1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cộng đồng người việt nam ở nước ngoài

45 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 580,75 KB

Nội dung

Chương III QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT Quan ₫iểm Đảng Nhà nước ta tăng cường sức mạnh Đại ₫oàn kết dân tộc, khai thác mạnh cộng ₫ồng NVNƠNN 1.1 Những c“ng tr˜nh nghi˚n cứu tiềm lực vš khả ₫‚ng g‚p cộng ₫ồng người Việt Nam nước ngoši với nghiệp c“ng nghiệp hoŸ vš ₫ại hoŸ ₫ất nước Nghị  quyết  của  Bộ  Chính  trị  đánh  giá:  “Tiềm  lực  của  Cộng  đồng người Việt Nam ở nước ngồi đặc biệt là về khoa học và cơng  nghệ, về vốn, về khả năng tạo ra các mối quan hệ giữa các tổ chức  và cá nhân ở nước ngồi với nước ta là một lợi thế và một nguồn  lực quan trọng cần phải phát huy để bổ sung và hỗ trợ cho sự phát  triển của đất nước”.  Tiềm lực trên lĩnh vực khoa học cơng nghệ  Chúng ta hiện đang có một “kho tài ngun” chất xám ở bên  ngồi. Đó là đội ngũ 400.000 trí thức Việt kiều có trình độ đại học  và trên đại học trong đó có hàng nghìn chun gia tầm cỡ quốc tế.  “Kho  chất  xám”  này  tập  trung  chủ  yếu  ở  các  nước  tư  bản  phát  triển nhất như Mĩ, Pháp, Đức, Canada, Úc,…  Trí  thức  Việt  kiều  có  những  lợi  thế  cơ  bản  so  với  trí  thức  trong  nước:  được  đào  tạo  có  hệ  thống,  tiếp  cận  với  tri  thức  khoa  119 học  công  nghệ  mũi  nhọn,  tiên  tiến  nhất  trên  thế  giới,  có  đủ  điều  kiện,  phương  tiện  nghiên  cứu  khoa  học  và  ứng  dụng  kết  quả  nghiên cứu khoa học.   Khai thác và sử dụng tối đa nguồn chất xám trong Việt kiều  là biện pháp tiết kiệm nhất ngân quỹ đất nước và rút ngắn khoảng  cách trình độ khoa học cơng nghệ của Việt Nam với nước ngồi.   Tiềm lực vốn  Hiện nay, đã có hàng vạn cơng ty của người Việt Nam định cư  ở nước ngồi được thành lập. Tuy nhiên, các cơng ty của Việt kiều  đều  thuộc  loại  nhỏ,  ít  vốn.  Nhưng  nếu  số  vốn  tích  luỹ  của  cộng  đồng người Việt Nam ở nước ngồi được huy động vào cơng cuộc  cơng nghiệp hố, hiện đại hố của Việt Nam thì rất có ý nghĩa.  Tiềm lực tạo các mối quan hệ giữa các tổ chức và cá nhân ở nước  ngồi với Việt Nam  Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngồi có tiềm lực kinh tế  nhất định, có mối quan hệ với nhiều doanh nghiệp, tổ chức kinh tế  nước  ngồi  và  quốc  tế.  Nhiều  trí  thức  có  trình  độ  học  vấn  và  chun mơn cao, làm việc trong các cơ quan chính quyền các nước  sở  tại,  trong  các  tổ  chức  quốc  tế,  một  số  ngưịi  giữ  vị  trí  quan  trọng,  có  khả  năng tạo dựng quan hệ  với các cơ  sở  kinh  tế,  khoa  học nước sở tại và quốc tế.   Cộng  đồng  người  Việt  Nam  ở  nước  ngồi  ngày  càng  tham  gia  tích  cực  vào  các  hoạt  động  nhằm  thúc  đẩy  các  mối  quan  hệ  hợp  tác  giữa  các  nước  sở  tại  với  Việt  Nam,  thơng  qua  việc  đề  xướng, tổ chức các chuyến thăm viếng lẫn nhau của các đồn, cá  nhân, lập các tổ chức hữu nghị, kết nghĩa.   Cộng  đồng  người  Việt  Nam  ở  nước  ngồi  cịn  giúp  tư  vấn,  mơi  giới  chọn  đối  tác  nước  ngồi,  chọn  cơng  nghệ  tiên  tiến  phù  120 hợp với điều kiện trong nước, giúp quan hệ tìm hiểu và mở rộng  thị trường xuất khẩu. Họ cũng đóng vai trị trung gian trong việc  đưa các cơng ty lớn đầu tư vào Việt Nam.   Trong  cuốn  sách  này,  chúng  tơi  khẳng  định  sự  sẵn  sàng  tham  gia  đóng  góp  xây  dựng  đất  nước  dưới  nhiều  hình  thức  hoặc  gián  tiếp  hoặc  trực  tiếp  của  một  lực  lượng  không  nhỏ  những  Việt  kiều  có  tấm  lịng  với  q  hương  đất  nước.  Một  nữ  trí  thức  nói:  “Minh  Hoa  cảm  thấy  nếu  mà  nước  Việt  Nam,  Chính phủ Việt Nam có thể làm sao để tăng cường dân trí, học  thức  cho  người  Việt  Nam  cũng  như  nâng  cao  cơ  hội  cho  tất  cả  những  người  Việt  Nam  ở  Việt  Nam  có  cơ  hội  được  đi  học,  có  cơng ăn việc làm đầy đủ và đời sống tốt đẹp thì người Việt kiều  ở bên Mĩ sẽ tự hào hơn. Chính phủ Việt Nam khơng phải lo về  cuộc  sống  của  người  Việt  kiều  bên  Mĩ.  Nếu  Chính  phủ  Việt  Nam  bỏ  hết  công  sức  để  tăng  cường  nước  Việt  Nam  của  mình  lên  mà  làm  cho  người  dân  Việt  Nam  mình  để  họ  được  hạnh  phúc thì chắc chắn người Việt kiều sẽ rất tự hào.   Hỏi: Có nghĩa là nếu trong đất nước mà phát triển thì kiều bào  ở  nước  ngồi  sẽ  rất  tự  hào  và  họ  sẽ  thấy  là  họ  đóng  góp  được  nhiều?  Đáp: Đúng vậy. Khi đó họ sẽ muốn trở về giúp nước.  Hỏi:  Câu  hỏi  cuối  cùng  tơi  muốn  hỏi  chị  là:  Với  tư  cách  là  một chun gia nghiên cứu về khoa học xã hội, chị có ý kiến gì về  hệ  thống  chính  sách  của  Chính  phủ,  Nhà  nước  Việt  Nam  với  bà  con Việt kiều ở Mĩ?  Đáp: Mình cảm thấy là chính sách bắt đầu phải chú ý đến  những  người  có  tri  thức,  tài  năng  để  làm  sao  kêu  gọi  những  người đó về nước để đóng góp. Mà phải làm đủ phương tiện để  cho những người đó đi về. Bởi khơng phải là Việt kiều muốn trở  121 về Việt Nam nghiên cứu là được mà cịn phải đi xin giấy phép,  phải quen, phải biết đúng người mới làm nghiên cứu được. Cái  đó  phải  chú  ý.  Và  những  giấy  tờ  ở  Việt  Nam  rất  phức  tạp.  Tôi  cảm thấy cần phải thủ tục gọn gàng hơn. Thứ hai là phải chú ý  đến  những Việt kiều  nào  mà họ  có tài  năng  thì  nên  kêu  gọi  họ  về  để  đóng  góp.  Thứ  ba,  nên  đưa  sinh  viên  Việt  kiều  về  Việt  Nam thực tập. (PVS, nữ, TS, nghiên cứu viên, Trung tâm nghiên  cứu Á Châu, Sanfransisco)  1.2 CŸc quan ₫iểm Đảng vš Nhš nước c“ng tŸc ₫ối với người Việt Nam nước ngoši Việt Nam đang đổi mới, vượt qua thử thách, đứng vững và  đi lên bằng trí tuệ và sức lực của mình, muốn làm bạn với tất cả  các nước, phấn đấu vì hồ bình, độc lập và phát triển.   Làm  thế  nào  để  đương  đầu  với  thách  thức,  vượt  qua  khó  khăn, tận dụng các cơ hội và khả năng thuận lợi để đưa đất nước  tiến  nhanh?  Câu  trả  lời  nằm  ở  sức  mạnh  đồn  kết,  hồ  hợp  dân  tộc, sức mạnh này là động lực chủ yếu của sự phát triển đất nước.  Về  chủ  trương, đường lối về cơng tác về người  Việt  Nam ở  nước ngồi, Đảng, Nhà nước ta đã có hàng loạt nghị quyết, chỉ thị,  chương trình hành động như:   ‐ Nghị quyết về phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc.  ‐  Nghị  quyết  36  của  Bộ  Chính  trị  về  cơng  tác  đối  với  người  Việt  Nam ở nước ngồi.   ‐ Chương trình hành động của Bộ Ngoại giao thực hiện Nghị quyết  36 của Bộ Chính trị về cơng tác đối với người Việt Nam ở nước ngồi.  Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 36  của Bộ Chính trị về cơng tác đối với người Việt Nam ở nước ngồi.  122 Nghị quyết về phát huy sức mạnh đại đồn kết dân tộc của  Đảng ta đã nêu rõ: “Củng cố và tăng cường khối đại đồn kết tồn  dân tộc nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của tồn dân tộc, giữ  vững  độc  lập,  thống  nhất  của  Tổ  quốc,  thực  hiện  thắng  lợi  sự  nghiệp  cơng  nghiệp  hóa,  hiện  đại  hóa  đất  nước  vì  mục  tiêu  dân  giàu,  nước  mạnh,  xã  hội  cơng  bằng,  dân  chủ,  văn  minh,  vững  bước đi lên chủ nghĩa xã hội”. Đồn kết, hồ hợp dân tộc khơng  chỉ là đường lối chính sách mà cịn là một truyền thống được hun  đúc  trong  lịch  sử  hàng  ngàn  năm  dựng  nước  và  giữ  nước,  trở  thành bản sắc của dân tộc Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ý  thức sâu sắc và vận dụng nhuần nhuyễn truyền thống đó.   Người Việt Nam ở nước ngồi là bộ phận khơng tách rời và  là  một  nguồn  lực  của  cộng  đồng  dân  tộc  Việt  Nam,  là  nhân  tố  quan trọng góp phần tăng cường quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa  nước ta với các nước. Ln ln coi trọng Cộng đồng người Việt  Nam  ở  nước  ngồi,  Đảng  và  Nhà  nước  ta  đã  đề  ra  nhiều  chủ  trương,  chính  sách  rộng  mở  và  biện  pháp  cụ  thể  nhằm  tạo  điều  kiện  ngày  càng  thuận  lợi  hơn  cho  đồng  bào  về  thăm  đất  nước,  người  thân,  đầu  tư,  kinh  doanh,  hợp  tác  khoa  học  ‐  cơng  nghệ,  hoạt động văn hố‐nghệ thuật.  Nước ta, muốn tiến nhanh, khơng thể chỉ dựa vào cái đã có,  cái  đã  biết,  mà  phải  tiếp  cận  với  những  thành  tựu  khoa  học‐kỹ  thuật  trên  thế  giới,  tranh  thủ  vốn  và  công  nghệ  bên  ngồi,  nâng  cao năng lực nắm bắt và tiếp thu cơng nghệ hiện đại. Ở đây, tiềm  năng của cộng đồng người Việt ở nước ngồi, đặc biệt là về trí tuệ  và cơng nghệ, kể cả cơng nghệ quản lý là một ưu thế và là nguồn  lực quan trọng bổ sung và hỗ trợ cho sự phát triển của đất nước.   Với hàng chục vạn trí thức có trình độ đại học trở lên, trong  đó  nhiều  người  có  vị  trí  quan  trọng  trong  các  viện  nghiên  cứu,  123 trường đại học, bệnh viện, các công ty kinh doanh, các tổ chức quốc  tế,  cộng  đồng  người  Việt  Nam  ở  nước  ngồi  thực  sự  có  một  tiềm  năng quan trọng về chất xám đối với sự nghiệp xây dựng đất nước.  Trong  các  cuộc  kháng  chiến  chống  Pháp,  chống  Mĩ  và  trong  sự  nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, cộng đồng người Việt  Nam ở nước ngồi đã có nhiều đóng góp quan trọng, có tinh thần  u nước hướng về q hương.   ‐ Tiềm lực tạo các mối quan hệ giữa các tổ chức và cá nhân ở nước  ngồi với Việt Nam  Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngồi có tiềm lực kinh tế  nhất định, có mối quan hệ với nhiều doanh nghiệp, tổ chức kinh tế  nước  ngồi  và  quốc  tế.  Nhiều  trí  thức  có  trình  độ  học  vấn  và  chun mơn cao, làm việc trong các cơ quan chính quyền các nước  sở  tại,  trong  các  tổ  chức  quốc  tế,  một  số  ngưịi  giữ  vị  trí  quan  trọng, có  khả năng tạo dựng  quan  hệ  với  các cơ  sở  kinh  tế,  khoa  học nước sở tại và quốc tế.    Nhiều  cá  nhân  tổ  chức  mà  người  Việt  Nam  ở  nước  ngồi  đang đứng đầu ngành có thể phối hợp tốt với các tổ chức cá nhân  các nhà khoa học trong nước thực hiện các cơng trình nghiên cứu,  các chương trình chữa bệnh nhân đạo, từ thiện vv. Các hoạt động  phi lợi nhuận của Việt kiều có tác động tích cức xóa đi những mặc  cảm  và  hằn  thù  dân  tộc,  trên  cơ  sở  đó  có  thể  xây  dựng  khối  đại  đồn kết dân tộc trên nền tảng cửa sự tin tưởng lẫn nhau.  Cộng  đồng  người  Việt  Nam  ở  nước  ngoài  ngày  càng  tham  gia  tích  cực  vào  các  hoạt  động  nhằm  thúc  đẩy  các  mối  quan  hệ  hợp  tác  giữa  các  nước  sở  tại  với  Việt  Nam,  thơng  qua  việc  đề  xướng, tổ chức các chuyến thăm viếng lẫn nhau của các đồn, cá  nhân, lập các tổ chức hữu nghị, kết nghĩa.   124 Cộng  đồng  người  Việt  Nam  ở  nước  ngoài  cịn  giúp  tư  vấn  mơi  giới  chọn  đối  tác  nước  ngồi,  chọn  cơng  nghệ  tiên  tiến  phù  hợp với điều kiện trong nước, giúp quan hệ tìm hiểu và mở rộng  thị trường xuất khẩu. Họ cũng đóng vai trị trung gian trong việc  đưa các cơng ty lớn đầu tư vào Việt Nam.  Chương  trình  hành  động  của  Chính  phủ  thực  hiện  Nghị  quyết  36  của  Bộ  Chính  trị  về  cơng  tác  đối  với  người  Việt  Nam  ở  nước  ngoài  đã  đề  ra  những  nội  dung  chính  như:  Cơng  tác  triển  khai, thơng tin tun truyền về nội dung Nghị quyết của Bộ Chính  trị và Chương trình hành động; Các biện pháp, chính sách nhằm  tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ đồng bào ổn định cuộc sống, hội  nhập  vào  đời  sống  xã  hội  nước  sở  tại;  Tạo  điều  kiện  cho  người  Việt Nam ở nước ngồi gắn bó hơn nữa với q hương, đất nước;  Phát  huy  tiềm  năng  tri  thức  của  người  Việt  Nam  ở  nước  ngoài;  Phát huy tiềm năng của người Việt Nam ở nước ngoài trong hợp  tác  kinh  tế,  đầu  tư,  kinh  doanh;  Tăng  cường  công  tác  thơng  tin‐ văn hố phục vụ cộng đồng người Việt Nam ở nước ngồi; Quan  tâm đến việc dạy và học tiếng Việt cho thế hệ trẻ người Việt Nam  ở nước ngồi; Tăng cường các hoạt động giao lưu giữa người Việt  Nam  ở  trong  và  ngồi  nước;  Chính  sách  khen  thưởng  của  người  Việt  Nam  ở  nước  ngoài;  Đổi  mới  phương  thức  vận  động  người  Việt Nam ở nước ngồi.  “Non sơng Việt Nam là của mọi người Việt Nam. Xây dựng  đất  nước  Việt  Nam  là  trách  nhiệm  và  nghĩa  vụ  khơng  thể  thối  thác của mỗi người Việt Nam. Bất kỳ ai góp phần vào sự nghiệp  dân giàu, nước mạnh, tơn trọng Hiến pháp và Pháp luật Việt Nam  đều có chỗ đứng trong khối đồn kết hồ hợp dân tộc”1.  Bài nói Thủ tướng Võ Văn Kiệt Hội nghị Việt kiều ngày 7/2/1993 125 Như các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước ta nhiều lần  khẳng  định  Cộng  đồng  người  Việt  Nam  ở  nước  ngồi  là  một  bộ  phận của dân tộc Việt Nam, có tinh thần dân tộc, u q hương,  chắc  chắn,  sẽ  có  những  đóng  góp  xứng  đáng  vào  cơng  cuộc  đẩy  nhanh cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở Việt Nam.  Rất nhiều cơng trình nghiên cứu bằng nhiều thứ tiếng, dưới  nhiều góc độ đánh giá đã cho thấy phần nào đời sống của cộng  đồng người Việt Nam ở nước ngồi. Tuy vậy, có thể thấy, những  cơng trình mang tính xã hội học với những cái nhìn tồn diện về  cộng  đồng  người  Việt  Nam  ở  nước  ngồi  trong  đó  nhấn  mạnh  khía  cạnh  về  đặc  trưng  con  người  và  văn  hố  vẫn  còn  ch.ưa  nhiều,  chưa  đáp  ứng  những  đòi  hỏi  của  thực  tiễn  hội  nhập  thế  giới hiện nay.  Những vấn ₫ề ₫ặt cần giải 2.1 Về ph˝a Đảng, ch˝nh phủ Việt Nam Một là, có thể nói những chủ trương, chính sách của Đảng và  Nhà nước đối với người Việt Nam ở nước ngồi vẫn chưa thực sự  tạo ra tính bình đẳng cao nhất cho người Việt trong nước và người  Việt ở ngồi nước. Cụ thể như vấn đề cấp thủ tục Visa với người  Việt  ở  nước  ngoài  hay  một  số  những  quyền  lợi  mà  người  Việt  trong  nước  có  được  mà  người  Việt  ở  ngồi  nước  chưa  có  được  như mua đất, mua nhà hay làm đại biểu Quốc hội để đại diện cho  tâm tư và quyền lợi của cộng đồng người Việt ở ngồi nước… Bên  cạnh  đó,  các  hoạt  động  giao  lưu,  biểu  diễn  văn  hóa,  nghệ  thuật,  thể dục thể thao giữa cộng động người Việt trong nước và ngồi  nước chưa thực sự diễn ra sơi động vì mục đích đồn kết và hịa  hợp dân tộc. Tất cả điều này phần nào đó vơ tình tạo nên sự mặc  cảm đối với người Việt ở ngồi nước. Họ khơng hiểu rõ tình hình  trong nước, cũng như khơng hiểu rõ thái độ của người dân trong  126 nước với họ. Từ đó, một bộ phận Việt kiều mang tâm lí dao động,  khơng  có  lập  trường,  quan  điểm  rõ  rệt  và  dễ  bị  các  phần  tử  âm  mưu chống phá chế độ lơi kéo thực hiện các hành động khơng có  lợi cho nước mình cũng như quan hệ Việt‐Mĩ.  Hai là chính sách đối với người Việt ở nước ngồi của Đảng  và  Nhà  nước  ta  sau  chiến  tranh,  ban  đầu  cịn  chưa  hồn  thiện,  chưa  đánh  giá  đúng  được  tầm  quan  trọng  của  cộng  đồng  người  Việt ở nước ngồi mà đặc biệt là cộng đồng người Việt ở Mĩ. Ví dụ  như về chính sách đồn kết của Đảng và Nhà nước ta trước kia chỉ  bao  gồm  nội  dung  đồn  kết  các  giai  cấp,  tầng  lớp:  cơng  nhân,  nơng dân và sau đó là tầng lớp trí thức. Sự đồn kết tất cả các giai  cấp,  tầng  lớp  ấy  đều  chỉ  nằm  trong  phạm  vi  trong  nước,  ít  hoặc  khơng  đề  cập  đến  phạm  vi  ngoài  nước,  trong  khi  số  lượng  cộng  đồng người Việt ở ngồi nước chiếm tỷ lệ ngày càng cao, tới nay  đã có hơn 3 triệu người. Có thể nói đây là một trong những nhân  tố chưa hướng tới được việc đồn kết giữa cộng đồng người Việt  trong nước và ngồi nước. Tuy nhiên, sau mỗi Kỳ họp Đại hội đại  biểu  tồn  quốc  của  Đảng  thì  Đảng  và  Nhà  nước  ta  đã  có  những  thay  đổi,  bổ  sung  kịp  thời,  về  đường  lối,  chính  sách  đối  ngoại  trong  đó  có  những  chính  sách  đối  với  cộng  đồng  người  Việt  ở  nước ngồi, tiêu biểu như “Nghị quyết về phát huy sức mạnh Đại  đồn kết tồn dân tộc” được thơng qua tại Hội nghị Trung ương 7  khố IX  từ  ngày  13/1  đến ngày  21/1/2003.  Như  vậy, từ  việc đồn  kết cơng‐nơng‐trí thức dẫn tới việc cơng khai quan điểm của Đảng  và Nhà nước về việc thực hiện các biện pháp giúp cộng đồng Việt  kiều  gắn  bó  với  đất  nước  với  tư  cách  “cộng  đồng  người  Việt  ở  nước  ngoài  là  một  bộ  phận  của  dân  tộc  và  là  một  nguồn  lực  của  dân tộc” theo Nghị quyết 36 của Bộ Chính trị vào tháng 3/2004 là  một  bước  chuyển  mới  quan  trọng  mang  tính  chất  tích  cực,  phản  ánh sự  quan  tâm sâu sát tình hình  cộng đồng  người  Việt ở  nước  127 ngồi của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Bên cạnh đó, Chính phủ  Việt  Nam  cịn  có  những  chương  trình  hành  động,  chính  sách  cụ  thể  đối  với  cộng  đồng  Việt  kiều  và  chính  sách  của  Đảng,  Nhà  nước ngày càng tạo điều kiện tốt nhất cho bà con Việt kiều tham  gia  tích  cực  vào  các  họat  động  lớn  ở  trong  nước.  Tất  cả  những  minh chứng nêu trên đã thể hiện chính sách đồn kết cộng đồng  người Việt trong và ngồi nước của Đảng và Nhà nước Việt Nam  ngày càng đúng đắn, sáng suốt, phù hợp với điều kiện, hồn cảnh  chủ quan và khách quan trong và ngồi nước.  Ba là, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã có những chính sách  về  đồn  kết  dân  tộc,  ln  ln  coi  cộng  đồng  người  Việt  Nam  ở  nước ngồi là một bộ phận khơng tách rời của cộng đồng dân tộc  Việt  Nam,  và  đã  đề  ra  nhiều  chủ  trương,  chính  sách  rộng  mở  và  biện pháp cụ thể nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho đồng  bào  về  thăm  đất  nước,  người  thân,  đầu  tư,  kinh  doanh,  hợp  tác  khoa  học‐công  nghệ,  hoạt  động  văn  hóa‐nghệ  thuật.  Tuy  nhiên,  các  chủ  trương,  chính  sách  đó  vẫn  chưa  được  qn  triệt  sâu  sắc,  thực hiện đầy đủ ở các cấp, các ngành liên quan. Nhiều khi, cơng  tác  nghiên  cứu,  tham  mưu  về  chính  sách  chưa  theo  kịp  những  chuyển biến mới. Cơng tác bảo hộ quyền lợi chính đáng của người  Việt Nam ở nước ngồi chưa được quan tâm đúng mức. Các chính  sách đã ban hành chưa đồng bộ và chưa thể hiện đầy đủ tinh thần  đại  đồn  kết  tồn  dân  tộc;  chưa  khuyến  khích  mạnh  mẽ  người  Việt Nam ở nước ngồi hướng về q hương, đóng góp cho cơng  cuộc  phát  triển  đất  nước.  Chưa  có  hình  thức  thỏa  đáng  để  cung  cấp  kịp  thời  và  đầy  đủ  thông  tin  cho  đồng  bào  về  tình  hình  đất  nước và chính sách của Đảng và Nhà nước. Hình thức vận động  cộng đồng cịn chưa thực sự đổi mới, đa dạng và linh hoạt để có  thể quy tụ, động viên đơng đảo bà con tham gia các hoạt động có  ích  cho  cộng  đồng  và  q  hương.  Việc  phát  hiện,  bồi  dưỡng  128 Adoption, 1st limited Edition, Sydney: New South Wales Dept of Youth & Community Services, 1981 41 Hawthorne, Lesleyanne (ed) Refugee: the Vietnamese Experience, Melbourne, Oxford University Press, 1982 42 Healy, E 1996 Census Update - Residential Concentrations of Vietnam-Born People in Melbourne and Sydney People and Place 5(3), 1997 43 Helga Marburger Und wir haben unseren Beitrag zur Volkswirtschaft geleistet (Và chúng tơi đóng góp cho kinh tế quốc dân), Frankfurt/M 2003 44 Henderson, G The Whitlam Government and Indo-Chinese Refugees The Sydney Institute Quarterly 7(1): 12-18, 2003 45 Hong, Jon-Chao; Yang, Yi-Chiang; Chen, Jin-Fu; Yang, Tin-Ya Foreign Workers in Taiwan, National Taiwan Normal University, 2006 46 Trương Mĩ Hoa Cộng đồng người Việt Nam nước ngồi phận khơng thể tách rời, nguồn lực cộng đồng dân tộc Việt Nam 47 Trương Mĩ Hoa Phát huy tiềm năng, mạnh cộng đồng người Việt Nam nước ngồi phục vụ phát triển đất nước Tạp chí Q hương 48 Trần Quang Hoan Tiếp tục tăng cường quan tâm đến cộng đồng người Việt Nam Campuchia, Tạp chí Quê hương 49 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam Người Việt Nam Triều Tiên mối giao lưu văn hoá Việt - Triều lịch sử Hà Nội, 1997 50 Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang Phát triển cộng đồng: Lí thuyết & Vận dụng, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2000 149 51 Vũ Dương Huân Cộng đồng người Việt Nam Ucraina: nhân tố quan trọng quan hệ hai nước, bước hội nhập vào xã hội sở Nghiên cứu châu Âu, số (63), 2005 52 Nguyễn Đăng Hưng Chính sách thu hút kiều bào -"Nhiều tim vui trở lại”, Đại Hội MTTQ Việt Nam lần thứ VI 53 J.A.Jackson Sociologial Studies 2: Migration, Cambridge University Press 54 Jackson, S and Paull, D A survey of the Language Learning Needs of Vietnamese Teenagers Sydney: Adult Migrant Education Service, 1983 55 Jakubowicz, A Racism, Multiculturalism and the Immigration Debate in Australia: A Bibliographic Essay', Ghettoes and Ethnic Concentrations, Canberra: Commonwealth of Australia, Office of Multicultural Affairs, 1990 56 Jakubowicz, A Racism, Multiculturalism and the Immigration Debate in Australia: A Bibliographic Essay', Ghettoes and Ethnic Concentrations, Canberra: Commonwealth of Australia, Office of Multicultural Affairs, 1990 57 Joachim Mauhes Một số vấn đề lí luận phương pháp nghiên cứu người xã hội Trường Đại học Erlangen - Numberg Cộng hịa Liên bang Đức, Hà Nội, 1994 (Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX-07) 58 Jupp, J., McRobbie, A and York, B Metropolitan and conscription Durham, N.C.: Duke University Press, 1970 59 Kain Weiss/Mike Dennis Erfolg in der Nische? Die Vietnamesen in der DDR und in Ostdeutschland (Thành công nào? Những người Việt Nam CHDC Đức Đông Đức), Frankfurt/M 2005 150 60 Karin Weiss Vietnam: Netzwerke zwischen Sozialismus und Kapitalismus (Việt Nam: Những mạng lưới Chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa tư bản), 2007 61 Kawakami, I Resettlement and Border Crossing: A Comparative Study on the Life and Ethnicity of Vietnamese in Australia and Japan International Journal of Japanese Sociology 12(1): 48-67, 2003 62 King, P Australia's Vietnam: Australia in the Second IndoChina War, Sydney; London: Allen and Unwin, 1983 63 Phạm Gia Khiêm Đảng Nhà nước tiếp tục chăm lo quyền lợi đáng người Việt Nam nước ngồi Thơng tin đối ngoại, tháng 5/2007 64 Nguyễn Đình Khoa Các dân tộc Việt Nam (dẫn liệu nhân học - tộc người), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1983 65 Bùi Huy Khoát Vài nét cộng đồng người Việt Nam Australia Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 3, 1999 66 Bùi Thị Ngọc Lan Người Việt Nam định cư nước với nghiệp xây dựng đất nước Khoa học trị, 1997 67 Lewins, Frank; and Ly, Judith The First Wave: The Settlement of Australia’s First Vietnamese refugees, Sydney, Allen & Unwin, 1985 68 Quang Lợi Điều chờ đợi Việt kiều Campuchia? Quân đội nhân dân, 1994 69 Nguyễn Quốc Lộ (chủ nhiệm), Tìm hiểu cộng đồng người Việt Nam Thái Lan, Đề tài NCKH cấp Bộ, ĐH Mở Bán công TPHCM, 2004 70 Phạm Mai Sự trưởng thành, tầm cỡ đặc tính người Việt Úc, VietnameseinAustralia.com.au 151 71 Mark E Preifer US census 2000: An overview of national and regional trends in Vietnamese residental distribution, The Review of Vietnamese Study, No.1 2001 72 Mjam Freytag Die “Moritzburger” in Vietnam-Lebenswege nach einem Schul- und Ausbildungsaufenthalt in der DDR (Những người Moritzburger Việt Nam - Những đường sinh sống sau thời gian học tập đào tạo CHDC Đức), Frankfurt/Mainz 1998 73 Min Zhou, Carl L Bankston De facto congregationalism and socioeconomic mobility in Laotian and Vietnamese immigrant communities: A study of religious institutions and economic change 74 Min Zhou Ethnicities - Children of Immigrants in America 75 Min Zhou Sự phạm pháp tiếp biến văn hoá kỷ XXI Thay đổi thập kỷ cộng đồng người Mĩ gốc Việt 76 Min Zhou Xây dựng lại đời sống tinh thần miền đất mới: Thực hành tôn giáo người tị nạn Đông Nam Á Hoa Kỳ 77 Ministerium fuer Arbeit Invalide und Soziales der SR Vietnam/Friedrich Ebert Stiftung: Zur Situation ehemaliger vietnamesischer Gastarbeiter (Về tình hình cơng nhân khách Việt Nam trước đây), Hanoi-Bonn 1991 78 McAllister, I., Australia Office of Multicultural Affairs, and University of Wollongong Centre for Multicultural Studies, Immigrant Social Mobility: Economic Success Among Lebanese, Maltese and Vietnamese in Australia, Wollongong: Published for the Office of Multicultural Affairs Dept of the Prime Minister and Cabinet by the Centre for Mulicultural Studies University of Wollongong, 1991 79 Lê Duy Nhẫn (CHLB Đức), Huy động tiềm lực kiều bào 152 80 Parliamentary Joint Committee on the National Crime Authority, Asian Organised Crime in Australia: A Discussion Paper by the Parliamentary Joint Committee on the National Crime Authority, Canberra: Commonwealth of Australia, 1995 81 Nguyễn Hồng Quang Đời sống cộng đồng người Việt Nam tỉnh Sakôn Nakhon – Thái Lan Nghiên cứu Đông Nam Á Số 3/2004 82 Vũ Hào Quang Những biến đổi định hướng giá trị lối sống gia đình Việt Nam điều kiện mơi trường phân hóa xã hội, 1993, Trường Đại học Tổng hợp Lômônôxôp (Luận án tiến sĩ Xã hội học), Thư viện Quốc Gia Hà Nội, 1993, (Tiếng Nga) 83 Siew-Ean, K., McDonald, P., Giorgas, D and Birrell, B Second Generation Australians Canberra: DIMIA, 2002 84 Steel, Z Long-term Effect of Psychological Trauma on the Mental Health of Vietnamese Refugees Resettled in Australia: A Population-based Study, The Lancet (British Edition) 360(9339): 1056, 2002 85 Phạm Đức Thành (Chủ nhiệm) Vai trò cộng đồng người Việt Lào mối quan hệ Việt Nam – Lào Đề tài nghiên cứu cấp Nghiệm thu tháng năm 2007 86 Vũ Tất Thắng (Nhật Bản), Thu hút chuyên gia Việt kiều làm việc quê nhà 87 Trần Ngọc Thêm Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 88 Trịnh Diệu Thìn, Thanyatip Sripana Việt kiều mối quan hệ Thái Lan - Việt Nam Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2007 153 89 Thomas, M Dreams in the Shadows: Vietnamese-Australian Lives in Transition, Sydney: Allen and Unwin, 1999 90 Thomas, Mandy Dreams in the shadows: Vietnamese-Australian Lives in Transition, St Leonards, Allen & Unwin, 1999 91 Thomas, M and New South Wales National Parks and Wildlife Service, Moving Landscapes: National Oarks & the Vietnamese Experience, Hurstville, N.S.W.: NSW National Parks and Wildlife Service, 2002 92 Thomas, T., Balnaves, M and Australia Bureau of Immigration and Population Research, New land, Last Home: The Vietnamese Elderly and the Family Migration Program, Canberra: Australian Government Publishing Service, 1993 93 Tran, M.-V Vietnamese Refugees in Australia', in J Jupp (ed) The Australian People: an Encyclopedia of the Nation, Its People and Their Origins, Cambridge: Cambridge University Press, 2001 94 Tran, M.-V., Holton, R J and Australia Office of Multiculturalism Affairs, Sadness is losing our country, happiness is knowing peace: Vietnamese social mobility in Australia, 1975-1990, Canberra: Office of Multicultural Affairs, 1991 95 Đặng Thu chủ biên Di dân người Việt - từ kỷ X đến kỷ XIX, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia, H., 1994 96 Uli Sextro Gestern gebraucht-heute abgeschoben (Hôm qua cần-hôm trục xuất), Dresden 1996 97 V Mazyrin Vietnamese Migrants in Russia: Ways of Living, Problems and Perspectives, "Вьетнамцы в России: образ жизни, проблемы, перспективы (Vietnamese in Russia: ways 154 of living, problems, perspectives)" Индокитай: тенденции развития (Indochina: Trends in Development): 159-179, Moscow, Russia: Institute of Asian and African Studies, Moscow State University, 2004 98 Nguyễn Khánh Vi Cộng đồng người Việt Nam nước 30 năm sau Báo Định hướng (ở hải ngoại), số Mùa thu năm 2006 99 Viviani, N The Long Journey: Vietnamese Migration and Settlement in Australia, Carlton, Vic.: Melbourne University Press, 1984 100 Viviani, N and Griffith University Centre for the Study of Australian - Asian Relations, Australian Government Policy on the Entry of Vietnamese Refugees in 1975, [Nathan, Q.]: Centre for the Study of Australian-Asian Relations Griffith University, 1980 101 Viviani, N., Lawe-Davies, J and Griffith University Centre for the Study of Australian-Asian Relations, Australian Government Policy on the Entry of Vietnamese Refugees, 1976 to 1978, [Nathan Q.]: Centre for the Study of Australian-Asian Relations Griffith Univeristy, 1980 102 Tseng Winston Immigrant community services in Chinese and Vietnamese enclaves, Nxb LFB Scholarly, New York, 2007 103 William T Liu Transition to Nowhere: Vietnamese Refugees in America Nashville, TN: Charter House, 1979 104 Williams, J R and Morris, J Homecoming: images of Vietnam, Nambour, Qld: Homecoming Publications, 1991 105 Các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam Đông Âu Liên Bang Nga q trình hội nhập Tạp chí Q Việt 8/2002 Bản Tin kinh tế Bộ Ngoại giao 01/2003 155 106 Chất xám Việt kiều khắp châu chờ khai thác Tạp chí Quê hương, 2007 107 Chọn giải pháp hữu hiệu xây dựng kho ngoại quan Việt Nam Châu Âu Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số 01/2005 Tạp chí Nhịp cầu 03/2005 108 Cộng đồng người Việt Nam Hoa Kỳ - cầu nối quan trọng tiến trình phát triển quan hệ Việt - Mĩ, Báo Đầu tư, 2007 109 Công tác vận động người Việt Nam nước học thực tế, Tạp chí Cộng sản, số 2, 2005 110 Duy trì tiếng Việt văn hố Việt Nam cho Việt kiều hội nhập quốc tế Tạp chí Quê Việt 12/2004 Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu 2/2005 111 Dự án xây dựng hệ thống TTXTTM&ĐT ASEAN- NGA -EU Tài liệu báo cáo Ngoại giao 04-2004 112 Dự án xây dựng khu thưong mại quốc tế Việt Nam Tài liệu báo cáo Bộ ngoại giao 2/2002 113 EU mở rộng hội cho doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí Người Việt Châu Âu, số 1, tháng 06/2004 Tạp chí Quê hương 06/2004 114 Hội nghị vai trò người Việt Nam nước ngồi nghiệp phát triển Cơng nghệ thơng tin, TP Hồ Chí Minh, 2005 115 Liên kết sức mạnh cộng đồng Việt kiều, Tạp chí Quê Việt, tháng 9-2007 116 Người Việt Nam nước hội nhập hướng quê hương Tạp chí Cộng sản, số Tết Quý Mùi – 2003 117 Người Việt xa quê hương, gần Tổ quốc, Tạp chí q hương, 2007 156 118 Phát huy văn hố doanh nghiệp Việt Nam hội nhập quốc tế doanh nghiệp Việt Nam Liên Bang Nga EU Tạp chí Quê Việt 12/2004 Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu 2/2005 119 Phát triển người Việt Nam: 1999 - 2004, thay đổi xu hướng chủ yếu Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 120 Thanh niên Việt kiều muốn góp phần xây dựng quê hương, TTXVN, 2007 121 Tiếp tục đổi mạnh mẽ công tác cộng đồng người Việt Nam nước ngồi, Tạp chí Cộng sản, 2, 2004 122 Trí thức người Việt Nam nước ngồi với nghiệp xây dựng quê hương, Hội thảo, Hà Nội, 8/2005 123 Việt Nam cần Việt kiều? Báo điện tử Đảng CSVN, 2007 124 Where is home? Indochina’s Evacuees in the United States Indochina Chronicle Berkeley, CA: Indochina Resource Center, September 1975 125 Tạp chí Quê /VietNam/Home/ hương Online, http://quehuongonline.vn 126 Bộ Ngoại giao, Vụ châu Mĩ (2005), Việt Nam – Châu Mĩ: Thách thức hội, Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội 127 Lê Minh Quốc (2007), Một ngày Mĩ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 128 Lori Coleman (2004), Vietnamese Publications, Minneapolis, MN, USA in America, Lerner 129 James M Freeman, Nancy Foner (1996), Changing Identities: Vietnamese Americans 1975 - 1995 (New Immigrants), Allyn & Bacon, USA 157 130 Paul James Rutledge (1992), The Vietnamese Experience in America (Minorities in Modern America), Indiana University Press, Indiana, USA 131 Phạm Đỗ Chí, Phạm Quang Diệu, Tiềm kinh tế người Việt hải ngoại, Hội thảo “Tiếp tục đổi kinh tế - xã hội để phát triển”, VAPEC Đà Nẵng Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2005 132 Nguyễn Quốc Lộ (chủ nhiệm), Tìm hiểu cộng đồng người Việt Nam Thái Lan, Đề tài NCKH cấp Bộ, ĐH Mở Bán công TPHCM, 2004 133 Phạm Mai, Sự trưởng thành, tầm cỡ đặc tính người Việt Úc, VietnameseinAustralia.com.au 134 Min Zhou, Ethnicities - Children of Immigrants in America 135 Min Zhou,Carl L Bankston III, De facto congregationalism and socioeconomic mobility in Laotian and Vietnamese immigrant communities: A study of religious institutions and economic change 136 Mark E Preifer, US census 2000: An overview of national and regional trends in Vietnamese residental distribution, The Review of Vietnamese Study, No.1 2001 137 Eric Richard Louis Jacques Dorais, Statistical profile of immigrants of Vietnamese origin in Quebec and in Canada: Comparison of 1991, 1996 and 2001 data, Review of Vietnam, No 2003 138 Audrey Ricke, Expressing Ethnicity: A Vietnamese community in Kansas, Master thesis, Wichita State University, 2006 139 Lori Coleman (2004), Vietnamese Publications, Minneapolis, MN, USA 158 in America, Lerner 140 Đặng Nguyên Anh Những mô hình di cư phát triển kinh tế Việt Nam Báo cáo khoa học No 0603 Hội nghị sách di dân tự phát Hồ Chí Minh, ngày - tháng năm 1998 141 Đặng Nguyên Anh Di dân quản lí di dân giai đoạn phát triển mới: Một số suy nghĩ từ góc độ nghiên cứu Tạp chí Xã hội học số 3&4 (67&68) / 1999 142 Đặng Nguyên Anh Xã hội học dân số Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007 143 Bùi Quang Dũng Xã hội học nông thôn Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007 144 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Kết nghiên cứu di dân nội địa (Báo cáo tóm tắt, Dự án VIE/95/004), Hà Nội, tháng 6/1998 Dẫn theo Nguyễn Văn Chính, TLĐD, tr 195 145 Nguyễn Văn Chính Di dân nội địa Việt Nam: Các chiến lược sinh tồn khuôn mẫu thay đổi In trong:Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (1995-2000), Nxb CTQG, Hà Nội, 2000, tr.175-200 146 Tống Văn Chung (2000 & 2001) Xã hội học nông thôn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2000, 2001 147 Tống Văn Chung Một số công việc cần làm để nâng cao chất lượng đào tạo xã hội học Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Xã hội học, Hà Nội, 2001 148 Tống Văn Chung, Nguyễn Tuấn Anh (2002), Nhà cho sinh viên ngoại tỉnh - vấn đề xúc, Tạp chí Thanh Niên, số 17/ 2002 149 Nguyễn Hữu Khiển, Lê Ngọc Hùng, Phạm Bính, Tống Văn Chung, Xã hội học Đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 159 150 Tống Văn Chung (2005), “Vận dụng lí thuyết di động xã hội vào nghiên cứu chuyển cư”, Tạp chí Xã hội học, số (89) / 2005 151 Tống Văn Chung (2005), “Vài nét tâm lí người dân chuyển cư vùng xây dựng khu kinh tế trọng điểm”, Tạp chí Tâm lí học, số / 2005 152 Tống Văn Chung (2005), “Di chuyển lao động lắc đến làng nghề”, Tạp chí Dân số Phát triển, số (50) / 2005 153 Tống Văn Chung (2005) “Vấn đề tái định cư người dân vùng lịng hồ thuỷ điện – nhìn từ góc độ xã hội học quản lí”, Tạp chí Quản lí nhà nước, số 116, tháng 9/2005 154 E.A Capitonov Xã hội học kỷ XX – Lịch sử công nghệ Người dịch: Nguyễn Quý Thanh Nxb ĐHQG Hà Nội, 2000, tr 105 155 David Jary and Julia Jary Happer Collins Dictionary.of Sociology New York, 1991 156 Phạm Tất Dong (Chủ biên) Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam đội ngũ trí thức Việt Nam cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.141-142 157 El-xu-ko-va A N, Ba-bo-xov E M., Gry-tsa-nov; cộng Lịch sử xã hội học Nxb Đại học, Minxk, 1993 158 J H Fichte Nhập môn xã hội học Bản dịch Trần Xuân Đĩnh Nxb Hiện đại thư xã, Sài gòn, 1973 159 Heller C Structured social inequality The Macmillan Com London 4th,1970 Xem: Lewis A Coser Master of Sociological Thought Hacourt Brace Jovanovich, Inc New York 160 Linton, R The Study of Man New York: Appleton-Century, 1936 161 C Mác Ph Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994, tr.600 160 162 Phạm Xuân Nam Quản lí tiến xã hội theo hướng tiến công băng điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, Báo cáo khoa học Hội thảo quốc tế, Hà Nội 4/1999 163 Philip Guest Động lực di dân nội địa Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1998, tr.19.y 164 Tony Bilton cộng sự.Nhập môn xã hội học Bản dịch Phạm Thuỷ Ba, Nxb KHXH, Hà nội 1993, tr 86 165 Harold R Kerbo Social Stratification and Inequality Class Conflict in Historical and Comparative Perspective Mc GrawHill Com Inc New Yor, 1991 166 Nghiên cứu lịch sử Di dân người Việt từ kỷ X đến kỷ XIX Phụ san Viện Sử học, Trung tâm KHoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia Hà nội 1994 167 Smelser N The Sociology New Jersey, 1988 168 Sorokin Pitirim Social and cultural mobility New York, 1959: Free Press.Talcott Pasons The social System The Free Press, NewYork, 1964, p 25 169 Charol, Joel M (1989), Sociology: A Conceptual Approach, Second Edition, Boston, London, Sydney, 1989 170 David Jary and Julia Jary (1991), Happer Collins Dictionary of Sociology, New York, 1991 171 Doãn Mậu Diệp (1998), “Forms of Rural - Urban Migration and Solutions to the Problem: A Case Study of Hanoi”, International Seminar on Internal Migration: Implications for Migration policy in Vietnam, Population Council Vietnam, Research Report N o 9, May, 6-8, Hanoi 1988, pp 128-140 172 Mác – Ăngghen Tuyển tập, tập 4,5, Nxb Sự thật, H., 1983 161 173 Thu Thạch Bàn tôn giáo chủ nghĩa xã hội, Tạp chí Cầu thị, số 8, 2003 174 Tư Mã Nghĩa, Ngãi Thực Đề Quán triệt đắn sách tôn giáo Đảng, sức mở rộng cục diện cơng tác tơn giáo Tạp chí Tơn giáo Trung Quốc, số 2, 2002 175 Vương Tác An Xử lí đắn mối quan hệ tun truyền vơ thần luận quán triệt sách tự tín ngưỡng tơn giáo Tạp chí Tơn giáo Trung Quốc, số 2, 2002 176 Hàn Tùng Chuyển đổi mơ hình đại tơn giáo truyền thống Tạp chí Tơn giáo Trung Quốc, số 6, 2002 177 Điền Duyệt Dương Tuyên truyền sách tơn giáo, thúc đẩy sáng tạo lí luận Tạp chí Tơn giáo Trung Quốc, số 6, 2002 178 Mã Kình Thực tiễn lập pháp tơn giáo địa phương Trung Quốc, Tạp chí Tơn giáo Trung Quốc, số 6, 2002 179 Lưu Diên Đông Giương cao cờ vĩ đại CNXH đặc sắc Trung Quốc, kiên trì hồn thiện chế độ tự trị dân tộc, Tạp chí Cầu thị, số 24, 2007 180 Đảng uỷ dân tộc nhà nước Trung Quốc Kiên trì giữ vững hồn thiện chế độ tự trị khu vực dân tộc, Tạp chí Cầu thị, số 16, 2007 181 Thực tiễn thành công chế độ tự trị khu vực dân tộc, Tạp chí Cầu thị, số 15, 2007 182 Viên Minh Hạo Bàn chức quyền địa phương phát triển sản nghiệp văn hoá khu vực dân tộc, Tạp chí Trận tuyến tư tưởng, số 1, 2008 183 Lưu Vân Sơn Tự giác, chủ động thúc đẩy văn hoá XHCN đại phát triển, đại phồn vinh, Tài liệu tham khảo báo cáo Đại hội XVII – Nxb Nhân dân, Bắc Kinh, tháng 10.2007 162 184 Đảng văn hoá Trung Quốc Tự giác, chủ động thúc đẩy văn hố đại phát triển, đại phồn vinh, Tạp chí Cầu thị, số 20, 2007 185 Lạc Thụ Cương Ra sức thúc đẩy sáng tạo văn hoá, mà mục tiêu kích thích sức sáng tạo văn hố tồn dân tộc, Tạp chí Cầu thị, số 23, 2007 186 Trần Trọng Đăng Đàn (2006), Người Việt Nam nước 187 Patterns and Processes of International Migration in the 21stCentury, Douglas, S Massey, University of Pennsylvania United States of America 163 ... trọng nhất về tiềm lực kinh tế, khoa học kỹ thuật, chính trị. Các  cộng? ? đồng? ? người? ? Việt? ? Nam? ? ở? ? nước? ? ngoài? ? khác  như  cộng? ? đồng? ? người? ?Việt? ?ở? ?Pháp, Canada, Úc, Đức, Nga  cũng là những? ?cộng? ? đồng? ?lớn và mạnh.  142 ‐? ?Cộng? ?đồng? ?người? ?Việt? ?ở? ?các? ?nước? ?thuộc Liên Xơ cũ nay là ... ngồi  nước;   Chính  sách  khen  thưởng  của  người? ? Việt? ? Nam? ? ở? ? nước? ? ngoài;   Đổi  mới  phương  thức  vận  động  người? ? Việt? ?Nam? ?ở? ?nước? ?ngồi.  “Non sơng? ?Việt? ?Nam? ?là của mọi? ?người? ?Việt? ?Nam.  Xây dựng ... Việt? ?Nam? ?ở? ?nước? ?ngồi; Quan tâm đến việc dạy và học tiếng? ?Việt? ? cho thế hệ trẻ? ?người? ?Việt? ?Nam? ?ở? ?nước? ?ngồi; Tăng cường các hoạt  động giao lưu giữa? ?người? ?Việt? ?Nam? ?ở? ?trong và ngồi? ?nước;  Chính  sách  khen  thưởng  của  người? ? Việt? ? Nam? ? ở? ? nước? ? ngoài;  

Ngày đăng: 18/03/2021, 19:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w