Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Bình Định

169 26 0
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Bình Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu là làm rõ thực trạng quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Bình Định, đồng thời đề xuất các giải pháp đổi mới quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Bình Định trong giai đoạn mới.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -/ - BỘ NỘI VỤ -/ - HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM ĐÌNH HIỆP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ CẤP QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG TP HỒ CHÍ MINH - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -/ - BỘ NỘI VỤ -/ - HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM ĐÌNH HIỆP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ CẤP QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Văn Khánh TP HỒ CHÍ MINH - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng dưới hướng dẫn khoa học TS Trần Văn Khánh Các kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, không chép tài liệu chưa công bố nội dung đâu Các số liệu luận văn sử dụng trung thực, nguồn trích dẫn có thích rõ ràng, minh bạch, có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu cơng bố, website Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 02 năm 2020 TÁC GIẢ Phạm Đình Hiệp i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Giải nghĩa CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CP Chính phủ HĐND Hội đồng nhân dân LĐVCTVN Liên đoàn Võ cổ truyền Việt Nam PVHTT Phòng Văn hóa - Thơng tin TDTT Thể dục thể thao UBND Uỷ ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc VĐV Vận động viên VHTTDL Văn hóa, Thể thao Du lịch VHTT-TT Văn hóa Thơng tin - Thể thao NNƯT Nghệ nhân ưu tú ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng 1.1 Tên bảng Thống kê số lượng địa phương nghệ nhân Bài chòi tỉnh Phú Yên năm 2012 Trang 33 Số lượng biên chế đội ngũ cán bộ, cơng chức Bảng 2.1 ngành Văn hóa thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Phụ lục Du lịch năm 2016 Bảng 2.2 Danh mục dự án đầu tư cho hoạt động bảo tồn phát triển Võ cổ truyền Bình Định giai Phụ lục đoạn 2016-2017 Danh mục dự án đầu tư cho hoạt động bảo Bảng 2.3 tồn phát huy nghệ thuật Bài chòi, Hát Bội Bình Định giai đoạn 2010-2016 iii Phụ lục MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Kết cấu luận văn Chương 1: LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 10 1.1 Di sản văn hóa phi vật thể 10 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 10 1.1.2 Đặc trưng di sản văn hóa phi vật thể 13 1.1.3 Phân loại di sản văn hóa phi vật thể 15 1.2 Quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể 15 1.2.1 Khái niệm 15 1.2.2 Đặc trưng quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể 18 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể 20 1.2.4 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể 31 1.3 Kinh nghiệm của một số địa phương công tác quản lý nhà nước iv về di sản văn hóa phi vật thể 33 1.3.1 Kinh nghiệm tỉnh Phú Yên 33 1.3.2 Kinh nghiệm tỉnh Khánh Hòa 37 1.3.3 Giá trị tham khảo rút cho tỉnh Bình Định 39 Tiểu kết chương 41 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CẤP QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH 42 2.1 Khái quát về tỉnh Bình Định và Di sản văn hóa phi vật thể địa bàn tỉnh Bình Định 42 2.1.1 Khái quát về tỉnh Bình Định 42 2.1.2 Khái quát về các Di sản văn hóa phi vật thể ở Bình Định 45 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia địa bàn Bình Định 61 2.2.1 Xây dựng và chỉ đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách về bảo tồn và phát triển di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Bình Định 61 2.2.2 Ban hành và tổ chức thực các văn quy phạm pháp luật về bảo tồn và phát triển di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Bình Định 64 2.2.3 Tổ chức, chỉ đạo các hoạt động bảo tồn và phát triển di sản văn hóa phi vật thể; tun trùn, phở biến, giáo dục pháp luật về di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Bình Định 66 2.2.4 Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để bảo tồn và phát triển di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Bình Định 76 2.2.5 Tổ chức, chỉ đạo vinh danh khen thưởng việc bảo tồn và phát triển di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Bình Định 84 2.2.6 Tổ chức và quản lý hợp tác quốc tế về bảo tồn và phát triển di sản v văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Bình Định 87 2.3 Đánh giá chung 90 2.3.1 Những mặt đạt được và nguyên nhân 90 2.3.2 Những mặt hạn chế và nguyên nhân 94 2.3.3 Cơ hội và thách thức 99 Tiểu kết chương 104 Chương 3: GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CẤP QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH 105 3.1 Mục tiêu, quan điểm, định hướng 105 3.1.1 Mục tiêu 105 3.1.2 Quan điểm 106 3.1.3 Định hướng 107 3.2 Các giải pháp đổi mới quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Bình Định 108 3.2.1 Tiếp tục xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách và các văn quy phạm pháp luật về bảo tồn và phát triển di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Bình Định 108 3.2.2 Tích cực tổ chức, chỉ đạo các hoạt động bảo tồn và phát triển di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Bình Định 109 3.2.3 Đào tạo nguồn nhân lực làm công tác bảo tồn và phát triển di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Bình Định 113 3.2.4 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động quản lý di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Bình Định 116 3.2.5 Huy động và sử dụng hợp lý ngân sách nhà nước, đẩy mạnh xã hội hóa về bảo tồn và phát triển di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia địa vi bàn tỉnh Bình Định 117 3.2.6 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá, hợp tác quốc tế về bảo tồn và phát triển di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Bình Định 119 3.2.7 Tăng cường phối hợp giữa các quan nhà nước có thẩm quyền bảo tồn và phát triển di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Bình Định 126 Tiểu kết chương 130 KẾT LUẬN 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa nền tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Luật Di sản văn hoá Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa (CHXHCN) Việt Nam, khố X kỳ họp thứ thơng qua khẳng định “Di sản văn hoá Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hố nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta” [39] Không thể phủ nhận, năm qua, công tác quản lý nhà nước về di sản văn hóa nước ta lĩnh vực: di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; di vật, cổ vật, bảo vật Quốc gia; bảo tàng, di sản văn hóa phi vật thể… có nhiều thành tích đáng ghi nhận Công tác quản lý nhà nước về di sản văn hóa ngày hoàn thiện với 01 Luật; 01 Luật sửa đổi, bổ sung; Nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật; 16 Thông tư Quyết định ban hành Quy chế, Quy định, Định mức điều chỉnh hoạt động liên quan về di sản văn hóa Đây kim chỉ nam quan trọng công tác bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam Cơng tác lập hồ sơ xếp hạng, ghi danh di sản văn hóa tiêu biểu Việt Nam đạt nhiều kết tích cực nước quốc tế; nhiều di sản văn hóa Việt Nam bên cạnh việc bảo vệ, giữ gìn di sản q giá cha ơng để lại còn trở thành nguồn lực thực cho phát triển kinh tế xã hội… Tuy vậy, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc nước ta đứng trước thách thức mới Để giữ vững phát huy giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam, khơng đánh giới ln biến động khó lường, để hội nhập mà không hòa tan; Đảng Nhà nước cần quan tâm chăm lo phát triển văn hóa nữa, coi văn hóa mặt trận quan trọng ... 1.1.1.4 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia di sản văn hóa phi vật thể đưa vào danh mục quốc gia về di sản văn hóa phi vật thể 1.1.2 Đặc trưng di sản văn hóa phi. .. di sản văn hóa phi vật thể, quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể; đặc điểm, nội dung quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể; cần thiết phải quản lý nhà nước về di sản văn. .. trưng quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể 18 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể 20 1.2.4 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước về di sản văn hóa

Ngày đăng: 19/03/2021, 11:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan