Nghiên cứu xây dựng một quy trình đào tạo giáo viên THPT chất lượng cao trong trường đại học đa ngành, đa lĩnh vực

46 14 0
Nghiên cứu xây dựng một quy trình đào tạo giáo viên THPT chất lượng cao trong trường đại học đa ngành, đa lĩnh vực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẶC BIỆT CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NGHIÊN CỨU XÂY DỤNG MỘT QUY TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN THPT CHẤT LƯỢNG CAO TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐA NGÀNH, ĐA LĨNH Vực • VMI H c p (J ( c & ỉA HA N I I ' P U N G TẢfvt T H Ô N G TIN Th u V»ỄN i ĩ)T/4\ ’ CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI: PGS.TS NGUYỄN THỊ MỸ LỘC HÀ NỘI -2004 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Sau năm thực Nghị TW (khoá VIII) năm thực Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, giáo dục nước ta đạt thành tựu đáng ghi nhận phát triển quy mô, tạo chuyển biến bước đầu chất lượng, củng cố tăng cường điều kiện phát triển giáo dục Bên cạnh đó, giáo dục nước nhà bộc lộ nhiều yếu kém, khuyết điểm, gây lo lắng, xúc nhân dân: chất lượng hiệu giáo dục cải thiện, chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố cịn thấp so với trình độ khu vực quốc tế, rõ rệt bậc cao đẳng, đại học; phương pháp giáo dục lạc hậu, chậm đổi tất cấp học, bậc học, điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục thấp, yếu chất lượng số lượng đội ngũ giáo viên, công xã hội giáo dục chưa thực tốt, bậc học cao Trong nhóm yếu kém, bất cập giáo dục Việt Nam, yếu tố đảm bảo chất lượng, yếu chất lượng số lượng đội ngũ giáo viên nguyên nhân nhiều yếu khác Do đó, đào tạo giáo viên chất lượng cao yêu cầu cấp bách góp phần quan trọng chấn hưng giáo dục Việt Nam, góp phần tích cực thực Chỉ thị 40 Ban Bí thư Trung ương Đảng đào tạo bồi dưỡng nhà giáo Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy mức tương đương cao kết học tập học sinh giáo viên học sinh đánh giá cao, tức học sinh học nhiều giáo viên họ đánh giá cao Điều khẳng định vai trị định giáo viên việc đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục cấp học, bậc học 2.Mục đích nghiên cứu Xây dựng mơ hình quy trình đào tạo giáo viên THPT chất lượng cao đại học đa ngành, đa lĩnh vực 3.Nhiệm vụ nghiên cứu 1.Xây dựng sở lý luận giáo viên chất lượng cao 2.Xây dựng sở lý luận thực tiễn cho việc hình thành mơ hình quy trình đào tạo giáo viên chất lượng cao đại học đa lĩnh vực 3.Đánh giá kết triển khai bước đầu mơ hình quy trình đào tạo giáo viên chất lượng cao Đại học Quốc gia Hà Nội 4.ĐỐÌ tượng nghiên cứu Quy trình đào tạo giáo viên THPT chất lượng cao 5.Phương pháp nghiên cứu 5.1.Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 5.2.Nhóm phương pháp tổng kết kinh nghiệm sư phạm 5.3.Nhóm phương pháp thực nghiệm sư phạm 6.Tiến độ nghiên cứu Đề tài dự kiến triển khai năm, từ tháng năm 2001 đến tháng năm 2003 Trên thực tế đề tầi triển khai đến tháng năm 2004 7.Câu trúc báo cáo Báo cáo gồm phần : Phần Tổng quan mơ hình quy trình đào tạo giáo viên thê giới Việt Nam Phần Tổng quan lý luận giáo viên chất lượng cao Phần Mơ hình quy trình đào tạo giáo viên THPT chất lượng cao đại học đa ngành, đa lĩnh vực Phần 4.Kết triển khai bước đầu Đại học Quốc gia Hà Nội PHẦN THỨ NHẤT TỔNG QUAN VỀ CÁC MÔ HỈNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN CỦA THẾ GIỚI VÀ CỦA VIỆT NAM l.Những mị hình đào tao giáo viên trẽn giới Trong suốt kỷ XX , đặc biệt từ nửa cuối kỷ XX đến nay, giới tồn hai mơ hình chủ đạo đào tạo giáo viên phổ thông trung học Thứ mơ hình đào tạo giáo viên phổ thơng trung học trường đại học tổng hợp (đa ngành, đa lĩnh vực) mơ hình đào tạo giáo viên trường đại học sư phạm 1.1.Mơ hình đào tạo giáo viên trường đại học tổng hợp Các trường đại học tổng hợp lớn giới, đặc biệt khu vực Tây Âu-Bắc Mỹ quốc gia chịu ảnh hưởng hệ thống giáo dục khu vực này, từ nhiều kỷ hình thành phát triển mơ hình đào tạo giáo viên trung học phổ thông trường đại học tổng hợp Những đại học tổng hợp Đại học Oxford, Đại học Cambridge Anh, Đại học Harvard, Đại học Stanford Mỹ, Đại học Sydney, Đại học New-England Australia, Đại học Tokyo, Đại học Seoul,Đại học quốc gia Singapor, Đại học HongKong, Đại học Manila có trường, khoa sư phạm nhằm đào tạo giáo viên trung học phổ thơng cho đất nước Mơ hình mơ hình đào tạo giáo viên trường đại học tổng hợp giới Mơ hình thực cách đào tạo nghề nghiệp sư phạm hay nghiệp vụ sư phạm việc đào tạo môn học mà sau người giáo viên đảm nhận việc giảng dạy cho học sinh Nét đặc trưng mơ hình trọng đến kiến thức khoa học-kỹ thuật chuyên sâu Sinh viên đào tạo từ ba đến bốn năm chuyên ngành khoa học kỹ thuật, trang bị kiến thức kỹ đại thuộc chuyên ngành, đồng thời trang bị kỹ nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo đặc thù chuvên ngành đào tạo Nhờ họ có hồi bão khả nãng phát triển học thuật biết truyền cảm hứng học thuật cho học sinh sau này.Theo mơ hình này, sinh viên học tập kiến thức kỹ nghiệp vụ sư phạm vào năm cuối cùng, trước tốt nghiệp 1.2.MƠ hình ậào tạo giáo viên trường đại học sư phạm Các quốc gia thuộc cộng đồng xã hội chủ nghĩa trước đây, đặc biệt Liên xơ cũ, Trung Quốc quốc gia có hệ thống trường đại học sư phạm có chức tạo giáo viên phổ thông Những Đại học sư phạm lớn Liên xồ cũ Đại học Sư phạm Lê Nin Matxcơva, Đại học Sư phạm Ghertxen Leningrad (Saint Peterburg ngày nay) nhiều đại học sư phạm khác đào tạo nhiều triệu giáo viên cho chế độ xơ viết Trung Quốc có trường Đại học sư phạm Bắc Kinh, Đại học sư phạm Thượng Hải, Đại học sư phạm Côn Minh Mô hình đồng thời mơ hình đặc trưng việc đào tạo giáo viên trường đại học sư phạm Sinh viên theo học trường đại học sư phạm học đồng thời môn học chuyên ngành mơn học nghiệp vụ sư phạm Mơ hình thời có đặc trưng định hướng nghề sư phạm từ năm thứ sinh viên tuyển vào trường Mơ hình có ưu điểm xác định sớm tâm nghề nghiệp cho sinh viên Hơn nữa, suốt bốn nãm năm học tập, sinh viên có điều kiện nghiên cứu đủ sâu sắc môn nghiệp vụ sư phạm có điều kiện thực hành nghề từ sớm Tuy vậy, định hướng nghề nghiệp sớm nên mơ hình đồng thời có nhược điểm đáng kê việc tạo nên “kỹ di chuyển’ nghề nghiệp tương lai ảnh hưởng đến khả tìm tịi sáng tạo sinh viên 1.3.Xu thê việc đào tạo giáo viên th ế giới Ngày nay, việc đào tạo giáo viên cần phải phù hợp với tiến hoá chức họ Người giáo viên thời phải vừa có lực chun sâu mơn, vừa có lĩnh nghề nghiệp vững vàng, biết tự học tự đào tạo giáo sinh hành nghề Chính vậy, giới xuất xu đào tạo giáo viên trường đại học tổng hợp đa lĩnh vực Xu ngày tỏ rõ ưu mình, khiến trường sư phạm tiếng trường Cao đẳng sư phạm Pa ri gia nhập đại học tổng hợp đa lĩnh vực trở thành Viện đào tạo giáo viên ĐHĐLV (Institut Universitaừe de Formation des Maitres-IUFM) Trong trường này, có truyền thống đào tạo có tính nghiên cứu khoa học, hay đào tạo cho việc tự học, phát triển tư phê phán, lực sáng tạo, khả tự hoàn thiện kiến thức kỹ năng, lực di chuyển nghề nghiệp, khả thích ứng với biến đổi mơi trường hoạt động tương lai; đảm bảo việc đào tạo học thuật vững vàng truớc trang bị kiến thức kỹ nghiệp vụ sư phạm đào tạo nghề cụ thể 2.MỎ hình đào tao giáo viên Viét nam 2.1.Mô hỉnh đào tạo giáo viên trước cải cách giáo dục lần thứ hai, năm 1956 Trong thời kỳ 1945-1954, vùng tự do, hoàn cảnh chiến tranh,việc đào tạo hệ giáo viên (từ 1950 “ 1954) thực chủ yếu trường trung cấp sư phạm Khu học xá thuộc Quế lâm-Trung quốc Thời kỳ đó, vùng tạm chiếm Hà Nội, thực dân Pháp quyền bù nhìn nâng cấp trường sư phạm thời truớc cách mạng tháng năm 1945 thành trường Cao đẳng Sư Phạm mồ trường Ecole Normal Superieux bên Pháp chủ yếu tạo giáo viên trung học đệ cấp (tương đương trung học sở ngày nay) Sau hồ bình lập lại , năm 1954, trường đại học Việt Nam mở cửa Hà Nội đóng vai trị trường đại học tổng hợp vừa đào tạo cán nghiên cứu vừa đào tạo giáo viên cấp III Đồng thời, để đáp ứng nhu cầu đào tạo giáo viên sau ngày giải phóng miền bắc, nhà nước ta thành lập Đại học nhân dân, chủ yếu đào tạo giáo viên cấp II 2.2.Mô hình 'đào tạo giáo viên từ năm 1956 đến đầu năm 1990 Năm 1956, trường đại học Việt Nam tách thành hai trường : Đại học Tổng hợp Đại học Sư phạm Từ đến nay, hệ thống trường đại học sư phạm ngày phát triển : Đại học sư phạm hà Nội I, Đại học sư phạm Hà Nội II, Đại học sư phạm Thái Nguyên, đại học sư phạm Hải Phòng, Đại học sư phạm Vinh, Đại học sư phạm Huế, Đại học sư phạm Quy Nhơn, Đại học sư phạm TP Hổ Chí Minh, Đại học Sư phạm Đồng Tháp Các trường đại học sư phạm có chức đào tạo giáo viên phổ thông trung học Các trường đại học tổng hợp chủ yếu đào tạo cán nghiên cứu khoa học Tuy một, số đông sinh viên tốt nghiệp đại học tổng hợp lại dạy trường phổ thông đầu năm 1990 họ không trang bị nghiệp vụ sư phạm 2.3.Đào tạo giáo viên Việt Nam đáp ứng nhu cầu công CNH, HĐH đất nước Ngày nay, trước xu phát triển giáo dục giới, trước nhu cầu cơng cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, trước xu hội hập vào đời sống kinh tế, khoa học kỹ thuật giáo dục khu vực giới, việc đào tạo giáo viên nước ta có chuyển biến tích cực theo hướng đào tạo giáo viên có phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu giáo dục Việt nam thời đại Từ đầu nãm 1990 đến nay, xuất xu đào tạo giáo viên loại hình trường đại học sau đây: (1) Trường đại học sư phạm - có trường ĐHSP trọng điểm (2) Trường đại học sư phạm kỹ thuật (3) Các khoa sư phạm trường đại học kỹ thuật (4) Các khoa sư phạm ĐHĐLV Đại học Quốc gia Hà Nội Tất xu hướng tới khắc phục hạn chế mơ hình đào tạo giáo viên truyền thống PHẦN THỨ HAI TỔNG QUAN VỀ LÝ LUẬN ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN CHẤT LƯỢNG CAO TRONG THỜI ĐẠI HIỆN NAY l.Yẽu cáu người giáo viên ngày l.l.Người giáo viên : tâm điểm hệ thông giáo dục, Người giáo viên tâm điểm hệ thống giáo dục, lẽ hết họ người trực tiếp làm việc với học sinh, cha mẹ em cộng nơi em sinh sống Trong hai thập kỷ cuối kỷ XX, hầu hết quốc gia giới diễn cải cách giáo dục, từ nội dung đến phưong pháp giảng dạy, từ tổ chức trình sư phạm đến việc quản lý nhà trường, quản lý hệ thống giáo dục quốc dân, từ khía cạnh sư phạm đến khía cạnh pháp lý Nhưng cải cách gập khó khăn-thậm chí thất bại (hiểu theo nghĩa không đạt mục tiêu đặt ra), lý chủ yếu “tổn thất” lại “đứng ngồi cuộc” nhân vật chính: người giáo viên Có hai lý khiến người giáo viên dửng dưng với đổi Thứ nhất, cải cách, đổi triển khai theo kiểu từ xuống, từ bên ngồi vào, khơng xuất phát từ thực tiễn hoạt động sư phạm nhà trường, người giáo viên-khiến họ khơng cịn chút “tự do” hoạt động mình, khiên họ người đóng vai trị thụ động việc triển khai sách giáo dục, thay VI họ chủ động tích cực tham gia vào q trình đổi Thứ hai, việc chuẩn bị cho họ đón nhận, thích ứng với đổi , q sơ sài khơng có Điều khiến cho người giáo viên lúng túng việc đổi hoạt động sư phạm nhằm theo kịp yêu cầu Đổng thời, việc chuẩn bị sớmhay nói hơn,việc đào tạo giáo viên-chưa nhằm chuẩn bị cho hoạt động mai sau họ với tư cách người có khả nâng thích ứng với đổi mới, cải cách giáo dục Nói khơng q lời, hệ thống trường sư phạm-khơng riêng nước ta, mà khắp quốc gia giới-đang đào tạo giáo viên cho ngày hôm qua 1.2.Đia vi người giáo viên Trong vòng ba mươi năm qua, địa vị người giáo viên giới nước ta có nhiều biến đổi Điều dễ hiểu, biến đổi xã hội lồi người ba thập kỷ vơ nhanh chóng Sự biến đổi diễn mặt đời sống xã hội, từ sản xuất, khoa học công nghệ (trước hết khoa học-công nghệ), cấu trúc xã hội, sinh hoạt xã hội, văn hoá, nghệ thuật v.v Những quan niệm nghề giáo viên có biến đổi, phần trình bày Dưới lược đồ mô tả “địa vị” người giáo viên bối cảnh xã hội đại ĐỊA VỊ CỦA GIÁO VIÊN *Tự tồn trọng *Tầm nhìn *Sự cam kết *Niiềm tin *Trách nhiệm Vật chất *Tự chủ *Lương *Bổn phận *Chuẩn làm việc tối thiểu *Sự thành thạo *Phúc lợi lợi ích phụ *Động *Kiến thức Phi vật chất *Ham muốn,khát vọng *Nghiên cứu *Sự kính trọng *Sự khả kính, mơ phạm *Ấn phẩm *VỊ trí cộng đồng *Các tổ chức nghề nghiệp *Quan hệ cộng tác *Sự tham gia quản lý *Sự tin cậy *Sư lãnh đao 1.2 Người giáo viên sáng tao Tính sáng tạo thuộc tính riêng có lồi người.Tính sáng tạo đạc điểm phân biệt người với loài vật khác Chính lẽ đó, đào tạo, bồi dưỡng tính sáng tạo người giáo viên nhu cầu thiết hệ thống sư phạm nhằm đến việc người thầy sáng tạo dạy dỗ nên hệ trẻ sáng tạo Những đặc trưng tính sáng tạo mà muốn hình thành nơi người giáo viên bao gồm : • Nhu cầu học hỏi, tìm hiểu khơng ngưng nghỉ • Sự bất mãn, khơng hài lòng, tự mãn với hiểu biết, với lực có thân iụình • Trí tưởng tượng phong phú • Có hồi bão ước mơ nghề nghiệp • Lịng dũng cảm chối từ lối mòn , sẵn sàng chấp nhận thách thức • Có nhu cầu đổi mới, cách tân hoạt động sư phạm (cũng hoạt động khác) • Biết động viên người khác (nhất động viên học sinh) tự tìm tịi tri thức mới, kỹ cách thức, phương pháp làm việc • Có nhu cầu mạnh mẽ giao tiếp xã hội đê’ hoàn chỉnh tư đuy(sáng tạo) phong cách làm việc 10 quoc phong Giang dạy va to chức thực hành môn phương pháp dạy môn học Bơ trí sinh viên sư phạm học tập ổn định với sinh viên KHCB lớp -To chức thực đánh giá ( có đại diện khoa sư phạm tham gia) khoa luận vê KHCB Cho phép tạo điều kiện cho sinh viên sư phạm kiến tập Vã thực tập sư phạm bô môn THPT chuyên -Co phận quản lý đào tạo sinh viên sư phạm thuộc phịng đào tạo, có trách nhiệm phối hợp với khoa chuyên ngành tổ chức, quản lý đào tạo năm đầu b, Khoa ị trường sư phạm): ' - Tuyển sinh đào tạo theo mơ hình 4+1 - Khoa (trường đại học) sư phạm tổ chức giảng dạy tất môn thuộc khối kiến thức nghiệp vụ sư phạm kiến tập sư phạm - Quản lý đào tạo năm thứ theo dõi việc tổ chức đào tạo, học tập sinh viên năm đầu trường ( khoa) KHCB Tổ chức kiến tập ngoại khoá sư phạm (nói chuyện chuyên đề, hội thảo, tham quan lớp học, trường học điển hình, tham quan viện khoa học giáo dục, sở phòng giáo dục ) - Tổ chức thực đánh giá khoá luận cịn lại ( có đại diện trường (khoa) KHCB hội đồng đánh giá khoá luận tốt nghiệp) - Tổ chức cấp đại học cho sinh viên sư phạm - Chủ trì tổ chức xây dựng khung chương trình, quy trình đào tạo giáo viên phối hợp chặt chẽ với trường (khoa) khoa học 3.9 Giáo dục quản lý sinh viên Kết hợp chặt chẽ giữ trường ( khoa) KHCB khoa (trường) sư phạm việc quản lý sinh viên sở bên thực thật tốt nhiệm vụ theo ngun tắc đồng quản lý nói 3.9.1 Trường (khoa) KHCB - Giáo dục quản lý sinh viên (hồ sơ người) năm đầu 32 - Phối hợp to chức hoạt động nghiên cứu, kiến tập sư phạm, sinh hoạt ngoại khoá cho sinh viên sư phạm - Chăm lo quyên lợi ( chê độ, sách, chỗ ) cho sinh viên sư phạm nãm đầu Thành lập to chức quản lý sinh viên sư phạm phịng trị & cổng tác HSSV với trợ lý sinh viên khoa chuyên ngành để quản lý sinh viên sư phạm Tổ chức cho sinh viên sử dụng tham gia tìm hiểu NCKH từ năm thứ hai trở 3.9.2 Khoa (trường) sư phạm Tổ chức hoạt động giáo dục phẩm chất nâng cao tâm hổn sư phạm cho-sinh viên suốt q trình học tập Giáo dục quản lý tồn diện sinh viên nãm thứ 4, phối hợp quản lý rèn luyện sinh viên năm đầu Chủ trì tổ chức NCKH cho sinh viên năm thứ 4, sinh hoạt ngoại khoá, gặp gỡ đối thoại với nhà sư phạm, nhà khoa học cho sinh viên sư phạm suốt trình học tập Phối hợp với phịng trị & cơng tác HSSV trường chãm lo chế độo sách, điều kiện sinh hoạt, học tập sinh viên sư phạm từ năm thứ Cử theo dõi hoạt động cố vấn học tập cho sinh viên sư phạm, đảm bảo sinh viên nhóm sinh viên có giáo viên giỏi nghiệp vụ sư phạm làm cố vấn học tập từ năm thứ phân giáo viên hướng dẫn khoá luận tốt nghiệp 3.10 Tổ chức NCKH cho giảng viên sinh viên kháu đặc biệt quan trọng quy trình đào tạo giáo viên CLC Muốn đạt tiêu chí quan trọng giáo viên CLC có hồi bão lực sáng tạo khoa học, sáng tạo phương pháp giảng dạy đồng thời truyền thụ niềm say mê hồi bão tới học sinh THPT tất yêu giảng 33 viên sinh viên sư phạm phải tham gia NCKH Giảng viên phải tham gia NCKH đe nâng cao trình độ chun mơn mình, chất lượng giảng, tích luỹ kinh nghiệm nuôi dưỡng niềm say mê nghiên cứu sáng tạo khoa học, làm gương cho sinh viên sư phạm noi theo Còn sinh viên sư phạm bắt buộc tham gia NCKH là- đê học cách học theo kiểu nghiên cứu, học phương pháp sáng tạo khoa học, nuôi dưỡng niềm say mê sáng tạo khoa học để truyền lại cho hệ học sinh tương lai Nên tổ chức hai nhóm đề tài NCKH khoa học khoa học sư phạm (giáo dục) Trường (khoa) KHCB chịu trách nhiệm tổ chức giảng viên sinh viên sư phạm tham gia thực đề tài, dự án, NCKH bản, khoa ( trường) sư phạm tổ chức thực đê tài NCKH sư phạm 3.11 M rộng hợp tác giao lưu khu vực quốc tế giải pháp quan trọng nâng cao chát lượng đào tạo viên chất lượng cao 3.11.1 M rộng hợp tác giaơ lưu khu vực, quốc tế đào tạo giáo viên NCKH 3.I.I.2 Đa dạng hóa hình thức hiệu biện pháp linh hoạt giao lưu hợp tác khu vực quốc tế tỏng lĩnh vực đào tạo giáo vién NCKH IV Điều kiên để tiến hành QUY trình đào tao giáo viên CLC 4.1 Hiện đại hóa sở vật chất điều kiện tất yếu đ ể tiến hành quy trinh đào tạo giáo viên CLC 4.2 Xây dựng quản lý tốt đội ngũ giảng viên điều kiện tiên để thực quy trình đào tạo giáo viên CLC 43 Phát huy vai trò hiệu hoạt động đoàn, hội sinh viên giáo dục, rèn luyện đạo đức nâng cao lực tổ chức, quản lý, khả biêu đạt diễn giải cho sinh viên sư phạm 4.4 Xây dựng ch ế sách thích hợp đào tạo giáo vìén CLC 4.4.1 Chiến lược sách Đảng Nhà nước vê đào tao giáo viên 4.4.2 Chê độ sách đơi với sinh viên sư phạm 34 PHẦN THỨ Tư KẾT QUẢ TRIỂN KHAI BƯỚC ĐẦU ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI I.Đào tao cử nhân sư pham bối cảnh đinh hưởng xáv dưng mót đai hoc nghiên cứu trường Đai hoc xã hối nhàn văn (Đai hoc Quôc gia Hà Nôi) Về mô hỉnh đào tạo Căn xuất phát việc xây dựng mô hình nào, lẽ dĩ nhiên, mục tiêu cần đạt tới Theo đó, việc xây dựng mơ hình đào tạo cử nhân sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội phải xuất phát từ mục tiêu đào tạo " tận dụng sức mạnh tổng hợp toàn Đại học Quốc gia Hà Nội ( ) để trang bị tốt khoa học bản, khoa học giáo dục, khả giảng dạy nghiên cứu khoa học cho nhà giáo tương lai" Bên cạnh truyền thống giảng dạy nghiên cứu ngành khoa học bản, Đại học Quốc gia Hà Nội sở đào tạo nghiên cứu ngành khoa học mũi nhọn, công nghệ ứng dụng quản trị kinh doanh, du lịch học, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, Sự kết hợp khoa học khoa học ứng dụng đem lại cho Đại học Quốc gia Hà Nội tính chất đa ngành, đa lĩnh vực, đem lại khả đạt hài hoà việc giải mối quan hệ quy mơ chất lượng đào tạo, chất lượng cao ưu tiên trước kết Đồng thời tiền đề cho "vượt gộp" (chữ dùng nhà văn hoá học Phan Ngọc) đường hội nhập phát triển Trong mơi trường giảng dạy nghiên cứu vậy, việc đào tạo cử nhân sư phạm triển khai theo mơ hình nối tiêp - đan xen Theo đo, thơi gian năm khoá học, năm đầu sinh viên học khoa khoa học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn) với nội dung chủ yếu thuộc khối kiên thức khoa học phần khối kiến thức nghiệp vụ sư phạm; năm thứ tư sinh viên chủ yếu học khối kiến thức nghiệp vụ sư phạm khoa Sư phạm Mô hình thiết kế hiển nhiên khơng đơn giản nhằm phân cấp quản lý (hình thức tổ chức, 35 quản lý đào tạo chương trình nội dung đào tạo quy định), mà chủ yếu nhằm tăng hàm lượng kiến thức khoa học cho sinh viên Chính ma câu true chương trinh, tỷ lệ khối kiến thức nghiệp vụ sư phạm (bao gồm 10 ĐVHT dành cho khoá luận tốt nghiệp) chiếm 22%, phần lại 78% dành cho khối kiến thức khoa học Trong đó, tỷ lệ khối kiến thức tương ứng chương trình hành trường Đại học sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội chẳng hạn, 24% 76% Nếu đối chiếu sâu khối kiến thức bản, sở ngành tỷ lệ Đại học Quốc gia Hà Nội (trên hai ngành Sư phạm Ngữ văn Sư phạm Lịch sử) 46%, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 37% không đơn khac ve thơi lượng Việc tăng thêm kiến thức phương pháp nghiệp vu không phạm vi nghề (sư phạm) mà mở sang phạm vi ngành (chuyên môn) Đây biện pháp nhằm tăng cường lực thích ứng với việc làm va lực tự đào tạo sinh viên tốt nghiệp, đảm bảo mục tiêu "đào tạo lớp người lao động có kiến thức bản, làm chủ kỹ nghể nghiệp, quan tâm hiệu thiết thực, nhạy cảm với mới, có ý thức vươn lên khoa học công nghệ", xác định Đại hội IX Đảng" Mơi trường quan hệ nghề ngành cịn thể cấu sinh viên sư phạm Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn với số sau: Bảng 1: Số lượng tuyển sinh theo hệ, bậc đào tạo \ N ã m học, Ngành \ đào tạo Nãm học Năm học Năm học 2001-2002 2002-2003 2003-2004 Ngữ Hệ /bậc đào tạbv Cử nhân Sư phạm Lịch Ngữ Lịch Cõng khoá Ngữ Lịch Lịch Ngư văn sử vãn 54 28 49 vãn sử 43 vãn 51 sử 42 sử 154 113 Cử nhăn khoa học 191 121 204 114 205 122 600 357 (trong hệ CLC) (34) (20) (32) (19) (32) (14) (98) (5'3) Học viên SHĐ 80 20 84 45 100 42 264 107 (CH/NCS) (65/15) (17/3) (72/12) (40/5) (93/7) (31/11) (230/34) (88/19) Cộng hệ 320 169 342 202 356 206 1018 577 36 Theo bang thông kê đây, sô lượng sinh viên Sư phạm cấu đào tạo hệ, bậc cua ngành tương ứng, kể từ bắt đầu tổ chức đào tạo, nhìn chung on đinh (dao động từ 15,7% đến 17,8%), Điều quan trọng tỷ lộ chưa đu lớn đê gâỵ cân đối cấu hệ, bậc đào tạo chung Trường (tỷ lệ sinh viên hệ quy/học viên sau đại học trước năm 2001 dao động từ 18% đến 20%) 2,Thưc tiên đào tao cử nhân sư pham tai trường Đai hoc khoa hoc tư nhiên Đai hoc quốc gia Hà Nôi Xuất phát từ nhận thức tầm quan trọng chất lượng đội ngũ giáo viên nghiệp cải cách giáo dục phổ thông từ nãm 1997, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên có đề án trình Đại học Quốc gia Hà Nội cho phép đào tạo cử nhân sư phạm ngành Toán học, Vật lý, Hoá học Sinh học Nhà trường tổ chức nhiều họp để bàn mục tiêu chương trình đào tạo Kê từ năm 2000, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội giao nhiệm vụ với Khoa Sư phạm tổ chức tuyển sinh đào tạo cử nhân sư phạm hệ quy thuộc ngành Tốn học, Vật lý, Hố học, Sinh học Trong q trình triển khai đào tạo, nhà trường bám sát vào văn đạo cùa Đại học Quốc gia Hà Nội Sau phép tuyển sinh, trường tổ chức nhiều hội thảo cấp đế xác định rõ mục tiêu đào tạo phương thức tổ chức đào tạo, cách thức phối hợp với Khoa Sư phạm trình đào tạo Mục tiêu mà nhà trường xác định là: - Cử nhân sư phạm phải có phẩm chất trị tốt, nhân cách đạo đức sáng, tâm huyết với nghề nghiệp, với nghiệp đào tạo nghiên cứu khoa học - Cử nhân sư phạm phải có kiến thức chun mơn vững vàng, có nghiệp vụ sư phạm tốt Phải có động phương pháp học tập đúng, nắm vững phương pháp giảng dạy tích cực Người thầy giáo tương lai truyền thu kiến thức mà phải day cho hoc sinh biêt cach linh họi kicn thưc, phcài thoi tâm hổi hoc sinh lòng say mê hoc tập hoai bao ươc mơ chan chinh V1 xã hội tốt đẹp 37 n Xây dựng chương trình đào tạo Chương trình đào tạo coi điều kiện đê đảm bảo thực thăng lợi mục tiêu đào tạo Chương trình đào tạo thiết lập phải nhằm trang bị tốt kiến thức khoa học kiến thức khoa học giáo dục, khả giảng dạy nghiên cứu khoa học cho nhà giáo tương lai Ngay từ đầu, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên chủ động xây dựng chương trình đào tạo sở tham khảo chương trìnhđào tạo sớ trường Đại học sư phạm nước sô trường Đạihọckháccủa thê giới Theo chương trình tổng khối lượng kiến thức 210 đvht đó: - Khối kiến thức giáo dục đại cương: 80 - Khối kiến thức nghiệp vụ sư phạm: 30 (kể khoá luận tốt nghiệp) - Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 100 BẢNG 1: PHÂN B ổ CÁC KHỐI KIẾN THỨC VÀ PHÂN CÔNG THựC HIỆN [1] Khối kiến Tổng thời thức học đại gian 210cương 220 Tuỳ theo khối (đvht) chương trình Khoa Sư Một số phạm đảm nhiệm việc giảng dạy cho sinh viên sư phạm, hai môn Giáo dục đại cương Tâm lý học đại cương Khối kiến thức nghiệp vụ sư phạm 46 (kể khoá luận tốt nghiệp) 1) Khoa Sư phạm chủ trì thiết kế chương trình bố trí việc giảng dạy khối kiến thức 2) Môn Phương pháp giảng dạy môn khoa học gồm 10 đvht (4 chung cho môn dạy, cho môn dạy) đo Khoa Sư phạm chủ trì mời giáo chức từ khoa khoa học thiết kế chương trình giảng dạy 3) Khố luận tốt nghiệp (lOđvht) theo hướng kết hợp khoa học sư phạm Khoa Sư phạm quản lý, phối hợp với giáo chức từ khoa khoa học hướng dẫn 38 Khối kiến thức chuyên mỏn (môn dạy sinh viên) Tuỳ theo ngành đào tạo Khối kiến thức bao gồm: 1) Phần bắt buộc: Sinh v iên phải h ọ c để c ó thể g iả n g d ạy th eo chương trình phổ thơng trung h ọ c N ếu chương trình khoa khoa học chưa có nội d u n g n cần để dạy p hổ th n g trung h ọ c, Sư phạm đề nghị th iết k ế bổ su n g 2) Phần nâng cao: Khoa học định sinh viên tự chọn để nâng cao trinh độ chuyên môn K hoa Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Khoa Sư phạm phôi hợp chặt chẽ việc hồn chỉnh lại chương trình đào tạo ngành: Toán học, Vât lý, Hoá học Sinh học Kê hoạch đào tạo khối kiến thức nghiệp vụ sư phạm bơ trí hợp lý hơn, vừa đảm bảo tính đan xen vừa phù hợp với số lượng giảng viên có Khoa Sư phạm, r a Công tác tuyển sinh - Đại học quốc gia Hà Nội giao tiêu đào tạo cử nhân sư phạm ngành khoa học tự nhiên năm sau: Bảng 2: Chỉ tiêu tuyển sinh ngành đào tạo sư phạm Ngành Ngành Ngành Ngành Toán học Vật lý Hoá học Sinh học 2000 25 25 25 100 2001 50 50 50 200 2002 50 50 50 200 2003 50 50 50 200 Năm Cộng Công tác tuyển sinh thực theo quy định ĐHQGHN Số lượng thí sinh đăng ký dự thi đông điểm chuẩn hạng cao Điều đưởc thể bảng Bảng 3: kết tuyển sinh ngành đào tạo sư phạm Năm Điểm chuẩn tuyển sinh 2000 19.0 22.0 17.0 19.5 21.0 22.0 2001 20.5 23.0 19.5 21.0 22.5 23.0 2002 18.5 20.0 19.0 20.0 22.5 20.5 2003 19.5 24.0 19.5 22.5 21.5 23.5 39 17.5A 17.5B 19.0A 20.0B 18.5A 22.5B 22.5B 17.5A 17.5B 19.0A 20.0B 18.0A 22.0B 21.5B Kêt qua tuyen sinh cho thấy: chất lượng sinh viên sư phạm tốt so với cac nganh khac va tương đôi on định Như vậy, vị trí Khoa Sư phạm ngày cang khang đinh va ĐHQGHN trở thành sơ địa tin cậy đê cac thi sinh đăng ký vào học ngành sư phạm Đây điều kiện thuận lợi để trường tổ chức đào tạo IV QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC ĐÀO TẠO Những ngun tắc chung mơ hình đào tạo Theo quy định ĐHQGHN mơ hình đào tạo cử nhân sư phạm ĐHQGHN phải khác với mơ hình đào tạo có trường Đại học sư phạm (kể đào tạo sư phạm Ngoại ngữ trường Đại học Ngoại ngữ ĐHQGHN) Sinh viên khối sư phạm đào tạo theo mơ hình nhằm tận dụng sức mạnh tổng hợp toàn ĐHQGHN Theo định 112/ĐT ngày 19/4/2001 Giám đốc ĐHQGHN chương trình đào tạo thiết kế theo tinh thần cung cấp khối kiến thức sư phạm giáo dục tăng dần từ năm thứ hai trở Việc quản lý sinh viên giảng viên ĐHKHTN kết hợp với cán giảng viên Khoa Sư phạm cử làm cán chuyên trách theo dõi khối sinh viên Nửa sau nãm thứ ba năm thứ tư sinh viên chủ yếu học Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm quản lý Tùy đào tạo theo mồ hình nối tiếp cần có hình thức phối hợp tổ chức mềm dẻo để từ đầu sinh viên hệ sư phạm rèn luyện ý thức nghé nghiệp tương lai Theo quy định tạm thời tổ chức đào tạo cử nhân sư phạm hệ quy Đại học Quốc gia Hà Nội phương thức tổ chức đào tạo thực theo hai mơ hình sau: - Mơ hình - đan xen (mơ hình +1 ) , năm đầu dành chủ yếu cho khối kiến thức chung khối kiến thức khoa học bán, khối kiến thức khoa học giáo dục - sư phạm giảng dạy từ năm thứ với thời lượng 40 tang dân cách hợp lý Năm thứ tư dành chủ yếu cho khối kiến thức khoa học giáo dục - sư phạm (với thời lượng chiếm khoảng 80-85% thời lượng giảng dạy, học tập) - Mơ hình câp băng cử nhân thứ hai (mơ hình 4+1) dành cho người có băng cư nhân khoa học hệ quy ngành đào tạo giáo viên học bổ sung khôi kiên thức khoa học giáo dục - sư pham năm hoc Trên thực tê, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên thực theo mơ hình kế tiếp, đan xen (mơ hình 3+1) Cơng tác quản lý đào tạo Cho đến thời điểm có phân cấp quản lý rõ ràng Trường Đại học Khoa học Tự nhiên quản lý toàn diện sinh viên năm học đầu, Khoa Sư phạm quản lý toàn diện năm cuối Trong năm đào tạo Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Nhà trường Khoa Sư phạm kết hợp chặt chẽ với việc quản lý tổ chức hoạt động tập thể cho sinh viên Khoa Sư phạm tổ chức hoạt động dã ngoại, kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam, Xenina khoa học để tăng thêm cho em lòng yêu nghề nghiệp Những hoạt động Khoa Sư phạm thực có nhiều bổ ích, đáp ứng đặc thù đào tạo cử nhân sư phạm bù đấp thiếu hụt mà Trường Đại học Khoa học Tự nhiên chưa khấc phục Mặc dù thầy cố giáo có ý chưa tạo phong cách riêng giảng dạy lớp sinh viên sư phạm Công tác tổ chức đào tạo Đến năm 2003-2004 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đào tạo tổng số 642 sinh viên hệ Sư phạm phân bố khoá sau: 41 BẢNG 4: SỐ LƯỢNG SINH VIÊN s PHẠM TRONG CÁC NÁM HỌC Khoá I (K54) II(K46) III(K47) Ngành Năm học 2000-2001 Năm học 2001-2002 Năm học 2002-2003 Năm học 2003-2004 Toán học 25 23 vạt lý 21 23 21 Hoá học 24 21 24 23 21 242 23 Sinh học 21 21 21 21 Tổng cộng 91 90 89 88 Toán học 50 47 42 Vật lý 43 41 Hoá học 46 44 40 Sinh học 38 Tổng cộng 177 35 168 35 158 Toán học 50 Vật lý Hoá học 52 48 52 52 47 Sinh học 41 42 Tổng cộng 191 193 448 642 Toán học Vật lý IV(K48) Hoá học Sinh học Tổng cộng Cộng 267 91 Trường tổ chức quản lý đào tạo đố với tất môn học thuộc khối kiến thức chung ( môn khoa học Mác Lênin tư tưởng Hổ Chí Minh, Giáo dục Thể chất Giáo dục Quốc phòng, kiến thức chung khoa học tự nhiẽn xã hội, ngoại ngữ tin hoc) môn thuộc khối kiên thưc khoa học ban Trương 42 cung kêt hợp chặt che VƠI Khoa Sư phạm việc xây dựng kế hoach đào tạo đảm bảo việc kiến tập thực tập có kết Nhìn chung, lớp sinh viên có ý thức nghề nghiệp từ năm thứ Đê giúp em trở thành nhà giáo tốt tương lai, thầy cô tham gia giảng dạy ý đổi phương pháp giảng dạy, giúp em cách chiếm lĩnh tri thức nỗ lực thân Ngược lại Các em sinh viên ý học thầy cô từ cách truyền thụ kiến thức đến thủ thuật trình bày bảng Nhà trường ý đến rèn luyện tiếng nói, chữ viết đặc biệt khả diễn đạt cho sinh viên Để mục tiêu đạt được, nhà trường trọng đến hoạt động semina sinh viên trình bày chủ trương mở rộng hình thức thi vấn đáp cho sinh viên sư phạm Một khó khãn thực chương trình đào tạo tổ chức giảng dạy môn "phương pháp giảng dạy môn" hướng dẫn khoá luận tốt nghiệp cho sinh viên Hiện tại, nhà trường tiến cử thầy tham gia giảng dạy khối trung học phổ thông chuyên đám nhận mơn học Theo quy định khoa sư phạm chủ trì, trường Đại học Khoa học tự nhiên phối hợp Với chế khó hình thành đội ngũ giáo viên có chất lượng giảng dạy môn học tương lai Đúng với chức hiên nay, Khoa sư pham cần sớm hình thành Bộ mơn phương phap mơn học Song dạy phương pháp môn học mà không nhúng mơi trường khoa hoc mơn hoc kho co thê phat trien Viẹc lập Bộ môn đơn vị cần nghiên cứu cách thận trọng để tiết kiệm mật nhân lực mà chuyên môn phát triển tốt 43 Công tác quản lý sinh viên Trường Đại học Khoa học Tự nhiên thực đầy đủ quyền lợi sinh viên sư phạm theo quy định Nhà nước Ngay sau nhập học sinh viên phai viết cam kết sau tốt nghiệp sẵn sàng nhận nhiệm vụ theo phân công tổ chức Nếu khơng chấp nhận phải bồi hồn kinh phí Tất sinh viên sư phạm miễn giảm học phí hưởng chế độ học bổng lớp sinh viên khác Sinh viên có ý thức phấn đấu tốt Sô lượng sinh viên hệ sư phạm khen thưởng bị kỷ luật ghi bảng Bảng 7: Thống kê tình hình khen thưỏng, kỷ luật sinh viên sư phạm Hình thức Khoá Ngành K45 K46 K47 Được khen Toán học 03 03 05 từ cấp trường Vật lý 02 05 02 trở lên Hoá học 03 01 02 Sinh học 0 Tổng cộng 9 Kỷ luật từ Toán học 01 01 mức cảnh cáo Vật lý 0 01 tồn trường Hố học 0 trở lên Sinh học 0 Tổng cộng 01 02 44 Số Đảng viên sinh viên sư phạm năm học 2003-2004 : 01 Số sinh viên cơng nhận đối tượng Đảng khố I lf 03 tronơ 01 xét kết nạp Ngồi hoạt động học tập, sinh hoạt tập thể sinh viên quan tâm tổ chức Đình kỳ, sinh viên khối sư phạm có hoạt động chung mang sắc thái riêng nghề nghiệp KẾT LUẬN Sau gần ba năm triển khai nghiên cứu phương diện lý thuyết triển khai vào thực tiễn đào tạo cử nhân sư phạm trường Đại học khoa học tự nhiên Đại học Khoa học xã hội-Nhân vãn, đề tài hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đạt mục tiêu nghiên cứu Kết trình đào tạo ĐHKHTN ĐHKHXHNV cho phép khẳng định việc triển khai mơ hình quy trình đào tạo cử nhân sư phạm đại học đa lĩnh vực hướng đ i , một’cách làm đúng, phù hợp với yêu cầu việc đào tạo giáo viên chất lượng cao, phù hợp với xu chung giới kế thừa thành tựu đào tạo giáo viên nước nhà suốt chiều dài lịch sứ Kết nghiên cứu trình bày báo cáo khái qt mơ hình nghiên cứu khoa học theo hướng “Nghiên cứu-triển khai” (Research and Development) cách có hiệu Những nghiên cứu lý luận mơ hình giáo viên chất lượng cao, mơ hình quy trình đào tạo giáo viên chất lượng cao đại học đa lĩnh vực triển khai thực trường ĐHKHTN ĐHKHXHNV Kết học tập sinh viên Khoa sư phạm đại học nói minh chứng cho đắn luận điêm lý thuyêt Tuy kết thực việc đào tạo cử nhân sư phạm đại học đa lĩnh vực cần đánh giá đơn vị sử dụng nguồn nhân lực này- nối tiếp đề tài năm tới, kết học tập khả quan cua 45 sinh viên Khoa sư phạm kết bước đầu đáng khích lệ có độ tin cậy cao việc xây dựng triển khai mơ hình quy trình đào tạo giáo viên chất lượn" cao đại học đa lĩnh vực , cụ thể Đại học Quốc gia Hà Nội Ban chủ nhiệm đề tài xin trân trọng cám ơn tập thể tác giả tham gia đề tài nhiệt tình đóng góp cơng sức, hiểu biết thực thực tiễn luận lý thuyết đề tài Ban chủ nhiệm đề tài xin trân trọng cám ơn ủng hô giúp đỡ thiết thực Ban giám 'đốc Đại học Quốc gia Hà Nội trình chuẩn bị việc thực nghiên cứu lý luận triển khai thực tiễn đề xuất lý luận đề tài trường thành viên Ban chủ nhiệm đề tài xin trân trọng cám ơn cộng tác nhiệt tình chí lãnh đạo tập thể cán bộ, giảng viên trường ĐHKHTN ĐHKHXHNV việc triển khai mơ hình quy trình đào tạo cử nhân sư phạm khoa trường Xin trân trọng cám ơn đồng chí, bạn đồng nghiệp có đóng góp thiết thực vào q trình nghiên cứu triển khai đề tài Xin cám ơn thầy cô giáo, cán công nhân viên Khoa Sư phạm tích cực tham gia vào trình thực đê tài 46 ... DỰNG MƠ HÌNH VÀ QUY TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN THPT CHẤT LƯỢNG CAO TRONG ĐẠI HỌC ĐA NGÀNH, ĐA LĨNH vực Mơ hình quy trình đào tạo giáo viên chất lượng cao cho đại học đa lĩnh vực bao gồm (hình 1):1... định giáo viên việc đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục cấp học, bậc học 2.Mục đích nghiên cứu Xây dựng mơ hình quy trình đào tạo giáo viên THPT chất lượng cao đại học đa ngành, đa lĩnh vực 3.Nhiệm... hình quy trình đào tạo giáo viên thê giới Việt Nam Phần Tổng quan lý luận giáo viên chất lượng cao Phần Mơ hình quy trình đào tạo giáo viên THPT chất lượng cao đại học đa ngành, đa lĩnh vực Phần

Ngày đăng: 18/03/2021, 17:15