Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 152 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
152
Dung lượng
6,25 MB
Nội dung
BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG GS.TS.NGƯT BÙI XN PHONG BÀI GIẢNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ (Dùng cho sinh viên ngành Marketing) 14 HÀ NỘI 12-2019 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1.1 Khái niệm chất kế toán quản trị doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm kế toán quản trị 1.1.2 Bản chất kế toán quản trị 1.1.3 Thông tin kế toán quản trị việc thực chức quản lý 1.2 Đối tượng phương pháp kế toán quản trị 11 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu kế toán quản trị 11 1.2.2 Phương pháp kế toán quản trị 11 1.3 So sánh kế toán quản trị kế tốn tài .14 1.3.1 Điểm giống 14 1.3.2 Điểm khác 14 1.4 Tổ chức kế toán quản trị 17 1.4.1 Sự cần thiết, yêu cầu, nhiệm vụ tổ chức kế toán quản trị doanh nghiệp 17 1.4.2 Tổ chức kế toán quản trị doanh nghiệp theo chức thơng tin kế tốn 18 1.4.3 Tổ chức kế toán quản trị doanh nghiệp theo chu trình thơng tin kế tốn 18 1.4.4 Mơ hình tổ chức kế toán quản trị doanh nghiệp 19 CHƯƠNG 2: KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 23 2.1 Khái quát chi phí 23 2.1.1 Bản chất kinh tế chi phí 23 2.1.2 Khái niệm chi phí góc độ kế tốn tài 23 2.1.3 Khái niệm chi phí góc độ kế tốn quản trị 23 2.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh 24 2.2.1 Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu (theo yếu tố) 24 2.2.2 Phân loại theo công dụng kinh tế (theo khoản mục) 25 2.2.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với kỳ tính kết kinh doanh 26 2.2.4 Phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí (theo mối quan hệ với mức độ hoạt động) 28 2.2.5 Các cách phân loại khác 34 2.3 Các hình thức biểu chi phí báo cáo kết kinh doanh 36 2.3.1 Báo cáo kết kinh doanh theo chức chi phí 36 3.2.2 Báo cáo kết kinh doanh theo mô hình Lãi biến phí (Số dư đảm phí) 37 2.4- Nội dung kế tốn quản trị chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 38 2.4.1- Đối tượng kế tốn chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành kỳ tính giá thành 38 2.4.2- Phương pháp tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm 39 2.4.3- Phương pháp tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ 40 2.4.4- Tổng hợp chi phí tính giá thành sản phẩm 43 2.4.5- Báo cáo chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 43 2.5 -Phương pháp xác định chi phí sản xuất giá thành sản phẩm 43 2.5.1- Phương pháp xác định chi phí sản xuất giá thành sản phẩm theo công việc 43 2.5.2- Phương pháp xác định chi phí sản xuất giá thành sản phẩm theo trình sản xuất 53 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – SẢN LƯỢNG - LỢI NHUẬN 61 3.1 Ý nghĩa việc phân tích mối quan hệ chi phí- sản lượng – lợi nhuận .61 3.2 Một số khái niệm phân tích mối quan hệ chi phí – sản lượng – lợi nhuận 62 3.2.1 Lãi biến phí (số dư đảm phí hay phần đóng góp) 62 3.2.2 Tỷ suất lãi biến phí 64 3.2.3 Điểm hòa vốn 64 3.2.4 Kết cấu chi phí 66 3.2.5 Đòn bẩy kinh doanh 66 3.3 Ứng dụng phân tích mối quan hệ phân tích mối quan hệ chi phí- sản lượng – lợi nhuận phân tích hoạt động kinh doanh 68 3.3.1 Ứng dụng điểm hoàn vốn 68 3.3.2 Ứng dụng phân tích mối quan hệ Chi phí- khối lượng – Lợi nhuận 71 3.3.3 Điều kiện áp dụng cho phân tích mối quan hệ chi phí – sản lượng – lợi nhuận 76 3.3.4 Một số hạn chế phân tích mối qun hệ chi phí- sản lượng – lợi nhuận 76 CHƯƠNG 4: ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM 82 4.1.Lý thuyết ý nghĩa định giá bán sản phẩm doanh nghiệp 82 4.1.1 Lý thuyết định giá bán sản phẩm doanh nghiệp kinh tế thị trường 82 4.1.2 Ý nghĩa định giá bán sản phẩm quản trị doanh nghiệp 85 4.2 Vai trò định giá bán sản phẩm Các nhân tố ảnh hưởng đến định, định giá bán sản phẩm doanh nghiệp .85 4.2.1 Vai trò định giá bán sản phẩm doanh nghiệp 85 4.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến định, định giá bán sản phẩm doanh nghiệp 86 4.3 Nội dung định giá bán sản phẩm doanh nghiệp 88 4.3.1 Định giá bán sản phẩm dài hạn 88 4.3.2 Định giá bán sản phẩm ngắn hạn 100 4.3.3 Định giá theo giá cạnh tranh hành 110 CHƯƠNG 5: THƠNG TIN KẾ TỐN QUẢN TRỊ VỚI VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH 116 5.1 Quyết định ngắn hạn .116 5.1.1- Khái niệm định ngắn hạn 116 5.1.2 Ý nghĩa định ngắn hạn 117 5.1.3 Đặc điểm định ngắn hạn 117 5.1.4 Tiêu chuẩn lựa chọn định ngắn hạn 118 5.1.5 Các bước định ngắn hạn 119 5.1.6 Ứng dụng phân tích thơng tin thích hợp việc định 120 5.2 Quyết định dài hạn 131 5.2.1 Khái niệm định dài hạn 131 5.2.2 Vai trò định dài hạn quản lý daonh nghiệp 131 5.2.3 Đặc điểm định dài hạn 132 5.2.4 Phân loại định dài hạn 134 5.2.5 Phương pháp định dài hạn 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 So sánh kế toán quản trị kế tốn tài 16 Bảng 2.2 Phiếu chi phí cơng việc 45 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mối quan hệ chức quản lý q trình kế tốn quản trị 11 Hình 2.1.Các chi phí xét theo mối quan hệ chi phí với lợi nhuận xác định kỳ 28 Hình 2.2 Chi phí biến đổi…………………………………………………………………….29 Hình 2.3 Chi phí biến đổi cấp bậc……………………………………………………………30 Hình 2.4 Chi phí cố định…………………………………………………………………… 31 Hình 2.5 Đồ thị biểu diễn chi phí hỗ hợp…………………………………………………….32 Hình 2.4 Dịng chi phí hệ thống tính giá thành theo q trình sản xuất……………… 54 Hình 2.5 Tập hợp chi phí hệ thống tính giá thành theo trình sản xuất…………… 56 Hình 4.1 Đồ thị biểu diễn tổng doanh thu tổng chi phí………………………………… 84 Hình 4.2 Đồ thị biểu diễn xác định giá tối ưu……………………………………………… 84 Hình 5.1 Vùng sản xuất điều kiện giới hạn nhiều nguồn lực……………………… 130 LỜI NĨI ĐẦU Trong năm gần đây, kế tốn Việt Nam có bước chuyển biến, hội nhập mạnh mẽ với kế toán giới Sự chuyển biến, hội nhập đem đến thay đổi sâu sắc hệ thống kế toán doanh nghiệp Hệ thống kế tốn doanh nghiệp khơng cịn phận kế tốn tài mà bao gồm phận kế tốn tài phận kế tốn quản trị Kế toán quản trị nghiên cứu, giảng dạy Việt Nam năm gần Kế tốn quản trị mơn học tự chọn chương trình đào tạo ngành Marketing Học Viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng Để đáp ứng u cầu nghiên cứu, giảng dạy học tập giáo viên sinh viên, tổ chức biên soạn giảng “Kế toán quản trị” phù hợp với điều kiện hoạt động kinh doanh giai đoạn hội nhập Với kinh nghiệm giảng dạy tích luỹ qua nhiều năm, cộng với nỗ lực nghiên cứu từ nguồn tài liệu khác nhau, giảng có nhiều thay đổi bổ sung để đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Bài giảng “Kế toán quản trị” tài liệu thức sử dụng giảng dạy học tập cho sinh viên hệ đào tạo đại học ngành marketing Học viện Cơng nghệ bưu viễn thơng; đồng thời tài liệu tham khảo cho quan tâm đến lĩnh vực Nội dung giảng gồm chương đề cập đến toàn kiến thức kế toán quản trị Biên soạn giảng cơng việc khó khăn, đòi hỏi nỗ lực cao Tác giả giành nhiều thời gian công sức với cố gắng cao để hoàn thành Tuy nhiên, với nhiều lý nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong quan tâm, đóng góp, xây dựng hội đồng nghiệm thu đồng nghiệp, anh chị em sinh viên bạn đọc tiếp tục bổ sung, hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng giảng Xin trân trọng cám ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2019 Tác giả CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1.1 Khái niệm chất kế toán quản trị doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm kế toán quản trị Sự phát triển kế toán gắn liền với phát triển kinh tế Khi kinh tế phát triển, phương pháp kế toán thay đổi ngày hoàn thiện Sự phát triển kế toán chủ yếu để phục vụ nhu cầu người mục tiêu cuối kế tốn cung cấp thơng tin phục vụ cho hoạt động định Các hoạt động kế tốn nhằm hướng tới việc cung cấp thơng tin đáp ứng nhu cầu quản lý Chức kế tốn nói chung cung cấp thơng tin hoạt động kinh tế tài tổ chức cho đối tượng sử dụng thông tin, với mục đích bản: (i) Cung cấp báo cáo kế toán theo quy định phục vụ cho đối tượng bên bên đơn vị (ii) Hoạch định sách dài hạn ngắn hạn đơn vị phục vụ đối tượng bên tổ chức (iii) Kiểm soát kết hoạt động đơn vị phục vụ đối tượng bên tổ chức Đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn đa dạng nhu cầu thơng tin mà kế tốn phải cung cấp khác phụ thuộc vào mục đích người sử dụng thơng tin Trong doanh nghiệp, thơng tin kế tốn khơng cần thiết cho người định quản lý bên doanh nghiệp mà cần thiết cho đối tượng bên ngồi doanh nghiệp Do có phạm vi cung cấp, phục vụ thông tin khác nên thúc đẩy kế toán phát triển cho đời loại kế tốn cụ thể khác nhau, kế tốn tài kế tốn quản trị Sự chia tách kế tốn thành kế tốn tài kế tốn quản trị để thực mục đích cụ thể đối tượng sử dụng thông tin, đáp ứng yêu cầu cụ thể hơn, tốt với đối tượng Kế tốn tài thực mục đích thứ cung cấp thơng tin cho đối tượng bên chủ yếu đối tượng bên trong, cịn mục đích thứ kế toán quản trị thực hiện, đáp ứng nhu cầu thông tin cho đối tượng bên đơn vị Về kế tốn quản trị, có nhiều nhà nghiên cứu, chun mơn có khái niệm Kế tốn quản trị, chẳng hạn như: GS Robert Skaplan, Đại học kinh doanh Havard (HBS), trường phái kế toán quản trị Mỹ, “Kế toán quản trị phận hệ thống thông tin quản trị tổ chức mà nhà quản trị dựa vào để hoạch định kiểm soát hoạt động tổ chức” Với quan điểm này, kế tốn quản trị cơng cụ gắn liền với hoạt động quản trị tổ chức Nó có vai trị quan trọng cho tổ chức xây dựng dự tốn, hoạch định sách kiểm soát hoạt động tổ chức GS H BOUQUIN Đại học Paris – Dauphin, trường phái kế toán quản trị Pháp, “ Kế toán quản trị hệ thống thông tin định lượng cung cấp cho nhà quản trị đưa định điều hành tổ chức nhằm đạt hiệu cao” Với quan điểm này, kế tốn quản trị cơng cụ cung cấp thông tin cho nhà quản trị, dựa vào thơng tin nhà quản trị đưa định điều hành hoạt động nhằm đạt hiệu kinh tế cao Hiệp hội kế toán viên hợp chủng quốc Hoa Kỳ “Kế toán quản trị quy trình định dạng, đo lường, tổng hợp, phân tích, truyền đạt thơng tin tài phi tài cho nhà quản trị để điều hành hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn” Với quan điểm này, nhấn mạnh vai trò kế tốn quản trị cơng cụ khơng thể thiếu nhà quản trị đưa định kinh doanh nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn, tài sản Luật kế toán Việt Nam “Kế toán quản trị việc thu thập xử lý phân tích cung cấp thơng tin kinh tế tài theo yêu cầu quản trị định kinh tế tài nội đơn vị kế tốn” Với quan điểm này, ngồi việc nhấn mạnh vai trị kế tốn quản trị thơng tin hữu ích phục vụ cấp quản lý đưa định cịn cho biết quy trình nhận diện thơng tin kế toán quản trị tổ chức hoạt động Quan điểm nhà quản trị “Kế toán quản trị công cụ cung cấp thông tin hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phân tích thơng tin để giúp nhà quản trị đưa định tối ưu” Tuy có khác hình thức, song khái niệm có điểm chung kế tốn quản trị, là: - Kế tốn quản trị phận cấu thành hệ thống kế toán tổ chức hoạt động - Kế toán quản trị công cụ thiếu doanh nghiệp kinh doanh theo chế thị trường sở khoa học để đưa định kinh doanh - Thơng tin kế tốn quản trị tổ chức hoạt động giúp cho nhà quản trị thực chức quản trị doanh nghiệp Lập kế hoạch; tổ chức thực hiện; kiểm tra, đánh giá định Từ phân tích trên, đưa khái niệm chung kế toán quản trị: Kế toán quản trị là khoa học thu nhận, xử lý cung cấp thông tin địch lường kết hợp với định tính hoạt động đơn vị cụ thể Các thơng tin giúp cho nhà quản trị trình định liên quan đến việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá tình hình thực hoạt động đơn vị 1.1.2 Bản chất kế tốn quản trị 1.1.2.1 Bản chất thơng tin kế tốn - Thơng tin kế tốn phận cấu thành hệ thống công cụ quản lý kinh tế vi mơ Nó có vai trị tích cực việc điều hành kiểm sốt hoạt động kinh tế đơn vị, có ý nghĩa cho đối tượng tùy theo lợi ích khác - Trong kinh tế thị trường, vai trị kế tốn giữ vị quan trọng + Đối với doanh nghiệp kinh doanh, kế tốn nguồn thơng tin quan trọng để đưa định kinh doanh nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn + Đối với đơn vị hành nghiệp, kế tốn cơng cụ theo dõi tình hình sử dụng cấp phát nguồn kinh phí ngân sách nhằm góp phần tiết kiệm nâng cao hiệu sử dụng kinh phí 1.1.2.2 Bản chất kế toán quản trị - Là phận cấu thành kế tốn nói chung tổ chức kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh - Thơng tin kế tốn quản trị chủ yếu cung cấp cho nhà quản trị doanh nghiệp đưa định điều hành hoạt động kinh doanh - Thơng tin kế tốn quản trị thường cụ thể mang tính chất định lượng nhiều gắn với hoạt động kinh doanh cụ thể doanh nghiệp - Thơng tin kế tốn quản trị cụ thể hóa thành chức nhà quản trị (xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, phân tích, đánh giá định) 1.1.3 Thơng tin kế tốn quản trị việc thực chức quản lý 1.1.3.1 Chức lập kế hoạch Kế hoạch tranh tổng thể doanh nghiệp tương lai tổng thể tiêu kinh tế xây dựng đưa biện pháp để đạt mục tiêu kỳ vọng Lập kế hoạch xác định mục tiêu phải đạt vạch bước phải thực để đạt mục tiêu Các kế hoạch thường lập dạng dự toán ngân sách, nhằm liên kết mục tiêu rõ cách huy động, sử dụng nguồn lực để đạt mục tiêu đề Để chức lập kế hoạch dự toán thực tốt, kế hoạch dự tốn lập đảm bảo tính khoa học, hiệu địi hỏi chúng phải dưa thơng tin đầy đủ, thích hợp có sở Do thơng tin kế tốn quản trị cần phải cung cấp cho nhà quản trị để xây dựng kế hoạch mục tiêu đề nhằm đạt kết cao hoạt động 1.1.3.2 Chức tổ chức điều hành Nhà quản trị phải tìm cách liên kết tốt người với nguồn lực doanh nghiệp nhằm thực kế hoạch đạt hiệu cao Trong trình thực chức này, nhà quản trị phải giám sát hoạt động hàng ngày giữ cho hoạt động tổ chức tiến hành ổn định Mọi nhân viên giao nhiệm vụ, cơng việc có người thực hiện, vấn đề phải giải kịp thời Để thực tốt chức này, nhà quản trị cần lượng lớn thông tin kế tốn quản trị, đặc biệt thơng tin phát sinh hàng ngày tình hình thực kế hoạch để kịp thời điều chỉnh 1.1.3.3 Chức kiểm tra đánh giá Nhà quản trị sau lập kế hoạch đầy đủ hợp lý, tổ chức thực kế hoạch, đòi hỏi phải kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch Phương pháp thường dùng so sánh số liệu thực với số liệu kế hoạch, dự toán mục tiêu đề - Dòng tiền chi cho vốn đầu tư ban đầu vào phương án đầu tư - Dòng tiền chi cho mức gia tăng vốn hoạt động - Dòng tiền chi cho vốn hoạt động trình vận hành phương án - Dịng tiền chi cho chi phí thường xuyên triển khai phương án Bước 4: Căn vào đặc điểm dòng tiền thu dịng tiền chi, tính chiết khấu dịng tiền giá trị Bước 5: Xác định giá (NPV) theo giá trị dòng tiền thu dịng tiền chi Đây tiêu chuẩn để lựa chọn phương án Các định đưa ra: - Phương án đầu tư chọn NPV > - Trường hợp NPV= 0, phương án chọn khơng chọn tùy thuộc vào điều kiện kinh doanh doanh nghiệp khai thác hết lực kinh tế vốn hay chưa - Trong trường hợp có nhiều phương án để xem xét phương án có giá lớn phương án chọn Ưu, nhược điểm phương pháp NPV Phương pháp NPV có ưu điểm sau: - Cho phép nhà quản trị chọn dự án đầu tư với khả tạo dịng tiền tốt - Có tính đến yếu tố giá trị theo thời gian tiền Do cho phép nhìn nhận hiệu phương án đầu tư xác thực - Cho phép đo lường trực tiếp giá trị tăng thêm vốn đầu tư tạo ra, từ giúp cho việc đánh giá lựa chọn dự án đầu tư phù hợp với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp Tuy nhiên sử dụng phương pháp NPV, nhà quản trị gặp phải số vấn đề phức tạp như: - Việc xác định tỷ suất chiết khấu vấn đề phức tạp Khơng có tỷ suất chiết khấu chung cho tất doanh nghiệp, tất phương án, mà phụ thuộc vào lãi suất thị trường tương lai, nguồn vốn sử dụng quan điểm nhà đầu tư Khi tỷ suất chiết khấu không phù hợp NPV khơng có nhiều ý nghĩa - Phương pháp NPV không phản ánh mức sinh lời đồng vốn đầu tư Không cho thấy mức sinh lời vốn đầu tư với chi phí sử dụng vốn Ví dụ 5.7 - Cơng ty Cơ khí Việt Thắng xem xét so sánh việc cải tạo, nâng cấp lại hệ thống máy móc sản xuất sử dụng với việc mua hệ thống máy móc mới để thay Số liệu phận nghiên cứu xuất sau: 137 - Phương án 1: Cải tạo lại hệ thống máy móc cũ Chỉ tiêu Số tiền Vốn đầu tư cải tạo, nâng cấp 45.000 Chi phí sửa chữa bảo hành hàng năm (từ năm đến 4) 12.000 Chi phí hoạt động hàng năm 18.000 Doanh thu từ bán sản phẩm hàng năm 38.000 Giá trị tận dụng lý 3.000 - Thời gian sử dụng dự tính năm, Lãi suất chiết khấu mong muốn cổ đông (14%) - Phương án 2: mua hệ thống máy móc Chỉ tiêu Số tiền Vốn đầu tư ban đầu 80000 Giá trị lý thiết bị cũ 12.000 Chi phí sửa chữa bảo hành hàng năm (từ năm đến năm 4) (10.000) Chi phí hoạt động hàng năm (18.000) Doanh thu từ bán sản phẩm hàng năm 42.000 Giá trị tận dụng lý 5.000 Thời gian sử dụng dự tính năm, Lãi suất chiết khấu mong muốn cổ đông (14%) Cách 1: So sánh giá trị phương án Căn vào số liệu ta lập bảng tính sau BẢNG HIỆN GIÁ THUẦN CỦA HAI PHƯƠNG ÁN Đơn vị: tỷ đồng Dòng tiền phát sinh Năm Lượng tiền Giá trị yếu tố chiết khấu Giá trị (NPV) Phương án cải tạo, nâng cấp- PA1 Dòng tiền thu Doanh thu từ bán sản phẩm hàng năm đến 38.000 3,433 130.454 3.000 0,519 1.557 (45.000) 1,000 (45.000) Chi phí sửa chữa bảo hành hàng năm ( từ năm đến năm 4) đến (12.000) 2,036 (24.432) Chi phí vận hành hàng năm đến (18.000) 3,433 (61.794) Giá trị tận dụng lý Dòng tiền chi Vốn đầu tư cải tạo, nâng cấp NPV1 785 138 Phương án mua _PA2 Dòng tiền thu Thu từ bán thiết bị cũ 12.000 1,000 12.000 Doanh thu từ bán sản phẩm hàng năm 42.000 3,433 144.186 Giá trị tận dụng lý 5.000 0,519 2.595 (80.000) 1,000 (80.000) Chi phí sửa chữa bảo hành hàng năm ( từ năm đến năm 4) đến (10.000) 2,036 (20.360) Chi phí vận hành hàng năm đến (15.000) 3,433 (51.495) Dòng tiền chi Vốn đầu tư ban đầu NPV2 6.926 Hệ số chiết khấu chi phí sửa chữa bảo hành hàng năm ( từ năm đến năm 4) tính sau: 1 + + = 2,036 (1 + 14%) (1 + 14%) (1 + 14%) Ta thấy phương án cho giá trị dương NPV 785 triệu đồng, NPV2 6.926 triệu đồng Song NPV phương án lớn NPV phương án Do phương án (mua thiết bị mới) ưu tiên đầu tư Cách 2: So sánh giá trị dòng tiền chênh lệch Căn vào số liệu ta lập bảng tính sau: BẢNG HIỆN GIÁ THUẦN CỦA DÒNG TIỀN CHÊCH LỆCH Đơn vị: tỷ đồng Dòng tiền phát sinh năm Dòng tiền chênh lệch (PA2- PA1) Giá trị yếu tố chiết khấu Giá trị (NPV) Dòng tiền thu Thu từ bán thiết bị cũ 12.000 1,000 12.000 Doanh thu từ bán sản phẩm đến 4.000 3,433 13.732 Giá trị tận dụng lý 2.000 0,519 1.038 Dòng chi Vốn đầu tư ban đầu - (35.000) 1,000 (35.000) Chi phí sửa chữa, bảo hành đến 2.000 2,036 4.072 Chi phí hoạt động hàng năm đến 3.000 3,433 10.299 NPV 6.141 139 - Theo cách 2, giá trị phương án lớn giá trị phương án 6.141 triệu đồng Do phương án ưu tiên lựa chọn đầu tư 5.2.5.2 Phương pháp Tỷ suất sinh lời nội -IRR (Inernal Rate of Return ) Với phương pháp giá thuần, ta sử dụng tỉ lệ chiết khấu tương ứng với tỉ lệ chi phí vốn doanh nghiệp để chiết khấu dòng tiền thu chi nhằm xác định số chênh lệch giá trị chúng Các phương án đầu tư thường xem xét theo cách khác xem xét theo tỉ lệ sinh lời chúng (gọi tỉ suất sinh lời nội hay tỉ lệ sinh lời điều chỉnh theo thời gian) Tỉ suất sinh lời phương án hiểu tỉ lệ lợi nhuận thực mà phương án hứa hẹn mang lại qua thời gian hữu dụng nó, dùng so sánh với tỉ lệ chi phí vốn đơn vị để định Xét cách tính, tỉ lệ sinh lời nội tỉ lệ chiết khấu làm cho giá trị vốn đầu tư cân với giá trị nguồn thu dự tính phương án, hay nói cách khác, tỉ lệ sinh lời nội tỉ lệ chiết khấu làm cho giá phương án Có thể hiểu tỷ suất doanh lợi nội qua công thức sau: n NPV = å t =0 n CFt ICt =0 å t t (1 + IRR) t = (1 + IRR ) Trong đó: NPV: Giá trị khoản đầu tư dài hạn đầu tư CFt: Khoản tiền thu từ đầu tư năm thứ t ICt: Vốn đầu tư năm thứ t n: Thời gian thực khoản đầu tư r: Tỷ lệ chiết khấu hay tỷ lệ hoá IRR: Tỷ suất sinh lời nội khoản đầu tư (hay dự án đầu tư ) Phương pháp IRR thực qua bước sau: Bước 1: Dự tính dịng tiền thu chi liên quan đến phương án đầu tư (như bước phương pháp NPV) Bước 2: Xác định tỉ lệ chiết khấu dòng tiền thu dòng tiền chi làm cho giá dự án Tỉ lệ chiết khấu tỉ suất sinh lời nội (IRR) dự án Có thể sử dụng phương pháp sau để xác định IRR: - Phương pháp thử: Lần lượt thay giá trị lãi suất chiết khấu tìm giá trị thoả mãn NPV = - Phương pháp nội suy: Chọn hai giá trị lãi suất chiết khấu cho giá trị có NPV âm giá trị cao có NPV dương Lưu ý giá trị tuyệt đối NPV nhỏ xác IRR xác định theo công thức sau: IRR = r1 + ( r2 - r1 ) NPV1 NPV1 - NPV2 140 Trong đó: IRR: Hệ số hoàn vốn nội cần nội suy (%) r1 : Tỷ suất chiết khấu thấp NPV1 > gần sát r2 : Tỷ suất chiết khấu cao NPV2 < gần sát NPV: Giá trị IRR cần tìm (ứng với NPV = 0) nằm r1 r2 Hiện việc xác định IRR thực đơn giản thơng qua phần mềm máy tính (Hàm IRR Excel phần mềm chuyên dụng…) Bước 3: Ra định lựa chọn dự án: - Dự án chọn tỉ lệ sinh lời nội lớn tỉ lệ chi phí vốn doanh nghiệp - Trường hợp định lựa chọn nhiều dự án dự án mang lại tỉ lệ sinh lời nội lớn dự án chọn Ưu, nhược điểm phương pháp IRR - Ưu điểm: IRR tiêu hay sử dụng để mô tả tính hấp dẫn dự án IRR tiêu thể tính lợi nhuận dự án, mặt biểu lãi suất mà dự án mang lại vốn đầu tư, mặt khác thể tỷ lệ lãi vay vốn tối đa mà dự án chấp nhận Đây ưu điểm quan trọng Việc sử dụng tiêu chuẩn thích hợp với trường hợp lý người đánh giá muốn tránh việc xác định tỷ suất chiết khấu cụ thể dùng để đánh giá giá trị thực dự án (NPV) - Nhược điểm + Việc áp dụng tiêu khơng xác tồn khoản cân thu chi thực (NCF) âm đáng kể giai đoạn vận hành dự án Lúc NPV dự án đổi dấu nhiều lần chiết khấu theo tỷ suất chiết khấu khác ứng với lần đổi dấu lần xác định IRR khác mà ta giá trị thích hợp cho việc đánh giá + Tiêu chuẩn cho biết kết sai lệch trường hợp so sánh phương án loại trừ + Việc tính IRR phức tạp người tính tốn tay Xuất phát từ lý nói IRR coi tiêu thích hợp để áp dụng cho trường hợp gặp khó khăn việc tìm tỷ suất chiết khấu thích hợp để tính NPV dự án người ta muốn biết mức sinh lợi vốn đầu tư thời gian hoạt động dự án Ví dụ 5.8 Cơng ty ABC dự tính mua thiết bị sản xuất với giá mua 500 triệu đồng có thời hạn sử dụng năm Thiết bị sử dụng mang lại thu nhập hàng năm 141 250 triệu đồng, chi phí hàng năm 100 triệu đồng, giá trị cịn lại lúc lý ước tính 20 triệu Công ty mong muốn lãi suất đầu tư đạt 14% Trước hết, cần xác định IRR mà phương án mua thiết bị đem lại Đó tỉ lệ chiết khấu làm cho giá trị tuý dự án Cách xác định tỉ lệ chiết khấu sau: - Với lãi suất r1 = 15% NPV1 = (250tr đ – 100 tr đ ) x 1 - (1 + 15%) -5 + 20 tr đ x =0,012767 tr đ 15% (1 + 15%) - Với lãi suất r2 = 17% 1 - (1 + 17%) -5 NPV2 = (250 tr đ – 100tr đ) x + 20 tr đ x = - 0,010975 tr đ 17% (1 + 17%) Nội suy: IRR = 15% + (17% - 15%) 12.767 = 16% 12.767 - (-10.975) Vậy dự án có IRR = 16% lớn lãi suất đầu tư mong muốn 14% Nên dự án đáng giá để đầu tư 5.2.5.3 Một số phương pháp khác a Phương pháp kỳ hoàn vốn (The payback method) Phương pháp xem xét khoảng thời gian cần thiết dự án đầu tư để bù đắp đủ vốn đầu tư ban đầu từ dòng tiền thu hàng năm mà sinh Khoảng thời gian gọi kỳ hoàn vốn (payback period) dự án Kỳ hoàn vốn thể tốc độ chu chuyển vốn, dự án có thời gian hồn vốn nhanh ưu tiên Kỳ hồn vốn dự án xác định theo công thức: Kỳ hồn vốn Nhu cầu vốn đầu tư = Dịng thu tiền hàng năm Cần ý tính tốn dịng thu tiền hàng năm cơng thức xác định kỳ hồn vốn Dịng thu tiền hàng năm khoản chênh lệch dòng tiền thu dòng tiên chi gắn liền với dự án đầu tư phát sinh hàng năm Đây phải dòng thu chi tiền mặt tuý sử dụng tiêu thu nhập hàng năm báo cáo tài phải tính cộng thêm vào khoản chi phí ước tính khơng phát sinh tiền loại trừ khỏi thu nhập chi phí khấu hao tài sản cố định, khoản trích trước khoản dự phịng….Minh họa phương pháp kỳ hồn vốn ví dụ sau: Một số nhận xét phương pháp kỳ hồn vốn: - Việc tính thời gian hoàn vốn phức tạp thu nhập mang lại từ dự án không năm Trong trường hợp vậy, vốn đầu tư ban đầu phải tính bù đắp dần qua năm bù đắp đủ - Vốn đầu tư bồi hoàn nhanh hay chậm thể tốc độ chu chuyển vốn xem xét dự án đầu tư theo phương pháp tỏ thích hợp với doanh nghiệp xem 142 việc đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn mối quan tâm hàng đầu, đặc biệt doanh nghiệp hoạt động tình trạng khan vốn khó khăn việc huy động vốn - Nhược điểm phương pháp bỏ qua việc xem xét đến khả sinh lợi dự án đầu tư giá trị thời gian tiền tệ Do vậy, dự án mang lại khả sinh lợi cao bị bỏ qua thời gian thu hồi vốn không mong muốn nhà quản trị Ví dụ 5.9: Cơng ty ABC xem xét lựa chọn việc mua thiết bị loại X Y Cơng ty dự tính thời gian thu hồi vốn tối đa năm Các số liệu dự tính loại thiết bị sau: Đơn vị tính: Chỉ tiêu ngàn đồng Thiết bị X Thiết bị Y 120.000 150.000 Thu nhập hàng năm 20.000 20.000 Khấu hao thiết bị hàng năm 12.000 15.000 Giá mua Sử dụng số liệu trên, kỳ hoàn vốn đầu tư vào thiết bi X Y tính sau: Kỳ hồn vốn thiết bị X Kỳ hoàn vốn thiết bị Y 120.000.000 = 20.000.000 +12.000.000 150.000.000 = 20.000.000 +12.000.000 = 3,75 năm = 4,29 năm Như vậy, thiết bi X thoả mãn điều kiện thời gian hồn vốn (< năm) Do thiết bị X ưu tiên để định đầu tư b Phương pháp tỷ suất sinh lời bình quân vốn đầu tư Đây phương pháp lựa chọn dự án đầu tư dựa sở so sánh kết thu đầu tư mang lại lợi nhuận (lợi nhuận sau thuế) tiền vốn bỏ đầu tư Phương pháp lựa chọn tiến hành sau: - Mỗi phương án đưa so sánh cần xác định tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư dự án - So sánh tất dự án với nhau, dự án có tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư cao phương án tốt Tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư mối quan hệ số lợi nhuận bình quân thu hàng năm đầu tư mang lại suốt thời gian bỏ vốn đầu tư số vốn đầu tư bình quân hàng năm Số lợi nhuận dự kiến thu hàng năm thể kết thu đầu tư mang lại năm Việc tính kết thu đầu tư mang lại tính thời điểm bỏ vốn đầu tư để thực dự án Như vậy, năm bỏ vốn thi công kết tính năm thi cơng khơng (0) Điều có nghĩa bỏ vốn đầu tư chưa thu đồng lợi nhuận Nếu thời gian thi cơng dài làm 143 cho hiệu chung vốn đầu tư thấp, đồng vốn bỏ vào đầu tư bị ứ đọng, chưa sinh lời Số năm bỏ vốn đầu tư tính từ thời điểm bắt đầu bỏ vốn thực dự án đầu tư kết thúc dự án Số vốn đầu tư bình qn hàng năm tính theo bình quân số học sở tổng số vốn đầu tư năm suốt thời gian đầu tư số năm bỏ vốn đầu tư Số tiền đầu tư cho doanh nghiệp phân xưởng bao gồm toàn số tiền đầu tư tài sản cố định số tiền đầu tư tài sản lưu động Để tính số vốn bình qn đầu tư hàng năm cần phải xác định vốn đầu tư năm suốt năm đầu tư Số vốn đầu tư năm xác định số vốn đầu tư luỹ kế thời điểm cuối năm trừ số khấu hao tài sản cố định luỹ kế thời điểm đầu năm Ví dụ 5.10 Có hai dự án đầu tư (A B) có với số vốn 120 tỷ đồng, 100 tỷ đồng đầu tư tài sản cố định, 20 tỷ đồng đầu tư tài sản lưu động Đơn vị tính: tỷ đồng Dự án A Vốn đầu tư Lợi nhuận sau thuế Dự án B Số khấu hao Vốn đầu tư Lợi nhuận sau thuế Số khấu hao I Thời gian thi công - Năm thứ 20 - Năm thứ 50 50 - Năm thú 50 70 Cộng: 120 120 II Thời gian sản xuất - Năm thứ I 11 20 12 20 - Năm thứ II 14 20 13 20 - Năm thứ III 17 20 16 20 - Năm thứ IV 11 20 11 20 - Năm thứ V 20 20 Cộng 62 100 60 100 Tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư dự án A xác định sau: - Số lợi nhuận bình quân đầu tư mang lại thời gian đầu tư: + + + 11 + 14 + 17 + + 11 = 7, 75 tỷ đồng 144 - Số vốn đầu tư bình qn hàng năm: + Năm thứ thi cơng: 20 tỷ đồng + Năm thứ thi công: 50 + 20 = 70 tỷ đồng + Năm thứ thi công: 70 + 50 = 120 tỷ đồng + Năm thứ I sản xuất : 120 tỷ đồng + Năm thứ II sản xuất : 120 - 20 = 100 tỷ đồng + Năm thứ V sản xuất : 120 - 80 = 40 tỷ đồng Số vốn đầu tư bình quân hàng năm 20 + 70 + 120 + 120 + (120 - 20) + (120 - 40) + (120 - 60) + (120 - 80) = 76,25 tỷ đồng - Tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư dự án A 7,75 = 0,101 ( 76,25 10,1%) Tương tự xác định tỷ suất sinh lời bình quân vốn đầu tư dự án B - Số lợi nhuận bình quân thu hàng năm: + + 12 + 13 + 16 + 11 + 18 = 8,57 tỷ đồng - Số vốn đầu tư bình quân hàng năm: 50 + 120 + 120 + (120 - 20) + (120 - 60) + (120 - 80) = 81,42 tỷ đồng - Tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư dự án B 8,57 = 0,105 (hoặc 81,42 10,5%) Tài liệu tham khảo GS.TS Bùi Xuân Phong; Th.S Vũ Quang Kết Kế toán quản trị (bài giảng dùng cho ngành QTKD), Học viện công nghệ BCVT, 2017 PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang Kế toán quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân,2010 PGS.TS Đồn Xn Tiên Kế tốn quản trị doanh nghiệp, NXB Tài chính, 2009 Câu hỏi ơn tập Đặc điểm định ngắn hạn doanh nghiệp ? Thế chi phí chìm, chi phí hội? Cho ví dụ loại chi phí này? Thế thơng tin thích hợp? Các bước qui trình phân tích thơng tin thích hợp? 145 Mục địch phân biệt thơng tin thích hợp thơng tin khơng thích hợp q trình định? Muốn định nên sản xuất hay mua chi tiết (bán thành phẩm) cần phải dựa vào mối quan hệ so sánh giá mua với đại lượng nào? Để định muốn bán hay tiếp tục sản xuất bán, ta cần vào nguyên tắc nào? Thế đơn hàng đặc biệt? Khi định chấp nhận đơn hàng đặc biệt, doanh nghiệp thường phải xem xét đến yếu tố nào? Khi lực sản xuất bị giới hạn điều kiện giới hạn làm để lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu? Trình tự phương pháp phân tích thơng tin định điều kiện giới hạn 10 Trình bày khái niệm đầu tư dài hạn, cho ví dụ minh họa 11 12 13 Khái niệm định đầu tư dài hạn doanh nghiệp, cho ví dụ minh họa Cho biết đặc điểm định đầu tư dài hạn cách phân loại định đầu tư dài hạn Cho biết dịng tiền điển hình dự án đầu tư 14 Khi định đầu tư dài hạn, nhà quản trị lại phải ý đến thời giá tiền tệ? Cho ví dụ chứng minh ảnh hưởng thời giá tiền tệ đến định đầu tư đài hạn 15 Thông tin thích hợp cho định đầu tư dài hạn gì? 16 Nội dung phương pháp Giá trị (NPV), cho biết ưu nhược điểm phương pháp 17 Nội dung phương pháp tỷ suất sinh lời nội (IRR), cho biết ưu nhược điểm phương pháp 18 Nội dung phương pháp tỷ suất sinh lời bình quân vốn đầu tư, cho biết ưu nhược điểm phương pháp Câu hỏi trắc nghiệm Quyết định sàng lọc thường tiến hành xem xét phương án a Thỏa mãn mục tiêu đầu tư b Thỏa mãn điều kiện đầu tư c Khơng có nhiều phương án để lựa chọn d Cả đáp án Các định ưu tiên thường tiến hành xem xét phương án a Thỏa mãn mục tiêu đầu tư b Thỏa mãn điều kiện đầu tư c Có nhiều phương án để lựa chọn d Cả đáp án 146 Tiêu chuẩn để lựa chọn phương án theo phương pháp NPV a Giá trị dòng tiền thu lớn dòng tiền chi b Giá trị tương lai dòng tiền thu lớn dòng tiền chi c Giá trị thực tế dòng tiền thu lớn dòng tiền chi d Cả đáp án Tỷ suất sinh lời nội (IRR) tỷ suất chiết khấu cho a Giá trị dòng tiền thu dòng tiền chi b Giá trị tương lai dòng tiền thu dòng tiền chi c Giá trị thực tế dòng tiền thu dòng tiền chi d Cả đáp án Các tỷ số sau tỷ lệ sinh lời giản đơn a Tỷ số thu nhập tăng thêm trừ chi phí tăng thêm với vốn đầu tư trừ giá trị tận dụng b Tỷ số chi phí tiết kiệm trừ khấu hao máy với vốn đầu tư trừ giá trị tận dụng c Tỷ số lợi nhuận kế toán với vốn đầu tư trừ giá trị tận dụng d Cả đáp án Công ty ABC có tiềm lực vốn nhu cầu đầu tư dài hạn, dùng phương pháp để thẩm định phương án a Phương pháp NPV; b Phương pháp IRR c Phương pháp kỳ hoàn vốn; d Phương pháp tỷ lệ sinh lời giản đơn Công ty AB có nhu cầu đầu tư dài hạn gặp khó khăn vốn phải vay ngân hàng cam kết trả thời gian định, dùng phương pháp sau để thẩm định phương án a Phương pháp NPV; b Phương pháp IRR c Phương pháp kỳ hoàn vốn; d Phương pháp tỷ lệ sinh lời giản đơn Nhân viên KTQT giải thích với giám đốc nhược điểm phương pháp NPV a Khó khăn xác định lãi suất chiết khấu dòng tiền; b Mâu thuẫn với hiệu suất sử dụng vốn c Mâu thuẫn với thời gian hoàn vốn; 147 d Cả đáp án Nhân viên KTQT giải thích với giám đốc nhược điểm phương pháp IRR a Khó khăn xác định lãi suất chiết khấu dòng tiền; b Mâu thuẫn với giá trị c Tính tốn tốn thời gian; d Cả đáp án 10 Những định sau định đầu tư dài hạn a Đầu tư máy móc thiết bị sản xuất; b Đầu tư xây dựng sở hạ tầng c Đầu tư xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh; d Cả đáp án 11 Những quan điểm sau ảnh hưởng trực tiếp đến định đầu tư dài hạn a Quan điểm cá nhân nhóm tài trợ; b Quan điểm địa phương hay vùng lãnh thổ c Quan điểm quốc gia; d Cả đáp án 12 Nhân viên KTQT giải thích với giám đốc thơng tin thích hợp để tiến hành xem xét, định phương án đầu tư dài hạn a Quan điểm đầu tư khác phương án; b Mục tiêu đầu tư khác phương án c Các thơng số tài kết quả, hiệu phương án đầu tư; d Cả đáp án 13 Quyết định sàng lọc thường tiến hành xem xét phương án a Thỏa mãn mục tiêu đầu tư định; b Thỏa mãn điều kiện đầu tư c Thỏa mãn nghiêm ngặt điều kiện cá biệt hạn chế phương án d Cả đáp án 14 Đặc điểm đầu tư dài hạn a Gắn liền với tài sản dài hạn tham gia nhiều chu kỳ kinh doanh b Thời gian thu hồi vốn nhiều năm, chịu nhiều rủi ro giá trị thời gian tiền tệ c Đáp án a, b đúng; d Đáp án a, b sai 148 15 Nhân viên KTQT giải thích với giám đốc nhược điểm phương pháp Thv a Dễ ngộ nhận phải chọn phương án có Thv nhỏ nên bỏ qua phương án có NPV lớn b Phụ thuộc vào tỷ suất chiết khấu; c Không đề cập đến diễn biến lợi ích chi phí sau hoàn vốn nên dễ bỏ qua phương án có NPV có lợi d Cả đáp án 16 Nhân viên KTQT giải thích với giám đốc nhược điểm phương pháp Tỷ lệ sinh lời giản đơn a Không xét đến giá trị thời gian tiền tệ b Làm cho nhà quản trị nhầm lẫn mục đích, tiến trình đầu tư với phương án nghiên cứu có dịng tiền phát sinh khác c Cả đáp án đúng; d Cả đáp án sai Đáp án câu hỏi trắc nghiệm 1/ d 6/a 11/d 2/ d /c 12/d 3/ a 4/a 5/ a 8/ d 9/ c 10/d 13/d 14/c 15/d 16/c 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- TS Đoàn Ngọc Quế, TS Lê Đình Trực, ThS Đào Tất Thắng, Giáo trình Kế tốn Quản trị, Đại Học kinh tế TP Hồ Chí Minh, Nhà Xuất Bản Kinh tế TP Hồ Chí Minh, 2013 2- TS Đoàn Ngọc Quế, PGS.TS Phạm Văn Dược, TS Huỳnh Lợi, Giáo trình Kế tốn Chi phí, Đại Học kinh tế TP Hồ Chí Minh, Nhà Xuất Bản Kinh tế TP Hồ Chí Minh, 2013 3- PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang, Giáo trình Kế tốn quản trị, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2012 4- Bài giảng Kế toán Quản trị, Chủ biên ThS Vũ Quang Kết, Học viện Cơng Nghệ Bưu Viễn thơng 2009 5- TS Đồn Xn Tiên Giáo trình Kế tốn quản trị doanh nghiệp NXB Tài chính, 2009 6- PGS.TS Phạm Văn Được Mơ hình & Cơ chế vận hành Kế tốn quản trị, NXB Tài chính, 2009 7- Kế tốn Quản trị TS Huỳnh Lợi, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Thống kê, 2009 8- PGS.TS Đào Văn Tài, TS Võ Văn Nhị Trần Anh Hoa, Kế toán Quản trị áp dụng cho Doanh nghiệp Việt Nam, Đại Học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, NXB Tài 2003 9- Jill Hart & Clive Will Son, Management Accounting, PEARSON Prentice Hall Publishing House, 2004 10- Atkinson, A R.D Banker, R.S Kaplan anh S.M.Young, Management Accounting, Third Edition.PEARSON Prentice Hall Publishing House, 2001 11- GS.TS Bùi Xuân Phong; Th.S Vũ Quang Kết Bài giảng Kế toán quản trị, Học viện cơng nghệ BCVT,2017 12- TS Đồn Ngọc Quế, TS Lê Đình Trực, ThS Đào Tất Thắng, Giáo trình Kế tốn Quản trị, Đại Học kinh tế TP Hồ Chí Minh, Nhà Xuất Bản Kinh tế TP Hồ Chí Minh, 2013 13- TS Đồn Ngọc Quế, PGS.TS Phạm Văn Dược, TS Huỳnh Lợi, Giáo trình Kế tốn Chi phí, Đại Học kinh tế TP Hồ Chí Minh, Nhà Xuất Bản Kinh tế TP Hồ Chí Minh, 2013 14- PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang, Giáo trình Kế tốn quản trị, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2012 15- Bài giảng Kế toán Quản trị, Chủ biên ThS Vũ Quang Kết, Học viện Cơng Nghệ Bưu Viễn thơng 2009 16- TS Đồn Xn Tiên Giáo trình Kế tốn quản trị doanh nghiệp NXB Tài chính, 2009 17- PGS.TS Phạm Văn Được Mơ hình & Cơ chế vận hành Kế tốn quản trị, NXB Tài chính, 2009 18- Kế toán Quản trị TS Huỳnh Lợi, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Thống kê, 2009 150 19- PGS.TS Đào Văn Tài, TS Võ Văn Nhị Trần Anh Hoa, Kế toán Quản trị áp dụng cho Doanh nghiệp Việt Nam, Đại Học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, NXB Tài 2003 20- Jill Hart & Clive Will Son, Management Accounting, PEARSON Prentice Hall Publishing House, 2004 21- Atkinson, A R.D Banker, R.S Kaplan anh S.M.Young, Management Accounting, Third Edition.PEARSON Prentice Hall Publishing House, 2001 151 ... QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1.1 Khái niệm chất kế toán quản trị doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm kế toán quản trị 1.1.2 Bản chất kế toán quản trị 1.1.3 Thơng tin kế tốn quản trị việc... quản lý 1.2 Đối tượng phương pháp kế toán quản trị 11 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu kế toán quản trị 11 1.2.2 Phương pháp kế toán quản trị 11 1.3 So sánh kế toán quản trị kế toán. .. Tiên Kế toán quản trị doanh nghiệp, NXB Tài chính, 2009 Câu hỏi lý thuyết Khái niệm chất kế tốn quản trị? Vai trị kế toán quản trị việc thực chức quản trị ? Mục tiêu nhiệm vụ kế toán quản trị