Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG KHOA THIẾT KẾ VÀ SÁNG TẠO ĐA PHƯƠNG TIỆN ***** GIÁO TRÌNH BÀI GIẢNG (Phương pháp đào tạo theo tín chỉ) XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG Mã học phần: CDT1242 PT IT (02 tín chỉ) Biên soạn Vũ Tiến Thành LƯU HÀNH NỘI BỘ Hà Nội, 12/2014 LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng “Xã hội học đại cương” dùng cho sinh viên tham khảo, chuyên ngành truyền thông Đa phương tiện, thuộc lĩnh vực Công nghệ Đa phương tiện Nội dung tài liệu đề cập, cung cấp kiến thức vấn đề lĩnh vực tâm lí Bài giảng gồm chương đem lại cho người đọc hiểu biết hệ thống tri thức xã hội học, phương pháp luận nghiên cứu xã hội học với sống xã hội IT Trên sở kiến thức khoa học, môn học nhằm góp phần xây dựng quan điểm nhân văn, biết quý trọng giữ gìn sản phẩm vật chất tinh thần văn minh nhân loại, biết vận dụng hữu ích vào viêc hồn thiện nhân cách người kiến thiết đất nước theo đường lối cơng nghiệp hóa, đại hóa, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công văn minh PT Tác giả xin chân thành cám ơn cán Viện công nghệ Thông tin Truyền thông CDIT, Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng PTIT trợ giúp để hoàn thành tài liệu MỤC LỤC CHƯƠNG I – ĐỐI TƯỢNG & CHỨC NĂNG CỦA XÃ HỘI HỌC Xã hội học khoa học 1.1.2 Khái niệm xã hội học 1.1.4 Các lý thuyết xã hội học chủ yếu 10 1.1.5 Sự phát triển xã hội học Việt nam 13 1.2 Đối tượng nghiên cứu xã hội học 14 1.2.1 Đặc điểm tri thức xã hội học 14 1.2.2 Đối tượng nghiên cứu xã hội học 17 1.2.3 Mối liên hệ xã hội học với môn khoa học khác 17 1.3 Chức xã hội học 18 IT 1.3.1 Chức nhận thức: 18 1.3.2 Chức thực tiễn 19 1.3.3 Chức tư tưởng 19 CHƯƠNG II – SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC .19 PT Tính tất yếu đời xã hội học 19 1.1 Biến đổi kinh tế xã hội nhu cầu thực tiễn 19 1.2 Biến đổi mặt lí luận phương pháp luận nghiên cứu 21 1.3 Biến đổi trị xã hội tư tưởng 21 Xã hội học Auguste Comte (1798 – 1857) 21 2.1 Sơ lược tiểu sử 21 2.2 Phương pháp luận xã hội học Comte 22 2.3 Quan niệm cấu xã hội học 23 Xã hội học Karl Marx (1818 – 1883) 25 3.1 Sơ lược tiểu sử 25 3.2 Chủ nghĩa vật lịch sử: lý luận phương pháp luận xã hội học 25 3.3 Quan niệm chất xã hội người 26 3.4 Quy luật phát triển lịch sử xã hội 27 Xã hội học Herbert Spencer (1820 – 1903) 27 4.1 Sơ lược tiểu sử 27 4.2 Các nguyên lý xã hội học Spencer 28 4.3 Xã hội học loại hình xã hội thiết chế xã hội 29 Xã hội học Emile Durkheim (1858 – 1917) 30 5.1 Sơ lược tiểu sử 30 5.2 Quan niệm Durkheim xã hội học 31 5.3 Phương pháp nghiên cứu xã hội học Durkheim 32 Xã hội học Max Weber (1864 – 1920) 33 6.1 Sơ lược tiểu sử 33 6.2 Bối cảnh lịch sử xã hội phương pháp luận 33 6.3 Quan điểm phương pháp luận xã hội học Weber 34 IT 6.4 Lý thuyết hành động xã hội 34 6.5 Lý thuyết chủ nghĩa tư phân tầng xã hội 35 CHƯƠNG III - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC THỰC NGHIỆM36 Xác định đề tài mục đích nghiên cứu 36 PT Xây dựng giả thuyết thao tác hóa khái niệm 38 Xây dựng bảng hỏi nghiên cứu xã hội học 39 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu xã hội học 40 Các phương pháp cụ thể để thu thập thông tin 41 Xử lý thông tin 51 CHƯƠNG IV – HÀNH ĐỘNG XÃ HỘI VÀ TƯƠNG TÁC XÃ HỘI 53 Khái niệm hành động xã hội 53 Cấu trúc hành động xã hội 55 Phân loại hành động xã hội: 56 Tương tác xã hội 57 4.1 Khái niệm tương tác xã hội quan hệ ảnh hưởng lẫn tác động 57 4.2 Tương tác xã hội lý thuyết tương tác biểu trưng 58 4.3 Lý thuyết trao đổi xã hội tương tác xã hội 58 4.4 Lý thuyết kịch tương tác xã hội 59 4.5 Phương pháp dân tộc học tương tác xã hội 59 Quan hệ xã hội 60 5.1 Khái niệm quan hệ xã hội: 60 5.2 Chủ thể quan hệ xã hội: 60 5.3 Các loại quan hệ xã hội: 61 CHƯƠNG V - TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ THIẾT CHẾ XÃ HỘI 61 Nhóm xã hội 61 1.1 Khái niệm: 61 1.2 Những đặc trưng nhóm: 62 1.3 Phân loại nhóm: 63 Cộng đồng xã hội 64 IT 2.1 Khái niệm: 64 2.2 Đặc trưng cộng đồng xã hội: 65 2.3 Phân loại cộng đồng xã hội: 65 2.4 Phạm vi nghiên cứu cộng đồng xã hội xã hội học: 66 PT Tổ chức xã hội 67 3.1 Khái niệm: 67 3.2 Phân loại: 67 3.3 Một số dạng tổ chức xã hội: 69 3.4 Thiết chế xã hội 71 3.4.1 Khái niệm: 71 3.4.2 Đặc điểm thiết chế xã hội: 72 3.4.3 Chức thiết chế xã hội: 73 3.4.4 Các loại thiết chế xã hội bản: 73 3.4.5 Một số quan niệm thiết chế xã hội: 74 CHƯƠNG VI– CƠ CẤU XÃ HỘI 74 Cơ cấu xã hội 74 1.1 Khái niệm cấu xã hội: 74 1.2 Các phân hệ cấu xã hội bản: 75 1.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu cấu xã hội: 78 Vị xã hội vai trò xã hội 79 2.1 Vị xã hội: 79 2.2 Vai trò xã hội: 81 2.3 Quan hệ vị xã hội vai trò xã hội: 83 Bất bình đẳng xã hội 83 3.1 Bình đẳng xã hội: 83 3.2 Bất bình đẳng xã hội: 84 3.4 Phân tầng xã hội 86 3.4.1 Khái niệm: 86 3.4.2 Các hệ thống phân tầng xã hội: 88 IT 3.4.3 Một số lý thuyết bất bình đẳng xã hội phân tầng xã hội: 89 3.5 Cơ động xã hội 92 3.5.1 Khái niệm: 92 3.5.2 Phân loại động xã hội: 92 PT 3.5.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến động xã hội: 93 CHƯƠNG VII – VĂN HÓA 96 Khái niệm văn hóa 96 Loại hình văn hóa 97 2.1 Văn hoá vật chất (văn hoá vật thể): 98 2.2 Văn hoá tinh thần (văn hoá phi vật thể): 98 Cơ cấu văn hóa 99 3.1 Chân lý: 99 3.2 Giá trị: 99 3.3 Mục tiêu: 100 3.4 Chuẩn mực: 101 3.5 Biểu tượng: 102 3.6 Ngôn ngữ: 103 Chức văn hóa 104 Lối sống việc xây dựng lối sống có văn hóa 104 5.1 Khái niệm lối sống: 104 5.2 Phân loại lối sống: 105 5.3 Những vấn đề nghiên cứu chủ yếu lối sống: 105 5.4 Những phương thức hình thành lối sống có văn hố: 106 CHƯƠNG VIII – XÃ HỘI HÓA 108 Khái niệm 108 Các giai đoạn q trình xã hội hóa 110 2.1 Phân đoạn q trình xã hội hóa G.Mead ( Nhà xã hội học người Mỹ) 110 2.2 Phân đoạn q trình xã hội hóa G Andreeva ( nhà xã hội học người Nga)111 Môi trường xã hội hóa 112 IT 3.1 Môi trường gia đình: 112 3.2 Môi trường trường học 115 3.3 Các nhóm thành viên 115 3.4 Thông tin đại chúng 116 PT CHƯƠNG IX - BIẾN ĐỔI XÃ HỘI 117 Khái niệm biến đổi xã hội 117 1.1 Khái niệm 117 1.2 Đặc điểm biến đổi xã hội 119 1.3 Biến đổi xã hội khái niệm liên quan 119 Các quan điểm biến đổi xã hội 121 2.1 Cách tiếp cận theo chu kỳ 121 2.2 Quan điểm tiến hóa 121 2.3 Quan điểm xung đột 122 2.4 Những quan điểm đại biến đổi xã hội 123 Những nhân tố điều kiện biến đổi xã hội 126 3.1 Những nhân tố bên 126 3.2 Những nhân tố bên biến đổi 130 3.3 Điều kiện biến đổi xã hội 131 CHƯƠNG X – MỘT SỐ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC 132 Xã hội học gia đình 132 1.1 Khái niệm gia đình 132 1.2 Phân loại gia đình 132 1.3 Phạm vi nghiên cứu xã hội học gia đình 133 Xã hội học đô thị nông thôn 133 2.1 Xác định nông thôn đô thị 133 2.2 Lĩnh vực nghiên cứu xã hội học đô thị 134 PT IT 2.3 Lĩnh vực nghiên cứu xã hội học nông thôn 135 CHƯƠNG I – ĐỐI TƯỢNG & CHỨC NĂNG CỦA XÃ HỘI HỌC Nội dung chương giới thiệu lịch sử hình thành phát triển xã hội học nhấn mạnh tiền đề đời xã hội học đóng góp chủ yếu nhà sáng lập xã hội học Trên sở đó, chương đề cập cách khái quát lý thuyết xã hội học hình thành phát triển xã hội học Việt nam Trọng tâm chương trình bày tranh luận khái niệm xã hội học, đối tượng nghiên cứu xã hội học tính chất “nước đôi” tri thức xã hội học mối liên hệ xã hội học với khoa học xã hội khác Cuối cùng, chương mô tả khái quát chức xã hội học với tư cách môn khoa học xã hội Xã hội học khoa học 1.1.2 Khái niệm xã hội học IT Về thuật ngữ: Xã hội học (Sociology) có gốc ghép từ chữ La tinh socius hay societas có nghĩa xã hội với chữ Hi lạp ology hay logos có nghĩa học thuyết hay nghiên cứu Như xã hội học hiểu học thuyết xã hội hay nghiên cứu xã hội PT Về mặt lịch sử: August Comte- người Pháp người đưa thuật ngữ xã hội học vào năm 1838 Ông chủ trương áp dụng mơ hình phương pháp luận khoa học tự nhiên chủ nghĩa thực chứng vào nghiên cứu qui luật biến đổi xã hội Từ xuất đến xã hội học trải qua nhiều giai đoạn phát triển nhiều quốc gia khác có nhiều định nghĩa khác xã hội học Các định nghĩa khái quát thành ba xu hướng sau: a Định nghĩa xã hội học khoa học hệ thống xã hội Ví dụ định nghĩa xã hội học V Đôbơrianốp (Viện Xã hội học Liên xô): “Xã hội học Mác - Lênin khoa học nghiên cứu trình tượng xã hội xét theo quan điểm tác động lẫn cách có qui luật lĩnh vực mặt xã hội” Xu hướng bị phê phán tập trung vào xã hội mà quên người, tập trung vào khái quát mà quên cụ thể, nhấn mạnh toàn bỏ qua phận… tương tự người ta “thấy rừng mà không thấy cây” b Định nghĩa xã hội học khoa học nghiên cứu hành động xã hội Ví dụ định nghĩa xã hội học J.H.Phichtơ (Loyola Univeristy-Mỹ): “Xã hội học công nghiên cứu cách khoa học người mối tương quan với người khác” Xu hướng bị phê phán nhấn mạnh đến người mà quên xã hội, tập trung vào cụ thể mà quên khái quát, ý đến phận mà bỏ qua tổng thể… tương tự người ta “thấy mà không thấy rừng” c Khuynh hướng kết hợp định nghĩa xã hội học khoa học hệ thống xã hội hành động xã hội Ví dụ định nghĩa xã hội học V.A Jađốp (Viện hàn lâm Khoa học xã hội Liên Xơ): “Xã hội học khoa học hình thành, phát triển vận hành cộng đồng xã hội, tổ chức trình xã hội với tư cách hình thức tồn chúng, khoa học quan hệ xã hội với tính cách chế liên hệ tác động qua lại cộng đồng, cá nhân cộng đồng, khoa học tính qui luật hành động xã hội hành vi chúng” IT Hay định nghĩa Trần Thị Kim Xuyến: “Xã hội học khoa học qui luật phát triển hệ thống xã hội có tính chất tổng thể (tồn xã hội) phận Xã hội học nghiên cứu mối quan hệ qua lại tượng xã hội khác nghiên cứu qui luật phổ biến hành động xã hội người” PT Đây xu hướng định nghĩa xã hội học nhiều người tán đồng Tuy nhiên bị phê phán xã hội học mơn khoa học có đối tượng nghiên cứu khơng rõ ràng rộng Trên thực tế, đặc điểm khách thể nghiên cứu xã hội học chứa đựng nhiều cặp phạm trù có tính chất “nước đơi”: người – xã hội, vi mô – vĩ mô, khái quát – cụ thể, chất – lượng…Điều gây khó khăn cho người bắt đầu tìm hiểu nghiên cứu xã hội học tạo nên lý thú môn khoa học Trên sở phân tích định nghĩa khác xã hội học, đưa định nghĩa chung xã hội học sau: xã hội học khoa học nghiên cứu qui luật nảy sinh, biến đổi phát triển mối quan hệ người xã hội 1.1.4 Các lý thuyết xã hội học chủ yếu a Thuyết chức (function theory) Các đại biểu chủ yếu thuyết chức hay chức – cấu trúc August Comte (1798 – 1857), Herbert Spencer (1820 -1903), Emile Durkhiem (1858 -1917), Vilfredo Pareto (1938 – 1932) Athur Radcliffe – Brown (1881 – 1955) Talcott Parsons (1902 – 1979), Robert Merton (1910) Peter Blau (1918 -2002) Thuyết chức – cấu trúc nhấn mạnh tính liên kết chặt chẽ phận cấu thành nên chỉnh thể mà phận có chức định góp phần đảm bảo tồn thể với tư cách cấu trúc tương đối ổn định, bền vững Nguồn gốc lý thuyết thuyết chức truyền thống khoa học xã hội Pháp coi trọng ổn định, trật tự hệ thống với phận có quan hệ chức hữu với chỉnh thể hệ thống truyền thống khoa học Anh với thuyết tiến hóa, thuyết kinh tế, thuyết 10 ... cán ngành xã hội học nghiên cứu xã hội học Khoa Xã hội học trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia khoa đào tạo ngành Xã hội học lớn nước hình thành từ mơn Xã hội học, Trường... quát khái niệm cấu xã hội, phân tầng xã hội, biến đổi xã hội, sai lệch xã hội, vị xã hội, vai trò xã hội, mạng lưới xã hội, thiết chế xã hội, nhóm xã hội, v.v Các kiến thức đại cương sở để triển... học ứng dụng 1.2 Đối tượng nghiên cứu xã hội học PT Khách thể xã hội học thực xã hội Hiện thực xã hội đối tượng khoa học xã hội khác triết học, lịch sử, dân tộc học, tôn giáo, dân số? ?Xã hội học