Thơ việt nam hiện đại

63 15 0
Thơ việt nam hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vũ Thị Thu Hơng thơ Việt Nam đại Tac giả - Tác phẩm Xuân diệu NH XUT BN I HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI MỤC LỤC Mở đầu Chương XUÂN DIỆU VỚI THƠ VÀ NHÀ THƠ 16 1.1 Xuân Diệu với thơ nghề thơ 16 1.2 Xuân Diệu với nhà thơ 21 1.2.1 Với thơ Hồ Chí Minh 21 1.2.2 Với thơ Tố Hữu 28 1.2.3 Với thơ Huy Cận 45 Chương XUÂN DIỆU VỚI CUỘC SỐNG THƠ 64 2.1 Xuân Diệu với phong trào thơ quần chúng 64 2.2 Xuân Diệu với thi thơ 74 2.3 Xuân Diệu với nhà thơ trẻ 81 2.3.1 Trò chuyện với bạn làm thơ trẻ 81 2.3.2 Xuân Diệu với nhà thơ trẻ Trần Đăng Khoa 89 Chương PHONG CÁCH PHÊ BÌNH CỦA XUÂN DIỆU 100 3.1 Phong cách nghệ sĩ 100 3.1.1 Cảm xúc - Tình cảm 103 3.1.2 Say mê đẹp 108 3.2 Luôn gắn bó với đời 113 3.2.1 Lý luận gắn với thực tế 114 3.2.2 So sánh, liên tưởng gắn với đời thường 120 3.3 Ngôn ngữ phê bình 125 Kết luận 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO .139 MỞ ĐẦU Xuân Diệu tài lớn, tác gia có vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại Trải qua nửa kỷ miệt mài lao động sáng tạo, ông để lại cho đời khối lượng tác phẩm đồ sộ, có giá trị lâu dài nhiều thể loại khác nhau: thơ, văn xuôi, bút ký, nghiên cứu phê bình, tiểu luận, dịch thuật Và thể loại ông đạt thành tựu, in đậm dấu ấn riêng đặc sắc Đối với người cầm bút Xuân Diệu, tính số lượng chất lượng thể loại cần thiết phải có chun luận nghiên cứu cách cơng phu đầy đủ Từ trước đến nay, có nhiều phê bình, tiểu luận, nghiên cứu sáng tác ông Thơ ông đề tài hấp dẫn khơi nguồn cho nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc có giá trị Bên cạnh thơ, nơi Xuân Diệu dành phần lớn bút lực đời mình, phê bình văn học phận quan trọng nghiệp sáng tạo ông Bằng vốn hiểu biết phong phú tinh tế nhạy cảm nhà thơ, lối viết ln tràn đầy nhiệt tình, tràn đầy cảm xúc, viết Xuân Diệu thành công bật Khối lượng lớn tập tiểu luận phê bình phần nói lên tâm sức ơng thể loại này: Tiếng thơ (1951), Những bước đường tư tưởng (1958), Ba thi hào dân tộc (1959), Phê bình giới thiệu thơ (1960), Trị chuyện với bạn làm thơ trẻ (1961), Dao có mài sắc (1963), Đi đường lớn (1968), Và đời mãi xanh tươi (1971), Mài sắt nên kim (1977), Lượng thông tin kỹ sư tâm hồn (1978); Các nhà thơ cổ điển Việt Nam (hai tập, 1981,1982), Công việc làm thơ (1984) Đối với cơng việc tìm hiểu gia tài văn học ơng cha, Xn Diệu người có cơng lớn Bộ sách Các nhà thơ cổ điển Việt Nam (hai tập) cơng trình nghiên cứu mà tác giả mang vào tất tình u văn học cổ điển Với nhìn sắc sảo, vừa bao quát tỉ mỉ, với văn phong độc đáo, tự nhiên, Xuân Diệu làm cho tên tuổi lớn kho tàng văn học dân tộc thêm chói sáng Với thơ ca thời kỳ đại, Xuân Diệu thể nhiều tâm huyết quan tâm gắn bó Ơng có mặt ban giám khảo hầu hết thi thơ, tiểu luận phê bình thơ Xuân Diệu từ năm kháng chiến chống Pháp tổng kết thơ nhân thi thơ hoạt động sáng tác thơ, tựa cho tuyển thơ luôn bộc lộ nhiệt tâm xây dựng, vun đắp cho phong trào thơ Xuân Diệu người đầu việc giới thiệu đẹp muôn màu muôn vẻ thơ dân tộc với bao hương sắc lạ dòng giao lưu nhà thơ lớn giới: Lui Aragông, Pôn Eluya, Pêtơphi, Maiacơpxki, Nadim Hítmet, Blaga Đimitơrơva, Pablơ Nêruđa, Nicơla Ghiden Blaga Đimitơrôva nhận xét: "Xuân Diệu dịch giả kiệt xuất với dịch thơ Êxênhin, Puskin, Maiacôpxki Anh người bạn lớn thân thiết văn hố Bungari từ Bơtép đến nhà thơ trẻ sau này" [100, 435] Nhận thức đánh giá tồn nghiệp phê bình văn học Xn Diệu việc làm đòi hỏi thời gian phân tích, nghiền ngẫm thấu đáo Trong khn khổ chun khảo này, chúng tơi tập trung tìm hiểu phần phê bình thơ Việt Nam đại Xuân Diệu, cụ thể thơ Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 với hy vọng nhìn nhận, đánh giá cách toàn diện đắn tài đa dạng, phong phú tác giả có cá tính sáng tạo độc đáo Đồng thời, qua thấy đóng góp Xuân Diệu với tư cách nhà phê bình văn học tồn tiến trình phát triển thơ ca đại Việt Nam Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu Xuân Diệu với tư cách nhà thơ lớn; đây, muốn đề cập đến trình nghiên cứu, phê bình văn học Xuân Diệu với thơ Việt Nam đại Có thể nói, chưa có chuyên luận, chuyên khảo nghiên cứu vấn đề cách toàn diện hệ thống Nhưng viết đời nghiệp Xuân Diệu, số tác giả thể quan điểm việc đánh giá đóng góp Xuân Diệu thơ Việt Nam đại Trong Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975 (Tập một, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp - Hà Nội, 1979) hai giáo sư Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức viết kỹ Xuân Diệu với tư cách nhà nghiên cứu phê bình Tác giả nhận định: “Tồn hoạt động Xuân Diệu hút vào xoay quanh trục thơ" [31, 614] Về thơ ca đại: Xuân Diệu tâm đắc am hiểu tinh tường thơ Huy Cận, Xuân Diệu có viết công phu thơ Tú Mỡ, thơ Trần Đăng Khoa, Xuân Diệu nhiệt tình trân trọng giới thiệu sáng tác thơ ca quần chúng công nông binh, giới thiệu thơ đội qua chiến dịch, giới thiệu thơ công nhân, nông dân Đặc biệt, nhà nghiên cứu Hà Minh Đức khám phá độc đáo Xuân Diệu qua trang phê bình Theo ơng: "Xn Diệu có khả tự phân tích trình bày sáng tỏ diễn biến mạch tư tưởng cảm xúc khía cạnh uẩn khúc khó diễn đạt Anh thường lấy thực tế sáng tác thơ ca từ trình sáng tạo đến thành cụ thể để chứng minh cho vấn đề lý luận anh đề xuất [31, 618] Tuy nhiên trang viết chưa thể nói hết đóng góp dấu ấn Xuân Diệu thơ Việt Nam đại Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh số nhà nghiên cứu quan tâm nhiều đến nhà phê bình Xuân Diệu Trong Xuân Diệu niềm khát khao giao cảm với đời, ông trân trọng đánh giá Xuân Diệu "là người thợ nghề thơ, ông giáo sư trường chuyên nghiệp thơ" [100, 127] Đối với thơ Việt Nam đại, công Xuân Diệu thật không nhỏ: vừa làm thơ, vừa bình luận thơ, đem ln cơng việc bếp núc mà phân tích, phán xét tỉ mỉ, viết thành bài, thành sách đủ ngõ ngách nghề; thơ, sách tập giáo trình cịn có ích lâu dài cho muốn vào nghề đỗi khó khăn Và viết Lời giới thiệu cho Tuyển tập Xuân Diệu tập II, Nguyễn Đăng Mạnh không quên ý đến hoạt động khác Xuân Diệu thơ Song, đặt bên cạnh phần nghiên cứu thơ văn xuôi Xuân Diệu mảng phê bình văn học thi sĩ họ Ngô chưa thật trội Bài viết dài hai mươi lăm trang nhà nghiên cứu Mã Giang Lân Nhà thơ Việt Nam, đại coi đề cập toàn diện đến hoạt động văn học Xuân Diệu, từ làm thơ đến phê bình, giới thiệu thơ, dịch thơ, viết truyện ngắn, bút ký Đối với phê bình thơ, người viết nhận thấy cách Xuân Diệu thường làm xâu chuỗi thơ hay, bình đánh giá; viết ơng thiên ca ngợi biểu dương, cịn việc nêu hạn chế khuyết điểm hãn hữu, nhiên đơi lúc ơng có nói đến số khuyết điểm phong trào thơ trẻ Mã Giang Lân nêu lên nét đặc trưng phê bình thơ Xn Diệu: cách nói bộc trực, say sưa, khám phá bất ngờ, suy nghĩ sâu sắc, hành văn sinh động, liên tưởng so sánh độc đáo theo cách riêng Tuy nhiên, cảm nhận bước đầu phần phê bình thơ Xuân Diệu, chưa khắc hoạ chân dung nhà phê bình văn học Xuân Diệu bên cạnh nghiệp sáng tác thơ ông Về số tập phê bình Xn Diệu, có viết Đọc "Những bước đường tư tưởng tơi'' Chế Lan Viên (trong sách Phê bình văn học Nxb Văn học, 1962) Nhưng nhìn chung nhà nghiên cứu ý đến viết Xuân Diệu thời kỳ đầu, phần phê bình, văn học, phê bình thơ từ sau Cách mạng tháng Tám có người viết tới Theo đánh giá chủ quan chúng tôi, viết phê bình văn học Xn Diệu, có lẽ tương đối đầy đủ mục "Xuân Diệu, nhà viết bút ký, tiểu luận phê bình văn học'' "Xuân Diệu'' giáo sư Nguyễn Trác (in sách Văn học Việt Nam 1945 -1975, tập hai, Nxb Giáo dục, 1990) Ngoài phần sáng tác thơ, tác giả nhìn nhận Xuân Diệu nhà phê bình văn học Bài viết nêu lên năm hướng mà Xn Diệu gắn bó suốt nghiệp phê bình văn học (trong có phần phê bình thơ Việt Nam đại), lại chưa sâu để tìm nét độc đáo bút pháp tài hoa phê bình thơ Xuân Diệu Gần nhất, sách "Xuân Diệu - Tác phẩm văn chương lao động nghệ thuật'' (Nxb Giáo dục - 1999), nhà nghiên cứu Lưu Khánh Thơ dành 16 trang viết để nói "Đóng góp Xn Diệu phê bình văn chương" Bài chuyên luận nêu lên đóng góp nhiều mặt Xuân Diệu công việc nghiên cứu phê bình văn chương, từ "quan niệm thơ Xuân Diệu" đến "Xuân Diệu với giá trị văn học cổ điển" đóng góp thơ ca đại "Người biết mài sắt nên kim" Theo Lưu Khánh Thơ, Xuân Diệu có quan tâm đặc biệt đến thơ ca đại, ông có mặt tất hoạt động thơ, nhà thơ theo dõi liên tục góp phần ảnh hưởng đến phong trào sáng tác thơ; ông ý chặng đường, tác giả, nghiền ngẫm tập, bài, phân loại, đánh giá nêu lên nét chất đặc trưng thơ ca Lưu Khánh Thơ đưa ý kiến cách viết phê bình Xuân Diệu: nhận xét tinh tế, có sức rung cảm, hấp dẫn người đọc, nhiều trang viết sâu sắc tài hoa, có giọng điệu riêng phê bình giới thiệu thơ, tỉ mỉ, cẩn thận, kỹ lưỡng săm soi đến hình ảnh, chi tiết Bên cạnh đó, tác giả mạnh dạn đưa số nhược điểm Xuân Diệu phê bình giới thiệu thơ: lúc say sưa, Xuân Diệu không tránh khỏi nhiều lời, để tình ý tn trào lộn xộn trùng lặp; đọc số phê bình Xuân Diệu cịn thấy ơng chưa vượt khỏi phê bình theo thiên kiến, chủ quan, áp đặt Tuy vậy, Lưu Khánh Thơ đánh giá Xuân Diệu "nhà luật pháp” lớn thơ ca đương đại 10 Có phải tơi thân với nụ mầm Những chi thai nghén tận sâu ngầm Tự ngày để chỏm ngồi trâu rượt Giữa gió đồng quê tuổi bốn, năm Xuân Diệu cho rằng: “Thơ anh mang nhiều suy nghĩ, nhiều trí tuệ, thật đậm đất đai đồng ruộng, đằm thắm vị cà nhút quê hương: so sánh Huy Cận với nhà thơ khác, thấy rõ đặc điểm anh, mà nhà thơ khác khơng có, khơng có tới mức ấy” [24,52] Từ cách lý giải trên, người đọc đồng tình với Xn Diệu ơng đưa nhận định: “Đất đất đai; rộng hơn, đất đất nước, quê hương đất nước làm cho Huy Cận yêu mến đến mê say” Quê hương đất nước gắn bó hồ quyện hồn thơ Huy Cận Ơng cảm nhận mùi hương đất, lời ru gió nhịp thở biển để nói lên linh hồn cảnh sắc thiên nhiên với đôi mắt trẻo tâm hồn dễ rung động Trong tiếp xúc với thiên nhiên, với ngoại cảnh, nhiều thơ, Huy Cận tiếp tục Xuân Diệu cách rõ rệt, khuynh hướng cảm thụ kiểu thi nhân Nhà thơ sử dụng giác quan mẫn nhuệ lạ thường, nhạy với âm hưởng, dây tơ cảnh vật đời Ông rung động trước cảnh sương buông thưa buổi sáng, cảnh hồng lặng lẽ, cảnh mùa xn tươi mát; ơng nói đến "lá thơm thể da người”, mùi tơ duyên, mùi luống đất xới, ông thu âm thao thức mạch đời, thấy ý mùa rợn thân mới, nhựa mạch trào lên Ơng khơng tả màu sắc mà tả 49 cảm giác lắng nghe kỹ lưỡng tâm hồn ơng thân hình tạo vật Với lực nhạy bén nhà phê bình, Xuân Diệu thể trình độ cảm thụ sâu sắc hồn thơ Huy Cận Ông cảm nghe Huy Cận âm thiên nhiên: Mưa đêm rừng cọ tiếng Mn tiếng đàn tranh vạn phím rung Khúc nhạc đất trời chuyển điệu, Say sưa mưa rót giọt tơ đồng Hương thiên nhiên: Đêm thu Vỏ thơm Như da người thơm nắng; Mùi hương nồng rạch gió Khía vào mũi mùi hăng tươi lộc Hay thời tiết thiên nhiên: Tiếng mưa đếm bao lần? Chỉ nghe nước giọt tràn thân vườn Mưa rơi trời đất tần ngần Nửa sang đông nửa lần chần tiết thu Trong sáng tác Huy Cận kể trước sau Cách mạng, sâu đậm đất trời thiên nhiên, theo 50 cảm quan vũ trụ - nhân sinh không tách biệt Như Xuân Diệu viết lời Tựa tập Lửa thiêng: “Linh hồn Huy Cận linh hồn trời đất” Trong lời nói đầu tập thơ Những triều biển Đơng, P Schneider nói: “Huy Cận sức mạnh thiên nhiên” Cái cảm hứng chủ đạo gặp hồn ta vũ trụ Huy Cận lan toả suy tư trầm lắng nhà thơ hồ nhập vào vơ hạn không gian, hữu hạn thời gian đời người, mênh mông thăm thẳm đại dương, trình tự âm sóng gió xao động thủ thỉ lịng người Nhìn cách khái quát, Xuân Diệu cho dây đàn kép thiên nhiên - vũ trụ giăng suốt thơ Huy Cận Đã có nhà thơ viết rằng, Huy Cận người thi sĩ mà mạch cảm hứng dường gắn với kỷ vòm trời Trong thơ Huy Cận, ta thường nghe nhắc đến ám ảnh thời gian, nỗi khắc khoải không gian, vũ trụ, thượng đế, tinh vân, dòng ngân bạc, - Trước Thượng đế hiền từ đặt Trái tim đau khô héo thuở trần gian - Đến ân hết đợi chờ Mùng buông xuống không che sầu vũ trụ - Hồng kỷ phủ bao la Sờ soạng cha ông tìm lối - Nhìn thẳm đêm trăng vũ trụ Chữ vàng rụng ném thìa lia” 51 Huy Cận tìm thơ mối tương quan đời người với khoảng mênh mông rợn ngợp không gian lẫn thời gian Ông quen suy nghĩ từ khái niệm ôm trùm Chỉ đọc tên tập thơ ông nhận điều đó: Vũ trụ ca, Trời ngày lại sáng, Đất nở hoa, Bài thơ đời, Chim làm gió Trước đây, người ta phê phán thơ Huy Cận thoát ly đời, vào vũ trụ trăng Xuân Diệu không phủ nhận điều ơng có cách giải thích hợp lý: “Chúng ta trích thi sĩ làm việc có ăng ten vũ trụ, tốt sao, người đưa cho câu thơ lấy đâu cõi đâu có từ chối đẹp câu thơ vậy” [24, 64] Để tăng sức thuyết phục cho lập luận mà giữ thái độ khách quan, mà không cần nhiều lời biện giải, Xuân Diệu mượn lời nhà bác học tuyệt vời Anhxtanh, tác giả thiên tài thuyết tương đối để dấu ấn sâu sắc vào khoa học đại, người có khái niệm tân kỳ vũ trụ: “Cảm xúc sâu xa người cảm xúc trước huyền bí Chính cảm xúc khiến cho khoa học chân nảy nở Những kẻ khơng cịn có cảm xúc ấy, khơng cịn biết ngạc nhiên biết đứng ngẩn sợ hãi, sống chết mà thơi” Xúc cảm vũ trụ Xuân Diệu xem đặc điểm hồn thơ Huy Cận: “Thơ ơi, võng ta treo - đầu theo vũ trụ, đầu theo lồi người” Chiếc võng thơ Huy Cận, đầu móc vào vũ trụ, đầu móc vào xã hội người Hồn ơng đung đưa hài hồ mối liên quan Xuân Diệu nhận thấy: “Trong thơ anh, vũ trụ không kềnh càng, không cồng kềnh, 52 chẳng vô tri mà cài vào chuyện hàng ngày, ý nghĩ hàng ngày anh Đêm ngủ, tay trùm lên tay con, anh nghe đời vĩnh viễn; anh Nửa lắng, nửa bồn chồn Lòng thơ vương lưới nhện Giăng ba bề bốn ngả Lưới nhện bắt trời xanh anh nghĩ đến chuyện vũ trụ Con người lao động ấy, lao động công tác lao động thơ, lúc ban đêm, thường xuyên nhận tín hiệu vũ trụ vào tâm trí, nhấp nháy trời xa nhắn nhủ chi - xa thẳm?”[24,64] Qua cảm nhận Xuân Diệu, thơ mở chiều thứ tư sống, Huy Cận viết: “Rượu vào bát ngát sủi tăm - Ngất ngây vũ trụ, ru trầm thời gian” - nhà thơ vừa sáng tạo hình tượng lạ, táo bạo, chưa nghĩ tới, tăm rượu vũ trụ Hình tượng vũ trụ có chiều dội sóng ngầm Hình tượng vũ trụ ấm cúng, đẹp biết bao: Ngồi đơi sáng, Từng cặp nhân vàng trái đêm Xúc cảm vũ trụ vào tình yêu Người yêu dám thấy: Anh thương em anh giắt Gương trăng vào nón trời Bốn mùa nghiêng nét mặt 53 Khi thương nhớ em soi” Vũ trụ tham gia vào tình mẹ con: ; Mẹ trăng, bá cổ hôn Con trăng nở, mẹ ơm vào lịng Mẹ đùa trăng Trăng cao với mẹ bồng lên cao Bé đà hái trăng Mà nghe lòng mẹ rào rào cánh trăng Và cịn xuất tình u Huy Cận: Được tin tập Cha mừng khơng ngủ Cha nằm đếm thầm Từng bước chân bước Đặt tên Hà Vũ Ý muốn nói đời Sẽ vào vũ trụ Thăm sáng trăng tròn Ở đây, Xuân Diệu viết ngắn gọn, khơng cần nhiều lời để bình luận mà để vần thơ tự tâm sự, tự bộc lộ qua lời dẫn đọng nhà phê bình; từ cho người đọc hình dung thấy Huy Cận chan hồ người vũ trụ, ơng khơng vẻ kỳ ảo vũ trụ mà bỏ người đi; khơng thực tế 54 phiền toái đời mà quên tự nối tiếp vào thiên nhiên, vào vũ trụ, để sống tinh thần thêm bề sâu, bề rộng Khi tìm hiểu nghiệp sáng tác nhà thơ Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Lưu Trọng Lư, Tế Hanh, nhà nghiên cứu thường có ý thức so sánh hai chặng đường trước sau Cách mạng để nhìn nhận mặt thống nhất, mặt chuyển biến Xuân Diệu làm ông viết thơ Huy Cận Đây lời Xuân Diệu Trị chuyện quanh thơ mưa: “Vơ cổ bất thành kim”, cha ơng ta nói thế, khơng có xưa khơng thành Nghĩ vậy, tơi nhắc lại đoạn thơ ngày trước, có chuyện nói; có ơn cũ biết rõ thật mới; có hợp phép biện chứng vật, thú vị Chỉ việc so sánh ba thơ mưa trước Cách mạng (Điệu buồn, Mưa, Buồn đêm mưa) với Mưa mười năm sau đặc biệt Mưa xuân biển, Xuân Diệu đo thay đổi nội tâm hồn nhà thơ sâu sắc Bài Mưa mười năm sau (1949) chuyển mới, giao thời để đến Mưa xuân biển hồn tồn, với Quả thật, “bước tâm hồn phải bước sâu xa, thấm thía, chắn, thành thật, đòi hỏi 10 + 10 = 20 năm để từ chất buồn nội tâm hồn sang chất vui nội tâm hồn, qua ba mốc thơ mưa” [18, 258] Không thơ cụ thể, tập thơ Huy Cận, Xuân Diệu thay đổi, mới, tạo dần thành lượng biến thành chất Tập thơ Vùng mỏ (15 bài) làm nòng cốt cho thơ Trời ngày lại sáng (56 bài) tích tụ 13 năm, bước chuyển lớn đời thơ Huy Gận Ở đây, người, chất người công nhân xuất thơ giản dị, sáng, 55 gió đầu Đặc biệt, Đồn thuyền đánh cá quà quý mà vùng mỏ Hồng Gai - Cẩm Phả cho vào túi thơ Huy Cận Với sở trường thẩm thơ, với khả khai thác từ ngữ, tiết tấu, nhạc điệu, Xuân Diệu say sưa khám phá vẻ đẹp câu thơ: “ lời thơ dõng dạc, điệu thơ cất lên tiếng hát, có tiếng "gõ thuyền"; thở vừa kim, khơng khí làm ăn phấn chấn, vừa cổ, cổ thể, cổ điển, vần trắc đưa sức dội, sức mạnh cho thơ; từ thực tế, khơng đóng khung thực tế, mà xuất phát, mà mơ mộng, rõ ràng câu chuyện đánh cá này, có địa vị biển, mặt trời, gió, trăng, khơng gian to rộng, mắt cá mà “huy hồng mn dặm phơi”; thơ lặp lại năm lần chữ “hát”, thực chất ca sảng khoái, phối hợp nhạc điệu với động tác dồn dập mở mặt trời xuống biển, đóng lại mặt trời đội biển mà lên; là: cài then, sập cửa, khơi, căng buồm, dệt biển, dàn đan trận, đêm thở, lùa, kéo lưới xoăn tay, lưới xếp buồm lên “đoàn thuyền chạy đua mặt trời” mà trở về” [24,17] Huy Cận tự nhận xét: “Tôi coi khúc tráng ca, ca ngợi người lao động với tinh thần, với niềm vui Bài thơ kết hợp thực lãng mạn cảnh trời biển cao rộng với gió, với trăng bình minh nắng hồng đặc biệt sức người lao động thực mang tính chất lãng mạn bay bổng” Nhà nghiên cứu Hà Minh Đức có ý kiến tương tự: “Bài thơ Đồn thuyền đánh cá miêu tả lao động với quan điểm mới, lao động niềm vui, lao động tập thể niềm vui nhân lên, có thành cụ thể Huy Cận khéo kết hợp cảm hứng lãng mạn với thực để thể cho đẹp, 56 tráng lệ thiên nhiên khung cảnh lao động thực thơ mộng người” [97,351] Trong phân tích, so sánh Lửa thiêng với tập thơ sau Cách mạng Huy Cận, Xuân Diệu nêu lên quan điểm đắn: không đối lập thơ sau Cách mạng với thơ trước Cách mạng, đối lập hai bên không với khoa học, với vật biện chứng, thoát thai từ cũ, khơng phải khí trời, chí khoảng khơng vũ trụ, ta loại trừ văn chương phản động, cịn ta “gạn đục khơi trong” mà dùng; không dùng cũ sau gạn đục khơi dại dột tự làm nghèo mình, tự cắt đứt gốc rễ với lịch sử” [24,89] Từ cách nhìn nhận sáng suốt ấy, nhà phê bình cho rằng: “ phải xét cho đoạn thơ, câu thơ cụ thể thời 1940 - 1945, đừng vơ đũa nắm, đừng tuyệt đối hố điều vừa xướng lên định luật; Huy Cận khoảng có đoạn thơ chọc thủng mắt lưới: Đời nằm êm Mây thưa buông rèm Thời gian nhẹ Qua mành tóc em Trưa nhà Ghế bàn yên ngủ Riêng lịng đơi ta Nằm vũ trụ 1941 57 Cịn hát tứ tuyệt hồn tồn đập cánh bay, nối liền thơ trước tháng - 1945 thơ sau, thành thơ, thôi: Chim hót vịm xanh, hương dậy đất Hơm vũ trụ mở huy hồng Đi hoa bướm khơng tin trước - Sực nhớ đêm ngủ lang 1940” Tài thơ Huy Cận cịn nhà phê bình Xuân Diệu khẳng định nhiều phương diện Đó giới trẻ qua tập Hai bàn tay em, thể tình cảm yêu thương tuổi thơ mà điểm xuất phát lòng yêu người, muốn bồi đắp cho người Những ý thơ ngộ nghĩnh dặn em: “Bạn ơi, bạn đừng Bạn đừng bắt chước Con tơm Nó thụt lùi” Rồi lắng nghe quan sát buổi trưa hè: “Buổi trưa lim dim Nghìn mắt lá” Vạn vật nghỉ ngơi, bé: “Bé gọi dế Quen nấp đầu hồi Dế kêu the thé: Giật bưởi rơi” Những xúc cảm ngây thơ hồn nhiên khơng dễ có với tất tâm hồn thơ Đó thơ biển - niềm yêu lớn, đối tượng thiên nhiên tạo vật mà nhà thơ mến yêu sâu sắc tặng nhiều thơ Một nét đặc sắc cảm hứng thơ Huy Cận mở kích thước tâm hồn rộng xa, nối cá thể hữu hạn cảm xúc người vào vĩnh tạo vật thời gian Với nét đặc sắc ấy, gặp gỡ hồn thi sĩ với biển tất yếu Biển đại diện tiêu biểu tạo vật: lớn lao, hỗn mang, dạt, bí ẩn, tràn đầy 58 sống, bên ta nối ta với vô Tắm vào thơ biển Huy Cận cách làm hiệu để nhận vị hồn ông, cách cảm cách thể bút pháp ông Xuân Diệu cho rằng: “Nói đến biển, nhà thơ thả cương cho liên tưởng, tưởng tượng, cho hứng” [214,61] Đơi mắt xanh tài tình Xn Diệu lựa chọn câu thơ hay biển Huy Cận: - Biển giai nhân nằm bát ngát mơ chi? Mà trời thổn thức nhìn si - Bát ngát tình yêu vũ trụ Đúc nên xanh biển mượt mà thơ - Gió thổi vần bằng, sóng dồi vần trắc, Chiếc võng theo hai vần dìu dặt - Trưa kim cương biển chố hồn ta Nước long lanh xuống tự thiên hà Cái hay câu thơ thuộc cảm xúc lấy từ thân biển Cái hay triết lý rộng xa, sâu thẳm, vừa có dạt sóng, vừa có vị mặn mịi muối Là biển đời, thấm thía từ chất: Trời biển, biển nhân Ngủ bờ, đời nhân chiêm bao Qua trang viết Xuân Diệu biển với thơ, cho hiểu thêm nét phong cách, đóng góp đậm dấu ấn Huy Cận thi ca 59 Xuân Diệu đặc biệt có dun trang phê bình đề cập đến tình u, có lẽ sở trường nhà phê bình Xn Diệu Ơng dẫn người đọc vào giới tâm hồn Huy Cận với “dịng mạch thơ tình” trẻo, bâng khng man mác Như thấy, thơ tình chiếm phần quan trọng thơ Huy Cận Và thơ tình Huy Cận có vị trí rõ rệt thơ tình Việt Nam Ơng làm thơ tình khơng nói tình, mà tình yêu gắn liền với sống, với đời; tình u đời khơng tách rời Nếu khơng có tình u hương nhuỵ đời tình u khơng gắn với đời thơ riêng tây, dễ rơi vào vụn vặt Theo Xuân Diệu, “có thể viết riêng tiểu luận tình yêu thơ Huy Cận - Tình u cài vào tất cả, đan với tất cả” [97,121] Và tất để tạo nên sắc màu đẹp riêng thơ tình Huy Cận, với “một chút hương lịng” khơng trộn lẫn Dường Xuân Diệu không mặn mà với thơ tình Huy Cận ơng lại ý nhiều đến suy tưởng thơ Huy Cận Xuân Diệu có phát xác: “Những suy tưởng Huy Cận khơng phải “trí tuệ”, óc nghĩ, mà tổng hợp suy nghĩ xúc cảm; từ cá biệt, cụ thể, mà mở rộng đến toàn sống, đến toàn thể vũ trụ” [24,70] Chất suy tưởng làm nên nhiều thơ thành công Huy Cận: Trò chuyện với Kim tự tháp, Các vị La Hán chùa Tây Phương ; tạo thành câu thơ đáng nhớ: - Chỉ có trời xanh thay cỏ Mênh mông sa mạc, Cát làm ngày Cát làm đêm nữa, Trăng phơi cát 60 Sao sáng đằng xa hay cát bay - Nắng đẹp tháng mười - Nhà nắng Đầy trái chín mùa Khói xanh làm cuống - trời xanh lắng Gió dậy reo khơ - Thức với Ăngko đá ngạo trời Tinh vi hoa đá rạng hoa người Chămpây thơm ngát hương đá: Đôi vẻ điêu tàn, vạn vẻ tươi Có thể nói, tập hợp viết Huy Cận phần quan trọng khơng thể thiếu góp phần vào thành tựu nghiên cứu thơ Việt Nam đại nhà phê bình Xuân Diệu Ơng giành nhiều cơng sức tâm huyết để khám phá vẻ đẹp thơ Huy Cận Ơng tâm sự: “Có nhà thơ họ có thần - “câu thần lại mượn bút hoa vẽ vời” - mà người bình luận cần cố gắng cảm nghe cho hiểu thấu cho Dường lúc đó, câu thơ thi sĩ đạt bước nhảy vọt, lời thơ xuất sáo, nhà thơ xuất hồn, dùng đến giác quan tinh tế tâm tư mà cảm thơng với vũ trụ, với sống” [24,94] Bằng tài hoa thẩm thơ, Xuân Diệu sâu phân tích chỗ “thần” nhiều thơ, câu thơ Huy Cận Đó câu Mưa xuân tươi tốt buồm Mưa xuân biển; câu Sông chảy chuyện trò với cá Một buổi chiều thu - có thần, chữ đủ, nói nhiều điều; hai câu Cây thời gian xanh Chín trịn mặt nguyệt Chín câu khái quát cao, 61 lại lẩn chuyển không gian qua thành thời gian xúc cảm vũ trụ, Huy Cận thường có tâm hồn, làm thứ ngôn ngoại bên sau nhiều câu thơ, làm thứ ran, thứ choá chung quanh câu thơ (Trời xanh ran biếc Biển choá ngập buồm vàng) Bài Trăng xuân tập Đất nở hoa có tứ bạo mà hồn nhiên, tự nhiên: Sông người đẹp khoả thân - Câu thơ “Sơng khoả thân” cịn nằm tồn thể chặt chẽ câu lục bát hàm súc, câu chữ già dặn Xuân Diệu quan tâm đến câu thơ có tính nhịp điệu, tiết tấu Đây lời bình ơng Chiều thu q hương: “Nhìn quê hương tới đâu, anh yêu quê hương tới đó; giọng anh êm hẳn đi, tự nhiên điệp vần câu: “Tiếng lao xao - ngả nón chào”, điệp âm câu: “Giếng lẻo - trời xanh in thăm thẳm”, muốn vuốt ve mơn trớn cảnh vật; nhạc điệu kín đáo mà thấm thía ẩn câu thơ” [24,51] Nguyễn Lương Ngọc nói: “ muốn hiểu, muốn cảm thụ, muốn phân tích, bình thơ phải có tâm hồn nhà thơ Có hai đàn, lên tiếng đàn rung lên phần tiếng thơ lan toả cõi trời được, tiếng thơ thấm vào đáy lòng Cây đàn anh Xuân Diệu rung lên mà ngân nga, thánh thót Đó cơng lao lớn anh Xuân Diệu” [80,175] Quả Xuân Diệu viết thơ Huy Cận với tâm hồn đồng điệu, với lòng tri âm, tri kỷ Các viết ông phần quan trọng bổ sung vào cơng trình nghiên cứu đời thơ Huy Cận, khẳng định vị trí nhà thơ hàng đầu Việt Nam kỷ XX với phong cách thơ đa dạng, nghệ thuật thơ đậm đà sắc dân tộc 62 Với thơ Hồ Chí Minh, Xuân Diệu thể niềm say mê khao khát khám phá vẻ đẹp đích thực tâm hồn Bác Với thơ Tố Hữu, ơng có phát tinh tế, xác tư tưởng nghệ thuật phong cách thơ, có lời bình xúc động nhiều hình tượng thơ Với thơ Huy Cận, Xuân Diệu tái sinh động giới thơ phong phú khuôn mặt thơ xuất sắc thi ca đương đại Phê bình thơ Việt Nam đại, ngồi viết Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Huy Cận, Xn Diệu cịn dành tình cảm trân trọng cho nhà thơ trào phúng Tú Mỡ (Nhà thơ Tú Mỡ, Chúc mừng nhà thơ Tú Mỡ 60 tuổi), thơ Chế Lan Viên (Đọc “Ánh sáng phù sa”), thơ Hữu Thỉnh (Những suy nghĩ nhân đọc “Đường tới thành phố” Ở đây, phê bình Xuân Diệu kiểu dựng chân dung văn học qua tác phẩm, có nghĩa qua văn chương mà tiếp cận người tác giả Để nắm thần đối tượng, cần phải có trực giác bén nhậy trí tưởng tượng tổng hợp Ngồi ra, khơng có nhiều chất nghệ sĩ, nhà phê bình khơng làm cơng việc đầy sáng tạo Ông người đặt móng cho thể chân dung văn học, thể văn phê bình mà sau cịn nhiều bút tiếp tục khám phá thể hiện, khiến cho phê bình văn học văn chương đích thực cảm nhận công chúng 63 ... phát triển thơ ca đại Việt Nam Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu Xn Diệu với tư cách nhà thơ lớn; đây, muốn đề cập đến trình nghiên cứu, phê bình văn học Xuân Diệu với thơ Việt Nam đại Có thể... XUÂN DIỆU VỚI THƠ VÀ NHÀ THƠ 16 1.1 Xuân Diệu với thơ nghề thơ 16 1.2 Xuân Diệu với nhà thơ 21 1.2.1 Với thơ Hồ Chí Minh 21 1.2.2 Với thơ Tố Hữu 28 1.2.3 Với thơ Huy Cận... Xuân Diệu "là người thợ nghề thơ, ông giáo sư trường chuyên nghiệp thơ" [100, 127] Đối với thơ Việt Nam đại, công Xuân Diệu thật khơng nhỏ: vừa làm thơ, vừa bình luận thơ, đem ln cơng việc bếp núc

Ngày đăng: 18/03/2021, 19:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan