Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở sách chuyên khảo

259 10 0
Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở sách chuyên khảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH PGS.TS Nguyễn Văn Dần PGS.TS Trần Xuân Hải KINH TÊ v ỉ MÔ TT TT-TV * ĐHQGHN i NHA xu A T BÁN TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TAI CHINH PGS TS NGUYỄN VĂN DAN PGS TS TRẦN XUÂN HẢI (Đồng chủ biên) KINH TÊ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TỂ MỞ (Sách chuyên khảo) NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH HÀ NỘI - 2009 Lỏi nói đầu LỜI NÓI ĐẦU Những năm gần đây, kinh t ế nước ta vận động, đổi phát triển từ Việt Nam nhập WTO xuất nhân tô" tham gia vào vận động kinh tế Từ địi hỏi từ nhận thức đến vận dụng nội dung kinh tê học vĩ mô quản lý kinh t ế phải thay đổi cho phù hợp với điều kiện Chính vậy, tập thể giảng viên Học viện Tài tổ chức biên soạn sách “K in h tê v ĩ m ô c ủ a n ê n k i n h t ế m ” nhằm góp phần phục vụ công tác đào tạo đại học, sau đại học khối kinh tế Đồng thịi đóng góp nội dung cho trình quản lý, điều hành vĩ mô kinh t ế Nhà nước Cuốn sách PG S.T S Nguyễn Văn Dần PGS.TS Trần Xuân Hải đồng chủ biên tham gia chỉnh sửa lần có giảng viên nhiều năm giảng dạy kinh t ế học vĩ mô Học viện Tài chính, gồm: PGS.TS Nguyễn Văn Dần; PG S.T S Trần Xuân Hải; TS ĐỖ Thị Thục; ThS Nguyễn Thu Nga; ThS KINH TẾ V ỉ M Õ CỦA NỀN KINH TẾ M ỏ Phạm Quỳnh Mai; ThS Nguyễn Thị Việt Nga; ThS Hồ Thị Hoài Thu; ThS Hồng Thuỷ Yến Trong q trình biên soạn, tập thể tác giả lao động khoa học nghiêm túc để lựa chọn cập nhật kiến thức mới, hoàn thành sách với chất lượng cao phù hợp với kinh tế Việt Nam Song sách xuất tình hình kinh tế nước ta trình hội nhập quốc tế, kinh t ế học vĩ mô lại bao gồm nhiều tri thức bao trùm kinh tế thay đổi không ngừng với vận động thay đổi kinh t ế khác kinh t ế thê giới Vì vậy, sách chắn không tránh khỏi nội dung chưa thật hoàn chỉnh cần bổ sung, chỉnh sửa cho phù hợp Tập thể tác giả chân thành cầu thị ý kiến đóng góp nhà khoa học bạn đọc để sách hoàn thiện lần xuất sau H nội, tháng 06 năm 2009 TẬP TH Ể TÁC GIẢ Chương 1: Hoạt động kinh tế quốc tế Chương HOẠT ĐỘNG KINH TẾ QUÔC t e THƯƠNG MẠI QUỐC T Ế VÀ THỊ TRƯỜNG T H Ế GIỚI 1.1 Thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm Trong điều kiện kinh tế mở, nước tham gia vào trình trao đổi phân công lao động quốc t ế nhằm khai thác lợi th ế từ bên ngồi, phát huy tốì đa tiềm năng, lợi th ế bên để thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Thương m ại quốc t ế hoạt động trao đổi hàng hóa, d ịch vụ uà kỹ thuật giữ a nước (các khu vực) t h ế giới Nó bao gồm tồn quan hệ trao đổi hàng hóa, dịch vụ kỹ thuật chủ thể cư trú quốc gia khác Xét từ góc độ quốc gia, hoạt động trao đổi quốc tế gọi kinh tế đối ngoại nước Nhưng xem xét từ phạm vi quốc tế, tổng hoà kinh tế đối ngoại nước (các khu vực) giới KINH TẾ V ĩ M Ô CỦA NÊN KINH TẾ M Ỏ Cấu thành nên thương mại quốc tê hay gọi thương mại giới Phạm vi thương mại thê giới rộng, phương thức giao dịch đa dạng, quan hệ thưdng mại đan xen phức tạp 1.1.2 P h ân loại thương m ại quôc tế Theo h ìn h thái củ a đơi tượng trao đôi, thươ ng mai quốc tê ch ia thành: - Thương mại hữu hình Thương mại hàng hố hình thức thương mại truyền thơng thương mại quốc tế, xuất nhập hàng hoá cấu thành nên Đồng thời, hàng hố có hình thái vật chất hữu hình nên trao đổi hàng hố cịn gọi thương mại hữu hình - Thương mại vơ hình, xuất nhập dịch vụ kỹ thuật hình thái phi vật chất Thương mại vơ hình chủ yếu bao gồm vận tải, bảo hiểm, tài tiền tệ, du lịch, bưu viễn thơng Thương mại kỹ thuật thương mại quốc tê bao gồm buôn bán kiến thức kỹ thuật đơn buôn bán máy móc kỹ thuật có liên quan đến chuyển giao kỹ thuật Đây thành cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ phạm vi tồn th ế giới Ban đầu thương mại vơ hình, quy mơ địa vị lĩnh vực buôn bán ngày phát triển nên tách thành phận độc lập Chương 1: Hoạt động kinh tế quốc tế Theo h n g chảy củ a th n g m ại có t h ể chia t ìư n g m quốc t ế thành: - Thương mại xuất Đây hàng hoá, dch vụ kỹ thuật nước đưa nước - Thương mại nhập Những hàng hố, dịch VI kỹ thuật nước ngồi đưa vào nước - Quá cảnh Mua bán cảnh việc hàng hố níớc A qua nước B để vận chuyển vào nước c Đối với rước B mà nói, bn bán q cảnh Theo b iên giới quốc g ia hay c a k h ẩ u biên gới, th n g m a i quốc t ế đ ược ch ia th n h : - Thương mại tổng hợp Là hoạt động thương mại Xiất nhập k h ẩu lấy biên giới quốc gia làm tiêu chuẩn piân chia Tất hàng hoá nhập cảnh liệt vào hàng nhập, tất hàng hoá xuất cảnh liệt vào hàng xuất Tổng kim ngạch xuất cộng tổng kim rgạch nhập gọi tổng kim ngạch mậu dịch nột nưóc - Thương mại chuyên ngành Hoạt động thương nại dùng để buôn bán xuất nhập lấy cửa Hên giới làm tiêu chuẩn phân chia Sau hàng hố IƯỚC ngồi nhập cảnh, tạm thời cất trữ kho Ìgoại quan để khu đặc biệt khác để sử dụng KINH TẾ V ĩ M Ô CÙA NÊN KINH TẾ M Ỏ mà chưa nhập cảnh khơng liệt vào nhập Chỉ có hàng hố nhập cảnh từ nước ngồi vào hàng hoá lấy từ kho bảo lưu thuế để nhập cảnh vào liệt vào nhập chun ngành Những hàng hố nước vận chuyển từ nước xuất cảnh nước hàng hoá sau nhập khẩu, gia công chế biến vận chuyển khỏi cửa biên giới liệt vào xuất chuyên ngành Kim ngạch xuất chuyên ngành kim ngạch nhập chuyên ngành gọi tổng kim ngạch thương mại chuyên ngành Căn c ứ vào việc có nước t h ứ ba làm môi giới hay không, th n g m ại quốc t ế đ ợ c ch ia th n h : - Mua bán trực tiếp Việc trao đổi hàng hoá tiến hành trực tiếp nước sản xuất hàng hoá với nước tiêu dùng hàng hoá - Mua bán gián tiếp Nước sản xuất hàng hoá tiến hành mua bán hàng hoá với nước tiêu dùng hàng hố thơng qua nước thứ ba - Mua bán chuyển Nước sản xuất hàng hoá tiến hành mua bán hàng hố với nước tiêu dùng hàng hố thơng qua nước thứ ba, nước thứ ba gọi mua bán chuyển Chương 1: Hoạt dộng kinh tế quốc tế 1.1.3 Đặc điểm củ a thương m ại quốc tê Hoạt động thương mại quốc tế diễn thị trường th ế giới Có thể thị trường toàn giới, thị trường th ế giới khu vực nhóm nước tổ chức kinh tê quốc tế diễn hoạt động mua bán hàng hóa, dịch vụ bên tham gia trao đổi Chủ thể tham gia thương mại quốc tế chủ thể thuộc quốc gia khác Những chủ thể doanh nghiệp (doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn ), tổ chức (tổ chức trị, trị - xã hội, đơn vị hành - nghiệp) cá nhân Sau đại chiến giới lần thứ II, sở cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ ba sức sản xuất th ế giới nâng cao, ảnh hưởng phát triển quan hệ sản xuất quốc tế, thúc đẩy việc xuất tư sách tự hố thương mại T h n g mai quốc tê có sô đ ă c điểm sau: Môt là, th n g mai quốc t ế p h t triển n h a n h Biểu tăng trưởng tuyệt đối tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, tốc độ tăng trưởng thương mại nhanh tốc độ tăng trưởng sản xuất Phạm vi sơ" KINH TẾ V ĩ M Ơ CỦA NÊN KINH TẾ M Ỏ lượng hàng hoá tham gia thương mại ngày mở rộng Sự xuất phát triển cộng đồng tổ chức hợp tác kinh tế mang tính khu vực làm cho thương mại quốc tế khu vực có phát triển mạnh mẽ Sau chiến tranh th ế giới thứ II, tỷ trọng công ty đa quốic gia trong- sản xuất giới ngày lớn, kim ngạch tiêu thụ chiếm 70% tổng kim ngạch xuất th ế giới tư bản, buôn bán nội công ty xuyên quốc gia trở thành hình thức thương mại khiến cho người ta thán phục lĩnh vực thương mại thê giới H là, địa vị nước k h c n h a u p h t triển k h ô n g că n Khoảng cách nước phát triển phát triển ngày rõ Các nước phát triển tỷ trọng thương mại ngày tăng, nước phát triển lại có nguy giảm sút nghiêm trọng B a là, câ u h n g hoá th n g m a i quốc tê có biến đổi to lớn Tỷ trọng thành phẩm thương mại quốc t ế mở rộng, tỷ trọng sản phẩm sơ chế giảm Trong buôn bán trao đổi hàng chế phẩm cơng nghiệp tỷ trọng hàng hoá tư hàng hoá tiêu dùng lâu bền mở rộng, tỷ trọng sản phẩm công nghiệp nhẹ may mặc giảm Trong buôn bán hàng scf chế, tỷ trọng nhiên liệu mở rộng, tỷ trọng 10 Chương ố: Nền kinh tế m ò ngốn hạn A AD = MPC AT = 20 Vậy phương trình đường IS;*: Y = 980 + 20 - 50e + 0,8Y Y = 5000 - 250e (IS i*) Giải hệ phương trình I S ^ v LM* ta được: 'Y = 5000-250e ' Y = 4400 Vậy et= 2,4 Y = 4400; NX= - 60 (giảm tiếp so với ban đầu 20) Xuất ròng giảm gia tăng tổng cầu thực sách tài khố mở rộng CSTK gây thối giảm hồn tồn xuất rịng 5.1.2.2 Tác đ ộ n g củ a c h ín h sá ch tiên tệ Giả định cung ứng tiền tệ tăng: AMn = 200 245 KINH TẾ Vĩ M Ô CỦA NEN k i n h tế m ỏ Vậy đường LM j* xác định: 9.000 + 100 = 2Y + 200 Y = 4500 Giải hệ phương trình IS * LMj*: ÍY = 4900-250e | y = 4500 Suy e2 = 1,6 ; Y = 4500 ; NX = -20 (Tăng so với ban đầu 20) Vậy, tỷ giá hối đối giảm, xuất rịng tăng sản lượng tăng 5.1.2.3 Tác đ ộ n g củ a c h ín h sách th n g mại Giả định Chính phủ thực biện pháp hạn c h ế nhập làm nhập giảm: 246 Chương ó: Nền kinh tế mở ngắn hạn AIM = - 20 Vậy NX, = 60 - 50e - (-20) = 80 -50e Với NX, ta xác định lại hàm I S 2*: Y = 5000 - 250e (IS2*) Giải hệ phương trình I S 2*và LM*: Y = 5000-250e ' Y = 4400 Vậy e3= 2,4; Y = 4400 ; NX= -40 Chính sách thương mại khơng làm thay đổi NX so với ban đầu, hay nói cách khác sách thương mại khơng có hiệu lực điều kiện tỷ giá hối đoái thả 247 KINH TẾ VĨ M Ô CỦA NEN KINH TẾ M Ỏ 5.1.3 T ác động củ a c c sách tro n g hệ • r / • a ' a • thơng tý giá đối định 5.1.3.1 Tác đ ộ n g củ a c h ín h s ch tài khố Giả định Chính phủ giảm thuế lượng: 25 Như vậy, tổng cầu tăng lượng là: MPC.(AT) = 20 Phương trình đường I S 3* xác định: Y = 980 + 0,8Y - 50e + MPC ( AT) Y = 5000 - 250e (IS3*) Xác định cầu tiền e = Y = 4500: MD = 2Y + 200 = 9200 Vậy Mn = 0 * = 18.400 Như vậy, vối e không đổi cung tiền danh nghĩa cần tăng thêm là: 18.400 - 18000 = 400 Khi AMn = 400, đưịng LM3*CĨ phương trình: 2Y + 200 = 18.400/2 Y = 4500 (LM3*) Vậy, tỷ giá hối đoái thu nhập cân xác định cách giải hệ phương trình: 248 Chương 6: Nền kinh tế m ỏ ngắn hạn J Y = 5000-250e [Y = 4500 Suy ra, e = 2; Y = 4500; NX = -40 Vậy CSTK khơng có hiệu lực đơi với NX Chính sách tài khố hệ thơng tỷ giá đối cơ' định, thâm hụt thương mại không thay đổi 5.1.3.2 Tác đ ộ n g củ a c h ín h sá ch th n g mai Giả định Chính phủ thực biện pháp hạn chế nhập Nhập giảm: AlM = -20 Hàm xuất ròng xác định lại: NXe = 80 - 50e Hàm I S 4* xác định: Y = 5000 - 250e (IS4*) 249 KINH TẾ V ĩ M Ô CỦA NÊN KINH TẾ M Ỏ Cầu tiền thực tế Y = 4500 là: MD = 2Y + 200 = 9200 Cung tiền danh nghĩa Mn = 9200 x 200 = 18.400 Vậy, cung tiền mức tỷ giá hối đối khơng đổi e = 2, tăng thêm: AMS = 18.400 - 18.000 = 400 Đường LM4*xác định là: Y = 4500 Giải hệ phương trình I S 4*và LM4*: [ ý = 5000-250e [ y =4500 Vậy, điểm cân mới, e = 2; Y = 4500; NXe= -20 sách thương mại làm tăng xuất rịng, thâm hụt thương mại giảm so với ban đầu e LM0* LM4* 4400 4500 250 Y Chương ố: Nến kinh tế m ỏ ngán hạn T À I L IỆ U (1) David Begg, TH A M Stanley K H Ả O Fischer, Rudiger Dornbusch: Kinh tế học, NXB thông kể, Hà Nội tháng 3/2007 (2) Kinh tế vĩ 111Ô, TS Dương Tấn Diệp, NXB Thống kê, 2001 (3) Kinh tế học vĩ mơ, TS Nguyễn Đồn, NXB CTQG, Hà Nội 2003 (4) Kinh tê học vĩ mô, Bộ Giáo dục Đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội 2006 (5) Kinh tế học vĩ mô, Học viện Tài chính, NXBTC, Hà Nội 2008 (6) Kinh tê học vĩ mô, PGS TS Nguyễn Văn Dần, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 2007 (7) Kinh tế học vĩ mô I, PGS TS Nguyễn Văn Dần chủ biên, NXB ĐHKTQD, Hà Nội 2008 (8) Kinh tế học vi mô, PGS.TS Nguyễn Văn Dần, NXBĐHKTQD, Hà Nội 2007 (9) Kinh tế thị trường lý thuyết thực tiễn, tập I, UBKHNN Quỹ hồ bình Sasakawa, 1993 (1Ọ) Kinh tê học vi mô, Robert S.Pindyck, Daniel L Rubinfeld, NXB Thông kê 1999 251 KINH TẾ V ĩ M Ô CÙA NỂN k i n h tế m ỏ (11) Kinh tê quốc tế, Học viện Tài chính, NXBTC, Hà Nội 2005 (12) Kinh tế trị học đại, G S.T S.V S Trình Ân Phú, NXB ĐHKTQD, Hà Nội 2007 (13) Khả chịu đựng thâm hụt cán cân toán vãng lai Việt Nam, Viện NCKTTW, NXB LĐXH, Hà Nội 2/2002 (14) Lý thuyết lạm phát, giảm phát thực tiễn Việt Nam, PTS Nguyễn Minh Phong chủ biên, NXBTCQG, Hà Nội 2000 (15) Michael p Todaro, Kinh tế học cho th ế giới thứ ba, NXB Giáo dục, 1998 (16) N Gregory Mankiw: Kinh t ế vĩ mô, NXB Thống kê, 1997 (17) Paul A Samuelson, William D Nordhauus: Kinh t ế học, Tập II, Tái lần thứ 15, NXB Chính trị quốc gia, 1997 (18) Phương pháp thống kê phân tích cán cân toán quốc tế, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 2006 (19) Robert J Gordon, Kinh tế học vĩ mô, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1994 252 Mục lục MỤC LỤC Trang Lời n ói đầu Chương 1: H oạt động kinh t ế quốc tế Thương mại quốc tế thị trường giới 5 1.1 Thương mại quốc tế 1.2 Thị trường giới 12 Giá trị quốc tê giá quốc tế 19 21 Giá trị quốc tê 19 2.2 Giả quốc tế 24 Cạnh tranh quốc tê lợi nhuận siêu ngạch 25 quốc t ế 3.1 Cạnh tranh quốc tế 3.2 Lợi nhuận siêu ngạch quốc tế Vấn đề an toàn kinh t ế quốc gia 4.1 Tồn cầu hố kinh tế khu vực hố kinh 25 29 31 31 tế 4.2 Trật tư kinh tế quốc tế 37 4.3 Ảnh hưởng toàn cầu hố kinh tế đốì với 42 an tồn kinh tế quốc gia 253 KINH TẾ V ĩ M Ỏ CỦA NỂN k i n h tế m ỏ 4.4 Nguyên tắc biện pháp bảo vệ an toàn 45 kinh tê quốc gia kinh tê mở Chương 2: Lợi thê so sánh lý th u y ết trò 51 chơi tro n g thương m ại quốc tê Nguyên tắc lợi so sánh 51 1.1 Lý thuyết lợi tuyệt đối 51 1.2 Lý thuyết lợi so sánh (lợi tương đối) 55 1.3 Lợi ích kinh t ế từ thương mại quốc t ế 60 1.4 Những khiếm khuyết học thuyết lợi 62 th ế so sánh 1.5 Phúc lợi tham gia thương mại quốic t ế Mô hình trị chơi q trình thương 68 76 mại quốc tế 2.1 Những vấn đề lý luận trò chơi 76 trình thương mại quốc tế 2.2 Một số mơ hình trị chơi q trình 81 thương mại quốc tế Chương 3: Cán cân th an h to án quôc t ế 89 Cấu thành cán cân toán quốc tê 89 1 Khái niệm 89 1.2 Nội dung cán cân toán quốc tế 97 1.3 Cách trình bày cán cân toán 103 254 Mục lục Nguyên tắc lập cán cân tốn quốic tế 109 thu thập sơ" liệu 2.1 Nguyên tắc 109 2.2 Thu thập số liệu 116 Phân tích biện pháp điều chỉnh cán cân 123 tốn quốc tê 3.1 Phân tích cán cân toán quốc tê 123 3.2 Các biện pháp điều chỉnh cán cân 131 tốn qc tế Chương 4: Thị trường ngoại hôi v tỷ giá 147 đối Thị trường ngoại hối 147 1.1 Cầu tiền nước thị trường ngoại hối 149 1.2 Cung tiền nước thị trường ngoại 150 hối 1.3 Sự cân cung cầu tiền thị trường 151 ngoại hối 1.4 Các nhân tô" ảnh hưởng làm dịch chuyển 152 đường cung cầu tiền Tỷ giá hối đoái 154 ] Khái niệm loại tỷ giá đối 154 2.2 MỐI quan hệ tỷ giá hối đối xuất rịng 158 255 KINH TẾ V ĩ M Õ CỦA NEN k i n h tế m ỏ 2.3 Tỷ giá hối đối thực tế sách tác 160 động đến tỷ giá hối đoái thực tế 2.4 Các yếu tơ" định tỷ giá hối đối danh 168 nghĩa: 2.5 Vai trị tỷ giá hối đối Các hệ thống tiền tệ quốc tê 170 171 3.1 Hệ thơng tỷ giá hối đối cố định 172 3.2 Hệ thơng tỷ giá hốì đối thả (linh hoạt) 173 3.3 Hệ thống tỷ giá hổì đối thả có quản lý 174 (có điều tiết) Chương 5: Nền kinh t ế m tro n g dài hạn Thị trường hàng hoá dịch vụ 177 177 kinh t ế mở 1.1 Hàm xuất theo sản lượng 177 1.2 Cán cân thương mại 179 1.3 Hàm tổng cầu kinh t ế mở 180 1.4 Xác định sản lượng cân 180 1.5 Tác động sách thương mại 182 sản lượng Quan hệ luồng vổn hàng hoá 188 dịch vụ quốic tế 2.1 Vai trò xuất ròng 256 188 Mục lục 2.2 Quan hệ đầu tư nước ngồi rịng 190 cán cân thương mại Thị trường vốn kinh tế nhỏ mở 192 cửa 3.1 Mơ hình thị trường vốn 193 3.2 Tác động sách đến cán cân 196 thương mại Thị trường vốn kinh tế lớn mở 201 cửa 4.1 Đầu tư nước ngồi rịng 201 4.2 Thị trường vốn vay thị trường ngoại hối 206 4.3 Cân kinh tế lớn mở cửa 208 4.4 Tác động sách kinh 209 tế lớn mở cửa Chương 6: Nền kinh t ế m tro n g ngắn hạn 217 Mô hình IS - LM kinh tế mở ngắn 218 hạn mức giá c ố định 1.1 Cấu tạo mơ hình Mơ hình Mundell - 218 Fleming 1.2 Cách dựng mơ hình 219 Tác động sách kinh 224 tế nhỏ mở cửa với hệ thống tỷ giá hốĩ đoái thả 257 KINH TẾ V ĩ M Ô CỦA NỂN k i n h tế m ỏ 2.1 Tác động sách tài khố 225 2.2 Tác động sách tiền tệ 226 2.3 Tác động sách thương mại 227 Tác động sách kinh 228 tế nhỏ mở cửa với hệ thơng tỷ giá hối đối c ố định 3.1 Cơ chế hoạt động hệ thông tỷ giá hốì 228 đối c ố định 3.2 Tác động sách Mơ hình IS*- LM* giá thay đổi 230 236 4.1 Dựng đường tổng cầu (AD) 236 4.2 Phương trình hàm tổng cầu 239 4.3 Dịch chuyển đường AD 240 4.4 Mơ hình cân ngắn hạn dài hạn 241 kinh t ế nhỏ mở cửa Định lượng cho sách mơ 243 hình Mundell - Fleming 5.1 Giả định kinh tê nhỏ, mở cửa 243 biểu diễn thông số sau Tài liêu th am khảo 258 251 KINH TE VI MO CỦA NỀN KINH TÊ MỞ Chịu trách nhiệm xuất NGUYỄN VĂN TÚC Chịu trách nhiệm nội dung PGS TS NGUYỄN VĂN DAN PGS TS TRẦN XUÂN HẢI Biên tập soát in PGS TS NGUYỄN VĂN DAN PGS TS TRẦN XUÂN HẢI Trình bày thực ThS NGUYỄN MẠNH THIÊU In 1.000 khổ 14,5x20,5 cm Công ty c ổ phần in Sao Việt Sô' ĐKKH xuất bản: 19-2009/CXB/677-281A TC Q Đ XB số: 98/Q Đ -N XBTC cấp ngày /0 /2 0 In xong nộp lưu chiểu quý II năm 0 ... tranh kinh tế, cản trỏ phát triển tồn cầu hố kinh tế 4.2 Trật tự kinh tế quốc tế Theo Giáo sư Trình Ân Phú, trậ t tự kinh tế quốc tế tổng hoà mối quan hệ kinh tế quốc tế loại hệ thông, chế độ kinh. .. thành sách với chất lượng cao phù hợp với kinh tế Việt Nam Song sách xuất tình hình kinh tế nước ta trình hội nhập quốc tế, kinh t ế học vĩ mô lại bao gồm nhiều tri thức bao trùm kinh tế thay... hoạt động trao đổi quốc tế gọi kinh tế đối ngoại nước Nhưng xem xét từ phạm vi quốc tế, tổng hoà kinh tế đối ngoại nước (các khu vực) giới KINH TẾ V ĩ M Ô CỦA NÊN KINH TẾ M Ỏ Cấu thành nên thương

Ngày đăng: 18/03/2021, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan