Bài giảng nghiệp vụ thương mại

145 15 0
Bài giảng nghiệp vụ thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG  IT BÀI GIẢNG MƠN PT NGHIỆP VỤ THƯƠNG MẠI BIÊN SOẠN: TS Nguyễn Hoài Anh Ths Lê Thị Bích Ngọc Tháng 12 năm 2018 MỞ ĐẦU Bài giảng Nghiệp vụ thương mại biên soạn dựa mục tiêu chương trình mơn học ngành quản trị kinh doanh chuyên ngành thương mại điện tử Nghiệp vụ thương mại học phần thuộc khối kiến thức ngành chương trình đào tạo đại học quản trị kinh doanh, học phần cung cấp kiến thức bản, có hệ thống kinh doanh thương mại, tổ chức, kỹ thuật, nghiệp vụ kinh doanh thương mại kinh tế vận hành theo chế thị trường, kinh tế nhiều thành phần, kinh tế mở theo xu hướng hội nhập với khu vực quốc tế có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Bài giảng bao gồm chương theo đề cương duyệt bao gồm: Chương 1: Tổng quan kinh doanh thương mại Chương 2: Nghiên cứu thị trường doanh nghiệp thương mại Chương 3: Tạo nguồn mua hàng doanh nghiệp thương mại Chương 4: Dự trữ hàng hóa doanh nghiệp thương mại IT Chương 5: Bán hàng doanh nghiệp thương mại Chương 6: Dịch vụ khách hàng doanh nghiệp thương mại Chương 7: Xúc tiến bán hàng hoạt động kinh doanh thương mại PT Chương 8: Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp thương mại Trong trình biên soạn, hiệu chỉnh giảng này, nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan, chắn khiếm khuyết Mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp bạn sinh viên để hoàn thiện giảng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Khái niệm đặc trưng kinh doanh kinh doanh thương mại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các đặc trưng kinh doanh thương mại 1.2 Mục đích, vai trị, chức nhiệm vụ kinh doanh thương mại 1.2.1 Mục đích kinh doanh thương mại 1.2.2 Vai trò kinh doanh thương mại 1.2.3 Chức kinh doanh thương mại 10 1.2.4 Nhiệm vụ kinh doanh thương mại 12 1.3 Doanh nghiệp thương mại 15 1.3.1 Các loại hình doanh nghiệp thương mại 15 1.3.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thương mại 16 1.3.3 Chức năng, nhiệm vụ doanh nghiệp thương mại 18 1.4 Các hình thức kinh doanh thương mại 22 1.4.1 Mua bán hàng hóa 22 1.4.2 Mơi giới thương mại 1.4.3 Ủy thác mua bán hàng hóa PT 1.4.4 Đại lý mua bán hàng hóa IT `CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI 22 22 22 1.4.5 Đấu thầu hàng hóa 22 1.4.6 Bán đấu giá hàng hóa 23 1.4.7 Khuyến mại 23 1.4.8 Quảng cáo thương mại 23 1.4.9 Trưng bày, giới thiệu hàng hóa dịch vụ 23 1.4.10 Hội chợ, triển lãm thương mại 23 1.5 Nội dung nghiệp vụ thương mại 23 1.5.1 Nghiên cứu thị trường 23 1.5.2 Tạo nguồn- mua hàng 23 1.5.3 Dự trữ hàng hóa 24 1.5.4 Bán hàng 24 1.5.5 Tổ chức thực hoạt động dịch vụ khách hàng 24 1.5.6 Marketing hoạt động kinh doanh 24 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 25 2.1 Khái quát chung thị trường doanh nghiệp thương mại 25 2.1.1 Khái niệm yếu tố cấu thành thị trường DNTM 25 2.1.2 Các quy luật chức thị trường 26 2.1.3 Phân loại thị trường DNTM 29 2.2 Sự cần thiết nội dung nghiên cứu thị trường doanh nghiệp thương mại 31 2.2.1 Sự cần thiết phải nghiên cứu thị trường DNTM 31 2.2.2 Nội dung nghiên cứu thị trường 32 2.2.3 Trình tự phương pháp nghiên cứu thị trường 34 CHƯƠNG 3: TẠO NGUỒN VÀ MUA HÀNG Ở DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 40 3.1 Nguồn hàng vai trò nguồn hàng hoạt động kinh doanh thương mại 40 3.1.1 Khái niệm nguồn hàng doanh nghiệp thương mại 40 3.1.2 Phân loại nguồn hàng doanh nghiệp thương mại 40 3.1.3 Vị trí, vai trị tạo nguồn, mua hàng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thương mại 42 44 3.2.1 Sự khác tạo nguồn mua hàng 44 3.2.2 Nội dung nghiệp vụ tạo nguồn mua hàng doanh nghiệp thương mại 45 3.2.3 Phương pháp xác định khối lượng hàng cần mua chọn thị trường mua bán hàng hóa 47 3.3 Các hình thức thức tạo nguồn mua hàng doanh nghiệp thương mại 48 3.3.1 Hình thức mua hàng 49 3.3.2 Các hình thức tạo nguồn IT 3.2 Nghiệp vụ tạo nguồn mua hàng doanh nghiệp thương mại CHƯƠNG 4: DỰ TRỮ HÀNG HOÁ Ở DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 51 53 53 4.1.1 Khái niệm 53 PT 4.1 Khái niệm, hình thành dự trữ doanh nghiệp thương mại Sự hình thành dự trữ hàng hóa doanh nghiệp thương mại 56 4.1.3 Phân biệt dự trữ tồn kho hàng hóa 57 4.2 Vai trị dự trữ hàng hóa doanh nghiệp thương mại 58 4.3 Cơ cấu dự trữ tiêu đánh giá cấu dự trữ doanh nghiệp thương mại 59 4.3.1 Cơ cấu dự trữ 59 4.3.2 Chỉ tiêu đánh giá dự trữ hàng hóa doanh nghiệp thương mại 61 4.2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến dự trữ hàng hóa doanh nghiệp 63 4.4 Phương pháp xác định nhu cầu dự trữ doanh nghiệp thương mại 65 4.4.1 Phương pháp lượng đặt hàng kinh tế (mơ hình đặt hàng kinh tế - EOQ) 65 4.4.2 Phương pháp xác định nhu cầu dự trữ thời điểm 67 4.5 Tổ chức dự trữ hàng hóa doanh nghiệp thương mại 68 4.5.1 Tổ chức hệ thống kho bãi dự trữ 68 4.5.2 Theo dõi quản lý hàng hóa dự trữ 69 CHƯƠNG BÁN HÀNG Ở DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 72 5.1 Các quan niệm bán hàng đặc điểm bán hàng chế thị trường 72 5.1.1 Quan niệm bán hàng 72 5.1.2 Vai trò bán hàng chế thị trường 74 5.1.3 Đặc điểm bán hàng chế thị trường 74 5.2 Các nghiệp vụ hoạt động bán hàng doanh nghiệp thương mại 76 5.2.1 Nghiên cứu thị trường, nghiên cứu tập quán tâm lý người tiêu dùng để đề chiến lược kế hoạch bán hàng 76 5.2.2 Xác định kênh bán, hình thức bán 77 5.2.3 Phân phối hàng hóa vào kênh bán, xác định sách biện pháp bán hàng 80 5.2.4 Tiến hành quảng cáo xúc tiến bán hàng 82 5.2.5 Thực tốt nghiệp vụ kĩ thuật bán hàng quầy hàng cửa hàng 82 5.2.6 Tổ chức lực lượng bán hàng 83 CHƯƠNG DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG Ở DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 88 88 6.1.1 Khái niệm, đặc điểm dịch vụ dịch vụ khách hàng 88 6.1.2 Vai trò tầm quan trọng dịch vụ khách hàng 92 6.2 Phân loại xác định tiêu dịch vụ khách hàng 94 6.2.1 Phân loại dịch vụ khách hàng 94 6.2.2 Các tiêu phương pháp xác định tiêu chuẩn dịch vụ khách hàng 96 6.3 Phát triển dịch vụ khách hàng doanh nghiệp thương mại 102 6.3.1 Phương hướng phát triển hoạt động dịch vụ doanh nghiệp thương mại 102 IT 6.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò dịch vụ khách hàng 6.3.2 Biện pháp phát triển dịch vụ khách hàng 103 CHƯƠNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI 108 108 7.1.1 Khái niệm xúc tiến thương mại 108 7.1.2 Sự cần thiết vai trò xúc tiến thương mại kinh doanh 108 7.2 Khuyến mại 109 PT 7.1 Khái quát chung xúc tiến thương mại 7.2.1 Khái niệm khuyến mại hình thức khuyến mại 109 7.2.2 Trình tự thực khuyến mại 110 7.2.3 Quyền nghĩa vụ thương nhân thực khuyến mại cách thức thông báo thông tin khuyến mại 110 7.3 Quảng cáo thương mại 111 7.3.1 Khái niệm, yêu cầu, chức năng, nội dung tác dụng quảng cáo thương mại 111 7.3.2 Các loại hình quảng cáo DNTM 113 7.3.3 Các phương tiện quảng cáo 114 7.3.4 Chu trình quảng cáo 115 7.3.5 Phương thức tiến hành quảng cáo 116 7.3.6 Các quy định Luật thương mại quảng cáo 117 7.4 Trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ 117 7.4.1 Khái niệm 117 7.4.2 Các hình thức trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ 117 7.4.3 Những quy định trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ 117 7.5 Hội chợ, triển lãm thương mại 118 7.5.1 Khái niệm vai trò hội chợ, triển lãm thương mại 118 7.5.2 Trình tự tiến hành tham gia HCTLTM doanh nghiệp 119 7.5.3 Các quy định Luật Thương mại hội chợ, triển lãm (HTTL) 119 7.6 Quan hệ công chúng 120 7.6.1 Khái niệm quan hệ công chúng 120 7.6.2 Tác động quan hệ công chúng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 120 7.6.3 Phát triển quan hệ công chúng 120 7.7 Xây dựng, bảo vệ phát triển thương hiệu hàng hóa 121 7.7.1 Quan niệm thương hiệu 121 7.7.2 Các chức thương hiệu hàng hóa vai trị thương hiệu hàng hóa 122 7.7.3 Xây dựng đăng ký nhãn hiệu hàng hóa 123 CHƯƠNG NGHIỆP VỤ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU Ở DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 128 128 8.1.1 Khái niệm vai trò kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp thương mại 128 8.1.2 Đặc điểm kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp thương mại 128 8.2 Hoạt động nhập hàng hóa IT 8.1 Khái niệm, đặc điểm kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp thương mại 130 130 8.2.2 Nghiên cứu thị trường nước ngoài, chọn đối tác kinh doanh 130 8.2.3.Tiến hành giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng nhập hàng hóa 130 8.2.4 Thực hợp đồng nhập bao gồm : 131 8.2.5 Đánh giá kết hoạt động nhập tiếp tục hoạt động buôn bán 131 8.3 HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA 131 8.3.1 Nghiên cứu tiếp cận thị trường 131 8.3.2 Tìm hình thức biện pháp giao dịch, đàm phán để ký kết hợp đồng xuất 132 8.3.3 Thực hợp đồng xuất 132 8.3.4 Đánh giá kết họat động xuất tiếp tục q trình bn bán 133 PT 8.2.1 Xác định nhu cầu cụ thể hàng hóa cần nhập TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 DANH MỤC HÌ Hình Nhân tố ảnh hưởng đến dự trữ hàng hóa doanh nghiệp thương mại .63 Hình 4.2 Mơ hình EOQ 66 Y Hình 5.1 Trình tự kinh doanh doanh nghiệp sản xuất .72 Hình 5.2 - Trình tự kinh doanh doanh nghiệp thương mại .73 Hình - Quá trình thực kĩ thuật nghiệp vụ bán hàng 73 Hình - Các kênh bán hàng kinh doanh thương mại 77 Hình 5 - Tổ chức bán hàng theo ma trận 85 Hình - Tổ chức bán hàng theo khách hàng .86 Hình - Tổ chức bán hàng theo sản phẩm 86 Hình - Tổ chức bán hàng theo khu vực địa lý 87 Hình 1- Mối quan hệ dịch vụ khách hàng với doanh thu chi phí 98 IT Hình 7.1 - Các bước tiến hành quảng cáo 117 PT Hình - Trình tự giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ trường quốc tế 133 DANH MỤC BẢNG Bảng - Các phương án chi phí mức dịch vụ logistics hàng khác 99 Bảng - Ma trận phân loại khách hàng – sản phẩm .100 Bảng - Lựa chọn mức dịch vụ khách hàng với nhóm khách hàng - sản phẩm 101 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Doanh nghiệp thương mại LLBH Lực lượng bán hàng HCTLTM Hội chợ triển lãm thương mại HCTL Hội chợ triển lãm THHH Thương hiệu hàng hóa NHHH Nhãn hiệu hàng hóa SHCN Sở hữu công nghiệp NH Nhãn hiệu TH Thương hiệu PT IT DTTM IT PT `CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm đặc trưng kinh doanh kinh doanh thương mại 1.1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm thương mại Ban đầu, thương mại lĩnh vực trao đổi hàng hóa, lưu thơng hàng hóa thơng qua mua bán tiền thị trường Thương mại hình thành phát triển dựa sở phát triển lực lượng sản xuất đến mức mà sản xuất xã hội trở thành sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa loại hình sản xuất xã hội Sản xuất hàng hóa đời, tồn tại, phát triển dựa hai điều kiện: Một là, phân công lao động xã hội phát triển dẫn tới chun mơn hóa ngày cao nên sản xuất; Hai là, có hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất sản phẩm xã hội IT Sản xuất hàng hóa tiền đề thương mại Sản xuất hàng hóa sản xuất sản phẩm để bán, để trao đổi Khi trao đổi hàng hóa phát triển đến trình độ xuất tiền tệ làm chức phương tiện lưu thơng trao đổi hàng hóa gọi lưu thơng hàng hóa PT Về mặt lịch sử, lưu thơng hàng hóa đời từ xã hội chiếm hữu nơ lệ, xã hội có phân công lao động trồng trọt chăn nuôi Những chủ nô chiếm hữu sản phẩm thặng dư người nô lệ làm chúng đem sản phẩm trao đổi để lấy sản phẩm khác nhằm phục vụ cho chúng Sự trao đổi sản phẩm lúc đầu mang tính chất đơn giản, ngẫu nhiên, vật, phát triển mở rộng, đặc biệt tiền tệ đời Tiền tệ thực chất loại hàng hóa đặc biệt, loại hàng hóa có giá trị sử dụng phổ biến sản xuất đời sống xã hội, phải tốn nhiều cơng sức tìm được(sản xuất được) có khả dự trữ, chia nhỏ… mà khơng bị hao mịn, hư hỏng Đó vàng, bạc, đá quý Ngày tiền tất quốc gia tiền pháp định Tiền pháp định phương tiện để lưu thơng hàng hóa, nhiên người ta thường so sánh với vàng để nói giá trị đồng tiền Khi lưu thơng hàng hóa xuất hiện, lưu thơng hàng hóa khơng phủ định hồn tồn việc trao đổi hàng hóa mà tồn song song, đặc biệt trường hợp đồng tiền pháp định giá (do lạm phát) hai quốc gia chưa có quan hệ tốn quốc tế với việc trao đổi hàng hóa thực Sự xuất tiền tệ làm cho việc lưu thơng hàng hóa thuận tiện, linh hoạt dễ dàng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, buôn bán kinh tế quốc dân Nó có vai trò to lơn việc phát triển kinh tế sản xuất hàng hóa Kinh tế hàng hóa kinh tế tồn nhiều phương thức sản xuất khác Kinh tế hàng hóa xuất từ xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến xã hội tư chủ nghĩa Đến xã hội tư chủ nghĩa sản xuất hàng hóa trở thành phổ biến, sức lao động người lao động trở thành hàng hóa Kinh tế hàng hóa trước kinh tế thị trường hai loại hình kinh tế khác mà * Việc tạm nhập, tái xuất hàng hóa tham gia HCTL phải theo quy định pháp luật hải quan quy định khác có liên quan 7.5.3.2 Về hàng hóa, dịch vụ tham gia HCTL nước ngồi (Điều 135) * Mọi hàng hóa, dịch vụ tham gia HCTL nước trừ hàng hóa dịch vụ thuộc diện cấm xuất ( tham gia chấp nhận văn Thủ tướng Chính phủ) * Thời hạn tham gia năm, hạn mà chưa tái nhập hàng hóa phải chịu thuế nghĩa vụ tài khác 7.5.3.3 Về bán tặng hàng hóa, dịch vụ HCTL Việt Nam (Điều 136) - Hàng hóa trưng bày HCTL bán tặng HCTL phải đăng kí với hải quan nơi nhập - Hàng hóa thuộc diệ nhập bán tặng sau chấp nhận văn nhập với hàng hóa - Hàng bán, tặng HCTL Việt Nam phải chịu thuế nghĩa vụ tài khác theo quy định pháp luật 7.6 Quan hệ công chúng IT 7.6.1 Khái niệm quan hệ công chúng PT Quan hệ cơng chúng nhóm người có quyền lợi thực tế, hiển nhiên có có tác động đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, bao gồm dư luận xã hội, quyền, quan chức chuyên môn Nhà nước, hiệp hội ngành nghề, tổ chức xã hội, đồn thể; cơng chúng nội doanh nghiệp cơng chúng tích cực 7.6.2 Tác động quan hệ công chúng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trong kinh doanh đại, tác đọng quan hệ công chúng vấn đề nhạy cảm, quan trọng hoạt động doanh nghiệp Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phát triển với giúp đỡ quyền, quan chức năng, quan tâm dư luận xã hội, ngược lại không tranh thủ quan tâm quyền, dư luận xã hội mà trước hết phương tiện truyền thơng : phát thanh, truyền hình, báo chí, báo điện tử … doanh nghiệp dần vị thế, uy tín hoạt động kinh doanh, khách hàng, khơng có doanh thu, kéo dài dẫn tới phá sản 7.6.3 Phát triển quan hệ cơng chúng Là tồn hoạt động nhằm thấu hiểu công chúng, hướng dẫn, liên kết để công chúng ủng hộ hoạt động kinh doanh xây dựng hình ảnh đẹp doanh nghiệp xã hội Các DN cần phải dành thời gian chi phí để tiến hành hoạt động : - Tổ chức hội nghị khách hàng - Tổ chức họp báo giới thiệu hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp 122 - Phát triển quan hệ cộng đồng địa bàn kinh doanh Tham gia hoạt động từ thiện : hội từ thiện lòng vàng, ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam, xây dựng nhà tình nghĩa, ni dưỡng bà mẹ Việt Nam anh Tài trợ cho hoạt động thể thao, thi người đẹp, tài trợ trị chơi truyền “hãy chọn giá đúng”, “trò chơi âm nhạc”/ - Tài trợ học bổng cho sinh viên nghèo vượt khó 7.7 Xây dựng, bảo vệ phát triển thương hiệu hàng hóa 7.7.1 Quan niệm thương hiệu Bất kỳ doanh nghiệp, doanh nhân dù lớn hay nhỏ, kinh doanh hay tồn lâu thị trường phải cho người biết : Bạn ai? Kinh doanh mặt hàng gì? Ở đâu ? Phẩm cấp chất lượng ? Nghĩa phải có nhãn hiệu, thương hiệu hàng hóa, quy tắc thị trường Hiện có nhiều quan niệm khác thương hiệu hàng hóa (THHH) IT Quan niệm thứ nhất, THHH tên sản phẩm để phân biệt với sản phẩm loại thị trường Theo chúng tôi, quan niệm nêu chất, phần quan trọng THHH, đơn giản không giải thích trường hợp thực tế, ví dụ “Honda” tên sản phẩm tên doanh nghiệp PT Quan niệm thứ hai, THHH nhãn hiệu hàng hóa Người ta thường dẫn quan niệm Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ “THHH (Trade Mark) tên, biểu tượng, ký hiệu, kiểu dáng hay phối hợp yếu tố nhằm mục đích nhận dạng sản phẩm hay dịch vụ nhà sản xuất phân biệt với thương hiệu đối thủ cạnh tranh” Đây quan điểm truyền thống THHH tồn lâu Quan niệm cho THHH sản phẩm với chức để phân biệt sản phẩm với sản phẩm cạnh tranh loại Nhưng lại khơng thể giải thích thực tế có “nhãn hiệu tập thể”, “nhãn hiệu liên kết” chủ thể đăng ký dùng chung cho sản phẩm dịch vụ loại, tương tự liên quan đến Hơn quan niệm khơng nêu vai trị THHH kinh tế cạnh tranh toàn cầu Quan niệm thứ ba, THHH nhãn hiệu hàng hóa (NHHH) thừa nhận thị trường Rất đông nhà kinh tế Việt Nam đồng tình với quan niệm Nhưng THHH NHHH hai từ ngữ khác NHHH Nhà nước đăng ký bảo hộ có nghĩa thừa nhận thị trường Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau, nhiên hiểu THHH giá trị vơ hình doanh nghiệp tích lũy lại hoạt động kinh doanh công nhận thị trường bao gồm nội dung hình thức, hữu hình vơ hình : - Về mặt nội dung, THHH bao gồm NHHH, tên thương mại, dẫn địa lý yếu tố khác sở hữu công nghiệp - THHH tài sản vơ hình doanh nghiệp trải qua trình xây dựng, phát triển lâu dài, thừa nhận thị trường định giá THHH 123 - THHH không đơn tên bao bì đẹp mà thể sức mạnh doanh nghiệp, bao hàm giá trị thiết thực chất lượng, độ tin cậy, dịch vụ uy tín doanh nghiệp, xây dựng, đăng ký thương hiệu bước đầu, cần phát triển không ngừng 7.7.2 Các chức thương hiệu hàng hóa vai trị thương hiệu hàng hóa 7.7.2.1 Các chức THHH - Để phân đoạnh thị trường, doanh nghiệp phải tạo dấu hiệu khác biệt định sản phẩm để thu hút khách hàng tiềm Đây yêu cầu người thiết kế phải trả lời câu hỏi sản phẩm có thuộc tính ? Có thể mạnh ? Đem lại lợi ích cho khách hàng - Tạo khác biệt suốt q trình phát triển thương hiệu khơng đơn biểu tượng mà phải biểu cho động, sáng tạo không ngừng đổi Sản phẩm tồn hay thương hiệu cịn sống với thời gian - Khắc sâu vào tâm trí khách hàng PT IT Sản phẩm có thương hiệu khách hàng biết cảm nhận được, mang dấu hiệu truyền tải, thơng điệp với khách hàng sản phẩm độc đáo, sáng tạo có lợi cho người Điều mang lại lâu dài cho khách hàng, khách hàng lựa chọn sản phẩm mà họ thường dùng từ 10-20 năm trước - Làm tăng ý nghĩa cho sản phẩm Mỗi thương hiệu mang lại cho sản phẩm ý nghĩa định, ví dụ Siemen có ý nghĩa bền, đáng tin cậy, gắn liền với hình ảnh người dân Đức cần cù lao động Thương hiệu Philips lại tiếng liên tục nghiên cứu, đổi nỗ lực để đưa công nghệ đại vào phục vụ người tiêu dùng - Là cam kết nhà sản xuất với khách hàng Nếu doanh nghiệp thực cam kết với khách hàng chắn thương hiệu nhận quan tâm ý khách hàng, lợi làm cho thương hiệu bị suy thối khơng dễ bị loại khỏi thị trường 7.7.2.2 Vai trò THHH - Đối với quan quản lý + Thương hiệu sở pháp lý để quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp quan chức doanh nghiệp đăng ký thương hiệu + Là sở để quan quản lý kiểm soát, kiểm tra vi phạm, hàng giả, hàng nhái xâm phạm sở hữu cơng nghiệp khác + Khuyến khích doanh nghiệp, doanh nhân sáng tạo sản phẩm, yên tâm chất lượng hàng hóa + Tiết kiệm chi phí, thời gian lựa chọn mua sắm 124 + Là để quy trách nhiệm cho nhà sản xuất, giảm thiểu rủi ro tiêu dùng + Khẳng định giá trị thân người tiêu dùng (hàng hiệu) - Đối với doanh nghiệp : + THHH công cụ để nhận biết sản phẩm doanh nghiệp, khẳng định phẩm cấp chất lượng sản phẩm trước khách hàng + Làm tăng giá trị sản phẩm Nếu có thương hiệu giúp doanh nghiệp bán giá trị thực sản phẩm, khơng có phải bán thấp giá trị thực + Đưa sản phẩm ăn sâu vào tâm trí khách hàng + Là phương tiện bảo vệ hợp pháp lợi đặc điểm sản phẩm trước sản phẩm trước đối thủ cạnh tranh + Là phương tiện để cạnh tranh hội nhập vào thị trường quốc tế + Là nguồn gốc tạo lợi nhuận, đem lại giá trị vơ hình cho sản phẩm khơng thể tính tiền số cụ thể + Ngày trước sức ép cạnh tranh, tiến trình hội nhập địi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư xây dựng THHH 7.7.3 Xây dựng đăng ký nhãn hiệu hàng hóa IT 7.7.3.1 Xây dựng đăng ký nhãn hiệu hàng hóa PT Trong thời gian gần số lượng THHH doanh nghiệp đăng ký bảo hộ Việt Nam tăng lần : năm 2001 có 3090; năm 2002 có 6564 Theo số liệu thống kê, có 100.000 NHHH doanh nghiệp nước nước đăng ký bảo hộ Việt Nam Nhưng số NHHH Việt Nam đăng ký xin bảo hộ thị trường nước ngồi thơng qua Cục Sở hữu trí tuệ cịn q ỏi Hậu dẫn đến NHHH doanh nghiệp nước bị “đánh cắp”, “ăn chặn” không bảo hộ Theo kết điều tra Sở Thương mại thành phố Hồ Chí Minh kết hợp với Câu lạc Hàng Việt Nam chất lượng cao, tiến hành 500 doanh nghiệp cho thấy có 30% doanh nghiệp nghĩ hàng hóa có thương hiệu giúp bán giá hơn, 50% doanh nghiệp khơng có phận chun trách lĩnh vực ; 80% doanh nghiệp chưa có chức danh cho quản lý thương hiệu; 20% doanh nghiệp chưa đầu tư cho xây dựng thương hiệu; 70% doanh nghiệp đầu tư từ 2,5 đến 5% doanh thu cho quảng bá thương hiệu.Còn doanh nghiệp tư nhân điều tra hoàn toàn chưa đầu tư cho xây dựng thương hiệu Có thể khái qt tình hình nét sau : - Số lượng THHH xây dựng đăng ký bảo hộ - Số lượng NHHH đăng ký bảo hộ thị trường nước qua Cục Sở hữu Cơng nghiệp Việt Nam q ít, doanh nghiệp nước ngồi đăng ký bảo hộ Việt Nam chiếm đa số - Tình hình vi phạm NHHH, gian lận thương mại diễn phổ biến, hàng giả, hàng nhái NHHH nỗi lo doanh nghiệp Việt Nam Theo cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam, vi phạm sở hữu trí tuệ 100% thị vi phạm NHHH 80%, 15% vi phạm 125 kiểu dáng công nghiệp, 5% vi phạm sáng chế Mỗi năm xử phạt hành khoảng 3000 vụ, xử lý hình 100 vụ, cịn giải thơng qua tồ án dân 10 vụ/năm * Ngun nhân tình trạng có nhiều quy lại : - Do nhận thức người tiêu dùng, doanh nghiệp THHH chưa đầy đủ - Nhiều doanh nghiệp chưa có máy chuyên trách chưa đầu tư thích đáng cho xây dựng phát triển thương hiệu - Nhà nước Bộ, ngành chậm xây dựng chiến lược chậm triển khai xuống doanh nghiệp - Trình độ,năng lực cán quan quản lý cấp THHH bất cập 7.7.3.2 Giải pháp xây dựng phát triển thương hiệu hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam Không thể coi xây dựng, phát triển THHH quảng cáo tên sản phẩm hay tên doanh nghiệp mà trình phấn đấu gian khổ toàn thể doanh nghiệp, Nhà nước, cần có kế hoạch tổng thể với tầm nhìn lâu dài để xây dựng thực thi chiến lược THHH bình diện tồn kinh tế quốc dân doanh nghiệp IT * Các giải pháp từ phía doanh nghiệp - Chủ động xây dựng chiến lược THHH doanh nghiệp PT Cần phải nghiên cứu thị trường, nghiên cứu sản phẩm khách hàng để nhận thông tin cần thiết liên quan đến THHH mặt : + Nhận thức người tiêu dùng xuất xứ sản phẩm + Sự thay đổi nhận thức khách hàng sử dụng sản phẩm + Sự thay đổi ngôn ngữ NH sản phẩm ảnh hưởng đến nhận thức khách hàng + Ý định mua sản phẩm khách hàng nước nước + Xác định thị trường mục tiêu cho sản phẩm + Xây dựng chiến lược phù hợp, thâm nhập vào thị trường dựa kết nghiên cứu Căn vào kết nghiên cứu kết hợp với mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp để đề thực thi chiến lược THHH mặt : xây dựng, đăng ký, quảng cáo phát triển THHH - Định vị THHH thị trường Trên sở nghiên cứu đặc trưng sản phẩm, xác định lợi ích cảm tính, lợi ích lý tính nhóm khác hàng để định mức giá phù hợp với chất lượng loại THHH Để định vị THHH người ta thường phân chia khách hàng thành nhóm khác : nhóm khách hàng có thu nhập cao, nhóm có thu nhập thấp nhóm có thu nhập trung bình; phân tích nhu cầu mong muốn loại khách hàng xác định nhóm THHH cho loại - Tạo sắc THHH cách sử dụng quán thành tố thương hiệu 126 Về tên thương mại lựa chọn tên gọi doanh nghiệp cho có thiện cảm, ấn tượng Xu hướng thường sử dụng tên rút gọn doanh nghiệp nên cần lựa chọn phần phân biệt dễ đọc với tất thứ tiếng khác nhau, ví dụ “Sony” Cố gắng lựa chọn tên ấn tượng, tạo phong cách động, độc đáo, không vi phạm điều cấm kỵ, khó đọc gây phản cảm, có ý nghĩa xấu Tên THHH nên chọn tên sản phẩm có ý nghĩa, dễ đọc, dễ nhớ, dễ thích ứng, dễ truyền thụ từ người sang người khác Khả truyền thụ cao dễ quảng bá cho NH Nhiều doanh nghiệp lựa chọn tên gọi đậm đà sắc dân tộc, gợi nhớ đến quê hương đất nước Hồng Hà, Thăng Long, Thủ Đơ, Sa Pa… sử dụng phần phân biệt tên thương mại làm NHHH ví dụ “Honda” trường hợp cần xây dựng NH thành “NH bản” để tạo thêm “NH họ” bao gồm “NH bản” nhãn hiệu khác thêm vào Các hợp tác xã, doanh nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ với tiềm lực nhỏ bé hợp tác với để xây dựng sử dụng “NH tập thể”, “NH liên kết” IT Doanh nghiệp cần thiết kế lô gô đặc trưng cho để người tiêu dùng dễ nhận biết, dễ nhớ không gây nhầm lẫn cho khách hàng Nghệ thuật phân phối màu, phơng chữ thuê nhà thiết kế mỹ thuật chuyên môn để đảm bảo phù hơpk với đặc tính loại khách hàng Giống tên thương mại, dẫn địa lý phát sinh quyền sở sử dụng sở đăng ký Bởi cần nhanh chóng đưa sử dụng thị trường để khỏi phải đổi tên người sử dụng sau PT - Tổ chức máy chuyên lo THHH doanh nghiệp Kinh nghiệm kết khảo sát cho thấy doanh nghiệp có tên tuổi NHHH tiếng doanh nghiệp có đội ngũ nhân viên chun mơn cơng tác nghiên cứu thị trường, tiếp thị, quảng bá cho THHH Vì doanh nghiệp phải thành lập phịng, ban phận chuyên môn công tác này, đồng thời có đầu tư thích đáng Lựa chọn người qua huấn luyện nghiệp vụ,có hiểu biết, có lực, có nhiệt tình có kinh nghiệm văn hóa xây dựng THHH - Tổ chức thi sáng tạo THHH cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp có tiềm lực tài tổ chức thi sáng tạo TH cho doanh nghiệp.Thông quan thi mặt, huy động trí tuệ đơng đảo quần chúng nhân dân, nhà khoa học, người nghiên cứu quan tâm sáng tạo TH, mặt khác thông qua thi sáng tạo TH phổ biến rộng rãi thị trường Ví dụ qua thi sáng tạo biểu tượng cho SeaGames 22 “Trâu vàng Đất Việt” có lẽ khơng người Việt Nam lại khơng biết đến biểu tượng này, qua uy tín doanh nghiệp tăng cao - Khẩn trương đăng ký bảo hộ NHHH Để tạo lập sở pháp lý hoạt động sản xuât kinh doanh, doanh nghiệp cần khẩn trương đăng ký NHHH từ sản phẩm đời theo trình tự : + Làm nộp đơn đăng ký : đơn phải theo mẫu quan sở hữu công nghiệp (SHCN) quy định phải ghi đầy đủ xác thơng tin : Tên, địa chủ 127 chủ nhân NH; mẫu nhãn hiệu kèm theo phần mô tả lời làm rõ ý đồ, đặc trưng NH, danh mục sản phẩm mang NH Nộp đầy đủ lệ phí đăng ký + Theo dõi trình xét duyệt đơn đăng ký quan SHCN mặt hình thức nội dung + Phản đối, khiếu nại liên quan đến đăng ký NH Người đăng ký có quyền khiếu nại, phản đối định quan SHCN cho định khơng thỏa đáng văn phải gửi đơn thời hạn có hiệu lực khiếu nại Nếu hàng hóa xuất phải đăng ký NHHH nước - Tạo dựng uy tín hình ảnh THHH cách khơng ngừng nâng cao chất lượng, đổi phương thức kinh doanh Giá trị thực THHH mang lại cho khách hàng lợi ích sản phẩm, chất lượng sản phẩm phải không ngừng củng cố nâng cao; cải tiến bao bì, mẫu mã, đem đến cho khách hàng dịch vụ hoàn hảo với giá phù hợp; đổi phương thức kinh doanh nhằm nâng cao uy tín TH doanh nghiệp - Xây dựng mạng lưới phân phối, tăng cường quảng bá TH PT IT Xây dựng, đăng ký, bảo hộ bước mở đầu, doanh nghiệp cần phải phát triển THHH thông qua xây dựng mạng lưới phân phối đưa TH sản phẩm đến với người tiêu dùng, tăng cường quảng bá hàng hóa, đầu tư nghiên cứu phát triển sản phẩm để nâng cao trình độ thỏa mãn nhu cầu Phải sử dụng tổng hợp yếu tố marketing hỗn hợp quảng cáo trực tiếp, quảng cáo nơi bán hàng, quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng, phát triển quan hệ cộng đồng, áp dụng hình thức khuyến mại để phát triển THHH Trong xu khu vực hóa tồn cầu hóa, THHH tài sản vơ hình doanh nghiệp đồng thời tài sản quý giá quốc gia hội nhập quốc tế, vậy, nỗ lực chủ quan doanh nghiệp cần hỗ trợ quan nhà nước * Các giải pháp từ phía quan nhà nước - Nhà nước cần xây dựng chương trình thay đổi nhận thức người dân doanh nghiệp THHH Để xây dựng phát triển TH trước hết cần có nhận thức đầy đủ THHH Chỉ có Nhà nước xây dựng chương trình phổ biến rộng rãi kiên thức đến người dân doanh nghiệp chủ quyền TH, quyền sở hữu, quyền sử dụng TH sản phẩm, dịch vụ đăng ký lợi ích có chủ quyền TH Được giúp đỡ, can thiệp, bảo vệ nhà nước có tranh chấp Nhà nước thông qua tuyên truyền, hội thảo, tổ chức thi sáng tạo, tổ chức hội chợ, triển lãm TH để xây dựng cộng đồng doanh nghiệp doanh nhân nhận thức đắn TH từ phát động phong trào xây dựng phát triển THHH - Xây dựng số THHH mang tầm cỡ quốc gia quốc tế Bộ Thương mại chủ trì với Bộ, ngành, hiệp hội xây dựng số THHH mang tầm cỡ quốc gia quốc tế, chi phí đầu tư xây dựng, quảng bá thị trường quốc tế tốn kém, cần có đầu tư tập trung Nhà nước sơ mặt 128 hàng có chất lượng cao, có khả cạnh tranh thị trường quốc tế để không bị lép vế trước TH tiếng nước Làm nhu tiết kiệm thời gian, chi phí đem lại hiệu cao so với xây dựng TH riêng lẻ doanh nghiệp - Nhà nước cần cụ thể hóa sách cho xây dựng phát triển THHH Đường lối sách chung Nhà nước phát triển TH sách chưa trở thành quyền lợi cụ thể doanh nghiệp.Nguyện vọng doanh nghiệp cần nhà nước cho sách thích hợp, doanh nghiệp tự phát triển TH Đề nghị nhà nước : + Cải tiến thủ tục đăng ký rườm rà, tốn thời gian doanh nghiệp + Hoàn chỉnh máy tiếp nhận đăng ký, tránh thuyên chuyển, xáo trộn ảnh hưởng đến đăng ký doanh nghiệp + Bãi bỏ hạn chế chi phí quảng bá, khuyến mại khơng cịn phù hợp với tình hình thực tế cạnh tranh thị trường doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước ngồi - Xử lý triệt để tình trạng hàng giả, hàng nhái tràn lan IT Nhà nước cần có giải pháp cụ thể chất lượng kiểm định chặt chẽ chất lượng hàng hóa lưu thơng thị trường Xử lý nghiêm khắc cá nhân, tập thể vi phạm quyền SHCN gây thiệt hại cho doanh nghiệp làm ăn chân - Hỗ trợ đào tạo cán cung cấp thông tin cho doanh nghiệp PT Để xây dựng thực chiến lược THHH cần đội ngũ cán khơng có tầm nhìn xa, nắm vững chiến lược tiếp thị mà cịn phải hiểu rõ lợi ích cảm tính, lý tính sản phẩm đem đến cho khách hàng, thấu hiểu mong muốn, ao ước,cùng ngại ngần người tiêu dùng để sáng tạo tính cách THHH, mang lại lợi ích cốt lõi qua cơng sử dụng cảm xúc họ Mỗi cán có thơng qua chương trình đào tạo Nhà nước Ngồi quan chức cần cung cấp cho doanh nghiệp thông tin thị trường, đối tác, tư vấn, xây dựng, đăng ký quảng bá, phát triển THHH để giúp doanh nghiệp tiếp cận, chiếm lĩnh thị trường nước CHƯƠNG NGHIỆP VỤ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU Ở DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 129 8.1 Khái niệm, đặc điểm kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp thương mại 8.1.1 Khái niệm vai trò kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp thương mại Trong xu khu vực hóa tồn cầu hóa, doanh nghiệp mở rộng địa bàn kinh doanh nước ngồi xu khách quan khơng thể đảo ngược Khi nghiên cứu phát triển “tư bản” Các Mác định nghĩa thương mại quốc tế (ngoại thương) mở rộng thương mại khỏi phạm vi nước Thương mại quốc tế đóng vai trò lớn phát triển kinh tế quốc dân, mở rộng khả tiêu dùng sản xuất nước, gắn trình kinh tế nước với kinh tế khu vực giới, làm thay đổi cấu kinh tế giúp cho việc sử dụng hiệu nguồn lực quốc gia, động lực tăng trưởng phát triển kinh tế Đối với doanh nghiệp, hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế chủ yếu thông qua xuất nhập hàng hóa, dịch vụ Kinh doanh thương mại quốc tế hình thức mua bán hàng hóa, dịch vụ cá nhân, tập thể, doanh nghiệp quốc gia khác nhằm thu lợi nhuận PT IT Đối với doanh nghiệp, mục đích kinh doanh thương mại quốc tế nhằm tối đa ổn định lợi nhuận doanh nghiệp thông qua mở rộng thị trường tiêu thụ, bù đắp chi phí đầu tư, thực giảm chi phí theo quy mơ tìm kiếm nguồn lực, lợi từ nước ngoài, … Nhờ phát triển kinh doanh thị trường quốc tế doanh nghiệp tận dụng tối đa lực sản xuất đầu tư, tăng hiệu kinh doanh nhờ tăng số lượng sản phẩm bán khắp tồn cầu; tận dụng chi phí lao động rẻ, chi phí lượng, nguyên liệu thấp; tránh hàng rào thuế quan, hàng rào phi thuế quan ngăn cản khác, cho phép doanh nghiệp số chiến lược cạnh tranh với phạm vi đa quốc gia mà doanh nghiệp kinh doanh nội địa khơng thể có Thơng qua giao lưu, quan hệ với đối tác nước doanh nghiệp có điều kiện học hỏi kinh nghiệm hoạt động marketing, phương thức kinh doanh, phong cách kinh doanh quản lý doanh nghiệp để đổi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhằm rút ngắn khoảng cách lạc hậu với đối tác nước ngồi Có thể nói, xuất nhập khơng đóng vai trị thúc đẩy hỗ trợ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mà giải tốt vấn đề thuộc pham vi nội doanh nghiệp tổ chức máy, lực lượng lao động, vốn kinh doanh nguồn lực khác để phát triển hoạt động kinh doanh Theo số liệu thống kê ngành thương mại có hàng chục nghìn doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xuất nhập khẩu, lực lượng đông đảo, quan trọng doanh nghiệp Việt Nam, hành động thực tế để chứng minh : Việt Nam không bạn, mà đối tác tin cậy tất quốc gia giới 8.1.2 Đặc điểm kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp thương mại Kinh doanh xuất nhập thị trường quốc tế khác biệt với kinh doanh hàng hóa, dịch vụ nước 130 Hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ tiến hành với đối tác nước ngồi Nghĩa việc bn bán diễn đối tác có ngơn ngữ, phong tục tập qn, tơn giáo khác Đặc điểm địi hỏi buôn bán đối tác phải lựa chọn ngôn ngữ chung để giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng Sự khác văn hóa dễ dẫn tới hiểu lần đáng tiếc rủi ro không chung ngôn ngữ, hệ thống luật pháp, nếp nghĩ, thói quen giá trị mà bên theo đuổi giữ gìn Trong bn bán với nước ngồi, hàng hóa chuyển từ nước nước ngồi ngược lạ, địi hỏi bao bì, ký mã hiệu phải tuân theo tiêu chuẩn quốc tế, bền chăc để chuyển tải qua nhiều phương thức vận tải, nhiều phương tiện vận chuyển khác Nội dung hợp đồng phải cụ thể, phải thể ý chí hai bên theo mẫu quy định hoạt động thương mại quốc tế Phương thức thu nợ, toán kinh doanh thương mại quốc tế phức tạp đa dạng so với kinh doanh nước IT Cũng khả rủi ro lớn Theo ước tính, rủi ro bn bán quốc tế 100% khâu tốn chiếm 70% Đặc điểm đòi hỏi nhà kinh doanh tùy điều kiện phải lựa chọn đồng tiền tốn,, hình thức tốn bảo vệ quyền lợi thực hợp đồng Phương thức, phương tiện trao đổi thông tin thương mại quốc tế đại phong phú nhiều so với kinh doanh nội địa PT Với phát triển kỹ thuật công nghệ thông tin, gần đối tác khơng cịn khoảng cách, họ giao dịch trực tuyến để thảo luận nội dung hợp đồng, sử dụng phương tiện quảng cáo giao hàng tận nhà không bị cách trở khoảng cách địa lý Đặc điểm địi hỏi cán giao dịch, bn bán quốc tế phải thành thạo công cụ, phương tiện để chủ động thực nghiệp vụ kinh doanh Buôn bán quốc tế phải theo chuẩn mực quốc gia quốc tế Mỗi quốc gia có hệ thống luật pháp mình, vậy, soạn thảo nội dung hợp đồng mua bán, tổ chức thực giải tranh chấp phải tuân thủ luật pháp quốc gia,quốc tế thông lệ, tập quán thương mại quốc tế Xu hướng phát triển quan hệ thương mại trực tiếp buôn bán quốc tế Bảo đảm tính tự chủ thương nhân, giảm chi phí phát triển mối quan hệ hợp tác thương mạ quốc tế cá đối tác muốn thực quan hệ trực tiếp để bảo vệ quyền lợi Tuy nhiên hình thức quan hệ gián tiếp áp dụng trường hợp cần thiết dung lượng buôn bán nhỏ, thị trường biến động, việc tiếp cận, quảng cáo, phân phối hàng hóa có khó khăn Hội nhập kinh tế không mang lại hội thuận lợi mà cịn mang lại khó khăn doanh nghiệp Việt Nam, Là doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, tiềm lực tài có hạn, kỹ thuật sở vật chất lạc hậu, chưa có nhiều kinh nghiệm xây dụng, quảng bá thương hiệu 131 xúc tiến thương mại Chưa làm chủ kênh phân phối sản phẩm nước chưa thâm nhập vào kênh phân phối thị trường nước ngồi Hệ thống thơng tin hoạt động thương mại quốc tế có tầm quan trọng đặc biệt Khác với hoạt động kinh doanh nước, buôn bán quốc tế cần hệ thống thơng tin tồn diện, đầy đủ xác Những thơng tin cung cầu, giá cạnh tranh thị trường quốc tế cần thiết Những thông tin cần phải cụ thể, cập nhật Để đặt quan hệ cần phải có thơng tin để đối tác, sách thương mại nước xuất nhập Các quy định hải quan cần tường tận, xác để doanh nghiệp tiếp cận thị trường nước ngồi 8.2 Hoạt động nhập hàng hóa Để thực nhập hàng hóa, doanh nghiệp thường tiến hành hoạt động theo trình tự sau : 8.2.1 Xác định nhu cầu cụ thể hàng hóa cần nhập IT Các doanh nghiệp thương mại nhập hàng hóa để bán lại cho người tiêu dùng, trước tiên phải xác định nhu cầu cụ thể mặt hàng, quy cách, chủng loại, số lượng, thời hạn tiêu dùng, người tiêu dùng chấp nhận Sau đó, doanh nghiệp tổng hợp nhu cầu khách hàng, cân lượng hàng hóa tồn kho, để định hàng hóa cần nhập theo cơng thức : PT u cầu hàng hóa nhập = Nhu cầu hàng hóa khách hàng ± Nhu cầu dự trữ hàng hóa DNTM Yêu cầu mặt hàng cần nhập để ký hợp đồng với nước 8.2.2 Nghiên cứu thị trường nước ngoài, chọn đối tác kinh doanh Một loại hàng hóa có nhiều thị trường (các nước) khác sản xuất, nước lại có nhiều hãng, hãng sản xuất, kinh doanh nhiều loại sản phẩm, mà kết kinh doanh lại phụ thuộc vào đối tác cụ thể Bởi vậy, doanh nghiệp phải nắm bắt không khái quát thị trường mà cần thơng hiểu địa vị pháp lý, sức mạnh tài chính, quan điểm, triết lý kinh doanh sản phẩm hàng đầu hãng để đặt hàng 8.2.3.Tiến hành giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng nhập hàng hóa Muốn tiết kiện chi phí lại, thăm dị khảo sát thị trường nước ngồi, doanh nghiệp phải lập kế hoạch giao dịch, tìm hinh thức biện pháp đàm phán phù hợp để ký hợp đồng nhập hàng hóa Hình - Trình tự giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ trường quốc tế 132 Bước xác nhận cần thiết cho thương vụ đàm phán kéo dài để phân biệt thỏa thuận cuối với thỏa thuận trước đó, làm tăng tính chắn Hợp đồng ký thơng qua hình thức đàm phán : - Qua thư từ - Qua điện thoại, điện báo - Gặp gỡ trực tiếp Do khác ngôn ngữ, phong tục tập quán luật pháp quốc gia nên hoạt động xuất nhập thường xác định cụ thể hợp đồng mua, bán Hợp đồng sở xác định trách nhiệm bên, làm phân xử xảy tranh chấp, vi phạm hợp đồng Bởi vậy, phải xác định nội dung Ngồi thơng tin hai bên đối tác, hợp đồng mua bán thường gồm nội dung sau : Tên hàng  Điều kiện phẩm chất  Điều kiện số lượng  Điều kiện bao bì  Điều kiện giá  Thời gian, địa điểm giao hàng, điều kiện giao hàng  Điều kiện toán  Điều kiện khiếu nại, xử phạt hợp đồng  Và điều kiện khác mà hai bên thỏa thuận với  Hợp đồng ký kết quan để tiến hành bước PT IT  8.2.4 Thực hợp đồng nhập bao gồm : - Xin giấy phép nhập - Mở L/C theo yêu cầu bên bán - Thuê phương tiện vận chuyển - Mua bảo hiểm hàng hóa - Làm thủ tục hải quan - Giao nhận hàng hóa với tàu - Kiểm tra số lượng, chất lượng hàng nhập - Giao hàng cho đơn vị nhận hàng nước - Làm thủ tục toán - Khiếu nại với người bán, người vận chuyển, người bảo hiểm (nếu có) 8.2.5 Đánh giá kết hoạt động nhập tiếp tục hoạt động buôn bán Các tiêu thường dùng để so sánh,đánh giá hoạt động : 133 - Số lượng thực nhập so với đơn hàng - Chủng loại mặt hàng thực so với kế hoạch - Tiến độ nhập hàng so với hợp đồng ký - Doanh số mua bán hàng hóa - Chi phí kinh doanh - Lợi nhuận đạt so với kế hoạch kỳ năm trước 8.3 HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA 8.3.1 Nghiên cứu tiếp cận thị trường Nhận biết hàng hóa xuất cần tìm hiểu trị thương phẩm hàng hóa, tình hình sản xuất mặt hàng, chu kỹ sống mà sản phẩm trải qua, tỷ suất ngoại tệ mặt hàng kinh doanh Tỷ suất ngoại tệ hàng xuất số tiền Việt Nam để thu đơn vị ngoại tệ Trên sở so sánh tỷ suất với tỷ giá hối đoái hành, với mức doanh lợi thu từ thị trường nước để định có xuất hàng hóa hay khơng ? IT Đây bước quan trọng thể tư tưởng bán mà thị trường cần bán mà doanh nghiệp có PT Doanh nghiệp phải hiểu rõ điều kiện trị, thương mại, luật pháp, vận tải, tiền tệ, tập quán thị hiếu, ước tính dung lượng thị trường biến động giá mặt hàng xuất thị trường nước Kết xuất phụ thuộc vào thương nhân cụ thể mà doanh nghiệp lựa chọn, phải làm rõ thái độ trị, triết lý kinh doanh, khả tài uy tín họ thị trường Kết thúc bước phải lập phương án kinh doanh xuất Nội dung phương án kinh doanh thường bao gồm : Những đánh giá khái quát thị trường thương nhân: Chọn mặt hàng, thời phương thức xuất khẩu; Mục tiêu biện pháp thực hiện; Ước tính sơ hiệu xuất : Xác định tiêu tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu, tỷ suất doanh lợi, điểm hòa vốn thời gian hòa vốn Phương án kinh doanh hàng xuất sở để đàm phán ký kết hợp đồng xuất với bạn hàng nước ngồi 8.3.2 Tìm hình thức biện pháp giao dịch, đàm phán để ký kết hợp đồng xuất Trong nội dung hợp đồng xuất khẩu, hai bên phải thỏa thuận vấn đề: - Nội dung công việc xuất - Bao bì đóng gói, ký mã hiệu hàng hóa - Thời gian, phương tiện địa điểm giao hàng, quyền sở hữu hàng hóa - Giám định hàng hóa - Sát trùng hàng hóa (nếu bên mua yêu cầu) 134 - Điều kiện xếp dỡ hàng hóa thưởng phạt - Những chứng từ cần thiết cho lô hàng xuất - Đồng tiền tốn, phương thức, hình thức thời hạn toán - Các trường hợp bất khả kháng - Trách nhiệm bên vi phạm hợp đồng - Thủ tục giải tranh chấp hợp đồng - Các điều kiện khác - Hiệu lực hợp đồng 8.3.3 Thực hợp đồng xuất - Kiểm tra L/C bên mua mở - Xin giấy phép xuất (nếu có) - Chuẩn bị hàng hóa xuất - Ủy thác thuê tàu - Kiểm nghiệm hàng hóa - Giao hàng lên tàu - Mua bảo hiểm hàng hóa - Làm thủ tục tốn IT -Làm thủ tục hải quan PT - Giải khiếu nại (nếu có) 8.3.4 Đánh giá kết họat động xuất tiếp tục q trình bn bán Có thể sử dụng tiêu tương tự đánh giá nhập khẩu, cần phân tích hoạt động xuất theo mặt hàng, thị trường khách hàng cụ thể để làm đánh giá hoạt động xuất nói chung doanh nghiệp Cần làm rõ : - Về lượng hàng xuất tăng giảm so với kỳ trước so với kế hoạch - Giá trị kim ngạch đạt mặt hàng, thị trường, khách hàng, so với kỳ trước kế hoạch - Mức độ chiếm lĩnh thị trường mặt hàng, nhóm mặt hàng quan trọng, tăng giảm nguyên nhân - Các ý kiến phản hồi khách hàng, quan quản lý hàng hoa xuất doanh nghiệp - Uy tín doanh nghiệp triển vọng phát triển xuất - Các vướng mắc trình thực hiện, ý kiến đề xuất với quan chuyên môn quan quản lý 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Nguyễn Thừa Lộc, PGS TS Trần Văn Bão, Giáo trình quản trị doanh nghiệp thương mại - Nxb Đại học kinh tế quốc dân 2016 Nguyễn thị Lực Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh thương mại dịch vụ Nhà xuất Hà nội – 2005 PT IT Luật Thương mại 2005 136 ... nhiệm vụ kinh doanh thương mại 1.2.1 Mục đích kinh doanh thương mại 1.2.2 Vai trò kinh doanh thương mại 1.2.3 Chức kinh doanh thương mại 10 1.2.4 Nhiệm vụ kinh doanh thương mại 12 1.3 Doanh nghiệp. .. hàng doanh nghiệp thương mại Chương 4: Dự trữ hàng hóa doanh nghiệp thương mại IT Chương 5: Bán hàng doanh nghiệp thương mại Chương 6: Dịch vụ khách hàng doanh nghiệp thương mại Chương 7: Xúc...MỞ ĐẦU Bài giảng Nghiệp vụ thương mại biên soạn dựa mục tiêu chương trình mơn học ngành quản trị kinh doanh chuyên ngành thương mại điện tử Nghiệp vụ thương mại học phần thuộc khối

Ngày đăng: 19/03/2021, 16:48

Mục lục

  • `CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI

    • 1.1 Khái niệm và các đặc trưng kinh doanh của kinh doanh thương mại

      • 1.1.1 Khái niệm

        • 1. 1.1.1. Khái niệm thương mại

        • 1.1.1.2.. Khái niệm kinh doanh thương mại

        • 1.1.2 Các đặc trưng của kinh doanh thương mại

        • 1.2 Mục đích, vai trò, chức năng và nhiệm vụ của kinh doanh thương mại.

          • 1.2.1 Mục đích của kinh doanh thương mại

          • 1.2.2 Vai trò kinh doanh thương mại

          • 1.2.3 Chức năng của kinh doanh thương mại

          • 1.2.4. Nhiệm vụ của kinh doanh thương mại

          • 1.3. Doanh nghiệp thương mại

            • 1.3.1 Các loại hình doanh nghiệp thương mại

              • 1.3.1.1. Căn cứ vào tính chất các mặt hàng kinh doanh

              • 1.3.1.2. Theo quy mô của doanh nghiệp

              • 1.3.1.3. Theo phân cấp quản lý

              • 1.3.1.4. Theo chế độ sở hữu

              • 1.3.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại

                • 1. Doanh nghiệp thương mại là doanh nghiệp chuyên mua bán hàng hóa, dịch vụ

                • 1.3.3 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp thương mại

                • 1.4. Các hình thức kinh doanh thương mại

                  • 1.4.1. Mua bán hàng hóa

                  • 1.4.2. Môi giới thương mại

                  • 1.4.3. Ủy thác mua bán hàng hóa

                  • 1.4.4. Đại lý mua bán hàng hóa

                  • 1.4.5. Đấu thầu hàng hóa

                  • 1.4.6. Bán đấu giá hàng hóa

                  • 1.4.8. Quảng cáo thương mại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan