1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục và đào tạo

0 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC s u PHẠM HÀ NỘI VIỆN NGHIÊN CỨU s PHẠM PHẠM VIẾT VUỢNG (Chủ biên) - NGƠ THÀNH CAN TRẰN QUANG CÁN - ĐỊ NGỌC ĐẠT ■ĐẶNG THỊ THANH HUYỀN NGƯYẺN VẢN LONG - NGUYỄN ĐỨC THÌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI V IỆ N N G H IÊ N C Ứ U s ự PH ẠM PGS.TS Phạm Viết Vượng (Chủ biên) TS Ngô Thành Can - T rần Q uang Cân - TS Đỗ Ngọc Đạt TS Đặng Thị Thanh Huyển - TS Nguyền Văn Long TS Nguyễn Đức Thìn QUẢN Lí HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỞC VÀ QUẢN Lí NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Giáo trình dành cho sinh viên trường sư phạm Biên soạn theo chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quyết định số 33/2002/QĐ/BGD&ĐT Tái lần thứ tư có sửa chữa, bổ sung NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Mã số: 01.01 306/411 - ĐH 2005 MỤC LỤC Trang Lòi nói đầu 11 Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỂ Cơ BẢN VỂ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ CƠNG VỤ, CỒNG CHỨC A LÍ LUẬN CHƯNG VỂ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ N c XÃ HỘI CHỦ NGHỈA VIỆT NAM 13 I Lí luận chung nhà nước 13 Nguồn gốc nhà nước 13 Bản chất nhà nước 14 Đặc trưng nhà nước 16 Chức nhà nước 17 Các kiêu nhà nước 19 Hình thức nhà nước chế độ tr ị 20 Nhà nước xã hội chủ nghĩa 22 II Nhà nưỏc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 24 Nhà nước trung tâm quyền lực hệ thống trị xã hội chủ nghĩa 24 Bản chất nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 26 Nguyên tắc tổ chức hoạt động nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt N a m 28 Cơ cấu tổ chức máy nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt N a m 33 B NHỮNG VẤN ĐỂ c BẢN VỂ QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC ; 39 I Khái niệm Quản lí hành nhà nước .39 Quản l í 39 Quản lí nhà nước 40 Hành nhà nước 41 Nền hành nhà nước 42 Quản lí hành Nhà nước 43 II Những tính chất chủ yếu hành nhà nưóc Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam .45 Tính lệ thuộc vào trị hệ thống trị .45 Tính pháp luật 46 Tính thường xuyên, ổn định thích nghi 47 Tính chun mơn hố nghiệp vụ cao 47 Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ 24 Tính khơng vụ lợ i 48 Tính nhân đạo 48 III Nguyên tắc hoạt động hành Việt N am 49 IV Nội dung quy trình chủ yếu quản lí hành nhà nước Việt N am 49 ĩ Nội dung hoạt động chủ yếu quản lí hành nhà nước 49 Quy trình hoạt động quản lí nhà nước 52 V Cơng cụ (phương tiện), hình thức phương pháp quản lí hành nhà nước 54 Các cơng cụ (phương tiện) quản lí hành nhà nước ,54 Hình thức quản lí hành nhà nước 56 Phương pháp quản lí hành nhà nước 56 VI Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lí hành nhà nước 60 Khái niệm mối tương quan hiệu lựcvà hiệu quản lí hành nhà nước 60 Những định hướng giải pháp đê cao hiệu lực hiệu quản lí hành nhà nước 62 c QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỂ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO 63 I Những vấn đề Quản lí nhà nước Giáo dục Đào tạo 63 Khái niệm 64 Tính chất, đặc điềm nguyên tắc quản lí nhà nước giáo dục đào tạo 64 Nội dung quản lí nhà nước giáo dục đào tạo 73 II Bộ máy quản lí Giáo dục đào tạo 74 Khái niệm cấu tơ chức quản l í 74 Các kiêu cấu tổ chức quản lí 74 Nguyên tắc xây dựng cấu tổ chức quản l í 75 Phương pháp xây dựng tô chức quản lí 76 III Q trình phát triển Hệ thơng quản lí Nhà nước Giáo dục Đào tạo ỏ Việt Nam xu hướng đổi mối .77 ĩ Quá trình phát triền .77 Hệ thống quan quản lí nhà nước giáo dục đào tạo 80 IV Phương hướng đổi quản lí nhà nước giáo dục đào tạ o 81 D CÔNG VỤ, CỒNG CHỨC VÀ PHÁP LỆNH CÁN BỘ - CỒNG CHỨC 83 I Công vụ nguyên tắc công v ụ 83 Khái niệm công v ụ 83 Nội dung công v ụ 84 Tính đặc thù cơng v ụ 84 Các nguyên tắc công vụ 85 II Hoạt động công v ụ 87 L Tổ chức công sở 87 Trách nhiệm công chức thi hành công v ụ 88 Quan hệ công vụ công sở công sở 89 III Một sô vấn đề cán bộ, công chức pháp lệnh cán bộ, công chức 91 ĩ Một sô vấn đề cán bộ, công chức 91 Pháp lệnh cán bộ, công chức 94 Nghĩa vụ quyền lợi cán bộ, công chức 97 Những việc cán bộ, công chức không m 100 Việc tuyền dụng, sử dụng quản lí cán bộ,cơng chức 102 E CÓNG CHỨC NGÀNH GIÁO DỤCVÀ ĐÀO TẠO 112 Giáo viên mầm non 113 Giáo viên tiểu học 113 Giáo viên trung học 114 Chươĩlệ II ĐƯỜNG LỐI, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỂ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO I Những vấn đề đặt cần giải giáo dục đào tạo 115 Tình hình giáo dục Việt Nam 115 Bối cảnh thời cơ, thách thức giáo dục nước ta vài thập kỷ tới 122 II Những quan điểm đạo nghiệp đổi giáo dục đào tạo 131 Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đ ầ u .132 Xây dựng giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại, theo định hướng XHCN 133 Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triên kinh tế- xã hội, tiến khoa học - công nghệ, củng cố quốc phòng, an ninh 134 Giáo dục nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân 137 III Mục tiêu phát triển giáo dục 138 IV Các giải pháp phát triển giáo dục 143 Đôi mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục 143 Phát triển đội ngủ nhà giáo, đổi phương pháp giáo dục 148 Đổi quản lí giáo dục .153 Tiếp tục hoàn chỉnh cấu hệ thống giáo dục quốc dân phát triển mạng lưới trường, lớp, sở giáo d ụ c 155 Tăng cường nguồn tài chính, sở vật chất cho giáo dục 158 Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục 160 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế giáo d ụ c 162 Chương III ĐIỂU LỆ, QUY CHE, QUY ĐỊNH CỦA BỘ• GIÁO DỤC • VÀ ĐÀO TẠO • Đ ố i VỚI GIÁO DỤC MẦM NON VÀ GIÁO DỤC P H ổ THÔNG A NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VỂ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO 164 I Những quan điểm đạo 164 II Những chủ trương sách biện pháp lớn .165 Cơ cấu hệ thống giáo d ụ c .165 Quy hoạch trường lớp 165 Thanh toán nạn mù chữ phổ cập giáo dục 166 Hình thành bậc trung học 166 Mở rộng giáo dục nghề nghiệp 166 Mà rộng hợp lí quy mơ đào tạo đại học 166 Từng bậc học, xác định lại mục tiêu, chương trình, kế hoạch, nội dung phương pháp 167 Nghiên cứu khoa học 167 Phát triên giáo dục vũng cao 167 10 Tăng cường lãnh đạo Đ ảng 168 11 Xây dựng đội ngủ giáo viên quản lí giáo dục 168 12 Đổi quản lí giáo dục - đào tạo 169 III Những quy định phủ tổ chức, quản lí giáo dục đào tạo .169 Cơ cấu khung 169 Hệ thống trường lớ p 170 Khung tuổi bậc giáo dục - đào tạo 170 Các loại hình đào tạo khác 171 Văn 172 B ĐIỂU LỆ NHÀ TRƯỜNG 172 I Điều lệ trường mầm non 172 Những quy định chung 172 Tô chức quản lý trường mầm non 173 Hoạt động nuôi dưỡng giáo dục trẻ em 174 Giáo viên trẻ em 175 Cơ sở vật chất môi quan hệ xã hội 176 Quy chế công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia giai đoạn từ năm 2002 đến năm 2005 176 II Điều lệ trường tiểu học 184 Những quy định chung 184 Tổ chức quản lý trường tiêu học 185 Thầy giáo học trò 187 Cơ sở vật chất quan hệ xã hội 188 Quy chê công nhận trường tiêu học đạt chuẩn quốc g ia .188 III Điều lệ trường trung học 191 Những quy định chung 191 Tố chức quản lý trường trung học 192 Hoạt động giáo dục trường trung học 193 Thầy giáo học sinh 194 Cơ sỏ vật chất quan hệ xã hội 195 ổ Khen thưởng kỉ luật 196 Tiêu chuẩn trường trung học đạt chuẩn quốc gia 196 c QUẨN LÍ VỂ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỊA PHƯƠNG 200 I Những quy định chung 200 II Tô chức máy quản lí giáo dục - đào tạo cấp địa phương 201 cấp tinh, thành trực thuộc trung ương (gọi chung tính) có Sở Giáo dục - Đào tạ o .201 cấp huyện, quận, thị xã thành p h ố trực thuộc tỉnh (gọi chung huyện) có phòng Giáo dục - Đào tạo 203 Biên chế sở Giáo dục - Đào tạo Phòng Giáo dục - Đào tạo thuộc biên chế quản lí Nhà nước 204 III Tổ chức máy, tiêu chuẩn biên chế trưịng phổ thơng .204 Mục đích, ý nghĩa 204 Vấn đề tơ chức quản lí trường phô thông 204 Vấn đề bố trí sử dụng giáo viên 206 Vấn đề bố trí sử dụng cán nhân viên hành phục vụ giảng d y 209 D QUY ĐỊNH CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đ ối VỚI CÁC BẬC HỌC PHỔ THÔNG .210 I Quy chế giảng dạy, chủ nhiệm lớp - đánh giá học sinh .210 Quy định giảng d y 210 Quy định công tác chủ nhiệm lớp 219 Quy chế cho điêm, đánh giá xếp loại học sinh .221 E QUY CHẾ VỂ THANH TRA, KIEM t r a bậc học MẦM NON, TIỂU HỌC, TRUNG HỌC 224 I Thanh tra nhà trường 224 Mục đích, yêu cầu 224 Nội dụng tra 225 Tiến trinh tra 225 Đánh giá xếp loại .226 II Thanh tra hoạt động giáo viên cấp (từ mầm non trở lên đến trung học) 227 F QUY ĐỊNH VỂ HÌNH THỨC, TIÊU CHUAN d a n h h iệ u THI ĐUA KHEN THƯỞNG Đối VÓI CÁ NHÂN, TẬP THE HỌC SINH, SINH VIÊN 227 I Những quy định chung 227 Đôi tượng 227 Hình thức khen thưởng 228 II Danh hiệu thi đua 228 Danh hiệu thi đua cá nhản 228 Danh hiệu thi đua tập th ê 229 III Mục tiêu danh hiệu thi đua 230 Tiêu chuẩn danh hiệu thi đua cá nhân 230 Tiêu chuẩn danh hiệu thi đua tập th ể 233 III Thẩm quyền quy trình xét khen thưởng danh hiệu thi đua 235 Thâm quyền quy trình xét khen thưởng danh hiệu thi đua cá nhân 235 Thẩm quyền quy trình xét khen thưởng danh hiệu thi đua tập thê 236 IV Khen thưởng, giấy khen, k h en 237 Hình thức thẩm quyền khen thưởng giấy khen, khen tập thể, cá nhân học sinh - sinh viên áp dụng s a u 237 Tiêu chuẩn khen Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo tập thể, cá nhân học sinh, sinh viên 237 Quy trinh khen thưởng băng khen Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạ o 238 Chương IV LUẬT GIÁO DỤC VÀ LUẬT BẢO VỆ CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I Luật giáo dục 239 Luật Giáo dục gi? ’ 239 Nội dang Luật giáo d ụ c 241 II Luật phổ cập giáo dục tiểu học luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em 263 Luật phổ cập giáo dục tiểu học 263 Nội dung cụ thê bao gồm 263 III Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 270 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻe m 270 Nội dung cụ thê Luật bao gồm 271 Chương V THựC • TIẾN GIÁO DỤC • VIỆT • NAM I Thành tựu phát triển giáo dục chung yêu cầu phát triển chất lượng nguồn nhân lực 278 Những thành tựu đạt đầu tư phát triển giáo dục 10 năm đôi 278 Những hạn chế giáo dục - đào tạo so với nhu cầu phát triển nguồn nhản lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 282 II Thực tiễn giáo dục vùng dân tộc, miền n ú i 285 ĩ Chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triên giáo dục vùng dân tộc,miền n ú i .285 Tinh hình phát triển giáo dục - đào tạo vùng dân tộc miền n ú i 290 Giải pháp phát triên giáo dục vừng dân tộc, miền n ú i 292 PHỤ LỤC 296 PHỤ LỤC Thông tư liên tịch hướng dẫn việc xét tuyển dụng công chức giáo viên phố thông, mầm non 308 I Nguyên tắc, phạm vi, đối tượng 308 II Quy trình xét tuyển dụng 309 Công tác chuẩn bị , 309 Hội đồng xét tuyển 310 Quy trình xét tuyển 312 III Tổ chức thực 314 TÀI LIỆU THAM KHẢO 316 LỜI NĨI ĐẦU Thơng tư Liên tịch số 24/2002/TTLT-BGD&ĐT-BTCCBCP ngày 29/4/2002 Bộ Giáo dục Đào tạo Ban Tổ chức Cán Chính phủ (nay Bộ Nội vụ) hưống dẫn việc xét tuyến dụng công chức, giáo viên phổ thông, mầm non qui định từ năm 2002 trở đi: Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn trường (khoa) sư phạm, đưa nội dung kiến thức quản lí hành Nhà nước, quản lí ngành nội dung liên quan đến công chức ngành giáo dục đào tạo thàn h học phần chương trình đào tạo giáo viên, học phần có giá trị học phần khác, điểu kiện để trường làm xét duyệt cấp tốt nghiệp sư phạm Căn vào tiêu biên chế địa phương, Chủ tịch u ỷ ban nhân dân tỉnh, thành phô" định việc tuyển dụng giáo viên phổ thơng, mầm non theo hai hình thức xét tuyển thi tuyển Trong trường hợp thi tuyển khơng thực việc thi lại nội dung, kiến thức quản lí h àn h Nhà nước, quản lí ngành nội dung liên quan đến công chức ngành giáo dục đào tạo ngưòi dự tuyển, hoàn th àn h họe phần trường (khoa) SƯ phạm mà tổ chức thi khả giảng dạy người dự tuyển Thực Thơng tư Liên tịch nói trên, ngày 22 tháng năm 2002 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành 11 Chương trìn h Quản lí hành N hà nước quản lí ngành Giáo dục Đào tạo theo Quyết định số 33/2002/QĐ-BGD&ĐT Học p h ần có đơn vị học trình gồm chương: - Các chương I, II, III: Quy định nội dung áp dụng cho tấ t hệ đào tạo giáo viên - Chương IV: Quy định trường (khoa) sư phạm vào yêu cầu hệ đào tạo m ình để cụ th ể hoá nội dung giảng dạy cho phù hợp - Chương V: Quy định nội dung giảng dạy vào tình hình thực tiễn giáo dục địa phương Để có tài liệu phục vụ cho cơng tác giảng dạy học tập cán sinh viên trường sư phạm , Viện Nghiên cứu Sư phạm - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức biên soạn giáo trình: Quản lí h n h N hà nước quản lí ngành Giáo dục Đào tạo theo chương trìn h nói Giáo trìn h biên soạn nhằm phục vụ rộng rãi đôi tượng tấ t hệ đào tạo từ mầm non, tiểu học đến phổ thông tru n g học, nên cô" gắng phản ánh tối đa nội dung yêu cầu hệ đào tạo phạm vi thực tê giáo dục nước Trong q trìn h biên soạn khơng trá n h khỏi sai sót, mong độc giả góp ý kiến để giáo trìn h ngày hoàn chỉnh PGS TS P h am Viết Vượng V iện trưởng V iện N ghiên cứu Sư phạm Trường Đại h ọc Sư phạm Hà Nội Chương I MỘT s ố VẤN ĐỂ Cơ BẢN VE NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ CƠNG VỤ, CƠNG CHỨC A LÍ LUẬN CHUNG VE N H À NƯỚC VÀ NH À NƯỚC XÃ HỘ I CH Ủ N G H ĨA V IỆ T NAM I Lí LUẬN CHUNG VỂ NHÀ NƯỚC N g u n gốc c ủ a n h nước Nguồn gốc n h nước câu hỏi đ ặt từ rấ t xa xưa, có nhiều n h triế t học cố gắng tìm cách giải thích, h ạn chế lịch sử th ế giới quan, giải thích khơng vào chất xã hội q trìn h h ình th n h nhà nước c Mác F Ảnghen, với quan điểm vật lịch sử, người chứng minh cách khoa học nguồn gốc nhà nưốc Các ông cho n h nước xuất xã hội loài người p h át triển đến trìn h độ n h ấ t định N hà nước phạm trù bất biến, mà vận động, p h át triển tiêu vong điều kiện khách quan cho tồn khơng cịn Trong nhiều tác phẩm m ình, nhà sáng lập Chủ nghĩa Cộng sản khoa học khẳng định: Trong xã hội nguyên thuỷ chưa tồn n h nước Thích ứng với tình trạn g kinh tế thấp kém, xã hội chưa có phân hố giai cấp, tồn tạ i tổ chức thị tộc, lạc Đứng đầu tổ chức tộc trưỏng, tù 13 trưởng thành viên thị tộc, lạc bầu Quyển lực người đứng đầu quan quản lí xã hội dựa vào sức mạnh đạo đức, uy tín chức lãnh đạo Trong thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ, quản lí xã hội chưa mang tính trị, người đứng đầu người cai trị Họ khơng có đặc quyền, đặc lợi cá nhân Họ thực hiệu vai trị theo ý chí định nhân dân Thể chế xã hội thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ thể chê tự quản nhân dân, nhà nước chưa đòi xã hội tồn vòng trậ t tự Sự phát triển lực lượng sản xuất, trước hết công cụ lao động giúp cho người sản xuất lượng sản phẩm tiêu dùng nhiều so với nhu cầu tối thiểu tồn Sự dư thừa sản phẩm tương đối sở khách quan làm nảy sinh người có quyền hành thị tộc, lạc, ham muốn chiếm đoạt làm riêng họ sử dụng quyền lực tay để thực khát vọng Đây nguyên nhân thúc đẩy phân hoá xã hội Một giai cấp xuất mối quan hệ bình đẳng trước bị đảo lộn, đối kháng giai cấp xuất ngày ph át triển tăng lên Chủ nô nô lệ hai giai cấp đối kháng, lần xuất lịch sử loài người Cuộc đấu tra n h giai cấp dẫn đến nguy họ tiêu diệt n hau m tiêu diệt xã hội Đe điều khơng xảy ra, quan đặc biệt đồi nhà nước - thiết chế có tiền th â n từ tổ chức phi trị xã hội thị tộc, lạc, vốn có chức bảo vệ lợi ích chung cộng đồng, biến th àn h cơng cụ bảo vệ lợi ích giai cấp - giai cấp chủ nô Bản chất nhà nước Từ nguồn gốc xuất nhà nước, ta thấy nhà nưóc khơng phải quan điều hoà m âu th u ẫ n giai cấp đốì 14 kháng, mà ngược lại, đời nhà nước làm cho mâu thuẫn giai cấp ngày sâu sắc khơng thể điều hồ Trong điều kiện xã hội có giai câp đối kháng đấu tran h ngày trở lên gay gắt, chê độ nhân dân tự quản khơng cịn phù hợp, phải thay th ế nhà nước Nhà nước đời làm cho xung đột giai cấp diễn vòng “tr ậ t tự ”, trì chế độ kinh tế, giai cấp quyền bóc lột giai cấp khác Do đó, nhà nưốc đương nhiên giai cấp thống trị, có th ế lực kinh tế lập Trong chế độ chiếm hữu nơ lệ, nhờ có nhà nước, giai cấp chủ nô trở thành giai cấp thông trị trị Như vậy, nhà nước tổ chức trị giai cấp thơng trị kinh tế, nhằm bảo vệ trậ t tự có đàn áp phản kháng giai cấp khác “N hà nưốc chẳng qua máy giai cấp dùng để trấn áp giai cấp khác”(1) Luận điểm c Mác làm rõ chất nhà nước N hà nước có h tính chất quan trọng tính giai cấp tính xã hội Tính giai cấp thuộc tính bản, thể chất nhà nước Nhưng với tư cách máy thực thi quyền lực cơng cộng, nhằm trì trậ t tự ổn định xã hội, nhà nước cịn thể tính xã hội Bên cạnh việc chăm lo bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, nhà nước buộc phải ý đến lợi ích chung xã hội, giải vấn đề mà đòi sống cộng đồng, xã hội đ ặt để ổn định trậ t tự xã hội, trì thống trị giai cấp cầm quyền Từ phân tích trên, khẳng định chất n h nước sau: N hà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị xã hội có giai cấp, công cụ chuyên ^ C.Mác & Ph Ảnghen, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1995 - Tập 22, trang 290 - 291 15 giai cấp, với chức quản lí xã hội đặc biệt, nhà nước vừa bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, vừa trì trật tự xã hội phục vụ nhu cầu thiết yếu đời sống cộng đồng Đặc trưng nhà nước Khi so sánh nhà nước với cấu tổ chức thực lực quản lí cơng việc chung thị tộc, lạc xã hội nguyên thuỷ, so sánh với tổ chức khác xã hội có giai cấp cho thấy nhà nước có đặc trưng sau đây: a N hà nước máy quản lí dân cư vùng lãnh thổ định Nếu tổ chức thị tộc, lạc hình thành sở quan hệ huyết thống nhà nước hình th àn h sở phân chia dân cư theo địa bàn lãnh thổ nơi mà họ cư trú tô chức thàn h đơn vị hành Việc phân chia đảm bảo cho hoạt động quản lí nhà nước tập trung thống n h ất chặt chẽ Đây khác biệt quan trọng nhà nước với tổ chức thị tộc, lạc xã hội cộng sản nguyên thuỷ trưốc Quyền lực nhà nưốc ngun tắc có hiệu lực đơi với thành viên sinh sống địa bàn dân cư Từ hình thành chủ quyền quốc gia Chủ quyền quốc gia thuộc tính gắn liền với nhà nưốc b N hà nước thiết lập hệ thống quan quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế thành viên xã hội Để thực quyền lực mình, nhà nước lập quan hành lực lượng tuý trấ n áp quân đội, cảnh sát vũ trang, nhà tù Những quan cưõng quan hành thực chức cai trị, buộc người phục tùng ý chí giai cấp thống trị t 16 Khác với người đứng đầu thị tộc, lạc xã hội cộng sản nguyên th u ỷ thực chức quản lí sức m ạnh tru y ền thống, đạo đức, uy tín, người đại diện cho n hà nước thực quyền lực sức m ạnh cưỡng pháp luật N hà nưốc ban hành pháp luật sử dụng th iết ch ế cơng cụ bạo lực để ý chí giai cấp thống trị thực th i thực tế Do đó, quan quyền lực nhà rníốc từ xã hội mà ra, chúng ngày thoát ly khỏi nhân dân đứng đối lập vối n h ân dân c N h nước ban h n h hệ thống th u ếkh o đ ể tạo nguồn ngân sách nuôi m áy nhà nước Bộ máy nhà nưốc bao gồm đông đảo viên chức đội quân vũ trang đông đảo - lớp người đặc biệt, tách khỏi lao động sản xuất để thực chức quản lí nhà nước Họ khơng thể tồn không dựa vào nguồn nhân sách thu thuế N hà nưốc tổ chức n h ấ t có tư cách đại biểu thức tồn xã hội để quản lí xã hội, nhà nước tổ chức độc quyền th u thuế Chức củ a nhà nước Chức n h nước thể qua hoạt động chủ yếu n h nước, th ể trình thực nhiệm vụ đặt trưốc nhà nước, chức nhà nước phản ánh chất n h nước Khi nghiên cứu tiếp cận nhà nưốc từ góc độ khác nhau, người ta phân chức nhà nước thành loại khác a Nếu tiếp cận nhà nước từ góc độ quyền lực trị thỉ nhà nước có hai chức là: chức cơng cụ thống trị giai cấp chức xã hội + Chức công cụ thống trị giai cấp chứp tri— bảo vê sư thống tri giai cấp c ẩ M ' l^uyển' r ( TRUNG TAM THO NG TIN m V l Ẻ N - q l h c n 2&q l n g d đ t V-GA/ 03007017 thống trị xã hội, giai cấp cầm quyền sẵn sàng sử dụng biện pháp để trấ n áp chông đối giai cấp khác + Chức xã hội nhà nước chức quản lí hoạt động chung xã hội, đảm bảo cho xã hội tồn p h át triển vòng trậ t tự nằm quản lí nhà nước giai cấp cầm quyền, nhằm thoả m ãn nhu cầu chung cộng đồng dân cư Trong hai chức trên, chức thống trị giai cấp giữ vị trí chi phối phương hướng mức độ thực chức xã hội nhà nước M ặt khác, chức xã hội lại sở thơng trị trị, thống trị trị tồn nhà nước thực chức xã hội Khi xã hội khơng có giai cấp nội dung thuộc chức xã hội xã hội tự đảm nhiệm, tức xã hội nhân dằn tự quản b N ếu tiếp cận từ ph m vi tác động quyền lực, nhà nước có hai chức năng: đối nội đối ngoại + Chức đối nội m ặt hoạt động chủ yếu nhà nưốc nội đất nưốc, bảo đảm tr ậ t tự xã hội, trấ n áp phần tử chống đối chế độ, bảo vệ p h át triển chế độ kinh tế, văn hoá theo lợi ích giai cấp cầm quyền + Chức đối ngoại thể vai trò n hà nước quan hệ với quốc gia khác N hà nước thực chức bảo vệ lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị lợi ích quốc gia lợi ích quốc gia không mâu th u ẫn với lợi ích giai cấp thống trị Chức đối nội chức đối ngoại có quan hệ m ật thiết vói Trong chức đối nội chức chủ yếu nhà nước đời tồn cấu bên quốc gia quy định thống trị giai cấp thực trước hết địá b àn quốc gia: 18 -• ‘ ì ,i 9' I t ' Chức đối nội định tính chất chức đối ngoại, chức đôi ngoại xuất phát từ tình hình thực chức đối nội phục vụ cho chức đối nội Song việc thực tốt chức đối nội tạo điều kiện th u ậ n lợi cho việc thực chức đối ngoại Để thực chức đối nội đối ngoại, nhà nước sử dụng nhiều phương pháp hoạt động khác Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể quốc gia, giai đoạn lịch sử cụ thể, nhà nước sử dụng phương pháp hoạt động khác để thực chức Thơng thường nhà nưốc sử dụng hai phương pháp giáo dục thuyết phục cưỡng chế Cưỡng chế phương pháp nhà nước bóc lột sử dụng phương pháp chủ yếu Ngược lại, nhà nước xã hội chủ nghĩa giáo dục thuyết phục coi phương pháp quan trọng, cưỡng chế sử dụng kết hợp một- mức độ định để đảm bảo cho việc quản lí xã hội có hiệu Các k iểu nhà nước Kiểu n h nưốc khái niệm nói chất dấu hiệu đặc trư n g n h nước Cơ sở khoa học để xác định kiểu nhà nưốc học thuyết Mác - Lênin hình thái kinh tế xã hội Theo c Mác h ìn h thái kinh tế xã hội, tương ứng với chế độ kinh tê có kiểu nhà nước n h ất định, nhà nước bị chi phối hai yếu tố: kinh tế quan hệ giai cấp Trong lịch sử xã hội có giai cấp tồn hình thái kinh tế xã hội: chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa - giai đoạn thấp hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa Tương ứng vối hình th kinh tế xã hội tồn tạ i kiểu nhà nước: chủ nô, phong kiến, tư sản kiểu n h nưỏc xã hội chủ nghĩa Mỗi kiểu nhà nước chủ nơ, phong kiến, tư sản có đặc 19 điểm riêng, chúng có điểm chung kiểu nhà nước bóc lột, chúng tồn sở chế độ tư hữu tư liệu sản xuất Céc nhà nước công cụ để bảo vệ chế độ tư hữu vể tư liệu sản xuất, trì thơng trị giai cấp bóc lột đơng đảo quần chúng nhân dân lao động Kiêu nhà nước bóc lột tồn m âu th u ẫn đối kháng, thay th ế kiểu nhà nưốc kiểu n h nước khác tiến tấ t yếu khách quan, thông qua cách mạng xã hội N hà nước xã hội chủ nghĩa kiểu n hà nưốc đặc biệt, nhà nước kiểu mới, tự tiêu vong sau hoàn th àn h sứ mệnh lịch sử nhường chỗ cho hình thức tổ chức quản lí xã hội cao - xã hội tự quản lí Hình thức nhà nước c h ế đơ• ch ín h tri• a H ình thức nhà nước cách thức tổ chức quyền lực nhà nước phương thức thực quyền lực giai cấp thống trị Trong lịch sử xã hội tồn hình thức nhà nưóc: hình thức thể, hình thức cấu trúc + H ình thức thể cách thức tổ chức trìn h tự th àn h lập quan tối cao nhà nước xác lập mốì quan hệ quan H ình thức th ể có dạng bản: Chính th ể qn chủ hình thức quyền lực tối cao nhà nước tập trung, toàn (hay phần) vào tay nhà vua (quốc vương, nữ hoàng ) người đứng đầu nhà nước chuyển giao theo nguyên tắc thừa k ế hay truyền Trong thực tế tổ chức hq£t động th ể quân chủ lại chia thành: thể quân chủ tu y ệt đối thể quân chủ hạn chế: * Chính thể quân chủ tuyệt đốì hình thức nhà nước mà 20 nhà vua - người đứng đầu nhà nước nắm giữ quyền lực tối cao nhà nước có quyền lực vơ hạn * Chính th ể quân chủ hạn chế hình thức nhà nước nhà vua -người đứng đầu nhà nước nắm phần quyền lực tơi cao, bên cạnh cịn có quan quyền lực khác như: hội đồng cố vấn, nghị viện - C hính th ể cộng hồ hình thức nhà nước quyền lực tối cao nhà nước thuộc quan dân cư bầu ra.tro n g thời gian n h ất định, quốc hội, nghị viện Chính thể cộng hồ có hai hình thức biến dạng: cộng hồ dân chủ cộng hồ q tộc - H ình thức cấu trúc nhà nước khái niệm cấu tổ chức đơn vị hành lãnh thổ xác lập quan hệ qua lại quan nhà nước trung ương địa phương Có hai hình thức cấu trúc chủ yếu hình thức nhà nước đơn n h ất hình thức nhà nước liên bang: * Nhà nước đơn n h ất nhà nưốc thống n h ất có chủ quyền chung, có quan quyền lực quan quản lí thơng n h ất từ trung ương đến sở * Nhà nước liên bang nhà nước có từ hai thành viên trở lên hợp thành N hà nước liên bang có hai quan quyền lực quan hành Ngồi quan quyền lực quan hành chung cao cho tồn liên bang, thành viên lại có quan quyền lực hành mình, có chủ quyền quốc gia chung nhà nước liên bang, đồng thời thành viên cịn có chủ quyền riêng định H ình thức nhà nưốc quy định chất giai cấp nhà nước, tương quan lực lượng giai cấp truyền thông lịch sử đất nước b C hế độ trị tổng thể phương pháp m quan nhà nước sử dụng để thực quyền lực nhà nước, sử 21 dụng phương pháp thủ đoạn để thực quyền lực nhà nưốc, m ặt phụ thuộc vào châ"t nhà nước, m ặt khác phụ thuộc vào tương quan lực lượng đấu tran h giai cấp nước giai đoạn lịch sử quy định Nhìn chung giai cấp thống trị thường sử dụng hai phương pháp dân chủ phản dân chủ Những phương pháp dân chủ có nhiều loại thể nhiều hình thức khác nhau: dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp, dân chủ rộng rãi hay dân chủ hạn chế Những phương pháp phản dân chủ thường nhà nưốc bóc lột sử dụng mức độ khác n hau trìn h thực quyền lực nhà nước Khi phương pháp phát triển đến đỉnh cao trở thành phương pháp tàn bạo, quân phiệt phát xít Hình thức thể, hình thức cấu trúc chế độ trị ln có quan hệ m ật thiết với nhau, tác động qua lại, phản ánh chất mục đích nhà nước, ó nhà nước bóc lột sô' trường hợp ba yếu tố không phù hợp với Thí dụ: hình thức thể cộng hồ dân chủ chế độ trị thực chất lại phản dân chủ - điều thường gặp nhà nưóc tư sản nhà nưâc xã hội chủ nghĩa ba yếu tô" phù hợp với nhau, phản ánh chất, chức nhà nước kiểu Nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nưốc xã hội chủ nghĩa đòi kết đấu tran h cách mạng giai cấp công nhân nhân dân lao động lãnh đạo Đảng Cộng sản Tuỳ theo điều kiện hoàn cảnh lịch sử nước mà đòi việc tổ chức nhà nước kiểu với hình thức khác nhau, song chất Lênin rõ: “Bước chuyển từ chủ nghĩa tư lên 22 chủ nghĩa cộng sản, cố nhiên khơng đem lại rấ t nhiều hình thức khác nhau, thực chất hình thức tấ t nhiên tức là: chun vơ sản” (1) Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, nhà nưốc chuyên giai cấp thống trị trị Nhưng thơng trị trị giai cấp cơng nhân có chất mục đích khác hẳn vối thốhg trị trị giai cấp bóc lột Sự thơng trị củá giai cấp bóc lột thống trị thiểu số đốì với tấ t giai cấp bị áp bóc lột nhằm bảo vệ lợi ích giai cấp bóc lột T rái lại, chun vơ sản thống trị giai cấp cơng n hân nhằm mục đích xố bỏ áp bóc lột, bảo vệ lợi ích tấ t nhân dân lao động, xây dựng xã hội - xã hội khơng cịn người bóc lột người Sự xác lập chun vơ sản thời kỳ độ lên chủ nghĩa cộng sản cần thiết thịi kỳ cịn tồn giai cấp khác Chun vơ sản khơng trấ n áp bạo lực đối vối giai cấp bóc lột, mà cịn tổ chức thơng qua Đảng giai cấp cơng nhân thực vai trị lãnh đạo m ình đơi với tồn xã hội Khơng có lãnh đạo Đ ảng Cộng ồản, nhà nưốc khơng giữ chất giai cấp cơng n h ân Vì vậy, bảo đảm vai trò lãnh đạo Đ ảng Cộng sản nhà nước nguyên tắc sống chun vơ sản Sự lãnh đạo Đảng nhà nước không yếu tố đảm bảo chất giai cấp công nhân n h nước, mà điều kiện để giữ vững tính nhân dân, tín h chất dân chủ rộng rãi nhà nưốc Bản chất giai cấp cơng nhân chất dân chủ hai m ăt thông n h ất nhà nước xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa Mác - Lênin nhà nước xã hội chủ (l) Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mát xcơva, 1976, Tập 33, trang 44 23 nghĩa nhà nước đặc biệt, nhà nước độ, nhà nưốc khơng cịn ngun nghĩa nhà nước “nửa nhà nưốc” Sau sở kinh tế xã hội xuất tồ n ‘tại nhà nưóc m ất nhà nước khơng cịn tồn Sự m ất nhà nước xã hội chủ pghĩa khơng phải đường “xố bỏ” mà đưịng “tự tiêu vong” muốn cho nhanh chóng đến chỗ tiêu vong phải không ngừng xây dựng hồn thiện Ĩ1Ĩ Sự tiêu vong nhà nưốc xã hội chủ nghĩa trình lâu dài II NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Nhà nước trung tâm lực hệ th ốn g trị xã hội chủ nghĩa Hệ thơng trị nước ta hình th àn h trìn h đấu tran h cách mạng nhân dân ta lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam N hà nước đời sau cách mạng tháng năm 1945 Đó hệ thống trị có tính chất dân chủ nhân dân, sau thực thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ, hệ thống trị chuyển sang làm nhiệm vụ hệ thơng trị xã hội chủ nghĩa Hệ thống trị nưóc ta bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, N hà nước đoàn thể quần chúng m ang tính chất trị + Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo hệ thống trị, lực lượng lãnh đạo nhà nước xã hội Sự lãnh đạo Đảng đối vối nhà nưốc yêu cầu khách quan, điều kiện để đảm bảo cho hệ thống trị nhà nước giữ chất giai cấp công nhân, bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân bảo đảm cho đường phát triển xã hội Việt Nam theo đường xã hội chủ nghĩa + N hà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam “cột 24 trụ hệ thống trị”, “cơng cụ chủ yếu để thực làm chủ nhân dân, Nhà nước pháp quyền dân, dân dân”(1) Nhà nưốc vừa quan quyền lực, vừa máy trị - hành chính, vừa tổ chức quản lí văn hố xã hội nhân dân Nhà nưốc thực quản lí xã hội pháp lu ật thực chức đối nội đốì ngoại + Các đồn thể quần chúng mang tính chất trị, tổ chức xã hội - trị, đại diện cho tầng lớp nhân dân tham gia vào việc xây dựng thể chê trị, xây dựng quản lí nhà nưốc tuỳ theo tính chất, tơn mục đích Liên minh trị đồn thể nhân dân, cộng đồng xã hội ta M ặt trận Tổ quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức th àn h viên sở trị quyền nhân dân, nơi thể ý chí, nguyện vọng, tập hợp khối đại đồn kết tồn dân N hư vậy, hệ thống trị thể thống nhất, việc xây dựng hoàn thiện nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, cải cách tổ chức hoạt động máy nhà nước thiết phải đ ặt quan hệ với tổ chức khác hệ thơng trị Việc đổi mối cách tổ chức phương thức hoạt động hệ thống trị phải xác định rõ giải mối quan hệ sau đây: + Mối quan hệ Đảng nhà nưóc: Đảng cộng sản đội tiên phong giai cấp cơng nhân lãnh đạo nhà nưốc tồn xã hội Đảng lãnh đạo nhà nước tức Đảng cầm quyền, Đảng tổ chức quyền lực trị mang tính pháp quyền, khơng phải quyền lực nhà nước Đảng lãnh đạo n h nước đường lối chủ trương sách Đảng thông qua đội ngũ đảng viên Đảng hoạt động Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX - Nxb CTQG Hà Nội, 2001 - Trang 131 25 quan nhà nước Đảng lãnh đạo nhà nưốc hoạt động khuôn khổ hiến pháp pháp lu ậ t nhà nước Nhà nước quản lí xã hội pháp luật tồn xã hội, hoạt động nhà nước đặt lãnh đạo Đảng + Trong quan hệ nhà nưốc với đoàn thể nhân dân toàn thể nhân dân: Nhà nước tổ chức công quyền thực thi lực trị Nhưng nhà nước công cụ để thực quyền làm chủ nhân dân - n h nước nhân dân, nhân dân không làm chủ n hà nước (dân chủ đại diện) mà tổ chức hoạt động đồn thể có tính chất tự quản (dân chủ trực tiếp) Vì vậy, nhân dân chủ thê hệ thống trị tổ chức đại diện tầng lốp nhân dân khơng mang tính ch ất quyền lực nhà nước có vị trí vai trị quan trọng tạo th àn h “cơ sỏ trị vững quyền nhân dân” Bản chất nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa V iêt Nam Bản chất nhà nước ta nhà nưốc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân N hà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước có tính giai cấp, nhà nước quản lí xã hội pháp luật, theo pháp lu ật nêu cao vai trò pháp chế Nhà nước yêu cầu tổ chức, công dân phải tôn trọng tuân thủ luật pháp đôi với phát huy giá trị đạo đức văn hoá dân tộc Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân có chất khác hẳn vôi chất nhà nước giai cấp bóc lột Điểu quy định cách khách quan từ sở kinh tế chế độ trị chủ nghĩa xã hội N hà nước ta mang chất giai cấp công nhân Bản chất giai cấp cơng nhân thể tồn hoạt động 26 nhà nước từ pháp luật, chê sách đến nguyên tắc tổ chức hoạt động nhà nước Các hoạt động thể quan điểm giai cấp công nhân nhằm bước thực ý chí nguyện vọng nhân dân, phục vụ lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc Lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động, dân tộc thống Sự thống bắt nguồn từ chất cách mạng xã hội chủ nghĩa giai cấp cơng nhân lãnh đạo Sau giành quyền nhân dân lao động trỏ thành người chủ đất nước Giai cấp cơng nhân muốn tự giải phóng phải đồng thịi giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội Hơn nữa, chê độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu xác lập, nhân dân người làm chủ tư liệu sản xuất chủ yếu đương nhiên quyền lực thuộc nhân dân Vĩ nhà nưốc p h p quyền x ã h ộ i c h ủ n g h ĩa ta mang chất giai cấp cơng nhân, đồng thời gắn bó chặt chẽ với dân tộc, nhân dân Điểu quán triệt, cụ thể hoá, thể chế hoá thực lĩnh vực, tổ chức hoạt động nhà nước Cũng có nhà nước pháp xã h ội c h ủ nghĩa mang chất giai cấp công nhân, hoạt động theo đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản - đội tiên phong giai cấp công nhân đại biểu cho lợi ích chung nhân dân lao động tồn dân tộc T ín h nhân dân nhà nước ta thể hiện: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ta dân, quyền lực thực “nơi dân” quyền nhân dân lập nên nhân dân tham gia quản lí nhà nước N hà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thể ý chí, lợi ích nguyện vọng nhân dân, cán công chức nljà nước công bộc dân, tận tuỵ phục vụ nhân dân T ín h dân tộc nhà nước thể chỗ: Trong tổ chức hoạt động nhà nưâc ta kế thừa phát huy giá trị truyền thống, sắc tốt đẹp dân tộc người Việt Nam Nhà nước có sách dân tộc đắn, chăm lo lợi ích m ặt 27 cho dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam thực đoàn kết dân tộc, coi đoàn kết dân tộc, đoàn kết toàn dân đường lối chiến lược động lực to lớn để xây dựng bảo vệ Tổ quốc, giữ vững quan điểm Đảng độc lập tự chủ quan hệ đối ngoại; kết hợp đắn chủ nghĩa yêu nước chân với chủ nghĩa quốc tế sáng giai cấp công nhân N guyên tắc tổ chức hoạt động nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa V iệt Nam a Nguyên tắc nhân dân tham gia vào cơng việc quản lí nhà nước, quản lí xã hội Nguyên tắc xuất phát từ chất dân chủ nhà nước xã hội chủ nghĩa Ớ nước ta, thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ làm thay đổi chủ thể quyền lực nhà nước N hân dân từ vị trí người nơ lệ phụ thuộc chế độ thuộc địa nửa phong kiến trở th àn h người chủ đất nưốc theo định hướng xã hội chủ nghĩa Thực nguyên tắc này, Hiến pháp nước ta ghi nhận: “cơng dân có quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội, thảo luận, kiến nghị với nhà nước địa phương, biểu nhà nưóc tổ chức trưng cầu dân ý” (điều 53 Hiến pháp 1992) Đây bảo đảm pháp luật khả nhân dân tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội, Hiến pháp văn có giá trị pháp lí cao Hiến pháp cịn ghi nhận cơng dân tham gia quản lí nhà nưốc quản lí xã hội qua việc ghi nhận quyền bầu cử, ứng cử vào Quốc hội quan đại diện cao n h ất Hội đồng nhân dân cấp quan đại diện địa phương (điều 54) Ghi nhận quyền khiếu nại, tô' cáo h ành vi vi phạm pháp lu ật quan nhà nưốc cá nhân máy nhà nước (điều 74) Những người làm việc quan bảo vệ 28 pháp lu ật làm trái pháp luật phải chịu trách nhiệm trước pháp lu ật (điều 74) Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tạo khả năng, điều kiện phương tiện để nhân dân tham gia vào quản lí nhà nước quản lí xã hội Trong trình phát triển xã hội chức quản lí ngày đơn giản ngược lại trình độ dân trí ngày nâng cao hơn, người làm được, khơng cịn chức riêng lốp người đặc biệt nữa, chức quản lí người thay đảm nhiệm b Nguyên tắc N hà nước Cộng hoà X ã hội Chủ nghĩa Việt N am chịu lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt N am Nguyên tắc xuất phát từ chất giai cấp công nhân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thể tổ chức hoạt động nhà nước Vai trị ghi nhận hai Hiến pháp gần nhất: Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 (đều điều 4) Đảng lãnh đạo nhà nưốc trước hết thông qua việc xây dựng hoàn chỉnh cương lĩnh, chiến lược, định chủ trương sách cho hoạt động nhà nưốc toàn xã hội để pỊiát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vi mục tiêu “dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn m inh” Đảng lãnh đạo tuyên truyền, thuyết phục, công tác tư tưởng tổ chức, vai trò gương m ẫu đảng viên tổ chức Đảng Đảng xây dựng đường lối phù hợp vối lợi ích nhân dân, nhân dân ủng hộ thực Như vậy, thực chất lãnh đạo Đảng đốì với nhà nưốc lãnh đạo trị m ang tính định hướng, tạo điều kiện để nhà nước tổ chức máy, bơ" trí cán bộ, thực chức quản lí cơng cụ, biện pháp Đảng lãnh đạo nhà nưốc thông qua công tác cán Là Đảng cầm quyền nên Đảng ta lựa chọn đảng viên ưu tú 29 m ình tham gia vào quan nhà nước trước hết Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp đưòng giới thiệu để nhân dân lựa chọn bầu Vì vậy, chế dân chủ thước đo uy tín lực Đảng trước xã hội n h ân dân Đảng lãnh đạo nhà nước khơng “hố th ân thành nhà nưóc”, việc phân định rõ chức lãnh đạo Đảng vối vai trị quản lí nhà nước u cầu khách quan Song, cần phải đề phòng vá đấu tran h chống lại quan điểm sai lầm muốn tách Đảng khỏi nhà nước, cần phải cảnh giác trưốc bọn hội th ế lực th ù địch âm mưu xoá bỏ lãnh đạo Đảng, xoá bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin, đưa đất nưốc chệch khỏi mục tiêu chủ nghĩa xã hội c Nguyên tắc tập trung dân chủ Nguyên tắc tập trung dân chủ nguyên tắc quan trọng tổ chức hoạt động nhà nưốc ta Nguyên tắc ghi điều Hiến pháp 1959, 1980 1992 Nguyên tắc tập trung dân chủ chi phối tổ chức hoạt động máy nhà nước Một nhà nước “của dân, dân” thể từ mục đích đến tổ chức hoạt động Bộ máy nhà nưóc pháp quyền xã hội chủ nghĩa theo quy định Hiến pháp bao gồm ba quan thực ba chức khác nhau: Quốc hội thực quyền lập pháp, Chính phủ thực hành pháp Toà án nhân dân thực quyền tư pháp Hoạt động quan theo nguyện tắc tập trung dân chủ Nhưng quan nguyên tắc tập trung dân chủ thể khác Đ ối với Q uốc h ộ i phải định vấn để hệ trọng, đại biểu thường cân nhắc đến: - Lợi ích nước biểu lựa chọn phương án nhiều phương án đề xuất - Lợi ích địa phương, ngành, biểu đại 30 biểu khơng thể ý chí nước mà ý tới nguyện vọng cử tri nơi bầu họ Do chi phối nên Quổíc hội khơng có cách tốt biểu theo nguyên tắc đa sô" Nguyên tắc tập trung dân chủ sinh hoạt Quốc hội thiểu số phục tùng đa sô" trường hợp Đối vớ i Chính phủ: Chính phủ vừa thiết chế làm việc với chế độ tập thể định theo đa số vấn đề quan trọng, vừa đề cao vai trị cá nhân Thủ tướng Chính phủ người định vấn đề điều hành cơng việc thường xun Chính phủ Ngun tắc tập trung dân chủ hoạt động Chính phủ vừa đảm bảo lãnh đạo tập thể, vừa đảm bảo quản lí người đứng đầu Chính phủ Đối với quan tư pháp: Trong hoạt động xét xử, nguyên tắc tập trung dân chủ đòi hỏi thực hành quan hệ làm việc thẩm phán, hội thẩm thành viên khác hoạt động tô' tụng, xác lập quan hệ cân xét xử, quan hệ quan điều tra v.v Quán triệ t nguyên tắc tập trung dân chủ yếu tố đảm bảo hiệu lực quản lí máy nhà nước ta sở ph át huy tính chủ động sáng tạo quan trung ương địa phương d Nguyên tắc pháp chế Nhà nước ta nhà nưóc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tổ chức hoạt động phải tuân theo nguyên tắc pháp chế Pháp chế diện hệ thống pháp lu ật cần đủ để điều chỉnh quan hệ xã hội làm sở trậ t tự pháp lu ật kỷ luật, tuân th ủ thực đầy đủ pháp luật tổ chức hoạt động nhà nước, quan đơn vị, tổ chức đối vối công dân Khi nói tới trậ t tự pháp chê địi hỏi phải có: t - Một hệ thống pháp luật cần đủ để điều chỉnh quan hệ xã hội - Pháp luật phải thực nghiêm m inh sống, từ quan nhà nước, tổ chức xã hội công dân Như vậy, khơng phải có nhà nước, có pháp lu ật có pháp chế, pháp luật lại đóng vai trò tiền đề, sở cho tr ậ t tự pháp chế Bởi pháp lu ật thước đo, tiêu chuẩn thẩm định tr ậ t tự xã hội tình trạn g pháp chê cụ thể thời kỳ Để nhận xã hội có pháp chế trước hết người ta xem xét pháp lu ật có hay chưa, có đầy đủ hay không? Pháp lu ật thực hình thức; tín h xã hội pháp lu ật sao? Để đảm bảo thực nguyên tắc pháp chế tổ chức hoạt động nhà nưốc pháp quyền xã hội chủ nghĩa đòi hỏi: - Thứ , nhà nước phải ban hành văn pháp luật cách kịp thịi có hệ thống N hà nước pháp lu ật hai m ặt thống nhất, thống n h ấ t chủ th ể phương tiện Để nhà nước hoạt động đảm bảo nguyên tắc pháp chế, văn lu ật văn tiản pháp quy để thi h àn h luật (văn luật) phải ban hành kịp thời đồng - Thứ hai, quan nhà nước lập hoạt động khuôn khổ pháp luật quy định địa vị pháp lí, quy mơ thẩm quyền Ngun tắc không chấp nhận hai khả thường xảy nơi mà tìn h trạng pháp chế bị vi phạm: khả thứ nhất-là hoạt động quản lí vượt thẩm quyền giao, khả thứ hai buông lỏng, bỏ trống sô" lĩnh vực thuộc thẩm quyền giao - Thứ ba, tôn trọng hiến pháp, pháp luật quan nhà nước Nhà nước thay m ặt nhân dân ban hành luật pháp, nhà nước bị luật pháp điều chỉnh Nghĩa là: quan nhà nưốc hoạt động phạm sai lầm, vi phạm pháp luật phải 32 chịu trách nhiệm sai lầm trước pháp luật Nhà nước vừa chủ thể luật pháp vừa đối tượng đê luật pháp điều chỉnh Đây địi hỏi tơn trọng ngun tắc pháp chế, đồng thời thể tính dân chủ nhà nước ta, yêu cầu rấ t quan trọng quản lí hành chính, hoạt động quan tư pháp nước ta Các nguyên tắc tổ chức hoạt động nhà nước có mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, thực tốt nguyên tắc nhằm đảm bảo cho nhà nước ta “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, dân, dân dân" tổ chức hoạt động Cơ cấu tổ chức máy nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa V iệt Nam Theo Hiến pháp 1992 cấu tổ chức máy nhà nưốc ta gồm có: Quốc hội, u ỷ ban Thường vụ Quốc hội; Chủ tịch nưốc; Chính phủ; Tồ án n h â n dân Viện Kiểm sát nhân dân; Hội đồng n h ân dân u ỷ b an nhân dân a Quốc hội “Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực cao n h ấ t nưốc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ” (Điều 83, Hiến pháp 1992); Quốc hội nhân dân trực tiêp bầu chế độ bầu cử phổ thơng, bình đẳng, trực tiêp bỏ phiếu kín; Quốc hội thông quyền lực (thống nh ất ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp) Quốc hội quan n h ất có quyền lập hiến lập pháp Quốc hội quan cao n h ất định sách đối nội, đổi ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh đ ất nước, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động m áy nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân - q l h c n 2&q l n g d đ t 33 Quốc hội quan giám sát tối cao hoạt động n h nước H oạt động b ản nhất, quan trọng n h ất Quổíc hội kỳ họp Quốc hội Đại biểu Quốc hội nguyên tắc phải hoạt động thường xuyên nhiệm kỳ, chịu giám s t có th ể bị cử tri Quốc hội bãi miễn lúc n ếu tỏ khơng cịn xứng đáng Quốc hội có Hội đồng u ỷ ban Trong điều kiện Hội đồng u ỷ ban Qc hội có phận cán làm việc theo chế độ chuyên trách p h ần lớn đậi biểu Quốc hội kiêm nhiệm, p hải d àn h thòi gian để làm nhiệm vụ đại biểu Ớ nước ta nay, Quốc hội chưa hoạt động thường xuyên nên Quốc hội lập Ưỷ b an Thường vụ Quốc hội, u ỷ ban thường vụ Quốc hội quan thường trực Quổc hội Quốc hội bầu chịu trách nhiệm trưốc Quốc hội u ỷ ban thường vụ Quốc hội giao sô' quyền hạn theo quy định H iến pháp như: quyền định pháp lệnh Quốc hội giao, quyền thòi gian Quốc hội không họp phê chuẩn đề nghị Thủ tướng Chính phủ việc bổ nhiệm, miễn nhiệm , cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, thành viên C hính phủ báo cáo vối Quốc hội kỳ họp gần nhất; quyền giám sá t hoạt động Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sá t n h ân dân tối cao; quyền đình việc thi h àn h văn C hính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án n h â n dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao trái với H iến pháp luật Quyền định thòi gian Quốc hội khơng họp tun bơ' tìn h trạn g chiến tran h nhà nước bị xâm lược; quyền định tổng động viên động viên cục b Chủ tịch nước Chủ tịch nước “là người đứng đầu nhà nước thay m ặt nưốc ' Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đối nội đốì ngoại” (Điều 101 Hiến pháp 1992) Chủ tịch nước Quốc hội bầu ra, 34 nhiệrr vụ, quyền hạn Chủ tịch nước quy định điều 103 Hiến pháp 1992, theo người đứng đầu quốc gia cá nhân Chủ tịch nước ký công bô' văn lu ật pháp (của Quốc hội) pháp lệnh (của u ỷ ban thường vụ Quốc hội) Chủ tịch nước có đề nghị xem xét lại pháp lệnh u ỷ ban thường vụ Quốc hội khơng n h ấ t trí trìn h Quốc hội quyêt định Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội m iễn nhiệm , bãi nhiệm Thủ tướng phủ, Chánh án Tồ án n h ân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp u ỷ ban thường vụ Quốc hội, xét thấy cần thiết có quyền tham dự phiên họp Chính phủ Với quy chế Hiến pháp 1992 th iết chế Chủ tịch nước với thiết chế u ỷ ban thường vụ Quốc hội quan thường trực Quốc hội, vừa đảm bảo tính tập th ể việc định vấn đề trọng đại đ ất nước Quốc hội khơng họp, vừa đảm bảo vị trí người đứng đầu n hà nước c Chính phủ Theo quan điểm quyền lực n hà nước thống n h ấ t p hân cơng ba quyền, Quốc hội quan quyền lực nhà nưốc cao n h ất nắm lập pháp Dưới quyền lực tối cao thống n h ất Quốc hội quan quyền lực n hà nước hành pháp tư pháp Chính phủ quan quyền lực h àn h pháp cao Chính phủ gồm có T hủ tưống, Phó T hủ tướng, Bộ trưởng th àn h viên khác Chính phủ Quốc hội bầu kỳ họp thứ n h ấ t khoá Quốc hội Trong kỳ họp Quốc hội bầu T hủ tướng Chính phủ theo đề nghị Chủ tịch nước giao cho T hủ tướng đề nghị danh sách Bộ trưỏng thành viên khác Chính phủ để Quốc hội phê chuẩn Chính phủ vừa quan chấp h n h Quốc hội vừa 35 quan hành nhà nước cao nhât Chính phủ chịu trách nhiệm trưốc Quốc hội báo cáo công tác với Quốc hội, u ỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước chịu giám sát Quốc hội, u ỷ ban Thường vụ quốc hội Đứng đầu Chính phủ Thủ tướng Chính phủ Theo điểu 112 Hiến pháp 1992 chương II L uật Tổ chức Chính phủ, thẩm quyền Chính phủ bao gồm: - Quyền kiến nghị lập pháp: Dự thảo văn luật trìn h Quốc hội, dự thảo pháp lệnh trình bày Ban Thường vụ Quốc hội Dự thảo k ế hoạch nhà nưốc, ngân sách, sách lớn đối nội, đối ngoại nhà nưốc sở đường lối Đảng để trìn h Quốc hội - Quyền lập quy: Ban hành văn pháp quy có giá trị pháp lí nước - Quyền quản lí điều hành tồn cơng việc đ ất nước: Xây dựng kinh tế, văn hoá, xã hội theo đường lối Đảng, pháp lu ậ t nhà nước hệ thơng pháp quy C hính phủ - Quyền xây dựng lãnh đạo toàn hệ thống tổ chức quan quản lí nhà nước, thàn h lập quan thuộc Chính phủ quan giúp Thủ tướng, lãnh đạo u ỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc tru n g ương, đạo việc tổ chức quan chuyên môn địa phương - Quyền hướng dẫn, kiểm tra hội đồng nhân dân cấp Chính phủ hoạt động hình thức sau: Một là: Hoạt động tập thể phiên họp Chính phủ Hai là: Sự đạo, điều hành Thủ tướng Phó Thủ tướng ngưịi giúp Thủ tướng theo phân công Thủ tướng, Thủ tưống vắng m ặt Phó Thủ tướng Thủ tướng uỷ nhiệm thay m ặt lãnh đạo công tác Chính phủ 36 Ba là: Hoạt động Bộ trưởng với tư cách thàn h viên phủ đứng đầu Bộ hay quan ngang Bộ d Toà án nhân dân Viện Kiểm sát nhân dân hệ thống tổ chức thực quyền tư pháp - Cơ cấu tổ chức án gồm: Toà án nhân dân tối cao, Toà án nhân dân địa phương, Toà án quân Toà án khác luật định Toà án nhân dân quan xét xử nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (điều 127 - Hiến pháp 1992) Trong hệ thống tồ án Tồ án nhân dân tối cao quan xét xử cao nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Có chức quyền giám đốc việc xét xử Toà án nhân dân địa phương Toà án quân sự, giám đốc việc xét xử Toà án đặc biệt Toà án khác, trừ trường hợp Quốc hội quy định khác thành lập Tồ án Chánh án Toà án nhân dân tốỉ cao Quốc hội bầu chịu trách nhiệm báo cáo công việc trước Quốc hội, thời gian Quốc hội khơng họp chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước u ỷ ban thường vụ Quốc hội Nguyên tắc hoạt động Toà án “khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm độc lập tu ân theo pháp lu ật” (điều 130 - Hiến pháp 1992) “Toà án nhân dân xét xử công khai, trừ trường hợp lu ật định Toà án xét xử tập thể định theo đa số' (điều 131 - Hiến pháp 1992) - Cơ cấu tổ chức Viện Kiểm sá t nhân dân Theo quy định Hiến pháp “Viện Kiểm sát nhân dần tối cao kiểm sát việc tu ân theo pháp lu ật Bộ, quan ngang Bộ, quan khác thuộc Chính phủ, quan quyền địa phương, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân, thực quyền công tô', đảm bảo cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống n h ất” (điều 137 - Hiến pháp 1992) Đê đảm bảo cho pháp luật thi hành nghiêm minh, 37 thống nhất, Viện Kiểm sát nhân dân tổ chức th àn h hệ thong Viện trưởng Viện Kiểm sát n h ân dân cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sá t nhân dân cấp trên; Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng Viện kiểm sá t quân chịu lãnh đạo thông n h ấ t Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện trưởng, Phó Viện trưởng, kiểm sát viên nhân dân địa phương Viện Kiểm sát quân Viện trưởng Viện Kiểm sá t nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Quốc hội bầu, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội; thịi gian Quốc hội khơng họp chịu trách nhiệm báo cáo trước u ỷ ban thưịng vụ Quốc hội Chủ tịch nưóc Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân địa phương chịu trách nhiệm báo cáo trưốc Hội đồng nhân dân tình hình th i hành pháp luật địa phương trả lời chất vấn Hội đồng nhân dân e Cơ quan quyền địa phương: Hội đồng nhân dân u ỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân địa phương “cơ quan quyền lực Nhà nước địa phưdng; đại diện ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp ” (điều 118 - Hiến pháp 1992) Hội đồng nhân d ân địa phương phải chấp hành Hiến pháp, lu ật, quy định nhiệm vụ cấp giao cho vận dụng phù hợp với điều kiện địa phương tự định vấn đề thuộc quyền lợi n h ân dân địa phương phạm vi phân cấp theo lu ật định Vì vậy, Hội đồng nhân dân phải đặt giám sát, hưống dẫn Quốc hội, hướng dẫn kiểm tra Chính phủ 38 u ỷ ban nhân dân theo quy định Hiến pháp Hội đồng nhân dân bầu ra, quan châp hành Hội đồng nhân dân, quan hành Nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm chấp h àn h H iến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân (điều 123 - Hiến pháp 1992) u ỷ ban nhân dân quan hành nhà nưốc hoạt động thường xuyên, thực chức quản lí nhà nưốc địa phương, vừa Hội đồng nhân dân cấp, vừa u ỷ ban nhân dân cấp giao cho chịu lãnh đạo thông n h ất Chính phủ B NHỮNG VẤN ĐỂ c BẢN v e QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC I KHÁI NIỆM QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯĨC Để nắm vững nội hàm khái niệm quản lí hành Nhà nưốc, nghiên cứu khái niệm quan trọng sau đây: Quản lí Q uản lí khái niệm xem xét theo hai góc độ: + Theo góc độ trị - xã hội, quản lí hiểu kết hợp tri thức với lao động Vận hành kết hợp cần có chế quản lí phù hợp Cơ chế đúng, hợp lí xã hội phát triển, ngược lại xã hội p h át triển chậm rối ren 39 + Theo góc độ hành động, quản lí hiểu huy, điều khiển, điểu hành Theo c Mác, quản lí (quản lí xã hội) chức sinh từ tính chất xã hội hố lao động Nó có tầm quan trọng đặc biệt phát triển xã hội thông qua hoạt động ngưịi thơng qua quản lí (con người điều khiển người) Người viết: “Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mơ tương đối lốn, nhiều đểu cần đến đạo để điều hoà hoạt động cá nhân thực chức chung p h át sinh từ vận động toàn thể sản xuất khác với vận động khí quan độc lập Một ngưịi độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng” (C Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, T.23, trang 480) Từ phân tích sở lí lu ận trên, ta đến định nghĩa sau: Quản lí tác động có ý thức chủ th ể quản lí lên đơi tượng quản lí nhằm huy, điều hành, hướng dẫn trình xã hội hành vi cá nhân hướng đến mục đích hoạt động chung phù hợp với quy luật khách quan Quản lí yếu tố khơng thể thiếu địi sơng xã hội Xã hội phát triển cao vai trị quản lí lốn, phạm vi rộng nội dung phong phú, phức tạp Quản lí nhà nước Quản lí nhà nưốc đời với xuất Nhà nước, quản lí N hà nước đối vối xã hội công dân Quản lí nhà nước huy, điểu hành xã hội để thực thi quyền lực Nhà nước; tổng thể th ể chế, tổ chức cán máy nhà nước có trách nhiệm quản lí cơng việc hàng ngày nhà nước, quan nhà nưốc (lập pháp, 40 hành pháp tư pháp) có tư cách pháp nhân cơng pháp (công quyền) tiến hành văn b ản quy phạm pháp lu ật để thực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn mà nhà nước giao cho việc tổ chức điều chỉnh quan hệ xã hội hành vi công dân Cần lưu ý phân biệt hai khái niệm “Quản lí nhà nước’ Nhà nước quản lí”: + “Quản lí nhà nước” d a n g quản lí xã hội thực thi quyền lực Nhà nước; dạng quản lí thể quan hành Nhà nưốc Điều 12, H iến pháp 1992 ghi: “Nhà nước quản lí xã hội theo pháp luật, khơng ngừng tăng cường pháp ch ế xã hội chủ nghĩa" Theo định nghĩa Liên hiệp quốc, quản lí nhà nước tương đồng với khái niệm quản lí quốc gia (Govermance), nghĩa là: quản lí nhà nước cách hợp lí, có hiệu quả, cơng khai, m inh bạch có tham gia chủ thể liên quan + “Nhà nước quản lĩ' nói đến chủ thể quản lí; hệ thơng tổ chức quan n hà nước, có quan hành N hà nước Hành nhà nước H ành hoạt động xã hội rộng phức tạp Trong sông, hoạt động người mang tính xã hội; cá n h ân ln có quan hệ hợp tác, hỗ trợ lẫn Khi hoạt động có từ hai người trở lên để thực mục tiêu chung, mà có ngưịi khơng thể làm được, xuất yếu tố tổ chức quản lí hoạt động H ành dạng quản lí hoạt động T h u ật ngữ "hành chính" (Tiếng Anh Adm inistration) + Theo nghĩa rộng, h àn h thi hành sách pháp lu ật C hính phủ tức hoạt động quản lí hành 41 Nhà nước Quản lí hành n hà nước hình thức quản lí, mà chủ thể quản lí Nhà nước H ành nhà nước phận quản lí Nhà nước - hoạt động quan hành pháp, thực thi quyền hành pháp quyền lập quy hành + Theo nghĩa hẹp, hành cịng tác hành quan nhà nước địa phương như: quản lí hộ khẩu, trậ t tự, an ninh cơng cộng, quản lí cơng văn giấy tờ khơng thuộc văn pháp luật, có nghĩa thơng thường hỗ trợ, dich vu i • hành chính, H ành quan hệ m ật thiết vối quản lí, tổ chức, trị tạo nên phạm trù: hành quản lí, hành tổ chức, hành trị, hành pháp luật Nhà nước quản lí hành pháp luật Cịn hành nhà nước "hành pháp h àn h động", thực thi pháp lu ật quản lí, điều hành lĩnh vực đời sơng đất nước Từ phân tích ta định nghĩa: Hành hoạt động quản lí nhà nước, quan quyền lực nhà nước tác động lên đối tượng quản lí (cơ quan, tổ chức, cá nhăn) lĩnh vực hành pháp, nhằm thực chức đôi nội đối ngoại, quản lí hành nhà nước quan hành Nhà nước thực N ền hành nhà nước Nền hành nhà nưốc (hành cơng) tổng thể chế cấu thành ba yếu tô" sau đây: M ôt là, hệ thống thể chế quản lí xã hội theo Pháp luật bao gồm: Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh văn bản, Quyết định, Nghị định, Thơng tư Chính phủ, Bộ, u ỷ ban nhân dân tỉnh, quy phạm pháp luật quan hành pháp quản 42 lí nhà nước Xây dựng thể chế hành nhà nước dân chủ, thực quyền lực nhà nưốc thuộc nhân dân, phục vụ lợi ích nguyện vọng dân, thiết lập kỷ cương Nhà nước, ý thức tr ậ t tự pháp luật, cải cách hồn thiện thủ tục hành Xây dựng thể chế quản lí kinh tế Nhà nước phù hợp với kinh tê thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lí N hà nước tạo thích nghi thể chế quan hệ đối ngoại, vối lu ật pháp tập quán quốc tế H a i là, cấu tổ chức chê vận hành máy nhà nước từ trung ương đến sở Quy định thẩm quyền cấp, quan, mối quan hệ dọc, ngang,' trung ương địa phương Vận dụng tố t nguyêrị tắc tập trung dân chủ, nguyên tắc kết hợp quản lí theo ngành quản lí theo lãnh thổ Các quan hệ thông phải đủ m ạnh uy tín, lực phẩm chất để p h át huy hiệu lực hiệu quản lí nhà nưốc B a là, đội ngủ cán công chức nhà nước, chế độ công vụ quy chế công chức, quy định hệ thông ngạch, bậc, tiêu chuẩn chức danh chế độ tiền lương, quy chế bổ nhiệm, tuyển dụng, m iễn nhiệm, bãi nhiệm, khen thưởng, đãi ngộ sở để nâng cao chất lượng công tác, nâng cao hiệu lực hiệu h o ạt động làm cho đào tạo bồi dưỡng đội ngũ công chức nhà nước Thực tế hoạt động hành nhà nước xuất phát từ chất nhà nước pháp quyền, sống làm việc theo khn khổ pháp luật để quản lí xã hội, đưa đường lối sách Đảng Nhà nước vào sống, tạo lập môi trường cho tổ chức công dân sống làm việc theo Hiến pháp Pháp luật Quản lí hành ch ín h Nhà nước Bộ máy N hà nước cấu thàn h ba tổ chức giữ ba quyền: quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp, 43 quyền hành pháp quyền chấp hành lu ật (lập quy), tổ chức thực lu ật (quản lí hành chính) Hai quyền tập trung vào Chính phủ hệ thống quan h ành nhà nưốc từ trung ương đến địa phương, thực văn quy phạm pháp luật hành Bộ máy hành Nhà nước cịn gọi máv quản lí Nhà nưốc Hành pháp mang tính quyền lực trị (quyền lực nhà nưốc), cịn quản lí hành nhà nước “Hành pháp hành động", quyền thực thi quyền hành pháp Bản thân quản lí hành nhà nước khơng trị, mà cịn hành Ví dụ: Bộ trưởng có vai trị: - Là thành viên Chính phủ (chính trị) - Là người đứng đầu quản lí hành nhà nước bộ, ngành hay lĩnh vực (quản lí hành chính) Chủ tịch u ỷ ban nhân dân có vai trị: - Là thành viên Hội đồng nhân dân bầu để chấp hành nghị Hội đồng nhân dân (chính trị) - Là đứng đầu quản lí hành nhà nước địa phương (quản lí hành chính) Từ phân tích trên, định nghĩa quản lí hành Nhà nước sau: Quản lí hành Nhà nước tác động có tổ chức, điều chỉnh quyền lực Nhà nước trình hành ui hoạt động công dân quan có tư cách pháp nhân cơng pháp hệ thống hành pháp quản lí hành nhà nước tiến hành văn quy phạm pháp luật luật đê thực chức nhiệm vụ Nhà nước, phát triển môĩ quan hệ xã hội, trì trật tự an ninh cơng, bảo vệ quyền lợi công phục vụ nhu cầu hàng ngày nhân dân 44 Nói cách đơn giản hơn, quản lí hành nhà nước việc tổ chức thực thi quyền hành pháp đ ề quản lí, điều hành lĩnh vực đời sơng xã hội pháp luật theo pháp luật Như vậy, thấy ba nội dung khái niệm quản lí h àn h nhà nước: M ột l , quản lí hành nhà nước với tư cách quyền lực nhà nước gọi quyền quản lí hành chính, tức “quyền hành pháp hành động” H , quản lí hành nhà nước với tư cách hoạt động thực tiễn hàng ngày, tổ chức điều chỉnh quan hệ xã hội h àn h vi hoạt động cơng dân việc định hành m ang tính quy phạm hành chính, phục vụ cho nhà cầm quyền, nhà lãnh đạo quản lí đất nước B a ỉày quản lí hành nhà nước, vối tư cách pháp nhân công pháp, hệ thống thiết chế tổ chức hành nhà nước Trong hệ thơng này, đứng đầu Chính phủ Thủ tưống Chính phủ, bộ, quan quản lí hành nhà nưốc tru n g ương, cấp quản lí hành nhà nước địa phương tổ chức cơng quyền khác có chức tồ chức điều h àn h trìn h kinh tế kỹ thuật, văn hố, xã hội, quốc phòng, an ninh, nội vụ, ngoại giao hoạt động tổ chức công dân II NHỮNG TÍNH CHẤT CHỦ YẾU CỦA NỂN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Nền h àn h nhà nước có tính chất sau đây: T ính lệ thuộc vào trị hệ thống chín h trị Xét góc độ nhà nước, nhà cầm quyền quốc gia có hai loại nhiệm vụ: Nhiệm vụ trị nhiệm vụ hành 45 N hiệm vụ trị nhiệm vụ định hướng cho phát triển xã hội, đưa đưịng lối, sách Chính trị biểu ý chí Nhà nước lãnh đạo Đảng cầm quyền Nhiệm vụ hành việc tổ chức thực nhiệm vụ trị Những vấn đề trị nước ta là: a) Kiên trì chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kết hợp kiên định nguyên tắc chiến lược cách m ạng với tính linh hoạt, sáng tạo sách lược, nhạy cảm nắm b nái thòi đại b) Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Việt Nam, chống chệch hướng xã hội chủ nghĩa, chống diễn biến hồ bình Đảng Cộng sản Việt Nam trung tâm lãnh đạo, đoàn thể nhân dân-, tổ chức trị xã hội M ặt trậ n Tổ quốc Việt Nam có vai trị tham gia giám sát quản lí nhà nước, tập thể lao động cơng dân tham gia đóng góp ý kiến Tính pháp luật Vói tư cách quan quyền lực nhà nước, h ành nhà nước mang tính cưỡng chế, yêu cầu tổ chức xã hội, quan nhà nước công-dân phải tuân thủ mệnh lệnh hành chính', đảm bảo giữ vững kỷ cương, trậ t tự xã hội Tính pháp lu ật địi hỏi quan hành cơng chức phải đảm bảo tính quyền uy, nghĩa phải nắm vững quyền lực, sử dụng quyền lực, đồng thòi phải tạo dựng uy tín trị, phẩm chất đạo đức lực trí tuệ Quyền uy thể thống n h ất quyền lực uy tín; nhà quản lí hành nhà nước phải có uy th ì phát huy tính pháp lu ật quản lí hành n hà nước Cá nhân tổ chức vi phạm Pháp luật bị tru y cứu trách nhiệm xử lí theo Pháp luật 46 Tính thường xuyên, ổn định thích nghi Nhiệm vụ hành nhà nước phục vụ công vụ công dân Do vậy, hoạt động hành nhà nước khơng làm theo lối “phong trào”, “chiến dịch” Đội ngũ công chức phải ổn định có lực, phẩm chất đạo đức ngang tầm nhiệm vụ thời kỳ phát triển đ ất nước Nhà nước sản phẩm xã hội, địi sống xã hội biến chuyển khơng ngừng, đó, hành nhà nước phải thích nghi với hoàn cảnh thực tế xã hội thòi kỳ, phải phù hợp với xu th ế chung thời đại Tính chun mơn hố nghiệp vụ cao Đây vấn đề quan trọng nhà nước hành nhà nưốc thể trìn h độ khoa học, văn minh, đại Đối với công chức nhà nước, kiến thức chuyên mơn kỹ quản lí điều hành thực tiễn tiêu chuẩn trình độ nghiệp vụ Tính chun mơn hố nghề nghiệp trình độ cao sở để đảm bảo thực mục tiêu chiến lược, hoạch định sách chương trìn h dài hạn Tính h ệ thống thứ bậc chặt chẽ H ành nhà nước hệ thống thơng suốt từ trung ương tới địa phương Mỗi cấp, quan, cơng chức đểu có thẩm quyền riêng lợi đáng Tính thứ bậc chặt chẽ địi hỏi cấp phải phục tùng cấp trên, địa phương phải phục tùng tru n g ương, nước phục tùng Chính phủ việc thực định, thị chịu kiểm tra thường xuyên cấp trên, th ủ trưởng Bên cạnh tính thứ bậc chặt chẽ, hoạt động quản lí hành nhà nước phải sát dân, sát sở; phải chủ động, sáng tạo, linh hoạt 47 Tính khơng vụ lợi H ành nhà nước có nhiệm vụ phục vụ lợi ích cơng lợi ích cơng dân, khơng theo đuổi mục tiêu doanh lợi Các quan, công chức phải thể tính cơng tâm , sạch, liêm khiết, thực lời Bác Hồ dạy “Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tứ ’ Tính nhân đạo • Bản chất nhà nưốc ta dân chủ, dân, dân dân D ân chủ xã hội chủ nghĩa thể luật pháp, cụ thể pháp lu ật hành chính; thể chế, quy tắc, th ủ tục hành phải xuất phát từ lợi ích dân, từ lòng th ậ t thương dân, phải đơn giản, sáng, tôn trọng người đem lại thuận lợi cho dân Các quan hành cơng chức khơng quan liêu, độc đốn, cửa quyền, gây phiền hà, khơng địi hối lộ, khơng tham nhũng So với nhiều nước khác thê giới, quản lí nhà nước nước ta có ba giá trị cốt lõi sau đây: a) Quản lí nhà nước tiến hành điều kiện hệ thống trị Đảng lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam b) Q uản lí nhà nước thực cấu quyền lực nhà nước thống n h ất không phân chia, có phân cơng hợp lí ba quyền (lập pháp, hành pháp, tư pháp) c) Q uản lí nhà nưốc thực sở nguyên tắc tập tru n g dân chủ 48 III NGUYÊN TẢC HOẠT ĐỘNG CỨA NÊN HÀNH CHÍNH VIỆT NAM Do ch ất nhà nước, hành nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam có nguyên tắc sau đây: Dựa vào dân, dân dân Q uản lí theo Pháp luật Tập tru n g dân chủ Kết hợp chế độ làm việc tập thể với chế độ thủ trưởng Kết hợp quản lí theo ngành với quản lí theo lãnh thổ Phân biệt quản lí nhà nưốc vối quản lí sản xuất kinh doanh Phân biệt hành điều hành vối hành tài phán IV NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH CHỦ YẾU CỦA QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ N c VIỆT NAM Nội d u n g hoạt động chủ yếu quản lí hành ch ín h nhà nước T ất bơn cấp h àn h n hà nưốc trung ương địa phương có mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, có cấu tổ chức đội ngũ cán - công chức tương ứng Các q u an thực chức hành pháp hành động lĩnh vực m ặt công tác sau đây: a Quản lí hành nhà nước kinh tế, văn hoá xã hội Các qu an quản lí hành nhà nưốc từ Chính phủ, Bộ, quan Chính phủ, cấp quyền địa phương quan, tổ chức có tư cách pháp nhân công pháp hệ thống h n h pháp quản lí h àn h nhà nước, theo thẩm quan, thực chương trìn h lĩnh vực p h át triển có mục tiêu, tiêu giải pháp Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng đề Quốc hội r a nghị từ 1996 đến 2000 Theo Nghị Đại - QLHC:N2&QLNGDĐT 49 hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII, quan hành nhà nước phải thực 11 chương trình p h át triển kinh tế văn hóa, xã hội Đó là: - Chương trình phát triển nơng nghiệp kinh tế nơng thơn; - Chương trìn h phát triển cơng nghiệp; - Chương trình phát triển kết cấu hạ tầng; - Chương trìn h phát triển khoa học cơng nghệ, bảo vệ mơi trường, sinh thái; - Chương trìn h phát triển kinh tế dịch vụ; - Chương trìn h phát triển kinh tế đối ngoại; - Chương trìn h p h át triển giáo dục đào tạo; - Chương trìn h giải vấn đề văn hố - xã hội; - Chương trìn h phát triển vùng lãnh thổ; - Chương trìn h phát triển kinh tế - xã hội miền núi vùng đồng bào dân tộc; - Chương trìn h xố đói, giảm nghèo b Quản lí hành nhà nước an ninh, quốc phòng Củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên Đảng, N hà nước toàn quân, toàn dân Phải nắm vững tư tưởng đạo sau đây: kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược cách m ạng Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; kết hợp quốc phòng an ninh vối kinh tế, gắn nhiệm vụ quốc phòng với nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên (Nghị Đại hội đại biểu lần thứ VIII - Đảng CSVN) c Quản lí hành nhà nước ngoại giao “Tiếp tục thực đường lốĩ đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại; hợp tác nhiều mặt, song phương đa phương với nước, tổ chức quốc tế khu vực ngun tắc tơn trọng độc lập, chủ 50 quyền, tồn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào nội nhau, bình đẳng, có lợi, giải vấn đề tồn tra n h chấp thương lượng” (Nghị Đại hội đại biểu lần thứ V III - Đảng CSVN) d Quản lí hành nhà nước ngân hàng, tài ngăn sách nhà nước, k ế tốn, kiểm tốn, quản lí tài sản cơng, thị trường chứng khốn Bảo đảm quản lí thống n h ất tài quốc gia, giảm bội chi ngân sách, góp phần khống chế kiểm soát lạm phát; tạo vốn đầu tư p h át triển; đổi mối sách th u ế theo hướng đơn giản, ổn định, công bằng; thực chặt chẽ chế độ kế toán, kiểm toán chế độ kiểm tra, than h tra tài (theo tinh th ần N ghị Đại hội Đảng VIII) đ Quản lí hành nhà nước khoa học, cơng nghệ, tài nguyên thiên nhiên môi trường Đẩy m ạnh nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học tự nhiên công nghệ tiên tiến tấ t ngành sản xuất kinh doanh, dịch vụ, quản lí quốc phòng - an ninh Nắm b công nghệ cao như: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ chế tạo m áy Đ ánh giá xác tài nguyên quốc gia khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên Chú trọng mức nghiên cứu khoa học xã hội, khoa học nhân văn khoa học tự nhiên; thực tốt sách chế đồng cho ph át triển khoa học công nghệ (theo tinh th ần Nghị Đại hội Đảng VIII) e Quản lí hành nhà nước nguồn nhân lực Mở rộng trường lớp dạy nghề, trường cao đẳng đại học để đào tạo công nhân lành nghề, đội ngũ cán kỹ th u ậ t (kỹ sư, cơng trìn h sư ), đội ngũ nhà quản lí doanh 51 nghiệp giỏi N hanh chóng xây dựng đội ngũ công chức nhân viên hệ thống hành cấp; p h át triển đào tạo sau đại học, xây dựng đội ngũ trí thức đồng lĩnh vực khoa học công nghệ, văn hố văn nghệ, quản lí kinh tế, quản lí xã hội đáp ứng nghiệp tiếp tục đổi đưa đất nước vào giai đoạn công nghiệp hóa, đại hố (theo tinh th ần Nghị Đại hội Đảng VIII) g Quản lí hành nhà nước cơng tác tổ chức máy hành Nhà nước quy chế, chế độ, sách cơng vụ, cơng chức nhà nước h Quản lí hành nhà nước ph t triển cơng nghệ tin học hoạt động quản lí hành Quy trình hoạt động quản lí nhà nước Để thực nội dung quản lí h àn h nhà nưốc, quan quản lí hành nhà nưốc phải tu ân thủ quy trình Quy trìn h trìn h gồm nhiều giai đoạn cấp độ tổ chức quản lí h ành nhà nước Quy trìn h gồm bảy giai đoạn sau: a Lập k ế hoạch Giai đoạn bao gồm từ việc điều tra bản, quy hoạch (tổng thể chuyên ngành) lập k ế hoạch để thực kế hoạch Khơng có quy hoạch khơng nên làm kế hoạch; thiết phải tiến hành điều tra làm sở xây dựng kế hoạch Trên sỏ mục tiêu chiến lược ph át triển kinh tế - xã hội hoạch định đường lối chủ trương Đảng Quốc hội n h ất trí thơng qua, Chính phủ, Bộ, quan Chính phủ, cáe cấp quyền địa phương, quan tổ chức cơng quyền khác hệ thơng quản lí hành nhà nước phải thực giai đoạn 52 Tổ chức máy hành Xây dựng máy gọn nhẹ, có hiệu lực hoạt động có hiệu quả, xác định quan hệ đạo hợp tác phối hợp liên ngành, quản lí chặt chẽ hoạt động máy c Bơ trí nhân Sắp xếp đội ngũ cán - công chức từ người huy, chuyên gia đến n h ân viên Xây dựng hệ thông đánh giá cán theo tiêu chuẩn theo hành động thực tế để cất nhắc, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật d R a định hành Từ việc phân tích tổng hợp thơng tin thu thập để đê xuất phương án khác chọn lấy phương án tốt nh ất làm nội dung định Thẩm định lại phương án ban hành văn quản lí hành nhà nước e Điều hồ phối hợp Chỉ đạo điều hành, phối hợp dọc, ngang Phân cơng đơn vị chủ trì, đơn vị phối hợp theo chế điều hồ phối hợp có hiệu g Lập ngân sách Xây dựng định ngân sách nhà nước từ nguồn: ngân sách n h nước, vốn doanh nghiệp nhà nước tự tích luỹ để tái đầu tư, vốn tiết kiệm dân, vốn đầu tư nước h Kiểm tra, tổng kết đánh giá Kiểm tra định kỳ, đột xuất, xử lí kết kiểm tra để đạo kịp thòi Tổng kết đánh giá thực tiễn để thấy việc làm chưa làm được, nguyên nhân? Tổng kết kinh nghiệm khái quát th àn h lí luận tiếp tục định có hiệu lực cao 53 V CƠNG CỤ (PHƯƠNG TIỆN), HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ N c Các công cụ (phương tiện) quản lí hành nhà nước Một quan hành th àn h lập, để thực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn mình, phải có cơng cụ (hoặc cịn gọi phương tiện) sau đây: công sở, công vụ, công chức, công sản định quản lí hành nhà nước a Công sở Là trụ sở làm việc quan h ành n hà nước, nơi lãnh đạo công chức nhân viên thực th i công vụ, giao tiếp đối nội đối ngoại, tiếp nhận thông tin đầu vào ban hành định để giải quyết, xử lí cơng việc hàng ngày để điểu chỉnh quan hệ xã hội hành vi hoạt động cơng dân Theo quy định Chính phủ, cơng sở phải có tên, địa rõ ràng phải treo Quốic kỳ ngày làm việc b Công vụ công chức Công vụ cộng chức quan quản lí hành nhà nước xác định từ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan - Công vụ dạng lao động xã hội người làm việc quan hành nhà nưốc (cơng sở) - Công chức người thực công vụ, bổ nhiệm tuyển dụng, hưởng lương phụ cấp theo cơng việc giao từ ngân sách nhà nưóc c Công sản ngân sách, vốn, kinh phí điêu kiện, phương tiện vật chất để quan hoạt động d Quyết định quản lí hành nhà nước Trong quản lí hành nhà nước, định nhân danh Nhà nước, có tính ý chí quyền lực nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền Các cơng chức lãnh đạo, 54 người có thẩm quyền định quản lí hành Nhà nước biểu thị ý chí nhà nước, kết thực thi quyền hành pháp máy nhà nước, mang tính quyền lực tín h cưỡng chê khách thể quản lí hành nhà nước Đồng thời phải tơn trọng quy trìn h cơng nghệ hành việc tổ chức thực định Quy trìn h định gồm bốn bước- Bước 1: Phải dựa vào sở để định có nghĩa định này'dựa vào nào, nguồn thông tin nào? Bước 2: Bảo đảm năm yêu cầu định: - Yêu cầu bảo đảm tính trị, tính hợp pháp tính hợp lí - Yêu cầu bảo đảm tính quần chúng - Yêu cầu bảo đảm tính khoa học - Yêu cầu bảo đảm tính thẩm quyền - Yêu cầu bảo đảm tính cụ thể, kịp thòi, khả thi văn pháp chế Bước 3: Thực dân chủ hoá trước ban hành định thông qua b àn bạc nh ất trí lãnh đạo dân chủ b àn bạc với tập th ể sở đó, thủ trưởng tính tốn, cân nhắc định Bước 4\ Thực quy trình khoa học (thủ tục hành chính) việc tổ chức thực định, gồm có: phân tích tìn h hình, dự báo, lập phương án chọn phương án tốt nhất; soạn thảo thông qua định; văn pháp quy; tổ chức lực lượng để thực định; điều tra phản hồi, nêu có phản ứng phải điều chỉnh kịp thời; kiểm tra định kỳ đột xuất; tổng kết, đánh giá, rú t kinh nghiệm đúc kết th àn h lí luận, tiếp tục định 55 Hình thức quản lí hành nhà nước Thơng thường quản lí hành nhà nước có ba hình thức sau: a Ra văn pháp quy quy phạm pháp luật hành Các chủ thể quản lí hành n h nưốc quyêt định chữ viết, lời nói, dấu hiệu, ký hiệu, chữ viết chủ yếu, đảm bảo tín h pháp lí cao Văn pháp quy quy phạm pháp lu ậ t hành định hành ghi thàn h chữ viết, khách thể quản lí vào mà thực chứng để chủ thể quản lí kiểm tra khách thể thực có đầy đủ hay khơng tuỳ theo mà truy cứu trách nhiệm, xử lí theo pháp luật b Hội nghị Hội nghị hình thức để tập thể lãnh đạo định Hội nghị sử dụng để bàn bạc cơng việc có liên quan đến nhiều quan nhiều phận quan, cần có k ết hợp, phối hợp, giúp đỡ lẫn Hội nghị cịn dùng để truyền đạt thơng tin, học tập, biểu th ị th độ, tuyên truyền, giải thích Hội nghị bàn cơng việc có nghị hội nghị Các nghị hội nghị thể văn pháp quy có đầy đủ tính pháp lí Hội nghị hình thức cần thiết quan trọng, c ầ n phải tổ chức chủ trì hội nghị theo phương pháp khoa học để tốn thời gian mà hiệu cao c Hoạt động thông tin điều hành phương tiện kỹ thuật đại Theo hình thức này, máy móc có th ể thay th ế lao động chân tay lao động trí óc cho cơng chức h àn h 56 Hinh thức p h át triển m ạnh mẽ Chẳng hạn: sử dụng điện thoại, ghi âm, ghi hình, vơ tuyến truyền hình, fax, phơtơcopy, m áy vi tính, máy điện tốn, Internet Nói chung tin học đại sử dụng vào công tác nghiệp vụ điều h àn h quản lí h n h nhà nưốc Trong ba hình thức trên, hình thức văn pháp quy quy phạm pháp luật hành hình thức chủ yếu Phương pháp q u ản lí hành nhà nước a Các phương p h p khoa học khác quan hành nhà nước sử dụng cơng tác quản lí mình, gồm có số phương pháp chủ yếu: - Phương pháp k ế hoạch hóa Phương pháp dùng để quy hoạch, dự báo xu th ế phát triển, xây dựng chiến lược, xây dựng chương trìn h mục tiêu, lập tiêu k ế hoạch, tính tốn cân đốì tổng thể liên ngành, kiểm tra tình h ìn h thực kế hoạch - Phương pháp thống kê Phương pháp dùng để điều tra, phân tích, th u thập thơng tin, xử lí thơng tin, đánh giá tốc độ phát triển qua phương pháp: số, sơ" bình qn, hệ số tương quan - Phương pháp tốn học hóa Phương pháp dùng để lập chương trình k ế tốn hố qua hệ thơng máy điện tốn, lập ma trận, sơ đồ mạng, vận trù học quản lí điều hành Nhà nước - Phương pháp tă m lí - xã hội học Phương pháp sử dụng để nghiên cứu vấn đề xã hội tâm lí n h ằm suy tơn người có cơng lao quản lí n h nước như: k h en thưởng thi đua, tặng thưởng huân, huy chương, d an h hiệu: bà mẹ Việt Nam anh hùng, nhà giáo n h ân dân, thầy thuốc n hân dân 57 - Phương pháp sinh lí học Phương pháp sử dụng để nghiên cứu điều kiện lao động người quan cho phù hợp với sinh lí họ, tạo thoải mái, dễ chịu, từ góp phần tăng hiệu cơng tác Ví dụ: bơ' trí quan ngơi nhà cho hợp lí, đặt chỗ làm việc theo phương pháp khoa học b Phương pháp quản lí hành - Phương pháp giáo dục ý thức, tư tưởng, đạo đức Đây tác động tinh thần tư tưởng người để họ giác ngộ lí tưởng, hình th àn h ý thức trị, pháp luật, đạo đức Ý thức hành động tốt Trên sở ý thức, tư tưởng đạo đức, người lao động có tin h th ần trách nhiệm, có kỷ luật, có lương tâm, hăng hái lao động - Phương pháp tổ chức Đây biện pháp đưa ngưịi vào khn khổ, kỷ luật, kỷ cương Để thực tốt biện pháp th ì có nhiều việc phải làm, quan trọng n h ấ t phải có quy chế, quy trình, nội quy hoạt động cho quan, phận, cá nhân phải cương thực Phải kiểm tra xử lí kết kiểm tra cách dân chủ, công bằng, thưởng, p h t phân minh Làm tốt biện pháp trách nhiệm kỷ luật giữ vững tăng lên, hiệu công việc cao, đoàn kết nội đảm bảo Ngược lại tư tưởng khơng lành mạnh, đồn kết nội không yên, kỷ luật kỷ cương lỏng lẻo, hiệu công việc thấp - Phương pháp kinh tế Đây biện pháp mà chủ thể quản lí hành nhà nước tác động gián tiếp đến khách thể quản lí (con người) dựa lợi ích vật chất đòn bẩy kinh tế (lương, thưởng, phụ 58 cấp, sách xã hội ) để làm cho khách thể quản lí suy nghĩ đến lợi ích mình, tự giác thực bổn phận trách nhiệm m ình cách tốt mà khơng phải đôn đốc, nhắc nhở nhiều m ặt hành mệnh lệnh chủ thể quản lí Tuy nhiên, phải biết kết hợp cách hài hoà đắn lợi ích người cơng dân, lợi ích tập thể, lợi ích Nhà nước Trong ba lợi ích đó, lợi ích người dân động lực trực tiếp, lợi ích Nhà nước tối cao Phương pháp thể hai mặt: làm giỏi, hiệu lớn tăn g lương, tăng thưởng, tăng phụ cấp Làm sai, hiệu khơng có hạ lương cắt lương, bồi thường vật chất xử lí phạt tiền - Phương pháp hành Đây biện pháp tác động trực tiếp chủ thể quản lí lên khách th ể mệnh lệnh hành dứt khốt, bắt buộc M ệnh lệnh có tính đơn phương thuộc chủ thể quản lí tính chấp h àn h vơ điều kiện khách thể quản lí Nhưng dân chủ kỷ lu ật phải đôi, định chủ thể đưa sau thực dân chủ hố Trong bơn phương pháp nhóm thứ hai này, theo quan điểm Đ ảng N hà nước ta phương pháp giáo dục tư tưởng, đạo đức lên hàng đầu, phải làm thường xuyên, liên tục nghiêm túc Biện pháp tổ chức quan trọng Phương pháp kinh tế phương pháp , động lực thúc đẩy hoạt động quản lí nhà nước Phương pháp hành r ấ t cần thiết Nhưng phải sử dụng cách đắn Tất phương pháp quản lí hành nhà nước có mối quan hệ m ật thiết với Các công cụ, phương pháp nói điều kiện chuyển đổi sang chế thị trường cần 59 nhấn m ạnh tầm quan trọng đối vối công cụ phương pháp kinh tế, phải thích ứng với chế thị trường Điều địi hỏi phải làm rõ mối quan hệ biện chứng Nhà nước Thị trường - Doanh nghiệp Công dân VI NÂNG CAO HIỆU Lực, HIỆU QUẢ QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Khái niệm mối tương quan hiệu lực hiệu quản lí hành nhà nước Hiệu lực, hiệu quản lí hành nhà nưốc có liên quan đến quyền lực, lực, kết chi phí Mối liên quan thể qua sơ đồ: H iệu lực (Effectiveness) hiệu q uả (Efficiency) h àn h n h nưốc chuẩn mực biểu th ị quyền lực nhà nước lực tổ chức thực tiễn m áy quản lí h àn h n h nước 60 Hiệu lực hành hồn thàn h chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quy định, đạt kết dự kiến Hiệu lực thực việc • Hiệu lực phụ thuộc trực tiếp vào lực, chất lượng hành (thiết kế, tổ chức máy, đội ngũ cơng chức); • Hiệu lực phụ thuộc vào ủng hộ nhân dân; • Hiệu lực phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức, vận hành hệ thống trị, đặc biệt phương thức lãnh đạo, phân công rành mạch quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Hiệu hành mối tương quan kết thu cho tối đa so với chi phí thực kết cho tốĩ thiểu Hiệu thực công việc cách đắn Như vậy, đ ạt hiệu lực, chưa đạt hiệu quả, phải trả giá đắt Do cần ý: • Đạt hiệu tối đa với mức độ chi phí nguồn Ịực định; • Đạt hiệu n h ấ t định với mức độ chi phí nguồn lực tối thiểu; • Đạt hiệu khơng vối chi phí nguồn lực - hiệu kinh tế, mà hiệu xã hội Trong trường hợp n h ấ t định, cần xem xét hiệu m ặt định tín h định lượng Xét định lượng, hiệu đạt giữ vững mối tương quan sau kết (đầu ra) chi phí (đầu vào): • • • • • Kết Kết Kết Kết K ết quả quả tăn g lên, chi phí tăn g chậm tăng, chi phí giữ nguyên tăng, chi phí giảm giữ nguyên, chi phí giảm giảm, chi phí giảm n hanh 61 Những định hướng giải pháp để nâng cao hiệu lực hiệu quản lí hành nhà nước M ột là, quán triệt q uan điểm, nguyên tắc việc tiếp tục cải cách máy, xây dựng hoàn thiện N hà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa V iệt Nam, xây dựng chiến lược cải cách hành H ỉà, th ấu su ố t n h ữ n g tư tưởng ch ỉ đạo tiế n trìn h cải cách h àn h nhà nưốc Tiến trìn h cải cách hành nhà nước xem: - Là phận trọng yếu việc xây dựng hoàn thiện nhà nưốc pháp quyền Việt Nam gắn với đổi chỉnh đốn Đảng - Là hành n hà nước dân chủ phục vụ đắc lực nhân dân, giữ vững trậ t tự kỷ cương xã hội theo pháp luật - Là phục vụ đắc lực thúc đẩy m ạnh mẽ công tiếp tục nghiệp đổi mới, p h át triển đất nước theo chê thị trường có quản lí N hà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực công nghiệp hóa, đại hóa đ ất nưốc - Là xuất phát từ yêu cầu sống, sát với hoàn cảnh thực tế đất nước đồng thịi phải thích ứng với xu thê thời đại, nhằm thu kết thiết thực, tác động tích cực đến lĩnh vực đời sống xã hội B a ỉà, tiếp tục chấn chỉnh máy h ành nhà nưốc, phân định lại thẩm quyền, p h â n cấp, phân công thẩm quyền, uỷ quyền cụ thể rõ ràng, xây dựng quy chế hoạt động hệ thống quản lí hành n h nước, đặc biệt cấp quyền địa phương P h ân biệt có chế thích đáng quản lí máy h àn h n h nước th àn h phố, thị xã, thị trấn, quận, phường, đẩy m ạn h công cải cách th ủ tục hành B ố n là, đào tạo cán bộ, bồi dưỡng cán - công chức quản lí h àn h lí luận chín h trị, phẩm chất đạo đức, trìn h 62 độ chuyên môn lực, kỹ điều hành thực tiễn, trước h ết đội ngũ cán chủ chốt, coi trọng đức tài, đức gốc N ă m là, thực h iệ n Pháp lệnh cán - cơng chức hồn thiện chế độ công vụ Sáu là, nân g cao hiệu lực hoạt động Tồ án hành Dựa sở định hướng giải pháp trìn h bày trên, chuyển đổi hành nước ta sang hành phát triển, bước đại hố c QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VE GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO I NHỮNG VẤN ĐỂ Cơ BẢN CỦA QUẦN LÍ NHÀ NƯỚC VỂ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Khái niêm • Quản lí nhà nước giáo dục đào tạo tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước hoạt động giáo dục đào tạo, quan quản lí giáo dục nhà nước từ tru n g ướng đến sở tiến hành để thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước uỷ nhằm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo, trì trậ t tự, kỉ cương, thoả m ãn nhu cầu giáo dục đào tạo nhân dân, thực mục tiêu giáo dục đào tạo nhà nước Quản lí n h nước giáo dục đào tạo việc nhà ruíớc thực quyền lực công để điều hành, điều chỉnh toàn hoạt động giáo dục đào tạo phạm vi toàn xã hội để thực mục tiêu giáo dục n h nưốc Trong khái niệm quản lí nhà nước giáo dục có yếu tơ' là: chủ thể, đơì tượng mục tiêu quản lí nhà nước giáo dục 63 Chủ thể quản lí nhà nước giáo dục quan quyền lực nhà nước (cơ quan lập pháp, quan hành pháp, quan tư pháp), chủ thể trực tiếp máy quản lí giáo dục từ trung ương đến sở (các quan quản lí nhà nưốc giáo dục quy định cụ thể điều 87 L uật Giáo dục) Đốì tượng quản lí nhà nước giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân, hoạt động giáo dục đào tạo phạm vi nước Mục tiêu quản lí nhà nưốc giáo dục đào tạo, tổng thể bảo đảm trậ t tự, kỷ cương hoạt động giáo dục đào tạo, để thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài p h át triển nhân cách công dân Mỗi cấp học, ngành học có mục tiêu cụ thê quy định L uật Giáo dục điều lệ nhà trường Tóm lại, quản lí nhà nước giáo dục đào tạo quản lí quan quyền lực nhà nước, máy quản lí giáo dục từ trung ương đến sở hệ thống giáo dục quốc dân hoạt động giáo dục xã hội nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước hoàn thiện n h ân cách cho cơng dân Tính chất, đặc điểm nguyên tắc quản lí nhà nước giáo dục đào tạo 2.1 Tính chất quản lí nhà nước giáo dục đào tao Q uản lí nhà nưốc giáo dục đào tạo quản lí nhà nước lĩnh vực cụ thể, có tính chất chung quản lí nhà nước quản lí h àn h nhà nưốc, cụ thể sau: Tính lệ thuộc vào trị: quản lí nhà nước giáo dục phục tùng phục vụ nhiệm vụ trị; tu ân th ủ chủ trương đưòng lối Đảng Nhà nưốc 64 - Tính xã hội: giáo dục nghiệp nhà nước toàn xã hội Trong quản lí nhà nước giáo dục cần phải coi trọng tính xã hội dân chủ hố giáo dục Giáo dục đào tạo phát triển mối quan hệ vói phát triển kinh tế - xã hội - Tính pháp quyền: quản lí nhà nước quản lí pháp luật Quản lí nhà nước giáo dục đào tạo phải tuân thủ hành lang pháp lí mà nhà nước quy định cho hoạt động quản lí hoạt động giáo dục đào tạo, tăng cường pháp chê xã hội chủ nghĩa - Tính chun mơn nghiệp vụ: cán - công chức hoạt động lĩnh vực giáo dục đào tạo cần đào tạo có trình độ tương ứng với yêu cầu tiêu chuẩn ngạch, chức danh quy định Việc tuyển dụng cán - công chức tuân theo tiêu chuẩn nghiệp vụ, chức danh mà nhà nước ban hành - Tính hiệu lực, hiệu quả, lấy h iệu hoạt động chuyên môn nghiệp vụ để đánh giá cán - công chức ngành giáo dục đào tạo; chất lượng, hiệu bảo đảm trậ t tự ký cương giáo dục đào tạo thước đo trình độ, lực, uy tín sở giáo dục đào tạo quan quản lí nhà nưốc vể giáo dục đào tạo 22 Đăc điểm quản lí nhà nước vê giáo duc đào tao Trong sơ" tính chất nêu trên, có tính chất có nét đặc biệt mà ta nhấn mạnh chúng trở thành đặc điểm cần lưu ý Quản lí nhà nước việc thực thi ba quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp đổ đ iều chỉnh quan hệ xã hội hành vi công dân Quản lí hành nhà nước thực thi quyền hành pháp để tổ chức, điểu chỉnh quan hệ xã hội hành vi công dân - q l h c n 2& q l n g d đ t Đ ối với lĩn h vực giáo dục đào tạo, m ột h o t động m ang tín h xã hội cao, quản lí nhà nước v ề giáo dục đào tạo cấp sở thực chất thực h iện chức n ă n g , n h iệm vụ, thẩm qu yền nh nước phân cấp thực t ế th ự c th i quản lí hàn h nh nước sở giáo dục đào tạo Vì cấp sở, k h i niệm quản lí nh nước q u ản lí h n h ch ín h nh nưốc giáo dục đào tạo giao th oa với n h au Bởi cấp tổ chức thực h iện văn b ả n qu y phạm pháp lu ậ t h n h ch ín h giáo dục Trên sở n h ậ n thức cần n h ấ n m ạnh đặc điểm sau: 2.2.1 Đặc điếm kết hợp quản lí hành quản lí chun mơn hoạt động quản lí giáo dục Q uản lí nhà nước v ề giáo dục đào tạo sở thực c h ấ t triển k h hoạt động h àn h ch ín h n h nước tron g trình đạo hoạt động giáo dục sở N ó vừa th e o n gu yên tắc quản lí h àn h nhà nước vừa th eo n g u y ên tắc h n h giáo dục m ột sở giáo dục Đ ặc đ iểm h àn h - giáo dục đặc điểm quan trọng n h ấ t tro n g h o t động quản lí nhà nước v ề giáo dục đạo với n h trường H ành giáo dục thực ch ấ t triển k h a i chức năng, nh iệm vụ, quyền h ạn nhà nưốc u ỷ quyền, th a y m ặt nhà nước triển khai nghiệp giáo dục đào tạo điều hàn h, điều chỉnh hoạt động giáo dục v đào tạo địa bàn nhằm bảo đảm quy định, quy c h ế v ề giáo dục thực m ục tiêu giáo dục m nhà nước quy định Với vai trò trên, h oạt động quản lí bảo đảm m trường giáo dục, đảm bảo điều kiện giáo dục, bảo đảm trậ t tự, k ỉ cương nhà trường; th a n h tra, kiểm tra để bảo đảm trìn h giáo dục đào tạo thực h iện quy định nhà nước v ề m ục tiêu , nội dung, quy chế hoạt động m ang n h iều tín h quản lí h n h chín h, 66 m ặt khác h oạt đ ộn g qu ản lí q trình sư phạm lại m ang n h iều tín h qưản lí c h u y ê n mơn Rõ ràng quản lí sở giáo dục (nhà trường) thực chất quản lí hoạt động hành sư phạm th â m nhập v nh au, ch ú n g hai m ặt m ột q trình quản lí: quản lí n h trường T uy n h iên, ta thực tố t nh ữ ng q u y c h ế c h u y ê n m ôn ch ín h ta bảo đảm trật tự, kỷ cương tron g h o t động sư phạm M ặt khác ta ý th ích đ n g tới việc bảo đảm môi trường k in h t ế - xã hội, môi trường giáo dục tố t th ì c h ú n g cũ n g góp phần kh ơng nhỏ việc n â n g cao ch ất lư ợ n g h iệu qủa giáo dục c ầ n lưu ý quan tâm thích đáng đến đặc điểm giúp cho cán qu ản lí giáo dục giải q u y ết tốt m ối quan hệ quản lí theo n gàn h q u ản lí th eo lã n h thổ tron g h oạt động quản lí giáo dục m ìn h C hính v ì vậy, m ột m ặt cần ph ải nắm nh ữ ng quy định, quy chế để đạo việc thực chức năng, nhiệm vụ sở (quản lí h n h chính), m ặt khác cần phải hiểu rõ nghiệp vụ sư phạm , đặc điểm q trình giáo dục để đạo chun mơn Chỉ sở biết kết hợp quản lí hành qu ản lí c h u y ê n m ơn th ì m ới có th ể đạo tốt h oạt động giáo dục đào tạo, tiế n tới th ự c h iện m ục tiêu giáo dục đào tạo N h nưốc 2.2.2 quản lí Đặc điểm tính quyền lực nhà nước hoạt động Đ ặc điểm thứ h củ a qu ản lí n h nước v ề giáo dục đào tạo cũ n g đặc điểm n ổ i b ậ t quản lí nhà nước quản lí hành ch ín h n h nước nói ch u n g lĩn h vực, tín h quyền lực n h nước tron g hoạt động quản lí, Đ ặc điểm biểu h iệ n ba vấn đề b ả n là: tư cách pháp n h ân quản lí, cơng cụ v phương p h áp quản lí quan hệ thứ bậc quản lí 67 - Điều kiện để triển khai quản lí nhà nưốc phải có tư cách pháp nhân u cầu tính hợp pháp quản lí yêu cầu trước hết Muốn có tư cách pháp nhân để quản lí phải bổ nhiệm bổ nhiệm cần phải thực đúng, đủ chức năng, thẩm quyền Không lạm không đùn đẩy trách nhiệm; thực chế độ thủ trưởng việc định việc chịu trách nhiệm vê định quản lí trước tập thể cấp Trong quản lí nhà nước khơng có tư cách pháp nhân để “ra quyền” chưa bổ nhiệm Tuy nhiên, tư cách pháp nhân có trách nhiệm quyền hạn tương ứng, việc hiểu cho đúng, làm cho đủ thẩm quyền thước đo khả sử dụng quyền lực Nhà nước tư cách pháp nhân Trong thực tế có vấn đề phát sinh khơng nhận thức tính quyền lực Nhà nước hoạt động quản lí Thối quyền lạm quyền hai thái cực vi phạm thẩm quyền, m ặt khác khái niệm thấm quyền gắn với phân cấp tuân th ủ thứ bậc chặt chẽ quản lí nhà nước - Phương tiện quản lí nhà nưốc giáo dục đào tạo văn pháp lu ật pháp quy Phương pháp chủ yếu đế quản lí nhà nước phương pháp hành tổ chức, c ầ n nhận thức pháp luật, pháp quy cụ thể hoá chủ trương, sách Đảng Nhà nước, phản ảnh lợi ích tồn dân, hành lang pháp lí cho việc triển khai hoạt động quản lí giáo dục, bảo đảm tính quyền lực nhà nước quản lí Việc khơng tn th ủ hành lang pháp lí hoạt động quản lí giáo dục tức vi phạm trật tự kỷ cương bị xử lí theo quy định pháp luật - Trong quản lí nhà nước phải tuân th ủ thứ bậc chặt chẽ hoạt động quản lí theo phân câp rõ ràn g m ệnh lện h - phục tùng biểu rõ nh ất tính quyền lực quản lí 68 nh nước T ính quyền lực nhà nước cũ n g việc cán qu ản lí giáo dục cấp phịng cần nhận thức đầy đủ cấp ph ải phục tù n g cấp trên, địa phương phải phục tù n g trung ương q trìn h quản lí giáo dục 2.2.3 Kết hợp nhà nước - xả hội trình triển khai quản lí nhà nước giáo dục đào tạo Chúng ta biết giáo dục đào tạo hoạt động m ang tính xã hội cao Đ ảng ta nhấn m ạnh tư tưởng giáo dục đào tạo nghiệp nhà nước toàn xã hội Rõ ràng, dân chủ hố xã hội hố cơng tác giáo dục tư tưởng có tính ch iến lược có vai trị to lớn phát triển giáo dục nói chung quản lí giáo dục nói riêng Nhiểu tốn quản lí giáo dục rấ t khó giải nêu khơng có tham gia đông đảo lực lượng xã hội Đây đặc điểm quan trọng cần nh ận thức quản lí giáo dục Tóm lại: Q u ản lí n h nưốc v ề giáo dục v iệ c th ự c h iệ n c n ă n g , n h iệ m v ụ , th ẩ m q u yền n h nước quy đ ịn h , phân cấp tro n g h o ạt động quản lí giáo dục sở g iá o dục (n h trư n g), q u ản lí n h nước v ề giá o dục thự c ch ất quản lí hoạt động hành - giáo dục, có h a i m ặ t q u ản lí th â m n h ập vào n h a u , q u ản lí h n h c h ín h n g h iệ p giáo dục q u ản lí ch u y ê n m ôn tro n g tr ìn h sư p h ạm 2.3 Nguyên tắc quản lí nhà nước vê giáo duc đào tao H oạt động quản lí nhà nưốc v ề giáo dục cần quán triệ t hai n gu yên tắc sau: 2.3.1 Nguyên tắc kết hợp quản lí theo ngành quản lí theo lãnh th ổ M ọi sở giáo dục thực h iện chức năng, n h iệm vụ giáo dục đào tạo theo đạo n gàn h dọc, nh ng sở giáo dục 69 đóng m ột địa bàn cụ thể đó, cũ n g phải tuân th ủ quản lí h àn h địa phương theo quy định phân cấp củ a nhà nước M ọi hoạt động quản lí khơng th ể tá ch rời đạo theo n gàn h dọc theo lãn h th ổ n g coi m ột nguyên tác qu an trọng tron g quản lí nhà nưốc nói ch u n g quản lí nhà nước v ề giáo dục nói riêng Nội dung chủ yếu nguyên tắc góc độ vĩ mơ có th ể d iễn đạt sau: Sự nghiệp giáo dục, hệ th ố n g giáo dục quốc dân hệ thông Bộ Giáo dục Đào tạo quan quản lí nh nước v ề giáo dục đào tạo th ôn g n h ấ t phạm v i nước C hính quyền địa phương quản lí nh nước giáo dục đào tạo theo ph ần lãn h th ổ củ a m ình th ơn g qua quan ch u yên môn, theo n h iệm vụ, qu yền h ạn n h nước quy định phù hợp với c h ế ph ân cấp Đ ể thực h iện điều dó nhà nước quy định cụ th ể n h iệm vụ quyền hạn ngàn h địa phương nh sau: + N h iệm vụ, quyền h ạn Bộ G iáo dục Đ tạo nh nước quy định, như: - Xét duyệt cho phát hành loại sách giáo khoa - Quy định tiêu chuẩn đánh giá, th ể lệ cấp ph át thu hồi văn bằng, chứng giáo dục đào tạo - Xây dựng tiêu chuẩn định mức giáo viên, tổ chức, quản lí thơng n h ấ t việc đào tạo, bồi dưỡng đội n g ũ giáo v iê n cấp - Thực chức tra giáo dục nước + Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng n h ân dân địa phương: - Quyết định quy hoạch, kế hoạch p h át triển giáo dục địa phương - Giám sát việc thi hành pháp lu ậ t chủ trương sách v ề giáo dục địa phương 70 - Q uyết định chủ trương huy động sử dụng nguồn lực địa phương nhằm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo địa phương + N h iệm vụ, q u yển h n u ỷ ban N h ân dân địa phương - Xây dựng đạo thực h iện k ế hoạch phát triển giáo dục, bảo đảm đ iều k iện cho h oạt động ngh iệp giáo dục địa bàn - Q uản lí trường, sở giáo dục theo phân cấp • Chỉ đạo thực h iệ n xã hội h oá giáo dục, tổ chức thực h iện phổ cập, xố mù chữ Nói chung, quyền địa phương có trách nhiệm bảo đảm mơi trường kinh tế - xã hội lành m ạnh cho hoạt động giáo dục d iễn đ ú n g m ục tiêu n h nước T rong h oạt động quản lí ỏ m ột sở giáo dục đào tạo địa phương ph ải tu ân th ủ n h ữ n g quy định, quy ch ế chuyên m ôn ngàn h dọc (thực h iện quy c h ế thi cử, văn chứng chỉ, thị năm học )* Sự k ết hợp có hiệu đạo ngành lãnh thổ tron g việc triển k h a i hoạt động quản lí giáo dục làm nguyên tắc quan trọng quản lí nhà nước giáo dục 2.3.2 đào tạo Nguyên tắc tập trung dân chủ quản lí giáo dục N g u y ê n tắc tập tru n g dân ch ủ n gu yên tắc hoạt đ ộn g ch ín h trị xã hội nước ta, đồng thời m ột n g u y ên tắ c qu an trọn g tron g tổ chức hoạt động m áy nh nước Q uản lí n h nước giáo dục cũ n g tu ân th ủ n gu yên tắc Nguyên tắc tập trung dân chủ yêu cầu nhà nưốc thông nh ất quản lí hệ thống giáo dục quốc dân mục tiêu, chương trình, nội dung quy chế thi cử hệ thông văn (Điều 13, Luật Giáo dục) Bên cạnh phân cấp rõ ràng quản lí giáo dục cho đ ịa phương tạo điều k iện để sở p h át hu y chủ động s n g tạo 71 Nguyên tắc tập trung dân chủ địi hỏi q trình triển khai quản lí, đạo cần tuân thủ quy định chung cấp vể chủ trương, đường lối, p h át triên giáo dục; đòi hỏi sở phải tuân thủ hành lang pháp lí quy định tu y ệ t đối không áp đặt, cần tạo điều k iện cho sở phát huy quyền chủ động sáng tạo họ Nguyên tắc tập trung dân chủ vận dụng hoạt động quản lí nhà nước giáo dục sở cần suy nghĩ trả lồi cho câu hỏi: làm th ế giải tốt mối quan hệ chê độ th ủ trưởng thực dân chủ sở trường học? Rõ ràng nguyên tắc tập trung dân chủ quản lí nhà nước vể giáo dục có nghĩa Nhà nước thống nhất, tập trung quản lí chế độ, sách giáo dục, mục tiêu, nội dung giáo dục quy chế văn Tuy nhiên, tạo điều kiện cho sở chủ động sáng tạo việc triển khai hoạt động giáo dục quản lí giáo dục cụ thể, trán h việc ôm đồm buông lỏng sở phân cấp, phân quyền quản lí giáo dục rõ ràng hành lang pháp lí hợp lí, đồng Đối với sở, phát huy quyền làm chủ tập thể sư phạm, đồng thời đề cao trách nhiệm cá nhân theo chế độ thủ trưởng đối vối việc quản lí nhà nước Dân chủ hố giáo dục, dân chủ hoá nhà trường tư tưởng lớn, nhiên việc dựa vào văn pháp luật, pháp quy để đảm bảo quyền nghĩa vụ đổi tượng tham gia hoạt động giáo dục điều cần nắm triển khai nguyên tắc tập trung dân chủ sỏ Tóm lại, nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ phát huy quyền chủ động sở dựa hành lang pháp lí quy định L uật Giáo dục văn pháp quy hoạt động quản lí giáo dục đồng thòi nâng cao tinh th ần cá nhân phụ trách, tập thể lãnh đạo phát huy dân chủ tập thể theo quy chế dân chủ sở Chính phủ Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành 72 3.Nội d u n g q u ả n lí n h n c giáo d ụ c đ tạ o Q uản lí n h nước đổi với cấp quản lí đào tạo bao gồm bơn nội d u n g chủ yếu sau đây: Một là: H oạch đ ịn h sách cho giáo dục đào tạo Lập pháp lập quy cho h oạt động giáo dục đào tạo Thực h iện qu yển h n h pháp quản lí giáo dục Hai là: Tổ chức máy quản lí giáo dục Ba là: Huy động quản lí nguồn lực để phát triển nghiệp giáo dục Bốn là: T h an h tra, kiểm so t nhằm th iế t lập trật tự kỷ cương pháp lu ậ t tron g hoạt động qu ản lí giáo dục p h át triến ngh iệp giáo dục Tuy n h iê n quản lí nhà nưóc cấp độ khác nh au cụ th ể hoá nội d u n g k h ôn g hoàn toàn giông - Đối với Bộ G iáo dục Đ tạo, quan th ay m ặt C hính phủ thực h iện qu yền quản lí nhà nước giáo dục, theo k h u yến cáo H ội đồng G iáo dục Quốc gia tập tru n g làm tốt nội du n g sau: + X ây dự n g ch iến lược k ế hoạch p h át triển ngành + Xây dựng chế sách quy chế quản lí nội dung ch ấ t lượng giáo dục đào tạo + Tổ chức th an h tra, kiểm tra thẩm định - Đối với cấp địa phương (tỉnh, huyện, quan chuyên mơn sở, phịng giáo dục đào tạo) cần tập trung làm tốt nội dung chủ yếu sau: + Xây dựng quy hoạch, k ế hoạch p h át triển giáo dục địa phương đạo thực h iện + Quản lí chun mơn nghiệp vụ trường theo phân cấp v qu ản lí n h nưâc v ề h oạt động giáo dục địa phương + Thực kiểm tra, tra giáo dục địa phương 73 - Đ ốỉ với sỏ giáo dục đào tạo (trường) tập tru n g làm tốt nội dung chủ yếu sau: + Tổ chức thực chủ trương, sách giáo dục thơng qua việc thực h iện m ục tiêu, nội d u n g giáo dục bảo đảm quy chế chuyên môn + Quản lí đội ngũ sư phạm, sở vật chất, tài theo quy định chung, thực kiểm tra nội bảo đảm trậ t tự an ninh nhà trường + Điều hành hoạt động nhà trường theo Điều lệ nhà trường ban hành giám sát tuân thủ điều lệ II.BỘ MÁY QUẢN LÍ GIÁO D ự c VÀ ĐÀO TẠO Khái niệm cấu tổ chức quản lí Cơ cấu tổ chức quản lí tập hợp phận (đơn vị hay cá nhân) có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, chuyên mơn hố, có chức năng, nhiệm vụ quyền h ạn định, bố trí theo cấp khác nhằm thực chức quản lí mục tiêu chung xác định Các kiểu cấu tổ chức quản lí - Cơ cấu trực tuyến: Cơ cấu trực tuyến rõ mối quan hệ cấp cấp dưối quy định theo nguyên tắc trực tuyến (đường thẳng) Người thủ trưỏng thực tấ t chức quản lí chịu trách nhiệm trực tiếp trước hoạt động cấp Người thừa hành (bộ phận hay cá nhân) nhận nhiệm vụ chịu trách nhiệm với cấp trực tiếp - Cơ cấu chức năng: Đặc trưng kiểu cấu thủ trưởng uỷ quyền trực tiếp cho khối chức định trực tiếp giải công việc có liên quan đến chức 74 n ăn g CỈO m ìn h đảm nh iệm N h v ậ y cấp sở nh ữ ng người thừa hành đồng thời chịu đạo định người lãnh đạo trực tiếp người lãnh đạo khôi chức - Cơ cấu trực tuyến - tham mưu: Cơ cấu dựa sở lấy cấu trực tuyến làm tảng, thủ trưởng người lãnh đạo trực tuyến giúp đõ phận tham mưu tư vấn việc đề định Thủ trưởng người lãnh đạo trực tuyến toàn quyền định phạm vi tổ chức Các phận tham mưu không quyền lệnh trực tiếp cho người thừa hàn h mà hoàn toàn với tư cách tư vấn (giúp việc) nhằm nâng cao chất lượng, hiệu định người lãnh đạo - Cơ cấu trực tuyến - chức năng: Khác với cấu chức năng; kiểu cấu nhiệm vụ, vai trò phận chức tham mưu, tư vấn, đề xuất cho th ủ trưởng hưống dẫn phần chuyên môn m ình cho lãnh đạo tuyến Mọi quyền định thuộc th ủ trưởng - Cơ cấu chương trìn h - mục tiêu: Để điều phôi việc thực chương trình - mục tiêu, đề án hay dự án nhằm vào mục tiêu nh ất định, thời gian n h ấ t định người thủ trưởng hình thàn h phận đặc biệt: phận tham mưu (Hội đồng, u ỷ ban ), cử lãnh đạo đề án M l, M2 Khi chương trình hồn thành, phận điều hành, quản lí đề án, dự án tự giải thể N g u y ê n tắ c x â y d ự n g c â u tổ ch ứ c q u ả n lí - Nguyên tắc tín h đẳng cấu hay nguyên tắc tính phù hợp cấu tổ chức quan quản lí với tính phức tạp chức năng, nhiệm vụ quản lí, tính đa dạng mục tiêu 75 sở phân tích cấu tổ chức tại, điều kiện quản lí cụ th ê q u an quản lí, so sá n h với mơ h ìn h lí tưởng xác định tính đồng chức năng, nhiệm vụ quản lí, kết cuối (sản phẩm), tính tương tự đặc điểm vể người, xã hội, lãnh thổ từ điều chỉnh cải tiến cho sá t gần VỚI mơ hình lí tưởng mơ hình đơn vị cho phù hợp khả thi - Phương ph áp thử ngh iệm loại suy + Làm thực nghiệm theo mơ hình dự kiến sơ" vùng điển hình (thành phơ", đồng bằng, tru n g du, miền núi ) + Từ kết thực nghiệm chọn sơ" mơ hình hợp lí + Vận dụng mơ hình theo đặc điểm vùng + Phương pháp phân tích - tổng hợp - Căn vào văn pháp quy, từ chức năng, nhiệm vụ chung quan quản lí phân tích, liệt kê tấ t nhiệm vụ đốì tượng quản lí + Nhóm chúng lại thành nhóm nhiệm vụ phải quản lí + Từ nhóm nhiệm vụ mà xác định phận, thiết k ế cấu tầng bậc quan quản lí - Phương pháp kết cấu hố mục tiêu quản lí Phương pháp dựa vào việc thiết lập hệ thống mục tiêu quản lí Cơ cấu xây dựng quan điểm hệ thống, bao quát tấ t hoạt động quan, đồng thịi sử dụng cách mơ tả cấu biểu đồ cho phương án thàn h lập hoạt động máy quản lí III Q TRÌNH PHÁT TRIEN h ệ THốNG q u ả n l í n h NƯỚC VỂ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT NAM VÀ x u HƯỚNG ĐỔI MỚI 1.Q u t r ì n h p h t tr iể n Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đồi, với đời giáo 77 dục dân chủ nhân dân Đến nay, hệ thông giáo dục quổc dân trải qua ba cải cách - Cải cách giáo dục lần thứ nhất: Sau nước Việt Nam tuyên bô" độc lập, tháng 10-1945 Chủ tịch Hồ Chí M inh ký sắc lệnh số 34/SL thành lập Hội đồng cố vấn học chính, Hội đồng có trách nhiệm giúp Chính phủ nghiên cứu chương trình cải cách giáo dục Do hồn cảnh chiến tran h chống thực dân Pháp nên đến tháng 7-1950 Hội đồng Chính phủ thơng qua chương trình cải cách giáo dục định thực cải cách này, với hệ thông giáo dục phổ thông năm - Cải cách giáo dục lần thứ hai: th án g 5-1956 Chính phủ thơng qua chương trìn h cải cách giáo dục lần thứ hai tháng 8-1956 Chính phủ ban hành sách giáo dục phổ thơng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Hệ thống giáo dục phô thông thời kỳ gồm: + Cấp 1: năm , gồm lớp 1, 2, 3, k h ôn g k ể lớp vỡ lòng + Cấp 2: năm, gồm lớp 5, 6, + Cấp 3: năm, gồm lớp 8, 9, 10 - Cải cách giáo dục lần thứ ba: Sau nước V iệt Nam thông n h ấ t Bộ Chính trị Ban chấp h ành Trung ương Đảng nghị định sô" 14 (01/1979) việc tiến h àn h cải cách giáo dục nhằm thống hệ thống giáo dục phổ thông nước Hệ thông giáo dục phổ thông gồm 12 năm: + Cấp I: năm, gồm lốp từ lớp đến lớp + Cấp II: năm, gồm lớp từ lóp đến lớp Cấp I cấp II thống n h ất thành trường phổ thông sở + Cấp III: năm, gồm lớp từ lớp 10 đến lớp 12 Trường cấp III gọi trường phổ thông trung học Hiện nay, theo Luật Giáo dục (1998), hệ thơng giáo dục có cấu trúc hoàn chỉnh sau: 78 - Giáo dục mầm non: Giáo dục m ầm non thực việc nuôi dưởng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ tháng tuổi đến tuổi với sở nhà trẻ, trường mẫu giáo trường mầm non Nhà trẻ, nhóm tre nhận trẻ từ tháng tuổi đến 36 tháng tuổi (3 tuổi) Trường, lớp mẫu giáo nhận trẻ từ tuổi đến tuổi Trường mầm non sở giáo dục kết hợp nhà trẻ trường mẫu giáo - Giáo dục p h ổ thông gồm + Giáo dục tiểu học: năm, gồm lớp từ lớp đến lớp + Giáo dục trung học sở: năm, gồm lớp từ lớp đến lốp + Giáo dục trung học phổ thông: năm, gồm lớp từ lớp 10 đến 12 - Trung học chuyên nghiệp: - năm ngưịi có tốt nghiệp tru n g học sở; - năm đơi với ngưịi có tốt nghiệp trung học phổ thông - Dạy nghề: năm chương trình dạy nghề ngắn hạn; - năm chương trình dạy nghề dài hạn - Giáo dục đại học sau đại học gồm: + Giáo dục đại học đào tạo trình độ cao đẳng trình độ đại học: Đào tạo trìn h độ cao đẳng: năm Đào tạo trìn h độ đại học đến năm tuỳ theo ngành nghề đào tạo người có tốt nghiệp trung học; đến năm người có tốt nghiệp cao đẳng chuyên ngành + Giáo dục sau đại học đào tạo trìn h độ thạc sĩ tiến sĩ Đào tạo thạc sĩ: năm Đào tạo tiến sĩ: năm người có tốt nghiệp đại học; - năm đối vối người có thạc sĩ - Giáo dục khơng quy phương thức giáo dục giúp người vừa làm, vừa học, học liên tục, suốt đồi nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chun mơn, nghiệp vụ để cải thiện chất lượng sơng, tìm việc làm thích nghi với đời sơng xã hội 79 Giáo dục khơng quy thể chương trình sau: - Chương trình xố nạn mù chữ giáo dục tiếp tục sau biết chữ; - Chương trình đào tạo bổ sung, tu nghiệp định kỳ, bồi dưỡng nâng cao trìn h độ, cập nhật kiến thức, kỹ năng; - Chương trìn h giáo dục đáp ứng yêu cầu người học; - Chương trình giáo dục để lấy văn hệ thống giáo dục quốc dân theo hình thức vừa học vừa làm, học từ xa, tự học có hướng dẫn Hệ thống quan quản lí nhà nước giáo dục đào tạo Hệ thống quan quản lí nhà nước giáo dục đào tạo tổ chức theo L uật Giáo dục (1998) có thiết chế sau: - Chính phủ thống n h ất quản lí nhà nước giáo dục Chính phủ trình Quốc hội trước định chủ trương lớn có ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ học tập công dân phạm vi nưốc, chủ trương cải cách nội dung chương trình bậc học, cấp học; hàng năm báo cáo Quốc hội vể hoạt động giáo dục việc thực ngân sách giáo dục - Bộ Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lí nhà nước giáo dục Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm quản lí nhà nước giáo dục theo quy định Chính phủ Chính phủ quy định cụ thể trách nhiệm Bộ quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ việc phôi hợp với Bộ Giáo dục đào tạo để thực việc thơng n h ất quản lí nhà nước giáo dục - Uỷ ban Nhân dân cấp thực quản lí nhà nước giáo dục địa phương theo quy định Chính phủ - Cấp tỉnh có Sở Giáo dục Đào tạo Giám đốc sở Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm trưốc u ỷ ban nhân dân tỉnh thực quản lí nhà nước vê giáo dục phạm vi tỉnh, bao gồm: giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp Đối với trường cao đẳng, sô" sở Giáo dục Đào tạo uỷ nhiệm quản lí vài m ặt q trìn h đào tạo quản lí năm mặt: chun mơn, nhân sự, máy, tài chính, sở vật chất sư phạm - Cấp huyện, quận có Phịng Giáo dục Đào tạo Trưởng phòng Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm trước u ỷ ban nhân dân huyện thực quản lí nhà nước giáo dục pham vi huyện, quận Phòng Giáo dục Đào tạo cấp huyện quản lí trường mầm non, trường tiểu học, trưồng trung học sỏ trung tâm giáo dục thường xuyên Sơ đồ hệ thống quan quản lí nhà nước giáo dục IV PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẦN LÍ NHÀ NƯỚC VỂ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Q uản lí nhà nước giáo dục đào tạo tồn iihững yếu b ất cập như: việc thực mục tiêu giáo Ỉ6 - QLHCt^&QLNGDĐT 81 dục q u ản lí giáo dục cịn h n chế, cơng tác kiểm tra, tra chưa p h át huy h ết tác dụng; chức năng, nhiệm vụ quản lí n h nước quy định th iếu rõ ràng, chồng chéo, quản lí nhà nước vừa ơm đồm vừa bng lỏng Để khắc phục nhữ ng vấn đề yếu b ất cập nêu cần q uán triệ t tin h th ầ n thực đổi giáo dục đào tạo cải cách h àn h để đổi mối hoạt động quản lí n h nước giáo dục Đối với cấp Bộ, sỏ, Phòng cần xếp lại tổ chức, đổi công tác cán bộ, đổi mối phương thức đạo phong cách làm việc để thực tố t chức quản lí n h nưóc m ình Đối với cấp sở (nhà trường), cần có văn b ản hướng dẫn nhữ ng văn pháp quy vê giáo dục để tổ chức thực Đó phương tiện quan trọng để tiến hành quản lí n h nước giáo dục cấp Phương hưống đổi quản lí n h nước giáo dục đào tạo cần tập trung vào h o ạt động chủ yếu sau: - Đổi công tác lập pháp, lập quy - H oàn th iện m áy tổ chức quản lí giáo dục cấp sở giáo dục - Xây dựng, p h át triển đội ngũ giáo viên, cán quản lí theo hướng chuẩn hố tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng - Đổi cơng tác huy động, quản lí sử dụng có hiệu nguồn lực đầu tư cho giáo dục đào tạo Cải cách h n h cải cách đồng yếu tơ' h n h chính, là: th ể chế, máy đội ngũ cán công chức Cải cách h n h cịn hiểu tăng cường hiệu lực, hiệu m áy quản lí N hư vậy, vận dụng tinh thần cải cách h n h để đổi quản lí giáo dục vận dụng tư tưởng đổi cách đồng h o ạt động quản lí từ chế quản lí giáo dục cách thức tổ chức đạo hoạt 82 động quản lí nhằm làm cho h o ạt động giáo dục bảo đảm tr ậ t tự kỷ cương góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục n h nưóc cách có hiệu lực hiệu nhât Đối với sở giáo dục vận dụng tin h th ầ n cải cách h àn h để đổi quản lí giáo dục quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, th ẩm quyền đối tượng tổ chức, có chê phơi hợp rõ ràn g T rong hoạt động quản lí vừa bảo đảm chế độ th ủ trưởng p h t huy cao độ dân chủ sở, tạo điều kiện cho tập th ể sư phạm có th ể hồn th n h tố t nghĩa vụ họ, đồng thịi bảo đảm quyền lợi đáng cho họ vối mục đích cuối tăn g cường hiệu lực hiệu quản lí giáo dục D CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC VÀ PHÁP LỆNH CÁN BỘ - CÔNG CHỨC I CÔNG VỤ VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC Khái niệm côn g vụ công vụ Công vụ yếu tố q uan trọng h n h quốc gia Cơng vụ bao gồm h o ạt động thực nhiệm vụ quản lí nhà nước, thi h àn h lu ậ t pháp, đưa pháp lu ậ t vào đời sống, quản lí, sử dụng có hiệu tà i sản vậ ngân sách nhà nước phục vụ cho nhiệm vụ trị Khác với loại hoạt động thông thường khác, công vụ hoạt động dựa sở sử dụng quyền lực nhà nước Nó đươc bảo đảm quyền lực nhà nưóc nhằm sử dụng quyền lực vào nhiệm vụ quản lí N hà nưốc H oạt động cơng vụ hoạt động có tổ chức tu ân th ủ quy chế b buộc, theo trậ t tự có tính chất thứ bậc chặt chẽ, quy liên tục Khi nói tới cơng vụ yểu tố trước tiên người; người người thực thi nhiệm vụ công quyền nên phải ràng buộc sỏ định chế pháp lí, theo hệ thống tổ chức hoạt động khuôn khổ công sở nhà nưốc Như vậy, công vụ khái niệm tổng hợp bao gồm yếu tố bản: - Đội ngũ cán - công chức; - Thể chế cơng vụ gồm pháp luật, sách, chế độ quy định quyền, nghĩa vụ hoạt động công chức; - Hệ thống tổ chức quản lí hoạt động công vụ; - Công sở, tổ chức máy làm việc Tóm lại: Cơng vụ loại lao động mang tính quyền lực pháp lí thực thi bời đội ngũ công chức thực chức Nhà nước q trình quản lí mặt đời sống xã hội Nội dung cơng vụ Nội dung cơng vụ tồn hoạt động quan nhà nước thông qua hoạt động đội ngũ cán - công chức để thực ba nhiệm vụ bản: - Q uản lí nhà nưác tấ t lĩnh vực kinh tế, văn hoá - xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội - Thi hành pháp luật, đưa pháp luật vào đời sống, bảo đảm kỷ cương xã hội, thực quyền nghĩa vụ cơng dân theo lu ật định - Q uản lí tài sản công ngân sách N hà nước, xây dựng tài vững m ạnh hiệu cao Tính đặc thù cơng vụ H oạt động cơng vụ có đặc th ù riêng, khác với hoạt động thơng thường khác, điều thể hiện: - Hoạt động công vụ bảo đảm quyền lực Nhà nước sử dụng lực để thực nhiệm vụ quản lí Nhà nước; - Hoạt động cơng vụ hoạt động có tổ chức, tu ân thủ quy chế b buộc, theo trậ t tự có tính chất thứ bậc chặt chẽ, quy liên tục; - Người cơng chức người đại diện cho Nhà nưóc, có quyền nghĩa vụ quy định theo pháp luật Tuy nhiên, thẩm quyền công chức, suy cho nghĩa vụ, quyền riêng cá nhân - Công dân tổ chức kinh tê - xã hội khác làm tấ t mà lu ật pháp cho phép Nói cách khác có việc lu ật pháp khơng cấm, xét lợi ích tổng thể tồn cục lâu dài, N hà nưổc không cho công vụ làm khơng làm Các n gun tắc công vụ Nguyên tắc công vụ quan điểm, tư tưởng, quy định chung n h ất nhằm thực cách có hiệu việc quản lí N hà nước Cơng chức thi hành công vụ phải tu ân th ủ nghiêm túc ngun tắc cơng vụ Những ngun tắc là: a Nguyên tắc phục vụ nhân dân vô điều kiện Cơng vụ th ể ý chí đáp ứng lợi ích nhân dân lao động N hà nước, thể chỗ công vụ phương tiện thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước, thể chế định tổ chức - pháp lí hệ thống quyền lực nhà nước phải phục vụ ý chí N hà nước n h ân dân Người công chức thực thi công vụ, phải chịu kiểm tra nhân dân quan nhà nước có thẩm quyển, khơng tuỳ tiện theo ý chí cá n h ân Cán - cơng chức phải thực cơng bộc n h ân dân, nhân dân mà phục vụ 85 b Nguyên tắc tập trung dân chủ Nguyên tắc thể chỗ quan quản lí nhà nước Trung ương thống n h ất quản lí cơng vụ cách xác định tổ chức thực danh mục chức vụ quan công sở nhà nước, định phương thức tuyển chọn, thăng chức, giáng chức, điều động luân chuyển công chức, quy định ngạch, bậc công chức chế độ đãi ngộ chung Song để đảm bảo vừa tập trung, vừa dân chủ, quan Trung ương trình hoạch định sách cơng vụ cần tham khảo ý kiến quan Nhà nước địa phương tổ chức xã hội để đưa định phù hợp với thực tê Mặt khác, để quản lí cơng chức sát phát huy sáng kiên cấp quản lí, phải thực việc phân cấp quản lí cơng chức cho địa phương sở Việc phân cấp phải bảo đảm quản lí thống Trung ương, trán h tuỳ tiện đặt quy định hay thực điều trái với quy chế chung c Nguyên tắc k ế hoạch hóa Cơng vụ hình th àn h phát triể n theo k ế hoạch Nhà nưốc Các quan nhà nưốc phải xác định rõ số lượng, danh mục chức vụ, ngạch, bậc sô" lượng biên chế cần thiết Khi xác định yêu cầu trên, cần tính đến phương hướng p h át triển cơng vụ tương lai sở nhìn nhận thay đổi quản lí kinh tế - xã hội, yếu tố hội nhập quốc tế, phát triển khoa học công nghệ, để xây dựng cơng vụ thích hợp; đồng thịi quan phải có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán - công chức để giảm nhẹ biên chế, làm cho máy gọn nhẹ, có hiệu lực hiệu d Nguyên tắc pháp chế Công vụ tổ chức xây dựng trê n sở pháp lu ật bảo đảm pháp chế, phải thực thẩm 86 không từ bỏ th ẩm quyền Nhà nưốc trao đổi thi hành cơng vụ Do đó, cán - công chức thi hành công vụ không lạm dụng quyền lực để gây sách nhiễu với dân, nhận hối lộ, tham nhũng hành vi vi phạm pháp luật khác II HOẠT ĐỘNG CÔNG vụ H oạt động công vụ hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ công chức công sở nhằm giải quyêt quan hệ quan Nhà nước với nhân dân Đối tượng phục vụ công vụ tổ chức, cơng dân người nước ngồi H oạt động công vụ phải tu ân th ủ nguyên tắc thông nhất, công khai, pháp lụật, thẩm quyền chịu trách nhiệm cá nhân H oạt động công vụ bao gồm: Tổ chức công sở, trách nhiệm công chức th i hành công vụ; quan hệ công vụ công sở, công sở th ủ tục hành Tổ c h ứ c cô n g sở Cơ quan tổ chức N hà nước thành lập theo lu ật định thực chức quản lí Nhà nước nhằm phục vụ công gọi công sở Công sở bao gồm: Cơng sở hành quan hành Nhà nước T rung ương địa phương, công sở phục vụ công bệnh viện, trường học, quan nghiên cứu, quan báo chí, p h át th an h tru y ền hình Nhà nước Cơng sỏ phải bố trí, tổ chức khoa học, hợp lí, tiện lợi cho hoạt động cơng vụ phục vụ nhân dân Công sở phải bô" trí phịng đợi Tại phịng đợi phải niêm yết mẫu hồ sơ, m ẫu đơn thông báo rõ quy định thời gian, thời hạn giải loại công việc 87 Trong công sở, nơi làm việc đơn vị phải có biển dẫn Công chức chịu trách nhiệm giải công việc phải có biểu ghi rõ họ tên chức vụ đặt bàn làm việc Các phịng, ban giải cơng việc phải có biển ghi rõ nhiệm vụ giải để dân nhận biết Cơng sở phải có phận thường trực Thường trực giải cho người đến liên hệ công tác vào làm việc công sở có trách nhiệm hưống dẫn đến chỗ làm việc Những công sở thường xuyên tiếp xúc vối dân phải có hộp thư góp ý đặt phịng đợi Công sở treo quốc kỳ ngày làm việc ngày lễ Các cơng sỏ hành cần bơ" trí khu vực đảm bảo th u ận lợi cho việc thực công vụ cho liên hệ nhân dân Trách nhiệm công chức thi hành công vụ Công chức thực công vụ theo pháp luật Công chức phải tận tuỵ, trung thực, h ết lịng cơng vụ giao, công bộc nhân dân Khi thực thi cơng vụ, cơng chức khơng tự ý rịi bỏ công sở ngừng thi hành công vụ chưa đồng ý người có thẩm quyền Khi thi hành công vụ, công chức phải thể thái độ lịch sự, khiêm tốn nhã nhặn Đối với nhân dân phải lắng nghe ý kiến dân Đối với đồng nghiệp phải có thái độ tơn trọng, hợp tác Cán - công chức thực nhiệm vụ, công vụ phải nắm vững nội dung công việc, am hiểu sâu chuyên môn nghiệp vụ, am hiểu luật pháp giải công việc chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền Cán - công chức không tuỳ tiện giải đáp, hướng dẫn, giải công việc trái pháp luật quy định 88 quan có thẩm quyền Cơng chức có nhiệm vụ tiếp, giải công việc công dân tổ chức Khi giải công việc phải khẩn trương, không để đương phải lại nhiều lần, không nhận quà biếu công dân tổ chức Cán cơng chức có trách nhiệm tiết kiệm cơng quỹ, bảo vệ tài sản Nhà nước, không sử dụng lãng phí tài sản, tiền bạc Nhà nước, dân hình thức Cơng chức thi hành công vụ phải đeo thẻ công chức theo quy định Nhà nước Q uan hệ công vụ công sở công sở a Quan hệ công vụ, công sở Công sở hoạt động theo nguyên tắc công khai, dân chủ thực chế độ thử trưỏng vấn đề về: Pháp luật, chủ trương, sách Nhà nước, Chính phủ, cấp trên, phải phổ biến, quán triệt đến cán - công chức Các chế độ thuộc phạm vi quyền lợi, phúc lợi phải cán - công chức bàn bạc đảm bảo đồn kết, cơng hợp lí Người đứng đầu cơng sở phải thực cơng tâm, khơng định kiến, tơn trọng khuyến khích thẳng thắn, trung thực cán công chức thuộc thẩm quyền quản lí Khi giải cơng việc, người đứng đầu công sở: - Chịu trách nhiệm định công việc thuộc thẩm quyền cá nhân, không ỷ lại tập thể; - Những công việc quy định thực theo chế độ tập thể phải tôn trọng nghiêm chỉnh chấp hành; - Q uan tâm đến nguyện vọng, lợi ích đáng cán - cơng chức thuộc quyền, có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để cán - công chức có hội p h át triển, tiến bộ, thực công khai, công việc khen thưởng, kỷ luật cán - công chức theo quy định 89 Người đứng đầu cơng sở có người cấp phó giúp việc Cấp phó người đứng đầu phân công phụ trách lĩnh vựe công tác Cấp phó chịu trách nhiệm giúp đỡ người đứng đầu lĩnh vực giao, có trách nhiệm báo cáo, trao đổi công việc theo quy chế làm việc quan Khi ngưòi đứng đầu định khẩn cấp công việc thuộc lĩnh vực phân công cho cấp phó, người đứng đầu cần thơng báo cho cấp phó biết sau định Người đứng đầu cơng sở uỷ quyền cho cấp phó giải quyêt vấn đề thuộc thẩm quyền công sở phải chịu trách nhiệm định cấp phó ủy quyền giải Cán - công chức lãn h đạo đơn vị khác công sở, cần trư n g dụng công chức không thuộc quyền phải thương lượng với cấp lãn h đạo quản lí trực tiếp cán - cơng chức đó, trường hợp lãn h đạo cấp đồng ý Các đơn vị cơng sở có trách nhiệm phôi hợp, cộng tác thực công vụ để hoàn th n h tốt nhiệm vụ quan Nghiêm cấm tra n h chấp, từ chối, trôn trá n h trách nhiệm thuộc thẩm quyền Khơng có tư tưởng cục làm ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu thực th i công vụ b Quan hệ công vụ công sở Các cơng sở thực cơng vụ chung phải có phối hợp, tinh th ần hợp tác chặt chẽ Khi có vấn đề vướng mắc phải xác định trách nhiệm, khơng để xảy tình trạng khơng có quan chịu trách nhiệm giải Trường hợp khơng giải phải kịp thịi báo cáo lên cấp có thấm quyền trực tiếp để phân định trách nhiệm Công vụ thuộc thẩm công sở cơng sở phải chịu trách nhiệm giải Trường hợp cần tham khảo ý 90 kiên cơng sở có liên quan, cơng sở có thẩm quyền giải gửi công văn trao đổi Công văn trao đổi cần ghi rõ nội dung yêu cầu thẩm định, thời gian trả lời theo luật định Công sở tham khảo ý kiến có trách nhiệm trả lịi Nếu công sở hỏi ý kiến không trả lời theo thịi hạn coi đồng ý Các cơng sở chun mơn địa phương: sở, Phịng, Ban thực công việc theo đạo u ỷ ban nhân dân; chịu hưổng dẫn kiểm tra chuyên môn Bộ, ngành công sở câp Người đứng đầu công sở cấp định công việc lệnh cho công sở cấp trực tiếp Sau đó, cần thơng báo cho ngưịi lãnh đạo công sở cấp trực tiếp sau q u y ết định m ệnh lệnh Các công sở phải tuân th ủ nghiêm ngặt chế độ báo cáo định kỳ Nếu có p h át sinh cơng vụ phải báo cáo kịp thịi lên cơng sở cấp phương tiện nhanh III MỘT SỐ VẤN ĐỂ VỀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VÀ PHÁP LỆNH CÁN BỘ, CÔNG CHỨC M ột s ố v ấ n đ ề c n bộ, c ô n g ch ứ c 1.1 K h i niêm K hái niệm cán bộ, công chức, viên chức nước ta bao hàm m ột phạm vi rộng, đặc thù, x u ất p h t từ chế độ trị lịch sử h ìn h th n h đội ngũ cán - công chức nước ta Trong đội ngũ cán - cơng chức đó, loại có đặc th ù riêng, quy chế riêng a Cán T h u ật ngữ cán dùng để người bầu cử, làm việc quan N hà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội người tuyển dụng, bổ nhiệm 91 tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, biên chê hưởng lương từ ngân sách Nhà nước Theo Điều Pháp lệnh Cán - cơng chức cán gồm có hai đối tượng: - Những người bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội - Những người tuyển dụng, bổ nhiệm giao nhiệm vụ tỊiường xuyên làm việc tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội Việc đưa phạm trù cán - cơng chức điều chỉnh văn pháp lu ật chung thể thống hệ thống trị nước ta b Cơng chức - Do tính chất đặc th ù quốc gia khác nên khái niệm công chức nước khơng hồn tồn thơng Có nước giới hạn cơng chức phạm vi quản lí nhà nước, th i hành pháp luật Có nước quan niệm công chức bao gồm người làm việc quan thực dịch vụ công Ớ nước ta, từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 có quy định cơng chức Ngày 20/5/1950, Hồ Chủ tịch ký sắc lệnh sô' 76/SL ban hành quy chế cơng chức Tuy nhiên, hồn cảnh chiến tranh nên thực tế quy chế chưa áp dụng Cùng với việc bắt đầu công đổi mói, ngày 25/5/1991, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định 169/HĐBT công chức nhà nưốc làm sở ban đầu cho việc tuyển chọn, sử dụng có hiệu đội ngũ cơng chức làm việc quan hành chính, nghiệp Nhà nước 92 Sau u ỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh cán - công chức, ngày 17/11/1998, Chính phủ ban hành Nghị định số 95/1998/NĐ-CP tuyển dụng, sử dụng quản lí cơng chức Theo văn trền cơng chức ngưòi quy định khoản khoản 5, Điều Pháp lệnh Cán - công chức, cụ thể bao gồm người hội đủ tiêu chí sau: - Là cơng dân Việt Nam, cư trú thường xuyên Việt Nam - Được tuyển dụng, bổ nhiệm giao giữ công vụ thường xuyên, phân loại theo trình độ đào tạo, ngành chuyên môn - Được xếp vào ngạch h àn h chính, nghiệp quan nhà nước; ngạch có tiêu chuẩn nghiệp vụ riêng - Trong biên chế N hà nước - Hưởng lương từ ngân sách N hà nước 1.2 P h â n lo i công chức Phân loại công chức p hân chia th àn h loại, ngạch khác n h a u theo tiêu chuẩn n h ất định Do tín h đa dạng cơng việc phục vụ N hà nước, người ta có cách p h ân loại cơng chức khác Mục đích phân loại cơng chức nhằm phục vụ cho việc quy hoạch đội ngũ công chức, đáp ứng yêu cầu loại công việc, tạo cân đối việc xếp, quản lí đội ngũ cơng chức Xuất p h át từ yêu cầu trên, Điều Nghị định 95/1998/NĐ-CP Chính phủ phân loại cơng chức nưốc ta theo hai cách sau: a Phăn loại theo trình độ đào tậo - Công chức loại A công chức có trìn h độ đào tạo chun mơn từ bậc đại học trở lên; 93 - Công chức loại B công chức chuyên môn bậc trung học chuyên nghiệp, - Công chức loại c công chức chuyên môn bậc sơ cấp; - Công chức loại D công chức chuyên môn bậc dưối sơ cấp có trình độ đào tạo cao đẳng; có trình độ đào tạo có trình độ đào tạo b Phăn loại theo vị trí cơng chức, gồm có - Công chức theo lãnh đạo (chỉ huy điều hành) Cơng chức lãnh đạo người có quyền định quản lí, tổ chức điều hành người quyền thực công việc Công chức lãnh đạo giao thẩm quyền định, thẩm quyền gắn với chức vụ lãnh đạo đảm nhiệm Cơng chức lãnh đạo cịn gọi cơng chức huy - Công chức chuyên môn nghiệp vụ: cơng chức có trìn h độ chun mơn nghiệp vụ, có khả nghiên cứu hoạch định sách Họ người tham mưu cho lãnh đạo giải vấn đề địi hỏi trình độ chuyên môn, nghiệp vụ n h ất định Loại công chức đào tạo, bồi dưỡng theo bản, theo yêu cầu tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức P h p lệ n h c n c ô n g ch ứ c 2.1 M ột s ố vấn đ ề chung P h p lệ n h c n bộ, cô n g c, u ỷ ban Thường vụ Quốc hội nưốc CHXHCN Việt Nam khoá X thông qua ngày 11-2-1998 Để bưốc thực Pháp lệnh này, ngày 17-11-1998, Chính phủ ban hành Nghị định có liên quan đến cán bộ, cơng chức: - Nghị định số 95-1998/NĐ-CP ngày 17-11-1998 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lí cơng chức 94 - Nghị định số 96-1998/NĐ-CP ngày 17-11-1998 Chính phủ chế độ thơi việc cán bộ, công chức - Nghị định sô" 97-1998/NĐ-CP ngày 17-11-1998 Chính phủ vê xử lí kỉ luật trách nhiệm vật chất với cơng chức Trong q trìn h thực hiện, cho tối Pháp lệnh cán bộ, công chức có hai lần sửa đổi, bổ sung: Lần thứ nhất, P h p lệ n h s a đổi, b ổ su n g m ộ t sô đ iểu c ủ a P h p lệ n h C n bộ, công c sô 21/2000/PL-UBTVQH 11, ngày 28-4-2000 (Sửa đổi, bổ sung Điều 17, Điều 19) Lẩn thứ hai, P h p lệ n h s a đổi, bổ su n g m ộ t s ố điểu P h p lệ n h C án bộ, cô n g chức số 21/2000/PL-UBTVQH 11, ngày 29-4-2003 (Sửa đổi, bổ sung nhiều Điều, Điều đề cập đến Cán bộ, cơng chức, nêu rõ nhóm đốỉ tượng, (trước có nhóm đổi tượng) Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung sô" điều Pháp lệnh cán bộ, cơng chức có hiệu lực từ ngày 1/7/2003 P h p lệ n h c n b ộ , công ch ứ c bao gồm chương, 48 điều Chương Những quy định chung Chương Nghĩa vụ, quyền lợi cán bộ, công chức Chương Những việc cán bộ, công chức không làm Chương Bầu cử, tuyển dụng, sử dụng cán bộ, cơng chức Chương Q uản lí cán bộ, công chức Chương Khen thưởng xử lí vi phạm Chương Điều khoản thi hành MỘT SỐ NỘI DUNG c BẢN Chương N hữ ng quy đin h chung Điều 1: Cán bộ, công chức quy định Pháp lệnh công dân Việt Nam, biên chế, bao gồm: a Những người bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kì q u an nhà nước, tổ chức trị, tổ chức 95 trị - xã hội trung ương; tỉnh, th àn h phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh); huyện, thị xã, th àn h phô' thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện); b Những ngưòi tuyển dụng, bổ nhiệm giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc tổ chức trị, tơ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; c Những người tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch công chức giao giữ công vụ thường xuyên quan nhà nước trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; d Những người tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch viên chức giao giữ nhiệm vụ thường xuyên đơn vị nghiệp Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; đ Thẩm phán Toà án nhân dân, Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân; e Những người tuyển dụng, bổ nhiệm giao ĩĩhiệm vụ thưồng xuyên làm việc quan, đơn vị thuộc '-Q u ân đội nhân dân mà sĩ quan* quân nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng; làm việc quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp; g Những người bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kì Thường trực Hội đồng n hân dân, u ỷ ban nhân dân; Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ; người đứng đầu tổ chức trị - xã hội xã, phường, thị trấ n (sau gọi chung cấp xã); h ISỊhững ngưòi đước tuyển dụng, giao giữ chức danh chuyên môn nghiệp vụ thuộc u ỷ ban nhân dân cấp xã Cán bộ, công chức quy định điểm a, b, c, đ, e, g h khoản Điều hưỏng lương từ ngân sách nhà nưóc; cán bộ, công chức quy định điểm d khoản Điều hưỏng lương từ ngân sách nhà nước nguồn thu nghiệp theo quỵ định pháp luật 96 2.2 M ột sô nội dung chủ yếu Pháp lệnh Cán - công chức với tư cách văn pháp luật, văn khung làm sở cho phát triển khung pháp lí hệ thống quản lí nhân Đảng N hà nước ta: vậy, Pháp lệnh ghi: “Công tác cán - công chức đặt lãnh đạo thống Đảng Cộng sản Việt Nam, bảo đảm nguyên tắc tập thể, dân chủ đôi với p hát huy trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị” Pháp lệnh cán - cơng chức địi thể chế hố đưịng lối, sách cán Đảng ta tìn h hình mối, sở để xây dựng đội ngũ cán - công chức có phẩm chất, tài năng, hết lịng phục vụ nhân dân, công bộc nhân dân N g h ĩa v ụ v q u y ề n lợi c ủ a c n - cô n g c h ứ c Nghĩa vụ lđi cán - công chức quy định nhằm thực mục tiêu xây dựng đội ngũ cán - cơng chức có tài, có đức, h ết lòng phục vụ nhân dân, đất nước a Về nghĩa vụ cán - công chức Nghĩa vụ cán - công chức quy định ba điều ■ Pháp lệnh, Điều 6, Điều 7, Điều Đây vừa yêu cầu để cán - công chức rèn luyện phấn đấu, vừa sở để kiểm tra, đánh giá cấp có thẩm quyền giám sát n h ân dân trìn h thực thi nhiệm vụ, công vụ cán - công chức Nghĩa vụ cán - công chức xác định h phần Nghĩa vụ trung thàn h nghĩa vụ thực th i nhiệm vụ, công vụ nước ta, từ nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ r a đời, Chủ tịch Hồ Chí M inh nhấn m ạnh yêu cầu nghĩa vụ cán - công chức máy Nhà nước Người nhiều lần khẳng định: “Cán nhân viên từ cấp đến cấp đầy tớ nhân dân, phải lòng, môt 97 - q l h c n 2&q l n g d đ t phục vụ nhân dân" (Hồ Chí Minh tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996, T.10, Tr 151) Với tư tưởng đó, Điều Pháp lệnh cán - cơng chức xác định “Cán bộ, cơng chức có nghĩa vụ sau đây: Trung thành với Nhà nước CHXHCN Việt Nam; bảo vệ an toàn, danh dự lợi ích quốc gia; Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương Đảng sách pháp lu ật N hà nước; thi hành nhiệm vụ, công vụ theo quy định pháp luật; Tận tuỵ phục vụ nhân dân, tôn trọng nhân dân; Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, tham gia sinh hoạt với cộng đồng dân cư nơi cư trú, lắng nghe ý kiến chịu giám sát nhân dân; Có nếp sống lành mạnh; trung thực; cần, kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư; khơng quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng; Có ý thức tổ chức kỷ lu ật trách nhiệm công tác; thực nghiêm chỉnh nội quy quan, tổ chức; giữ gìn bảo vệ cơng, bảo vệ bí m ật Nhà nước theo quy định pháp luật; Thường xuyên học tập nâng cao trìn h độ; chủ động, sáng tạo, phối hợp công tác nhằm hồn thành tốt nhiệm vụ, cơng vụ giao; Chấp hành điều động, phân công công tác quan, tổ chức có thẩm quyền Trong điều quy định nghĩa vụ cán - công chức, Pháp lệnh xác định rõ “Cán giữ chức vụ lãnh đạo phải chịu trách nhiệm việc thi hành nhiệm vụ, công vụ cán - công chức thuộc thẩm quyền theo quy định pháp luật.” (Điểu 7) Và “Cán - công chức p hải chấp hành định cấp trên; có đ ể cho định 98 trái pháp luật p h ả i báo cáo với người định; trường hợp phải chấp hành định phải báo cáo lên cấp trực tiếp người định chịu trách nhiệm hậu việc thi hành trách nhiệm đó” (Điều 8) Điều thể nguyên tắc chung nghĩa vụ tu ân th ủ cán - công chức Tuy nhiên, cán công chức thi h àn h nhiệm vụ, cơng vụ phải kiểm tra tính hợp pháp h àn h động độc lập cá nhân công việc họ đảm bảo trước pháp luật; đồng thời địi hỏi cán - công chức phải nắm vững pháp lụật, quy định cụ thể giải quyết, xử lí cơng việc, vừa để nâng cao vai trị, trách nhiệm người lãnh đạo b v ề quyền lợi cán - công chức Cán - công chức hưởng quyền lợi người lao động quy định Bộ luật Lao động như: quyền nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, tết, nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương, hưởng chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội, ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hưu trí, chế độ tử tuất Cán - cơng chức nữ cịn hưởng quyền lợi quy định khoản 2, Điều 109, Điều 111, 113 Bộ luật Lao động Ngồi quy định cán - cơng chức hưỏng quyền lợi theo Bộ lu ậ t Lao động, Pháp lệnh quy định số quyền lợi khác Điều 10, 11, 12, 13 Điều 14 Pháp lệnh Trong đó, có điểm cần quan tâm để khích lệ, động viên cán - cơng chức có h ành động dũng cảm thi h àn h nhiệm vụ, công vụ Pháp lệnh quy định rõ: “Cán công chức hy sinh thi hành nhiệm vụ, công vu đươc xem xét đế công nhận liệt sĩ theo quy định pháp luật Cán - công chức bị thương thi hành nhiệm vụ, cơng vụ xem xét đ ể áp dụng sách ch ế độ tương tự thương binh” (Điều 14) 99 Như vậy, với quy định nghĩa vụ cán - cơng chức Pháp lệnh xác định ghi rõ quyền lợi, bao gồm trị, tinh th ần vật chất tro n ^ trìn h thực thi nhiệm vụ, công vụ Việc quy định quyền lợi cán - công chức Pháp lệnh th ể quan tâm Đ ảng N hà nước đổì với cán - công chức Việc xác định rõ quyền lợi sở để người cán - công chức yên tâm thực nhiệm vụ, công vụ giao, tậ n tâm tận lực, m ẫn cán vói cơng việc, cơng chức khơng bị chi phối nhiều lo âu, toan tính sống thường nhật Những quyền lợi thăng tiến quan hệ thực th i nhiệm vụ, công vụ cúng tạo cho cán - cơng chức lịng nhiệt tình làm việc, ý chí phấn đấu vươn lên T ất điểm Đảng Nhà nước quan tâm , ý Tuy nhiên, điều kiện khách quan tình hình đất nước, thời gian qua chế độ lợi cán - cơng chức chưa mang tính tồn diện, bao quát P háp lệnh cán - công chức thể nội dung mà Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khoá VIII rõ: " đổi sách bảo đảm lợi ích vật chất cho loại cán trước hết chế độ tiền lương, nhà phương tiện lại Tiền lương phải thút trở thành phận thu nhập cán bộ, bảo đảm tái sản xuất mở rộng sức lao động ” (Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị Trung ương khoá VIII, trang 94) N h ữ n g v iệc c n - cô n g c h ứ c k h ô n g đ ợ c làm Quy định việc cán - công chức không làm nhằm mục đích để cán - cơng chức thi h àn h nhiệm vụ, công vụ phải thực đầy đủ trách nhiệm mình, đảm bảo khách quan, vô tư, tu ân th ủ theo pháp luật Những quy định 100 nhằm để ngăn ngừa hành vi tham nhũng, hốì lộ, cửa quyền, giữ gìn đội ngũ cán - công chức góp p h ần xây dựng đội ngũ cán - công chức thực công bộc nhân dân, dân, nhân dân mà phục vụ Trong có điều ghi rõ “Những điểu cán bộ, công chức không làm: (các Điều 15,16,17,18) hai điều cấm cán - công chức giữ cương vị lãnh đạo (Điểu 19 Điều 20) Đ iề u 15: Cán bộ, công chức không chây lười công tác, trố n trá n h trách nhiệm thối thác nhiệm vụ, cơng vụ; khơng gây bè phái, m ất đoàn kết, cục tự ý bỏ việc Đ iề u 16: Cán bộ, công chức không cửa quyển, hách dịch, sách nhiễu, gây khó khăn, phiền hà quan, tổ chức, cá n h â n giải công việc Đ iề u 17: Cán bộ, công chức không thàn h lập, tham gia th n h lập tham gia quản lí, điều hành doanh nghiệp tư nhân , công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư tổ chức nghiên cứu khoa học tư Cán bộ, công chức không làm tư vấn cho doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nước nước cơng trìn h có liên quan đến bí m ật nhà nước, bí m ật cơng tác, cơng thuộc thẩm quyền giải m ình cơng việc khác mà việc tư vấn có khả phương hại đến lợi ích quốc gia Chính phủ quy định cụ thể việc làm tư vấn cán bộ, công chức Đ iề u 18: Cán công chức làm việc ngành nghề có liên q u an đến bí m ật n h nước, th ì thịi h ạn n h ấ t n ăm kể từ có định hưu trí, thơi việc, khơng làm việc cho tổ chức, cá n h ân nước, nước tổ chức, cá n h ân nước, nưốc 101 tổ chức liên doanh với nước phạp vi cộng việc nước, nước tổ chức liên doanh với nước phạm vi cơng việc có liên quan đến ngành, nghề mà trước m ình đảm nhiệm Chính phủ quy định cụ thể danh mục ngành, nghề, công việc, thời hạn mà cán bộ, công chức không làm sách ưu đãi đối vói người phải áp dụng quy định Điều Đ iều 19: “Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, vợ chồng người khơng góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động p h m vi ngành, nghề mà người trực tiếp thực việc quản lí nhà nước” Đ iể u 20: “Người đứng đầu cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức không bố trí vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị em ruột giữ chức vụ lãnh đạo tổ chức nhân sự, k ế toán - tài vụ; làm thủ quỹ, th ủ kho quan, tổ chức mua bán vật tư, hàng hoá, giao dịch, ký kết hợp đồng cho quan, tổ chức đó” Viêc tuyển dụng, sử dụng quản lí cán - cơng chức a Về cơng tác tuyển dụng Có thể nói việc tuyển dụng cán - cơng chức có vai trị rấ t quan trọng việc xây dựng đội ngũ cán - cơng chức có đủ phẩm chất, lực, đủ tiêu chuẩn vào vị trí định máy Nhà nước Để đạt yêu cầu trên, công tác tuyển dụng cán - công chức phải tu ân th ủ nguyên tắc chủ yếu sau: * Nguyên tắc binh đẳng: Tức cơng dân có nguyện vọng, có đủ điều kiện có hội tuyển dụng vào làm cán - công chức 102 * N guyên tắc công khai: Xuất p h át từ thiết chế dân chủ quy định Hiến pháp Pháp luật Nguyên tắc nhằm để kiểm soát hành vi quan, cá nhân có trách nhiệm làm cơng tác tuyển dụng Nội dung cơng khai là: Điều kiện tuyển dụng, tiêu cần tuyển, thòi gian nộp hồ sơ, thời gian hướng dẫn, nội dung, k ế hoạch thi, chế độ ưu tiên * Nguyên tắc khách quan: Tức xuất phát từ nhu cầu, vị trí cơng việc, cấu cơng chức, tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch cần tuyển Nguyên tắc nhằm loại trừ yếu tơ" chủ quan, lấy tiêu chí định trưốc làm để tuyển dụng Do ngun tắc ngun tơ" đảm bảo tính vô tư, công tuyển dụng * N guyên tắc tuyển dụng xuất p h t từ nhu cầu thực tế: Tức việc miêu tả thực tế cơng việc, thiếu vị trí tuyển cán - cơng chức vào vị trí đảm bảo chun mơn ngành nghề đào tạo, trìn h độ, nhằm khắc phục tình trạn g “vừa thừa, vừa th iếu ” máy * Nguyên tắc chất lượng: Nguyên tắc đảm bảo chọn người giỏi vào làm việc quan N hà nước * Nguyên tắc ưu tiên: Là việc tạo điểu kiện thu ận lợi số đối tượng n h ất định phù hợp vối pháp luật, xuất p h át từ chế độ, sách Đảng N hà nước Những nguyên tắc thể Điều 23 Pháp lệnh Cán - công chức Công tác tuyển dụng cán - công chức chủ yếu thực thông qua kỳ thi tuyển Thi tuyển h ìn h thức thực nước ta năm gần triể n khai rộng từ Pháp lệnh Cán - cơng chức có hiệu lực thi hành (từ ngày 01/05/1998) Ngưòi trúng tuyển người phải có số điểm phần thi đạt từ điểm trở lên theo thang điểm 10, lấy từ người có tổng số điểm 103 cao n h ất hết tiêu biên chế (tức tiêu phép kỳ thi) Người trúng tuyển phải trả i qua thời gian tập theo quy định Điều 16 NĐ 95/1998/NĐ -CP Nội dung tập theo quy định điểm 2, mục phần II Thông tư 04/1999/TTTCCP ngày 20/3/1999 Ban Tổ chức - Cán Chính phủ b Đào tạo, bồi dưỡng Bàn công tác đào tạo, bồi dưỡng cán - công chức trước hết cần nhận thức rõ đào tạo, bồi dưỡng cáh - công chức m ặt hoạt động quản lí, phải thực cách thường xuyên, liên tục cần xác định rõ mục tiêu, mục đích cụ thể giai đoạn, thời kỳ để bưốc nâng cao lực, trình độ cán - công chức đáp ứng yêu cầu đất nưốc, Điều 26 Pháp lệnh cán - công chức ghi “Việc đào tạo, bồi dưỡng cán - công chức phải vào quy hoạch, k ế hoạch, tiêu chuẩn chức vụ, tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch" Vì vậy, “Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quản lí cán - cơng chức có trách nhiệm xây dựng quy hoạch, k ế hoạch tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đ ể tạo nguồn nâng cao trình độ lực cán - công chức" c Về điều động, biệt phái * Cán - công chức phải chấp hành điều động quan, tổ chức có thẩm quyền Khi có nhu cầu cơng việc xét khả làm việc cán - cơng chức điều động từ Trung ương đến địa phương ngược lại (Điều 28) Tuy nhiên, điều động cán - công chức cần ý: Việc điều động công chức thực quan tiếp nhận cán - cơng chức cịn tiêu biên chế 104 - Công chức điều động nội dung công việc thay đổi chuyển tiếp ngạch cơng chức xếp lại hệ sô" lương tương đương với ngạch cũ - Khi điều động cán - công chức, quan có thẩm quyền cần ý xem xét tới hồn cảnh gia đình thân cơng chức điều động * Do yêu cầu nhiệm vụ, công vụ, quan có thẩm quyền quản lí cán - cơng chức có quyền cử biệt phái cán - cơng chức đến làm việc có thời hạn quan, tổ chức đơn vị khác Thời hạn cử biệt phái không năm Việc cử biệt phái cán - công chức thực trường hợp: - Do có nhiệm vụ đột xuất, cấp bách mà chưa có khả điểu động cơng chức - Do có cơng việc cần giải thời gian n h ất định “Cán - công chức biệt p h i chịu p h â n công công tác quan, tổ chức nơi cử đến Cơ quan, tổ chức biệt p h i cán - cơng chức có trách nhiệm trả lương bảo đảm quyền lợi khác cán - công chức biệt phái" (Điều 29) d v ề hưu trí, thơi việc P hần quy định hưu trí thơi việc cán - công chức trước hết phải tu â n th ủ quy định Bộ luật Lao động Quy định th ể cán - công chức phận lực lượng lao động xã hội Điều 30 ghi rõ “cán - cơng chức có đủ điều kiện tuổi đời thời gian đóng bảo hiểm xẫ hội quy định điều 145 Bộ luật Lao động hưởng chê độ hưu trí ch ế độ khác quy định Điều 146 Bộ luật Lao động” 105 * Vê hưu trí Tuy nhiên, để đáp ứng địi hỏi khách quan tình hình thực tế, P háp lệnh quy định sô' ngành nghề vị trí cơng tác th ì thời gian cơng tác cán - cơng chức có đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí có th ể kéo dài thêm Thời gian kéo dài thêm khộng năm; trường hợp đặc biệt thời g ia n kéo dài thêm (Điều 31) Tại Nghị định sổ" 71/2000/NĐ-CP ngày 23/11/2000 quy định có đối tượng kéo dài thêm thời gian công tác: - N hững người trực tiếp làm công tác nghiên cứu quan Đảng, N hà nưốc bổ nhiệm hưởng bảng lương chuyên gia cao cấp quy định tạ i NĐ 25/CP ngày 23/5/1993 C hính phủ - N hững người có học vị tiến sĩ khoa học làm việc theo chuyên n g àn h đào tạo, người có chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư trực tiếp nghiên cứu, giảng dạy theo chuyên ngành Viện, Học viện trường Đại học - N hững người thực có tài quan, tổ chức, đơn vị th a n h ận trự c tiếp làm việc theo chuyên môn thuộc lĩnh vực Y tế, Giáo dục - Đào tạo, Khoa học Công nghệ, V ăn hoá Nghệ th u ật Đ iều kiện kéo dài thêm thịi gian cơng tác cán - công chức là: - Cơ quan, tổ chức, đơn vị sử dụng cán - công chức thực có n h u cầu - Cán - cơng chức tự nguyện có đủ sức khoẻ để làm việc N hững quy định trê n nhằm đáp ứng thực tế có n h khoa học có trìn h độ cao, có khả thực chưa có người th ay thế, có sức khỏe th ân tự nguyện, quan có nh u cầu th ì có th ể tiếp tục làm thêm thời gian nhằm sử dụng hợp lí ch ất xám cán - cơng chức 106 Song để đảm bảo quyền nghỉ ngơi cán - công chức theo quy định củ a ph áp lu ậ t, T h ô n g tư sô" /2 0 /T T - T T C B C P ngày 24/4/2001 Ban TCCBCP hướng dẫn thực h iện NĐ 71/2001/NĐ - CP ghi rõ: “trường hợp cán - công chức thuộc đối tượng quy định kéo dài thời g ian công tác, đến nam từ đủ 65 tuổi, nữ từ đủ 60 tuổi trở lên th ì quan làm th ủ tục đ ể cán - công chức nghỉ hưu theo c h ế độ h n h không thực kéo dài thêm thời g ian công tác” * Về việc Chế độ việc cán - công chức quy định Điều 32 Pháp lệnh, C hính phủ có Nghị định sơ" 96/1998/NĐ -CP ngày 17/11/1998 hướng dẫn thực h iện điều Cán - công chức việc trường hợp: - Do xếp tổ chức, giảm biên chế theo định quan, tổ chức có th ẩm quyền Người thơi việc hưởng chế độ.chính sách theo Điều Nghị định 96/1998/NĐ-CP - Có nguyện vọng thơi việc quan, tơ chức có thẩm quyền đồng ý, hưởng chế độ, sách theo Điều NĐ 96/1998/NĐ-CP Trường hợp cán - cơng chức tự ý bỏ việc th ì bị xử lí h ình thức kỷ luật, khơng hưởng ch ế độ việc quyền lợi khác, phải bồi thường chi phí đào tạo theo quy định pháp luật e Về cơng tác quản lí cán - công chức Trong Pháp lệnh Cán - công chức, nguyên tắc.quản lí ghi Điều 4: “Công tác cán - công chức đ ặ t lãnh đạo thông Đảng Cộng sản Việt N am , bảo đảm nguyên tắc tập thể\ dân chủ đôi với p h t h uy trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị” Đe thực th i có hiệu cơng tác quản lí cán - cơng chức, Đ iều 33 107 Pháp lệnh nêu 11 nội dung cơng tác- quản lí cán công chức bao gồm: - Ban hành văn pháp luật, điểu lệ, quy chê cán - công chức; - Lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng đội ngũ cán - công chức; - Quy định chức danh tiêu chuẩn cán - công chức; - Quyết định biên chế cán - công chức; - Tổ chức thực việc quản lí, sử dụng phân cấp quản lí cán - cơng chức; - Ban hành quy chế thi tuyển, thi nâng ngạch; - Đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá cán - công chức; - Chỉ đạo, tổ chức thực chế độ tiền lương chế độ, sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật cán - công chức; - Thực thống kê cán - công chức; - T hanh tra, kiểm tra việc thi hành quy định cán - công chức; - Chỉ đạo, tổ chức giải khiếu nại, tố cáo cán - công chức Đây nội dung bản, bao quát tồn cơng việc, cách thức, biện pháp quản lí cán - cơng chức Đe làm rõ nội dung quản lí trên, Điều 34, 35, 36 Pháp lệnh xác định rõ thẩm quyền quản lí, thẩm quyền định biên chế đối tượng cụ thể Trên sở quy định Pháp lệnh, Chính phủ có NĐ 95/1998/NĐ - CP vê' tuyển dụng, sử dụng quản lí cơng chức, Ban TCCBCP có Thơng tư 04/1999/TT - TCCP ngày 20/03/1999 hưống dẫn cụ thể công tác g Về cơng tác khen thưởng xử lí vi phạm Khen thưởng kỷ luật công cụ, biện pháp trìn h xây dựng, p h át triển sử dụng đội ngũ công chức 108 Khen thưởng hình thức ghi nhận ban thưởng cho cơng chức có th àn h tích giá trị tinh th ần vật chất để động viên, khích lệ cơng hiến cán - công chức Trong Pháp lệnh Cán - công chức có quy định hình thức khen thưởng (Điều 37) - Giấy khen - Bằng khen - D anh hiệu vinh dự N hà nước - Huy chương - H n chương Ngồi ra, Pháp lệnh cịn q định “Cán - cơng chức lập thành tích xuất sắc việc thực nhiệm vụ, cơng vụ xét nâng ngạch, nâng bậc trước thời hạn theo quy định Chính phủ." (Điều 38), nhằm động viên cán - cơng chức có th àn h tích lao động xứng đáng Nếu khen thưởng hình thức ghi nhận, ban thưởng công lao cán - công chức kỷ luật hình thức xử lí, trừng p h ạt với mức độ khác n h au tuỳ theo tính chất, mức độ hành vi vi phạm pháp lu ật cán - cơng chức nhằm góp phần ngăn ngừa h àn h vi vi phạm khác Đe đảm bảo công bằng, việc kỷ lu ật cán - công chức n h ất thiết phải tiến hành thông qua Hội đồng kỷ luật, trưịng hợp kỷ lu ật khơng thơng qua Hội đồng khơng có hiệu lực pháp lí Pháp lệnh quy định cán - công chức vi phạm quy định Pháp lệnh mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu hình thức kỷ lu ật sau (Điều 39) - Khiển trách - Cảnh cáo - Hạ bậc lương - Hạ ngạch - Cách chức 109 - Buộc việc Việc quy định hình thức kỷ lu ật nhằm bảo đảm việc xem xét áp dụng hình thức kỷ luật xác, phù hợp với mức độ vi phạm cán - cơng chức Đe xem xét xử lí kỷ lu ật cơng m inh, Chính phủ ban hành Nghị định s giáo dục xã hội; - Chú trọng giáo dục thể chất bồi dưỡng nhân cách người học; - Hiện đại hóa tra n g thiết bị giảng dạỵ học tập, phịng thí nghiệm sở thực hành; - N hanh chóng áp dụng cơng nghệ thông tin vào giáo dục để đổi phương pháp giáo dục quản lí giáo dục a Giáo dục p h ổ thông Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, thực giảm tải Có cấu chương trìn h hợp lí vừa đảm bảo chuẩn kiến thức phổ thông, bản, vừa tạo điều kiện để p h át triển lực học sinh, nâng cao lực tư duy, kỹ thực hành, tăng tính thực tiễn, coi trọng kiến thức khoa học xã hội nhân văn; bổ su n g thành tựu khoa học công nghệ đại phù hợp với khả tiếp th u học sinh tiếp cận trìn h độ giáo dục phổ thơng nước phát triển khu vực; quan tâm đầy đủ đến giáo dục phẩm chất, đạo đức, ý thức công dân, giáo dục sức khỏe thẩm mỹ cho học sinh Các dân tộc người tạo điều kiện để học tập nắm vững tiếng phổ thông, đồng thời tổ chức học chữ viết riêng dân tộc Chú trọng tra n g bị nâng cao kiến thức tin học, ngoại ngữ cho học sinh D ạy ngoại ngữ diện rộng từ lớp 6; học sinh học ổn đ ịn h liên tục n h ất ngoại ngữ để tốt nghiệp THPT có th ể sử dụng được, Phổ cập kiến thức tin 10 - QLHCNJ&QLNGDĐT 145 học sở nhà trường, đặc biệt trọng khả truy cập xử lí thơng tin mạng Thực chương trình sử dụng sách giáo khoa lớp đầu tiểu học lớp đầu THCS từ năm học 2002 - 2003, lớp đầu THPT từ năm học 2004 - 2005 Đến năm học 2006 - 2007 hồn thành, triển khai chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông b Giáo dục nghề nghiệp Xây dựng ban hành danh mục ngành nghề đào tạo, đổi chuẩn hóa nội dung, chương trình đào tạo theo hướng mềm dẻo, nâng cao kỹ thực hành, lực tự tạo việc làm, lực thích ứng với biến đổi nhanh chóng cơng nghệ thực tế sản xuất kinh doanh, gắn kết chặt chẽ với việc làm xã hội, liên thông với trìn h độ đào tạo khác Kết hợp chặt chẽ việc đào tạo kiến thức kỹ trường với đào tạo kỹ nghề nghiệp sở sản xuất, kinh doanh Huy động chuyên gia làm việc sở sản xuất, kinh doanh tham gia xây dựng chương trình, nội dung, tham gia giảng dạy đánh giá kết đào tạo Xây dựng nội dung, chương trìn h đào tạo nghề bậc cao theo hưổng tiếp cận vối trình độ tiên tiến khu vực th ế giới, ưu tiên lĩnh vực công nghệ: thông tin, sinh học, vật liệu mối, chế tạo máy, tự động hóa số ngành phục vụ nơng nghiệp phát triển nông thôn c Giáo dục đại học, cao đắng sau đại học Tiến hành đổi m ạnh mẽ chương trình đào tạo theo hướng đa dạng hóa, chuẩn hóa, đại hóa, tạo điểu kiện để m au chóng tiếp thu có chạn, lọc chương trình đào tạo nước p h át triển khoa học tự nhiên, kỹ th u ật công nghệ , phù hợp với yêu cầu đất nưốc, phục vụ thiết thực cho 146 p h át triển kinh tế - xã hội nói chung, ĩlgành, lĩnh vực, vùng, địa phương nói riêng Các đại học quốc gia, trường đại học trọng điểm, ngành đào tạo thuộc lĩnh vực mũi nhọn khoa học - công nghệ phải đầu việc đổi mục tiêu, nội dung, chương trìn h phương pháp giáo dục Thiết k ế chương trình chuyển tiếp, chương trình đa giai đoạn áp dụng quy trinh đào tạo mềm dẻo nhằm tăng hội học đại học cho người, n h ất người nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa Ban h àn h chương trình khung cho đại học năm học 2001 -2002 cho đào tạo thạc sĩ năm học 2002 -2003 Đổi chế độ thi cử, chế độ tuyển sinh, xây dựng phương pháp, quy trìn h hệ thông đánh giá chất lượng đào tạo, chất lượng giảng viên, chất lượng sinh viên cách khách quan, xác; xem biện pháp khắc phục tính chất đối phó với thi cử giáo dục nay, thúc đẩy việc lành m ạnh hóa q trìn h giáo dục "khơng trình độ đại học, cao đẳng mà cấp bậc giáo dục phổ thông Đặc biệt quan tâm đôi phương pháp đào tạo trường sư phạm, trước hết hai trường Đại học Sư phạm trọng điểm Hà Nội th àn h phơ" Hồ Chí Minh, tạo điều kiện thu ận lợi cho việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông Phấn đấu đảm bảo trường có thư viện tốt, thường xuyên cập nhật, có đủ giáo trình, tài liệu tham khảo cho sinh viên cho giảng viên Hiện đại hóa trang thiết bị giảng dạy học tập, phịng thí nghiệm, sở thực hành Theo nhu cầu, trường đại học tổ chức giảng dạy trực tiêp tiêng nước ngồi cho sơ" mơn học Đảm bảo cho sinh viên sau tốt nghiệp sử dụng tốt máy tính để thu nhập xử lí 147 thơng tin, ngoại ngữ để làm việc giao tiếp, nâng cao lực hội nhập quốc tế Phát triển đội ngũ nhà giáo, đ ổi m ới phương pháp giáo dục a Phát triển đội ngủ nhà giáo Giáo viên nhân tô" định chất lượng GD - ĐT, cần thực biện pháp để huy động tối đa tiềm lực đội ngũ giáo viên có bước p h át triể n đội ngũ giáo viên vối sô" lượng, cấu phù hợp, chất lượng đảm bảo S dụng hợp lí đội ngũ giáo viên có, tạo động lực cho người dạy - Hoàn thiện định mức lao động, chế độ làm việc giáo viên, khuyến khích giáo viên giỏi dạy nhiều trường, nhiều cấp để tiết kiệm việc đào tạo giáo viên mới, xây dựng k ế hoạch sử dụng hiệu đội ngũ giáo viên có - Từng bước xây dựng chế độ trả lương theo dạy chất lượng dạy học Ớ vùng khó khăn, tăn g phụ cấp khu vực, phụ cấp sư phạm (tổng phụ cấp có th ể gấp - lần lương bản) Đảm bảo cho thu nhập giáo viên trê n mức tru n g bình địa phương - Có sách thu h ú t người làm việc ngành GD - ĐT tham gia giảng dạy trường học, n h ất trường đại học, THCN dạy nghể Bồi dưỡng chuẩn hóa đội ngủ giáo viên theo yêu cầu chức danh cấp bậc học, ngành đào tạo s dụng phương pháp sư phạm tương tác việc bồi dưỡng giáo viên, tăng cường lực tự nghiên cứu, tự đào tạo ngưòi học Chú trọng bồi dưỡng giáo viên để thực đổi nội dung, phương pháp GD - ĐT 148 Củng cô nâng cao chăt lượng, hiệu đào tạo hệ thông trường sư p h m - Xây dựng sô" trường Đại học Sư phạm trọng điểm vừa đào tạo giáo viên có chất lượng cao, vừa nghiên cứu khoa học giáo dục đ ạt trìn h độ tiên tiến P hát triển mơ hình trường Cao đẳng Sư phạm đa cấp, đa hệ địa phương - P h át triể n mơ h ìn h đào tạo giáo viên đa hệ, đa cấp nhiều môn để tăn g cường khả thích ứng giáo viên theo yêu cầu cơng việc - Ơn định từ ng bước tăng quy mô đào tạo hệ thống trường sư phạm , p h át triển mạng lưới khoa sư phạm, tru n g tâm sư phạm trường đại học chuyên nghiệp, tăn g cường liên thông, liên k ết trường đại học, cao đẳng chuyên nghiệp công tác đào tạo giáo viên - C huẩn hóa đội ngũ giáo viên, phát triển đội ngũ chuyên gia đầu n g àn h trường sư phạm Chuẩn bị đội ngũ giáo viên để đưa tin học vào nhà trường Đào tạo nâng cấp trìn h độ đội ngũ giáo viên ngoại ngữ để làm cho việc dạy học ngoại ngữ đáp ứng nh u cầu hội nhập quốc tế - P hân cấp quản lí cơng tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên theo hướng tăn g cường trách nhiệm, quyền hạn cho địa phương bồi dưỡng giáo viên m ầm non, phổ thông, chuyên nghiệp, tăng quyền tự chủ trá c h nhiệm cho trường đại học đa lĩnh vực việc bồi dưỡng giáo viên đại học - Có sách th u h ú t học sinh giỏi vào trường sư phạm, th u h ú t sinh viên tố t nghiệp trường đại học, cao đẳng gia n h ập đội ngũ giáo viên trường Tạo điều kiện biên chế để trường đại học có th ể giữ học sinh giỏi lại trường - Tăng 10% biên chế (hoặc 10% quỹ lương) cho trường để giáo viên lu ân phiên bồi dưỡng nâng cao trìn h độ cập n h ật kiến thức, kỹ dạy học - giáo dục 149 - Thực chương trình xây dựng đội ngũ giáo viên trường sư phạm b.Đổi phương pháp giáo dục Đổi m ạnh mẽ phương pháp GD - Đ T đ ể làm tăng tính tích cực chủ động người học, khắc phục lối truyền th ụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo ngưòi học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trìn h dạy - học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học P h át triển mạnh phong tràồ tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân - Xây dựng số trung tâm phương pháp phạm vi ngành sở GD - ĐT để thiết k ế việc thay đổi phương pháp dạy học - giáo dục, biên soạn tài liệu hưống dẫn, tổ chức tập huấn lực lượng nòng cốt việc th ay đổi phương pháp - Thay đổi cách đánh giá cấp quản lí đối vối truờng, giáo viên, giáo viên đối vối người học để giải phóng sức sáng tạo người dạy, người học, tạo điều kiện để thay đổi phương pháp dạy học - giáo dục - Tăng cường vai trò thay đổi cách giảng dạy mơn tâm lí học, giáo dục học, phương pháp giảng dạy môn trường, khoa sư phạm, làm cho môn có tác dụng th iết thực phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá giáo viên tương lai - N hanh chóng thiết lập hệ thống GDTX sử dụng hệ thống GDTX để phổ biến nhanh chủ trương huấn luyện kịp thời việc đổi phương pháp dạy học - giáo dục - Thực chương trìn h đổi phương pháp GD - ĐT để hỗ trỢ thúc đẩy nhanh chóng cơng việc - Giáo viên mầm non: Đào tạo giáo viên mầm non đáp ứng nhu cầu giáo viên cho sở giáo dục m ầm non cơng lập ngồi cơng lập, tiến tới chuẩn hóa đội ngũ giáo viên mầm non 150 Xây dựng sách đơi vối giáo viên mầm non, đặc biệt giáo viên nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa - Giáo viên phổ thông: Điều chỉnh cấu đội ngũ giáo viên phổ thông, tăng cường giáo viên nhạc họa, thể dục thể thao, nữ công gia chánh, giáo viên hướng nghiệp dạy nghề để đa dạng hóa việc học hoạt động học sinh trình tiến tới học buổi/ngày Nâng cao dần tỉ lệ giáo viên tiểu học có trìn h độ cao đẳng P h ấn đấu đến năm 2005 tấ t giáo viên THCS có trìn h độ cao đẳng trở lên, giáo viên trưởng, phó mơn có trình độ đại học Nâng tỉ lệ giáo viên THPT có trìn h độ thạc sĩ lên 10% vào năm 2010 Đặc biệt trọng đầu tư cho việc xây dựng đội ngũ giáo viên cho tỉnh miền núi, vùng sâư, vùng xa, cho đồng bào dân tộc thiểu số Giáo viên thường xuyên, tham gia lớp bồi dưỡng nâng cao trìn h độ - Giáo viên trường dạy nghề ivà trung học chuyên nghiệp: Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường dạy nghề trung học chuyên nghiệp theo chuẩn, bổ sung giáo viên cho sô" lĩnh vực ngành nghề mối, thực luân phiên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ theo chu kỳ năm / lần Nâng tỉ lệ giáo viên tru n g học chun nghiệp có trìn h độ sau đại học lên 10% vào năm 2010 P hát triển đội ngũ giáo viên thỉnh giảng, bao gồm cơng nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ trìn h độ cao doanh nghiệp, giảng viên trường đại học, cao đẳng viện nghiên cứu công nghệ - Giảng viên đại học, cao đẳng: Khẩn trương đào tạo, bổ sung nâng cao trìn h độ đội ngũ giảng viên đại học, cao đẳng để m ặt giảm tỉ lệ sinh viên / giảng viên tru n g bình cao (30) xuống khoảng 20, 10 - 15 đối vối ngành khoa học tự nhiên, kỹ th u ậ t công nghệ, 20 - 25 ngành khoa học xã hội nhân văn, ngành kinh 151 tế, m ặt khác, đón đầu phát triển giáo dục đại học năm tới Tăng tiêu đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ bổ sung nhân lực trìn h độ cao cho trường đại học, cao đẳng Tăng tỉ lệ giảng viên đại học có trình độ thạc sĩ lên 40%, có trìn h độ tiến sĩ lên 25% vào năm 2010 Chú trọng đào tạo giảng viên nữ có trìn h độ cao Giảng viên tạo điều kiện để tiếp cận với tri thức thành tựu khoa học - công nghệ th ế giới Lựa chọn sinh viên giỏi bổ sung nguồn giáo viên cho trường đại học, cao đẳng tiếp tục đào tạo nước Ưu tiên gửi giảng viên đại học, cao đẳng đào tạo, bồi dưỡng nước ngân sách nhà nưốc nguồn kinh phí khác Mịi tạo điểu kiện thu ận lợi cho cán khoa học - công nghệ có trình độ cao, có kinh nghiệm thực tiễn làm việc viện nghiên cứu, quan quản lí, doanh nghiệp nhà khoa học Việt Nam nước tham gia giảng dạy trường đại học, cao đẳng - Hoàn thiện định mức lao động, chế độ làm việc, chế độ sách nhà giáo: bưốc xây dựng chế độ trả lương theo số lượng chất lượng dạy học Thực tốt sách ưu đãi nhà giáo, cán quản lí giáo dục vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, giáo dục đốĩ tượng đặc biệt N hà nưốc có chế độ, sách, ưu đãi vể lương nhà giáo Mở rộng diện tuyển giáo viên, giảng viên theo chế độ hợp đồng dài hạn - Tăng cường lực đào tạo đổi mối chương trìn h đào tạo trường sư phạm khoa sư phạm: T hành lập khoa sư phạm, tru n g tâm đào tạo, bồi dưỡng giáo viên số trường đại học cao đẳng khác Tập trung xây dựng trường sư phạm trọng điểm vừa đào tạo giáo viên có chất lượng cao, vừa nghiên cứu khoa học giáo dục đ ạt trình độ tiên tiến Ưu tiên đào tạo giáo viên người dân tộc giáo viên 152 biết tiếng dân tộc cho sở giáo dục vùng có nhiều người thuộc dân tộc thiểu sơ" Đ ổi q u ả n lí giáo dục Đổi quản lí giáo dục nhóm giải pháp có tính đột phá Nhiều yếu GD - ĐT trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến cơng tác quản lí Đổi tư phương thức quản lí giáo dục theo hướng nâng cao hiệu quản lí nhà nước, phân cấp m ạnh mẽ nhằm phát huy tính chủ động tự chịu trách nhiệm địa phương, sở giáo dục, giải cách có hiệu vấn đề xúc, ngăn chặn đẩy lùi tượng tiêu cực a) N âng cao hiệu lực đạo tập trung Chính phủ việc thực Chiến lược giáo dục Đổi chức phương thức hoạt động Hội đồng Quốc gia Giáo dục Thủ tưống làm Chủ tịch theo hướng giúp Thủ tướng đạo thực Chiến lược p h át triển giáo dục Hội đồng Quốc gia Giáo dục có phận giúp việc, huy động đông đảo lực lượng nhà khoa học, giáo dục, hoạt động kinh tế - xã hội có uy tín thuộc lĩnh vực khác tham gia vào trình xây dựng, thẩm định chủ trương sách, kê hoạch phát triển, đánh giá chất lượng, hiệu hoạt động giáo dục tiến độ thực Chiến lược b) Đổi chế phương thức quản lí giáo dục theo hướng phân cấp cách hợp lí nhằm giải phóng phát huy m ạnh mẽ tiềm năng, sức sáng tạo, tính chủ động tự chiu trách nhiệm cấp sở giáo dục, giải cách có hiệu b ất cập tồn hệ thơng q trìn h p h át triển Cụ thể là: 153 - Bộ Giáo dục Đào tạo với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thực chức quản lí nhà nước theo phân cơng Chính phủ, tập trung làm tốt ba nhiệm vụ chủ yếu: xây dựng chiến lược, quy hoạch kế hoạch p h át triển giáo dục; xây dựng chế sách quy chê quản lí nội dung chất lượng đào tạo; tổ chức kiểm tra th a n h tra Đặc biệt trọng công tác th an h tra giáo dục đảm bảo chất lượng giáo dục thông qua việc tổ chức đạo hệ thống kiểm định chất lượng; xây dựng chế phối hợp quản lí nhà trường, gia đình xã hội, chế gắn kết giáo dục - đào tạo vối nghiên cứu khoa học - công nghệ ứng dụng qua hình thức tổ chức, liên kết, sách vĩ mô vi mô - Tăng cường chất lượng công tác lập k ế hoạch; tiến hành dự báo thường xuyên tăng cường cung cấp thông tin nhu cầu nhân lực xã hội cho ngành, cấp, sở giáo dục để điều tiết quy mơ, cấu ngành nghề trình độ đào tạo cho phù hợp với nhu cầu sử dụng - Thực phân cấp quản lí m ạnh mẽ cho Bộ, ngành, địa phương, giao quyền quản lí tổ chức, cán tài cho quan quản lí giáo dục địa phương Hồn thiện quy chế quản lí hoạt động loại hình trường Giao quyền chủ động cao cho trường đại học, cao đẳng để tạo điều kiện cho trường chủ động, sáng tạo việc thực có hiệu mục tiêu giáo dục, đồng thời phải chịu trách nhiệm lớn xã hội nhân dân - Thực cải cách hành ngành giáo dục đổi mối phương thức quản lí giáo dục Thể chế hóa' vai trị, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm quản lí giáo dục cấp; ban hành tổ chức thực quy phạm pháp luật giáo dục 154 c) Xây dựng thực chuẩn hóa đội ngũ cán quản lí giáo dục Đào tạo bồi dưỡng thường xuyên, đội ngũ cán quản lí giáo dục cấp kiến thức, kỹ quản lí rèn luyện phẩm chất đạo đức; đồng thòi điều chỉnh, xếp lại cán theo yêu cầu phù hợp với lực phẩm chất người Sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ th u ậ t thích hợp để nâng cao hiệu cơng tác quản lí Xây dựng hệ thơng thơng tin quản lí giáo dục, khai thác nguồn thơng tin quốc tế giáo dục hỗ trợ việc đánh giá tình hình định Tiếp tục xây dựng phát triển lí luận giáo dục Việt Nam định hướng xã hội chủ nghĩa; nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện đường lối, chủ trương, sách giáo dục Đảng Nhà nước, đổi quản lí nội dung, phương pháp giáo dục, phổ biến tri thức khoa học giáo dục thường thức xã hội Thường xuyên đánh giá tác động chủ trương, sách, giải pháp đổi mối giáo dục d) Tăng cường lãnh đạo Đảng giáo dục Các cấp ủy Đ ảng từ Trung ương đến địa phương thựòng xuyên lãnh đạo kiểm tra việc thực chủ trương, sách giáo dục, đặc biệt cơng tác xã hội hóa giáo dục, cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, xây dựng nề nếp, kỷ cương; coi việc phát triển nâng cao chất lượng giáo dục tiêu phấn đấu xây dựng đảng sạch, vững mạnh P hát triển Đảng, tăng cường xây dựng củng cô" tổ chức Đảng để thực trở th àn h h t n h ân lãnh đạo nhà trường T iếp tục hoàn chỉnh cấu hệ thống giáo dục quốc dân phát triển m ạng lưới trường, lớp, sở giáo dục Hoàn thiện cấu hệ thống giáo dục quốc dân theo hưống đa dạng hóa, chuẩn hóa, liên thơng liên kết từ giáo dục phổ thơng, giáo dục nghề nghiệp đến cao đẳng, đại học sau đại 155 học Tổ chức phân luồng sau THCS THPT P hát triể n mạng lưới trường, lớp, sở giáo dục theo hướng khắc phục bất hợp lí cấu trìn h độ, ngành nghề cấu vùng miền, gắn nhà trường với xã hội, gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học ứng dụng Ưu tiên phát triển trường cao đẳng kỹ thuật, công nghệ Ưu tiên phát triển sở giáo dục vùng dân tộc thiểu sô", vùng sâu, vùng xa a) Cơ cấu lại hệ thống giáo dục đáp ứng nhu cầu đất nước giai đoạn CNH, HĐH, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm tổ chức hệ thông giáo dục tiên tiến th ế giới phù hợp vối điều kiện Việt Nam Cơ cấu lại trìn h độ đào tạo theo chuẩn quốc tế c ả i tiến học chế, đổi tuyển sinh, đa dạng hóa phương thức đào tạo, xây dựng quy chuẩn liên thông, chuyển tiếp cấp bậc học, trình độ đào tạo, sở đào tạo thực giải pháp khác hỗ trợ việc điều chỉnh cấu hệ thống giáo dục b) Mở thêm sở giáo dục mầm non, đặc biệt nông thôn vùng khó khăn Khuyến khích p h át triển trường mầm non ngồi cơng lập, trường mầm non đơn vị sản xuất, kinh doanh c) P h át triển mạng lưới trường phổ thông rộng khắp toàn quốc Xây dựng địa bàn xã, phường ỏ nơi thư a dân cụm xã, phường n h ất trường tiểu học trường THCS đạt chuẩn quốc gia Mỗi tỉnh xây dựng n h ất trường THPT trọng điểm, củ n g cố mở thêm trường phổ thông dân tộc nội trú Liên kết trường THPT vối trung tâm kỹ th u ậ t tổng hợp, hưống nghiệp, sở đào tạo nghề địa bàn để tăng thời lượng hoạt động học sinh q trình tiến tới học hoạt động ngày trường 156 d) Thực phân ban cấp THPT sở đảm bảo chuẩn kiến thức phổ thơng, bản, tồn diện hưóng nghiệp cho học sinh, có nội dung nâng cao sô" môn học đê p h át triển lực, đáp ứng nguyện vọng học sinh Hồn thiện mơ hình trường THPT chun địa phương trường đại học để bồi dưỡng học sinh có khiếu lĩnh vực khoa học, văn học, nghệ thuật, dục, thê thao Nghiên cứu thí điểm bưốc hình thành trường THPT kỹ th u ật công nghiệp nông, lâm, ngư nghiệp dịch vụ phù hợp với đặc điểm kinh tê - xã hội vùng dân cư e) Củng cô" mở thêm sở dạy nghề, đặc biệt sở gắn với địa bàn dân cư, đào tạo theo ngành nghề phù hợp vối nh u cầu lao động địa phương Đên năm 2005 tỉnh (thành phơ) n h ất có trường dạy nghề địa phương, huyện (quận) có trung tâm đào tạo nghề ngắn hạn, tư vấn đào tạo việc làm P h át triển đào tạo nghề doanh nghiệp, kèm cặp, truyền nghề làng nghề, đào tạo nghề tư nhân Củng cô" trường đào tạo nghề dài hạn; phấn đấu xây dựng 25 trường đào tạo nghề trọng điểm vào năm 2005, 40 trường vào năm 2010 Xây dựng quy hoạch mạng lưới trường trung học chuyên nghiệp g) T riển khai thực quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng Tập trung đầu tư xây dựng ph át triển trường trọng điểm bao gồm: ĐHQG Hà Nội, ĐHQG Hồ Chí Minh, trường ĐHSP trọng điểm sô" trường trọng điểm khác Theo nhu cầu phát triển nghiên cứu th àn h lập sô" trường đại học phù hợp với quy hoạch có đầy đủ điều kiện Hồn chỉnh mơ hình trường cao đẳng cộng đồng thí điểm phát triển loại hình trường địa phương đủ điều kiện 157 Xây dựng trường đại học, cao đẳng thành tru n g tâm vừa đào tạo vừa nghiên cứu khoa học, ứng dụng chuyển giao công nghệ Xây dựng viện, trung tâm , môn nghiên cứu khoa học, công nghệ m ạnh trường đại học Đưa số viện nghiên cứu khoa học, trưốc hết viện nghiên cứu khoa học vào trường đại học Chủ động nghiên cứu tìm hình thức, chế k ết hợp hữu đào tạo, nghiên cứu ứng dụng thực tiễn, lấy hiệu ứng dụng thực tiễn làm đích để định hướng gắn kết đào tạo vói nghiên cứu, làm cho cơng tác đào tạo nghiên cứu thích ứng với chế thị trường, trực tiếp góp phần làm tăng sức cạnh tran h hàng hóa Việt Nam h) Củng cô' mở thêm sở giáo dục thường xuyên trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm giáo dục cộng đồng, trường bổ túc văn hóa đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên người, lứa tuổi trình độ Tăng cường cho viện đại học mở phương tiện, thiết bị, tài liệu để mở rộng hình thức giáo dục từ xa Tăng cường nguồn tài chính, sở vật chất cho giáo dục Tăng đầu tư từ ngân sách nhà nưốc, huy động nguồn lực xã hội để phát triển giáo dục; đổi chế quản lí tài Chuẩn hóa đại hóa trường sở, tran g th iế t bị giảng dạy, nghiên cứu học tập a) N gân sách nhà nước nguồn tài chủ yếu giáo dục Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục tương quan với ngành khác Nâng tỉ lệ chi cho giáo dục ngân sách nhà nưốc từ 15% năm 2000 lên n h ất 18% năm 2005 20% năm 2010; tran h thủ nguồn tài vay vối lãi su ấ t ưu đãi 158 cho giáo dục từ Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng P hát triể n Châu Á (ADB), tổ chức quốc tế nưốc Ngân sách nhà nước tập trung nhiều cho bậc giáo dục phổ cập, cho vùng nông thôn, miền núi, !cho đào tạo trình độ cao, cho ngành khó th u hút đầu tư ngân sách n h nước Có sách đảm bảo điều kiện học tập cho em người có cơng diện sách, hội học tập cho em gia đình nghèo Trong thịi gian 2001-2005, hàng năm N hà nưóc dành kinh phí từ ngân sách sử dụng nguồn khác để đưa 400-500 cán khoa học đào tạo, bồi dưỡng nước có khoa học cơng nghệ tiên tiến Huy động nhiều nguồn tài khác, kết hợp tốt nguồn vốn nước đóng góp xã hội cho p h t triển giáo dục b) Đổi chế quản lí tài theo hướng song song vổi việc trao quyền chủ động tài chính, cần thực chế độ tài cơng khai chế độ kiểm toán nhằm tăng hiệu sử dụng nguồn tài đầu tư cho giáo dục Hồn thiện chế, sách tín dụng cho giáo dục c) Các địa phương có k ế hoạch cụ thể xây dựng thêm trường sở để đẩy nhanh tiến độ phổ cập giáo dục THCS, tăng sô" lượng học sinh phổ thông hoạt động ngày trường lên tới 70%, nâng tỉ lệ trường xay 'dựng theo chuẩn quốc gia lên tới 50% vào năm 2010 Đặc biệt quan tâm xây dựng trường kiên cô", bán kiên cố cho vùng thường xảy thiên tai Thực chế độ ưu đãi sử dụng đất đai, vay vốh ưu đãi để đ ầu tư xây dựng sở giáo dụs d) Tăng cường đại hóa tran g thiết bị phục vụ đổi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục P hấn đấu đến năm 2010 có 60% trường phổ thơng 100% trường đại 159 học, cao đẳng nối mạng Internet Mở cổng kết nối In tern et trực tiếp cho hệ thông đại học e) Xây dựng thư viện trường học Đến năm 2010 tấ t trường phổ thơng có thư viện nhà trường Xây dựng hệ thống thư viện điện tử kết nối trường đại học vùng tiến tói kết nối với thư viện phạm vi quốc gia, khu vực quốc tế g) Xây dựng số phịng thí nghiệm quốc gia trường đại học quốc gia, trưòng đại học trọng điểm , đầu ngành Xây dựng sở thực nghiệm công nghệ ỏ m ột số trường cao đẳng Đ ẩy m ạnh xã hội hóa giáo dục Khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục Tạo hội cho ngưòi, lứa tuổi, trìn h độ học thường xuyên, học suốt đời; tiến tối xã hội học tập a) Hồn thiện sở lí luận, thực tiễn, chê sách giải pháp xã hội hóa giáo dục, nhằm tạo n h ấ t tr í cao xã hội nhận thức tổ chức thực hiện; bổ sung hoàn thiện văn quy phạm pháp luật, sách vĩ mơ khuyến khích m ạnh mẽ tổ chức kinh tế - xã hội, cá nhân đầu tư cho phát triển giáo dục; tạo điều kiện để vừa phát triển vừa nâng cao chất lượng đào tạo hệ thống trường ngồi cơng lập, hình thức giáo dục nhà trường trung tâm giáo dục cộng đồng b) P h át triển trường ngồi cơng lập Chuyển m ột số trưịng cơng lập thành trường ngồi cơng lập có đủ điều kiện thích hợp Củng cố nâng cao chất lượng giáo dục trường ngồi cơng lập Nâng tỉ lệ học sinh học nghể (ngắn hạn dài hạn) công lập đến năm 2010 lên khoảng 70%, 160 tỉ lệ sinh viên ngồi cơng lập đến năm 2010 lên khoảng 30% Các trường ngồi cơng lập ưu tiên thuê đất vay vốn tín dụng xây trường Nhà trường, nhà giáo học sinh, sinh viên trường ngồi cơng lập bình đẳng trường cơng lập Hoàn thiện ban h ành chế sách hỗ trợ trường ngồi cơng lập c) Mở rộng quỹ khuyến học, quỹ bảo trợ giáo dục, khuyến khích cá nhân tập thể đầu tư phát triển giáo dục; đổi chế độ học phí trường đại học, cao đẳng cơng lập ngồi công lập theo hướng đảm bảo tương xứng với chất lượng dịch vụ giáo dục mà nhà trường cung cấp, phù hợp với khả người học, đồng thịi miễn giảm cho đối tượng sách, gia đình có cơng người nghèo d) Mở rộng tăng, cường mối quan hệ nhà trường với ngành, địa phương, quan, đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế - xã hội tạo điều kiện để xã hội đóng góp xây dựng sỏ vật chất, góp ý kiến cho quy hoạch phát triển n h trường, điều chỉnh cấu ngành nghề, cấu trình độ đào tạo, hỗ trợ kinh phí cho ngưịi học tiếp nhận người tốt nghiệp, giám sát hoạt động giáo dục tạo lập môi trường giáo dục lành mạnh e) Xây dựng nhà trường thực trở th àn h trung tâm văn hóa, mơi trường giáo dục lành mạnh, giáo dục tồn diện đức, trí, thể, mỹ P h át huy truyền thông “tôn sư trọng đạo”, nêu cao phẩm ch ất nhà giáo, làm tốt cơng tác giáo dục trị tư tưởng, phấn đấu để thầy cô giáo thực nhà giáo m ẫu mực m ặt, gương sáng cho học sinh, sinh viên noi theo Làm tốt cơng tác Đảng, Đồn Thanh niên, Hội Học sinh - Sinh viên n hà trường, kiên loại trừ tệ nạn xã hội, tiêu cực giảng dạy học tập 11 - q l h c n 2&q l n g d đ t 161 g) Nâng cao nhận thức, tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, giám sát Hội đồng nhân dân, quản lí ủy ban nhân dân cấp; phát huy vai trò tổ chức Cơng đồn, Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên, Đội Thiếu niên tiên phong, Hội Học sinh - Sinh viên, Hội Cha mẹ học sinh, Hội Khuyên học đoàn thể, tổ chức xã hội khác việc huy động nguồn lực xã hội tham gia p h át triển nghiệp giáo dục Đẩy m ạnh hợp tác quốc tế giáo dục Khuyến khích mở rộng đẩy m ạnh quan hệ hợp tác đào tạo, nghiên cứu với trường, quan nghiên cứu khoa học có uy tín chất lượng cao trê n th ế giới nhằm trao đổi kinh nghiệm tốt, phù hợp vối điều kiện Việt Nam tăng thêm nguồn lực phát triển giáo dục a) Huy động nguồn lực từ hợp tác quốc tế để tăn g cường tran g th iết bị, xây dựng sở vật chất cho giáo dục phổ thông, đặc biệt vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn b) Tăng số dự án viện trợ, vốn vay để đào tạo đội ngũ lao động kỹ th u ậ t đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu lao động xuất lao động c) Hợp tác xây dựng số tru n g tâm công nghệ cao sở đào tạo đại học; Nhập thiết bị th í nghiệm khoa học tiên tiến để nâng cao hiệu công tác đào tạo nghiên cứu khoa học d) Phát triển dự án hợp tác lĩnh vực nghiên cứu khoa học nói chung nghiên cứu giáo dục nói riêng sở đào tạo đại học, viện, trung tâm chuyên nghiên cứu giáo dục; trao đổi thông tin, tổ chức hội thảo, hội nghị quốc tế; tham gia hoạt động quan thuộc Liên hiệp quốc, tổ chức nước sử dụng tiếng Pháp, tổ chức thuộc khu vực Châu Á Thái Bình Dương, tổ chức Á - Âu tổ chức khác 162 e) Khuyến khích chủ đầu tư nước ngồi có kinh nghiệm, tiềm lực, truyền thống trình độ tiến tiến thành lập sở giáo dục 100% vơ"n nước ngồi liên doanh vối đỗì tác Việt Nam để đào tạo đại học, dạy nghề, giáo dục từ xa, mở khóa bồi dưỡng ngắn h ạn có trình độ khu vực quốc tế Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam g) Xây dựng chế sách khuyến khích tạo điều kiện th u ận lợi quản lí tố t việc du học tự túc 163 Chương III ĐIỂU LỆ, QUY CHẾ, QUY ĐỊNH CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đ ố i VỚI GIÁO DỰC MẦM NON VÀ GIÁO DỤC PH ổ THÔNG A NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VỂ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO I NHỮNG QUAN ĐIEM c h ỉ đạo Cùng vối khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo Đại hội VII xem quốc sách hàng đầu, động lực thúc đẩy điều kiện đảm bảo thực mục tiêu kinh tế, xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Coi đầu tư cho giáo dục hướng đầu tư phát triển tao điều kiện cho giáo dục trước bước phục vụ đắc lực nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lóp nhân dân giúp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lí N hà nước P h át triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo người có kiến thức văn hố, khoa học có kỹ nghề nghiệp, lao động tự chủ sáng tạo có kỷ luật, giàu lịng nhân ái, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu p h át triển đất nước Phải mở rộng quy mô, đồng thời trọng nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, gắn học với hành, tài với đức 164 Giáo dục phải gắn chặt với yêu cầu phát triển đất nước phù hợp với xu th ế tiến thòi đại Thực giáo dục thường xuyên cho người, học tập suốt đời, quyền lợi nghĩa vụ cơng dân Đa dạng hố loại hình đào tạo Thực công xã hội giáo dục Người học phải đóng học phí, người sử dụng lao động qua đào tạo phải đóng góp chi phí đào tạo Nhà nước có sách bảo đảm cho người nghèo đối tượng sách học II NHỮNG CHỦ TRƯƠNG CHÍNH SÁCH VÀ CÁC BIỆN PHÁP LỚN Cơ câu hệ thống giáo dục Tiếp tục hoàn chỉnh cờ cấu rủa hệ thốnẹ giáo dục quốc dân Củng cố trường công, chuyến số trường cơng sang bán cơng Khuvến khích mở trường dân lập Cho phép mở trường lốp tư thục giáo dục mầm non, giáo dục chuyên nghiệp (bao gồm dạy nghề trung học chuyên nghiệp), giáo dục đại học Không mở trường, lớp tư thục giáo dục phổ thơ Khun khích mở rộng loại hình giáo dục đào tạo khc quv Khuyến khích tự học, đảm bảo cho cơng dân khn khổ Pháp lu ật có quyền học, thi, chọn trường, chọn thầy, chọn nghề, học tập nước học nưốc Quy hoạch trường lớp Sắp xếp lại hệ thống trường nhằm nâng cao hiệu đầu tư, sử dụng sở vật chất đôi ngũ giáo viên Đặc biệt phải xếp hợp lí trường đại học cao đẳng, viện nghiên cứu khoa học, gắn viện với trường, gắn công tác giáo dục đào tạo với công tác nghiên cứu khoa học Đổi giáo dục bổ túc bồi dưỡng đào tạo chức 165 Thanh toán nạn mù chữ phổ cập giáo dục Thanh tốn nạn mù chữ cịn có người lao động từ độ tuổi từ 15 đến 35, thu hẹp diện mù chữ độ tuổi khác Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, trước h ết trẻ em từ đến 14 tuổi Đẩy m ạnh phổ cập giáo dục trung học sỏ, n h ất đô thị Hình thành bậc trung học Để nhằm chuẩn bị cho phận học sinh tiếp tục học lên, cịn đa số tốt nghiệp có th ể vào địi Giáo dục kỹ lao động hướng nghiệp cho học sinh phổ thông theo hưống liên kết giáo dục phổ thông vối giáo dục chuyên nghiệp Mở rộng giáo dục nghề nghiệp Từng bước phát triển giáo dục kỹ th u ậ t xã hội, đào tạo lực lượng công nhân lành nghề bậc cao Xây dựng Trung tâm dạy nghề, trung tâm giáo dục kỹ th u ậ t tổng hợp hướng nghiệp; phát triển trường, lớp dạy nghề d ân lập, tư thục, khuyến khích dạy nghề truyền thống, đãi ngộ thoả đáng nghệ nhân làm việc truyền nghề Mở rộng hợp lí quy mơ đào tạo đại học Mở rộng hợp lí quy mơ giáo dục đại học, làm chuyển biến rõ nét chất lượng hiệu đào tạo P hát triển bậc đào tạo caỏ đẳng, đại học, sau đại học đáp ứng nguồn nhân lực trìn h độ cao phù hợp vối cấu kinh tế - xã hội thời kỳ công nghiệp hố, đại hóa; nâng cao lực cạnh tran h hợp tác kinh tế quốc tế Tạo điều kiện thu ận lợi để mở rộng giáo dục sau trung học với đa dạng hố chương trình đào tạo, loại hình đào tạo Tăng cường lực thích ứng với việc làm cho m ình cho ngưòi khác 166 Từng bậc học, xác định lại m ục tiêu, chương trình, kế hoạch, nội dung phương pháp Xác định lại mục tiêu, th iết kê lại chương trình, k ế hoạch, nội dung, phương pháp giáo dục đào tạo cho phù hợp với thòi đại rấ t cần thiết Q uan tâm đến giáo dục môn học chủ nghĩa Mác Lênin, trọng tư tưởng Hồ Chí Minh, nội dung n hân văn sắc văn hoá dân tộc, tiếp th u tinh hoa văn hoá nhân loại Đổi nội dung, phương pháp dạy học mơn khóa học cơng nghệ, đặc biệt mơn khoa học kinh tế, khoa học quản lí Đẩy m ạnh giáo dục pháp luật, đạo đức, thẩm mỹ, môi trường, dân s

Ngày đăng: 18/03/2021, 20:30

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w