Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ĐÌNH NHUẬN Tên chuyên đề: ĐÁNH GIÁ SỨC SINH TRƯỞNG CỦA LỢN RỪNG LAI {♂ RỪNG x ♀ (♂ RỪNG x ♀ MEISHAN)}GIAI ĐOẠN SAUCAI SỮA TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2016 - 2020 THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ĐÌNH NHUẬN Tên chuyên đề : ĐÁNH GIÁ SỨC SINH TRƯỞNG CỦA LỢN RỪNG LAI {♂ RỪNG x ♀ (♂ RỪNG x ♀ MEISHAN)}GIAI ĐOẠN SAUCAI SỮA TẠI THÁI NGUYÊN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Lớp: K48 - CNTY - N03 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016- 2020 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Văn Phùng THÁI NGUYÊN -2020 i LỜI CẢM ƠN Trước tiên với tình cảm sâu sắc chân thành nhất, cho em bày tỏ lòng biết ơn đến tất cá nhân tổ chức tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ em suất trình học tập nghiên cứu đề tài Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trường đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q thầy bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Ban Giám hiệu nhà trường Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô khoachăn nuôi thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên bác, anh, chị quản lýtrong trại chăn nuôi Công ty CP Khoa học sống tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Một lần em xin cảm ơn thầy giáo PGS.TS Trần Văn Phùng người trực tiếp hướng dẫn trình thực tập, trình viết khóa luận Cuối em xin chúc thầy, cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc đạt nhiều thành tích trong nghiên cứu khoa học, có nhiều thành công sống Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên,ngày 08 tháng năm2020 Sinh viên Nguyễn Đình Nhuận ii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Kết tổng hợp cơng tác tiêm phịng 32 Bảng 4.2 Khối lượng lợn rừng lai qua kỳ cân 34 Bảng 4.3 Sinh trưởng tuyệt đối lợn rừng lai giai đoạn sau cai sữa 36 Bảng 4.4 Sinh trưởng tương đối lợn rừng laigiai đoạn sau cai sữa(%) 37 Bảng 4.5 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn rừng laigiai đoạn sau cai sữa 38 Bảng 4.6 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn rừng laigiai đoạn sau cai sữa 39 Bảng 4.7 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh lợn rừng laigiai đoạn sau cai sữa 43 Bảng 4.8 Kết nghiên cứu tỷ lệ nuôi sống lợn rừng lai giai đoạn sau cai sữa 44 iii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ khối lượng lợn thí nghiệm qua kỳ cân 35 Hình 4.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 36 Hình 4.3 Biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn TN 38 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Sinh trưởng đặc điểm sinh trưởng lợn giai đoạn sau cai sữa 2.1.2 Đặc điểm tiêu hóa lợn giai đoạn sau cai sữa 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tiêu hóa lợn 2.1.4 Khả điều hòa thân nhiệt lợn 11 2.1.5 Các tiêu đánh giá sinh trưởng lợn 12 2.1.6 Một số yếu tố bên ảnh hưởng đến sinh trưởng lợn 12 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 15 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 15 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 17 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 21 v 3.3 Nội dung thực tập 21 3.4 Phương pháp tiêu theo dõi 21 3.4.1 Công tác phục vụ sản xuất 21 3.4.2 Phương pháp theo dõi 21 3.4.3 Các tiêu theo dõi 24 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 25 Phần 4KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Kết phục vụ sản xuất 27 4.1.1 Kết chăn nuôi lợn nái đẻ nuôi 27 4.1.2 Kết công tác thú y 30 4.1.3 Công tác khác 33 4.2 Kết nghiên cứu chuyên đề 33 4.2.1 Kết nghiên cứu sinh trưởng lợn thí nghiệm 33 4.2.2 Hiệu sử dụng thức ăn lợn thí nghiệm 38 4.2.3 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh lợn giai đoạn sau cai sữa 40 Phần 5KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 I Tiếng việt 47 II Tiếng anh 49 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngànhchănninướctađãvàđangchiếmmộtvị tríquantrọngtrongsản xuấtnơngnghiệpnóiriêngvàtrongcơcấunềnkinhtếcủacảnướcnói chung Chănni,vớinhiềuphươngthứcphongphúvà đa dạngđã gópphầngiảiquyết cơngănviệclàm,xóađóigiảm nghèo,nângcaothunhậpchongườidân,tạora cácnguồnthựcphẩmđảm bảo chongườitiêudùng Trong giai đoạn khó khăn nay, nước ta gia nhập tổ chức thương mại giới WTO hiệp định tự thương mại khác sản phẩm chăn ni thuộc ngành nơng nghiệp Việt Nam nói chung sản phẩm thịt lợn nói riêng, làm phải đảm bảo đạt tiêu chuẩn an tồn vệ sinh, khơng ảnh hưởng tới sức khỏe người, có giá chất lượng phù hợp để xuất thị trường quốc tế Để đáp ứng nhu cầu trên, nhà nước ta thực nhiều dự án, chương trình cải tạo giống lợn, xây dựng quy trình chăm sóc ni dưỡng, quy trình phịng chống dịch bệnh phù hợp để tạo sản phẩm “sạch” có giá trị dinh dưỡng cao, đáp ứng đủ tiêu chuẩn người tiêu dung nước thị trường tiêu dùng quốc tế Hiện giống lợn địa phương, lợn rừng thu hút nhiều chất lượng thịt thơm ngon, phù hợp với vị người Việt Nam, ưa chuộng trở thành “Đặc sản” có giá trị thị trường Để có giống tốt cung cấp cho sản xuất phải chọn lọc chăm sóc tốt cho đàn lợn sở, trại giống quan trọng, đàn giống bố mẹ ln trọng Trong giai đoạn chăn nuôi lợn rừng lai, chăn ni lợn sau cai sữa có tầm quan trọng đặc biệt Do khả tiêu hóa lợn giai đoạn chưa tốt, dễ mắc bệnh đường tiêu hóa, làm lợn cịi cọc, chậm lớn tỷ lệ chết cao Với mục đích góp phần nâng cao suấtchăn ni lợn rừng lai, tiến hành đề tài “Đánh giá sức sinh trưởng lợn rừng lai {♂ rừng x ♀ (♂ rừng x ♀ Meishan) giai đoạn sau cai sữa nuôi Thái Nguyên 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài Đánh giá khả sinh trưởng đàn lợn rừng lai {♂ rừng x ♀ (♂ rừng x ♀ Meishan) giai đoạn sau cai sữavà hiệu chăn nuôi lợn giai đoạn sở chăn nuôi Công ty CP Khoa học sống 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Các kết nghiên cứu đạt tư liệu khoa học khả sinh trưởng lợn rừng lai {♂ rừng x ♀ (♂ rừng x ♀ Meishan), góp phần nâng cao suất chăn nuôi, phục vụ nghiên cứu học tập giảng viên sinh viên lĩnh vực chăn nuôi lợn 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở thực tiễn quan trọng giúp trang trại người chăn ni có biện pháp ni dưỡng, chăm sóc phù hợp với thực tế nhằm nâng cao xuất hiệu kinh tế chăn nuôi lợn rừng lai {♂ rừng x ♀ (♂ rừng x ♀ Meishan) Giúp sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học kinh nghiệm chăn nuôi lợn Từ giúp nâng cao trình độ, kỹ thực hành, củng cố kiến thức thân Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Sinh trưởng đặc điểm sinh trưởng lợn giai đoạn sau cai sữa Theo Nguyễn Văn Thiện Cs (2002) [8] sinh trưởng trình tích luỹ chất hữu đồng hố dị hoá, tăng chiều dài, bề ngang, khối lượng phận toàn thể vật sở tính chất di truyền từ đời trước Sinh trưởng mang tính chất giai đoạn, biểu nhiều hình thức khác Khi nói đến sinh trưởng có nghĩa nói đến phát dục hai trình đồng thời diễn thể sinh vật, sinh trưởng tích luỹ lượng phát dục tích luỹ chất Phát dục diễn trình thay đổi cấu tạo, chức năng, hình thái, kích thước phận thể Phát dục thể vật trình phức tạp trải qua nhiều giai đoạn từ rụng trứng tới trưởng thành, vật trưởng thành trình sinh trưởng chậm lại, tăng sinh tế bào quan, tổ chức không nhiều lắm, thể to ra, béo thêm chủ yếu tích luỹ mỡ, phát dục xem trạng thái ổn định Sinh trưởng hiểu theo nghĩa khác q trình tích luỹ chất thơng qua trình trao đổi chất, tăng lên khối lượng, kích thước chiều phận toàn thể vật sở tính di truyền có từ đời trước (Hồng Tồn Thắng Cs 2006) [7] Người ta thường phân chia quy luật sinh trưởng phát dục vật nuôi theo hai cách: - Quy luật sinh trưởng phát dục theo giai đoạn: trình sinh trưởng phát dục lợn chia làm giai đoạn thai (prenatal) giai đoạn thai (postnatal) (Trần Văn Phùng Cs, 2004) [3] 37 Bảng 4.4 Sinh trưởng tương đối lợn rừng lai giai đoạn sau cai sữa(%) STT Chỉ tiêu ĐVT Lô TN Lô ĐC Giai đoạn 42 - 56 ngày g/con 45.17 30.50 Giai đoạn 56-75 ngày Giai đoạn 75-90 ngày Giai đoạn 42-90 ngày So sánh g/con g/con g/con % 47.14 63.12 52.50 105.45 50.01 65.48 49.79 100 Qua kết theo dõi ta thấy sinh trưởng tương đối lợn F2(♂ rừng x ♀ RM) giai đoạn 42- 56 ngày tuổi 15,66%; giai đoạn 56-75 ngày tuổi 17,52 % giai đoạn 75-90 ngày tuổi đạt 15,96% Điều cho ta thấy sinh trưởng tương đối lợn F2(♂ rừng x ♀ RM)tuân theo quy luật sinh trưởng lợn, có xu hướng giảm dần theo tăng lên ngày tuổi Mặc dù có diễn biến chưa thực rõ nét khoảng thời gian theo dõi không nhau, theo xu hướng chúng Tương tự lô ĐC, sinh trưởng tương đối lợn F2(♂ rừng x ♀ RĐP) đạt 12,03 % giai đoạn đầu sau cai sữa đến 56 ngày;ở giai đoạn từ 56-75 ngày tuổi đạt 17,52 % giai đoạn 75-90 tuổi đạt 15,69 17,95% Kết nghiên cứu cho thấy, sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm diễn biến theo quy luật sinh trưởng tương đối lợn nói chung khơng đồng qua giai đoạn tuổi Trong đó, sinh trưởng tương đối lợn F2(♂ rừng x ♀ RM) có xu hướng giảm nhanh lợn F2(♂ rừng x ♀ RĐP) Theo quy luật thông thường, sinh trưởng tương đối giảm dần theo tăng lên ngày tuổi Kết nghiên cứu chúng tơi nhóm lợn rừng lai phù hợp với quy luật Kết lần minh họa qua biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn Hình 4.3 38 25.00 20.00 15.00 10.00 Lô TN 5.00 Lô ĐC 0.00 Giai đoạn 42 - Giai đoạn 56- Giai đoạn 7556 ngày 75 ngày 90 ngày Hình 4.3.Biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn TN 4.2.2 Hiệu sử dụng thức ăn lợn thí nghiệm 4.2.2.1.Tiêu tốn thức ăn cho một kg tăng khối lượng lợn rừng lai giai đoạn sau cai sữa Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng tiêu kinh tế kỹ thuật chăn ni lợn nói chung chăn ni lợn rừng lai nói riêng Trong q trình theo dõi thí nghiệm, em tiến hành ghi chép đầy đủ lượng thức ăn tinh thức ăn xanh cho lợn lô TN lô ĐC, với kết theo dõi khối lượng lợn qua cac kỳ cân, em tính tốn tiêu tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm giai đoạn sau cai sữa ứng với loại thức ăn Kết theo dõi, tính tốn tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn rừng lai giai đoạn sau cai sữa thể bảng 4.5 hình 4.4 Bảng 4.5 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn rừng lai giai đoạn sau cai sữa Chỉ tiêu STT ĐVT Lô TN Lô ĐC Số theo dõi Con 52 49 Tổng khối lượng lợn tăng Kg 118,44 107,54 Tổng lượng thức ăn tinh tiêu thụ Kg 298 282 Tiêu tốn thức ăn tinh/kg tăng khối lượng Kg 2,51 2,62 So sánh % 95,90 100 Tổng lượng thức ăn xanh tiêu thụ Kg 240 227,3 Tiêu tốn thức ăn xanh/kg tăng khối lượng Kg 2,02 2,11 So sánh % 95,77 100 39 Kết từ bảng 4.5 cho thấy, tổng số 52 lợn theo dõi lô TN, tổng lượng thức ăn tinh tiêu thụ 48 ngày nuôi 298 kg Với tổng khối lượng lợn tăng thời gian 118,44 kg, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn 2,51 kg Trong đó, lợn lơ ĐC tổng lượng thức ăn tiêu thụ 282 kg, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng đạt 2,62 kg Như vậy, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lúc cai sữa F2(♂ rừng x ♀ RM) thấp chút so với lợn F2 (♂ rừng x ♀ RĐP) Nếu lấy tiêu lô ĐC 100%, lơ TN thấp 4,1% Có thể nói, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm giai đoạn sau cai sữa cao, tương ứng với khả tăng khối lượng lợn thí nghiệm thấp.Đây đặc điểm sinh trưởng lợn rừng, có cải thiện việc lai với lợn Meishan lợn địa phương miền núi, ảnh hưởng giống lớn, nên tiêu tốn thức ăn cao Tương tự, tiêu tốn thức ăn xanh/kg lợn cai sữa lợn F2 (♂ rừng x ♀ RM) 2,02 kg, thấp lợn F2 (♂ rừng x ♀ RĐP)là 2,11 kg, tương ứng thấp 4,23% 4.2.2.2 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn ảnh hưởng lớn đến kinh tế sở sản xuất Việc tính tốn tiêu dựa tổng lượng thức ăn tiêu thụ giá loại thức ăn Kết theo dõi thể bảng 4.6 Bảng 4.6 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn rừng lai giai đoạn sau cai sữa Chỉ tiêu STT ĐVT Lô TN Lô ĐC Số theo dõi Con 52 49 Tổng khối lượng lợn tăng Kg 118,44 107,54 Chi phí thức ăn tinh đồng 2.530.875 2.396.235 Chi phí thức ăn xanh đồng 191.800 181.840 Tổng chi phí thức ăn đồng 2.722.675 2.578.075 Chi phí thức ăn/kg tăng KL đồng 22.987 23.972 So sánh % 95,89 100 40 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn F2 (♂ rừng x ♀ RM)là 22.987 đồng,thấp chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng F2 (♂ rừng x ♀ RĐP) 23.972 đồng Tương ứng thấp 985 đồng/kg tăng khối lượng (chỉ 95,89% so với tiêu lợn rừng lai với lợn địa phương) Điều cho thấy, cải thiện khả sinh trưởng, có hội cải thiện chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng, nhiều tiêu quan trọng định hiệu sản xuất chăn nuôi 4.2.3.Kết theo dõi tình hình mắc bệnh lợn giai đoạn sau cai sữa 4.2.3.1 Tỷ lệ mắc bệnh lợn rừng lai giai đoạn sau cai sữa Hội chứng tiêu chảy lợn Tùy theo đặc điểm, tính chất, diễn biến, tùy theo độ tuổi lợn, tùy theo yếu tố cho nguyên nhân mà hội chứng tiêu chảy gọi tên khác như: Bệnh lợn ỉa phân trắng, chứng khó tiêu, chứng rối loạn tiêu hóa Các nghiên cứu bênh lý tiêu chảy gia súc cho thấy, biểu bệnh lý chủ yếu tình trạng nước chất điện giải cuối vật trúng độc, kiệt sức chết Vì lẽ điều trị tiêu chảy việc bổ sung nước chất điện giải yếu tố cần thiết Theo Nguyễn Ngọc Minh Tuấn (2010) [37] lợn mắc tiêu chảy chết tiêu chảy cao vào mùa xuân thấp vào mùa thu Nguyễn Chí Dũng (2013) [5] nghiên cứu kết luận, vào tháng có nhiệt độ thấp độ ẩm cao, tỷ lệ lợn mắc bệnh tiêu chảy cao so với tháng khác (26,98% đến 38,18%) Theo kết nghiên cứu Nguyễn Bá Hiên (2001) [9] nguyên nhân vi khuẩn gây tiêu chảy lợn E.coli, Salmonella Clostridium 41 Theo Trần Đức Hạnh (2013) [11] lợn số tỉnh phía Bắc mắc tiêu chảy chết với tỷ lệ trung bình 30,32% 5,12%, tỷ lệ mắc tiêu chảy chết giảm dần theo lứa tuổi, cao lợn giai đoạn từ 21 - 40 ngày (30,97% 4,93%) giảm giai đoạn từ 41 - 60 ngày (30,27% 4,75%) Nghiêm Thị Anh Đào (2008) [7] nghiên cứu kết luận, từ mẫu phân phủ tạng lợn bệnh phân lập vi khuẩn E.coli với tỷ lệ nhiễm là: Ở phân 92,8%, gan 75,0%, lách 83,3% ruột 100% Nguyễn Anh Tuấn cs.(2013) [38] nghiên cứu cho biết, vi khuẩn E.coli Salmonella yếu tố đóng vai trò quan trọng bệnh tiêu chảy lợn chăn nuôi công nghiệp Tuy nhiên, điều kiện ni cơng nghiệp nghiên cứu này, E.coli có khả đóng vai trị nhiều so với Salmonella Đồn Thị Kim Dung (2004) [4] cho biết, lợn bị tiêu chảy số loại vi khuẩn tổng số vi khuẩn hiếu khí gam phân tăng lên so với lợn không bị tiêu chảy Khi phân lập tác giả thấy vi khuẩn đóng vai trò quan trọng hội chứng tiêu chảy như: E.coli, Salmonella Streptococus tăng lên Staphylococus Bacillus subtilis giảm Sau nghiên cứu biến động vi khuẩn đường ruột thường gặp gia súc khỏe mạnh bị tiêu chảy, Nguyễn Bá Hiên (2001) [9] lợn bị tiêu chảy, số lượng vi khuẩn E coli trung bình tăng 1,9 lần, số lượng vi khuẩn Cl perfringens tăng 100 lần so với lợn khỏe mạnh Ngoài vấn đề trên, hội chứng tiêu chảy bị ảnh hưởng tác nhân gây bệnh virus, vi khuẩn Các tác giả cho rằng, lợn bị mắc tiêu chảy tác nhân vi sinh vật thường làm tăng tỉ lệ mắc bệnh tỷ lệ chết 42 Bệnh viêm phổi Mycoplasma (bệnh suyễn lợn) Theo nghiên cứu Phạm Sỹ Lăng cs.(2006) [15] bệnh suyễn lợn (Swine enzootic pneumonia) có tên gọi khác như: viêm phổi truyền nhiễm, viêm phế quản phổi lưu hành bệnh truyền nhiễm thường thể cấp tính, cấp tính lưu hành địa phương, Mycoplasma gây đặc điểm chứng viêm phế quản phổi tiến triển chậm Ngoài có nhiều loại vi trùng kế phát như: Streptococcus, Staphylococcus, Salmonella,… Đặng Xuân Bình cs.(2007) [1] nghiên cứu tình hình nhiễm Actinobacillus, Pleuropneumoniae bệnh viêm phổi - màng phổi lợn cho biết: Lợn thịt giai đoạn - tháng tuổi tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi theo đàn 100%, trung bình 36,53% theo cá thể tác giả phân lập vi khuẩn Actinobacillus, Pleuropneumoniae với tỷ lệ đạt 31,25 - 55,55%, trung bình 37,83% Theo Trương Quang Hải cs.(2012) [10] xác định khả mẫn cảm với kháng sinh vi khuẩn S suis phân lập lợn mắc bệnh viêm phổi cho biết chủng vi khuẩn S suis mẫn cảm cao với loại kháng sinh ceftiofur, florfenicol, amoxicillin, amikacin có tượng kháng lại số kháng sinh streptomycin, neomycin, tetracycline Điều thể theo thời gian vi khuẩn S suis có tượng kháng thuốc với số kháng sinh thông dụng streptomycin, neomycin, tetracycline penicillin G Kết theo dõi tình hình mắc bệnh lợn rừng lai giai đoạn sau cai sữa thể bảng 4.7 43 Bảng 4.7 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh lợn rừng lai giai đoạn sau cai sữa STT Chỉ tiêu Số theo dõi Số mắc bệnh tiêu chảy Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy Số mắc bệnh đường hô hấp Tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp ĐVT Con Con % Con % Lô TN 52 19 36,54 9,62 Lô ĐC 49 17 34,69 12,24 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh lợn thí nghiệm cho thấy lợn mắc hai loại bệnh chủ yếu: Bệnh tiêu chảy bệnh đường hơ hấp Trong chủ yếu bệnh tiêu chảy có tỉ lệ mắc đến 36,54% lợn F2 (♂ rừng x ♀ RM), lợn F2 (♂ rừng x ♀ RPM) tỉ lệ mắc cao (34,69%) Đây khó khăn lớn lợn giai đoạn này, chủ yếu khả tiêu hóa lợn chưa cao, nhu cầu sinh trưởng lợn đòi hỏi phải có đủ dinh dưỡng Mâu thuẫn dẫn đến lợn dễ mắc bệnh tiêu chảy, đặc biệt khỏe, khả tranh ăn cao, ăn nhiều thức ăn dễ mắc bệnh tiêu chảy, ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng Mặc dù áp dụng số biện pháp hạn chế thức ăn, cho ăn thêm loại thân thảo dược cỏ xước, đơn, Hoàn ngọc, khổ sâm, chuối non tỷ lệ mắc bệnh đường tiêu hóa lợn cao, ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng lợn giai đoạn Đối với bệnh đường hơ hấp, lợn có tỉ lệ mắc thấp so với bệnh tiêu chảy Tỷ lệ mắc bệnh lợn F2 (♂ rừng x ♀ RM)là 9,6% lợn F2 (♂ rừng x ♀ RĐP) 12,24% Chủ yếu vào giai đoạn giao mùa, nóng lạnh thất thường Mặt khác lợn nuôi hệ thống chăn nuôi hở, lợn thường vào trời mưa nắng, nên dễ bị mắc bệnh đường hô hấp 44 4.2.3.2 Tỷ lệ nuôi sống lợn rừng lai giai đoạn sau cai sữa Tỷ lệ nuôi sống lợn rừng lai giai đoạn sau cai sữa thể bảng 4.8 Kết bảng 4.8 cho thấy tỷ lệ nuôi sống lợn F (♂ rừng x ♀ RM) lợn F2 (♂ rừng x ♀ RĐP) cao qua độ tuổi khơng có sai khác tiêu lợn F2 (♂ rừng x ♀ RM) so với lợn F2 (♂ rừng x ♀ RĐP) Các tiêu tỷ lệ nuôi sống đến 46 ngày, 75 đến 90 ngày tuổi lợn F2 (♂ rừng x ♀ RM) tương ứng 96,15và 90,38% Ở lợn F2 (♂ rừng x ♀ RĐP) 95,92 - 91,84 % Kết theo dõi cho thấy, phần lớn lợn chết giai đoạn từ cai sữa (42 ngày tuổi) đến lúc đạt 75 ngày tuổi, giai đoạn từ 75 -90 ngày tuổi, tỷ lệ nuôi sống đạt đến 100% hai loại lợn lô TN lô ĐC Kết tính tốn tỷ lệ ni sống đến 90 ngày tuổi lợn F2 (♂ rừng x ♀ RM) lợn F2 (♂ rừng x ♀ RĐP) cho thấy, tỷ lệ nuôi sống lợn không cao lắm, tính bình qn từ 90,38 91,84% Điều cho thấy cần thiết phải có giải pháp khoa học cơng nghệ áp dụng trại chăn ni, góp phần nâng cao tỷ lệ nuôi sống lợn giai đoạn từ cai sữa đến 90 ngày tuổi Bảng 4.8 Kết nghiên cứu tỷ lệ nuôi sống lợn rừng lai giai đoạn sau cai sữa STT Chỉ tiêu ĐVT Số bắt đầu theo dõi Con Số sống đến 56 ngày tuổi Con Tỷ lệ nuôi sống đến 56 ngày tuổi % Số sống đến 75 ngày tuổi Con Tỷ lệ nuôi sống đến 75 ngày tuổi % Số sống đến 90 ngày tuổi Con Tỷ lệ nuôi sống đến 90 ngày tuổi % Lô TN 52 50 96,15 47 90,38 47 90,38 Lô ĐC 49 47 95,92 45 91,84 45 91,84 45 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, chúng em sơ rút số kết luận sau: Sinh trưởng lợn rừng lai giai đoạn sau cai sữa mức trung bình thấp (đạt 6,51 kg/con lợn F2 (♂ rừng x ♀ RM) 5,96 kg/con F2 (♂ rừng x ♀ RĐP) Nếu so với lợn giai đoạn sau cai sữa lợn F2 (♂ rừng x ♀ RĐP) lợn F2 (♂ rừng x ♀ RM) sinh trưởng cao 9,22% Tiêu tốn thức ăn tinh/kg tăng khối lượng lợn rừng lai F2 (♂ rừng x ♀ RM) đạt 2,51 kg, tiêu tốn thức ăn xanh đạt 2,02 kg/kg tăng khối lượng Thấp so với lợn F2 (♂ rừng x ♀ RĐP) từ 4,10 - 4,23% tương ứng với thức ăn tinh thức ăn xanh Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lô TN thấp lô ĐC 4,11% (Của lợn F2 (♂ rừng x ♀ RM) 22.987 đ lợn F2 (♂ rừng x ♀ RĐP) 23.972 đ/kg tăng khối lượng Lợn rừng lai theo mẹ thường mắc chủ yếu bệnh đường tiêu hóa (từ 34,69 - 36,54%), nguyên nhân chủ yếu làm giảm tỷ lệ nuôi sống lợn Tỷ lệ nuôi sống lợn rừng laiF2 (♂ rừng x ♀ RM) từ cai sữa đến 90 ngày tuổi tương đương với lợn F2 (♂ rừng x ♀ RĐP) (đạt từ 90,38% - 91,84% 5.2 Đề nghị - Cần có thời gian nghiên cứu dài hơn, để có kết thí nghiệm đánh giá tồn diện - Cần tiếp tục nghiên cứu, áp dụng biện pháp vào chăn nuôi F2 (♂ rừng x ♀ RM) để giảm thiểu tỷ lệ mắc bệnh đường tiêu hóa, nâng cao tỷ lệ ni sống sinh trưởng lợn giai đoạn sau cai sữa 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tiếng việt Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng(1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Võ Trọng Hốt Nguyễn Thiện (2007), Kỹ thuật chăn nuôi chuồng trại nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo, (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Trần Văn Phùng, (2006), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trịnh Hồng Sơn cs, (2012), Kết bước đầu nuôi giống lợn Meishan Việt Nam, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn nuôi Võ Văn Sự, Tăng Xuân Lưu, Trịnh Phú Ngọc, Phan Hải Ninh, (2008), Kết bước đầu ni lợn rừng Thái Ba Vì Bắc Giang, Báo cáo Khoa học Viện Chăn nuôi 9/2008 Hồng Tồn Thắng, Cao Văn, (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002) phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội,Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Ngữ (2005), Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy lợn huyện Chương Mỹ - Hà Tây, xác định một số yếu tố gây bệnh vi khuẩn E.coli samonella, biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Hà Nội 48 10 Sử An Ninh (1993), Kết bước đầu tìm hiểu nhiệt đợ, đợ ẩm thích hợp phịng bệnh lợn phân trắng, Kết nghiên cứu khoa học, Khoa chăn nuôi thú y, Đại học Nông Nghiệp I (1991 - 1993), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.48 11 .Khương Bích Ngọc (1996), Bệnh cầu khuẩn mợt số sở chăn nuôi tập chung một số biện pháp phịng trị,Luận án phó tiến sĩ Khoa học Nơng nghiệp 12 Nguyễn Ngọc Minh Tuấn (2010), Nghiên cứu vai trị gây bệnh vi khuẩn Clostridium perfringers hợi chứng tiêu chảy lợn Phú Thọ biện pháp phòng trị, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp 13 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Bá Tiếp (2013), “Vai trò Escherichia coli Salmonella spp hội chứng tiêu chảy lợn trước sau cai sữa nghiên cứu mơ hình trại ni cơng nghiệp”, Tạp chí khoa học phát triển, tập 11, số 3, tr 318 - 327 14 Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn E.coli hội chứng tiêu chảy lợn nuôi Vĩnh Phúc biện pháp phòng trị, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp 15 Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp biến động chúng gia súc khoẻ mạnh bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sỹ nông nghiệp 16 Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương (2012), “Kết phân lập xác định số đặc tính sinh học chủng Streptococcus suis Pasteurella multocida lợn mắc viêm phổi tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIX, (số 7/2012), tr.71 - 76 49 17 Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh Escherichia coli, Salmonella Clostridium perfringers gây tiêu chảy lợn tỉnh phía Bắc biện pháp phịng trị, Luận án tiến sĩ Nơng nghiệp 18 Nghiêm Thị Anh Đào (2008), Xác định vai trò vi khuẩn E coli gây hội chứng tiêu chảy lợn địa bàn ngoại thành Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp 19 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Bạch Quốc Thắng (2006), 17 bệnh mới lợn, Nxb Lao Động - Xã Hội, tr - 64 20 Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc (2007), “Vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae bệnh viêm màng phổi lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật, tập XVI số 2, Hội thú y Việt Nam 21 Đồn Thị Kim Dung (2004), Sự biến đợng mợt số vi khuẩn hiếu khí đường ṛt, vai trị E coli hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều trị, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội II.Tiếng anh 27.Haley, cs, Lee, G.J and Ritchie.M, (1995),Comparative reproductive in Meishan and Large White pigs and their crosses.Anim 28 Akita E M., Nakai S., (1993), “Comparison of four purification methols for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens immunological methols”, Vet 160 (1993), p 207 - 214 29 Anton A.C Jacobs, Peter L.W Loeffen, Anton J.G.van den Gerg, and Paul K.storm (1994) “Identification, furification, and characterizaytion of a thiol-activated hemolysin (suilysin) of Infection and Immunity”, pp 1742-1748 30 Bergenland H U., Fairbrother J N., Nielsen N O., Pohlenz J F (1992), Escherichia coli infection Diseases of Swine, Iowa stale University press/ AMES, IOWA U.S.A 7th Edition, pp 487 - 488 50 31 Clifton Hadley F A.; Alexanderand Enright M R., (1986), “A Diaglosis of Streptococcus suis infection”, Inproc Am Assoc swine Pract., p 473 491 32 Glawisschning E., Bacher H., (1992), The Efficacy of Costat on E coli infected weaning pigs, 12th IPVS congress, August 17 - 22, p 182 33 Higgins R., Gottschalk M (2002), “Streptococcal diseases, Diseases of swine”, J.Clin Microbiol, No 17, pp 993-996 34 Thacker, E., 2016 Mycopasmal diseases In: straw.B.E., Zimmerman, J.J., D ’Allaire, S., Tailor, D.J (Eds.), Diseases of Swine 9th ed Blacwell Publishing Ltd., Oxford, UK, pp 701-717 PHỤ LỤC Hình 1: Qt vơi chuồng trại Hình 2: Thái chuối Hình 3: Bấm nanh Hình 4: Chăn dê Hình 5: Đỡ đẻ cho lợn Hình 6: Lợn đẻ non ... ni lợn rừng lai, tiến hành đề tài ? ?Đánh giá sức sinh trưởng lợn rừng lai {♂ rừng x ♀ (♂ rừng x ♀ Meishan) giai đoạn sau cai sữa nuôi Thái Nguyên 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài Đánh giá khả sinh trưởng. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ĐÌNH NHUẬN Tên chuyên đề : ĐÁNH GIÁ SỨC SINH TRƯỞNG CỦA LỢN RỪNG LAI {♂ RỪNG x ♀ (♂ RỪNG x ♀ MEISHAN)} GIAI ĐOẠN SAUCAI SỮA TẠI THÁI NGUYÊN KHĨA... 4.3 Sinh trưởng tuyệt đối lợn rừng lai giai đoạn sau cai sữa 36 Bảng 4.4 Sinh trưởng tương đối lợn rừng laigiai đoạn sau cai sữa( %) 37 Bảng 4.5 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn rừng laigiai