Lập và thẩm định dự án đầu tư

143 22 0
Lập và thẩm định dự án đầu tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Bài giảng IT *** PT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ Người biên soạn: GS TS Bùi Xuân Phong Ths Phan Tú Anh Năm 2016 LỜI NÓI ĐẦU Đầu tư hoạt động kinh tế phận hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị, doanh nghiệp Nó có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tăng tiềm lực kinh tế nói chung, tiềm lực sản xuất kinh doanh đơn vị nói riêng Mỗi hoạt động đầu tư tiến hành với nhiều cơng việc có đặc điểm kinh tế -kỹ thuật đa dạng Nguồn lực cần huy động cho hoạt động thường lớn Thời gian thực kết thúc đầu tư , việc thu hồi đầu tư vốn bỏ ra, đem lại lợi ích cho xã hội, q trình có thời gian dài Do , để sử dụng có hiệu nguồn lực chi cho cơng đầu tư, đem lại lợi ích kinh tế xã hội lớn cho đất nước, ngành đơn vị, vấn đề quan trọng có tính chất định cơng đầu tư người trực tiếp quản lý điều hành trình đầu tư thực đầu tư phải trang bị đầy đủ kiến thức hoạt động đầu tư dự án đầu tư IT Để đáp ứng yêu cầu quản lý đầu tư kinh tế nói chung, doanh nghiệp, mơn học “Lập thẩm định dự án đầu tư” đời giảng dạy cho hệ đại học quy, chức, từ xa thuộc ngành Quản trị kinh doanh Học viện Cơng nghệ bưu viễn thơng Cùng với q trình giảng dạy, mơn học ngày hoàn thiện đánh giá cần thiết bổ ích phục vụ việc quản lý hiệu đầu tư PT Bài giảng“Lập thẩm định dự án đầu tư” tài liệu thức sử dụng giảng dạy học tập cho sinh viên hệ đào tạo đại học ngành Quản trị kinh doanh Nội dung sách gồm chương đề cập kiến thức thiết thực Lập dự án đầu tư Trong chương trình bày đầu tư dự án đầu tư Chương trình bày lập dự án đầu tư; chương trình bày thẩm định dự án đầu tư; chương trình bày đấu thầu dự án đầu tư Trong lần biên soạn này, tác giả có kế thừa số nội dung Giáo trình Lập quản lý dự án đầu tư Học viện Công nghệ Bưu Viễn thơng, nhà xuất Bưu điện xuất năm 2003; Bài giảng Lập Thẩm Định dự án Đầu tư ; Sách hướng dẫn Quản trị dự án đầu tư cho hệ đào tạo đại học từ xa Trung tâm đào tạo đại học từ xa Học viện Cơng nghệ bưu viễn thơng tác giả GS.TS Bùi Xuân Phong làm chủ biên; có sửa đổi, bổ xung quan trọng hướng tới yêu cầu bảo đảm tính thực tiễn Việt nam, đại Mặc dù có nhiều cố gắng việc viết biên tập, chắn giảng khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý tất bạn đồng nghiệp, anh chị em sinh viên tất bạn đọc để tiếp tục hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng giảng Tác giả xin chân thành cám ơn tất đồng nghiệp, nhà khoa học, giúp đỡ trình biên soạn giảng Tác giả Chương – Một số vấn đề chung dự án đầu tư CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ 1.1 ĐẦU TƢ 1.1.1 Khái niệm đầu tƣ Hoạt động đầu tư (gọi tắt đầu tư) q trình sử dụng nguồn lực tài chính, lao động, tài nguyên thiên nhiên tài sản vật chất khác nhằm trực tiếp gián tiếp tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng sở vật chất kỹ thuật kinh tế Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng kết đầu tư, có cách hiểu khác đầu tư IT Đầu tư theo nghĩa rộng hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu cho người đầu tư kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết Nguồn lực tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ Các kết đạt tăng thêm tài sản tài , tài sản vật chất , tài sản trí tuệ nguồn lực Đầu tư theo nghĩa hẹp bao gồm hoạt động sử dụng nguồn lực nhằm đêm lại cho kinh tế - xã hội kết tương lai lớn nguồn lực sử dụng để đạt kết PT Theo ngân hàng giới: Đầu tư bỏ vốn thời gian dài vào lĩnh vực định đưa vốn vào hoạt động tương lai nhiều chu kỳ nhằm thu hồi vốn có lợi nhuận cho nhà đầu tư có lợi ích kinh tế xã hội cho đất nước đầu tư Theo luật đầu tư: Là việc nhà đầu tư bỏ vốn đâu tư để thực hoạt động kinh doanh thông qua việc thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp tổ chức kinh tế; đầu tư theo hình thức hợp đồng thực dự án đầu tư Từ có khái niệm đầu tư sau : “Đầu tư hoạt động sử dụng nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động trí tuệ để sản xuất kinh doanh thời gian tương đối dài nhằm thu lợi nhuận lợi ích kinh tế xã hội” 1.1.2 Vai trò hoạt động đầu tƣ 1- Trên góc độ vĩ mơ - Đầu tư nhân tố quan trọng tác động đến tăng trưởng phát triển kinh tế Về mặt lý luận, hầu hết tư tưởng, mơ hình lý thuyết vè tăng trưởng kinh tế trực tiếp gián tiếp đầu tư việc tích lũy vốn cho đầu tư nhân tố quan trọng cho việc gia tăng lực sản xuất, cung ứng dịch vụ cho kinh tế Từ nhà kinh tế học cổ điển Adam Smith “Của cải dân tộc” cho “Vốn đầu tư yếu yếu tố định chủ yếu số lao động hữu dụng hiệu quả” Việc gia tăng quy mô vốn đầu tư góp phần quan trọng việc gia tăng sản lượng quốc gia sản lượng bình quân lao động Sang kỷ XX, nhiều tác giả lý thuyết mơ hình tăng trưởng Chương – Một số vấn đề chung dự án đầu tư Nurkse, Arthur Lewis hay Rosenstein-Rodan, Hirschman đánh giá vai trị đàu tư có ý nghĩa định tăng trưởng phát triển quốc gia Theo mơ hình HarrodDomar, mức tăng trưởng kinh tế phụ thuộc trực tiếp mức gia tăng vốn đầu tư Mối quan hệ đầu tư tăng trưởng thể rõ nét tiến trình đổi mở cửa kinh tế nước ta thời gian quan Với sách đổi mới, nguồn vốn đầu tư nước nước ngồi ngày đa dạng hóa gia tăng quy mô, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt thỏa đáng Cuộc sống vật chất tinh thần đại phận dân cư ngày cải thiện - Đầu tư tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế IT Đầu tư có tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế thơng qua sách tác động đến cầu đầu tư Trong điều hành sách đầu tư, nhà nước can thiệp trực tiếp thực sách phân bổ vốn, kế hoạch hóa, xây dựng chế quanrlys đầu tư điều tiết gián tiếp qua cơng cụ sách thuế, tín dụng, lãi suất để lập định hướng cấu đầu tư dẫn dắt dịch chuyển cấu kinh tế ngày hợp lý PT Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy có sách đầu tư hợp lý tạo đà cho tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế.Tỷ trọng phân bổ vốn cho ngành khác mang lại kết hiệu khác Vốn đầu tư tỷ trọng vốn đầu tư cho ngành vùng kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp đến dịch chuyển cấu kinh tế ngành, cấu kinh tế vùng đồng thời ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng chung kinh tế Không thế, đầu tư tăng trưởng kinh tế dịch chuyển cấu kinh tế có mối quan hệ khăng khít với Việc đầu tư vốn nhằm mục đích mang lại hiệu kinh tế cao, tăng trưởng nhanh phạm vi toàn kinh tế dẫn đến hình thành cấu đầu tư hợp lý Ngược lại, tăng trưởng kinh tế cao kết hợp với việc chuyển dịch cấu đầu tư hợp lý tạo nguồn vốn đầu tư dồi dào, định hướng đầu tư vào ngành hiệu - Đầu tư tác động làm tăng lực khoa học công nghệ đất nước Đầu tư trực tiếp tạo cải tạo chất lượng lực sản xuất, phục vụ kinh tế đơn vị sở Chính đầu tư điều kiện tiên cho trình đổi nâng cao lực công nghệ quốc gia Đối với đầu tư nước ngoài, hoạt động doanh nghiệp FDI thường gắn với chương trình chuyển giao cơng nghệ nước nhận vốn điểm đến số công nghệ phương thức sản xuất Đối với chi đầu tư trực tiếp nhà nước cho nghiên cứu khoa học triển khai cơng nghệ cịn nhỏ qua mô, thấp tỷ trọng biểu đầu tư mức độ định có tạo tăng cường lực khoa học công nghệ nước ta - Đầu tư vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu kinh tế Chương – Một số vấn đề chung dự án đầu tư Đầu tư phân quan trọng tổng cầu Vì vậy, quay mơ đầu tư thay đổi có tác động trực tiếp đến quy mô tổng cầu Tuy nhiên, tác động đầu tư đến tổng cầu ngắn hạn Khi tổng cung chưa kịp thay đổi, tăng lên đầu tư làm cho tổng cầu tăng kéo theo gia tăng sản lượng giá yếu tố đầu vào Trong dài hạn, thành đầu tư huy động phát huy tác dụng, lực sản xuất cung ứng dịch vụ gia tăng tổng cung tăng lên Khi sản lượng tiềm tăng đạt mức cân giá sản phẩm có xu hướng xuống Sản lượng tăng giá giảm kích thích tiêu dùng hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ kinh tế 2- Trên góc độ vi mơ 1.1.3 Nguồn vốn đầu tƣ IT Trên góc độ vi mơ đầu tư nhân tố định đời, tồn phát triển sở sản xuất, cung ứng dịch vụ cải doanh nghiệp Để tạo dựng sở vạt chất kỹ thuật cho đời doanh nghiệp cung ứng dịch vụ cần phải xây dựng nhà xưởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm, lắp đặt máy móc thiết bị, tiến hành cơng tác xây dựng khác thực chi phí gắn liền với hoạt động chu kỳ sản xuất doanh nghiệp Đây là biểu cụ thể hoạt động đầu tư Đối với doanh nghiệp hoạt động, sở vật chất doanh nghiệp hao mòn, hư hỏng cần phải tiến hành sửa chữa lớn đổi để thích ứng với điều kiện hoạt động thích nghi với phát triển khoa học kỹ thuật nhu cầu tiêu dùng xã hội hoạt động đầu tư PT 1- Nguồn vốn đầu tƣ góc độ vĩ mơ Vốn đầu tư nguồn lực quan trọng cho hoạt động đầu tư Đứng góc độ vĩ mơ, nguồn hình thành vốn đầu tư bao gồm vốn nước vốn nước - Nguồn vốn đầu tư nước hình thành từ phần tích lũy nội kinh tế Nguồn vốn nước bao gồm nguồn vốn nhà nước nguồn vốn khu vực dân doanh Nguồn vốn đầu tư nhà nước bao gồm nguồn vốn ngân sách, tín dụng, nguồn vốn doanh nghiệp nhà nước đầu tư Đây nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn có ý nghĩa quan trọng cho hoạt động đầu tư phát triển kinh tế Việt Nam thời gian qua Nguồn vốn dân doanh bao gồm phần tích lũy dân cư, doanh nghiệp dân doanh đưa vào trình tái sản xuất xã hội thực hoạt động đầu tư Cùng với trình đổi mở cửa, quy mô vốn khu vực không ngừng gia tăng - Nguồn vốn đầu tư nước bao gồm: nguồn tài trợ phát triển thức ODA chiếm tỷ trọng Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI; nguồn tín dụng từ ngân hàng thương mại nước nguồn huy động qua thị trường vốn quốc tế Đối với Việt Nam thời gian qua chủ yếu tập trung thu hút từ hai nguồn vốn ODA FDI Thực tế cho thấy hai nguồn có đóng góp quan trọng cho tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam thời gian gian qua Tuy nhiên, trình hội nhập kinh tế mà Việt Nam chủ động tham gia diễn gia ngày sâu sắc nguồn vốn đầu tư nước khác chiếm vị ngày đáng kể Chương – Một số vấn đề chung dự án đầu tư 2- Nguồn vốn đầu tƣ góc độ vi mơ Trên góc độ vi mơ, nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp hình thành từ hai nguồn: Nguồn vốn tự có doanh nghiệp nguồn tài trợ từ bên Nguồn vốn tự có bao gồm vốn chủ sở hữu, thu nhập giữ lại khấu hao tài sản cố định Đối với nguồn tài trợ từ bên bao gồm nguồn vốn tài trợ gián tiếp qua trung gian tài ngân hàng, tổ chức tín dụng nguồn vốn tài trợ trực tiếp qua thị trường tài dài hạn thị trường chứng khốn, thị trường tín dụng th mua Tùy theo điều kiện cụ thể với mục tiêu đầu tư khác mà doanh nghiệp kinh doanh hay cung ứng dịch vụ huy động nguồn vốn với quy mô cấu phù hợp đảm bảo chi phí hiệu đầu tư cho dự án cụ thể 1.2 DỰ ÁN ĐẦU TƢ IT Tùy thuộc vào doanh nghiệp cụ thể mà cấu đặc trưng nguồn vốn khác nhau: Đôi với quan quản lý nhà nước, sở hoạt động phúc lợi cơng cộng vốn đầu tư hình thành từ ngân sách cấp; từ vốn viện trợ khơng hồn lại trực tiếp cho doanh nghiệp vốn tự có doanh nghiệp; doanh nghiệp nhà nước, vốn đầu tư hình thành từ nguồn ngân sách, từ khấu hao bản, từ phần tự tích lũy, từ nguồn vốn vay góp vốn liên doanh liên kết; doanh nghiệp dân doanh nguồn vốn bao gồm vốn tự có, vốn góp cổ phần, góp liên doanh liên kết từ vốn vay 1.2.1 Khái niệm dự án đầu tƣ PT Theo luật đầu tư năm 2015: “Dự án đầu tư tập hợp đề xuất bỏ vốn trung hạn dài hạn để tiến hành hoạt động đầu tư địa bàn cụ thể, khoảng thời gian xác định” Theo ngân hàng giới: “ Dự án đầu tư tổng thể sách, hoạt động chi phí liên quan với hoạch định nhằm đạt mục tiêu thời gian định” Theo luật đấu thầu: “Dự án đầu tư tập hợp đề xuất để thực phần hay toàn công việc nhằm đạt mục tiêu hay yêu cầu thời gian định dựa nguồn vốn xác định Dự án đầu tư cịn xem xét từ nhiều góc độ: - Về mặt hình thức Dự án đầu tư tập hợp hồ sơ tài liệu trình bày cách chi tiết có hệ thống hoạt động chi phí theo kế hoạch để đạt kết thực mục tiêu định tương lai - Trên góc độ quản lý Dự án đầu tư công cụ quản lý sử dụng vốn, vật tư, lao động để tạo kết tài chính, kinh tế - xã hội thời gian dài - Trên góc độ kế hoạch Dự án đầu tư công cụ thể kế hoạch chi tiết công đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội, tiền đề cho cho định đầu tư tài trợ vốn Xét theo góc dự án đầu tư hoạt động kinh tế riêng Chương – Một số vấn đề chung dự án đầu tư biệt nhỏ công tác kế hoạch hóa kinh tế nói chung (Một đơn vị sản xuất kinh doanh thời nhiều dự án) - Về mặt nội dung Dự án đầu tư tổng thể hoạt động chi phí cần thiết, bố trí theo kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian địa điểm xác định để tạo mới, mở rộng cải tạo sở vật chất định nhằm thực mục tiêu định tương lại Như vậy, dự án đầu tư bao gồm thành phần chính: - Mục tiêu dự án thể hai mức: + Mục tiêu phát triển thể đóng góp dự án vào việc thực mục tiêu chung quốc gia Mục tiêu thực thông qua lợi ích dự án mang lại cho kinh tế xã hội + Mục tiêu trực tiếp chủ đầu tư: Đó mục tiêu cụ thể cần đạt việc thực dự án.Mục tiêu thực thơng qua lợi ích tài mà chủ đầu tư thu từ dự án IT - Các kết quả: Đó kết cụ thể, định lượng từ hoạt động khác dự án Đây điều kiện cần thiết để thực mục tiêu dự án PT - Các hoạt động: Là nhiệm vụ hành động thực dự án để tạo kết định Những nhiệm vụ hành động với lịch biểu phân công trách nhiệm cụ thể phận thực tạo thành kế hoạch làm việc dự án - Các nguồn lực: Về vật chất, tài người cần thiết để tiến hành hoạt động dự án Giá trị chi phí nguồn lực vốn đầu tư cần cho dự án 1.2.2 Các đặc điểm dự án đầu tƣ - Dự án có mục đích, mục tiêu rõ ràng - Dự án có chu kỳ phát triển riêng thời gian tồn hữu hạn - Dự án có tham gia nhiều bên như: Chủ đầu tư, nhà thầu, quan cung cấp dịch vụ đầu tư, quan quản lý nhà nước - Sản phẩm dự án mang tính chất đơn chiếc, độc đáo - Môi trường hoạt động dự án “va chạm”, có tương tác phức tạp dự án với dự án khác, phận quản lý với phận quản lý khác - Dự án có tính bất định rủi ro cao, đặc điểm mang tính dài hạn hoạt động đầu tư phát triển Những đặc trưng nêu chi phối trực tiếp đến công tác lập, quản lý trình thực đầu tư vận hành khai thác dự án 1.2.3 Công dụng dự án đầu tƣ - Đối với quan quản lý nhà nước định chế tài Chương – Một số vấn đề chung dự án đầu tư Dự án đầu tư sở để thẩm tra cấp giấy chứng nhận đầu tư, thẩm định để chấp nhận sử dụng vốn nhà nước, để định đầu tư, định tài trợ vốn cho dự án - Đối với chủ đầu tư: + Dự án đầu tư quan trọng để định bỏ vốn đầu tư + Dự án đầu tư sở để xin phép đầu tư (hoặc ghi vào kế hoạch đầu tư) cấp giấy phép hoạt động + Dự án đầu tư sở để xin phép nhập máy móc thiết bị, xin hưởng khoản ưu đãi đầu tư + Là phương tiện để tìm đối tác ngồi nước liên doanh bỏ vốn đầu tư + Là quan trọng để xem xét giải mối quan hệ quyền lợi nghĩa vự bên tham gia liên doanh, liên doanh nhà nước Việt Nam Đây sở pháp lý để xét xử có tranh chấp bên tham gia liên doanh 1.2.4 Phân loại dự án đầu tƣ IT Để thuận tiện cho việc theo dõi, quản lý để biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động đầu tư, cần tiến hành phân loại dự án đầu tư Có thể phân loại dự án đầu tư theo tiêu thức sau: 1- Xét theo cấu tái sản xuất PT Dự án đầu tư phân thành dự án đầu tư theo chiều rộng dự án đầu tư theo chiều sâu Trong dự án đầu tư theo chiều rộng thường đòi hỏi khối lượng vốn lớn, thời gian thực đầu tư thời gian cần hoạt động để thu hồi vốn lâu, tính chất kỹ thuật phức tạp, độ mạo hiểm cao Còn dự án đầu tư theo chiều sâu thường địi hỏi khối lượng vốn hơn, thời gian thực đầu tư không lâu, độ mạo hiểm thấp so với đầu tư theo chiều rộng 2- Xét theo lĩnh vực hoạt động xã hội Dự án đầu tư phân chia thành dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật, dự án đầu tư phát triển sở hạ tầng (kỹ thuật xã hội) hoạt động dự án đầu tư có quan hệ tương hỗ với Chẳng hạn dự án đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật sở hạ tầng tạo điều kiện cho dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao; dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh tạo tiềm lực cho dự án đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật sở hạ tầng dự án đầu tư khác 3- Theo giai đoạn hoạt động dự án đầu tƣ q trình tái sản xuất xã hội Có thể phân loại dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh thành dự án đầu tư thương mại dự án đầu tư sản xuất Dự án đầu tư thương mại: loại dự án đầu tư có thời gian thực đầu tư thu hồi vốn ngắn, tính chất bất định khơng cao dễ dự đốn dự đốn dễ đạt độ xác cao Chương – Một số vấn đề chung dự án đầu tư Dự án đầu tư sản xuất: Là loại dự án đầu tư có thời hạn hoạt động dài hạn (5,10, 20 năm lâu hơn) vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn chậm, thời gian thực đầu tư lâu, độ mạo hiểm cao, tính chất kỹ thuật phức tạp, chịu tác động nhiều yếu tố bất định tương lai dự đốn hết dự đốn xác (về nhu cầu, giá đầu vào đầu ra, chế sách, tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật, thiên tai, ổn định trị ) Loại dự án đầu tư phải chuẩn bị kỹ, phải cố gắng dự đốn có liên quan đến kết hiệu hoạt động đầu tư tương lai xa; phải xem xét biện pháp xử lý yếu tố bất định xảy để bảo đảm thu hồi đủ vốn có lãi hoạt động dự án đầu tư kết thúc ( hoạt động hết đời mình) 4- Xét theo thời gian thực phát huy tác dụng để thu hồi đủ vốn bỏ Ta phân chia dự án đầu tư thành dự án đầu tư ngắn hạn (như dự án đầu tư thương mại) dự án đầu tư dài hạn (các dự án đầu tư sản xuất, đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật, xây dựng sở hạ tầng ) IT 5- Xét theo phân cấp quản lý dự án (theo thẩm quyền định cấp giấy phép đầu tƣ) PT Tùy theo tầm quan trọng quy mô dự án, dự án đầu tư nước chia thành nhóm: Dự án quan trọng quốc gia Quốc hội định chủ trương đầu tư ; Dự án nhóm A, dự án nhóm B dự án nhóm C (việc phân nhóm dự án tùy thuộc quy mơ dự án tầm quan trọng dự án) Đối với dự án đầu tư nước chia thành nhóm: Dự án nhóm A; Dự án nhóm B loại phân cấp cho địa phương 6- Xét theo nguồn vốn Dự án đầu tư phân chia thành: - Dự án đầu tư nguồn vốn ngân sách nhà nước - Dự án đầu tư nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước, vốn tín dụng nhà nướ bảo lãnh - Dự án đầu tư nguồn vốn huy động doanh nghiệp nguồn vốn khác - Dự án đầu tư nguồn vốn hỗn hợp Việc phân loại cho thấy tình hình huy động vốn từ nguồn, vai trò nguồn vốn phát triển kinh tế xã hội ngành, địa phương toàn kinh tế có giải pháp thích hợp việc quản lý dự án nguồn vốn huy động 1.2.5 Các giai đoạn thực dự án đầu tƣ Chu kỳ dự án đầu tư bước giai đoạn mà dự án phải trải qua dự án ý đồ dự án hồn thành chấm dứt hoạt động Ta minh họa chu kỳ dự án đầu tư theo hình 1.1 đây: Chương – Một số vấn đề chung dự án đầu tư Chuẩn bị đầu tư Ý đồ dự án đầu tư Thực đầu tư Vận hành kết đầu tư Ý đồ dự án Hình 1.1 Sơ đồ chu dự án đầu tư Các giai đoạn chu kỳ dự án đầu tư gồm: Chuẩn bị đầu tư, thực đầu tư, vận hành kết đầu tư (còn gọi giai đoạn vận hành, khai thác dự án) IT Nội dung bước công việc giai đoạn chu kỳ dự án đầu tư không giống nhau, tùy thuộc vào lĩnh vự đầu tư (sản xuất kinh doanh hay kết cấu hạ tầng, sản xuất công nghiệp hay nông nghiệp), tính chất tái sản xuất (đầu tư theo chiều rộng hay chiều sâu), đầu tư dài hạn hay ngắn hạn Trong tất loại hình hoạt động đầu tư, dự án đầu tư chiều rộng phát triển sản xuất cơng nghiệp nói chung có nội dung phức tạp hơn, khối lượng tính tốn nhiều hơn, mức độ xác kết nghiên cứu có ảnh hưởng lớn đến thành bại hoạt động sau dự án Các nội dung bước công việc chu kỳ dự án đầu tư trình bày mục thuộc loại dự án đầu tư chiều rộng phát triển sản xuất công nghiệp Từ vấn đề phương pháp luận đây, vận dụng cho dự án thuộc ngành, lĩnh vực khác lược bớt bổ sung số nội dung PT Các bước công việc giai đoạn chu kỳ dự án đầu tư sản xuất cơng nghiệp minh họa tóm tắt bảng đây: Bảng 1.1 Tóm tắt cơng việc thực chu kỳ dự án Chuẩn bị đầu tƣ Nghiên cứu phát hội đầu tư Nghiên cứu tiền khả thi (sơ lựa chọn dự án) Nghiên cứu khả thi (Lập dự án) Thực đầu tƣ Đánh giá định (thẩm định dự án) Hoàn tất thủ tục để triển khai thực đầu tư) Thiết kế lập dựa toán thi cơng xây lắp cơng trình Thi cơng xây lắp cơng trình Chạy thử nghiệm thu sử dụng Vận hành kết đầu tƣ (SX, KD, DV) Sử dụng chưa hết công suất Sử dụng công suất mức cao Công suất giảm dần kết thúc dự án Chương - Đấu thầu dự án đầu tư quy định điều 62 cịn phải thực quyền nghĩa vụ chủ đầu tư theo quy định điều 61 luật đấu thầu 4.5.4 Quyền nghĩa vụ tổ chuyên gia đấu thầu Trong q trình đấu thầu, nhằm đảm bảo tính xác định lựa chọn nhà thầu, chủ đầu tư thành lập chuyên gia bao gồm người am hiểu đấu thầu có trình độ chun mơn liên quan đến gói thầu để giúp cho việc thực cơng việc có liên quan q trình đấu thầu Hoạt động tổ chuyên gia đấu thầu có ý nghĩa chi phối kết hiệu việc đấu thầu Tổ chuyên gia đấu thầu có quyền nghĩa vụ chủ yếu bảo đảm tính trung thực, khách quan độc lập việc đánh giá hồ sơ dự thầu Theo quy định Điều 63 Luật đấu thầu, tổ chuyên gia đấu thầu có quyền nghĩa vụ sau đây: - Đánh giá hồ sơ dự thầu theo yêu cầu hồ sơ mời thầu tiêu chuẩn đánh giá nêu hồ sơ mời thầu IT - Bảo mật tài liệu đấu thầu theo quy định Luật đấu thầu trình thực nhiệm vụ - Bảo lưu ý kiến - Trung thực, khách quan, cơng q trình đánh giá hồ sơ dự thầu báo cáo kết đánh giá PT - Bồi thường thiệt hại cho bên liên quan thiệt hại lỗi gây theo quy định pháp luật Ngồi quyền nghĩa vụ nêu trên, tổ chuyên gia đấu thầu phải thực quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật 4.5.5 Quyền nghĩa vụ nhà thầu Các nhà thầu chủ thể q trình đấu thầu Trong trường hợp trúng thầu, nhà thầu lựa chọn người trực tiếp tiến hành công việc dự án đấu thầu chịu trách nhiệm việc thực dự án Do đó, quy định quyền nghĩa vụ nhà thầu phải đảm bảo cho nhà thầu thực vai trò, nhiệm vụ Các quyền nghĩa vụ nhà thầu theo quy định Điều 64 Luật đấu thầu bao gồm: - Tham gia đấu thầu với tư cách nhà thầu độc lập nhà thầu liên danh - Yêu cầu bên mời thầu làm rõ hồ sơ mời thầu - Thực cam kết theo hợp đồng với chủ đầu tư cam kết với nhà thầu phụ (nếu có) - Kiến nghị, khiếu nại, tố cáo đấu thầu 126 Chương - Đấu thầu dự án đầu tư - Tuân thủ quy định pháp luật đấu thầu - Bảo đảm trung thực, xác q trình tham gia đấu thầu, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo đấu thầu - Bồi thường thiệt hại cho bên liên quan thiệt hại lỗi gây theo quy định pháp luật 4.5.6 Quyền nghĩa vụ quan, tổ chức thẩm định Cùng với báo cáo kết đấu thầu bên mời thầu, báo cáo thẩm định kết đấu thầu quan, tổ chức giao nhiệm vụ thẩm định sở để người có thẩm quyền xem xét, phê duyệt kết đấu thầu Do đó, cần đề cao trách nhiệm quan, tổ chức thẩm định việc bảo đảm tính trung thực, khách quan đắn báo cáo thẩm định lập Theo quy định Điều 65 Luật đấu thầu, quan, tổ chức thẩm định có quyền nghĩa vụ sau đây: IT - Hoạt động độc lập, tuân theo quy định Luật đấu thầu quy định pháp luật có liên quan tiến hành thẩm định - Yêu cầu chủ đầu tư, bên mời thầu cung cấp đầy đủ tài liệu liên quan - Bảo mật tài liệu liên quan trình thẩm định PT - Trung thực, khách quan, cơng trình thẩm định - Bảo lưu ý kiến chịu trách nhiệm báo cáo thẩm định Ngồi ra, quan tổ chức thẩm định cịn có quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật 4.6 QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤU THẦU 4.6.1 Nội dung quản lý nhà nƣớc đấu thầu Hoạt động quản lý Nhà nước nói chung, thực chất, trình Nhà nước tiến hành tổng thể biện pháp nhằm tác động vào quan hệ xã hội để quan hệ phát triển cách lành mạnh, theo định hướng, chiến lược Nhà nước đặt ra, đồng thời, phù hợp với quy luật khách quan Do phong phú, phức tạp loại quan hệ xã hội, nên hoạt động quản lý Nhà nước lĩnh vực khác phải tính đến đặc thù riêng để có biện pháp thích hợp cho lĩnh vực Tuy nhiên, bản, nội dung quản lý Nhà nước thường tập trung vào việc ban hành tổ chức thực văn pháp luật, quản lý đào tạo cán bộ, kiểm tra xử lý hành vi vi phạm trình thực hiện… Trong lĩnh vực đấu thầu, hoạt động quản lý nhà nước bao gồm nội dung sau đây: - Ban hành, phổ biến, hướng dẫn tổ chức thực văn quy phạm pháp luật sách đấu thầu 127 Chương - Đấu thầu dự án đầu tư - Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác đấu thầu - Tổng kết, đánh giá, báo cáo tình hình thực hoạt động đấu thầu - Quản lý hệ thống thông tin đấu thầu phạm vi nước bao gồm tờ báo đấu thầu, trang thông tin điện tử đấu thầu hệ thống mạng quốc gia - Hợp tác quốc tế đấu thầu - Kiểm tra, tra, giải kiến nghị, khiếu nại, tố cáo đấu thầu xử lý vi phạm pháp luật đấu thầu theo quy định Luật đấu thầu quy định pháp luật có liên quan Việc thực nội dung có quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhằm đạt mục tiêu Nhà nước đặt 4.6.2 Trách nhiệm quyền hạn Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ, bộ, quan ngang Ủy ban nhân dân cấp IT Nhằm thực nội dung quản lý nhà nước đấu thầu nói trên, điều 67, 68 69 Luật đấu thầu xác định rõ trách nhiệm quyền hạn quan nhà nước có liên quan việc quản lý hoạt động đấu thầu 1- Về trách nhiệm quyền hạn Chính phủ, Thủ tƣớng phủ PT Luật đấu thầu quy định Chính phủ thống quản lý nhà nước đấu thầu phạm vi nước, đồng thời xác định trách nhiệm quyền hạn cụ thể Thủ tướng Chính phủ sau: - Chỉ đạo công tác tra, giải kiến nghị đấu thầu theo quy định Luật đấu thầu quy định pháp luật tra - Quy định quan, tổ chức thẩm định giúp người có thẩm quyền trình xem xét, phê duyệt nội dung đấu thầu - Quyết định nội dung đấu thầu quy định Điều 60 Luật đấu thầu dự án đầu tư theo nghị Quốc hội Thực tế thời gian qua, trường hợp Thủ tướng Chính phủ xem xét, định nội dung đấu thầu ngày giảm định phân cấp quản lý đầu tư xây dựng Theo đó, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch đấu thầu kết lựa chọn nhà thầu gói thầu quan trọng, cịn nội dung khác phân cấp cho bộ, ngành địa phương liên quan định Cùng với trách nhiệm quyền hạn nói trên, Thủ tướng Chính phủ cịn thực trách nhiệm quyền hạn khác theo quy định Luật đấu thầu quy định pháp luật có liên quan 2- Về trách nhiệm quyền hạn Bộ kế hoạch đầu tƣ 128 Chương - Đấu thầu dự án đầu tư Bộ kế hoạch Đầu tư quan Chính phủ, có chức chủ yếu tham mưu xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước chế, sách quản lý kinh tế, Quản lý nhà nước đầu tư… Vì vậy, việc quản lý nhà nước đấu thầu, Bộ kế hoạch Đầu tư giao nhiệm vụ có quyền hạn quan trọng, cụ thể là: - Chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước hoạt động đấu thầu - Thẩm định kế hoạch đấu thầu, kết lựa chọn nhà thầu gói thầu thuộc dự án thuộc thẩm quyền xem xét, định Thủ tướng Chính phủ quy định điểm c khoản Điều 67 Luật đấu thầu; - Xây dựng quản lý tờ báo đấu thầu, trang thông tin điện tử đấu thầu hệ thống mạng đấu thầu quốc gia; - Làm đầu mối giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ hợp tác quốc tế lĩnh vực đấu IT thầu; - Tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác đấu thầu; - Tổng kết, đánh giá, báo cáo tình hình thực hoạt động đấu thầu; - Giải theo thẩm quyền kiến nghị việc kiểm tra, tra đấu thầu phạm vi nước; PT - Thực nhiệm vụ khác đấu thầu Chính phủ giao 3- Về trách nhiệm quyền hạn bộ, quan ngang Ủy ban nhân dân cấp Cùng với Bộ Kế hoạch Đầu tư, bộ, quan ngang Ủy ban nhân dân cấp phạm vi quyền hạn, nhiệm vụ mình, tiến hành hoạt động quản lý nhà nước đấu thầu có trách nhiệm, quyền hạn sau đây: - Thực quản lý công tác đấu thầu; - Tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác đấu thầu; - Tổng kết đánh giá tình hình thực hoạt động đấu thầu; - Thực báo cáo hoạt động đấu thầu theo quy định Chính phủ; - Giải kiến nghị đấu thầu theo quy định Luật đấu thầu; - Kiểm tra, tra đấu thầu; - Xử lý vi phạm pháp luật đấu thầu tổ chức cá nhân liên quan đến hoạt động đấu thầu Ngoài ra, trường hợp Bộ trưởng, Thủ tướng quan ngang bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp người có thẩm quyền đấu thầu (là người quyền định dự 129 Chương - Đấu thầu dự án đầu tư án theo quy định pháp luật) cịn phải thực trách nhiệm người có thẩm quyền theo quy định Điều 60 Luật đấu thầu 4.6.3 Xử lý tình đấu thầu Cũng giống trình thực tiễn khác, hoạt động đấu thầu tiến hành tất yếu làm nảy sinh tình khơng có kế hoạch ban đầu đòi hỏi phải xử lý cách nhanh chóng, thỏa đáng Việc xử lý tình nảy sinh giúp cho trình đấu thầu xảy kế hoạch, bảo đảm mục tiêu đặt Thơng qua đó, người có thẩm quyền phát huy vai trị lực công tác quản lý hoạt động đấu thầu Nhằm tạo sở pháp lý cho việc xử lý tình đấu thầu, Điều 70 Luật đấu thầu quy định việc xử lý tình đấu thầu phải tuân thủ nguyên tắc sau đây: - Bảo đảm cạnh tranh, công bằng, minh bạch hiệu kinh tế; IT - Căn kế hoạch đấu thầu phê duyệt, nội dung hồ sơ mời thầu hồ sơ dự thầu nhà thầu tham gia đấu thầu; - Người có thẩm quyền người có định xử lý tình đấu thầu chịu trách nhiệm trước pháp luật định PT Để việc xử lý tình đấu thầu thuận lợi hơn, tình đấu thầu chia thành nhóm, bao gồm: - Nhóm tình chuẩn bị tổ chức đấu thầu: bao gồm nội dung điều chỉnh kế hoạch đấu thầu giá gói thầu nội dung khác gói thầu; hồ sơ mời thầu; nộp hồ sơ dự thầu trường hợp nộp muộn số lượng ít; số lượng nhà thầu tham gia đấu thầu; - Nhóm tình đánh giá hồ sơ dự thầu: bao gồm nội dung giá dự thầu vượt giá gói thầu; giá dự thầu với đơn giá khác thường; - Nhóm tình đề nghị trúng thầu ký kết hợp đồng: gồm nội dung giá trúng thầu 50% với giá gói thầu dự toán duyệt; hai hồ sơ dự thầu có kết đánh giá tốt, ngang nhau; giá đề nghị ký hợp đồng vượt giá trúng thầu duyệt; - Nhóm tình thủ tục, trình tự đấu thầu có liên quan Trên sở nguyên tắc nhóm tình dự liệu trước Luật đấu thầu, Chính phủ quy định cụ thể việc xử lý tình đấu thầu 4.6.4 Thanh tra đấu thầu Thanh tra nhiệm vụ công tác quản lý nhà nước đấu thầu, đồng thời, biện pháp quan trọng góp phần tăng cường quản lý nhà nước 130 Chương - Đấu thầu dự án đầu tư đấu thầu theo hướng hậu kiểm, nhằm giúp cho việc phân cấp đấu thầu thực có hiệu lực hiệu quả, làm cho quy định Luật đấu thầu thực vào sống Theo quy định Điều 77 Luật đấu thầu, tra đấu thầu tiến hành tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đấu thầu để thực gói thầu thuộc dự án quy định Điều Luật đấu thầu Thanh tra đấu thầu tra chuyên ngành lĩnh vực đấu thầu Tổ chức hoạt động tra đấu thầu thực theo quy định pháp luật tra 4.6.5 Giải kiến nghị đấu thầu IT Một mục tiêu đấu thầu lựa chọn nhà thầu phù hợp, bảo đảm hiệu kinh tế dự án Để đạt mục tiêu này, hoạt động đấu thầu phải đảm bảo tính cạnh tranh, cơng bằng, khách quan minh bạch Do đó, yêu cầu đặt phải có chế hữu hiệu nhằm giải kiến nghị phát sinh đấu thầu, đặc biệt kiến nghị kết lựa chọn nhà thầu Trong thời gian qua, việc thiếu quy định xử lý kiến nghị đấu thầu ảnh hưởng không nhỏ đến việc bảo đảm xác định lựa chọn nhà thầu Đây vấn đề xã hội cộng đồng quốc tế quan tâm PT Theo quy định Khoản 37 Điều Luật đấu thầu, kiến nghị đấu thầu việc nhà thầu tham gia đấu thầu đề nghị xem xét lại kết lựa chọn nhà thầu vấn đề liên quan đến trình đấu thầu thấy quyền, lợi ích bị ảnh hưởng Như vậy, kiến nghị đấu thầu có đặc thù riêng, khiếu nại định hành mà mang chất tương tự vướng mắc nảy sinh giao dịch dân Vì vậy, Luật đấu thầu quy định chế riêng để giải kiến nghị đấu thầu Theo đó, nguyên tắc ghi nhận Luật thừa nhận quyền nhà thầu việc lựa chọn cách thức, thủ tục giải kiến nghị để đảm bảo quyền lợi Khi có kiến nghị đấu thầu, nhà thầu có quyền khởi kiện Tòa án lựa chọn cách thức giải theo quy định khoản khoản Điều 73 Luật đấu thầu Trong trường hợp nhà thầu lựa chọn cách giải không khởi kiện Tòa án, việc giải kiến nghị tiến hành theo quy định cụ thể sau đây: nhất, quyền kiến nghị Theo quy định Luật đấu thầu, nhà thầu dự thầu có quyền kiến nghị kết lựa chọn nhà thầu vấn đề liên quan trình đấu thầu Như vậy, quyền kiến nghị nhà thầu dự thầu có kết đấu thầu mà thực điểm trình đấu thầu nhà thầu thấy quyền lợi ích khơng đảm bảo theo quy định pháp luật hai, thẩm quyền giải kiến nghị Người có trách nhiệm giải kiến nghị nhà thầu đấu thầu bên mời thầu, chủ đầu tư người có thẩm quyền 131 Chương - Đấu thầu dự án đầu tư Để đảm bảo tính đắn định giải kiến nghị kết lựa chọn nhà thầu, Luật đấu thầu quy định loại kiến nghị người có thẩm quyền giải kiến nghị nhà thầu sở Báo cáo Hội đồng tư vấn giải kiến nghị theo quy định Điều 73 Luật đấu thầu a, thời gian để kiến nghị Thời gian để kiến nghị quy định cụ thể hai trường hợp khác nhau: - Đối với kiến nghị vấn đề liên quan trình đấu thầu mà khơng phải kết lựa chọn nhà thầu thời gian để kiến nghị tính từ xảy việc đến trước có thơng báo kết đấu thầu; - Đối với kiến nghị kết lựa chọn nhà thầu, thời gian để kiến nghị tối đa mười ngày kể từ ngày thông báo kết đấu thầu tư, quy trình thời hạn giải kiến nghị IT Cơ chế giải kiến nghị theo quy định Luật đấu thầu thực theo ba cấp: trước tiên bên mời thầu giải kiến nghị, sau đến chủ đầu tư, người có thẩm quyền Tuy nhiên, loại kiến nghị, quy trình thời hạn giải kiến nghị có khác biệt định, cụ thể sau: - Đối với kiến nghị vấn đề liên quan q trình đấu thầu mà khơng phải kết lựa chọn nhà thầu, việc giải kiến nghị thực theo quy định sau đây: PT + Bên mời thầu giải kiến nghị nhà thầu thời hạn tối đa năm ngày làm việc kể từ nhận đơn nhà thầu Trường hợp bên mời thầu không giải nhà thầu không đồng ý với giải bên mời thầu quyền gửi đơn đến chủ đầu tư để xem xét, giải + Chủ đầu tư giải kiến nghị đấu thầu nhà thầu thời hạn tối đa bảy ngày làm việc kể từ nhận đơn nhà thầu Trong trường hợp chủ đầu tư không giải nhà thầu không đồng ý giải chủ đầu tư nhà thầu quyền gửi đơn đến người có thẩm quyền xem xét, giải quyết; + Người có thẩm quyền giải kiến nghị đấu thầu nhà thầu thời hạn tối đa mười ngày làm việc kể từ nhận đơn nhà thầu Trong trường hợp người có thẩm quyền khơng giải nhà thầu không đồng ý với giải người có thẩm quyền nhà thầu có quyền khởi kiện Tòa án - Đối với kiến nghị kết lựa chọn nhà thầu, việc giải thực với bước ban đầu tương tự kiến nghị vấn đề liên quan trình đấu thầu Tuy nhiên, tầm quan trọng đặc biệt kết lựa chọn nhà thầu, đồng thời, để giải vướng mắc thực tiễn đấu thầu nước ta, 132 Chương - Đấu thầu dự án đầu tư sở tham khảo kinh nghiệm số nước giới, Luật đấu thầu thiết kế mơ hình với tham gia tổ chức bao gồm nhiều thành phần, có tính độc lập cao so với bên tham gia đấu thầu, Hội đồng tư vấn giải kiến nghị Hội đồng tư vấn có Chủ tịch đại diện quan quản lý nhà nước đấu thầu, thành viên gồm đại diện người có thẩm quyền, đại diện hiệp hội nghề nghiệp liên quan Sự tham gia Hội đồng tư vấn chế giải kiến nghị kết lựa chọn nhà thầu nhằm giúp cho việc giải kiến nghị người có thẩm quyền khách quan, công đắn Như vậy, quy trình giải kiến nghị kết lựa chọn nhà thầu thực theo bước sau: + Bên mời thầu giải kiến nghị nhà thầu thời hạn tối đa năm ngày làm việc kể từ nhận đơn nhà thầu IT Trong trường hợp bên mời thầu không giải nhà thầu không đồng ý với giải bên mời thầu nhà thầu quyền gửi đơn đến chủ đầu tư để xem xét, giải + Chủ đầu tư giải kiến nghị đấu thầu nhà thầu thời hạn tối đa bảy ngày làm việc kể từ nhận đơn nhà thầu PT Trường hợp chủ đầu tư không giải nhà thầu không đồng ý với giải chủ đầu tư nhà thầu quyền gửi đơn đồng thời đến người có thẩm quyền Chủ tịch Hội đồng tư vấn giải kiến nghị để xem xét, giải quyết; + Hội đồng tư vấn giải kiến nghị có trách nhiệm yêu cầu nhà thầu, chủ đầu tư, quan liên quan đến gói thầu cung cấp thơng tin tài liệu, ý kiến cần thiết để hình thành Báo cáo kết làm việc Trường hợp cần thiết, Hội đồng tư vấn làm việc trực tiếp với đối tượng liên quan để làm rõ vấn đề Thời gian để Hội đồng tư vấn làm việc có Báo cáo kết tối đa hai mươi ngày kể từ nhận đơn nhà thầu Trong thời hạn tối đa năm ngày làm việc kể từ nhận Báo cáo kết làm việc hội đồng tư vấn, người có thẩm quyền phải định giải kiến nghị nhà thầu Trong trường hợp nhà thầu không đồng ý với giải người có thẩm quyền nhà thầu có quyền khởi kiện Tịa án Để đảm bảo thực quy định Luật đấu thầu giải kiến nghị đấu thầu, Luật đấu thầu giao cho Chính phủ quy định cụ thể giải kiến nghị hoạt động Hội đồng tư vấn 4.6.6 Khiếu nại, tố cáo đấu thầu Trong hoạt động đấu thầu, bên cạnh việc bảo đảm quyền kiến nghị nhà thầu dự thầu quy định chế mang tính đặc thù việc giải kiến nghị đó, Luật đấu thầu không loại trừ khả quan, tổ chức, cá nhân việc thực quyền khiếu nại, tố cáo vấn đề có liên quan đến quyền lợi ích Để đảm bảo tính thống 133 Chương - Đấu thầu dự án đầu tư hệ thống pháp luật, điều 74 Luật đấu thầu quy định việc khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo đấu thầu thực theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo 4.6.7 Xử lý vi phạm pháp luật đấu thầu Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật đấu thầu cách tràn lan thời gian qua việc xử lý hành vi vi phạm thiếu nghiêm khắc Vì vậy, để củng cố sở pháp lý cho việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật đấu thầu, góp phần bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật, Luật đấu thầu quy định cụ thể hình thức xử lý hành vi vi phạm pháp luật đấu thầu sở kế thừa quy định xử lý vi phạm văn pháp luật hành đấu thầu, đồng thời điều chỉnh cho phù hợp với quy định khác pháp luật có liên quan Theo đó, tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật đấu thầu bị xử lý theo hình thức: cảnh cáo, phạt tiền, cấm tham gia hoạt động đấu thầu Việc áp dụng hình thức trường hợp cụ thể quy định sau: IT - Cảnh cáo áp dụng tổ chức, cá nhân vi phạm quy định luật đấu thầu trường hợp quy định điều 12 luật đấu thầu; - Phạt tiền áp dụng tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm luật đấu thầu gây hậu làm thiệt hại đến lợi ích bên có liên quan; PT - Cấm tham gia hoạt động đấu thầu áp dụng tổ chức, cá nhân vi phạm quy đinh điều 12 luật đấu thầu Riêng cá nhân vi phạm Luật đấu thầu bị xử lý theo quy định pháp luật hình hành vi cấu thành tội phạm Ngồi hình thức nói trên, hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân đăng tải tờ báo đấu thầu trang thông tin điện tử đấu thầu Đây biện pháp có tính hỗ trợ cho biện pháp nói trên, tạo dư luận phịng ngừa vi phạm Do tính đa dạng, phức tạp hành vi vi phạm pháp luật đấu thầu, Luật đấu thầu giao cho Chính phủ quy định cụ thể việc xử lý vi phạm pháp luật đấu thầu CÂU HỎI ÔN TẬP 1- Hãy cho biết loại đấu thầu quản lý dự án ? Cho ví dụ minh họa ? 2- Hãy cho biết nguyên tắc áp dụng đấu thầu ? Việc áp dụng đầy đủ nguyên tắc có vai trò hoạt động đấu thầu ? 3- Hãy phân tích giai đoạn thực dự án đầu tư ? 4- Hãy phân tích hình thức đấu thầu áp dụng ? Đưa số nhận xét hình thức ? 134 Chương - Đấu thầu dự án đầu tư 5- Giai đoạn chuẩn bị đấu thầu thực qua bước ? Phân tích nội dung bước ? 6- Hãy cho biết phương pháp đánh giá hồ sơ dự thầu ? 7- Hãy đưa số điểm cần lưu ý tiến hành lập hợp đồng đấu thầu dự án đầu tư ? 8- Hãy cho biết số nội dung đánh giá sơ đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu ? 9- Hãy cho biết phương thức đấu thầu ? Bảo đảm dự thầu ? Đánh giá hồ sơ dự PT IT thầu ? 135 MỤC LỤC Lời nói đầu CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1 ĐẦU TƯ 1.1.1 Khái niệm đầu tư 1.1.2 Vai trò hoạt động đầu tư 1.1.3 Nguồn vốn cho hoạt động đầu tư DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.2.2 Các đặc điểm dự án đầu tư 1.2.3 Công dụng dự án đầu tư 1.2.4 Phân loại dự án đầu tư 1.2.5 Các giai đoạn thực dự án đầu tư 1.2.6 Các pháp lý để lập dự án đầu tư 10 1.2.7 Phân biệt hoạt động dự án đầu tư với hoạt động thường xuyên doanh nghiệp 11 PT 1.3 TRÌNH TỰ VÀ NỘI DUNG LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ 2.2 12 1.3.1 Nghiên cứu hội đầu tư 12 1.3.2 Nghiên cứu tiền khả thi 13 1.3.3 Nghiên cứu khả thi 16 1.3.4 Trình bày dự án đầu tư 18 CHƯƠNG 2: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ 2.1 1.2.1 Khái niệm dự án đầu tư IT 1.2 22 LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ THEO KHÍA CẠNH KỸ THUẬT 22 2.1.1 Vị trí, yêu cầu kỹ thuật công nghệ lập dự án đầu tư 22 2.1.2 Nội dung nghiên cứu kỹ thuật công nghệ 22 LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ THEO KHÍA CẠNH TÀI CHÍNH 35 2.2.1 Mục đích, vai trị, u cầu nghiên cứu khía cạnh tài dự án đầu 35 tư 2.2.2 Nội dung lập dự án đầu tư theo khía cạnh tài 37 2.2.3 Đánh giá độ an tồn mặt tài 57 2.3 2.4 LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ THEO KHÍA CẠNH HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG 2.3.1 Khía cạnh kinh tế -xã hội, mơi trường tác dụng nghiên cứu kinh tế - xã hội, mơi trường 58 2.3.2 Sự khác khía cạnh tài khía cạnh kinh tế - xã hội 61 2.3.3 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế dự án 63 2.3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng dự án đến môi trường sinh thái 71 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ 72 2.4.1 Lựa chọn phương án đầu tư khía cạnh tài 72 2.4.2 Lựa chọn phương án đầu tư theo khía cạnh kinh tế - xã hội 79 2.4.3 Lựa chọn phương án đầu tư kết hợp tiêu hiệu tài với tiêu hiệu kinh tế - xã hội 81 IT CHƯƠNG 3: THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 3.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 3.1.1 Khái niệm 3.3 3.4 84 84 84 3.1.2 Sự cần thiết thẩm định dự án đầu tư 84 3.1.3 Yêu cầu thẩm định dự án đầu tư 84 3.1.4 Mục đích thẩm định dự án đầu tư 85 PT 3.2 58 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 86 3.2.1 Hồ sơ dự án 86 3.2.2 Cơ sở pháp lý 88 PHƯƠNG PHÁP THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 88 3.3.1 Thẩm định theo trình tự 88 3.3.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu tiêu 89 3.3.3 Phương pháp phân tích độ nhạy 90 3.3.4 Phương pháp dự báo 90 3.3.5 Phương pháp triệt tiêu rủi ro 90 NỘI DUNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 91 3.4.1 Thầm định khía cạnh pháp lý dự án 91 3.4.2 Thẩm định khía cạnh thị trường dự án 92 3.4.3 Thẩm định khía cạnh kỹ thuật dự án 93 3.5 3.4.4 Thẩm định phương diện tổ chức, quản lý thực dự án 95 3.4.5 Thẩm định khía cạnh tài dự án 95 3.4.6 Thẩm định khía cạnh kinh tế xã hội dự án 96 TỔ CHỨC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN 3.5.1 Quy trình tổ chức thẩm định dự án 97 3.5.2 Thời hạn lệ phí thẩm định dự án 97 CHƯƠNG 4: ĐẤU THẦU DỰ ÁN ĐẦU TƯ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẤU THẦU DỰ ÁN ĐẦU TƯ 99 99 4.1.2 Mục đích đấu thầu 99 4.1.3 Các loại đấu thầu quản lý dự án 99 4.1.4 Các nguyên tắc đấu thầu 100 4.1.5 Các phương thức đấu thầu 4.2 99 4.1.1 Khái niệm đấu thầu IT 4.1 97 CÁC PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN NHÀ THẦU 4.2.1 Khái niệm 4.2.2 Các hình thức đấu thầu 103 103 103 PT TRÌNH TỰ THỰC HIỆN ĐẤU THẦU 101 106 4.3.1 Chuẩn bị đấu thầu 106 4.3.2 Tổ chức đấu thầu 108 4.3.3 Đánh giá hồ sơ dự thầu 109 4.3.4 Trình duyệt, thẩm định kết đấu thầu 115 4.3.5 Phê duyệt kết đấu thầu 115 4.3.6 Thông báo kết đấu thầu 115 4.3.7 Thương thảo, hoàn thiện hợp đồng ký hợp đồng 116 4.3.8 Hủy đấu thầu loại bỏ hồ sơ thầu 116 4.3.9 Trình tự thực định thầu, chào hàng cạnh tranh, mua sắm trực tiếp, tự thực 117 4.3 4.4 HỢP ĐỒNG TRONG ĐẤU THẦU DỰ ÁN ĐẦU TƯ 118 4.4.1 Khái niệm 118 4.4.2 Nguyên tắc xây dựng hợp đồng 118 4.4.3 Nội dung hợp đồng 119 4.4.5 Ký kết hợp đồng 121 4.4.6 Bảo đảm thực hợp đồng 121 4.4.7 Điều chỉnh hợp đồng 121 4.4.8 Thanh toán hợp đồng 122 4.4.9 Giám sát thực hiện, nghiệm thu, lý hợp đồng 123 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN TRONG ĐẤU THẦU DỰ ÁN ĐẦU TƯ 124 4.5.1 Trách nhiệm người có thẩm quyền 124 4.5.2 Quyền nghĩa vụ chủ đầu tư 124 4.5.3 Quyền nghĩa vụ bên mời thầu 125 4.5.4 Quyền nghĩa vụ tổ chuyên gia đấu thầu 126 4.5.5 Quyền nghĩa vụ nhà thầu 126 4.5.6 Quyền nghĩa vụ quan, tổ chức thẩm định 127 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤU THẦU 127 4.6.1 Nội dung quản lý Nhà nước đấu thầu 127 4.6.2 Trách nhiệm quyền hạn Chính Phủ, Thủ tướng Chính Phủ 128 PT 4.6 120 IT 4.5 4.4.4 Hình thức hợp đồng 4.6.3 Xử lý tình hướng đấu thầu 130 4.6.4 Thanh tra đấu thầu 130 4.6.5 Giải kiến nghị đấu thầu 131 4.6.6 Khiếu nại, tố cáo đấu thầu 133 4.6.7 Xử lý vi phạm pháp luật đấu thầu 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Luật đầu tư năm 2015 2- Luật đấu thầu 3- Nghị định số 30/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật đấu thầu lự chọn nhà thầu 4- GS.TS Bùi Xuân Phong, TS Nguyễn Đăng Quang, Th.S Hà Văn Hội ; Giáo trình Lập quản lý dự án đầu tư NXB Bưu điện 2003 5- TS Đặng Minh Trang - Quản trị dự án đầu tư NXB Thống kê 2004 6- GS.TS Bùi Xuân Phong – Quản trị dự án đầu tư NXB Bưu điện 2006 7- GS.TS Bùi Xuân Phong – Bài giảng Lập thẩm định dự án đầu tư – 2013 8- PGS.TS Từ Quang Phương – Giáo trình Quản lý dự án NXB Đại học KTQD - 2008 IT 9- Đỗ Phúc Trần Tình – Giáo trình Lập & thẩm định dự án đầu tư NXB GTVT – 2009 10- PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt - Giáo trình Lập dự án đầu tư NXB Đại học KTQD – 2013 11- TS Đinh Thế Hiển – Lập thẩm định dự án đầu tư NXB Thành phố Hồ Chí Minh – PT 2015 136 ... thiết thực Lập dự án đầu tư Trong chương trình bày đầu tư dự án đầu tư Chương trình bày lập dự án đầu tư; chương trình bày thẩm định dự án đầu tư; chương trình bày đấu thầu dự án đầu tư Trong lần... bỏ Ta phân chia dự án đầu tư thành dự án đầu tư ngắn hạn (như dự án đầu tư thương mại) dự án đầu tư dài hạn (các dự án đầu tư sản xuất, đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật, xây dựng sở hạ tầng... kỳ dự án đầu tư theo hình 1.1 đây: Chương – Một số vấn đề chung dự án đầu tư Chuẩn bị đầu tư Ý đồ dự án đầu tư Thực đầu tư Vận hành kết đầu tư Ý đồ dự án Hình 1.1 Sơ đồ chu dự án đầu tư Các giai

Ngày đăng: 19/03/2021, 17:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan