trở thành nguồn chủ yếu trong việc đảm bảo các nhu cầu chi của BHXH trong tương lai

Cùng với sự hình thành của hệ thống BHXH, Bảo hiểm xã hội thành phố

Hà Nội qua gần 22 năm tổ chức hoạt động, với những kết quả đạt được, BHXH

TP Hà Nội đã góp phần ổn định chính trị, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh trên địa bàn Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đạt được, BHXH TP Hà Nội cũng còn nhiều mặt hạn chế cần sớm được hoàn thiện về chính sách, tổ chức quản lý hoạt động Trong đó quản lý tài chính tại BHXH TP Hà Nội cần được quan tâm vì tài chính BHXH có vững thì các chế

độ trợ cấp mới được đảm bảo thực hiện tốt mà không dẫn đến tình trạng thâm hụt NSNN Tất cả điều đó đang đặt ra những vấn đề cần có những giải pháp mang tính khả thi cao, vì vậy thực hiện tốt việc quản lý tài chính BHXH có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc

Thấy được vai trò quan trọng của công tác quản lý tài chính BHXH, tác

giả quyết định chọn đề tài:“ Quản lý tài chính tại BHXH TP Hà Nội” để làm đề

tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh của mình

2 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

Bảo hiểm xã hội là một ngành có tầm quan trọng rất lớn đối với nền kinh

tế xã hội, được coi là trụ cột quan trọng trong hệ thống an sinh xã hội của đất nước, vì vậy được Đảng và nhà nước ta hết sức quan tâm.Và có rất nhiều tài liệu nghiên cứu về nghành BHXH tại Việt Nam

Đề tài khoa học cấp Bộ (2003) “Cơ chế và chính sách tài chính đối với

hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam”, do Dương Đăng Chinh và Vũ Đình Ánh

Trang 4

đồng chủ nhiệm Nghiên cứu này đã phân tích đánh giá và chỉ ra những ưu điểm và nhược điểm của từng cơ chế tài chính BHXH từ đó đề xuất những kiến nghị cần đổi mới và hoàn thiện cơ chế tài chính BHXH

TS Dương Xuân Triệu (1999) thực hiện đề tài nghiên cứu cấp bộ “Cơ sở khoa học hoàn thiện quy trình quản lý thu BHXH” Đề tài nghiên cứu dựa trên

5 mô hình quản lý thu BHXH của các nước trong khu vực và trên thế giới tác giả đã làm rõ khái niệm liên quan đến thu BHXH, thực trạng thu BHXH đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình quản lý thu BHXH phù hợp với từng loại đối tượng ở Việt Nam

Luận án tiến sĩ của Nguyễn Thị Chính (2010), “Hoàn thiện hệ thống tổ chức và hoạt động chi trả các chế độ BHXH” Luận án phân tích thực trạng hệ

thống tổ chức và hoạt động chi trả các chế độ BHXH cho người lao động ở Việt Nam.Trong hoạt động chi trả BHXH, luận án đã phân tích và đưa ra những vấn

đề còn tồn tại như: lập kế hoạch chi trả vẫn còn nhiều sai sót, báo cáo quyết toán chậm, công tác hướng dẫn kiểm tra còn chưa được chặt chẽ.Từ đó làm ảnh hưởng đến hoạt động chi trả và quyền lợi của đối tượng hưởng BHXH Trên cơ

sở đó luận án đã đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống chi trả các

chế độ BHXH ở Việt Nam trong thời gian tới

Đề án của TS Đỗ Văn Sinh (2011), “Đánh giá hoạt động quỹ BHXH, BHYT, tính toán dự báo cân đối quỹ BHXH, BHYT năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030” Đề án đã đánh giá tình hình hoạt dộng của quỹ BHXH trong thời

gian qua Dự báo cân đối quỹ BHXH đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp cân đối tăng trưởng bền vững cho quỹ BHXH

Các đề tài nghiên cứu trước đó nghiên cứu những khía cạnh khác nhau về

ngành BHXH nhưng chưa đề cập đến vấn đề “Quản lý tài chính tại BHXH TP

Hà Nội”.Đề tài tác giả lựa chọn không trùng lặp với các nghiên cứu trước, đồng

thời đề xuất các giải pháp và kiến nghị của mình nhằm góp phần hoàn thiện hoạt động quản lý tài chính tại BHXH TP Hà Nội trong thời gian tới để phù hợp với đặc thù của địa bàn Thành Phố Hà Nội

3 Mục tiêu nghiên cứu

+ Nghiên cứu một số vấn đề lý luận chung về bảo hiểm xã hội, quản lý tài chính BHXH gồm quản lý thu – quản lý chi- chi quản lý hoạt động bộ máy

+ Phân tích và đánh giá về quản lý tài chính tại BHXH TP Hà Nội ở các lĩnh vực: quản lý thu BHXH, quản lý chi BHXH và chi quản lý hoạt động bộ máy

Trang 5

+ Đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính của BHXH TP Hà Nội

4 Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng các phương pháp sau:

+ Phương pháp thống kê;

+ Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh;

- Nguồn số liệu thứ cấp: các số liệu về kết quả thu BHXH, chi BHXH qua các năm 2013-2017 tại BHXH TP Hà Nội

5 Đối tượng nghiên cứu:

Quản lý tài chính tại BHXH TP Hà Nội cụ thể gồm:

+ Quản lý thu BHXH

+ Quản lý chi

+ Chi quản lý hoạt động bộ máy

6 Phạm vi nghiên cứu

- Không gian: quản lý tài chính tại BHXH TP Hà Nội

- Thời gian: từ năm 2013- 2017

7 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu luận văn bao gồm ba chương:

Chương I: Một số vấn đề về BHXH và quản lý tài chính BHXH

Chương II: Thực trạng quản lý tài chính tại BHXH TP Hà Nội

Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại BHXH TP

Hà Nội

Trang 6

an toàn xã hội

1.1.2 Bản chất của Bảo hiểm xã hội

Mối quan hệ giữa các bên trong BHXH phát sinh trên cơ sở quan hệ lao động và diễn ra giữa 3 bên: Bên tham gia BHXH, bên BHXH và bên được BHXH Bên tham gia BHXH có thể chỉ là người lao động hoặc cả người lao động và người sử dụng lao động Bên BHXH (bên nhận nhiệm vụ BHXH) thông thường là cơ quan chuyên trách do Nhà nước lập ra và bảo trợ Bên được BHXH là người lao động và gia đình họ khi có đủ các điều kiện ràng buộc cần thiết

1.1.3 Chức năng của Bảo hiểm xã hội

- Bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập bị mất của người lao động khi gặp phải những biến cố làm giảm, mất khả năng lao động hay mất việc làm

- BHXH phân phối lại thu nhập giữa các bên tham gia bảo hiểm

- BHXH góp phần kích thích người lao động hăng hái sản xuất, tăng năng suất lao động cá nhân và từ đó tăng năng suất lao động xã hội

- BHXH góp phần gắn bó lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động, giữa người lao động với nhà nước

1.1.4 Nguyên tắc hoạt động của BHXH

Để hoạt động có hiệu quả hơn, đúng bản chất BHXH phải tuân theo những nguyên tắc hoạt động sau:

- Thứ nhất, Nhà nước thống nhất quản lý bảo hiểm xã hội

- Thứ hai, thực hiện bảo hiểm xã hội dựa trên cơ sở phân phối theo lao động, lấy số đông bù số ít

- Thứ ba, thực hiện bảo hiểm xã hội cho mọi trường hợp giảm hoặc mất khả năng lao động và cho mọi người lao động

- Thứ tư, Bảo đảm tính ổn định và liên lục của quan hệ bảo hiểm xã hội

Trang 7

1.2 Tài chính BHXH

1.2.1 Khái quát về tài chính BHXH

Tài chính BHXH là tổng thể các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình hình thành, tạo lập quỹ BHXH do các bên tham gia BHXH đóng góp và được phân phối, sử dụng quỹ đó nhằm mục đích góp phần ổn định cuộc sống của người lao động bà gia đình họ khi người lao động bị rủi ro, khi sinh nở và khi hết tuổi lao động

1.2.2 Cơ chế tài chính BHXH

- Cơ chế tọa chi từ Ngân sách nhà nước: theo cơ chế này, BHXH là một

nội dung của Ngân sách nhà nước (NSNN)

- Cơ chế Quỹ tài chính độc lập: Theo cơ chế này, BHXH được điều hành

dưới dạng quỹ tài chính có tính chất của tài chính công nhưng độc lập tương đối với NSNN

1.2.3 Nội dung cơ bản của tài chính BHXH

1.2.3.1 Khái niệm tài chính BHXH

- Chủ thể nguồn tài chính BHXH là các bên tham gia BHXH đóng góp vào quỹ BHXH, vì vậy các bên tham gia BHXH đều phải có trách nhiệm quản

lý quỹ

- Phân phối và sử dụng nguồn tài chính BHXH là quá trình phân phối lại tài sản quốc gia dưới hình thái giá trị Kết quả của quá trình phân phối nguồn tài chính BHXH chủ yếu phục vụ mục đích tiêu dùng của xã hội

- Các mối quan hệ hình thành trong quá trình tổ chức thu BHXH và chi BHXH là những nội dung cơ bản của tài chính BHXH

1.2.3.2 Khái niệm quỹ BHXH

Quỹ BHXH là quỹ tài chính độc lập với ngân sách nhà nước, được hình thành từ đóng góp của nguời lao động, người sử dụng lao động và có sự hỗ trợ của nhà nước

1.3 Quản lý tài chính BHXH

1.3.1 Quản lý thu BHXH

1.3.1.1 Khái niệm về thu BHXH

Khái niệm quản lý thu bảo hiểm xã hội: được hiểu là sự tác động có tổ chức, có tính pháp lý để điều chỉnh các hoạt động thu Sự tác động có được thực hiện bằng hệ thống pháp luật của Nhà nước và bằng các biện pháp hành chính,

tổ chức, kinh tế của các cơ quan chức năng nhằm đạt được mục tiêu thu đúng đối tượng, thu đủ số lượng và đảm bảo thời gian theo quy định

Trang 8

1.3.1.2 Khái niệm về quản lý thu BHXH

Khái niệm quản lý thu bảo hiểm xã hội: Quản lý thu bảo hiểm xã hội là sự tác động có tổ chức của chủ thể quản lý để điều chỉnh các hoạt động thu bảo hiểm xã hội Sự tác động đó được thể hiện bởi hệ thống các biện pháp hành chính, kinh tế và pháp luật nhằm đạt được mục đích thu đúng, thu đủ, thu kịp thời và không để thất thu tiền đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật

về BHXH

1.3.1.3 Vai trò quản lý thu BHXH

- Thứ nhất, Tạo sự thống nhất trong hoạt động thu Bảo hiểm xã hội

- Thứ hai, Đảm bảo thu Bảo hiểm xã hội ổn định, bền vững, hiệu quả

- Thứ ba, Kiểm tra đánh giá hoạt động thu Bảo hiểm xã hội

- Thứ tư, Tăng thu bảo đảm cân đối quỹ Bảo hiểm xã hội

1.3.1.4 Nội dung quản lý thu BHXH

- Quản lý đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc

- Quản lý danh sách lao động trong từng đơn vị tham gia BHXH

- Quản lý mức tiền lương làm căn cứ đóng Bảo hiểm xã hội

1.3.2 Quản lý chi BHXH

1.3.2.1 Khái niệm quản lý chi

Khái niệm quản lý chi BHXH: là hoạt động có tổ chức, theo quy định của pháp luật để thực hiện công tác chi trả các chế độ BHXH Các hoạt động đó được thực hiện bằng hệ thống pháp luật của nước nhà và bằng các biện pháp hành chính, tổ chức, kinh tế của cơ quan chức năng nhằm đạt được mục tiêu chi đúng đối tượng, chi đủ số lượng và đảm bảo tiền đến tay đối tượng được thụ hưởng đúng thời gian quy định

1.3.2.2 Vai trò của quản lý chi BHXH

- Đối với đối tượng thụ hưởng: thực hiện tốt công tác quản lý chi BHXH

là thực hiện bảo đảm quyền lợi của người thụ hưởng các chế độ BHXH

- Đối với người SDLĐ: thực hiện tốt công tác quản lý chi BHXH chính là góp phần đảm bảo, ổn định tình hình sản xuất kinh doanh của chính doanh nghiệp khi mà tâm lý NLĐ tin tưởng, nguồn tài chính thuận lợi, mối quan hệ người SDLĐ- NLĐ thêm bền chặt, uy tín và niềm tin về doanh nghiệp được củng cố

- Đối với hệ thống BHXH: thực hiện tốt công tác quản lý chi BHXH góp phần quan trọng trong việc đảm bảo quản lý và tăng trưởng quỹ an toàn, không

bị thất thoát, từ đó tăng được niềm tin, thu hút thêm nhiều nguồn đầu tư, tài trợ, viện trợ vào phát triển quỹ

Trang 9

- Đối với hệ thống ASXH: thực hiện tốt công tác quản lý chi BHXH là hóp phần thực hiện tốt chính sách ASXH cơ bản nhất của quốc hia bào phát triển con người, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững

- Đối với xã hội: góp phần đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội vì đã đáp ứng được nhu cầu cần thiết nhất của con người, giúp cân đối ngân sách quốc gia trong trường hợp bù thiếu, từ đó số tiền nhàn rỗi trong quỹ và ngấn ách sẽ được đầu tư vào những hạn mục thiết yếu cho sự phát triển kinh tế-

xã hội đất nước

1.3.2.3 Nội dung quản lý chi

- Quản lý đối tượng hưởng các chế độ BHXH

- Quản lý điều kiện hưởng và mức hưởng BHXH hàng tháng của các đối tượng được hưởng BHXH

- Quản lý chi trả cho từng đối tượng hưởng các chế độ BHXH

1.3.3 Quản lý cân đối quỹ BHXH

1.3.3.1 Khái niệm về cân đối quỹ BHXH

Cân đối quỹ BHXH là biểu hiện mối quan hệ bằng nhau hoặc tương đương giữa hai đại lượng thu và chi, đồng thời là biểu hiện mối quan hệ tỷ lệ giữa các yếu tố cấu thành tu và chi của quỹ BHXH trong một thời kỳ nhất định

1.3.3.2 Mô hình cân đối quỹ

Nước ta hiện nay áp dụng hai mô hình cân đối quỹ:

- Đối với các chế độ ngăn hạn (ốm đau, thai sản…), áp dụng mô hình cân đối quỹ hàng năm Thời gian cân đối quỹ theo niên độ kế toán hàng năm

- Đối với các chế độ dài hạn (hưu trí và tử tuất) áp dụng mô hình cân đối quỹ dài hạn 30-40 năm

Trang 10

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI BHXH

TP HÀ NỘI

2.1 Giới thiệu chung về BHXH thành phố Hà Nội

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của BHXH TP Hà Nội

Giai đoạn đầu 1992-1995: BHXH Thành phố Hà Nội trực thuộc sở Lao động thương binh xã hội Hà Nội

Giai đoạn từ năm 1995-2002: Ngày 15/06/1995, Tổng giám đốc BHXH Việt Nam đã ký Quyết định số 15/QĐ- BHXH về việc thành lập BHXH Thành phố Hà Nội

Giai đoạn từ năm 2003-2008: Từ ngày 01/01/2003, BHXH Thành phố Hà Nội sẽ tiếp nhận toàn bộ chức năng, nhiệm vụ, bộ máy tổ chức của BHYT Hà Nội và BHYT các ngành (Giao thông vận tải, Dầu khí, than chuyển sang)

Giai đoạn từ 2009 đến nay: BHXH Thành phố Hà Nội đã được đầu tư xây dựng trụ sở làm việc khang trang, có 11 phòng nghiệp vụ và 32 BHXH Quận, Huyện, Thị xã trực thuộc

2.1.2 Nhiệm vụ quyền hạn của BHXH TP Hà Nội

- Xây dựng chương trình, kế hoạch công tác năm trình Tổng Giám đốc phê duyệt và thực hiện

- Tổ chức xét duyệt hồ sơ, giải quyết các chính sách, chế độ BHXH; cấp các loại sổ, thẻ BHXH

- Tổ chức thực hiện thu các khoản đóng BHXH bắt buộc và tự nguyện

- Tổ chức quản lý, lưu trữ hồ sơ các đối tượng hưởng BHXH

- Tổ chức thực hiện chi trả các chế độ BHXH cho đối tượng đúng quy định

- Thực hiện quản lý, sử dụng các nguồn kinh phí; chế độ kế toán, thống kê theo các quy định của Nhà nước, của BHXH Việt Nam và hướng dẫn BHXH quận, huyện thực hiện

- Giải quyết khiếu nại, tố cáo của tổ chức và cá nhân theo thẩm quyền

- Quản lý tổ chức, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức, tài chính và tài sản thuộc BHXH Thành phố theo phân cấp của BHXH Việt Nam

- Thực hiện chế độ báo cáo với BHXH Việt Nam và UBND Thành phố theo quy định

Trang 11

2.1.3 Cơ cấu tổ chức BHXH TP Hà Nội

Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của BHXH thành phố Hà Nội

Nguồn: BHXH thành phố Hà Nội

2.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội, lao động Thành Phố Hà Nội

2.2.1 Điều kiện tự nhiên

Hà Nội có vị thế trung tâm Bắc Bộ, có nhiều thuận lợi về điều kiện tự nhiên, tài nguyên, là nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Đây là nơi hội tụ, giao lưu của các luồng dân cư, các nền văn hóa, các tài nguyên phong phú của núi rừng và sông biển Hà Nội là đầu vào chính trị- hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế, là đầu mối giao thương bằng đường bộ, đường sắt, đường hàng không và đường sông tỏa đi các vùng khác trong cả nước và đi quốc tế

2.2.2 Đặc điểm kinh tế - chính trị

Ngày đăng: 13/03/2019, 22:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Dương Đăng Chinh,Vũ Đình Ánh (2003): “ Cơ chế và chính sách tài chính đối với hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học, BHXH Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Cơ chế và chính sách tài chính đối với hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam”
Tác giả: Dương Đăng Chinh,Vũ Đình Ánh
Năm: 2003
[2]. Nguyễn Thị Chính (2010): “Hoàn thiện hệ thống tổ chức và hoạt động chi trả các chế độ BHXH, luận án tiến sĩ”, Trường đại học kinh tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hoàn thiện hệ thống tổ chức và hoạt động chi trả các chế độ BHXH, luận án tiến sĩ”
Tác giả: Nguyễn Thị Chính
Năm: 2010
[4]. TS. Hoàng Mạnh Cừ, THS. Đoàn Thị Thu Hương (2011), Giáo trình bảo hiểm xã hội, Nhà xuất bản tài chính, tr.151; tr.214-216 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bảo hiểm xã hội
Tác giả: TS. Hoàng Mạnh Cừ, THS. Đoàn Thị Thu Hương
Nhà XB: Nhà xuất bản tài chính
Năm: 2011
[8]. PGS.TS. Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình bảo hiểm, NXB Đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bảo hiểm
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Văn Định
Nhà XB: NXB Đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2008
[9]. PGS.TS. Nguyễn Văn Định (2009), Giáo trình quản trị bảo hiểm, Nhà xuất bản đại học kinh tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị bảo hiểm
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Văn Định
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học kinh tế Quốc Dân
Năm: 2009
[10]. Phạm Đỗ Nhật Tân (2009), Giáo trình Bảo hiểm xã hội 1,2, NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Bảo hiểm xã hội 1,2
Tác giả: Phạm Đỗ Nhật Tân
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2009
[11]. Dương Xuân Triệu (2009), Giáo trình Quản trị BHXH, NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị BHXH
Tác giả: Dương Xuân Triệu
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2009
[12]. Mạc Văn Tiến, Trần Quang Hùng(1994), Đổi mới chính sách BHXH đối với người lao động, Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới chính sách BHXH đối với người lao động
Tác giả: Mạc Văn Tiến, Trần Quang Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia
Năm: 1994
[13]. Dương Xuân Triệu (1999): “ Cơ sở khoa học hoàn thiện quy trình quản lý thu BHXH, Đề tài khoa học, BHXH Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học hoàn thiện quy trình quản lý thu BHXH, Đề tài khoa học, BHXH Việt Nam
Tác giả: Dương Xuân Triệu
Năm: 1999
[15]. Đỗ Văn Sinh (2011): “Đánh giá hoạt động quỹ BHXH, BHYT, tính toán dự báo cân đối quỹ BHXH, BHYT năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Đề án khoa học, BHXH Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hoạt động quỹ BHXH, BHYT, tính toán dự báo cân đối quỹ BHXH, BHYT năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Đề án khoa học, BHXH Việt Nam
Tác giả: Đỗ Văn Sinh
Năm: 2011
[17]. Website: http://www.bhxhhn.com.vn [18]. Website: http://baohiemxahoi.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: /www.bhxhhn.com.vn
[3]. Chính phủ (2006), Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc Khác
[14]. Quốc hội (2006), Luật BHXH số 71/2006/QH11, NXB Chính trị quốc gia Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w