Nguyên lý và nội dung cơ bản của thư viện điện tử

88 11 0
Nguyên lý và nội dung cơ bản của thư viện điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TS NGUYỄN HUY CHƯƠNG NGUYÊN LÝ VÀ NỘI DUNG   CƠ BẢN CỦA THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ   NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI MỤC LỤC   MỤC LỤC  CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ I KHÁI NIỆM THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ, HƯ VIỆN SỐ, THƯ VIỆN ẢO 1.1 Thư viện điện tử 1.2 Thư viện số 1.3 Thư viện ảo 12 II VAI TRÒ, ĐẶC TÍNH, LỢI ÍCH CỦA THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ 13 2.1 Vai trò thư viện điện tử 13 2.2 Đặc tính thư viện điện tử 13 2.3 Lợi ích thư viện điện tử .14 III CÁC CHỨC NĂNG VÀ DỊCH VỤ CỦA THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ 15 3.1 Các chức 15 3.2 Các dịch vụ 15 IV CÁC NGUYÊN TẮC VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHI XÂY DỰNG THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ 16 4.1 Các nguyên tắc .16 4.2 Một số vấn đề xây dựng thư viện điện tử 17 V TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI 19 VI TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 20 6.1 Chính sách phát triển thư viện điện tử Việt Nam 20 6.2 Xây dựng thư viện điện tử trường đại học 21 6.3 Thư viện điện tử đào tạo từ xa 22 T NGUYÊN LÝ VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 2: CÁC THÀNH PHẦN CẤU TẠO NÊN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ 27 I NGƯỜI SỬ DỤNG VÀ DỊCH VỤ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ 28 1.1 Người sử dụng thư viện điện tử 28 1.2 Dịch vụ thư viện điện tử 29 II VỐN TÀI LIỆU SỐ 30 2.1 Các đối tượng số 30 2.2 Siêu liệu 32 2.2.1 Khái niệm 32 2.2.2 Vai trò 34 2.2.3 Các chuẩn siêu liệu phổ biến 35 III CÁN BỘ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ 45 3.1 Nội dung công việc chủ yếu 45 3.2 Cách thức phục vụ .46 IV HẠ TẦNG KỸ THUẬT 46 4.1 Phần cứng 46 4.1.1 Hệ thống thiết bị mạng 47 4.1.2 Hệ thống máy chủ .48 4.1.3 Hệ thống máy trạm 50 4.1.4 Các thiết bị ngoại vi 52 4.1.5 Thiết bị mã vạch, từ 53 4.1.6 Thiết bị an ninh thư viện .55 4.1.7 Hệ thống RFID 58 4.1.8 Hệ thống lưu trữ liệu 70 4.2 Phần mềm ứng dụng 74 4.2.1 Yêu cầu công nghệ tảng 75 4.2.2 Yêu cầu chuẩn thư viện 76 MỤC LỤC 4.2.3 Yêu cầu chức phần mềm 76 CHƯƠNG 3: SƯU TẦM VÀ KHAI THÁC THÔNG TIN SỐ 89 I THÔNG TIN TRÊN INTERNET 89 1.1 Cơng cụ tìm kiếm (Search Engine) .90 1.2 Tài nguyên điện tử .95 1.3 Chiến lược tìm kiếm thơng tin 96 II CSDL TRỰC TUYẾN THƯƠNG MẠI 99 III SỐ HÓA NGUỒN TIN NỘI SINH 101 3.1 Khái niệm số hóa .101 3.2 Chính sách kế hoạch số hóa 102 3.3 Thiết bị số hóa 104 3.4 Nhận dạng ký tự quang học: OCR 108 IV HỆ THỐNG PHÁT HIỆN VÀ TÌM KIẾM TẬP TRUNG 109 CHƯƠNG 4: BỘ SƯU TẬP VÀ BIÊN MỤC TÀI LIỆU SỐ 113 I CÁC KHÁI NIỆM 113 II Ý NGHĨA VÀ NHU CẦU 115 III MỘT SỐ BỘ SƯU TẬP MẪU 117 3.1 Các sưu tập theo loại hình xuất 117 3.2 Các sưu tập theo dạng lưu trữ tài liệu 118 IV SỬ DỤNG CÁC BỘ SƯU TẬP 122 V CÔNG CỤ XÂY DỰNG BỘ SƯU TẬP 122 VI BIÊN MỤC TÀI LIỆU SỐ 127 6.1 Biên mục Analog .127 6.2 Biên mục Digital 128 T NGUYÊN LÝ VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ 6.3 Chuyển đổi MARC sang Dublin Core 128 CHƯƠNG 5: CÁC VẤN ĐỀ VỀ BẢN QUYỀN VÀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ 131 I MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ 131 II CÁC VẤN ĐỀ VỀ BẢN QUYỀN 138 CHƯƠNG 6: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN TVĐT 141 I XÁC ĐỊNH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN TVĐT 141 1.1 Cấu trúc TVĐT 141 1.2 Hạ tầng sở kỹ thuật .142 1.3 Kho tư liệu số hóa 143 1.4 Các vấn đề bảo quản, khai thác quyền 143 II XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGUỒN TIN ĐIỆN TỬ 143 III XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ Chương TỔNG QUAN VỀ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ  1. KHÁI NIỆM THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ, THƯ VIỆN SỐ, THƯ VIỆN ẢO  1.1. Thư viện điện tử  Thư viện điện tử khái niệm chưa định nghĩa thống nhiều tranh luận, dùng lẫn lộn đồng nghĩa với khái niệm "Thư viện không biên giới", "Thư viện nối mạng", "Thư viện số", "Thư viện ảo", "Thư viện tin học hoá", "Thư viện đa phương tiện", "Thư viện lơgích", "Thư viện văn phịng", Thuật ngữ "thư viện điện tử" (electronic library) dùng theo nghĩa tổng quát cho loại hình thư viện tin học hố tồn số dịch vụ Thư viện điện tử coi nơi người sử dụng tới để thực công việc mà họ thường làm với thư viện truyền thống, điện tử hoá Theo tiến sĩ Ching-chih Chen, người có sáng kiến tổ chức loạt hội nghị quốc tế công nghệ thông tin (NIT) mười năm gần (từ 1987) khơng có tiêu chuẩn cố định, thức cho thư viện điện tử Người ta sử dụng khái niệm tự do, tuỳ tiện Theo quan điểm Collier (1995) thư viện điện tử định nghĩa môi trường gồm tài liệu dạng điện tử, cấu trúc nhằm cung cấp lượng thông tin lớn thông qua máy tính mạng viễn thơng quốc tế Theo quan điểm Phillip Barker (1997) cho rằng: Trong thư viện điện tử có sử dụng rộng rãi máy tính phương tiện hỗ NGUYÊN LÝ VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ trợ khác (bảng tra trực tiếp, tìm văn đầy đủ, lưu biểu ghi tự động hoá, định máy tính,…) Tác giả nhấn mạnh đặc trưng thư viện điện tử sử dụng phổ biến phương tiện điện tử lưu trữ, tìm kiếm cung cấp thư viện điện tử Theo ông thư viện điện tử, ấn phẩm điện tử tồn sách truyền thống Theo quan điểm Sylvie Tellier (1997) ơng đưa định nghĩa thư viện điện tử sau: Thư viện điện tử thư viện có sử dụng hệ thống máy vi tính hệ thống phụ kiện để lưu trữ, xử lý, cung cấp dịch vụ thông tin cho người sử dụng Theo cách hiểu thư viện điện tử có sử dụng máy tính việc quản lý, lưu trữ phục vụ tìm kiếm thơng tin Tuy ý kiến chưa hồn tồn thống nhất, tựu chung lại, ta nhận dạng số đặc điểm thư viện điện tử lý tưởng sau: - Thư viện phải có vốn tư liệu điện tử (là tư liệu lưu trữ dạng số cho truy nhập thiết bị xử lý liệu) - Phải tin học hố, phải có hệ quản trị thư viện tích hợp (bổ sung, biên mục, quản trị xuất phẩm định kỳ, kiểm soát lưu thông tư liệu, tổ chức mục lục truy nhập cơng cộng trực tuyến, ); phải nối mạng (ít mạng cục bộ) - Phải cung cấp tạo điều kiện cho người dùng sử dụng dịch vụ điện tử (yêu cầu gia hạn mượn qua mạng, tìm tin sở liệu, truy nhập khai thác nguồn tin chỗ nguồn tin nơi khác, ) Thư viện điện tử đời kết hợp tác chuyên gia thư viện, xuất bản, nhà khoa học công nghệ hướng mục tiêu tiếp cận tới đầy đủ thông tin, nơi lúc Nói tóm lại, thư viện điện tử phải sử dụng phương tiện điện tử thu thập, lưu trữ, xử lý, tìm kiếm phổ biến thơng tin CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ Hình 1.1: Mơ hình thư viện điện tử 1.2. Thư viện số  Có ý kiến cho rằng, thư viện số bước tiến xa thư viện điện tử hay nói cách khác, thư viện điện tử cấp cao, cho phép đọc thơng tin tồn văn sau số hoá hầu hết tư liệu, đặc biệt tư liệu dạng đồ hoạ (như tranh ảnh, đồ, ) đa phương tiện (multimedia) nói chung Tác giả Philip Baker phân biệt thư viện điện tử thư viện số theo kiểu khác Ông cho thư viện điện tử lưu trữ phục vụ ấn phẩm (tài liệu in ấn truyền thống) lẫn tư liệu điện tử (tư liệu số hố), thư viện số lưu trữ tư liệu điện tử mà Một thư viện điện tử có thiên hướng sử dụng linh hoạt phổ biến nguồn tin điện tử đồng thời tham gia vào việc tạo nguồn tin Các thư viện số có nhiều định nghĩa khác nhiều cơng trình nghiên cứu với quan điểm khác Thư viện số theo quan điểm Liên đoàn Thư viện số Thế giới (DLF – Digital Library Federation): Thư viện số tổ chức cung cấp nguồn lực - tài nguyên, bao gồm chuyên gia để lựa chọn, 10 NGUYÊN LÝ VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ cấu trúc, cung cấp khả truy cập tới nguồn tri thức, phân phối, bảo đảm tính vẹn tồn tính lâu dài sưu tập số cộng đồng tập hợp cộng đồng người dùng tin xác định ln sử dụng cách nhanh chóng, kịp thời kinh tế Theo quan điểm Liên hiệp Thư viện số Mỹ (American Digital Feder) thì: Thư viện số quan, tổ chức có nguồn lực, kể nguồn nhân lực chun mơn hố để lựa chọn cấu trúc, diễn giải, phổ biến, bảo quản toàn vẹn, đảm bảo ổn định thời gian dài sưu tập cơng trình số hố mà có dạng sẵn sàng để sử dụng cách kinh tế cho hay số cộng đồng định Theo Michael Lesk (1997): Thư viện số sưu tập thơng tin số hố có tổ chức Được xây dựng cách cấu trúc thu thập thông tin công việc mà thư viện truyền thống ln phải làm máy tính có nhiệm vụ trình bày thơng tin số đó,… Một thư viện số thực tạo nguyên tắc quản lý yếu tố cấu thành thư viện phương thức tổ chức thư viện Theo Borgman (1999): Các thư viện số xây dựng, lựa chọn tổ chức cho cộng đồng người dùng tin chúng có khả thoả mãn nhu cầu tin cung cấp ích lợi cho cộng đồng Chúng phận cấu thành lên cộng đồng mà cá nhân nhóm tương tác với nhau, sử dụng liệu, thông tin, tài nguyên hệ thống tri thức Ở định nghĩa này, chúng phát triển mức cao tích hợp tổ chức thông tin dạng vật lý, nơi mà tài nguyên thông tin lựa chọn, thu thập, tổ chức, bảo quản truy cập để phục vụ cho cộng đồng người dùng tin Những tổ chức thông tin gồm thư viện, viện bảo tàng, quan lưu trữ trường học Nhưng thư viện số lại phát triển vươn tới phục vụ cộng đồng khác bao gồm lớp học, cơng sở, văn phịng, phịng thí nghiệm, gia đình, khu vực cộng cộng Theo Ian Written (2003): Thư viện số tập hợp sưu tập thông tin đối tượng số số hố có tổ chức tập trung Tập trung theo đề tài hay chủ đề có tổ chức để thông tin 74 NGUYÊN LÝ VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ - Có khả mở rộng tốt phương diện số lượng thiết bị, dung lượng hệ thống khoảng cách vật lý - Mức độ an toàn cao thực quản lý tập trung sử dụng công cụ hỗ trợ quản lý SAN Nhược điểm hệ thống SAN - Giá thành cao Do đó, SAN thường sử dụng trung tâm liệu lớn mang số đặc điểm bật như: Giảm thiểu rủi ro cho liệu, khả chia sẻ tài nguyên cao, khả phát triển dễ dàng, thông lượng lớn, hỗ trợ nhiều loại thiết bị, hỗ trợ quản lý việc truyền liệu lớn tính an ninh liệu cao Hơn nữa, SAN tăng cường hiệu hoạt động hệ thống việc hỗ trợ đồng thời nhiều hệ điều hành, máy chủ ứng dụng, có khả đáp ứng nhanh chóng với thay đổi yêu cầu hoạt động tổ chức yêu cầu kỹ thuật hệ thống mạng Ngày nay, nhiều thư viện Việt Nam trang bị hệ thống SAN để lưu trữ liệu 4.2  Phần mềm ứng dụng  Phần mềm ứng dụng thư viện chia thành ba loại bản: - Phần mềm quản trị thư viện điện tử tích hợp (Hay phân hệ tự động hóa phần mềm thư viện điện tử) (Chi tiết chức cần có nêu từ trang 71 đến trang 76 tài liệu này) - Phần mềm tạo lập, quản lý sưu tập số nguồn tài nguyên số (Hay phân hệ số phần mềm thư viện điện tử) (Chi tiết chức bàn cần có nêu từ trang 80 đến trang 84 tài liệu này, xem thêm trang 118÷120) - Hệ thống phát tìm kiếm liệu tập trung (Cổng tìm kiếm tập trung) (Chi tiết đề cập từ trang 108 đến trang 109 tài liệu này) CHƯƠNG CÁC THÀNH PHẦN CẤU TẠO NÊN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ 75 Việc kết hợp phân hệ tự động hóa phân hệ số giúp thư viện hình thành phần mềm thư viện điện tử Đánh giá lựa chọn phần mềm thư viện điện tử vấn đề phức tạp, cần kết hợp chặt chẽ nguyên tắc tiếp cận hệ thống với nguyên tắc lịch sử phát triển Dưới đề cập số tiêu chí để đánh giá, lựa chọn phần mềm thư viện điện tử 4.2.1. Yêu cầu về công nghệ nền tảng  - Hệ quản trị CSDL: Phần mềm phải hoạt động đa hệ quản trị CSDL: Oracle, MS SQL Server, PostgreSQL - CSDL lớn: Quản lý sở liệu lớn (hơn triệu ghi) với tốc độ tra cứu nhanh - Hệ điều hành: Chạy đa hệ điều hành: Windows, Unix … - Hỗ trợ đa ngữ đa mã tiếng Việt: Quản lý liệu đa ngữ mã UNICODE cung cấp giao diện làm việc theo nhiều bảng mã tiếng Việt (Unicode, ABC, VNI, ), ngôn ngữ khác (Anh, Pháp, Nga) - Giao diện Web: Toàn giao diện tất phân hệ phần mềm xây dựng Web, sẵn sàng cho kết nối diện rộng với Internet, tuân thủ chặt chẽ chuẩn giao thức TCP/IP - Mã hoá: Tuân thủ chặt chẽ yêu cầu bảo mật, với khả hoạt động giao thức mã hoá đường truyền SSL (Secure Socket Layer), sử dụng thuật toán mã hoá mạnh - Xác thực: Sử dụng khả xác thực máy chủ máy trạm (client & server certificate), cho phép quản lý hoạt động người dùng hệ thống từ nhiều mức: trạm làm việc, người sử dụng, tính sử dụng - Tra cứu tồn văn: Tích hợp với dạng liệu số hóa với khả đánh mục tìm kiếm tồn văn tiếng Việt mạnh 76 NGUN LÝ VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ - Hỗ trợ Việt ngữ triệt để: Hỗ trợ tiếng Việt đầy đủ với khả xếp, tìm kiếm phân biệt không phân biệt hoa thường - Hỗ trợ công nghệ: Mã vạch, từ, RFID công tác quản lý lưu thông tài liệu 4.2.2. Yêu cầu về chuẩn thư viện  - Chuẩn MARC: Hỗ trợ khung biên mục MARC21 MARC21 Việt Nam - Chuẩn ISO 2709: Hỗ trợ khuôn dạng trao đổi liệu theo ISO 2709 - Chuẩn Z39.50: Hỗ trợ chuẩn tra cứu liên thư viện theo giao thức Z39.50 (cả client server) - Chuẩn biên mục: Hỗ trợ chuẩn biên mục ISBD, AACR-2, TCVN 4743/89 - Khung phân loại: Hỗ trợ khung phân loại: BBK, UDC, DDC, LC, khung đề mục quốc gia, subject headings - Chuẩn OCLC: Hỗ trợ chuẩn OCLC figure cutter table, OCLC sanborn figure cutter table, chuẩn cutter TVQG cho nhan đề/tác giả tiếng Việt - Chuẩn ISO 10161: cho nghiệp vụ mượn liên thư viện - Chuẩn METS: cho biên mục tài liệu số 4.2.3. Yêu cầu về các chức năng của phần mềm  Phần mềm phải bao gồm chức tối thiểu sau: Phân hệ tự động hóa a) Module Bổ sung - Cho phép theo dõi, kiểm tra giám sát nguồn tài liệu bổ sung đồng thời quản lý việc cập nhật tài liệu lên sở liệu thư viện cách nhanh chóng hiệu quả: CHƯƠNG CÁC THÀNH PHẦN CẤU TẠO NÊN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ 77 - Quản lý bổ sung theo thể loại tài liệu: Tài liệu dạng in (sách, báo tạp chí…), cung cấp khả quản lý kiểm tra cho đơn đặt hàng, đồng thời cung cấp thông tin quản lý tất nguồn quỹ Quan trọng việc tạo trì liên kết biểu ghi thư mục với tất module, thay đổi tình trạng đơn đặt hàng tự động tác động đến chức biên mục tìm kiếm, điều nhan đề đặt hàng hay chưa b) Module Biên mục Cần phải đáp ứng yêu cầu cụ thể sau: Chuẩn hoá: - Phần mềm phải cung cấp danh sách trường chuẩn theo MARC 21/MARC 21 VN mô tả song ngữ Anh/Việt - Những trường tùy ý lựa chọn đưa vào mẫu biên mục - Mọi trường chuẩn MARC hỗ trợ cách đầy đủ với indicators trường Biên mục tiện lợi: - Hỗ trợ khâu biên mục: tạo mới, chỉnh sửa, xóa, duyệt xem, tái sử dụng, gắn kết, xuất nhập ghi biên mục - Trợ giúp biên mục theo trường con: cho phép biên mục trường theo trường (subfield codes) chuẩn MARC gán cho trường - Cho phép dùng lại biểu ghi: dùng lại giá trị ghi có sẵn để biên mục biểu ghi - Số định danh cho xếp giá kho mở: số cutter năm xuất cho ấn phẩm kho mở - Tự động sinh giá trị số cutter theo thơng tin đưa vào: chương trình có khả sinh số cutter Tuỳ biến khung biên mục: - Bổ sung trường phi MARC: gán thêm trường mới, trường 78 NGUYÊN LÝ VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ - Tạo chỉnh sửa mẫu biên mục: chỉnh sửa lại mẫu biên mục có sẵn tạo mẫu cách nhanh chóng dễ dàng - Phân quyền: Quyền tạo, thay đổi huỷ biểu ghi biên mục gán cho người dùng cụ thể Khả trao đổi liệu với phần mềm/phần mềm thư viện khác: - Module cho phép xuất/nhập liệu biên mục theo khung MARC 21 dạng ISO 2709 tagged; dạng XML - Xuất có chọn lọc: Có thể thiết đặt số tiêu chí lọc liệu để xuất nhóm ghi cụ thể - Nhập trực tuyến: Cho phép kết nối đến nhiều máy chủ Z39.50 mạng Internet để nhập trực tiếp biểu ghi vào sở liệu - Nhập tích hợp: Khi nhập biểu ghi bên vào biểu ghi tồn tại, kết phải tổ hợp chung biểu ghi c) Module tra cứu trực tuyến OPAC (Online Public Access Catalog) Hồn tồn dựa cơng nghệ Web, OPAC cho phép người sử dụng truy cập thơng tin thư viện thơng qua trình duyệt Web nơi lúc OPAC cung cấp phương thức tìm kiếm đa dạng, tốc độ nhanh, thoả mãn yêu cầu tìm tin người sử dụng OPAC cung cấp tính như: - Cho phép tra cứu thông tin chỗ truy nhập từ xa thông qua Internet Cho phép khai thác thông tin từ CSDL trực tuyến mạng qua Z39.50 Cung cấp khả tra cứu liên thư viện mạnh mẽ, có khả tìm kiếm đồng thời hàng trăm thư viện - Cho phép tìm tin theo nhiều dấu hiệu tìm kiếm khác cơng cụ tìm tin đáp ứng chuẩn quốc tế tìm tin sử dụng tốn tử logic, tốn tử lân cận, toán tử chặt cụt, toán tử so sánh, dấu ngoặc, với khả viết biểu thức tìm tin phức hợp thoả mãn yêu cầu tìm tin đa dạng CHƯƠNG CÁC THÀNH PHẦN CẤU TẠO NÊN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ 79 người sử dụng Tìm tin khơng phân biệt chữ Việt hoa, chữ Việt thường - Cho phép đặt lọc phạm vi tìm kiếm liệu thư mục theo: + Cơ sở liệu + Loại tài liệu + Ngôn ngữ + Nơi xuất + Năm xuất (lớn hơn, nhỏ khoảng) - Phạm vi đặt lọc có tác dụng tất phương thức tìm kiếm + + + + + + + + + Cung cấp phương thức tìm kiếm khác phục vụ tốt tất yêu cầu tìm kiếm liệu từ đơn giản đến phức tạp Cung cấp giao diện với khả lựa chọn ngôn ngữ hiển thị Việt, Anh Có thể dễ dàng tạo thêm giao diện ngôn ngữ Cho phép tuỳ biến nội dung hiển thị liệu thư mục: ISBD, Thẻ, MARC21… Có khả in xếp kết tìm kiếm theo nhiều dấu hiệu khác Cung cấp thông tin đầu mục (tài liệu) quản lý lưu thơng tình trạng chúng Hỗ trợ dịch vụ với khách hàng như: xem thông tin, yêu cầu gia hạn, yêu cầu tài liệu Hỗ trợ ký tự thay * thay cho chuỗi, ? thay cho ký tự Sử dụng nháy kép để yêu cầu tìm kiếm cụm từ xác Hỗ trợ việc xây dựng biểu thức tìm kiếm với số lượng điều kiện kết hợp không giới hạn, cho phép sử dụng ký tự thay dấu ngoặc, thỏa mãn yêu cầu tìm kiếm thơng tin độc giả 80 NGUN LÝ VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ + + Tốc độ tìm kiếm nhanh, xác thỏa mãn yêu cầu tìm tin chuyên nghiệp với CSDL lớn hàng trăm nghìn đến hàng triệu biểu ghi Cung cấp đầy đủ thông tin chức tương tác độc giả thư viện: thông tin độc giả, tình trạng tài liệu, đặt mượn… d) Module Quản lý lưu thông - Trợ giúp thực việc quản lý sưu tập thư viện cách tiện lợi, công hợp lý Bao gồm việc lưu thông sưu tập thông thường sưu tập nghe nhìn đa phương tiện dạng mơ hình trực quan, tài liệu mượn từ thư viện khác quản lý bàn tài liệu đặt trước - Môi trường làm việc Winform - Tự động hố việc lưu thơng tài liệu với chức năng: cho mượn, nhận trả, gia hạn, phạt thu phí mượn tài liệu, quản lý thực sách cho mượn - Dễ dàng sử dụng với giao diện Winform, dễ thực chức năng, có khả mở nhiều cửa sổ chức lúc - Thiết lập thông báo thời gian mở cửa theo định kỳ đột xuất - Thực chức bảo trì hồ sơ độc giả đầu mục, cho phép cập nhật thời gian thực tình trạng độc giả tài liệu - Thiết lập sách cho mượn theo ma trận điều kiện từ đơn giản đến chi tiết theo đặc thù thư viện thỏa mãn yêu cầu quản lý - Quản lý tài khoản độc giả, cho phép ghi nhận tự động khoản phạt phát sinh, ghi nhận khoản phí dịch vụ, cho phép ghi nhận khoản trả trước đặt cọc - Tích hợp dễ dàng với thiết bị in, quét mã vạch, thẻ nhựa, thiết bị công nghệ từ tính RFID CHƯƠNG CÁC THÀNH PHẦN CẤU TẠO NÊN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ 81 Quản lý hồ sơ người dùng: - Quản lý thông tin cần thiết: Ảnh, ngày sinh, trình độ, địa chỉ, nhóm ngành nghề, quan; niên khóa, khoa, trường thông tin thẻ (số thẻ, loại thẻ, ngày cấp, ngày hết hạn) Khả xử lý thông tin người dùng: - Có khả hỗ trợ nghiệp vụ gia hạn thẻ, rút hạn thẻ, xóa thẻ, in thẻ tạo thuận tiện cho thư viện việc quản lý bạn đọc In thẻ thư viện: - Tích hợp mã vạch: Thẻ in kèm theo mã vạch Đảm bảo tương thích với thiết bị phần cứng đọc mã vạch - In thẻ theo mẫu định sẵn (template): Khả định dạng nhiều mẫu thẻ khác - Có thể in kèm ảnh khơng kèm ảnh Phân loại người dùng theo nhóm: - Chính sách thích hợp cho đối tượng bạn đọc khác (sinh viên, giảng viên, cán bộ, lãnh đạo thư viện, nhà trường): Cho phép quy định quyền hạn chế với nhóm thơng qua tham số - Hỗ trợ hoạt động lưu thông đa điểm: Cho phép rõ danh sách điểm lưu thông (thư viện-kho) mà nhóm bạn đọc có quyền mượn, trả Các tính ghi mượn: - Thay đổi hạn trả: Thủ thư thay đổi hạn trả khác - Mượn chỗ mượn về: Tư liệu mượn tính vào hạn ngạch khác áp dụng hạn trả khác - Kiểm soát số lượng thông tin bạn đọc vào đọc sách kho mở 82 NGUYÊN LÝ VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ - Thông tin trạng thái bạn đọc: Thơng tin tình trạng mượn bạn đọc (tư liệu mượn, hạn, tiền phạt, thẻ hết hạn ) tự động hiển thị Thủ thư truy cập nhanh vào lịch sử mượn bạn đọc - Hủy yêu cầu mượn: Có thể rút lại yêu cầu mượn tư liệu ghi mượn - Tích hợp mã vạch: Có thể nhập thơng tin mượn phím trực tiếp thông qua thiết bị quét mã vạch - Gia hạn cho bạn đọc: Một toàn tư liệu bạn đọc giữ gia hạn Các tính ghi trả: - Thơng báo tiền phạt: Chương trình phải có khả tự động tính tốn thông báo số tiền phạt mà người dùng phải trả - Bỏ qua tiền phạt: Có thể lệnh cho chương trình bỏ qua tiền phạt mà bạn đọc phải nộp - In biên nhận phạt: Biên nhận thu tiền phạt (nếu có) phải tự động in phiên ghi trả kết thúc - Thay đổi ngày ghi trả: Thủ thư thay đổi thời điểm ghi trả (giá trị ngầm định ngày tháng thời) Xem thông báo tư liệu giữ hạn: - Gửi thư thông báo qua email: Với bạn đọc có đăng ký địa email với thư viện, thư thơng báo gửi qua email Truy cập liệu lịch sử mượn: - Cho phép tra cứu liệu lịch sử mượn Báo cáo thống kê: - Phần mềm cho phép báo cáo thống kê theo tiêu chí sau: + Đầu mục hạn + Bạn đọc hạn + Danh sách bạn đọc nợ tiền + Đầu mục mượn CHƯƠNG CÁC THÀNH PHẦN CẤU TẠO NÊN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ + Danh sách bạn đọc có hiệu lực + Tổng hợp lưu thông tài liệu + Báo cáo tần suất lưu thơng + Tình hình phí thu phí + Tình hình bổ sung bạn đọc 83 e) Module Ấn phẩm định kỳ Hỗ trợ tiêu chuẩn MARC cho định dạng vốn tư liệu (MARC format for Holding and Location), cung cấp giao diện đồ họa Winform cho phép dễ dàng tích hợp với module khác phân hệ tự động hóa Các tính bản: - Tạo biểu ghi thư mục cho ấn phẩm định kỳ - Tạo biểu ghi vốn tư liệu, biểu ghi nhận, biểu ghi chờ nhắc nhở - Tạo biểu ghi đầu mục từ phát hành ấn phẩm định kỳ - Dự đoán phát hành tương lai qua trường 853 - Kiểm tra nhập biểu ghi tự sinh nhập tay - Hiển thị thông tin lưu trữ thực OPAC Phân hệ Thư viện số a) Module Quản lý kho tư liệu số - Kho tư liệu số tập hợp khơng gian lưu trữ web, tệp tin tài liệu số lưu trữ có địa web cho tệp tin thư mục Phần mềm cung cấp nhiều phương thức giao diện cho phép thư viện quản lý cập nhật tệp tin tài liệu cách dễ dàng - Cho phép tải lên tải xuống thư mục tệp tin không giới hạn số lượng, độ sâu thư mục tệp tin - Cho phép duyệt xem, sửa, xóa, chép dán thư mục tệp tin kho tư liệu số giao diện thân thiện tương tự duyệt thư mục tệp tin Windows Explorer - Cho phép tải lên tải xuống tệp tin có kích thước hàng chục đến hàng trăm MB 84 NGUYÊN LÝ VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ - Tích hợp trình biên tập HTML với việc chọn lựa tệp tin nhúng từ kho tư liệu số trợ giúp cho thư viện tạo lập trang web dễ dàng - Cung cấp khả cập nhật nội dung tệp tin thông dụng cách dễ dàng thông qua việc tự động tải mở chương trình soạn thảo tương ứng, tự động tải lên ghi lại thay đổi - Cho tạo ảnh đại diện theo kích thước click chuột - Ánh xạ địa vật lý địa web (URL) tệp tin, cho phép mở xem tệp tin trình duyệt - Cho phép thư viện quản lý không tệp tin tài liệu số mà bao gồm tệp tin chia sẻ như: ảnh đại diện, ảnh độc giả, tệp liệu cấu hình khác - Tích hợp phương thức bảo mật, lưu dự phòng hệ điều hành máy chủ, đảm bảo an toàn cho tệp tin tài liệu số, dễ dàng khơi phục có cố xảy b) Module Biên tập tài liệu số - Tuân thủ hồn tồn tiêu chuẩn MARC cho siêu liệu mơ tả, sử dụng chung liệu thư mục với Phân hệ tự động hóa thư viện Cho phép tối ưu mặt lưu trữ quy trình xử lý liệu nhân viên thư viện - Phải tuân thủ hoàn toàn tiêu chuẩn METS cho việc xây dựng bảo trì tài liệu số, dễ dàng đóng gói chia sẻ siêu liệu theo tiêu chuẩn với phần mềm khác - Giao diện Windows thân thiện, dễ sử dụng với nhiều tiện ích hỗ trợ người dùng như: kéo thả, trình đơn cảm ngữ cảnh… cho phép người biên tập dễ dàng việc xây dựng đối tượng số phức tạp - Dễ dàng chọn lựa tệp tin nguồn từ kho tư liệu số, hỗ trợ liên kết nhiều thư mục tệp tin lúc CHƯƠNG CÁC THÀNH PHẦN CẤU TẠO NÊN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ 85 - Tự động tạo ảnh đại diện cho tệp tin nguồn có định dạng khả thi: html, jpg, png, gif, tif, bmp… Mỗi tệp tin thực tạo ảnh đại diện lần, tối ưu việc xử lý liệu - Đáp ứng việc xây dựng dạng tài liệu số phổ biến nay: sách, báo tạp chí theo số năm xuất bản, tệp ảnh, đồ, âm thanh, phim… - Dễ dàng liên kết biểu ghi thư mục từ sở liệu thư mục thơng qua việc tìm kiếm, chép dán liên kết Một biểu ghi METS liên kết tới nhiều biểu ghi thư mục đóng vai trị siêu liệu mô tả - Các xử lý tự động đưa vào để hỗ trợ người biên tập tạo lập đánh số nhanh nhất: danh sách tệp tin nguồn; danh mục chương, bài, trang theo nhiều quy tắc số thập phân, số la mã, alphabet… - Hỗ trợ biên tập nhúng siêu liệu mô tả siêu liệu nội dung tệp tin dạng html, điều cho phép phần mềm linh hoạt đáp ứng hoàn chỉnh tiêu chuẩn đề c) Module Tra cứu tài liệu số - Cung cấp hai loại giao diện tra cứu: Windows cho nhân viên tác nghiệp web cho độc giả - Cung cấp nhiều tính tìm kiếm hiệu quả: tìm lướt, tìm theo từ khóa tìm chun gia - Cho phép tìm kiếm theo nhiều dấu hiệu tìm kiếm khác đáp ứng chuẩn quốc tế tìm kiếm sử dụng toán tử logic, toán tử lân cận, toán tử chặt cụt, toán tử so sánh - Hỗ trợ ký tự thay * thay cho chuỗi, ? thay cho ký tự - Sử dụng nháy kép để yêu cầu tìm kiếm cụm từ xác - Hỗ trợ việc xây dựng biểu thức tìm kiếm với số lượng điều kiện kết hợp không giới hạn, cho phép sử dụng ký tự thay 86 NGUYÊN LÝ VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ dấu ngoặc, thỏa mãn u cầu tìm kiếm thơng tin độc giả - Tốc độ tìm kiếm nhanh, xác thỏa mãn yêu cầu tìm tin chuyên nghiệp với CSDL lớn hàng trăm nghìn đến hàng triệu biểu ghi - Cung cấp đầy đủ thông tin chức tương tác độc giả thư viện: thông tin độc giả, tình trạng tài liệu, đặt mượn… - Cung cấp nhiều phương thức trình diễn thơng tin đặc biệt danh mục giới thiệu khuyên đọc, tài liệu cập nhật, tài liệu truy cập nhiều nhất, trình diễn ảnh đại diện sinh động… d) Module Trình diễn tài liệu số - Cung cấp giao diện tiện lợi, đáp ứng đầy đủ yêu cầu trình diễn tài liệu theo tiêu chuẩn METS khía cạnh: siêu liệu mơ tả, cấu trúc… - Sơ đồ cấu trúc vật lý tài liệu trình diễn lật trang Sơ đồ cấu trúc logic tài liệu trình diễn dạng mục lục chế độ ảnh đại diện có Các phương thức di chuyển phong phú đem lại cho độc giả tự nhiên, tiện lợi khai thác tài liệu - Diện tích trình bày sơ đồ cấu trúc tài liệu diện tích trình bày nội dung dễ dàng thu hẹp hay mở rộng tùy thuộc vào tập trung cần thiết độc giả - Tối đa hóa việc trình diễn chương trình nhúng giao diện web, giảm thiểu việc tải mở tài liệu thông thường: nội dung web, pdf, ảnh, âm thanh, phim…, hạn chế vi phạm quyền tài liệu - Cung cấp tiện ích phóng to, thu nhỏ, xoay chiều với tệp tin ảnh thông thường - Cung cấp nhiều tiện ích trình bày đặc biệt với ảnh có độ phân giải cao phục vụ mục đích bảo tàng nghệ thuật, đồ, chẩn đốn hình ảnh… CHƯƠNG CÁC THÀNH PHẦN CẤU TẠO NÊN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ 87 - Trình diễn siêu liệu mơ tả kết hợp giao diện trình bày nội dung tệp tin - Nhiều tiện ích cần thiết bổ sung cần sưu tập đặc biệt yêu cầu trình bày đặc biệt e) Module Quản lý lưu thông tài liệu số - Quản lý hồ sơ độc giả với đầy đủ thông tin cần thiết, cho phép thiết lập cảnh báo tình trạng hạn chế khác ngăn chặn truy cập độc giả - Mỗi độc giả cung cấp tài khoản truy cập, người quản trị thiết lập chế độ kích hoạt khóa tài khoản truy cập độc giả - Cho phép thiết lập sách theo sưu tập + nhóm độc giả Cho phép thư viện thiết lập cách tính phí theo thời gian truy cập lượt truy cập độc giả đến tài liệu - Cho phép độc giả tự định thời lượng truy cập mức phí phải trả theo sách thiết lập thư viện f) Module Tìm kiếm tồn văn (fulltext search) - Sử dụng cơng nghệ tìm kiếm Google Desktop Search Engine, cho kết tìm kiếm tốt với cách thức sử dụng tiện lợi - Triển khai dễ dàng khôi phục dễ dàng trường hợp cần cài đặt lại Khai thác kết tìm kiếm kiểm sốt truy cập tới tồn văn thơng qua chức phân hệ Quản lý lưu thông tài liệu số 88 NGUYÊN LÝ VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ ... viện điện tử, thư viện điện tử có thư viện ảo CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ 13 2. VAI TRỊ, ĐẶC TÍNH, LỢI ÍCH CỦA THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ  2.1. Vai trị? ?của? ?thư? ?viện? ?điện? ?tử? ? Thư viện điện tử, với... dựng thư viện điện tử trường đại học 21 6.3 Thư viện điện tử đào tạo từ xa 22 T NGUYÊN LÝ VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 2: CÁC THÀNH PHẦN CẤU TẠO NÊN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ ... viện điện tử - xác nhận định nghĩa khoa học xác đáng thư viện điện tử có đặc tính sau: 14 NGUN LÝ VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ - Thư viện điện tử quan, tổ chức “ảo” mạng - Thư viện điện

Ngày đăng: 18/03/2021, 19:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan