Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
356,67 KB
Nội dung
Bộ môn QTKD- Khoa Kinh tế quản lý LOGO CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Giảng viên: Mai Thị Phượng Bộ môn Quản trị kinh doanh Email: phuongmai@wru.edu.vn Tel: 0983789362 CHƯƠNG I: NHẬP MƠN Cơ cấu mơn học: Gồm phần, chương Phần 1: Những vấn đề ngoại thương Chương 1: Nhập môn Chương 2: Những lý thuyết bàn lợi ích ngoại thương Chương 3: Mối quan hệ ngoại thương lĩnh vực quan trọng kinh tế Chương 4: Hiệu kinh tế hoạt động ngoại thương LOGO LOGO CHƯƠNG I: NHẬP MÔN Phần 2:Chiến lược sách TMQT Chương 5: Tổng quan sách thương mại quốc tế Chương 6: Chiến lược phát triển ngoại thương Chương 7: Chính sách nhập Chương 8: Chính sách xuất Chương 9: Liên kết kinh tế quốc tế hội nhập kinh tế giới Tài liệu tham khảo mơn học LOGO • GS.TS Bùi Xuân Lưu-PGS.TS Nguyễn Hữu Khải, 2006, Kinh tế ngoại thương, NXB Lao động-xã hội • PGS.TS Nguyễn Hữu Khải, 2005, Hàng rào phi thuế quan sách thương mại quốc tế, NXB Lao động-xã hội • PGS.TS.Nguyễn Phúc Khanh, “Cải cách sách thương mại Việt Nam” LOGO Tài liệu tham khảo mơn học • Cam kết gia nhập WTO Việt Nam • Các văn pháp luật liên quan đến hoạt động xuất nhập Việt Nam • Thời báo kinh tế Việt Nam, thời báo kinh tế Sài Gịn • Các website: www.mot.gov.vn www.dei.gov.vn www.mof.gov.vn LOGO Đánh giá học viên: Điểm trình: 30 % (10% chuyên cần, thảo luận lớp + 20% Báo cáo chuyên đề) Điểm thi kết thúc: 70 % (thi cuối kỳ : trắc nghiệm + tập) LOGO BÀI TẬP LỚN - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Gợi ý lựa chọn đề tài • Vận dụng học thuyết TMQT vào điều kiện Việt Nam • Tìm hiểu chế, sách quản lý xuất nhập quốc gia • Đánh giá chế quản lý XNK Việt Nam ngành, mặt hàng cụ thể CHƯƠNG I: NHẬP MÔN I LOGO Khái niệm liên quan đến ngoại thương 1.1 Quan hệ kinh tế quốc tế, quan hệ kinh tế đối ngoại • QHKTQT: quốc gia phạm vi giới • QHKTĐN: xét phạm vi nước với phần lại TG 1.2 Ngoại thương (Thương mại quốc tế): • Là việc mua bán hàng hóa qua biên giới quốc gia • Là cơng nghệ khác để sản xuất hàng hóa dịch vụ • Ngoại thương trao đổi hình thức mua bán hàng hóa dịch vụ kèm theo, lấy tiền tệ làm môi giới nước khác CHƯƠNG I: NHẬP MÔN I LOGO Khái niệm liên quan đến ngoại thương 1.3 Sự khác biệt mua bán ngoại thương với mua bán nội địa • Chủ thể tham gia • Giá • Luật pháp điều chỉnh 1.4 Điều kiện đời, tồn tại, phát triển? • Có tồn phát triển kinh tế hàng hóa, đặc biệt xuất tư thương nghiệp • Sự đời nhà nước phát triển phân công lao động quốc tế CHƯƠNG I: NHẬP MÔN II Đối tượng, nhiệm vụ v Nghiên cứu sách ngoại thương mối quan hệ LOGO mậu dịch nước với nước ngồi v Phân tích thực tiễn hoạt động ngoại thương kết hoạt động ngoại thương tác động hội nhập kinh tế quốc tế mang lại v Nghiên cứu sách kinh tế đất nước liên quan đến lĩnh vực ngoại thương LOGO 3.2 Đối với doanh nghiệp Động lực xuất Động lực nhập • Sử dụng khả dư thừa • Có nguồn cung cấp rẻ • Phân tán rủi ro • Đa dạng hóa sản phẩm • Giảm chi phí • Giảm thiểu rủi ro phụ • Thu nhiều lợi ích thuộc vào nhà cung cấp LOGO CHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT BÀN VỀ LỢI ÍCH CỦA NGOẠI THƯƠNG IV Ngoại thương kinh tế mở quy mô nhỏ Điều kiện chấp nhận giá: giá điều kiện cho trước, không chịu tác động điều kiện nước Đặc điểm ngoại thương: Xuất khẩu: Lượng hàng xuất chênh lệch lượng cung lượng cầu nước tính theo giá quốc tế Nhập khẩu: Lượng nhập chênh lệch lượng cầu lượng cung nước Ngoại Thương kinh tế mở quy mô nhỏ P LOGO P So Pw So Eo Eo Po Po p1 p2 Pw D1 q3 q1 qo Xuất q2 Do Q D1 Do q1 qo Nhập q2 q3 Q Ngoại Thương kinh tế mở quy mô nhỏ P P S1 So Pw LOGO S1 Eo So Eo Po Po p1 p2 Pw Do q1 qo q3 Xuất q2 Q Do q1 q3 qo Nhập q2 Q CHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT BÀN VỀ LỢILOGO ÍCH CỦA NGOẠI THƯƠNG Kết luận: Trong kinh tế mở quy mô nhỏ, yếu tố khác cân bằng, thay đổi cung – cầu dẫn tới thay đổi lượng hàng xuất hay nhập mà không tác động tới giá LOGO CHƯƠNG III: MỐI QUAN HỆ GIỮA NGOẠI THƯƠNG VÀ CÁC LĨNH VỰC KHÁC CỦA NỀN KINH TẾ I Chức nhiệm vụ ngoại thương 1.1 Chức Lưu thơng, trao đổi mua bán hàng hóa nước nước ngồi • Với tư cách khâu trình tái sản xuất xã hội - Mở rộng vốn tạo vốn đầu tư - Chuyển đổi giá trị sử dụng, làm thay đổi cấu vật chất tổng sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân; thích ứng chúng với nhu cầu tiêu dùng tích lũy CHƯƠNG III: MỐI QUAN HỆ GIỮA NGOẠI LOGO THƯƠNG VÀ CÁC LĨNH VỰC KHÁC CỦA NỀN KINH TẾ - Góp phần nâng cao hiệu kinh tế thơng qua tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi • Với tư cách lĩnh vực kinh tế - Tổ chức q trình lưu thơng hàng hóa với bên - Thỏa mãn nhu cầu sản xuất tiêu dùng theo số lượng, chất lượng phù hợp với chi phí thấp CHƯƠNG III: MỐI QUAN HỆ GIỮA NGOẠI THƯƠNG LOGO VÀ CÁC LĨNH VỰC KHÁC CỦA NỀN KINH TẾ 1.2 Nhiệm vụ: Căn xác định nhiệm vụ hoạt động ngoại thương - Chức ngoại thương - Bối cảnh quốc tế có tác động đến hoạt động ngoại thương - Điều kiện kinh tế xã hội nước - Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ kế hoạch CHƯƠNG III: MỐI QUAN HỆ GIỮA NGOẠI THƯƠNG LOGO VÀ CÁC LĨNH VỰC KHÁC CỦA NỀN KINH TẾ Nhiệm vụ: - Nâng cao hiệu kinh tế, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Góp phần giải vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng đất nước - Đảm bảo thống tính kinh tế tính trị hoạt động ngoại thương CHƯƠNG III: MỐI QUAN HỆ GIỮA NGOẠI THƯƠNG LOGO VÀ CÁC LĨNH VỰC KHÁC CỦA NỀN KINH TẾ II Mối quan hệ ngoại thương lĩnh vực khác kinh tế 2.1 Ngoại thương với sản xuất 2.2 Ngoại thương với tiêu dùng 2.3 Ngoại thương với thu hút vốn đầu tư nước đầu tư nước II Mối quan hệ ngoại thươngLOGO lĩnh vực khác kinh tế 2.1 Ngoại thương với sản xuất Ngoại thương đời kết sản xuất phát triển, đồng thời ngoại thương lại tiền đề cho phát triển sản xuất Mối quan hệ hai chiều Sản xuất định ngoại thương: → Quy mô, → Tốc độ, → Cơ cấu xuất khẩu, nhập LOGO • Ngoại thương tác động ngược trở lại sản xuất Đảm bảo yếu tố đầu vào cho sản xuất Đảm bảo đầu cho sản xuất Tạo cạnh tranh, nângc ao hiệu sản xuất Dẫn đến phát triển ngành hỗ trợ có liên quan CHƯƠNG III: MỐI QUAN HỆ GIỮA NGOẠI THƯƠNG LOGO VÀ CÁC LĨNH VỰC KHÁC CỦA NỀN KINH TẾ 2.2 Ngoại thương với tiêu dùng • Tiêu dùng mục đích hoạt động kinh tế, bao gồm sản xuất ngoại thương Ngoại thương làm tăng mức tiêu dùng • Ngoại thương nhập tư liệu sản xuất cần thiết để phục vụ cho việc sản xuất hàng hóa tiêu dùng nước • Ngoại thương trực tiếp nhập hàng hóa tiêu dùng mà nước chưa sản xuất sản xuất chưa đủ • Ngoại thương góp phần nâng cao thu nhập người tiêu dùng Tiêu dùng hướng dẫn, điều tiết hoạt động ngoại thương CHƯƠNG III: MỐI QUAN HỆ GIỮA NGOẠI THƯƠNG LOGO VÀ CÁC LĨNH VỰC KHÁC CỦA NỀN KINH TẾ 2.3 Ngoại thương với việc thu hút vốn đầu tư nước đầu tư nước Việc di chuyển yếu tố sản xuất nước (đầu tư nước ngoài) lựa chọn khác buôn bán truyền thống (Ngoại thương) để sử dụng nguồn lực có hiệu Thu hút đầu tư nước ngồi dẫn đến hạn chế hay thúc đẩy ngoại thương Các doanh nghiệp FDI chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch nhập kim ngạch xuất LOGO ... kinh tế hoạt động ngoại thương LOGO LOGO CHƯƠNG I: NHẬP MÔN Phần 2:Chiến lược sách TMQT Chương 5: Tổng quan sách thương mại quốc tế Chương 6: Chiến lược phát triển ngoại thương Chương 7: Chính sách. .. đến ngoại thương 1.1 Quan hệ kinh tế quốc tế, quan hệ kinh tế đối ngoại • QHKTQT: quốc gia phạm vi giới • QHKTĐN: xét phạm vi nước với phần lại TG 1.2 Ngoại thương (Thương mại quốc tế) : • Là... 2005, Hàng rào phi thuế quan sách thương mại quốc tế, NXB Lao động-xã hội • PGS.TS.Nguyễn Phúc Khanh, “Cải cách sách thương mại Việt Nam” LOGO Tài liệu tham khảo mơn học • Cam kết gia nhập WTO