Mục đích nghiên cứu của đề tài làm tìm ra những biện pháp giúp trẻ hứng thú với giờ học làm quen chữ viết, rèn ngọng cho trẻ, giúp trẻ làm quen với việc tiền biết đọc, biết viết tạo tâm thế vững vàng cho trể chuẩn bị vào lớp 1.
A. PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Mục tiêu của chương trình giáo dục trẻ mầm non có thể được so sánh như những “mạng nhện”, trong “mạng nhện” đó trẻ thể hiện được sự kết hợp chặt chẽ và sự hứng thú của bản thân một cách rất tự nhiên, khơng có sự sắp đặt, sự gị ép nào đối với trẻ. Mục tiêu của chương trình giáo dục mầm non mới cũng vậy: nội dung giáo dục ln tích hợp theo chủ đề, mỗi chủ đề đều được xây dựng mạng nội dung và mạng hoạt động riêng dựa trên cơ sở nội dung 5 lĩnh vực phát triển của trẻ theo độ tuổi. Là một giáo viên mầm non, tơi ln nghĩ: phải làm thế nào để q trình giáo dục trẻ được kết hợp, đan lại giống như một “mạng nhện” lành lặn, khơng bị đứt qng?. Nếu để “mạng nhện” đứt qng hoặc thiếu thì nhện sẽ bị rơi và khơng kết dính được với nhau. Muốn trẻ 56 tuổi phát triển tồn diện tốt thì cơ giáo phải ln thể hiện tốt nhiệm vụ của mình, giúp trẻ học bằng chơi, chơi mà học bằng cách thơng qua các hoạt động, trong đó có “hoạt động làm quen với chữ cái” một hoạt động có tầm quan trọng rất lớn trong “lĩnh vực phát triển ngơn ngữ và giao tiếp” cho trẻ. Đặc biệt, với trẻ em 56 tuổi là lứa tuổi tiền học đường để vào lớp một thì “hoạt động làm quen với chữ cái” giúp trẻ “rèn luyện năng lực tiếp thu của các mơn học” mà trẻ sẽ được học ở lớp một, nhất là “mơn đọc” và “mơn viết” Từ những thực tế mà tơi đã thực hiện được ở lớp khi cho trẻ “làm quen với chữ cái”, tơi nhận thấy rằng: việc thực hiện hoạt động “làm quen chữ cái” khơng chỉ để cho trẻ “biết đọc, biết viết” mà cịn giúp trẻ “mạnh dạn tự tin” trong giao tiếp hơn. Chính vì tầm quan trọng đó, tơi ln mong muốn mình sẽ tìm ra được những biện pháp “giúp tăng sự hứng thú làm quen với các chữ cái, ghi nhớ về đặc điểm chữ cái trong trẻ được nhiều hơn theo thời gian và sâu hơn”. Qua nhiều năm tích luỹ kinh nghiệm của bản thân, cùng với sự say mê học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp tơi đã lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 56 tuổi học tốt mơn làm quen chữ cái” 1.1. Cơ sở lý luận: Mỗi chúng ta đều biết rằng mục tiêu chung của giáo dục mầm non là phát triển tất cả khả năng của trẻ, phải hình thành cho trẻ cơ sở ban đầu về nhân cách con người, làm tiền đề cho sự phát triển tốt hơn trong những giai đoạn tiếp theo của trẻ. Đồng thời, trường mầm non chính là “trường học đầu tiên ni trẻ lớn lên trên con đường học vấn”, dù chỉ là những kiến thức, tri thức sơ đẳng,đơn giản song vơ cùng quan trọng trong cuộc đời của mỗi đứa trẻ sau này. Mơn “làm quen chữ cái” có ý nghĩa và tác dụng to lớn trong giáo dục mầm non, mơn học này phát triển tồn diện cho trẻ về mọi mặt, như: trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ. Đặc biệt, mơn LQCC cịn giúp trẻ nhận biết thế giới xung quanh, giúp trẻ tự tin giao tiếp với mọi người. Có thể nói, mơn LQCC là tiền đề vững chắc giúp trẻ mẫu giáo lớn bước vào trường tiểu học với một tâm thế tự tin, vững vàng, trong đó chữ viết là một phương tiện đặc biệt quan trọng khơng thể thiếu được ở trường tiểu học. 1.2. Cơ sở thực tiễn: *. Thuận lợi: Được Ban giám hiệu nhà trường hỗ trợ kinh phí mua sắm tài liệu, trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho các hoạt động đầy đủ, trang bị phịng học có diện tích rộng rãi, thoải mái, thống mát, có đủ ánh sáng phục vụ cho giờ học, giờ chơi Thư viện của trường ln có đầy đủ băng đĩa cho giáo viên tham khảo, tạo điều kiện thuận lợi cho việc làm bài giảng điện tử phục vụ mơn LQCC. Đồng thời, thư viện cũng được trang bị máy vi tính có chương trình Kidmarts để trẻ được tiếp cận với việc học chữ cái thơng qua các trị chơi trên máy Nhà trường ln coi trọng việc tạo mơi trường chữ cái phong phú, hấp dẫn để lơi cuốn trẻ ở các lớp mẫu giáo lớn. Bản thân tơi cũng có nhiều cố gắng trong q trình tự học, tự rèn luyện làm đồ dùng, đồ chơi, xây dựng những bài giảng điện tử. Đồng thời, tơi thường xun được tham dự những buổi kiến tập mơn “Làm quen chữ cái” do trường, Phịng giáo dục tổ chức Giáo viên ln có ý thức lên kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi, bài giảng điện tử của từng nhóm chữ cái theo từng chủ đề phù hợp Giáo viên có phong lên lớp bình tĩnh và bao qt lớp tốt Đa số phụ huynh nhiệt tình, có nhận thức về việc học tập của con em mình, sẵn sàng phối hợp với giáo viên “rèn trẻ, ơn luyện cho trẻ” mọi lúc mọi nơi, cũng như đóng góp cho lớp nhiều ngun vật liệu làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động. Đồng thời cũng có phụ huynh cịn bớt chút thời gian phối hợp với giáo viên thiết kế các bài dạy trên máy tính phục vụ cho mơn “Làm quen chữ cái” Khoảng 2/3 số trẻ đã qua mẫu giáo nhỡ nên việc rèn nề nếp học tập gặp thuận lợi, và đa số trẻ có khả năng tiếp thu kiến thức do cơ truyền đạt *. Khó khăn: Thời gian dành cho việc làm đồ dùng, đồ chơi, bài giảng điện tử cịn ít. Trong khi đó: + Đồ dùng, đồ chơi, bài giảng điện tử cho hoạt động LQCC phải ln thay đổi theo từng chủ đề, từng nhóm chữ. + Đồ dùng, đồ chơi phải đủ số lượng với sĩ số trẻ tham gia hoạt động. Các cháu tuy cùng độ tuổi nhưng trình độ kiến thức khơng đồng đều. + Khoảng 2/3 số trẻ phát âm chuẩn, mau nhớ mặt chữ, biết cầm bút viết đúng kỹ năng, ngồi viết đúng tư thế. + Có nhiều cháu phát âm cịn ngọng, khơng chuẩn, nói câu chưa trịn. Một số trẻ khơng được học qua lớp dưới (nhà trẻ, bé, nhỡ) nên trẻ cịn ngỡ ngàng khi cầm bút… Một số phụ huynh cịn chưa quan tâm tới con em mình, chưa tích cực phối hợp với giáo viên “rèn trẻ ơn luyện kiến thức” ở nhà Ngồi ra, cũng có một số phụ huynh rất “nóng lịng muốn cho con mình học đọc, học viết, học trước chương trình lớp 1”. Từ những thực trạng mà tơi đã nêu trên, bản thân tơi rất băn khoăn, lo lắng và suy nghĩ: làm sao tìm ra được những biện pháp tối ưu nhằm lơi cuốn trẻ vào hoạt động LQCC, giúp trẻ học tốt mơn LQCC, và đặc biệt là “đạt được những u cầu của các chỉ số liên quan đến hoạt động LQCC trong lĩnh vực phát triển ngơn ngữ và giao tiếp thuộc Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi” 1.3. Tính cấp thiết của đề tài Ai cũng biết “học đọc và học viết” là một trong những khía cạnh của nghệ thuật ngơn ngữ mà con người cần phải nắm được, nhằm mục đích “cầm trong tay thứ vũ khí giao tiếp”. Từ khi đứa trẻ “bắt đầu biết đọc và biết viết” thì “ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết hồ làm một”. Chúng ta phải quan niệm rằng bất cứ một biểu hiện nào của ngơn ngữ viết cũng liên quan chặt chẽ với khả năng ngơn ngữ nói, và bất cứ một bài tập nào về ngơn ngữ viết cũng có thể sử dụng vào sự phát triển của ngơn ngữ nói. Ngơn ngữ sẽ phát triển một cách tự nhiên nếu như điều kiện xung quanh thuận lợi, có sự tác động về phương pháp, hình thức của con người. Thế nhưng, một mặt các cháu mầm non vẫn chỉ “Học bằng chơi, chơi mà học”, mặt khác chữ viết vẫn thuộc phạm vi trừu tượng. Do vậy với vai trị của một giáo viên lớp lớn dạy trẻ 56 tuổi, bản thân tơi ln trăn trở, suy nghĩ: “phải làm thế nào để trẻ tiếp cận việc làm quen với cách đọc, cách viết một cách hợp lý mà mang lại hiệu quả tích cực? Làm thế nào để trẻ học tốt mơn làm quen chữ cái?” 1.4. Năng lực của tác giả Trình độ chun mơn đại học Có kinh nghiệm chủ nhiệm lớp nhiều năm u nghề mến trẻ, có tinh thần tự học hỏi nâng cao trình độ 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài làm tìm ra những biện pháp giup trẻ hứng thú với giờ học làm quen chữ viết, rèn ngọng cho trẻ, giúp trẻ làm quen với việc tiền biết đọc, biết viết tạo tâm thế vững vàng cho trể chuẩn bị vào lớp 1 3. Đối tượng nghiên cứu Trẻ mẫu giáo lớn 5 – 6 tuổi 4. Đối tượng khảo sát thực nghiệm Trẻ lớp mẫu giáo lớn D4 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6. Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu từ tháng 9/2015 đến tháng 4/2016 B. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu Năm học 20142015, tơi được nhà trường phân cơng dạy lớp mẫu giáo 56 tuổi, theo chương trình “giáo dục mầm non mới” và “thực hiện theo Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi” . Vào đầu năm học, khi tổ chức các hoạt động “làm quen với chữ cái” cho trẻ, tơi nhận thấy một số thực trạng sau: Có một số cháu nói ngọng, nói tiếng địa phương làm ảnh hưởng đến việc phát âm, sự tự tin trong giao tiếp của trẻ đó Một số trẻ mới chuyển đến chưa đi học, chưa qua mẫu giáo nhỡ dẫn đến việc rèn trẻ có nề nếp học đồng đều gặp nhiều khó khăn Một số trẻ q hiếu động cũng làm ảnh hưởng tới việc học tập và rèn nề nếp trẻ Qua khảo sát đầu năm học, tơi thấy kết quả cụ thể như sau: + Đánh giá theo Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi: Nội dung Chỉ số 65: Nói rõ ràng Chỉ số79: Thích đọc những chữ cái biết mơi trường xung quanh. Chỉ số 88: Bắt chước hành vi và sao chép từ, chữ cái Chỉ số 89: Biết viết tên bản thân theo cách của mình Chỉ số 90: Biết viết chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới Chỉ số 91: Nhận dạng được bảng chữ bảng chữ tiếng Số trẻ (36) Đạt Chưa đạt Số Tỉ lệ Tỉ lệ Số trẻ trẻ % % 32 89% 11% 32 89% 11% 30 83% 17% 24 67% 12 33% 30 83% 17% 17% 30 83% việt + Đánh giá theo mục tiêu khác: Nội dung Số trẻ Tỷ Trẻ nói ngọng Trẻ nói tiếng địa phương Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái đã (36) học Trẻ có kỹ năng chơi trị chơi chữ cái thành thạo Trẻ có kỹ năng cầm bút đúng Trẻ có tư thế ngồi viết đúng Trẻ hứng thú trong giờ học lệ(%) 11% 5.5% 25 69% 25 69% 25 30 30 69% 83% 83% 2. Các biện pháp thực hiện: 2.1. Biện pháp 1: Xây dựng mơi trường lớp cho trẻ LQCC mọi lúc mọi nơi Việc xây dựng mơi trường lớp cho trẻ được LQCC mọi lúc mọi nơi như thế nào để phù hợp với trẻ? thu hút sự quan sát, tìm tịi của trẻ? gây hứng thú cho trẻ? đồng thời giúp trẻ nhớ nhanh chữ cái? , mà mơi trường đó vẫn phải đạt tính thẩm mỹ cao là một vấn đề khó. Song tơi xin được mạnh dạn trình bày một vài kinh nghiệm nhỏ của mình như sau. Để thực hiện được biện pháp này được tốt, tơi thường xun lên mạng xem các trang về: “trang trí lớp mầm non, góc chữ cái”, lật lại “album ảnh” đã sưu tầm để tham khảo, từ đó tìm ra cách xây dựng mơi trường lớp cho phù hợp, hiệu quả trong việc cho trẻ “làm quen chữ cái” mọi lúc mọi nơi Tơi thường chọn phương án : cơ và trẻ cùng trang trí, xây dựng mơi trường lớp. Tơi đánh máy tất cả các típ chữ ở góc, các chữ được trang trí lên các mảng tường hay bất cứ một biểu bảng nào trong, ngồi lớp đều là “mẫu chữ in thường, in hoa mà trẻ được học” do Bộ giáo dục và đào tạo ban hành Vị trí của chữ khơng q cao với trẻ để trẻ có thể “đứng mà chỉ chữ, học đọc những chữ cái đó”. Cụ thể là: + Tơi chọn mảng hình cố định để biểu tựơng cho góc chữ cái là hình dễ nhận ra nội dung góc chơi. Với mảng mở, chi tiết khó để trang trí thì cơ làm, cịn những mảng hình nhỏ, chi tiết dễ thì trẻ làm. + Tơi tạo mơi trường chữ cái trong và ngồi lớp dưới dạng các băng từ, câu đối, thơ, các bảng chữ cái, thẻ chữ cái, góc chữ cái … các vị trí thuận lợi nhất. Qua đó trẻ làm quen dần với 29 chữ cái và trẻ khơng bị bỡ ngỡ trong các hoạt động có chủ định + Đặc biệt góc học tập, tơi tạo nhiều góc mở cho trẻ được hoạt động với chữ cái. ảnh “ một mảng mở ở góc chữ cái” Để củng cố chữ cái đã học “góc chữ cái”, tơi gắn “các hình kèm theo từ có chữ chứa cái” +Ví dụ 1: hình ảnh “cái ca” có từ “cái ca” kèm theo. Hoặc mỗi bài thơ trong chủ đề, tơi cho trẻ tơ màu vào các chữ cái đã học + Ví dụ 2: tơi cho trẻ vẽ tranh vào 1/2 tờ giấy A4 theo sự hướng dẫn của cơ giáo, vẽ theo chủ đề, những hình ảnh có từ giải thích chứa chữ cái, sau đó dán từ ở dưới, gài vào ơ. Trẻ có nhiệm vụ “tìm và chỉ ra” chữ cái đang học, và chữ cái đã học. Sau khi hết chủ đề liên quan đến tranh, tơi dập lỗ những tờ tranh, đóng thành quyển làm đồ dùng cho góc“Thư viện chữ cái”, treo vào các móc nhỏ gắn lên tường để có thể lấy ra, lấy vào theo chủ đề, hay khi thay đổi chữ khác. Khi chơi góc này,trẻ sẽ phải “dùng bút gạch chân dưới những chữ cái trong từ dưới hình ảnh”, chữ cái này trùng với chữ cái in đậm ngồi bìa Dưới đây là một số hình ảnh trẻ chơi góc “Thư viện chữ cái”: ảnh trẻ chơi:“tìm chữ trong từ” ảnh “sản phẩm sau khi chơi” +Ví dụ 3: ở góc chơi “Bé nào tinh mắt”cũng vậy , trẻ khơng những được học các chữ cái trong từ mà trẻ cịn học được cách xếp các từ “từ trái sang phải ,từ trên xuống dưới”, trẻ “tìm và nối chữ”, trẻ “tập viết chữ cái theo mẫu” hoặc viết những chữ cái theo ý thích rồi lại xố đi Dưới đây là một số hình ảnh trẻ chơi góc “Bé nào tinh mắt”: ảnh trẻ chơi:“Xếp từ theo mẫu” 10 này tuy đơn giản nhưng tơi thường xun phải tự rèn luyện mình sao cho có nghệ thuật. Cụ thể là: + Nét mặt, cử chỉ của cơ ln tạo sự gần gũi với trẻ. + Cơ phải ln linh hoạt hướng dẫn trẻ, giải thích rõ ràng, khơng ‘ê a kéo dài” + Cơ ý thức về tư thế và giọng nói, cơ phát âm chuẩn để trẻ phát âm đúng. Tơi khơng chỉ thực hiện việc này trên tiết học LQCC mà cịn trên các tiết học khác, và thực hiện mọi lúc mọi nơi. Thực hiện được việc này là tơi đã giúp trẻ đạt được thêm u cầu của CS 83 lĩnh vực phát triển ngơn ngữ và giao tiếp ( CS 83: trẻ có một số hành vi như người đọc sách) 2.4. Biện pháp 4: Sử dụng đồ dùng trực quan có hiệu quả trong các hoạt động LQCC Đồ dùng trực quan là một yếu tố khơng thể thiếu được trong việc dạy trẻ, vì trẻ chỉ lĩnh hội kiến thức tốt khi được trực tiếp tri giác các đối tượng Đồ dùng trực quan nếu càng đẹp, càng hấp dẫn thì càng thu hút được trẻ hơn. Nắm bắt được điều này, khi cho trẻ LQCC tơi thường sử dụng các đồ dùng trực quan để dạy trẻ đồ dùng là vật thật với màu sắc đẹp, đạt thẩm mỹ, kích thước hợp lý với trẻ. Ví dụ: khi dạy trẻ làm quen với chữ cái “h – k”, chủ đề: “Thế giới thực vật”, tơi chọn đối tượng dạy trẻ là “quả hồng– quả khế”. Với việc được quan sát vật thật là quả hồng và quả khế, trẻ rất tích cực chú ý vì khơng những trẻ được học chữ “h – k” trong hai quả này, mà cịn biết được đặc điểm và hương vị của chúng. Thơng qua đó cịn tích hợp mơi trường xung quanh vào giờ học. Điều này kích thích trẻ rất nhiều, trẻ rất dễ nhớ 2 chữ “h – k” Đó là những đồ dùng cơ chuẩn bị bằng vật thật, bên cạnh đó tơi cịn chuẩn bị những đồ dùng do cơ và trẻ tự làm ra để vận dụng vào bài dạy cho 15 trẻ. Ví dụ như : Trẻ làm “những chiếc bánh chưng bằng vỏ hộp bánh cốm”, thiếp chúc mừng năm mới, cành đào, bưu thiếp trẻ tự cắt diềm”, “tơ màu trang trí hoa đào , hoa mùa xn theo ý thích”, hay “cành đào được trẻ trang trí bằng những bơng hoa cắt bằng giấy nhăn hồng cùng cơ” để phục vụ tiết LQCC: “lmn”, chủ đề : “Tết và mùa xn ” . Với việc trẻ tự làm ra các sản phẩm hay cùng với sự giúp đỡ của cơ thì trẻ cũng rất thích vì đó là sản phẩm của trẻ. Do đó trẻ “khắc ghi nhanh chữ cái và nhớ rất lâu”. Hay trong chủ đề : “Gia đình” tơi cho trẻ làm quen với chữ cái “eê”. Trẻ “tự vẽ chân dung mẹ mình, tơ màu đẹp”, cơ dán bìa viền xung quanh là đã tạo thành “một bức tranh đẹp” có gắn từ : “Mẹ bé ” để trẻ làm quen với chữ cái “e” . Hoặc trẻ “tự sưu tầm tranh những đồ dùng”, cơ dán vào tranh chữ : “Bếp ga” một dụng cụ nấu bếp trong gia đình, để trẻ làm quen với chữ cái “ê” Đặc biệt, với sự phát triển của cơng nghệ thơng tin hiện nay thì việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào bài dạy, việc sử dụng đồ dùng trực quan trên máy móc cịn mang lại cho “trẻ hứng thú và kích thích trẻ tham gia hoạt động” hơn nữa. Lí do là “ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào bài dạy” thì “các hình ảnh” có màu sắc đẹp, có thể “xuất hiện và mất đi theo ý muốn” của giáo viên, gây hứng thú và sự chú ý với trẻ Ví dụ : Với bài dạy LQCC itc ở chủ điểm “ Thế giới động vật ”: + Tơi “scan” hình ảnh “con vịt”, “con trâu”, “con cá” lên máy vi tính, dưới hình ảnh đó có từ kèm theo + Khi cơ dạy trẻ làm quen đến chữ cái nào thì hình ảnh đó xuất hiện: khi hình ảnh “con vịt” xuất hiện, trẻ sẽ đốn tên con vật và đồng thời từ “ con vịt ” cũng xuất hiện , khi cơ giới thiệu chữ “i” cho trẻ làm quen thì chữ “i” sẽ đổi màu hoặc nhấp nháy, hoặc khi phân tích chữ “it” và so sánh 2 chữ cái này thì các nét của 2 chữ sẽ hiện lên và đổi màu theo đặc điểm giống và khác nhau của 2 chữ đó 16 Điều này ln mang lại cho trẻ sức hấp dẫn, sự mới lạ, làm trẻ hứng thú nhiều và tiếp thu bài nhanh. Đó có vẻ như là những yếu tố mà trẻ rất thích . Qua việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy trẻ LQCC, tơi nhận thấy trẻ rất hứng thú học chữ cái và tiếp thu rất nhanh, nhớ lâu. Điều này mang lại kết quả tốt khi tơi dạy trẻ 2.5. Biện pháp 5: Sưu tầm các bài thơ, đồng dao, ca dao, câu chuyện ,bài hát cho trẻ LQCC Trẻ mẫu giáo rất thích được “nghe kể chuyện, đọc thơ, đồng dao, ca dao” hay “hát, múa”, vì vậy tơi đã sưu tầm 1 số bài đồng dao, bài thơ, bài hát để “rèn trẻ kĩ năng phát âm chữ cái”, và gây hứng thú cho trẻ trong tiết LQCC Những câu chuyện cũng có thể lồng ghép nội dung vào tiết LQCC giúp cho trẻ LQCC xun suốt từ đầu đến cuối, nhằm gây hấp dẫn với trẻ Ví dụ: ở chủ đề :”Thế giới động vật” cho trẻ LQCC “itc”, tơi “kể cho trẻ nghe câu chuyện về con vịt” , đưa tranh “con vịt” giới thiệu chữ cái “i”, cơ thực hiện phương pháp của LQCC mới, tới làm quen chữ “t” cơ lại kể tiếp chuyện “vịt xuống ao kiếm ăn” sau tối “đẻ trứng”, giới thiệu tranh“quả trứng ” để trẻ làm quen chữ “t”, rồi “từ trứng vịt nở ra chú vịt con”, giới thiệu tranh “chú vịt con” cho trẻ làm quen với chữ cái “c” . Kể cả phần trị chơi củng cố ơn luyện cũng có trị chơi “tìm thức ăn cho vịt” tìm thức ăn của vịt là “những tranh có gắn các từ kèm theo” chứa chữ “itc” (ví dụ : Con giun, hạt thóc…) Một số bài đồng dao mà trẻ đọc thường có những âm điệu, vần dễ nhớ mà qua đó có chứa nhiều các chữ cái trẻ học, giúp trẻ luyện âm. Tơi 17 thường trích dẫn hoặc cũng có khi dùng cả bài đồng dao để ơn luyện chữ cái cho trẻ * Ví dụ như: + Bài đồng dao:“Gánh gánh gồng gồng ”giúp trẻ được luyện phát âm chữ “g” Trích dẫn bài đồng dao: “Gánh gánh gồng gồng”: Gánh gánh gồng gồng Gánh sơng gánh núi Gánh củi gánh cành Ta chạy cho nhanh Về xây nhà bếp… + Bài đồng dao: “ Rì rà rì rà” giúp trẻ được luyện phát âm chữ r Bài đồng dao: “ Rì rà rì rà”: Rì rì rà rà Đội nhà đi chơi Tối lặn mặt trời Úp nhà đi ngủ Khi mặt trời mọc Lại thị đầu ra Rì rì rà rà Các bài thơ có chứa nhiều chữ cái trẻ được học sẽ giúp trẻ “nhận ra” và “luyện phát âm” chữ cái đó dễ dàng, từ đó ghi nhớ và khắc sâu về đặc điểm của chữ * Ví dụ như: + Bài thơ: “Hoa lựu” giúp trẻ được “ơn” chữ “l”. Trích dẫn bài thơ: “Hoa lựu”: Hoa lựu nở đầu hè Như những đốm lửa đỏ Cứ lập lèo, lập lèo… 18 ( Phạm Hổ ) + Bài thơ: “Quả na” giúp trẻ được “ơn” chữ “n”. Bài thơ: “Quả na”: Na non xanh Quả bé choắt Na mở mắt Quả chín mềm Bàn tay cháu Vừa ăn na Sờ mặt bà Cịn thơm phức ( Phạm Hổ ) + Bài thơ: “Cái võng” giúp trẻ được “ơn” chữ “k”. Bài thơ: “Cái võng”: Kẽo cà kẽo kẹt Tay em đưa đều Ba gian nhà nhỏ Đầy tiếng võng kêu ( Trần Đăng Khoa ) + Bài thơ “Con tàu” giúp trẻ được “ơn” chữ “x” Bài thơ “Con tàu”: Xình xịch, xình xịch Con tàu xanh xanh Nó chạy nhanh nhanh Cịi reo vui q! ( Sưu tầm) + Bài thơ: “Hoa sen” giúp trẻ được “ơn” chữ “s” Bài thơ: “Hoa sen”: 19 Hoa sen đã nở Rực rỡ đầy hồ Thoang thoảng gió đưa Mùi hương thơm mát Lá sen xanh mát Đọng hạt sương đêm Gió rung êm đềm Sương long lanh chạy ( Nhược Thủy ) Bên cạnh đó tơi cịn sưu tầm các bài hát có chứa những chữ cái đã học “với số lượng nhiều” nhằm “luyện phát âm” cho trẻ Ví dụ : ( Có đĩa CD,VCD kèm theo) + Bài hát “con cua” luyện cho trẻ phát âm chữ cái “c” + Bài hát “Nu na nu nống” luyện cho trẻ phát âm chữ cái “n” 2.6. Biện pháp 6: Ln lồng ghép hoạt động LQCC vào các hoạt động khác và ở mọi lúc mọi nơi Ở mỗi chủ đề, trong giờ chơi hoạt động góc, tơi đều đánh máy các bài thơ treo ở góc lớp và cho trẻ tơ màu vào các chữ cái rỗng đã học … Tơi tận dụng mọi ngun vật liệu đơn giản để làm nhiều học liệu, đồ dùng, đồ chơi cho trẻ học ở mọi lúc mọi nơi. Ví dụ: dây mềm để uốn chữ, phấn vẽ trên sân, tạo chữ bằng những đường nét trên cơ thể trẻ … Để trẻ “ghi nhớ và khắc sâu” những chữ cái đã học: + tơi tổ chức cho trẻ “nặn đất sét” những chữ cái bằng cách nặn những đường nét cơ bản ghép vào với nhau + viết chữ bằng phấn trên sân xi măng của trường, hoặc dùng dây mềm để uốn, gấp các đường nét của chữ cái đó, tạo chữ cái bằng bàn tay… 20 Để tạo mơi trường ngơn ngữ nói phong phú, tơi xây dựng những nhóm bạn nhỏ trong lớp: có cháu yếu, cháu giỏi để các cháu cùng chơi, nói chuyện với nhau, vì cháu hay bắt chước nên các cháu yếu sẽ bắt chước các cháu giỏi. Từ đó ngơn ngữ mạch lạc sẽ được phát triển nhanh ở trẻ Tơi cịn có một thư viện sách nho nhỏ trong góc lớp, có rất nhiều chuyện tranh hấp dẫn, trẻ lựa chọn theo ký tự cơ đã làm sẵn. Cơ hướng dẫn các trẻ kỹ năng lật, giở sách, cách xem tranh, cách đọc chữ cái theo thứ tự từ trên xuống và từ trái qua phải … giúp trẻ đạt được thêm u cầu của CS 83 lĩnh vực phát triển ngơn ngữ và giao tiếp (CS 83: Trẻ có một số hành vi như người đọc sách) Ở góc phân vai: trẻ chơi trị chơi bán hàng, bác sĩ…, tơi cho trẻ dùng bút để “ghi tên mặt hàng, hay tên bác sỹ, tên bệnh nhân, tên thuốc” …, nét chữ của trẻ cịn nguệch ngoạc nhưng qua đó giúp trẻ ghi nhớ, tưởng tượng lại kí hiệu của chữ. Từ đó giúp trẻ nhận dạng được 1 cách chính xác chữ cái, nhận được chữ cái trong tập hợp các chữ cái tạo ra trong từ, câu. Cho trẻ phát âm chữ cái, hoặc điền chữ cái cịn thiếu trong tên của mình…… giúp trẻ đạt được u cầu của CS 89 ( CS 89: Trẻ biết viết tên của bản thân theo cách của mình.) Dưới đây là một số hình ảnh minh họa: 21 ảnh: “cơ hướng dẫn trẻ viết bằng hình thức sao chép” ảnh: “trẻ tập viết bằng hình thức sao chép” 22 Bên cạnh đó, tơi cịn sưu tầm những bộ tranh chuyện cổ tích, chuyện dân gian, thơ, tạp chí, họa báo với nhiều hình ảnh đẹp, có chữ cái to kèm theo, có chủ đề phù hợp các hoạt động theo từng chủ đề để trẻ ‘tìm chữ, kể chuyện theo tranh, kể chuyện sáng tạo”… Ngồi ra cịn có các bộ chữ cái, tranh lơ tơ chữ cái, bàn cờ chữ cái, tranh kèm nội dung theo chủ đề giúp trẻ đạt được thêm u cầu của lĩnh vực phát triển ngơn ngữ và giao tiếp, đó là: CS 84 (Trẻ đọc theo truyện tranh đã biết),CS 85 (Trẻ biết kể chuyện theo tranh) Thường xun cho trẻ chơi “Chương trình Kidmarts” có nhiều nội dung hấp dẫn, giúp các cháu đọc, viết các chữ cái theo cách rất mới lạ trên những trị chơi trên máy Ví dụ: Các cháu tự tìm chữ cái đã học, chưa học,vừa học,phát âm chữ, ghép các từ sao cho đúng với các hình ảnh trên màn hình. Đặc biệt ở hoạt động ngồi trời: + Tơi tổ chức cho trẻ chơi các trị chơi dân gian có đọc đồng dao để luyện phát âm cho trẻ Ví dụ như: trị chơi “Rồng rắn lên mây”, trong lúc đọc các từ “Rồng, rắn, lúc lắc …” các cháu phải “chú ý phát âm đúng” vì có chữ: “l và r”, qua đó trẻ sẽ phát âm chuẩn hơn chữ l và r. + Hoặc chơi trị chơi “Bật qua rãnh”, “ nhảy lị cị” … bật vào ơ nào thì đọc to chữ cái trong ơ đó Trong sân trường, mỗi cây đều có bảng chữ tên của cây đó. Khi đi dạo, tơi giới thiệu cho trẻ tên và cơng dụng từng loại cây, cho trẻ đọc theo và tập đánh vần các chữ cái đã học, cho trẻ tập nhận ra các chữ cái viết thường, chữ in thường, chữ in hoa trên các biểu bảng trong sân trường như bảng nội quy, bảng thơng tin … Tơi cũng ln tổ chức cho các cháu chơi trị chơi để ơn lại chữ cái đã học. 23 Ví dụ: Tơi dùng một cái túi có chữ cái, tơi thị tay vào lấy chữ cái và “mơ tả đặc điểm” rồi cho trẻ “đốn tên chữ cái’, sau đó lấy chữ cái ra, trẻ nào trả lời đúng là được khen. Hoặc chia làm hai nhóm thi đua với nhau, một trẻ “mơ tả” và một trẻ “đốn và viết chữ cái đó lên bảng con”. Cơ giáo làm trọng tài để động viên, cho phần thưởng cũng như khuyến khích những trẻ cịn yếu … 2.7. Biện pháp 7: Ln làm tốt cơng tác tun truyền, phối hợp với phụ huynh. Ở mỗi chủ đề, tơi ln chú ý thay đổi bản tin giáo dục của lớp và thơng báo cho phụ huynh được biết, để phụ huynh kịp thời ơn luyện kiến thức cho trẻ Tơi thường xun trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ, cùng với phụ huynh tìm ra những hình thức ơn luyện phù hợp với trẻ, giúp trẻ ghi nhớ sâu kiến thức đã học, tạo tâm thế tốt cho trẻ chuẩn bị vào lớp 1 3. Kết quả đạt được: Sau 1 năm học áp dụng những biện pháp trên tại lớp mẫu giáo lớn D4 , cùng với sự chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường, sự góp ý của các bạn đồng nghiệp trong trường qua các buổi dự giờ. Lớp học của tơi đã thu hoạch được những kết quả như sau: * Đối với giáo viên: + Nắm chắc nội dung, truyền thụ chính xác làm nổi bật nội dung và kiến thức phù hợp với chủ đề + Linh hoạt, sáng tạo hơn trong phương pháp tổ chức hoạt động LQCC cho trẻ + Có nhiều kinh nghiệm trong việc làm bài giảng điện tử + Nâng cao tay nghề trong việc làm đồ dùng, đồ chơi, bài giảng điện tử, và sử dụng đồ dùng có hiệu quả * Đối với phụ huynh: 24 + Có sự thay đổi nhìn nhận về việc học tập của con em mình, đã tích cực hơn trong việc phối hợp với giáo viên rèn cho trẻ ơn luyện kiến thức ở nhà + Ln có ý thức trao đổi, phối hợp với giáo viên về tình hình của con mình, nhằm tạo cho trẻ có đủ tâm thế tốt chuẩn bị vào lớp 1 * Đối với trẻ: + Sau 1 năm học áp dụng những biện pháp trên, tơi nhận thấy: trẻ lớp tơi “tham gia tích cực” vào hoạt động học tập; Trẻ sơi nổi, hứng thú, “thuộc nhanh, nhớ lâu” những chữ cái đã được học, và kiến thức đã đồng đều trong lớp + Giờ học diễn ra vui vẻ, nhẹ nhàng, trẻ tư duy nhanh nhẹn, linh hoạt, ngơn ngữ của trẻ phát triển tiến bộ, những câu trả lời của trẻ “rõ ràng, mạch lạc”, điều này cũng góp phần cho những mơn học khác đạt kết quả tốt + Đa số các cháu trong lớp “mạnh dạn, năng động, sáng tạo và tự tin” trong các hoạt động, vui thích đến lớp, ngơn ngữ của trẻ phát triển đáng kể và có cháu tiến bộ rõ rệt trong việc đọc và viết, khơng những biết đọc, viết mà cịn đọc đúng, chuẩn và ngồi đúng tư thế + Đa số trẻ nhớ nhanh, chính xác 29 chữ cái, phát âm đúng 29 chữ cái; Trẻ tìm nhanh, chính xác 29 chữ cái trong từ trọn vẹn, thơng qua các bài thơ, câu chuyện, trẻ hứng thú trong giờ học + Kết quả cụ thể như sau: Đánh giá theo Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi: Tỷ lệ% trẻ đạt Nội dung Đầu năm Chỉ số 65: Nói rõ ràng 89% 25 Cuối năm 100% Tăng 11% Chỉ số79: Thích đọc những chữ cái đã biết trong mơi trường xung quanh. Chỉ số 88: Bắt chước hành vi và sao chép từ, chữ cái Chỉ số 89: Biết viết tên của bản thân theo cách của mình Chỉ số 90: Biết viết chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới Chỉ số 91: Nhận dạng được bảng chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt Đánh giá theo mục tiêu khác: 89% 100% 11% 83% 100% 17% 67% 90% 23% 83% 95% 17% 96% 12% 79% Tỷ lệ% Nội dung Trẻ nói ngọng Trẻ nói tiếng địa phương Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái đã học Trẻ có kỹ chơi trị chơi chữ cái thành thạo Trẻ có kỹ cầm bút Trẻ có tư ngồi viết Trẻ hứng thú trong giờ học Đầu năm Cuối Tăng 11% 5.5% năm 0% 0% 69% 100% 69% 100% 69% 100% 31% 83% 100% 17% 83% 100% 17% Giảm 11% 5.5% 31% 31% 4. Bài học kinh nghiệm: Qua việc lập kế hoạch thực hiện một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn LQCC trong năm học 20142015, tôi đã rút ra bài học kinh nghiệm sau: Muốn để trẻ “nắm bắt được chữ cái nhanh, dễ nhớ, lâu quên”, giáo viên cần : +Xây dựng mơi trường lớp hấp dẫn,phù hợp với trẻ 26 + Nắm vững phương pháp dạy mơn làm quen chữ cái + Có đủ bộ chữ cái chuẩn về mẫu + Ln dựa vào đặc điểm của trẻ ở lớp để nghiên cứu, đưa ra những hình thức, phương pháp dạy phù hợp với trẻ lớp mình đảm bảo tính khoa học – sư phạm. + Ln tìm ra, sưu tầm các trị chơi, hình thức hay,mới lạ, sinh động gây hấp dẫn cho trẻ + Sử dụng đồ dùng trực quan có hiệu quả + Ln chịu khó tìm tịi, học hỏi, tiếp cận những điều mới lạ, tiếp cận sự đổi mới của CNTT nhằm gây hứng thú cho trẻ + Luôn rèn trẻ mọi lúc, mọi nơi + Luôn làm tốt công tác tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh về việc ôn luyện kiến thức cho trẻ + Đặc biệt, giáo viên luôn “yêu nghề, mến trẻ, có tâm huyết với nghề” Muốn cho trẻ làm quen với việc đọc và viết một cách tích cực, giáo viên cần phải: + Tạo mơi trường chữ cái trong và ngồi lớp một cách phong phú, với nhiều hình thức hấp dẫn và được thay đổi thường xun theo chủ đề + Tạo tình cảm gần gũi giữa cơ và cháu, nắm bắt tâm lý, trình độ và cá tính của từng trẻ, kiên nhẫn và nhẹ nhàng giúp trẻ theo phương pháp “Chơi mà học, học mà chơi” + Tận dụng mọi ngun vật liệu đơn giản để làm nhiều học liệu, đồ dùng, đồ chơi cho trẻ học ở mọi lúc mọi nơi. + Ham tìm tịi, học hỏi, khơng quản khó khăn vất vả, cố gắng đem những tâm huyết của mình ra để đem đến cho trẻ những gì tốt đẹp nhất + u nghề, mến trẻ, đem hết những gì mà mình học hỏi được, những gì mà mình có thể làm được cho trẻ, để dạy dỗ thế hệ trẻ thơ thành người, tất cả là vì tương lai con em chúng ta 27 + Thường xun trao đổi với phụ huynh, tạo sự gần gũi, tạo niềm tin, và thống nhất trong việc hướng dẫn trẻ làm quen với việc đọc và viết chữ Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ của bản thân tơi đã áp dụng vào hoạt động LQCC của lớp học, và cũng có một số kinh nghiệm rút ra từ thực tế của lớp học để áp dụng vào giờ LQCC. Bản thân tơi sẽ cố gắng học hỏi hơn nữa để tìm ra “những giải pháp tối ưu nhất nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động LQCC cho trẻ theo chương trình đổi mới và theo Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi hiện nay” C. KẾT LUẬN: Việc cho trẻ 56 tuổi học tốt mơn làm quen chữ cái là một cơng việc vơ cùng quan trọng khơng thể thiếu được tạo tâm thế tốt cho trẻ chuẩn bị vào lớp 1. Vì vậy người giáo viên mầm non phải cần xác định: đây là một nhiệm vụ quan trọng và ln tìm những biện pháp phù hợp để cho trẻ thực hiện hoạt động này được tốt Qua việc thực hiện áp dụng biện pháp mới, tơi đã thu được kết quả hữu hiệu cho trẻ trong mơn học “Làm quen chữ cái”. Cụ thể là: trẻ lớp tơi đã mạnh dạn trong giao tiếp hơn, có kĩ năng học tập tốt hơn, và đều đạt được những u cầu của các chỉ số liên quan đến hoạt động LQCC trong lĩnh vực phát triển ngơn ngữ và giao tiếp thuộc Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi Những biện pháp mới này cịn tạo cho tơi thêm phần khéo léo, sáng tạo trong việc làm đồ dùng, đồ chơi, bài giảng điện tử và giúp tơi ln biết tìm ra các giải pháp để thực hiện tốt chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ để trẻ phát triển toàn diện Hà Nội, ngày 21 tháng 3 năm 2016 Người viết 28 29 ...Qua nhiều năm tích luỹ? ?kinh? ?nghiệm? ?của bản thân, cùng với sự say mê học? ?hỏi? ?kinh? ?nghiệm? ?từ đồng nghiệp tơi đã lựa chọn đề tài: ? ?Một? ?số ? ?biện? ? pháp? ?giúp? ?trẻ? ?56? ?tuổi? ?học? ?tốt? ?mơn? ?làm? ?quen? ?chữ? ?cái? ?? 1.1. Cơ sở lý luận:... 31% 4. Bài? ?học? ?kinh? ?nghiệm: Qua việc lập kế hoạch thực hiện? ?một? ?số ? ?biện? ?pháp? ?giúp? ?trẻ ? ?học? ?tốt môn? ?LQCC trong năm? ?học? ?20142015, tôi đã rút ra bài? ?học? ?kinh? ?nghiệm? ?sau: Muốn để ? ?trẻ “nắm bắt được? ?chữ. .. hiệu của? ?chữ. Từ đó? ?giúp? ?trẻ? ?nhận dạng được 1 cách chính xác? ?chữ? ?cái, nhận được? ?chữ ? ?cái? ?trong tập hợp các? ?chữ ? ?cái? ?tạo ra trong từ, câu. Cho? ?trẻ phát âm chữ ? ?cái, hoặc điền? ?chữ ? ?cái? ?cịn thiếu trong tên của mình……