1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động đào tạo thực hành nghề cho học viên trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên huyện hiệp hòa tỉnh bắc giang

131 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÔ VĂN TƯỞNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH NGHỀ CHO HỌC VIÊN TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÔ VĂN TƯỞNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH NGHỀ CHO HỌC VIÊN TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Hồng Quang THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu Luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu tác giả khác Tác giả luận văn Ngơ Văn Tưởng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Phạm Hồng Quang, người hướng dẫn khoa học tận tình dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy, cô cán Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Tơi xin tri ân động viên, khích lệ ủng hộ gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Ngơ Văn Tưởng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH NGHỀ CHO HỌC VIÊN TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 12 1.2.1 Quản lý 12 1.2.2 Đào tạo, hoạt động đào tạo thực hành nghề 13 1.2.3 Quản lý đào tạo, quản lý hoạt động đào tạo nghề 14 1.2.4 Quản lý hoạt động đào tạo thực hành nghề 15 1.3 Hoạt động đào tạo thực hành nghề cho học viên Trung tâm GDNN-GDTX 15 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.3.1 Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên 15 1.3.2 Vai trò ý nghĩa hoạt động đào tạo thực hành nghề cho học viên Trung tâm GDNN-GDTX 18 1.3.3 Mục tiêu hoạt động thực hành nghề học viên Trung tâm GDNN-GDTX 20 1.3.4 Đặc điểm hoạt động thực hành nghề học viên Trung tâm GDNN-GDTX 21 1.3.5 Nội dung đào tạo thực hành nghề học viên Trung tâm GDNN-GDTX 23 1.3.6 Phương pháp dạy thực hành nghề cho học viên Trung tâm GDNN-GDTX 24 1.3.7 Kiểm tra, đánh giá kết thực hành nghề học viên Trung tâm GDNN-GDTX 28 1.4 Quản lý hoạt động đào tạo thực hành nghề cho học viên Trung tâm GDNN-GDTX 30 1.4.1 Tầm quan trọng quản lý hoạt động đào tạo thực hành nghề cho học viên Trung tâm GDNN-GDTX 30 1.4.2 Chủ thể quản lý hoạt động đào tạo thực hành nghề cho học viên Trung tâm GDNN-GDTX 31 1.4.3 Nội dung quản lý hoạt động đào tạo thực hành nghề cho học viên Trung tâm GDNN-GDTX 33 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đào tạo thực hành nghề cho học viên Trung tâm GDNN-GDTX 42 1.5.1 Các yếu tố khách quan 42 1.5.2 Các yếu tố chủ quan 44 Kết luận chương 46 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH NGHỀ CHO HỌC VIÊN TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG 48 2.1 Khái quát Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Hòa 48 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 50 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.2.1 Mục đích khảo sát 50 2.2.2 Nội dung khảo sát 51 2.2.3 Đối tượng khảo sát 51 2.2.4 Cách thức khảo sát xử lý liệu 52 2.3 Thực trạng đào tạo thực hành nghề cho học viên Trung tâm GDNNGDTX huyện Hiệp Hòa 52 2.3.1 Thực trạng thực mục tiêu đào tạo thực hành nghề 52 2.3.2 Thực trạng nội dung đào tạo thực hành nghề 55 2.3.3 Thực trạng phương pháp đào tạo thực hành nghề 56 2.3.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết thực hành nghề 58 2.4 Thực trạng quản lí đào tạo thực hành nghề cho học viên Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Hòa 60 2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động đào tạo thực hành nghề 60 2.4.2 Thực trạng tổ chức hoạt động đào tạo thực hành nghề 63 2.4.3 Thực trạng đạo hoạt động đào tạo thực hành nghề 65 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo thực hành nghề 68 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lí đào tạo thực hành nghề cho học viên Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Hòa 69 2.6 Đánh giá chung thực trạng đào tạo thực hành nghề quản lí đào tạo thực hành nghề cho học viên Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Hòa 72 2.6.1 Điểm mạnh 72 Kết luận chương 75 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH NGHỀ CHO HỌC VIÊN TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG 76 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 76 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học thực tiễn 76 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu tính khả thi 77 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính tính hệ thống 77 3.2 Các biện pháp quản lí hoạt động đào tạo thực hành nghề cho học viên Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Hòa 78 3.2.1 Tổ chức bồi dưỡng lực quản lý đào tạo thực hành nghề cho đội ngũ cán quản lý Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Hòa 78 3.2.2 Đổi tổ chức đạo thực hành nghề Trung tâm GDNNGDTX huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 82 3.2.3 Xây dựng chế phối hợp Trung tâm GDNN-GDTX với doanh nghiệp sử dụng lao động 86 3.2.4 Đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá kết đào tạo thực hành nghề Trung tâm GDNN-GDTX 90 3.2.5 Tăng cường điều kiện sở vật chất, thiết bị phục vụ cho đào tạo thực hành nghề Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Hòa 96 3.3 Mối quan hệ biện pháp 99 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 100 3.4.1 Khái quát chung khảo nghiệm 100 3.4.2 Khảo nghiệm mức độ cần thiết biện pháp đề xuất 101 3.4.3 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất 103 3.4.4 Đánh giá tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp 105 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt GDNN-GDTX Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên THPT Trung học phổ thông PPTH Phương pháp thực hành KTĐG Kiểm tra đánh giá Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Mức độ thực mục tiêu đào tạo thực hành nghề cho học viên Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Hòa 53 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Mức độ thực nội dung đào tạo thực hành nghề cho học viên Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Hòa 55 Mức độ thực phương pháp đào tạo thực hành nghề cho học viên Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Hòa 56 Mức độ thực xây dựng kế hoạch hoạt động đào tạo thực hành nghề cho học viên Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Hòa 61 Mức độ thực tổ chức hoạt động đào tạo thực hành nghề cho học viên Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Hòa 63 Mức độ thực đạo hoạt động đào tạo thực hành nghề cho học viên Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Hòa 66 Mức độ thực kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo thực hành nghề cho học viên Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Hòa 68 Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lí đào tạo thực hành nghề cho học viên Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Hòa 70 Tiêu chuẩn KTĐG kết thực hành nghề nội dung thực hành cụ thể 94 Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết biện pháp 101 Kết khảo nghiệm mức độ khả thi biện pháp 103 Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp 106 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn hoạt động đào tạo thực hành nghề cho học viên Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Hòa Kết luận chương Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lí hoạt động đào tạo thực hành nghề cho học viên Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Hịa, chúng tơi đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lí hoạt động đào tạo thực hành nghề cho học viên Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Hòa, bao gồm: Tổ chức bồi dưỡng lực quản lý đào tạo thực hành nghề cho đội ngũ cán quản lý Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Hòa; Đổi tổ chức đạo thực hành nghề Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang; Xây dựng chế phối hợp Trung tâm GDNN-GDTX với doanh nghiệp sử dụng lao động; Đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá kết đào tạo thực hành nghề Trung tâm GDNN-GDTX Tăng cường điều kiện sở vật chất, thiết bị phục vụ cho đào tạo thực hành nghề Trung tâm GDNNGDTX huyện Hiệp Hòa Đây biện pháp nhất, chủ yếu q trình tổ chức bồi dưỡng, ngồi ra, cịn có biện pháp khác Các biện pháp chúng tơi đề xuất chỉnh thể thống nhất, tồn vẹn có mối quan hệ biện chứng với Tuy có vị trí, vai trị khác nhau, biện pháp yếu tố định đến hiệu quản lí hoạt động đào tạo thực hành nghề cho học viên Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Hòa Các chủ thể tổ chức bồi dưỡng cần phải vận dụng cách chủ động, sáng tạo biện pháp đảm bảo cho q trình quản lí hoạt động đào tạo thực hành nghề cho học viên Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Hòa tổ chức cách chặt chẽ, khoa học, đạt chất lượng hiệu Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Thực hành hoạt động giữ vai trò chủ đạo việc rèn luyện kĩ nghề nghiệp cho học viên Trung tâm GDNN-GDTX Tham gia vào quản lí hoạt động thực hành có nhiều chủ thể với vai trò, chức nhiệm vụ khác Quản lý tốt hoạt động đào tạo thực hành nghề xu tất yếu trình dạy học đại, Trung tâm GDNN-GDTX hướng đến, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thực tiễn ngành dạy nghề thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong q trình quản lí hoạt động đào tạo thực hành nghề cho học viên Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Hòa, Ban Giám đốc Trung tâm thực khâu quản lý đào tạo, từ lập kế hoạch đến tổ chức, đạo kiểm tra - đánh giá Khơng có khâu q yếu kém, chất lượng quản lý đào tạo dừng lại mức trung bình, hiệu khơng cao Hạn chế nằm nhiều khía cạnh thiếu chủ động việc xây dựng chế gắn kết chặt chẽ Trung tâm sở sản xuất, giải pháp quản lí cịn mang tính truyền thống, thiếu đổi mới, linh hoạt;… Các yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến cơng tác quản lí hoạt động đào tạo thực hành nghề cho học viên Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Hịa Trong đó, yếu tố khách quan ảnh hưởng mạnh mẽ yếu tố chủ quan Từ lý luận đúc rút thực tiễn quản lí hoạt động đào tạo thực hành nghề cho học viên Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Hòa bối cảnh đổi giáo dục, luận văn đề xuất biện pháp quản lý dựa nguyên tắc Các biện pháp bao gồm: Một là, Tổ chức bồi dưỡng lực quản lý đào tạo thực hành nghề cho đội ngũ cán quản lý Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Hòa; Hai là, Đổi tổ chức đạo thực hành nghề Trung tâm GDNNGDTX huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang; Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Ba là, Xây dựng chế phối hợp Trung tâm GDNN-GDTX với doanh nghiệp sử dụng lao động; Bốn là, Đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá kết đào tạo thực hành nghề Trung tâm GDNN-GDTX; Năm là, Tăng cường điều kiện sở vật chất, thiết bị phục vụ cho đào tạo thực hành nghề Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Hòa Các biện pháp đề xuất qua khảo nghiệm đánh giá có mức độ cần thiết tính khả thi cao Khuyến nghị 2.1 Đối với Ban Giám đốc Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Hòa - Ban Giám đốc Trung tâm cần xác định rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương thức, định hướng chiến lược cho việc quản lý hoạt động thực hành nghề phải đạo sát tiến trình xây dựng kế hoạch, tổ chức đội ngũ, lãnh đạo, đạo thực hiện, kiểm tra, đánh giá hiệu quản lí hoạt động đào tạo thực hành nghề cho học viên Trung tâm - Chuyển mạnh trình đào tạo nghề nghiệp từ chủ yếu trang bị kiến thức sang rèn luyện kĩ nghề, đáp ứng nhu cầu xã hội; - Thực đồng giải pháp quản lý đề xuất luận văn để nâng cao hiệu quả, chất lượng đào tạo thực hành nghề 2.2 Đối với giáo viên dạy thực hành nghề Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Hịa - Tích cực, chủ động tìm kiếm chương trình bồi dưỡng tự bồi dưỡng nâng cao lực dạy thực hành nghề đơn vị - Sử dụng đa dạng phương pháp dạy thực hành nghề, hình thức dạy thực hành nghề, kiểm tra đánh giá học viên thực hành nghề 2.3 Đối với sở sản xuất - Nâng cao nhận thức thành viên tham gia đào tạo vai trò, trách nhiệm, nghĩa vụ cộng đồng hoạt động đào tạo thực hành nghề cho học Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn viên, mối quan hệ sở đào tạo - sở thực hành; phối hợp với sở đào tạo việc bồi dưỡng lực cho cán hướng dẫn thực hành - Phối hợp với sở đào tạo thực phương thức tổ chức đào tạo thực hành nghề cho học viên thường xuyên Thực quy định sở đào tạo đổi quản lí hoạt động đào tạo thực hành nghề cho học viên Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - thương binh xã hội, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số 39/2015/TTLT-BLĐTBXH-BGDĐT-BNV ngày 19 tháng 10 năm 2015 Hướng dẫn việc sáp nhập Trung tâm dạy nghề, Trung tâm giáo dục thường xuyên, Trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp công lập cấp huyện thành Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên Chính phủ Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 (Ban hành theo Quyết định số 711/QĐTTg, ngày 13/6/2012 thủ tướng Chính phủ) Đỗ Văn Cương, Mạc Văn Tiến (2004), Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam - Lý luận thực tiễn, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước, mã số KX 07-14 Vũ Ngọc Hải (2012), “Đổi dạy nghề Việt Nam”, Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Xuân Hải (2013), “Quản lý chất lượng giáo dục”, Một số vấn đề lý luận thực tiễn lãnh đạo quản lý giáo dục thời kỳ đổi mới, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thị Hằng (2012), “Quản lý đào tạo nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội”, Tạp chí Giáo dục, số 82, tháng 7/2012 Nguyễn Thị Hằng (2013), Quản lý đào tạo trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội, Luận án Tiến sĩ quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Bùi Minh Hiền (chủ biên) - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Trần Khắc Hoàn (2005), Kết hợp đào tạo nhà trường doanh nghiệp thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục bảo vệ Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Lê Đại Hùng (2018), Quản lý đào tạo nghề điện công nghiệp theo lực thực trường trung cấp khu vực Bắc Trung Bộ, Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục bảo vệ Học viện Quản lý giáo dục 12 Nguyễn Ngọc Hùng (2004), Các biện pháp đổi quản lý dạy học thực hành nghề theo tiếp cận lực thực cho sinh viên sư phạm kỹ thuật, Luận án Tiến sĩ quản lý giáo dục bảo vệ Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Luc Moitroux (2010), “Tổ chức quản lý đào tạo sở dạy nghề hệ thống giáo dục đại”, Kỷ yếu hội thảo Tổ chức quản lý đào tạo sở dạy nghề - Kinh nghiệm Bỉ Việt Nam 14 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Giáo dục nghề nghiệp (Luật số 74/2014/QH13, ngày 27 tháng 11 năm 2014), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp vấn đề biện pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Cẩm Thanh (2015), Dạy học thực hành nghề kỹ thuật theo tiếp cận tương tác đào tạo giảng viên công nghệ, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học bảo vệ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định Số: 630/QĐ-TTg, ngày 29 tháng năm 2012 Phê duyệt Chiến lược phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011 - 2020 18 Nguyễn Xuân Thủy (2017), Quản lý đào tạo theo chuẩn đầu trường Cao đẳng nghề thuộc Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục bảo vệ trường Đại học Sư phạm Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 19 Đỗ Hồng Tồn (chủ biên) (2000), Giáo trình Khoa học quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20 Nguyễn Đức Trí (1996), Tiếp cận đào tạo nghề dựa lực thực việc xây dựng tiêu chuẩn nghề, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ 9338-24, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Quang, Minh Trí (2013), Từ điển tiếng Việt, Nxb Hồng Đức 22 Phùng Thế Tuấn (2019), Quản lý hoạt động thực hành sinh viên ngành Sư phạm kỹ thuật trường Đại học khu vực Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục bảo vệ trường Đại học Vinh 23 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Tập 3, Nxb Từ điển Bách khoa Việt Nam 24 Nguyễn Quang Việt (2006), Kiểm tra đánh giá dạy học thực hành theo tiếp cận lực thực hiện, Luận án Tiến sĩ Lý luận Lịch sử Sư phạm học bảo vệ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho tất đối tượng) Để góp phần nâng cao hiệu quản lí đào tạo thực hành nghề cho học viên Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Hòa, xin Anh/chị vui lòng cho biết ý kiến đánh giá cách đánh dấu (x) vào ô trống tương ứng với nội dung mà Anh/chị cho phù hợp Câu Anh/chị cho biết ý kiến đánh giá thực trạng thực mục tiêu đào tạo thực hành nghề cho học viên Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Hòa? Mức độ thực Các mục tiêu Có kiến thức tảng kỹ thuật cốt lõi, kiến thức chuyên sâu lĩnh vực nghề nghiệp Tốt, Trung bình Yếu, □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Phát triển lực khám phá tri thức, tư hệ thống, giải vấn đề chuyên ngành nghề nghiệp lực hình thành phẩm chất cá nhân nghề nghiệp Phát triển khả hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai vận hành hệ thống sản xuất doanh nghiệp Nâng cao kỹ làm việc nhóm đa ngành, đa lĩnh vực Câu Anh/chị cho biết ý kiến đánh giá thực trạng thực nội dung đào tạo thực hành nghề cho học viên Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Hòa? Mức độ thực Các nội dung Tốt, Trung bình Yếu, Các mô đun thực hành □ □ □ Các mô đun thực hành nâng cao □ □ □ Các mô đun thực hành sản xuất □ □ □ Câu Anh/chị cho biết ý kiến đánh giá thực trạng thực phương pháp đào tạo thực hành nghề cho học viên Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Hòa? Mức độ thực Các phương pháp Tốt, Trung bình Yếu, Phương pháp dạy thực hành bước □ □ □ Phương pháp dạy thực hành bước □ □ □ Phương pháp dạy thực hành bước □ □ □ Câu Anh/chị cho biết ý kiến đánh giá thực trạng thực kiểm tra, đánh giá kết thực hành nghề cho học viên Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Hòa? Mức độ thực Các yêu cầu Xác định nội dung đánh giá hoạt động thực hành nghề học viên Xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động thực hành nghề học viên Tổ chức đánh giá chất lượng hoạt động thực hành nghề học viên Tốt, Trung bình Yếu, □ □ □ □ □ □ □ □ □ Câu Anh/chị cho biết ý kiến đánh giá thực trạng xây dựng kế hoạch đào tạo thực hành nghề cho học viên Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Hòa? Mức độ thực Các nội dung xây dựng kế hoạch Tốt, Trung bình Yếu, Thiết lập yêu cầu, mục tiêu nghề tương ứng với NLTH vị trí cơng việc cụ thể, thích ứng với biến động nghề xã hội □ □ □ Mức độ thực Các nội dung xây dựng kế hoạch Xây dựng nội dung thực hành nghề phù hợp với thực Tốt, Trung bình Yếu, □ □ □ □ □ □ Kế hoạch thực hành nghề tạo đồng thuận □ □ □ Phân cấp xây dựng kế hoạch thực hành nghề cho □ □ □ □ □ □ □ □ □ tiễn, đảm bảo rèn luyện kỹ nghề cho học viên Xây dựng môi trường, hệ thống biện pháp tối ưu để thực mục tiêu rèn luyện kĩ nghề cho học viên có hiệu học viên theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm Xây dựng kế hoạch đảm bảo điều kiện vật chất, tài mối liên kết với đơn vị phối hợp đào tạo Xây dựng lịch công tác thực hành nghề Câu Anh/chị cho biết ý kiến đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động đào tạo thực hành nghề cho học viên Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Hòa? Mức độ thực Các nội dung tổ chức Xây dựng quy định nhiệm vụ BCĐ TH Trung tâm Xây dựng quy định nhiệm vụ BCĐ TH CSTH Xây dựng quy định nhiệm vụ Tổ Hướng nghiệp Dạy nghề đào tạo thực hành nghề Xây dựng quy định nhiệm vụ trưởng nhóm TH Tốt, Trung bình Yếu, □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Mức độ thực Các nội dung tổ chức Xây dựng quy định nhiệm vụ học viên thực hành nghề Triển khai kế hoạch TH, chương trình hành động đến phận cấu tổ chức Thực chế phối hợp Trung tâm sở thực hành Tốt, Trung bình Yếu, □ □ □ □ □ □ □ □ □ Câu Anh/chị cho biết ý kiến đánh giá thực trạng đạo hoạt động đào tạo thực hành nghề cho học viên Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Hòa? Mức độ thực Các nội dung đạo Tốt, Trung bình Yếu, Chỉ đạo thực nội dung TH □ □ □ Chỉ đạo thực phương pháp tổ chức TH □ □ □ Ban hành định, quy định, văn tổ □ □ □ □ □ □ □ □ □ chức thực TH Tổ chức phổ biến, triển khai định, quy định/tài liệu hướng dẫn TH Thực định, quy định/tài liệu hướng dẫn TH Câu Anh/chị cho biết ý kiến đánh giá thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo thực hành nghề cho học viên Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Hòa? Mức độ thực Các nội dung kiểm tra, đánh giá Tốt, Trung bình Yếu, Kiểm tra hoạt động dạy thực hành giáo viên □ □ □ Kiểm tra hoạt động thực hành nghề học viên □ □ □ Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm tra □ □ □ □ □ □ □ □ □ báo đánh giá kết hoạt động thực hành nghề Phát điều chỉnh sai lệch thực hành nghề Xây dựng quy định việc đánh giá thực hành nghề kế hoạch tổ chức sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm vào cuối đợt thực hành nghề Câu Anh/chị cho biết ý kiến đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan chủ quan đến quản lí đào tạo thực hành nghề cho học viên Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Hòa? Mức độ ảnh hưởng Các yếu tố Không Rất ảnh Ảnh hưởng hưởng □ □ □ □ □ □ ảnh hưởng Các yếu tố khách quan Đường lối lãnh đạo Đảng, luật pháp sách Nhà nước phát triển GDNN Chương trình đào tạo Trung tâm GDNN-GDTX Mức độ ảnh hưởng Không Rất ảnh Ảnh hưởng hưởng □ □ □ □ □ □ □ □ □ Chất lượng đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề □ □ □ Ý thức thái độ thực hành nghề học □ □ □ Các yếu tố Kinh phí đào tạo phục vụ cho hoạt động đào tạo thực hành nghề Cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động đào tạo thực hành nghề ảnh hưởng Các yếu tố chủ quan Nhận thức, phẩm chất lực chủ thể quản lý hoạt động đào tạo thực hành nghề cho học viên Trung tâm GDNN-GDTX viên Trung tâm GDNN-GDTX Câu 10 Anh/chị cho biết ý kiến mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đây? Mức độ cần thiết Biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Tính khả thi Khơng Rất cần khả thiết thi Khả thi Không khả thi Tổ chức bồi dưỡng lực quản lý đào tạo thực hành nghề cho đội ngũ cán quản lý Trung tâm □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ GDNN-GDTX huyện Hiệp Hòa Đổi tổ chức đạo thực hành nghề Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Mức độ cần thiết Biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Tính khả thi Khơng Rất cần khả thiết thi Khả thi Không khả thi Xây dựng chế phối hợp Trung tâm GDNN-GDTX với □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ doanh nghiệp sử dụng lao động Đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá kết đào tạo thực hành nghề Tăng cường điều kiện sở vật chất, thiết bị phục vụ cho đào tạo thực hành nghề Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Hòa Trân trọng cảm ơn! Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho cán quản lý) Câu Thầy/cơ vui lịng cho biết: Trong việc xây dựng nội dung thực hành cho ngành nghề đào tạo, Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Hòa sử dụng để xác định nhóm kĩ mà học viên cần phải có thực hành nghề? Câu Thầy/cơ vui lịng cho biết: Trong phương pháp đào tạo thực hành nghề (phương pháp dạy thực hành bước, bước bước) phương pháp áp dụng thường xuyên, phương pháp áp dụng Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Hịa? Vì sao? Câu Thầy/cơ vui lịng cho biết: Hiện nay, Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Hòa đánh giá kết thực hành nghề học viên theo tiêu chí nào? Đánh giá Thầy/cơ chất lượng tiêu chí đó? Câu Thầy/cơ vui lòng cho biết: Để phối hợp với sở thực hành, doanh nghiệp việc rèn nghề cho học viên, Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Hòa thực theo quy chế phối hợp nào? Đánh giá Thầy/cơ hiệu quy chế đó? Câu Để hoàn thiện nâng cao lực quản lực quản lý Trung tâm, thầy/cơ có nguyện vọng đào tạo/bồi dưỡng thêm khoá học nội dung gì? Trân trọng cảm ơn q thầy/ cơ! ... Hoạt động đào tạo thực hành nghề cho học viên trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động đào tạo thực hành nghề cho học viên trung tâm giáo. .. tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Giả thuyết khoa học Đào tạo thực hành nghề cho học viên Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên có... nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 5.3 Đề xuất khảo nghiệm biện pháp quản lý hoạt động đào tạo thực hành nghề cho học viên Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục

Ngày đăng: 24/02/2021, 17:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Đỗ Văn Cương, Mạc Văn Tiến (2004), Phát triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam - Lý luận và thực tiễn, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam - Lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đỗ Văn Cương, Mạc Văn Tiến
Nhà XB: Nxb Lao động Xã hội
Năm: 2004
4. Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước, mã số KX 07-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Năm: 1996
5. Vũ Ngọc Hải (2012), “Đổi mới căn bản dạy nghề ở Việt Nam”, Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới căn bản dạy nghề ở Việt Nam”, "Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Hải
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2012
6. Đặng Xuân Hải (2013), “Quản lý chất lượng giáo dục”, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về lãnh đạo và quản lý giáo dục trong thời kỳ đổi mới, Nxb Văn hóa - thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng giáo dục”, "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về lãnh đạo và quản lý giáo dục trong thời kỳ đổi mới
Tác giả: Đặng Xuân Hải
Nhà XB: Nxb Văn hóa - thông tin
Năm: 2013
7. Nguyễn Thị Hằng (2012), “Quản lý đào tạo nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội”, Tạp chí Giáo dục, số 82, tháng 7/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý đào tạo nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Năm: 2012
8. Nguyễn Thị Hằng (2013), Quản lý đào tạo ở trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội, Luận án Tiến sĩ quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý đào tạo ở trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Năm: 2013
9. Bùi Minh Hiền (chủ biên) - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục
Tác giả: Bùi Minh Hiền (chủ biên) - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2006
10. Trần Khắc Hoàn (2005), Kết hợp đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục bảo vệ tại Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết hợp đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa
Tác giả: Trần Khắc Hoàn
Năm: 2005
11. Lê Đại Hùng (2018), Quản lý đào tạo nghề điện công nghiệp theo năng lực thực hiện tại các trường trung cấp ở khu vực Bắc Trung Bộ, Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục bảo vệ tại Học viện Quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý đào tạo nghề điện công nghiệp theo năng lực thực hiện tại các trường trung cấp ở khu vực Bắc Trung Bộ
Tác giả: Lê Đại Hùng
Năm: 2018
12. Nguyễn Ngọc Hùng (2004), Các biện pháp đổi mới quản lý dạy học thực hành nghề theo tiếp cận năng lực thực hiện cho sinh viên sư phạm kỹ thuật, Luận án Tiến sĩ quản lý giáo dục bảo vệ tại Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp đổi mới quản lý dạy học thực hành nghề theo tiếp cận năng lực thực hiện cho sinh viên sư phạm kỹ thuật
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hùng
Năm: 2004
13. Luc Moitroux (2010), “Tổ chức quản lý đào tạo các cơ sở dạy nghề trong hệ thống giáo dục hiện đại”, Kỷ yếu hội thảo Tổ chức quản lý đào tạo trong các cơ sở dạy nghề - Kinh nghiệm của Bỉ và Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức quản lý đào tạo các cơ sở dạy nghề trong hệ thống giáo dục hiện đại”
Tác giả: Luc Moitroux
Năm: 2010
14. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Giáo dục nghề nghiệp (Luật số 74/2014/QH13, ngày 27 tháng 11 năm 2014), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục nghề nghiệp
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2014
15. Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp những vấn đề và biện pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục nghề nghiệp những vấn đề và biện pháp
Tác giả: Nguyễn Viết Sự
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
16. Nguyễn Cẩm Thanh (2015), Dạy học thực hành nghề kỹ thuật theo tiếp cận tương tác trong đào tạo giảng viên công nghệ, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học bảo vệ tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học thực hành nghề kỹ thuật theo tiếp cận tương tác trong đào tạo giảng viên công nghệ
Tác giả: Nguyễn Cẩm Thanh
Năm: 2015
18. Nguyễn Xuân Thủy (2017), Quản lý đào tạo theo chuẩn đầu ra của các trường Cao đẳng nghề thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục bảo vệ tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý đào tạo theo chuẩn đầu ra của các trường Cao đẳng nghề thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tác giả: Nguyễn Xuân Thủy
Năm: 2017
19. Đỗ Hoàng Toàn (chủ biên) (2000), Giáo trình Khoa học quản lý, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Khoa học quản lý
Tác giả: Đỗ Hoàng Toàn (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2000
20. Nguyễn Đức Trí (1996), Tiếp cận đào tạo nghề dựa trên năng lực thực hiện và việc xây dựng tiêu chuẩn nghề, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ 93- 38-24, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận đào tạo nghề dựa trên năng lực thực hiện và việc xây dựng tiêu chuẩn nghề
Tác giả: Nguyễn Đức Trí
Năm: 1996
22. Phùng Thế Tuấn (2019), Quản lý hoạt động thực hành của sinh viên ngành Sư phạm kỹ thuật các trường Đại học khu vực Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục bảo vệ tại trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hoạt động thực hành của sinh viên ngành Sư phạm kỹ thuật các trường Đại học khu vực Nam Bộ
Tác giả: Phùng Thế Tuấn
Năm: 2019
24. Nguyễn Quang Việt (2006), Kiểm tra đánh giá trong dạy học thực hành theo tiếp cận năng lực thực hiện, Luận án Tiến sĩ Lý luận và Lịch sử Sư phạm học bảo vệ tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra đánh giá trong dạy học thực hành theo tiếp cận năng lực thực hiện
Tác giả: Nguyễn Quang Việt
Năm: 2006
2. Chính phủ Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 (Ban hành theo Quyết định số 711/QĐ- TTg, ngày 13/6/2012 của thủ tướng Chính phủ) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w