1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng viên chức ngành Văn thư, lưu trữ đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính nhà nước

26 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 495,33 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng viên chức chuyên ngành Lưu trữ công tác tại các đơn vị sự nghiệp công lập thộc ngành Văn thư, lưu trữ, đề xuất các giải pháp tăng cường bồi dưỡngviên chức ngành chuyên ngành lưu trữ đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính nhà nước.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / -/ - HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA DIÊM ĐĂNG QUỲNH BỒI DƯỠNG VIÊN CHỨC NGÀNH VĂN THƯ, LƯU TRỮ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG HÀ NỘI – 2020 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NGỌC VÂN Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng … nhà … tầng … Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi …… ngày … tháng … năm 20… Có thể tìm hiểu luận văn thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Có thể nói đội ngũ viên chức thời gian qua kiện toàn, chất lượng viên chức nâng lên rõ rệt, phần đáp ứng đòi hỏi khắt khe thời kỳ hội nhập phát triển Để xây dựng đội ngũ viên chức có phẩm chất tốt, chuyên nghiệp, đại đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi phát triển đất nước, công tác đào tạo, bồi dưỡng viên chức Đảng nhà nước xác định nhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng, góp phần tích cực việc nâng cao trình độ chuyên môn, lực công tác, chất lượng hiệu làm việc viên chức; hướng tới mục tiêu tạo thay đổi chất thực thi nhiệm vụ chun mơn “góp phần xây dựng đội ngũ viên chức có đạo đức nghề nghiệp, có đủ trình độ lực chun mơn đảm bảo chất lượng hoạt động nghề nghiệp” Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đạt được, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng viên chức bộc lộ nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu xây dựng đội ngũ viên chức chuyên nghiệp, đại nghiệp đổi đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, xây dựng Chính phủ điện tử, Chính phủ số Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cịn nhiều hạn chế; nội dung, chương trình bồi dưỡng chưa thực phù hợp với đối tượng, nặng lý thuyết, chưa trọng tính đặc thù viên chức; thời lượng cho chương trình bồi dưỡng có điều chỉnh, thay đổi, cải cách chưa phù hợp với thực tiễn Chính vậy, xuất phát từ yêu cầu, đòi hỏi thực tế cần phải tăng cường công tác bồi dưỡng viên chức đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, đáp ứng yêu cầu xây dựng công vụ “Chuyên nghiệp, trách nhiệm, động, minh bạch, hiệu quả”, em xin chọn Đề tài “Bồi dưỡng viên chức ngành Văn thư, lưu trữ đáp ứng yêu cầu cải cách hành nhà nước” để viết luận văn Thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức nói chung số viết, cơng trình nghiên cứu khoa học cấp bộ, ngành địa phương với nhiều góc độ, mức độ khác 2.1 Về xây dựng đội ngũ, có cơng trình khoa học viết: - Đề tài khoa học cấp bộ: “Cơ sở khoa học xây dựng đội ngũ giảng viên đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức đáp ứng u cầu cải cách hành chính”, năm 2012; Chủ nhiệm Đề tài: ThS Nguyễn Hữu Tám, Vụ Đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức - Bộ Nội vụ - “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đủ lực đáp ứng yêu cầu cải cách hành giai đoạn 2011-2020”; Tạp chí Tổ chức nhà nước, Lưu Hải Đăng, 2012 - Dự án: “Điều tra thực trạng, đề xuất giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ viên chức đơn vị nghiệp công lập”, năm 2015, Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước, Bộ Nội vụ; Chủ nhiệm dự án: Tiến sĩ Trần Anh Tuấn - Luận văn thạc sĩ “Xây dựng đội ngũ viên chức Ngành Văn thư, lưu trữ Việt Nam nay”; Nguyễn Thu Trang – Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước, năm 2016 2.2 Về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức có cơng trình khoa học các viết - “Nâng cao chất lượng hoạt động nghề nghiệp viên chức”; Tạp chí Tổ chức nhà nước, ThS Hoàng Thị Thu Hồng, 2013 - “Lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp với mục tiêu bồi dưỡng cơng chức, viên chức”; Tạp chí Tổ chức nhà nước, TS Trịnh Thanh Hà - TS Trần Bội Lan, 2015 - Báo cáo Chuyên đề “Đẩy mạnh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” - Bộ Giáo dục Đào tạo, 2015 - Báo cáo Chuyên đề “Các giải pháp Đẩy mạnh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” - Bộ Nội vụ, 2015 - Đề tài khoa học cấp “Cơ sở khoa học đổi công tác bồi dưỡng viên chức đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính”, Về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, nhìn chung, viết, cơng trình khoa học thực cịn tản mạn, chưa tồn diện đề cập đến cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức nói chung, số vấn cơng tác bồi dưỡng viên chức, số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động bồi dưỡng viên chức chưa thực sâu nghiên cứu cách chuyên biệt vấn đề công tác bồi dưỡng riêng cho đối tượng viên chức ngành Văn thư, lưu trữ; đặc biệt giải pháp tăng cường bồi dưỡng viên chức ngành Văn thư, lưu trữ đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, đặc biệt sau Luật Viên chức Số 58/2010/QH12 Quốc hội thông qua ngày 15 tháng 11 năm 2010 (đã sửa đổi bổ sung năm 2019) Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2020 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức (thay Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 04 năm 2012) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, làm rõ sở lý luận, đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng viên chức chuyên ngành Lưu trữ công tác đơn vị nghiệp công lập ngành Văn thư, lưu trữ, đề xuất giải pháp tăng cường bồi dưỡngviên chức ngành chuyên ngành lưu trữ đáp ứng yêu cầu cải cách hành nhà nước 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích sở lý luận cơng tác bồi dưỡng viên chức - Tổng hợp, đánh giá thực trạng công tác bồi dưỡng đội ngũ viên chức chuyên ngành Lưu trữ - Đề xuất cácgiải pháp tăng cườngbồi dưỡng viên chức chuyên ngành lưu trữ Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác bồi dưỡng theo tiêu chuẩn Lưu trữ viên hạng (hạng II, III, IV) đội ngũ viên chức ngành Văn thư, lưu trữ Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Công tác bồi dưỡng viên chức chuyên ngành lưu trữ khoảng thời gian từ Luật Lưu trữ có hiệu lực từ năm 2011 đến Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu hồn thiện Đề tài, em dựa sở phương pháp luận vật biện chứng Chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời vận dụng quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thể văn kiện kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam nghị Đảng Đề tài dựa sở kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: (i) Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh; (ii) Phương pháp nghiên cứu tài liệu; (iii) Phương pháp tổng hợp; (iv) Phương pháp chuyên gia; (v) Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp Ý nghĩa luận văn Luận văn giúp cho nhà quản lý, người làm công tác tham mưu, nghiên cứu sở pháp lý, sở lý luận thực tiễn bồi dưỡng viên chức số giải pháp bản, thiết thực với yêu cầu, nội dung cụ thể để khắc phục hạn chế, yếu kém, có phương thức, biện pháp phù hợp để tăng cường công tác bồi dưỡng viên chức nói chung viên chức chuyên ngành lưu trữ nói riêng; có thêm thơng tin, tiêu chí, tiêu chuẩn, định hướng để vận dụng vào việc tổ chức, quản lý hoạt động bồi dưỡng viên chức nhằm đẩy mạnh bồi dưỡng viên chức chuyên ngành Lưu trữ đáp ứng yêu cầu cải cách hành nhà nước, xây dựng Chính phủ điện tử, Chính phủ số 7.Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận viên chứcvà công tác bồi dưỡng dưỡng viên chức Việt Nam Chương 2:Thực trạng công tác bồi dưỡng viên chức ngành Văn thư, lưu trữ Việt Nam Chương 3:Một số giải pháp tăng cường công tác bồi dưỡng viên chức ngành Văn thư, lưu trữ đáp ứng yêu cầu cải cách hành nhà nước Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIÊN CHỨCVÀ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG DƯỠNG VIÊN CHỨC Ở VIỆTNAM 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm viên chức; viên chức ngành Văn thư, lưu trữ a) Khái niệm viên chức Sau Luật Viên chức số 58/2010/QH12được Quốc hội thông qua ngày 15 tháng 11 năm 2010, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2012 (sau gọi tắt Luật Viên chức) khái niệm viên chức quy định cụ thể Điều sau: “Viên chức công dân Việt Nam tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc đơn vị nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật” b) Khái niệm viên chức chuyên ngành Lưu trữ Từ khái niệm viên chức theo quy quy định Luật Viên chức, hiểu viên chức chuyên ngành Lưu trữ công dân Việt Nam tuyển dụng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành lưu trữ theo quy định pháp luật, làm việc đơn vị nghiệp công lập ngành Văn thư, lưu trữ nhà nước theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập hưởng phụ cấp ngành nghề đặc thù, sách ưu đãi khác theo quy định pháp luật 1.1.2 Phân loại viên chức, viên chức chuyên ngành Lưu trữ a) Để có sở thực việc tuyển dụng, sử dụng, quản lý, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá phân cấp quản lý viên chức, Điều Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức có quy định số cách phân loại viên chức nói chung, cụ thể sau: -Phân loại theo chức trách, nhiệm vụ + Viên chức quản lý người bổ nhiệm giữ chức vụ quản lý có thời hạn, chịu trách nhiệm điều hành, tổ chức thực công việc đơn vị nghiệp công lập hưởng phụ cấp chức vụ quản lý + Viên chức không giữ chức vụ quản lý người thực nhiệm vụ chuyên môn nghiệp vụ theo chức danh nghề nghiệp đơn vị nghiệp công lập - Phân loại theo trình độ đào tạo với cấp độ từ cao xuống thấp sau:+ +Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp có u cầu trình độ đào tạo tiến sĩ; + Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp có yêu cầu trình độ đào tạo thạc sĩ; + Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp có u cầu trình độ đào tạo đại học; + Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp có u cầu trình độ đào tạo cao đẳng; + Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp có yêu cầu trình độ đào tạo trung cấp b) Đối với viên chức chuyên ngành Lưu trữ theo quy định Điều Thông tư số 13/2014/TT-BNV ngày 31/10/2014 Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành Lưu trữ phân hạng sau: - Lưu trữ viên (hạng II); - Lưu trữ viên (hạng III); - Lưu trữ viên trung cấp (hạng IV) h) Đặc thù hoạt động viên chức chuyên ngành Lưu trữ Tính chun mơn nghiệp vụ: viên chức xếp vào hạng thể thứ bậc lực trình độ chun mơn, nghiệp vụ Ở hạng, viên chức phải đáp ứng tiêu chuẩn hiểu biết, thực nhiệm vụ với số cơng việc địi hỏi kỹ trình độ tương ứng Yêu cầu viên chức văn thư, lưu trữ cần có kiến thức chuyên môn nghiệp vụ văn thư, lưu trữ như: soạn thảo ban hành văn bản; quản lý văn đi, đến; quản lý sử dụng dấu; lập hồ sơ giao nộp hồ sơ vào lưu trữ quan; thu thập tài liệu, chỉnh lý, xác định giá trị tài liệu, tu bổ - phục chế, lập bảo hiểm, khai thác sử dụng tài liệu, triển lãm trưng bày tài liệu,… - Đội ngũ viên chức làm công tác lưu trữ phải người có ý thức cao với cơng việc, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, có trình độ kiến thức sâu rộng nghiệp vụ kiến thức bổ trợ lịch sử, pháp luật, hành chính, văn hóa,… Cơng việc địi hỏi kiên trì, cẩn thận, tỉ mỉ, tính tự giác cao dự bí mật tiếp xúc với tài liệu để đảm bảo cho thông tin quan trọng không bị lộ, bị lọt đặc biệt trước âm mưu kẻ thù chúng tìm cách tiếp cận thơng tin, tài liệu mang tính chất bí mật chưa đến thời hạn cơng bố - Về môi trường làm việc: Đội ngũ viên chức làm công tác lưu trữ làm việc môi trường độc hại, khơng khí có độ ẩm thấp để đảm bảo tiêu chuẩn bảo quản tài liệu bền trước ảnh hưởng phá hủy môi trường, thường xuyên tiếp xúc với loại hóa chất để khử axit, khử trùng tài liệu Mùi khơng khí nơi làm việc khó chịu mùi giấy, mực,…mỗi tiếp xúc trực tiếp với tài liệu trình thực khâu nghiệp vụ 1.1.4.Bồi dưỡng viên chức theo tiêu chuẩn hạng chức danh chuyên ngành lưu trữ Bồi dưỡng viên chức chuyên ngành lưu trữ hoạt động thường xuyên nhằm trang bị kiến thức chung quản lý nhà nước, cập nhật, nâng cao kiến thức kỹ hoạt động nghề nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ Lưu trữ viên Cụ thể cập nhật, nâng cao kiến thức Nhà nước pháp luật; tổ chức máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam; tổ chức lưu trữ Việt Nam nay; tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp; văn hóa công sở; số kỹ mềm kỹ hướng dẫn nghiệp vụ lưu trữ Ngồi ra, chương trình bồi dưỡng bổ sung số kiến thức số hóa tài liệu phương pháp nghiên cứu đề tài khoa học lưu trữ Qua hình thành cho học viên kỹ nghiệp vụ cần thiết, gắn với chức trách nhiệm vụ người Lưu trữ viên đơn vị nghiệp công lập yêu cầu vị trí việc làm, đáp ứng nhiệm vụ công việc giao 1.2 Yêu cầu cải cách hành đổi cơng tác bồi dưỡng viên chức chuyên ngành Lưu trữ 1.2.1 Yêu cầu xây dựng, phát triển đội ngũ viên chức chuyên ngành Lưu trữ chuyên nghiệp, đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, xây dựng Chính phủ điện tử, Chính phủ số Xuất phát từ địi hỏi thực tiễn, Chương trình Tổng thể cải cách hành giai đoạn 2011 - 2020, xác định rõ nhiệm vụ cụ thể sau: - Đến năm 2020, đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có số lượng, cấu hợp lý, đủ trình độ lực thi hành công vụ, tận tụy phục vụ nhân dân phục vụ nghiệp phát triển đất nước; - Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh trị, có lực, có tính chun nghiệp cao, tận tụy phục vụ nhân dân thơng qua hình thức đào tạo, bồi dưỡng phù hợp, có hiệu quả; - Đổi nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; thực việc đào tạo, bồi dưỡng theo hình thức: Hướng dẫn tập thời gian tập sự; bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, viên chức; đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý; bồi dưỡng bắt buộc kiến thức, kỹ tối thiểu trước bổ nhiệm bồi dưỡng hàng năm Kế thừa phát triển kết đạt được, khắc phục hạn chế, tồn trình triển khai Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020, dự thảo Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2021-2030 tiếp tục xác định rõ mục tiêu nhiệm vụ: - Xây dựng công vụ chuyên nghiệp, trách nhiệm, động thực tài Thực chế cạnh tranh lành mạnh, dân chủ, công khai, minh bạch bổ nhiệm, đề bạt cán tuyển dụng công chức, viên chức để thu hút người thực có đức, có tài vào làm việc quan hành nhà nước - Đến năm 2025: Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có cấu hợp lý, đáp ứng tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm khung lực theo quy định - Đến năm 2030: Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức chun nghiệp, có chất lượng cao, có số lượng, cấu hợp lý; đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược, đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ: 50% - 60% số lãnh đạo, quản lý cấp phòng, vụ, cục, tổng cục tương đương Trung ương, 25% - 35% số nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp việc tiếp cận sử dụng tài liệu lưu trữ quan nhà nước đòi hỏi phải đổi công tác bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ viên chức lưu trữ góp phần trực tiếp hồn thành chức năng, nhiệm vụ giao Ngành Văn thư, Lưu trữ: 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng chất lượng bồi dưỡng viên chức chuyên ngành Lưu trữ 1.3.1 Mục tiêu Có thể khẳng định rằng, mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng đóng vai trị quan trọng việc định hướng cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đồng thời sở để đánh giá chất lượng, hiệu đào tạo, bồi dưỡng Chất lượng, hiệu đào tạo, bồi dưỡng phải thực đáp ứng yêu cầu mục tiêu đề Mục tiêu xác định theo nhiều cấp độ khác nhau, ln có điều chỉnh thay đổi phụ thuộc vào yêu cầu giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội đất nước vào chế độ đào tạo, bồi dưỡng 1.3.2 Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nơi trực tiếp tổ chức khóa bồi dưỡng, đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo chất lượng, hiệu hoạt động, bồi dưỡng Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng phải xây dựng điều kiện cần thiết để đảm bảo cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng 1.3.3 Chương trình bồi dưỡng Chương trình bồi dưỡng ln đóng vai trị quan trọng việc bồi dưỡng trang bị kiến thức, kỹ năng, nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ hình thành thái độ, đạo đức nghề nghiệp cho viên chức Chương trình tốt, có chất lượng tạo điều kiện để tổ chức khóa học có chất lượng, hiệu bồi dưỡng người có lực làm việc thực 1.3.4 Đội ngũ cán quản lý, giảng viên nhân viên Nguồn nhân lực sở đào tạo, bồi dưỡng đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo thực có chất lượng hoạt động bồi dưỡng, đội ngũ cán quản lý giảng viên, bao gồm công 10 chức lãnh đạo sở đào tạo, bồi dưỡng, viên chức quản lý, giảng viên nhân viên sở đào tạo, bồi dưỡng Đội ngũ cán quản lý tốt, chuyên nghiệp luôn chủ động xây dựng kế hoạch bồi dưỡng khoa học, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, nguồn lực đáp ứng mục tiêu đề Đội ngũ cán quản lý tốt tham mưu đề sách, chế hợp lý để thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cơng tác trường động viên, khuyến khích họ làm việc tốt, có hiệu quả; mời giảng viên thỉnh giảng có chất lượng cao cho khóa bồi dưỡng trường tổ chức 1.3.5 Hoạt động bồi dưỡng sở đào tạo, bồi dưỡng Hoạt động bồi dưỡng hay tổ chức khóa bồi dưỡng viên chức trình kết hợp nỗ lực quản lý, biên soạn chương trình, kế hoạch bồi dưỡng, tài liệu bồi dưỡng, đội ngũ giảng viên đáp ứng, khả cạnh tranh thu hút đối tượng tham gia khóa bồi dưỡng vấn đề có liên quan thành kết cụ thể nhằm đạt mục tiêu đề nâng cao lực học viên tham gia chương trình bồi dưỡng để thực tốt chức danh lãnh đạo, quản lý, vị trí việc làm học viên Nếu yếu tố chương trình, đội ngũ giảng viên … thể lực sở đào tạo, bồi dưỡng bình diện cụ thể, độc lập hoạt động bồi dưỡng thể lực huy, điều hành sở để phận mang tính độc lập tương đối phân tích thể vai trò lúc, chỗ theo quy trình hợp lý, khoa học việc thực mục tiêu chung mục tiêu cụ thể Để đảm bảo chất lượng đem lại thành cơng, khóa học phải nghiên cứu tổ chức cho hấp dẫn, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý viên chức - người lớn phải có hoạt động kích thích tư tăng cường trách nhiệm học viên 1.3.6 Học viên Học viên viên chức làm việc đơn vị nghiệp công lập thuộc lĩnh vực, thể tập trung nhất, toàn diện yếu tố quan trọng định chất lượng bồi dưỡng Điều lý giải lý rằng, 11 hoạt động bồi dưỡng hướng vào kết “đầu ra” người học - phải trang bị kiến thức, kỹ năng, phương pháp làm việc mà họ cần để đảm bảo thực có chất lượng hiệu chức trách, nhiệm vụ giao theo chức danh, vị trí việc làm 1.3.7 Kinh phí quản lý kinh phí Trong lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng, việc bố trí kinh phí quản lý kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước đóng vai trị quan trọng Thực tế cho thấy việc quy định sách đãi ngộ tốt huy động đội ngũ chuyên gia giỏi tham gia biên soạn chương trình, tài liệu có chất lượng; mời đội ngũ giảng viên có kinh nghiệm giảng dạy, hướng dẫn cho học viên 1.4 Một số vấn đề rút học kinh nghiệm cho công tác bồi dưỡng viên chứcở Việt Nam Một là, phải xác định đắn, đầy đủ, xác mục tiêu bồi dưỡng đội ngũ viên chức nói chung viên chức chuyên ngành Lưu trữ nói riêng cải cách hành nước ta theo giai đoạn, với lộ trình cụ thể Hai là, hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng viên chức cần phải tăng cường đạo thống công tác đào tạo, bồi dưỡng từ trung ương đến địa phương, đồng thời thực phân công, phân cấp rõ ràng, rành mạch hợp lý thẩm quyền, trách nhiệm cấp, trường công tác đào tạo, bồi dưỡng; bảo đảm phối hợp chặt chẽ ngành, cấp, quan chủ trì với quan phối hợp Đồng thời học tập kinh nghiệm nước tiên tiến với việc huy động sở đào tạo trường đại học, viện nghiên cứu thuộc hệ thống giáo dục quốc dân tham gia vào trình đào tạo, bồi dưỡng viên chức Ba là, xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh cho hoạt động bồi dưỡng viên chức Hệ thống văn pháp quy đào tạo, bồi dưỡng viên chức cần có quy định cụ thể để huy động viện nghiên cứu, trường đại học tham gia vào trình đào tạo, bồi dưỡng viên chức Bốn là, xây dựng chương trình, tài liệu bồi dưỡng cho viên chức theo hướng gắn với vị trí việc làm chức danh nghề nghiệp 12 viên chức; gắn với thực tiễn; bám sát nhu cầu đòi hỏi thực tiễn; gắn bồi dưỡng lý thuyết với thực hành Năm là, đội ngũ giảng viên đóng vai trị định chất lượng bồi dưỡng viên chức Vì cần tiếp tục tăng cường xây dựng, nâng cao chất lượng, đổi phương pháp giảng dạy đội ngũ giảng viên Chú trọng xây dựng đội ngũ giảng viên kiêm chức, thỉnh giảng, gồm nhà quản lý, nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành lĩnh vực đạt tỷ lệ thích đáng sở đào tạo, bồi dưỡng để đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng ngày cao viên chức Sáu là, đơn vị, quan quản lý, sử dụng viên chức phải đầu tư kinh phí, khai thác tốt nguồn kinh phí để phục vụ cho cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực làm việc đội ngũ viên chức, đáp ứng yêu cầu lãnh đạo, quản lý vị trí việc làm để khơng ngừng nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động nghiệp đáp ứng nhu cầu dịch vụ công cộng 13 Chương THỰC TRẠNGBỒI DƯỠNG VIÊN CHỨC NGÀNH VĂN THƯ, LƯU TRỮ Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng số lượng, trình độ đào tạo viên chức ngành Văn thư, Lưu trữ 2.1.1 Đội ngũ viên chức chuyên ngành Lưu trữ Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước Tính đến tháng 11 năm 2010, tổng số biên chế viên chức làm cơng tác Lưu trữ có mặt đơn vị nghiệp công lập trực thuộc Cục Văn thư lưu trữ nhà nước là248 người Trong đó: Lưu trữ viên hạng II 32 người (chiếm tỷ lệ 12,9%); Lưu trữ viên hạng III 149 người (chiếm tỷ lệ60,1%), Lưu trữ viên hạng IV 67 người(chiếm tỷ lệ 27,0%) Số lượng viên chức có trình độ đại học 44 người (chiếm tỷ lệ 17,7%), số lượng viên chức có trình độ đại học 142 người (chiếm tỷ lệ 57,3%), số lượng viên chức có trình độ Cao đẳng 14 người (chiếm tỷ lệ 5,7%), số lượng viên chức có trình độ trung cấp 48 người (chiếm tỷ lệ 19,3%) 2.1.2 Đội ngũ viên chức chuyên ngành Lưu trữ địa phương Tính đến tháng 11/2020, tổng số biên chế viên chức chuyên ngành Lưu trữ có mặt Trung tâm lưu trữ lịch sử tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ươnglà 1.163 người (bình quân tỉnh khoảng 18 người) Trong đó: Lưu trữ viên hạng II 155 người (chiếm tỷ lệ 13,3%); Lưu trữ viên hạng III 149 người (chiếm tỷ lệ 60,1%), Lưu trữ viên hạng IV 67 người (chiếm tỷ lệ 27,0 %) Số lượng viên chức có trình độ đại học 44 người (chiếm tỷ lệ 17,7%), số lượng viên chức có trình độ đại học 142 người (chiếm tỷ lệ 57,3%), số lượng viên chức có trình độ Cao đẳng 14 người (chiếm tỷ lệ 5,7%), số lượng viên chức có trình độ trung cấp 48 người (chiếm tỷ lệ 19,3%) 2.2 Thực trạng công tác bồi dưỡng viên chức ngành Văn thư, lưu trữ 14 2.2.1 Thực trạng hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý công tác bồi dưỡng viên chức viên chức chuyên ngành Lưu trữ Giai đoạn 2010 đến nay, có hệ thống văn pháp luật hoạt động đào tạo, bồi dưỡng viên chức, đầy đủ Cụ thể: - Nghị định số 125/2011/NĐ-CP ngày 30/12/2011 Chính phủ quy định trường quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân; - Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức (đã thay Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức - Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức - Thông tư số 10/2017/TT-BNV ngày 29/12/2017 Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định đánh giá chất lượng bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức - Thông tư số 01/2018/TT-BNV ngày 08/01/2018 Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn số điều Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức - Thông tư số 13/2014/TT-BNV ngày 31/10/2014 Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành lưu trữ - Quyết định số 163/QĐ-TTg ngày 25/01/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016 - 2025 Các văn quy phạm pháp luật đào tạo, bồi dưỡng viên chức nói chung tạo hành lang pháp lý định hướng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng viên chức rõ nét 2.2.2 Thực trạng chương trình, tài liệu bồi dưỡng viên chức chuyên ngành Lưu trữ 15 a) Các chương trình bồi dưỡng theo hạng viên chức chuyên ngành lưu trữ - Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh Lưu trữ viên trung cấp (hạng IV) gồm 16 chuyên; Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh Lưu trữ viên (hạng III) gồm 18 chuyên đề; Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh Lưu trữ viên (hạng II) gồm 16 chuyên đề b) Tài liệu bồi dưỡng viên chức chuyên ngành Lưu trữ Trên sở Chương trình bồi dưỡng Lưu trữ viên viên hạng II, hạng III hạng IV, năm 2017 Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành tài liệu bồi dưỡng tương ứng hạng 2.2.3 Thực trạng sở bồi dưỡng viên chức chuyên ngành Lưu trữ Hiện nay, Bộ Nội vụ dự thảo Thông tư quy định điều kiện sở đào tạo, nghiên cứu tổ chức thực chương trình bồi dưỡng viên chức chuyên ngành Lưu trữ 2.2.4 Thực trạng tổ chức quản lý công tác bồi dưỡng viên chức, viên chức chuyên ngành Lưu trữ Hiện Bộ quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành giao quản lý chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức Bộ Nội vụ quan quản lý chương trình bồi dưỡng viên chức chuyên ngành Lưu trữ a) Về quản lý chương trình, tài liệu Trước năm 2016, thực tế có loại chương trình bồi dưỡng bắt buộc cập nhật kiến thức, kỹ nghề nghiệp chuyên ngành hàng năm số Bộ ban hành đưa vào sử dụng Loại chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp chương trình bồi dưỡng lực, kỹ quản lý chưa thực Thời gian qua, Bộ Nội vụ Bộ quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành khẩn trương biên tổ chức soạn, ban hành nhiều chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức Đối với viên chức chuyên ngành Lưu trữ, có 03 loại chương trình, tài liệu bao gồm: (1) Chương trình, tài liệu bồi dưỡng 16 theo tiêu chuẩn Lưu trữ viên trung cấp (hạng IV); (2) Chương trình, tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn Lưu trữ viên (hạng III); (3) Chương trình, tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn Lưu trữ viên (hạng II) b) Về đội ngũ giảng viên bồi dưỡng viên chức chuyên gành Lưu trữ Hiện nay, chưa ban hành Thông tư quy định điều kiện sở đào tạo, nghiên cứu tổ chức thực chương trình bồi dưỡng viên chức chuyên ngành Lưu trữ Nên chưa có thống kê xác số lượng, chất lượng đội ngũ giảng viên bồi dưỡng viên chức chuyên ngành Lưu trữ Tuy nhiên, đội ngũ giảng viên (cơ hữu thỉnh giảng)tham gia giảng dạy phải đảm bảo tiêu chuẩn quy định khoản Điều 34 Điều 35 Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2017 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức đáp ứng tiêu chuẩn quy định chương trình bồi dưỡng Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành c) Thực trạng tổ chức bồi dưỡng viên chức: Trước năm 2016, chưa có nội dung chương trình, tài liệu bồi dưỡng riêng viên chức chuyên ngành Lưu trữ, nên áp dụng nội dung chương trình tài liệu bồi dưỡng công chức giữ chức danh lãnh đạo, quản lý, chí bồi dưỡng chung với đối tượng cơng chức Theo đó, viên chức muốn thăng hạng thực khóa bồi dưỡng theo chương trình ngạch cơng chức tương đương với hạng viên chức để có chứng đủ điều kiện để dự thi xét nâng hạng Từ năm 2016 đến nay, ban hành Chương trình, tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh 03 hạng viên chức chuyên ngành Lưu trữ, chưa có quy định vềđiều kiện sở đào tạo, nghiên cứu tổ chức thực chương trình bồi dưỡng viên chức chuyên ngành Lưu trữ nên thực tế chưa tổ chức cơng tác bồi dưỡng theo chương trình, tài liệu ban hành 2.2.5 Thực trạng kết công tác bồi dưỡng viên chức chuyên ngành Lưu trữ Từ Luật Viên chức Luật Lưu trữ có hiệu lực thi hành, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cơng 17 chức, viên chức làm công tác lưu trữ bộ, ngành địa phương quan tâm Hầu hết quan, địa phương phối hợp với Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước sở đào tạo để mở lớp đào tạo trình độ đại học, trung cấp bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ văn thư, lưu trữ cho đối tượng gồm: lãnh đạo quan, lãnh đạo Văn phòng, lãnh đạo Phịng Tổ chức - Hành cơng chức, viên chức làm công tác văn thư, lưu trữ quan, tổ chức Từ năm 2012 đến năm 2019, bộ, ngành, địa phương tổ chức 1.543 lớp với 155.478 lượt công chức, viên chức tham gia, tiêu biểu là: Bộ Tài chính, Bộ Quốc phịng, Bộ Thơng tin Truyền thơng, Thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Bình, Hải Phịng, Bắc Ninh, Bắc Giang 2.3 Đánh giá ưu điểm, hạn chế, yếu công tác bồi dưỡng viên chức văn thư, lưu trữ 2.3.1 Ưu điểm - Vai trị cơng tác bồi dưỡng việc nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức nói chung viên chức ngành Văn thư, lưu trữ nói riêng cấp, ngành, địa phương nhận thức đầy đủ, đắn có quan tâm, đầu tư thích đáng - Hệ thống văn quy định đào tạo, bồi dưỡng viên chức nói chung viên chức ngành Văn thư, lưu trữ nói riêng bước rà sốt ban hành tương đối đầy đủ, bảo đảm hành lang pháp lý có định hướng cụ thể cơng tác bồi dưỡng viên chức - Các Bộ quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành chủ động việc xây dựng chương trình, tổ chức bồi dưỡng bắt buộc cập nhật kiến thức, kỹ nghề nghiệp chuyên ngành hàng năm cho đội ngũ viên chức Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành đầy đủ Chương trình, tài liệu bồi dưỡng viên chức chuyên ngành Lưu trữ theo hạng viên chức 2.3.2 Những hạn chế, yếu - Một là, văn quy phạm pháp luật đào tạo, bồi dưỡng chưa thật đồng bộ, đầy đủ dẫn đến số bất cập trình triển khai thực quy định pháp luật bồi dưỡng viên chức nói chung viên ngành Văn thư, lưu trữ nói riêng, phân công tổ chức bồi dưỡng, việc in cấp quản lý chứng bồi dưỡng, 18 tiêu chuẩn, điều kiện sở đào tào, bồi dưỡng, đào tạo nghiên cứu tổ chức bồi dưỡng viên chức chuyên ngành Lưu trữ - Hai là, thiếu có sở mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành Lưu trữ để xác định nhu cầu bồi dưỡng, biên soạn chương trình, tài liệu tổ chức bồi dưỡng đội ngũ viên chức Tuy nhiên, chương trình, tài liệu bắt đầu lạc hậu, chưa thực phù hợp với thự tế, đặc biệt phát triển mạnh mẽ văn bản điện tử, lưu trữ điện tử đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, xây dựng Chính phủ điện tử nay.Hạn chế dẫn đến tình trạng đội ngũ viên chức chịu thiệt thịi, cơng công tác, bồi dưỡng - Ba là,tuy có chương trình, tài liệu bồi dưỡng theo theo tiêu chuẩn chức danh viên chức Lưu trữ chuyên ngành ban hành năm 2016 năm 2017, bộ, ngành, địa phương đến chưa tổ chức công tác bồi dưỡng viên chức chuyên ngành Lưu trữ theo chương trình, tài liệu ban hành.Dẫn đến, việc bồi dưỡng kiến thức, kỹ quản lý nhà nước thường sử dụng hệ thống chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức - Bốn là, sở đào tạo, bồi dưỡng nhiều khơng mạnh; sở vật chất, trang thiết bị cịn nghèo nàn, không phù hợp cho hoạt động cập nhật trang bị kiến thức, kỹ phương pháp làm việc người học viên chức làm việc nhiều lĩnh vực khác - Năm là, đội ngũ giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng thiếu số lượng, chưa tương ứng với phân cấp cơng tác bồi dưỡng; cịn hạn chế lực, kiến thức, kinh nghiệm quản lý nhà nước, giảng dạy kỹ phương pháp giảng dạy tích cực Trong đó, đội ngũ giảng viên mời thỉnh giảng chưa trọng xây dựng sử dụng nhiều hạn chế nhiều bộ, ngành, địa phương chưa có có quy định cụ thể - Sáu là, chưa có văn pháp luật quy định cụ thể điều kiện, tiêu chí cụ thể đơn vị, tổ chức không thuộc hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng thuộc khu vực nghiệp công lập tổ chức bồi dưỡng cấp chứng bồi dường đội ngũ viên chức theo chương trình bồi dưỡng viên chức quản lý viên 19 chức chuyên ngành ban hành; quan chịu trách nhiệm việc 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, yếu vấn đề rút để tăng cường bồi dưỡng viên chức Ngành Văn thư, lưu trữ đáp ứng yêu cầu cải cách hành nhà nước a) Nguyên nhân Một là, mục tiêu bồi dưỡng đội ngũ viên chức nước ta khẳng định nghị Đảng, Chương trình Tổng thể cải cách hành giai đoạn 2001-2010 giai đoạn 2011-2020, chậm thể chế hóa văn quy phạm pháp luật nhà nước Hai là, lực tham mưu đội ngũ cán quản lý đào tạo, bồi dưỡng chưa đồng bộ, chưa đào tạo, bồi dưỡng trang bị kiến thức lĩnh vực nên phải vừa làm, vừa học hỏi Ba là, chế, sách viên chức thiếu tính thống Bốn là, việc chậm phân biệt cụ thể viên chức với công chức cách rõ ràng theo quy định nhà nước đạo luật Năm là, công tác đánh giá chất lượng bồi dưỡng chưa quan tâm, thực đầy đủ thực chưa quy trình, yêu cầu Sáu là, kinh phí dành cho đào tạo, bồi dưỡng viên chức có hỗ trợ từ ngân sách nhà nước hạn chế, mà chủ yếu dùng nguồn kinh phí đơn vị nghiệp cơng lập viên chức Bảy là, thân số viên chức chưa thường xuyên học tập nâng cao trình độ, kỹ chuyên môn, nghiệp vụ 20 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁPTĂNG CƯỜNG CÔNG TÁCBỒI DƯỠNG VIÊN CHỨC NGÀNH VĂN THƯ, LƯU TRỮ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 3.1 Phương hướng tăng cường bồi dưỡng viên chức nói chung viên chức ngành Văn thư, lưu trữ nói riêng 3.1.1 Quán triệt quan điểm Đảng Nhà nước; yêu cầu cải cách hành Luật Viên chức, Luật Lưu trữ, Đề án lưu trữ điện tử văn hướng dẫn công tác bồi dưỡng viên chức, từ vận dụng bồi dưỡng viên chức ngành Văn thư, lưu trữ 3.1.2 Tăng cường công tác bồi dưỡng viên chức với phân cấp quản lý viên chức 3.1.3 Bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp công lập tham gia vào công tác bồi dưỡng viên chức 3.2 Giải pháp 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức 3.2.2 Nhóm giải pháp xây dựng hệ thống thể chế đồng bộ, khoa học 3.2.3 Nhóm giải pháp xếp, nâng cao lực, chất lượng hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng viên chức nói chung viên chức ngành Văn thư, lưu trữ nói riêng a) Kiện toàn tổ chức hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng viên chức b) Xây dựng đội ngũ giảng viên bồi dưỡng viên chức ngành Văn thư, Lưu trữ c) Đầu tư xây dựng, sở vật chất, trang thiết bị cho sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức bảo đảm điều kiện dạy học có chất lượng 3.2.4 Đổi chương trình, tài liệu bồi dưỡng viên chức chuyên ngành Lưu trữ 3.2.5 Nâng cao lực quản lý công tác bồi dưỡng quản lý chất lượng bồi dưỡng viên chức ngành Văn thư, lưu trữ nhà nước 21 a) Quán triệt nhận thức trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị sử dụng viên chức hoạt động bồi dưỡng viên chức b) Xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, kỹ phương pháp quản lý cho công chức, viên chức tham mưu, quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng viên chức bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quan, đơn vị c) Kế hoạch hóa bồi dưỡng viên chức: Trong điều kiện chưa xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng viên chức dài hạn 10 năm cần phải tập trung xây dựng cho kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ viên chức năm, năm hàng năm 3.2.6 Các giải pháp khác a) Hợp tác quốc tế bồi dưỡng viên chức b) Kinh phí cho cơng tác bồi dưỡng viên chức 3.3 Kiến nghị đề xuất Đề nghị Bộ Nội vụ sớm ban hành Thông tư quy định điều kiện sở đào tạo, nghiên cứu tổ chức thực chương trình bồi dưỡng viên chức chuyên ngành Lưu trữ Bộ Nội vụ phối hợp với bộ, ngành liên quan cần nghiên cứu, cải cách sách tiền lương để tạo động lực cho viên chức không ngừng học tự học nâng cao trình độ Động lực làm việc người lao động gắn liền với lợi ích vật chất tinh thần; viên chức khơng nằm ngồi quy luật Tiếp tục nghiên cứu, đổi chế khen thưởng, kỷ luật viên chức Lấy công việc hiệu cơng việc, hài lịng người dân cung ứng dịch vụ cơng thước đo đánh giá viên chức, có bảo đảm tạo cơng bằng, khách quan, xác khen thưởng, kỷ luật, tạo động lực để viên chức tâm công việc 22 KẾT LUẬN Để thực có kết cơng tác bồi dưỡng viên chức nói chung có cơng tác bồi dưỡng viên chức ngành Văn thư, Lưu trữ, thời gian tới cần nghiên cứu cải tiến vấn đề sau đây: Một là, việc thực chế độ bồi dưỡng bắt buộc áp dụng hầu phát triển Ở Việt Nam, đội ngũ viên chức việc phải thực nghiêm túc quy định văn quy phạm pháp luật chế độ bồi dưỡng bắt buộc, phải nâng cao nhận thức viên chức góp phần tạo nên thói quen học tập tự giác nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Thực tế cho thấy, tính tự giác khơng cao, thiếu tinh thần vươn lên người viên chức Việt Nam cần học chương trình quy định theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Tăng cường trách nhiệm tạo điều kiện cho người đứng đầu quan quản lý, người đứng đầu đơn vị sử dụng thân công viên chức tham gia hoạt động bồi dưỡng cách tích cực Hai là, cần nghiên cứu ban hành sửa đổi sách hành cho phù hợp với yêu cầu đổi công tác đào, bồi dưỡng viên chức nói chung viên chức ngành Văn thư, lưu trữ nói riêng Các sách liên quan đến vấn đề sở vật chất cho hệ thống trường đào tạo, bồi dưỡng, sách để thu hút đội ngũ giảng viên, giảng viên thỉnh giảng; chế độ quản lý sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng Xây dựng sở đào tạo, bồi dưỡng phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ phân cấp nội dung đào tạo, bồi dưỡng mới; đội ngũ giảng viên phải hướng vào xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên thỉnh giảng, giảm dần giảng viên hữu Chế độ kinh phí phải sử dụng sở tính hiệu khố bồi dưỡng (chứ khơng phải sở số lượng học viên) Ba là, hình thành chế cạnh tranh việc tổ chức khoá bồi dưỡng cho viên chức Cơ chế phân cấp - loại học viên gắn với cấp sở đào tạo, bồi dưỡng khơng cịn phù 23 hợp, tạo sức ỳ sở đào tạo, bồi dưỡng Vấn đề để nâng cao chất lượng dịch vụ, sở phải cạnh tranh chương trình, giảng viên, cạnh tranh tổ chức đào tạo, bồi dưỡng… Cuối cạnh tranh chất lượng hiệu Trong trình cạnh tranh đó, chất lượng dịch vụ nâng lên, giá dịch vụ hạ thấp người hưởng lợi cuối người dân hệ thống cung ứng dịch vụ công nhà nước bảo đảm thân người viên chức thực 24 ... CÔNG TÁCBỒI DƯỠNG VIÊN CHỨC NGÀNH VĂN THƯ, LƯU TRỮ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 3.1 Phương hướng tăng cường bồi dưỡng viên chức nói chung viên chức ngành Văn thư, lưu trữ nói... pháp tăng cường công tác bồi dưỡng viên chức ngành Văn thư, lưu trữ đáp ứng yêu cầu cải cách hành nhà nước Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIÊN CHỨCVÀ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG DƯỠNG VIÊN CHỨC Ở VIỆTNAM 1.1 Một... điểm Đảng Nhà nước; yêu cầu cải cách hành Luật Viên chức, Luật Lưu trữ, Đề án lưu trữ điện tử văn hướng dẫn công tác bồi dưỡng viên chức, từ vận dụng bồi dưỡng viên chức ngành Văn thư, lưu trữ 3.1.2

Ngày đăng: 19/03/2021, 10:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w