Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý thu ngân sách nhà nước tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình (Phan Ngọc Lâm)

24 10 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý thu ngân sách nhà nước tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình (Phan Ngọc Lâm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm phân tích thực trạng quản lý thu NSNN ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình trong thời gian qua, chỉ ra những thành tựu, hạn chế chủ yếu và nguyên nhân. Đưa ra được các định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý thu NSNN ở huyện Bố Trạch trong thời gian tới, từ đó giúp UBND huyện thực hiện tốt hơn công tác quản lý thu ngân sách nhà nước tại địa bàn huyện.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ …/ … HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHAN NGỌC LÂM QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Thị Hà Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp …., Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số:… - Đường………………… - TP…………… Thời gian: vào hồi … … tháng …năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Q trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta đòi hỏi Nhà nước phải sử dụng cách có hiệu cơng cụ, sách tài chính, tiền tệ, đặc biệt sách thu, chi ngân sách Nhà nước Do cấu kinh tế chế quản lý kinh tế thay đổi, hệ tất yếu sách tài nói chung cơng tác quản lý, điều hành hoạt động quản lý ngân sách nhà nước nói riêng phải đổi thay cho phù hợp Trong hệ thống ngân sách nhà nước, ngân sách nhà nước cấp huyện cánh tay nối dài ngân sách tỉnh ngân sách xã Vì vậy, việc quản lý tốt NSNN huyện góp phần thực tốt việc quản lý NSNN tỉnh NSNN xã Bố Trạch huyện thuộc tỉnh Quảng Bình, điều kiện tự nhiên, xã hội, huyện có nhiều tiềm để phát triển kinh tế Công tác quản lý thu NSNN huyện thời gian qua quan tâm thực nên đạt số khả quan Tuy nhiên, hiệu quản lý chưa cao; việc phát nuôi dưỡng nguồn thu, triển khai giải pháp tăng thu ngân sách để ổn định phát triển kinh tế - xã hội địa bàn cịn nhiều hạn chế Trước tình hình đó, u cầu hồn thiện cơng tác quản lý thu ngân sách nhà nước huyện đề giải pháp nhằm tăng nguồn thu ngân sách địa bàn huyện thực trở thành địi hỏi thiết Nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu đó, học viên chọn đề tài “Quản lý thu ngân sách nhà nước huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Việc nghiên cứu quản lý thu, chi ngân sách nhà nước nước ta năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, quan trung ương địa phương nghiên cứu, thực Tuy nhiên, riêng quản lý thu ngân sách nhà nước huyện Bố Trạch đến chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề Điều cho thấy việc nghiên cứu đề tài vấn đề đặt ra, đòi hỏi phải nghiên cứu điều kiện đặc thù huyện để công tác quản lý thu ngân sách huyện phù hợp có hiệu Mục đích đề tài Vận dụng lý luận NSNN, quản lý thu NSNN, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý thu NSNN huyện Bố Trạch Từ đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thu NSNN địa bàn huyện Bố Trạch thời gian tới Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài công tác quản lý thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Phạm vi nghiên cứu giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2016 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp luận sử dụng Đề tài phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Phương pháp nghiên cứu nghiên cứu sở sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, tổng hợp, phân tích, đối chiếu so sánh, thu thập số liệu… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Ý nghĩa lý luận hệ thống hóa vấn đề lý luận thu NSNN Đúc kết học kinh nghiệm công tác quản lý thu ngân sách nhà nước Ý nghĩa thực tiễn phân tích thực trạng quản lý thu NSNN huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình thời gian qua, thành tựu, hạn chế chủ yếu nguyên nhân Đưa định hướng giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý thu NSNN huyện Bố Trạch thời gian tới, từ giúp UBND huyện thực tốt công tác quản lý thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện Kết cấu đề tài Đề tài cấu trúc thành chương, ngồi có phần mở đầu phần kết luận Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý thu ngân sách nhà nước cấp huyện Chương 2: Thực trạng quản lý thu ngân sách nhà nước huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình Chương 3: Định hướng giải pháp quản lý thu ngân sách nhà nước huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN 1.1 Tổng quan ngân sách nhà nƣớc thu ngân sách nhà nƣớc cấp huyện 111 gân sách nhà nước c p huyện 1.1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước 1.1.1.2 Hệ thống ngân sách nhà nước Hệ thống NSNN tổng thể cấp NS gắn bó hữu với nhau, có mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ với trình thực nhiệm vụ thu chi cấp NS NSNN bao gồm ngân sách Trung ương ngân sách địa phương NSĐP bao gồm ngân sách cấp quyền địa phương, bao gồm: NS tỉnh, NS huyện NS xã Ngân sách huyện phận NSĐP; dự toán thu, chi NS huyện lập theo phân cấp quan có thẩm quyền đảm bảo điều kiện vật chất cho việc thực chức năng, nhiệm vụ máy Nhà nước cấp huyện bao gồm nhiệm vụ cấp huyện nhiệm vụ điều hành kinh tế xã hội địa phương huyện quản lý 1.1.1.3 Vai trò ngân sách nhà nước cấp huyện Là nguồn tài chủ yếu để đảm bảo cho quyền nhà nước địa phương nhằm thực thi nhiệm vụ kinh tế, xã hội địa bàn huyện Là cơng cụ tài quan trọng để giúp quyền nhà nước cấp huyện khai thác mạnh kinh tế, xã hội địa bàn Là cơng cụ tài giúp quyền nhà nước cấp giám sát hoạt động quyền huyện Như vậy, khẳng định ngân sách cấp huyện cơng cụ tài quan trọng để quyền huyện giải vấn đề kinh tế - xã hội địa bàn theo nhiệm vụ giao 1 Thu ngân sách nhà nước c p huyện 1.1.2.1 Khái niệm thu ngân sách nhà nước cấp huyện Ngân sách huyện quỹ tiền tệ tập trung huyện hình thành nguồn thu đảm bảo khoản chi phạm vi huyện 1.1.2.2 Đặc điểm thu ngân sách nhà nước cấp huyện 1.1.2.3 Vai trò thu ngân sách nhà nước cấp huyện 113 hân c p quản lý ngân sách nhà nước 1.1.3.1 Khái niệm qu n ngân sách nhà nước Phân cấp quản lý NSNN xác định phạm vi, quyền hạn, trách nhiệm cấp ngân sách việc quản lý NSNN, phân chia nguồn thu, nhiệm vụ chi NSNN cấp để thực chức năng, nhiệm vụ cấp 1.1.3.2 Các nguyên tắc phân cấp qu n ngân sách nhà nước 1.2 Quản lý thu ngân sách nhà nƣớc cấp huyện Khái niệm quản lý thu ngân sách nhà nước c p huyện Quản lý thu NSNN huyện việc sử dụng công cụ, biện pháp tổng hợp để tập trung phần nguồn tài quốc gia hình thành quỹ NSNN huyện nhằm thoả mãn nhu cầu Nhà nước đạt mục tiêu kinh tế, xã hội huyện 122 c n thi t c a việc quản lý thu ngân sách nhà nước c p huyện Có vai trị quan trọng việc điều tiết kinh tế, phát triển kinh tế, kích thích phát triển sản xuất, giải vấn đề xã hội Xây dựng, thực phần kế hoạch kinh tế - xã hội huyện đơn vị hành sở Quy nh v phân c p nhiệm v thu ngân sách nhà nước c p huyện 1.2.2.1 Phân định nhiệm vụ thu ngân sách cấp huyện 1.2.2.2 Phân định nhiệm vụ thu ngân sách cấp xã 124 guy n t c quản lý thu ngân sách nhà nước c p huyện Nguyên tắc đầy đủ, trọn vẹn Nguyên tắc thống Nguyên tắc tập trung, dân chủ, công khai, minh bạch Nguyên tắc cân đối ngân sách nhà nước: Nguyên tắc rõ ràng, trung thực xác: 125 ác nhân tố ảnh hư ng n quản lý thu ngân sách nhà nước c p huyện 1.2.5.1 Các nhân tố chủ quan a Nhận thức địa phương tầm quan trọng trách nhiệm công tác qu n thu ngân sách b Trình độ phát triển kinh tế mức thu nhập c Trình độ đội ngũ cán qu n cấp huyện d Hệ thống thông tin, phương tiện qu n thu ngân sách nhà nước huyện 1.2.5.2 Các nhân tố khách quan a Cơ chế qu n b Phân cấp qu n tài thu ngân sách hệ thống thu ngân sách nhà nước c Tổ chức máy cấp huyện 126 i ung quản lý thu ngân sách nhà nước c p huyện 1.2.6.1 Công tác ập dự toán thu ngân sách huyện Mục tiêu việc lập dự toán thu ngân sách nhằm tính tốn đắn thu ngân sách kỳ kế hoạch, có khoa học thực tiễn tiêu thu ngân sách kỳ kế hoạch Qui trình lập dự tốn thu ngân sách nhà nước huyện Được thực qua ba giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Hướng dẫn lập dự toán thu NS thông báo số kiểm tra Giai đoạn 2: Lập thảo luận dự toán thu Ngân sách Giai đoạn 3: Quyết định phân bổ, giao dự tốn thu ngân sách nhà nước 1.2.6.2 Cơng tác chấp hành dự toán thu ngân sách nhà nước huyện Là trình sử dụng tổng hợp biện pháp kinh tế, tài hành nhằm biến tiêu thu kế họach NSNN trở thành thực Chỉ có quan tài chính, quan thuế quan khác giao nhiệm vụ thu ngân sách (gọi chung quan thu) tổ chức thu NSNN Cơ quan thu cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tổ chức quản lý, thực thu thuế khoản thu khác phải nộp NSNN tổ chức, cá nhân nộp; đơn đốc, kiểm tra tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ nộp ngân sách phải nộp đầy đủ, kịp thời vào NSNN; xử lý hành vi vi phạm theo quy định pháp luật 1.2.6.3 Công tác toán thu ngân sách nhà nước huyện Quyết toán thu NSNN khâu cuối chu trình quản lý thu NSNN, thơng qua tốn thu NSNN cho ta thấy trang toàn cảnh hoạt động kinh tế, xã hội thời gian, từ rút kinh nghiệm quản lý thu NSNN 1.2.6.4 Công tác tra, kiểm tra thu ngân sách nhà nước huyện 1.3 Kinh nghiệm quản lý thu ngân sách nhà nƣớc m t số địa phƣơng ài học r t cho huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Kinh nghiệm quản lý thu ngân sách nhà nước m t số phương 1.3.1.1 Thành phố Đồng Hới, tỉnh Qu ng Bình 1.3.1.2 Huyện Qu ng Trạch, tỉnh Qu ng Bình 1.3.1.3 Huyện Cam ộ, tỉnh Qu ng Trị a Bài h c inh nghiệm r t cho huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình hương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH TỪ NĂM 2011-2016 2.1 Khái qt tình hình inh tế211 tr h i huyện Bố Trạch a lý, i u iện t nhi n Huyện Bố Trạch có diện tích tự nhiên 2.124,2 km2, có 30 đơn vị hành chính, bao gồm 28 xã thị trấn Là huyện có chiều rộng từ Tây sang Đơng chiếm tồn chiều ngang Việt Nam Địa hình có độ nghiêng lớn từ Tây sang Đơng, có dạng địa sau: Địa hình núi đá; Địa hình gị đồi; Địa hình đồng bằng, Địa hình ven biển 2 Đặc iểm v nguồn l c phát triển inh t - xã h i c a huyện 2.1.2.1 Dân số ao động Bố Trạch có dân số 183.012 người, tỷ trọng dân số sống thành thị 12,1%; dân số phi nông nghiệp 30,5% 2.1.2.2 Tài nguyên khoáng s n a Tài nguyên biển bờ biển: Huyện Bố Trạch có đường bờ biển dài 24km Đây yếu tố thuận lợi để xây dựng sở nuôi trồng thuỷ sản phát triển du lịch biển, điều kiện để khai thác nguồn thu ngân sách có tính bền vững từ khu vực b Tài nguyên đất: Là huyện có tài nguyên đất đai đa dạng, đất đỏ vàng tương đối lớn (109.850 ha) phù hợp để trồng lâu năm cao su ăn quả, đất phù sa, loại đất điều kiện đảm bảo an toàn lương thực cho huyện c Tài nguyên khoáng s n: Bố Trạch coi vùng có nguồn tài ngun khống sản phong phú điều tra khảo sát chưa khai thác nhiều Là điều kiện để phát triển doanh nghiệp hoạt động khai thác, chế biến d Tài nguyên rừng: Hiện huyện có 176.078 đất lâm nghiệp chiếm 82,9% diện tích tự nhiên e Tài nguyên du ịch: Bố Trạch huyện thiên nhiên ưu đãi có điểm du lịch sinh thái, tắm biển, nghỉ dưỡng vui chơi giải trí hấp dẫn khách du lịch nước quốc tế, khu tiếng như: Khu du lịch hang động rừng quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, khu du lịch bãi tắm Đá Nhảy… Thuận lợi hó hăn việc phát triển inh t - xã h i c a huyện 2.2 Thực trạng quản lý thu ngân sách nhà nƣớc huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011-2016 2.2.1 Tình hình quản lý thu ngân sách nhà nước huyện Bố Trạch 2.2.1.1.Phân cấp qu n thu ngân sách nhà nước huyện Bố Trạch Cơ sở phân cấp nguồn thu tỷ lệ phân chia khoản thu ngân sách huyện Bố Trạch thực theo Nghị số 146 2010 NQHĐND ngày 29 20 2010, Nghị số 22 2011 NQ-HĐND ngày 01 12 2011,Nghị số 54 2012 NQ-HĐND ngày 08 12 2012 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Bình phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp ngân sách tỉnh Quảng Bình thời kỳ ổn định ngân sách 2011-2015 2.2.1.2 Về tổ chức máy thu ngân sách nhà nước huyện Bố Trạch 2.2.1.3 Vai trò địa phương việc qu n 2.2.1.4 Các nhân tố nh hư ng đến qu n thu ngân sách thu ngân sách nhà nước huyện Bố Trạch a Các nhân tố chủ quan: Nhận thức địa phương tầm quan trọng công tác quản lý thu ngân sách Trình độ đội ngũ cán quản lý cấp huyện có nơi cịn hạn chế Trình độ phát triển, nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật vùng địa bàn khác Hệ thống thông tin, phương tiện quản lý thu ngân sách nhà nước huyện b Các nhân tố khách quan: Cơ chế quản lý tài Phân cấp quản lý thu ngân sách hệ thống thu ngân sách nhà nước 2 Th c trạng quản lý thu ngân sách nhà nước huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình giai oạn 11-2016 2.2.2.1 Cơng tác ập dự tốn thu ngân sách nhà nước huyện Bố Trạch Cơng tác lập dự toán thu ngân sách địa bàn huyện năm sau cao năm trước, chứng tỏ có phân tích yếu tố tác động, phần phản ánh tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Cơng tác lập dự tốn quy định Luật NSNN văn hướng dẫn Chính phủ, Bộ Tài chính, UBND tỉnh nhằm thu thu đủ khoản thu, tránh thu sai Tuy nhiên, dự tốn thu hàng năm lập cịn thấp, chưa tích cực, chưa đảm bảo mức tăng tối thiểu từ 14% - 16% theo Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ Mặt khác, việc khơng đánh giá khả thu, nguồn thu tiềm nên xây dựng dự tốn thu khơng sát thực tế Quá trình thực số khoản thu tăng cao so với dự toán, ngược lại số khoản thu khơng đạt dự tốn giao Do vậy, cần 10 xem xét tiến hành lập dự toán thu NSNN trình độ chun mơn đội ngũ cán phân tích tiêu, sở tính tốn để lập dự tốn thu NSNN huyện hàng năm 2.2.2.2 Công tác qu n tổ chức thực dự toán thu ngân sách nhà nước huyện Bố Trạch Thu ngân sách địa bàn từ năm 2011 đến năm 2016 vượt dự toán đề Sở dĩ, tổng thu ngân sách đạt cao vì: Bên cạnh nguồn thu bổ sung từ ngân sách tỉnh để thực chế độ, sách ban hành; tăng thu ngân sách địa bàn hàng năm số khoản thu chiếm tỷ trọng cao tổng số thu cân đối ngân sách như: Thu khu vực CTN-NQD, nguồn thu tiền cấp quyền sử dụng đất, lệ phí trước bạ, thu đóng góp Tuy nhiên, bên cạnh số khoản thu tăng kể khoản thu cịn lại tăng khơng đáng kể, số nguồn thu có xu hướng chững lại giảm như: Phí cân đối, Thu khác ngân sách Có thể thấy qua phân tích kết quản lý thu ngân sách nhà nước huyện Bố Trạch sau: a Phân tích kết qu qu n thu ngân sách nhà nước huyện Bố Trạch Thu NS huyện Bố Trạch giai đoạn 2011-2016, đảm bảo dự tốn hồn thành vượt mức tiêu thu NSNN Thu ngân sách địa bàn hàng năm đạt vượt dự toán giao, đặc biệt tốc độ tăng khoản thu cân đối ngân sách ổn định qua năm Có thể thấy, Bố Trạch huyện có nguồn thu địa bàn thấp, chủ yếu dựa vào nguồn thu bổ sung từ ngân sách tỉnh (trên 67%), huyện khó khăn việc huy động nguồn lực cho phát triển Vì thế, cơng tác quản lý thu NSNN huyện với mục tiêu quản lý khai thác tốt nguồn thu từ nội kinh tế huyện, chủ động tạo nguồn lực phục vụ phát triển KT – XH huyện 11 b Phân tích việc chấp hành pháp uật thực thu ngân sách nhà nước huyện Bố Trạch - Cơng tác quản lý thu theo quy trình; - Cơng tác miễn, giảm, hoàn thuế đảm bảo đối tượng, thời gian, thẩm quyền theo quy định - Việc quản lý thu Kho Bạc Nhà nước thực tỷ lệ điều tiết khoản thu cấp ngân sách đảm bảo theo quy định - Việc quản lý thu nghiệp, thu phí, lệ phí thu khác thực theo quy định hành 2.2.2.3 Cơng tác tốn thu ngân sách nhà nước huyện Bố Trạch 2.2.2.4 Công tác tra, kiểm tra thu ngân sách nhà nước huyện Bố Trạch 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý thu ngân sách nhà nƣớc huyện Bố Trạch K t ạt ược 2.3.1.1 Cơng tác ập dự tốn ngân sách nhà nước huyện Đã đáp ứng yêu cầu bản, bám sát kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương có tác động tích cực việc thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện 2.3.1.2 Công tác thực dự tốn thu ngân sách nhà nước huyện Cơng tác quản lý thu NS huyện có nhiều cố gắng, đảm bảo nguyên tắc, chế độ Các khoản thu thống quản lý qua hệ thống biên lai ngành Thuế Bộ Tài phát hành đồng thời nộp đầy đủ, kịp thời vào Kho bạc Nhà nước, khơng sai sót biên lai tiền thuế, phí, lệ phí thực nộp Chế độ báo cáo trì đặn theo quy định chế độ kế toán NS theo yêu cầu UBND huyện quan quản 12 lý cấp 2.3.1.3 Cơng tác tốn thu ngân sách huyện Đảm bảo thực đầy đủ chế độ kế toán, báo cáo kế toán, toán NSĐP theo luật định Việc phối hợp xử lý tình đối chiếu số liệu kế toán, toán NSNN quan Tài cấp Kho bạc Nhà nước tốt Vì cơng tác toán ngày minh bạch, đúng, đủ, kịp thời giảm thiểu sai phạm 2.3.1.4 Công tác tra, kiểm tra thu ngân sách huyện Công tác tra, kiểm tra địa bàn góp phần làm lành mạnh hóa quan hệ kinh tế xã hội, góp phần thực tốt chủ trương, sách Đảng, nâng cao hiệu quản lý thu NS 2.3.1.5 Nguyên nhân kết qu đạt 232 ạn ch nguy n nhân 2.3.2.1 Hạn chế Thứ nhất, máy qu n ngân sách địa phương: Giữa quan máy quản lý NS địa bàn khơng có quan đầu mối tập hợp nên mối quan hệ phối hợp quan Tài chính, Thuế, Kho bạc lỏng lẻo, làm hạn chế phát huy tính tích cực cơng tác quản lý thu NS UBND tỉnh chưa mạnh dạn phân cấp quản lý, điều hành NS cho NS cấp theo tinh thần Luật NSNN; chưa gắn việc quản lý, điều hành với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội cấp quyền Do quy định tỷ lệ điều tiết nguồn thu cho đơn vị thấp nên đơn vị không cân đối định mức chi mà phải nhờ trợ cấp từ ngân sách cấp Thứ hai, công tác ập dự toán thu ngân sách nhà nước huyện: Việc lập dự toán thu NSNN hàng năm huyện chưa thực 13 xuất phát từ sở, nhiều lúc chủ quan, cảm tính Việc lập dự tốn thu NSNN chất lượng chưa cao, chưa phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế sách, chế độ quy định Do nguồn thu NSNN địa bàn hạn hẹp, hầu hết xã, thị trấn chưa tự cân đối NS, phải nhận trợ cấp từ NS cấp Thứ ba, chấp hành dự toán thu ngân sách nhà nước huyện: Nhiều quyền địa phương chưa coi trọng nhiệm vụ thu NS, công tác tham mưu đạo thu số Đội thuế Chi cục thuế UBND xã, thị trấn chưa cụ thể, kịp thời Chính sách thu mặt chưa bao quát hết nguồn thu, mặt khác chưa động viên nuôi dưỡng nguồn thu Việc quản lý nguồn thu NS xã, thị trấn bước chấn chỉnh song công tác thu NS thiếu chặt chẽ, chưa phản ánh đầy đủ vào NS theo luật định Công tác quản lý thu thuế cịn hạn chế, cơng tác tra, xử lý hành vi vi phạm thuế chưa đẩy mạnh dẫn tới tình trạng thất thu thuế diễn phổ biến Công tác quản lý nợ thuế cưỡng chế nợ thuế có nhiều cố gắng có tình trạng nợ đọng thuế chưa hạn chế số nợ phát sinh Nhiều loại phí lệ phí chưa quản lý chặt chẽ Công tác cải cách hành kê khai nộp thuế, hồn thuế, sử dụng hố đơn có số tiến bước đầu, hạn chế, chưa đồng bộ, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho SXKD phát triển Thứ tư, toán thu ngân sách nhà nước huyện: Chưa khoa học, cịn mang tính hình thức, nhiều thủ tục hợp thức hoá số liệu thu cho địa phương, đơn vị Cơng tác tốn thu NSNN xã, thị trấn địa bàn huyện nhiều hạn chế, như: hạn chế chuyên môn nghiệp vụ Thứ năm, tra, kiểm tra thu ngân sách nhà nước huyện: 14 Thiếu thường xuyên, có chồng chéo lẫn lộn chức kiểm tra, tra Ngân sách quan thực Chất lượng kiểm tra hạn chế 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế a Nguyên nhân chủ quan ột à, số cán làm công tác quản lý thu NSNN trình độ hiểu biết chun mơn nghiệp vụ tinh thần trách nhiệm cơng việc cịn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý thu đại yêu cầu cải cách hành quản lý thu Hai à, lãnh đạo, đạo, điều hành cấp uỷ Đảng, quyền địa phương công tác thuế chưa quan tâm mức Ba à, chưa có biện pháp để bồi dưỡng, mở rộng nguồn thu cách thỏa đáng Bốn à, đơn vị giao nhiệm vụ thu chưa chủ động việc rà soát kiến nghị sửa đổi, bổ sung vấn đề chưa hợp lý trình thực hiện, chưa tận dụng hết điều kiện thuận lợi đơn vị để tăng cường khai thác nguồn thu… Năm à, số xã, thị trấn có tư tưởng ỷ lại, trơng chờ vào hỗ trợ ngân sách cấp huyện, nên xảy tình trạng dấu nguồn thu, không tập trung khai thác nuôi dưỡng nguồn thu địa phương áu à, việc thực quy chế dân chủ sở mang tính hình thức, chưa thực tốt ngun tắc cơng khai tài chính, ngân sách b Ngun nhân khách quan Thứ nhất, định mức, chế độ, tiêu chuẩn Nhà nước ban hành chưa đầy đủ thiếu thống 15 Thứ hai, UBND tỉnh, Sở Tài thiếu kiên đạo, điều hành công tác quản lý thu NSNN, chưa thường xuyên rà soát, bổ sung danh mục, điều chỉnh mức thu khoản thu phí địa bàn theo định kỳ Thứ ba, trình độ nhận thức xã hội thuế cịn thấp, đại phận người dân chưa hiểu rõ chất tốt đẹp lợi ích cơng tác thuế Thứ tư, nghĩa vụ trách nhiệm pháp luật quyền lợi đối tượng nộp thuế, quan thuế, tổ chức cá nhân có liên quan đến cơng tác thuế chưa quy định đầy đủ thiếu quán sắc thuế Thứ năm, giải pháp quản lý KT-XH chưa cải cách đồng để hỗ trợ cho công tác quản lý thuế Thứ sáu, kinh tế nước nói chung địa phương nói riêng chịu ảnh hưởng suy thối kinh tế toán cầu hương 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1 Định hƣớng phát tri n inh tế - h i đến năm 202 1 Đ nh hướng phát triển inh t - xã h i c a huyện 3.1.1.1 Quan điểm phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2025 3.1.1.2 Phương hướng, mục tiêu tổng quát 3.1.1.3 Các tiêu định hướng a Các tiêu kinh tế b Các tiêu xã hội: Quan iểm v quản lý thu ngân sách nhà nước c a huyện 16 3.1.2.1 Quan điểm chung 3.1.2.2 Quan điểm cụ thể - Thực tốt công tác qu n thu N NN điều kiện đ m b o phát triển nhanh bền vững huyện Bố Trạch - Tạo ập đồng điều kiện để khai thác tốt nguồn thu đ m b o tính bền vững - Qu n thu ngân sách nhà nước trách nhiệm ngành, cấp c hệ thống trị, ngành tài giữ vai trị định 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý thu ngân sách nhà nƣớc huyện Bố Trạch 321 hóm giải pháp v hồn thiện máy quản lý thu ngân sách nhà nước huyện 3.2.1.1 Nâng cao chất ượng cán Thực tiêu chuẩn hố chun mơn hố đội ngũ cán quản lý thu NSNN Tăng cường đào tạo đào tạo lại kiến thức quản lý tài NSNN cho đội ngũ cán làm cơng tác tài chính, kế toán đơn vị dự toán, cán tài xã, thị trấn cấp huyện để người hiểu nhận thức yêu cầu quản lý NSNN nói chung quản lý thu NSNN nói riêng Phát triển nguồn nhân lực cơng nghệ thơng tin, xây dựng lực lượng cán tin học chuyên nghiệp, tổ chức tốt yên tâm công tác lâu dài cần thiết mục tiêu quan trọng hệ thống quản lý 3.2.1.2 Tiếp tục thực tinh gi n máy qu n Tiếp tục thực nghiêm túc, có hiệu Nghị định 108 2014 NĐ-CP Chính phủ sách tinh giãn biên chế 17 3.2.1.3 Tăng cường mối quan hệ hợp tác, phối hợp quan máy qu n ngân sách cấp huyện Thống phận kế tốn ngành tài đầu mối, nên đặt Kho bạc nhà nước để đảm bảo cung cấp thơng tin kịp thời, xác, thống phục vụ yêu cầu quản lý điều hành thu NS 322 hóm giải pháp v quy hoạch phát triển, nu i ng nguồn thu 3.2.2.1 Đối với nguồn thu hữu Tổ chức lại hệ thống thu NSNN theo nguyên tắc khoản thu nguồn thu ngành thuế quản lý thống nhất, bao gồm: Thuế, phí lệ phí, tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, tiền thuê nhà, thu khác ngân sách: thu phạt vi phạm trật tự, an tồn giao thơng; phạt vi phạm hành chính,… thu khác; thu cố định xã, khoản thu để lại quản lý chi NS: thủy lợi phí, viện phí, học phí,… 3.2.2.2 Đối với nguồn thu tiềm Bố Trạch huyện mạnh biển, rừng du lịch, phải để khai thác có hiệu nguồn thu từ lĩnh vực này, để thực vậy, huyện phải đề phương hướng lên từ sức mạnh nội tại, phải đưa du lịch trở thành mũi nhọn phát triển kinh tế Nghị Đại hội Đảng XXII đề 323 hóm giải pháp v th c quy trình quản lý thu ngân sách nhà nước huyện 3.2.3.1 Nâng cao chất ượng công tác ập dự tốn thu ngân sách 3.2.3.2 Hồn thiện cơng tác chấp hành dự tốn thu ngân sách nhà nước a Các gi i pháp qu n thu thuế Thứ nhất, đổi chế quản lý thu thuế Thứ hai, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hỗ trợ đối tượng nộp 18 thuế Thứ ba, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý thu thuế nhằm nâng cao hiệu công tác thuế Thứ tư, nuôi dưỡng mở rộng nguồn thu địa bàn Thứ năm, tăng cường vai trò lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện ngành thuế; xây dựng, củng cố mối quan hệ ngành thuế với ngành có liên quan với UBND xã, thị trấn b Các biện pháp qu n thu thuế Trước hết cần nâng cao nhận thức lãnh đạo địa phương việc tổ chức khoản thu thuế Đồng thời kiện toàn lại máy cán tổ chức thực công tác này, khắc phục tình trạng cán quản lý thu thuế thường xuyên thay đổi dẫn đến bị động hiệu quản lý thấp Ngành tài cần phối hợp với ngành có liên quan để quản lý tốt khoản thu thuế Khoản thu thuế huyện Bố Trạch chiếm tỷ trọng đáng kể tổng thu ngân sách 3.2.3.3 Nâng cao chất ượng cơng tác tốn thu ngân sách nhà nước 324 hóm giải pháp v thanh, iểm tra việc th c quản lý thu ngân sách nhà nước huyện 3.2.4.1 Tăng cường công tác thanh, kiểm tra định kỳ đột xuất công tác qu n thu ngân sách nhà nước huyện 3.2.4.2 Thực nghiêm túc việc công khai, minh bạch tài cấp 3.2.4.3 Khen thư ng xử kịp thời vi phạm qu n ngân sách nhà nước 3.3 Kiến nghị 3 Ki n ngh với i ồng nhân ân tỉnh Quảng Bình 19 thu - Đề nghị HĐND tỉnh kiến nghị Chính phủ sớm giao dự tốn thu chi NSNN cho địa phương trước ngày 10 tháng 11 hàng năm - Tăng cường phân cấp quản lý ngân sách cho cấp huyện, tăng số lượng khoản thu huyện hưởng 100% để huyện có điều kiện điều tiết cho ngân sách cấp xã - Điều chỉnh Nghị số 146 2010 NQ-HĐND ngày 29 10 2010, cụ thể: Tăng tỷ lệ điều tiết cho huyện xã khoản thu phí từ hoạt động tham quan Phong Nha - Kẻ Bảng (đề nghị tăng cho huyện 10%, xã 25%); tăng tỷ lệ điều tiết tiền cấp quyền sử dụng đất cho cấp huyện lên 45%; điều tiết phần tiền cấp quyền sử dụng đất xã thuộc huyện cho cấp huyện với tỷ lệ 20%; điều tiết phần khoản thu tiền cho thuê đất địa bàn huyện (lên 50%) mà thuộc thẩm quyền UBND tỉnh cho thuê; bổ sung khoản thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản tỷ lệ điều tiết khoản thu 3 Ki n ngh với Ủy an nhân ân tỉnh Quảng Bình - UBND tỉnh đạo ban, ngành có liên quan Sở Kế hoạch - Đầu tư, Cục Thống kê, Sở Công Thương, Công an tỉnh… phối hợp chặt chẽ với quan thuế việc xây dựng kế hoạch thu thuế, quản lý thuế xử lý vi phạm thuế - Xem xét cải tiến chế quản lý tạo điều kiện cho huyện quyền chủ động hơn, rộng rãi quản lý sử dụng ngân sách quản lý khai thác, sử dụng nguồn lực (trước hết đất đai) địa bàn nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực - Có quy định xây dựng phương án giá loại phí chuyển sang giá dịch vụ Nhà nước định giá nhằm đảm bảo nguyên tắc ổn định mức thu đủ bù chi để cấp huyện có sở thực thu dịch vụ từ phí sang chế giá nhằm tăng thu ngân sách, 20 ổn định thị trường an sinh xã hội 3 Ki n ngh với ngành ch c tỉnh có li n quan - Cục thuế Qu ng Bình thường xun tổ chức cơng tác tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ, phổ biến sách thuế có thay đổi nhằm giúp cho Chi cục tiếp cận chủ trương, sách để thực đúng, đủ nghĩa vụ Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra chuyên ngành, tuyên truyền vận động, cung cấp dịch vụ thuế cho DN cách tốt nhất, bố trí đủ kinh phí hàng năm để cấp cho Chi cục thuế thực hiên công tác tuyên truyền - Tài sớm xây dựng quy trình cụ thể việc xây dựng dự toán, toán thu NSNN hàng năm từ xã đến huyện đến tỉnh Kịp thời tham mưu UBND tỉnh bổ sung ngân sách cho huyện để huyện sớm có kế hoạch quản lý, điều hành ngân sách địa bàn hiệu KẾT LUẬN Quản lý thu ngân sách nhà nước huyện Bố Trạch có ý nghĩa lớn lý luận thực tiễn, cần phải đáp ứng nhiệm vụ khai thác tốt nguồn thu, nuôi dưỡng nguồn thu cho ngân sách, đồng thời tăng cường công tác quản lý nhà nước việc quản lý thu ngân sách đáp ứng yêu cầu thực hoàn thành thu ngân sách hàng năm huyện Với đầu tư trình nghiên cứu, luận văn đáp ứng yêu cầu luận văn thạc sỹ chuyên ngành Tài - Ngân hàng với nội dung khoa học sau: Thứ nhất, hệ thống hóa sở khoa học ngân sách nhà nước, thu ngân sách nhà nước, quản lý thu ngân sách nhà nước Luận giải 21 nội dung khái niệm, mục đích, yêu cầu, nhân tố ảnh hưởng đến thu ngân sách nội dung quản lý thu ngân sách nhà nước Tham khảo kinh nghiệm quản lý thu ngân sách nhà nước số địa phương, sở rút vấn đề cần nghiên cứu cho quản lý thu ngân sách nhà nước huyện Bố Trạch Thứ hai, phân tích thực trạng quản lý thu ngân sách nhà nước huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình từ năm 2011 đến năm 2016, tồn tại, hạn chế cần xử lý nguyên nhân hạn chế Thứ ba, dựa sách đường lối Đảng Nhà nước, địa phương huyện Bố Trạch định hướng hồn thiện cơng tác quản lý thu ngân sách nhà nước; tác giả đề xuất số giải pháp, đưa số kiến nghị quan hữu quan việc quản lý thu ngân sách nhà nước huyện Bố Trạch Những giải pháp đưa phù hợp với tình hình thực tế huyện Bố Trạch có giá trị thực tiễn định cho công tác quản lý thu ngân sách nhà nước địa phương Mặt dù có cố gắng, nhiên với khả hiểu biết thân nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong Q Thầy, Cơ giáo, Q bạn đọc nhận xét, góp ý để luận văn tiếp tục hồn thiện hơn, với mong muốn đóng góp phần vào công tác quản lý thu NSNN huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình thời gian tới 22 ... nhà nước cấp huyện Chương 2: Thực trạng quản lý thu ngân sách nhà nước huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình Chương 3: Định hướng giải pháp quản lý thu ngân sách nhà nước huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình. .. tiện quản lý thu ngân sách nhà nước huyện b Các nhân tố khách quan: Cơ chế quản lý tài Phân cấp quản lý thu ngân sách hệ thống thu ngân sách nhà nước 2 Th c trạng quản lý thu ngân sách nhà nước huyện. .. quản lý thu ngân sách nhà nƣớc huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011-2016 2.2.1 Tình hình quản lý thu ngân sách nhà nước huyện Bố Trạch 2.2.1.1.Phân cấp qu n thu ngân sách nhà nước huyện

Ngày đăng: 19/03/2021, 10:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan