1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề xuất hệ thống câu hỏi cốt lõi trong dạy học đọc hiểu thơ lãng mạn 1930 1945 của việt nam ở trường trung học phổ thông

123 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ THỊ TÚ ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG CÂU HỎI CỐT LÕI TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU THƠ LÃNG MẠN 1930 - 1945 CỦA VIỆT NAM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ THỊ TÚ ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG CÂU HỎI CỐT LÕI TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU THƠ LÃNG MẠN 1930 - 1945 CỦA VIỆT NAM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Thu Hiền Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với công trình cơng bố trước Tơi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả Ngô Thị Tú i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Phạm Thị Thu Hiền Cô người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo, cán quản lý trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu tổ chuyên môn Ngữ văn, thầy cô em học sinh trường THPT Đồng Hòa - nơi công tác, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Trong q trình hồn thiện luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp bảo thầy bạn để luận văn hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả Ngô Thị Tú ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CH Câu hỏi CT Chương trình GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực Nxb Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông VB Văn iii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Trang Bảng 1.1 Các tác phẩm thơ lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945 chương trình Ngữ văn 11 (cơ bản) 31 Bảng 1.2 Phân loại hệ thống CH hướng dẫn đọc hiểu VB Vội vàng, Tràng giang, Đây thôn Vĩ Dạ SGK 11 35 Bảng 1.3 Thống kê hệ thống CH hướng dẫn đọc hiểu VB Vội vàng, Tràng giang Đây thôn Vĩ Dạ giáo án GV 38 Bảng 1.4 Phân loại hệ thống CH hướng dẫn đọc hiểu VB Vội vàng, Tràng giang, Đây thôn Vĩ Dạ giáo án GV 40 Bảng 2.1 Đề xuất hệ thống CH cốt lõi để tổ chức dạy học đọc hiểu Vội vàng 56 Bảng 2.2 Phân loại hệ thống CH cốt lõi để tổ chức dạy học đọc hiểu VB Vội vàng 59 Bảng 2.3 Đề xuất hệ thống CH cốt lõi để tổ chức dạy học đọc hiểu Tràng giang 60 Bảng 2.4 Phân loại hệ thống CH cốt lõi để tổ chức dạy học đọc hiểu VB Tràng giang 63 Bảng 2.5 Đề xuất hệ thống CH cốt lõi để tổ chức dạy học đọc hiểu Đây thôn Vĩ Dạ 64 Bảng 2.6 Phân loại hệ thống CH cốt lõi để tổ chức dạy học đọc hiểu VB Đây thôn Vĩ Dạ 67 Bảng 3.1 So sánh trình độ HS trước dạy thực nghiệm 76 Biểu đồ 3.2 So sánh kết học tập trước dạy thực nghiệm .76 Bảng 3.3 So sánh kết học tập sau dạy thực nghiệm 93 Biểu đồ 3.4 So sánh kết học tập sau dạy thực nghiệm 93 iv MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Dạy học đọc hiểu văn 1.1.2 Câu hỏi dạy học đọc hiểu văn 16 1.1.3 Thơ lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 31 1.2.1.Vai trò việc dạy học đọc hiểu văn thơ lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng hành 31 1.2.2 Câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu thơ lãng mạn 1930 - 1945 Việt Nam SGK Ngữ văn trung học phổ thông hành 33 1.2.3 Câu hỏi giáo án dạy học đọc hiểu thơ lãng mạn 1930 - 1945 Việt Nam trường trung học phổ thông giáo viên 37 1.2.4 Mơ hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn số nước giới 42 Tiểu kết Chƣơng 45 v Comment [D31]: Rà soát lại, ghi xác tên đề mục luận văn, không viết tắt tiêu đề Đưa vào mục lục bao gồm mục nhỏ chữ số Tên chương viết hoa Tên mục chữ số viết thường in đậm Tên mục chữ số viết thường in đậm nghiêng Tên mục chữ số viết thường in nghiêng CHƢƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI CỐT LÕI TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU THƠ LÃNG MẠN 1930 - 1945 CỦA VIỆT NAM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 46 2.1 Mục tiêu xây dựng hệ thống câu hỏi cốt lõi dạy học đọc hiểu thơ lãng mạn giai đoạn 1930 - 1945 Việt Nam trƣờng trung học phổ thông 46 2.2 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi cốt lõi dạy học đọc hiểu thơ lãng mạn giai đoạn 1930 - 1945 VN trƣờng trung học phổ thông 47 2.2.1 Bám sát mục tiêu dạy học đọc hiểu theo định hướng phát triển lực .47 2.2.2 Đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp mơn Ngữ văn 51 2.2.3 Đáp ứng yêu cầu sử dụng phương tiện, kĩ thuật dạy học đại 51 2.2.4 Tuân thủ theo tiến trình dạy học đọc hiểu văn 53 2.2.5 Phù hợp với trình độ tâm lí học sinh 54 2.3 Đề xuất hệ thống câu hỏi cốt lõi dạy học đọc hiểu thơ lãng mạn giai đoạn 1930 - 1945 Việt Nam trƣờng trung học phổ thông 54 2.4 Cách sử dụng hệ thống câu hỏi cốt lõi dạy học đọc hiểu thơ lãng mạn 1930 - 1945 Việt Nam trƣờng trung học phổ thông 68 2.4.1 Câu hỏi trước đọc hiểu văn 68 2.4.2 Câu hỏi đọc hiểu văn 69 2.4.3 Câu hỏi sau đọc hiểu văn 72 Tiểu kết Chƣơng 74 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 75 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 75 3.2 Đối tƣợng, địa bàn thực nghiệm 75 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 77 3.4 Kết thực nghiệm 92 Tiểu kết Chƣơng 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 101 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Câu hỏi (CH) dạy học (đặc biệt câu hỏi cốt lõi) có ý nghĩa quan trọng, phương tiện để giáo viên (GV) tổ chức, hướng dẫn trình nhận thức, giúp học sinh (HS) chiếm lĩnh tri thức cách có hệ thống hình thành kĩ học tập Giáo viên, qua câu hỏi đánh giá lực (NL) học sinh, có thơng tin phản hồi làm sở cho điều chỉnh, bổ sung cách phù hợp, kịp thời đơn vị kiến thức, kỹ dạy 1.2 Dạy học đọc hiểu văn đòi hỏi GV phải hướng dẫn HS đọc hiểu theo đặc trưng thể loại; từ việc đọc hiểu văn sách giáo khoa (SGK) mà biết cách đọc văn (ngoài sách) thể loại/cùng tác giả vận dụng kiến thức, kĩ đọc vào giải tình học tập thực tiễn đời sống Muốn vậy, cần phải có hệ thống câu hỏi tốt để tổ chức cho HS thực hoạt động nêu 1.3 Tuy nhiên, nay, câu hỏi hướng dẫn HS đọc hiểu văn nói chung, thơ lãng mạn 1930 - 1945 Việt Nam SGK Ngữ văn THPT (chương trình bản) nói riêng chưa theo loại thể, chưa làm rõ đặc trưng thơ lãng mạn 1930 - 1945 Việt Nam, chưa theo giai đoạn trình đọc, chưa kiểm tra đánh giá kết đọc hiểu HS, chưa có câu hỏi yêu cầu HS vận dụng nội dung đọc vào thực tiễn đời sống… Điều dẫn đến tình trạng loại thể khuynh hướng sáng tác với văn bản, SGK lại hướng dẫn HS đọc hiểu theo cách khác nhau; HS đọc tác phẩm biết tác phẩm đó, chưa vận dụng kiến thức kĩ đọc từ tác phẩm vào đọc hiểu tác phẩm khác thể loại, khuynh hướng; HS lúng túng đọc văn (không có SGK) - văn thể loại, tác giả; HS không vận dụng nhiều kiến thức, kĩ vào giải tình học tập thực tiễn nhờ kết đọc hiểu Để dạy học đọc hiểu theo định hướng phát triển lực, cần xây dựng hệ thống câu hỏi cốt lõi phù hợp với thể loại, có dạy học đọc hiểu thơ lãng mạn 1930 - 1945 Việt Nam, giúp hình thành phát triển lực đọc hiểu cho học sinh Đó lí để chung tơi chọn đề tài nghiên cứu luận văn Comment [D32]: Rà sốt việc viết tắt Khơng viết tắt từ đầu, định viết tắt từ ghi đầy đủ từ đó, mở ngoặc đơn ghi chữ viết tắt Ví dụ: học sinh (HS) là:“Đề xuất hệ thống câu hỏi cốt lõi dạy đọc hiểu thơ lãng mạn 1930 - 1945 Việt Nam trường THPT” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu thơ lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945 Thơ lãng mạn (còn gọi Thơ mới) tượng bật văn học Việt Nam nói chung thơ ca nói riêng kỷ XX Nó vừa đời nhanh chóng khẳng định vị trí xứng đáng văn học dân tộc Có nhiều cơng trình nghiên cứu thơ lãng mạn, đánh giá cách khái quát đóng góp, đặc điểm thơ lãng mạn Hoài Thanh Hoài Chân Thi nhân Việt Nam [33] đánh giá phong trào Thơ “một thời đại thi ca”, phong trào thơ có đổi mạnh mẽ Tác giả chọn lọc có giá trị, nêu lên đóng góp nghệ thuật Thơ mới, phát cách tinh tế nét phong cách độc đáo nhà thơ: “Chưa người ta thấy xuất lần hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, q mùa Nguyễn Bính, kì dị Chế Lan Viên tha thiết rạo rực băn khoăn Xuân Diệu” [33, 29] Nhưng quan điểm tác giả Thi nhân Việt Nam quan điểm “nghệ thuật vị nghệ thuật” Lối phê bình chủ yếu chịu ảnh hưởng chủ nghĩa ấn tượng, có rơi vào chủ nghĩa hình thức Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại [27] xuất năm 1960 biểu dương số thi sĩ phong trào “Thơ mới” Về đổi “Thơ Mới”, tác giả cho tinh thần "nguồn hứng" hay "ý mới" Dương Quảng Hàm Việt Nam Văn học Sử yếu (1942) đánh giá cao nhà “Thơ mới” Tác giả cho nhà “Thơ mới” "là người có biệt tài có tâm hồn thi sĩ” họ "không muốn cải cách lối thơ đường hình thức mà có hoài bão đổi lối thơ đường tinh thần" [11, 439] Trần Thanh Mại tiểu luận Hàn Mặc Tử (1942), tác giả đánh giá Hàn Mặc Tử “một thiên tài”, "là người kỷ XX mở cải cách lớn lao cho văn chương Việt Nam thành công cách vinh quang, rực rỡ" [24,184] Theo tác giả, Hàn Mặc Tử người tìm mà ta trường THPT theo chương trình SGK , Nxb Nghệ An 33 Hoài Thanh, Hoài Chân (2008), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin 34 Đỗ Ngọc Thống (2011), Chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thông Việt Nam, Nxb Giáo dục 35 Đỗ Ngọc Thống (2013), Dạy học Ngữ văn nhà trường Việt Nam - trạng, hướng phát triển vấn đề liên quan, in Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm 36 Đỗ Lai Thuý (1992), Con mắt thơ, Nxb Lao động, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Ngọc Thúy (2013), Đổi dạy học Ngữ văn : Về hệ thống câu hỏi đọc hiểu SGK Ngữ văn Mĩ, Cổng thông tin điện tử Trường đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Như Ý (chủ biên) nhiều tác giả khác (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 39 Viện ngôn ngữ học (2004), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Tài liệu tham khảo nƣớc Ralph C.Staiger (1973), The teaching of reading, UnescoParis and Company A Xeox Education Company Lexington 100 PHỤ LỤC PHỤ LỤC GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG Tuần 23, Tiết 82-83 Lớp11B3 ĐÂY THÔN VĨ DẠ - Hàn Mặc TửA MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Phân tích tranh phong cảnh tranh tâm cảnh; nỗi buồn cô đơn Hàn Mặc Tử mối tình xa xăm, vơ vọng; lịng thiết tha nhà thơ với thiên nhiên, sống, người - Phân tích vận động tứ thơ, tâm trạng chủ thể trữ tình bút pháp độc đáo, tài hoa nhà thơ Kĩ năng: - Kĩ phân tích, bình luận, đánh giá, Thái độ: - Trân trọng tình yêu thiên nhiên, người tác giả B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên - Sách giáo viên, sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập - Giáo án giảng dạy Đây thôn Vĩ Dạ - Tư liệu, tranh ảnh, trình chiếu powerpoint Học sinh - Học cũ soạn Đây thôn Vĩ Dạ theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY - Ổn định lớp 101 - Kiểm tra cũ: Đọc thuộc thơ Tràng giang phân tích khổ tác phẩm Hoạt động GV HS Kết cần đạt - GV hƣớng dẫn HS tìm hiểu tác I Tìm hiểu chung giả, tác phẩm Tác giả - GV cho HS đọc Tiểu dẫn trả lời - Cuộc đời: câu hỏi: + Hàn Mặc Tử tên thật Nguyễn Trọng + Dựa vào Tiểu dẫn, khái quát Trí (1912 – 1940) vài nét tác giả Hàn Mặc Tử + Quê làng Lệ Mĩ, tổng Võ Xá, huyện * Hs dựa vào SGK trả lời Phong Lộc, tỉnh Đồng Hới + Trong gia đình viên chức nghèo theo đạo Thiên Chúa Sau với mẹ Quy Nhơn + Hàn Mặc Tử mắc chứng bệnh phong trại phong Quy Hịa + Ơng làm thơ từ năm 14 tuổi với nhiều bút danh Tác phẩm chính: Gái quê (1936), Thơ điên (1938), Xuân ý… - Hồn thơ Hàn Mặc Tử phức tạp, thể tình yêu đời, yêu người thiết tha đến mức điên dại với suy tưởng huyễn hoặc, cao siêu đến + Em trình bày xuất xứ hồn Tác phẩm cảnh sáng tác thơ? - Bài thơ nằm tập “Thơ điên” + GV yêu cầu 1-2 HS đọc diễn cảm (1938), sau đổi thành “Đau thương” thơ - Bài thơ sáng tác thời gian Hàn Mặc Tử sống bệnh tật, vật vã với đau trại phong Quy Hòa - Bài thơ khơi nguồn cảm hứng từ mối tình Hàn Mặc Tử với gái thơn Vĩ Từ tình u, kỉ niệm với xứ 102 Huế mộng mơ +Xác định bố cục thơ ý - Bố cục: đoạn? + Khổ 1: Cảnh ban mai thơn Vĩ tình người tha thiết + Khổ 2: Cảnh đêm trăng thôn Vĩ niềm đau lẻ, chia lìa + Khổ 3: Tâm tình thi nhân II Đọc – hiểu văn - GV hướng dẫn HS phân tích khổ 1 Khổ 1: Cảnh ban mai thôn Vĩ - GV yêu cầu HS đọc kĩ khổ 1, suy nghĩ tình ngƣời tha thiết để trả lời câu hỏi sau: - Câu hỏi tu từ: “Sao anh không chơi + Mở đầu thơ câu hỏi, Em thôn Vĩ? ” cho biết: Ai hỏi? Giọng điệu hỏi? Ý  Có nhiều cách hiểu: vừa hỏi, vừa nghĩa lời hỏi? nhắc nhớ, vừa trách móc, vừa mời mọc + Lời gái thơn Vĩ lời Hàn Mặc Tử phân thân để tự hỏi Hỏi mà nhắc đến việc cần làm, đáng phải làm, mà chẳng biết có cịn hội để thực khơng  Nhà thơ muốn bày tỏ nỗi niềm muốn trở thôn Vĩ + Bức tranh thiên nhiên thôn Vĩ - Thiên nhiên thôn Vĩ : tưởng tượng nhà thơ lên với + Nắng:“Nhìn nắng hàng cau, nắng màu sắc hình ảnh lên” nào? “Nắng hàng cau” nắng tinh khôi, trẻo +“Nắng lên” nắng ban mai tinh khôi, khiết + Điệp từ “nắng”: Điệp từ “nắng” gợi ấn tượng hình ảnh nắng tràn đầy 103 lên, tỏa ra, làm bừng sáng khu vườn + Khu vườn: mướt quá,, xanh ngọc” Từ“mướt”gợi vẻ tươi tốt, xanh mỡ màng vườn thôn Vĩ Nghệ thuật so sánh, diễn tả xanh mướt, xanh khu vườn Cả khu vườn tỏa vào không gian sắc xanh + Con người thôn Vĩ lên qua - Con người thôn Vĩ: chi tiết ? + “Mặt chữ điền”: hiểu theo nghĩa cách điệu hóa Đó khn mặt dịu dàng, phúc hậu ẩn sau “lá trúc + Em có nhận xét thiên nhiên che ngang” người xứ Huế khổ thơ này?  Bằng cách sử dụng hình ảnh gợi cảm, phép tu từ so sánh, câu hỏi tu - GV chốt ý từ nhà thơ vẽ tranh thiên nhiên nơi thôn Vĩ đơn sơ mà lộng lẫy Đằng sau tranh tâm hồn nhạy cảm, yêu thiên nhiên, người tha thiết niềm băn khoăn day dứt tác giả - GV hướng dẫn HS phân tích khổ 2 Khổ 2: Cảnh đêm trăng thôn Vĩ - GV cho HS thảo luận theo nhóm đơi niềm đau lẻ, chia lìa để trả lời câu hỏi: - Cảnh đẹp buồn có chia ly + Thiên nhiên người xứ Huế “Gió theo lối gió, mây đường mây” khổ thơ nào?  Cách ngắt nhịp 4/3 → biểu cho + Cách ngắt nhịp khổ thơ đầu có chia cách đặc biệt, cách ngắt nhịp có ý “Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay” nghĩa việc diễn tả tâm trạng  Nghệ thuật nhân hóa làm cho cảnh thi nhân vật có hồn có tâm trạng  Cảnh tự nhiên không buồn 104 + Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật người buồn, nhìn cảnh vật nhuốm câu thơ “Dịng nước… lay”, màu tâm trạng Qua nói lên tâm trạng tác giả? - Thiên nhiên sông nước xứ Huế ngập + Em hiểu dịng “sơng trăng” dịng tràn ánh trăng sông ? + Sông trăng sáng tạo độc đáo + Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật Hàn Mặc Tử câu thơ :“Có chở trăng kịp + Câu hỏi tu từ: “Có chở trăng kịp tối tối nay?” Biện pháp nghệ thuật gợi nay?” chất chứa chờ mong, khắc lên điều lịng người đọc? khoải hi vọng - GV chốt lại ý + Cảnh vật tâm trạng thi nhân khổ  Cảnh thiên nhiên xứ Huế đẹp, thơ có khác với khổ trước? mộng đượm buồn Tâm trạng thi nhân đầy dự cảm chia lìa, với niềm mong đợi, lo âu, phấp phỏng, tình yêu hạnh phúc - GV hướng dẫn HS phân tích khổ 3 Khổ 3: Tâm tình thi nhân - GV yêu cầu HS: - Khách đường xa: người + Cảnh vật tâm trạng thi nhân khổ sống Vĩ Dạ thơ có khác với khổ trước? Điệp ngữ “khách đường xa” gợi lên khoảng cách xa xôi, cách trở + Ở khổ thơ tác giả sử dụng - “Mơ khách đường xa”: mong đợi mơ biện pháp nghệ thuật nào? Em phân tưởng hình người, tình người tích ý nghĩa biện pháp nghệ  Nỗi niềm trơng ngóng đến da diết thuật ấy? khắc khoải bóng hình xa xăm, tác giả - Câu hỏi tu từ: “Ai biết tình có đậm đà ? ” + “Ai biết tình có đậm đà?”: câu hỏi tu từ chứa đựng tâm trạng bất an, hồi nghi tình người xứ Huế Và niềm tha thiết với đời 105 nhà thơ + Tâm trạng tác giả khổ thơ  Khổ thơ cuối mang chút hoài nghi mà nào? chan chứa niềm thiết tha với đời người hồn thơ cô đơn - GV hướng dẫn HS tổng kết lại III Tổng kết học Nội dung : + Nêu nét đặc sắc nghệ thuật - Bức tranh phong cảnh thiên nhiên, thơ? người, tình người xứ Huế - Nỗi buồn sâu kín dự cảm hạnh phúc chia xa lòng thiết tha với đời nhà thơ Nghệ thuật: - Ngôn ngữ sáng, tinh tế, đa nghĩa - Hình ảnh thơ độc đáo, gợi cảm, gợi hình - Các biện pháp nghệ thuật: câu hỏi tu từ, điệp từ, nhân hóa sử dụng hiệu D CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ - Học cũ; chuẩn bị - Đọc soạn Chiều tối (Mộ) 106 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT (trước dạy thực nghiệm) I Trắc nghiệm Câu Bài thơ Lưu biệt xuất dương viết hoàn cảnh nào? A Phan Bội Châu chia tay đồng chí lên đường sang Nhật để đặt sở đào tạo cốt cán cho phong trào cách mạng nước B Phan Bội Châu sang Pháp để tìm hiểu đất nước xâm chiếm dân tộc ta C Phan Bội Châu chia tay đồng chí để lên đường sang Trung Quốc để cầu thêm viện trợ đánh đuổi quân Pháp xâm lược D Phan Bội Châu bí mật tìm đường cứu nước Câu Cái tơi trữ tình biểu qua câu thơ đầu Lưu biệt xuất dương? A Cái thờ ơ, bàng quan B Cái đầy trách nhiệm C Cái tơi ỷ lại D Cái tơi có ý thức ngông cuồng Câu Câu thơ “Sau muôn thuở há khơng ai?” có nghĩa gì? A Nghìn năm sau khơng có làm điều khác lạ B Ngàn năm sau có người nối tiếp công việc người trước C Ngàn năm sau người đời nhắc nhớ ca tụng D Ngàn năm sau chẳng cịn nhắc nhớ ca tụng Câu Quan niệm chí làm trai Phan Bội Châu đánh nào? A Tiêu biểu cho ý thức hệ Nho gia B Hoàn toàn mẻ, khác biệt C Vượt lên nhiều so với quan niệm cũ D Không đáp án II Tự luận Câu Những câu thơ Xuất dương lưu biệt em cảm thấy ấn tượng ? Vì sao? 107 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT (sau dạy thực nghiệm) I Trắc nghiệm Câu Dòng thể đầy đủ nội dung tư tưởng Đây thôn Vĩ Dạ? A Bài thơ tranh tuyệt đẹp thiên nhiên người xứ Huế B Bài thơ nỗi khắc khoải Hàn Mặc Tử tình đời tình người C Bài thơ tranh phong cảnh mà tâm cảnh, thể nỗi buồn cô đơn trước mối tình xa xăm đồng thời lòng thiết tha trước đời D Bài thơ nỗi buồn tuyệt vọng tâm hồn yêu đơn phương phải sống tách biệt với thể giới đồng thời thể tình yêu cuồng dại sống, người Câu Mạch cảm xúc thơ Đây thôn Vĩ Dạ diễn biến theo trình tự sau đây: A Nỗi mong ngóng lo âu - nỗi ao ước niềm đắm say mãnh liệt - mơ tưởng hoài nghi B Mơ tưởng hồi nghi - nỗi mong ngóng lo âu - nỗi ao ước niềm đắm say mãnh liệt C Nỗi ao ước niềm đắm say mãnh liệt nỗi mong ngóng lo âu - mơ tưởng hồi nghi D Nỗi mong ngóng lo âu - mơ tưởng hoài nghi - nỗi ao ước niềm đắm say mãnh liệt Câu Từ “Ai” thứ câu thơ “Ai biết tình có đậm đà?” dùng để đối tượng nào? A Chủ thể trữ tình B Tình người cõi trần C Khách đường xa D Tất đáp án 108 Câu Nhận xét khơng xác ngơn ngữ thơ thơ Đây thôn Vĩ Dạ? A Ngôn ngữ giàu chất tạo hình B Ngơn ngữ thơ súc tích C Ngôn ngữ thơ sáng D Ngôn ngữ thơ huyền bí II Tự luận Câu Những câu thơ Đây thôn Vĩ Dạ em cảm thấy ấn tượng nhất? Vì sao? 109 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính thưa thầy giáo! Chúng đến từ Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, với mục đích Xây dựng hệ thống câu hỏi cốt lõi dạy học đọc hiểu thơ lãng mạn 1930 - 1945 Việt Nam trường THPT Chúng mong nhận hợp tác, giúp đỡ thầy cô Những thơng tin thu thập giữ bí mật phục vụ nghiên cứu Chân thành cảm ơn! Thông tin cá nhân Họ tên:……………………………………………………… Tuổi: ………………………………………………………… Nơi công tác: ………………………………………………… Thầy cô đánh dấu vào ý mà thầy cô cho đúng: Câu Cảm nhận thầy (cô ) trực tiếp giảng dạy tác phẩm thơ lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 chương trình Ngữ văn THPT :  Rất hứng thú  Ít hứng thú  Bình thường  Hồn tồn khơng hứng thú Câu Theo thầy ( cô ), việc xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu thơ lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 chương trình Ngữ văn THPT là:  Rất cần thiết  Không quan trọng  Cần thiết  Hồn tồn khơng cần thiết Câu Trong trình giảng dạy thơ lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 chương trình Ngữ văn THPT, thầy (cơ) có tự đặt câu hỏi liên hệ thực tế đời sống ngồi văn SGK khơng?  Thường xun  Ít  Thỉnh thoảng  Khơng 110 Câu Theo thầy (cô), tạo tâm cho HS qua việc tự học nhà dạy học thơ lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 chương trình Ngữ văn THPT cần thiết mức độ là:  Rất cần thiết  Không quan trọng  Cần thiết  Hồn tồn khơng cần thiết Câu Khi dạy thơ lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 chương trình Ngữ văn THPT, thầy (cơ) có thường xun ý vấn đề phát triển lực đọc hiểu văn cho HS?  Rất thường xuyên  Không quan tâm  Không thường xun  Có khơng thành cơng Câu Để giúp HS nâng cao lực đọc thơ lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 chương trình Ngữ văn THPT, thầy (cơ) có thường thường dẫn dắt HS tiếp cận văn theo hướng :  Dạy theo đặc trưng thi pháp thể loại  Dạy theo hướng khai thác giá trị nội dung tư tưởng  Dạy theo hướng tích hợp tri thức  Dạy theo hướng từ vẻ đẹp ngôn từ biện pháp nghệ thuật tu từ Câu Các câu hỏi thầy ( cô ) thường sử dụng dạy thơ lãng mạn Không Hiếm Loại câu hỏi Thỉnh thoảng Mức độ Thường xuyên Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 chương trình Ngữ văn THPT là: Nhận biết     Thông hiểu     Vận dụng     Câu Các thầy ( ) có đề xuất, góp ý câu hỏi để đưa dạy học đọc hiểu thơ lãng mạn 1930 - 1945 Việt Nam trường THPT? 111 XIN CÁM ƠN QUÝ THẦY CƠ! 112 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN HỌC SINH Các bạn học sinh thân mến! Chúng đến từ Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, với mục đích Xây dựng hệ thống câu hỏi cốt lõi dạy học đọc hiểu thơ lãng mạn 1930 - 1945 Việt Nam trường THPT.Chúng mong nhận hợp tác, chia sẻ em Những thông tin thu thập giữ bí mật phục vụ nghiên cứu Chân thành cảm ơn! Thông tin cá nhân: Lớp: Giới tính: Nam/ Nữ: Hãy đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời phù hợp với ý kiến em Câu Em có thấy có cảm thấy thích tác phẩm thơ lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 sau học khơng ?  Rất thích  Bình thường  Thích  Khơng thích Câu Em cảm thấy câu hỏi giáo viên sử dụng để hướng dẫn em đọc hiểu tác phẩm ?  Câu hỏi khó, sức với khả HS  Câu hỏi khó kích thích lực đọc hiểu HS  Câu hỏi hợp lý, khơng khiến HS cảm thấy q sức kích thích lực đọc hiểu HS  Câu hỏi dễ, khơng kích thích lực đọc hiểu HS Câu Hình thức học tập mà thầy (cơ) em thường là:  Chính khóa  Học theo tập thể lớp  Ngoại khóa  Học theo nhóm Câu Nhận xét bạn câu hỏi GV sử dụng học Ngữ văn : 113 Hiếm Không Nhận biết kiến thức     Thông hiểu kiến thức     Vận dụng kiến thức     Thường xuyên Thỉnh thoảng Mức độ Loại câu hỏi Câu Em có đề xuất, góp ý câu hỏi để đưa dạy học đọc hiểu thơ lãng mạn 1930 - 1945 Việt Nam trường THPT? XIN CÁM ƠN CÁC EM! 114 ... DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI CỐT LÕI TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU THƠ LÃNG MẠN 1930 - 1945 CỦA VIỆT NAM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 46 2.1 Mục tiêu xây dựng hệ thống câu hỏi cốt lõi dạy học đọc hiểu. .. lãng mạn giai đoạn 1930 - 1945 Việt Nam trƣờng trung học phổ thông 54 2.4 Cách sử dụng hệ thống câu hỏi cốt lõi dạy học đọc hiểu thơ lãng mạn 1930 - 1945 Việt Nam trƣờng trung học phổ thông. .. 1.2.2 Câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu thơ lãng mạn 1930 - 1945 Việt Nam SGK Ngữ văn trung học phổ thông hành 33 1.2.3 Câu hỏi giáo án dạy học đọc hiểu thơ lãng mạn 1930 - 1945 Việt Nam trường trung

Ngày đăng: 18/03/2021, 19:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ GD & ĐT (2017), Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể 2. Bộ GD & ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể" 2. Bộ GD & ĐT (2018)
Tác giả: Bộ GD & ĐT (2017), Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể 2. Bộ GD & ĐT
Năm: 2018
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập hai, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập hai
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
4. Nguyễn Viết Chữ (2005), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), Nxb ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương
Tác giả: Nguyễn Viết Chữ
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội
Năm: 2005
5. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ II BCHTW khóa VIII(O2- NQ/HNTW, 24/12/1996), Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ II BCHTW khóa VIII(O2- NQ/HNTW, 24/12/1996)
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2007
6. Trần Thanh Đạm, Hoàng Như Mai, Huỳnh Lý (biên soạn) (1998), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể
Tác giả: Trần Thanh Đạm, Hoàng Như Mai, Huỳnh Lý (biên soạn)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
7. Phan Cự Đệ (1996) Phong trào thơ mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào thơ mới
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
8. Hà Minh Đức (2002), Văn chương tài năng và phong cách, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn chương tài năng và phong cách
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2002
9. Nguyễn Văn Đường (2006), Thiết kế đọc hiểu văn bản Ngữ văn lớp 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế đọc hiểu văn bản Ngữ văn lớp 11
Tác giả: Nguyễn Văn Đường
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
10. Lê Thị Mỹ Hà (2010), Đánh giá kết quả học tập của học sinh – cách hiểu và phân loại (Cục khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả học tập của học sinh – cách hiểu và phân loại
Tác giả: Lê Thị Mỹ Hà
Năm: 2010
11. Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu lược, Nxb Bộ Giáo dục, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu lược
Tác giả: Dương Quảng Hàm
Nhà XB: Nxb Bộ Giáo dục
Năm: 1968
12. Lê Bá Hán (1998), Thơ mới - Thẩm bình và suy ngẫm, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ mới - Thẩm bình và suy ngẫm
Tác giả: Lê Bá Hán
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
13. Nguyễn Thái Hòa (2004), “Vấn đề đọc hiểu và dạy học đọc hiểu”, Thông tin khoa học sư phạm, Viện Nghiên cứu sư phạm, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, số 5 (trang 4-7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề đọc hiểu và dạy học đọc hiểu
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Năm: 2004
14. Phạm Thị Huệ (2014), Mô hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn bản nghị luận trong chương trình Ngữ văn trung học, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn bản nghị luận trong chương trình Ngữ văn trung học
Tác giả: Phạm Thị Huệ
Năm: 2014
15. Nguyễn Thanh Hùng (2012), Kĩ năng đọc hiểu văn, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ năng đọc hiểu văn
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2012
16. Phạm Thị Thu Hương (2012), Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu VB trong nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu VB trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Phạm Thị Thu Hương
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2012
18. Nguyễn Thị Dư Khánh (2006), Thi pháp học và vấn đề giảng dạy văn học trong nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp học và vấn đề giảng dạy văn học trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Thị Dư Khánh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
19. Nguyễn Hoành Khung (1993), Lịch sử văn học Việt Nam , Tập V phần 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Việt
Tác giả: Nguyễn Hoành Khung
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
20. Nguyễn Thanh Lâm (2016), Dạy học đọc hiểu kịch bản văn học ở trường trung học theo đặc trưng loại thể, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học đọc hiểu kịch bản văn học ở trường trung học theo đặc trưng loại thể
Tác giả: Nguyễn Thanh Lâm
Năm: 2016
21. Nguyễn Thanh Lâm (2017), Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản thơ trữ tình cho học sinh THPT qua hệ thống bài tập, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản thơ trữ tình cho học sinh THPT qua hệ thống bài tập
Tác giả: Nguyễn Thanh Lâm
Năm: 2017
22. Phan Trọng Luận chủ biên (2008), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học văn
Tác giả: Phan Trọng Luận chủ biên
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w